Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án thể dục 7 cả năm_cktkn_bộ 2 (hay)...

Tài liệu Giáo án thể dục 7 cả năm_cktkn_bộ 2 (hay)

.DOC
76
2229
77

Mô tả:

Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) Tiết 1: Lý thuyết Nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT (Mục 1) Ngày dạy: 12/08/2014 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Cung cấp cho HS một số hiểu biết cần thiết để chủ động phòng tránh, không để xảy ra chấn thương trong hoạt động TDTT 2. Kỹ năng: - Hiểu được ý nghĩa, mức độ nguy hại của việc để xảy ra chấn thương khi tập luyện TDTT - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để bảo đảm an toàn trong tập luyện và thi đấu TDTT 3. Thái độ: Tự giác tích cực học tập, chú ý nghe giảng để hiểu bài. B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Học trong lớp GV chuẩn bị tài liệu, tranh ảnh cần thiết các tư liệu có liên quan, HS chuẩn bị vở ghi chép. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Nội dung I. MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: - GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe của HS, sự chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập của HS - Phổ biến ND và yêu cầu của bài học 2. Khởi động: 3. Bài cũ: II. CƠ BẢN 1. Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT - Tập luyện TDTT là để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực - Một số chấn thương có thể sảy ra: + Trầy xước, sây xát da + Choáng ngất + Tổn thương cơ + Bong gân + Tổn thương khớp và sai khớp + Giập, gãy xương + Chấn động não hoặc cột sống - Hậu quả: Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thể lực hiện tại cũng như tương lai → KL: Luyện tập TDTT mà để xảy ra chấn thương là điều không tốt, đi ngược Đ.Lượn g Phương pháp 5’ Lớp trưởng kiểm tra sỹ số, nắm tình hình sức khỏe của cả lớp và báo cáo với GV 15’ - HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Mục đích của việc tập luyện TDTT là gì? - Đã có em nào để xảy ra chấn thương trong khi tập luyện TDTT chưa? - HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Hãy kể về một số chấn thương khi hoạt động TDTT mà em biết? - HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Hậu quả của việc để xảy ra chấn thương là gì? Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 1 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) lại mục đích của mình. Do đó phòng tránh không để xảy ra chấn thương là một việc rất cần thiết và quan trọng, ai cũng cần phải chú ý thực hiện. 2. Một số quy định về học tập bộ môn a. Trang phục tập luyện: - Có quần áo tập luyện TDTT - Đeo giầy - Không đội mũ to, rộng. b. Ý thức học tập: - Phải tuyệt đối tuân theo những yêu cầu của thầy cô giáo - Không đi lại tự do trong lớp - Không tự ý thực hiện động tác khi thầy cô giáo chưa cho phép - Tự giác và tích cực trong tập luyện - Biết giúp đỡ những bạn tập yếu hơn mình để cùng tiến bộ 12’ - Để đảm bảo an toàn trong học tập và đạt kết quả tốt khi học tập bộ môn TD chúng ta cần chú ý những gì? → HS trao đổi thảo luận theo nhóm sau đó mỗi nhóm cử 1 em phát biểu ý kiến. GV tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận. 5’ CỦNG CỐ: - Em hãy nêu một số chấn thường thường hay xảy ra khi luyện tập TDTT? - Việc phòng tránh chấn thương trong tập luyện TDTT có ý nghĩa như thế nào? III. KẾT THÚC: - GV gọi 2 HS trả lời - GV gọi 2 HS trả lời 7’ Về nhà: - Hiểu rõ được tầm quan trọng của việc phòng tránh chấn thương , tuyên truyền được cho người khác cùng hiểu về vấn đề này - Nắm được một số quy định về học tập bộ môn - Ôn lại một số động tác về ĐHĐN và bổ trợ chạy nhanh: + Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mông - GV nhắc nhở HS học bài ở nhà, giao công việc chuẩn bị cho tiết học tiếp sau. Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 2 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau Tiết 2: CHẠY NHANH: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông CHẠY BỀN: Chạy trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tượng “thở dốc” và cách khắc phục; một số động tác thư giãn thả lỏng sau khi chạy xong Ngày dạy: 17/08/2014 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các động tác: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mông. Nắm được hiện tượng “thở dốc” và cách khắc phục, biết tập một số đọng tác thả lỏng sau khi chạy xong. 2. Kỹ năng: - Bước đầu thực hiện được các động tác của bài học 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong tập luyện, rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương. Biết khắc phục sự mệt mỏi để cố gắng tập luyện B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Tập luyện trên sân trường phẳng sạch, dọn vệ sinh đường chạy tự nhiên xung quanh sân - Tranh vẽ các động tác bổ trợ chạy C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Đ.Lượn g Nội dung Phương pháp I. MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: - GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe của HS, - Phổ biến ND và yêu cầu của bài học 2. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 1 vòng xung quanh sân trường; dàn hàng ngang xoay các khớp: đầu cổ, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân; ép dọc, ép ngang 3. Bài cũ: - Phần ĐHĐN gồm nhưng ND gì? - Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải … II. CƠ BẢN 1. ĐHĐN a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng: Khẩu lệnh: Thành …hàng dọc tập hợp! Dóng hàng: Nhìn trước …thẳng! b. Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay: - Nghiêm! - Nghỉ! - Bên phải (trái) …quay! - Đằng sau …quay! 2’ 6’ Lớp trưởng kiểm tra sỹ số, nắm tình hình sức khỏe của cả lớp và báo cáo với GV. Sau đó điều khiển cả lớp tập các ND khởi động: 2HS      8’ 4’ 4’ - GV điều khiển cả lớp tập 1 lần sau đó lớp trưởng điều khiển cả lớp tập luyện → GV quan sát để nhận xét và sửa Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 3 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) 2. Chạy nhanh: 3 động tác bổ trợ chạy - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy lăng gót chạm mông → 2 x 10m 2 x 10m 2 x 10m → → 10m → Vạch xp 4’→ 6’ Củng cố: - GV gọi 2 HS tập lại 3 động tác bổ trợ chạy - Tổ 2 tập lại các ND đội hình đội ngũ 3. Chạy bền: a. Hiện tượng “thở dốc” và cách khắc phục (SGV - TD7) 3’ b. Luyện chạy bền: Nam 400m, nữ 250m 5’ c. Một số động tác thư giãn thả lỏng sau khi chạy xong 3’ Mỗi động tác GV làm mẫu 1 – 2 lần sau đó gọi 2 HS tập lại để cả lớp quan sát → GV nhận xét và sửa * Chia nhóm: - Nhóm 1(tổ 1+2): Ôn các ND ĐHĐN - Nhóm 2 (tổ 3+4): Ôn 3 động tác bổ trợ chạy (Sau 4’→ 6’ hai nhóm đổi ND tập cho nhau) Các tổ khác quan sát để nhận xét và rút kinh nghiệm, GV sửa và nhận xét bổ xung. 2’ - Tập trung cả lớp GV nêu hiện tượng “thở dốc” và cách khắc phục để HS nắm được - GV cho HS chạy theo nhóm 5 – 6 em mỗi nhóm chạy cách nhau 100m - GV hướng dẫn HS tập các động tác thả lỏng sau khi chạy xong III. KẾT THÚC: 1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh thần ý thức tập luyện của HS. Biểu dương những em tập luyện tự giác tích cực. 3. Về nhà: - Ôn các ND ĐHĐN đã học - Tập 3 động tác bổ trợ - Luyện chạy bền 500m → 600m 1’ 2’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét kết quả giờ học và hướng dẫn HS các ND ôn luyện ở nhà: 1’ Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 4     Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, ĐHĐN Tiết 3: CHẠY NHANH quay phải, quay trái, quay đằng sau - Điểm số từ 1 đến hết và điểm số 1-2; 1-2 đến hết - Học biến đổi đội hình 0 - 2 - 4. Trò chơi “chạy tiếp sức”, “chạy tiếp sức chuyển vật”, một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức nhanh Ngày dạy: 22/08/2014 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các động tác: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, biết cách điểm số và biến đổi đội hình 0 - 2 - 4; Biết cách chơi trò chơi và tập một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức nhanh. 2. Kỹ năng: - Bước đầu thực hiện cơ bản đúng các động tác ĐHĐN, thực hiện được biến đổi đội hình 0 - 2 - 4; thực hiện được các động tác bổ trợ chạy và bài tập phát triển sức nhanh, chơi được đúng trò chơi của bài học 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong tập luyện, rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương. Chơi trò chơi tự giác và có tinh thần đồng đội cao B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Tập luyện trên sân trường phẳng sạch, kẻ sân chơi trò chơi - Tranh vẽ các động tác bổ trợ chạy, cách biến đổi đội hình 0 – 2 – 4 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Đ.Lượn g Nội dung Phương pháp I. MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: - GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe của HS, - Phổ biến ND và yêu cầu của bài học 2. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 1 vòng xung quanh sân trường; dàn hàng ngang xoay các khớp: đầu cổ, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân; ép dọc, ép ngang 3. Bài cũ: - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi … - Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải … II. CƠ BẢN 1. ĐHĐN 2’ 6’    2HS 2HS 5’ a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng: b. Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay: c. Điểm số từ 1 đến hết và điểm số 1-2; 1- Lớp trưởng tập hợp lớp điểm số, nắm tình hình sức khỏe của cả lớp và báo cáo với GV. Sau đó điều khiển cả lớp tập các ND khởi động:   - GV điều khiển cả lớp tập 1 lần sau đó lớp trưởng điều khiển cả lớp tập luyện → GV quan sát để nhận xét và sửa 2 đến hết Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 5 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) d. Học biến đổi đội hình 0-2-4 + Chuẩn bị: Cho HS tập hợp theo hàng dọc hoặc hàng ngang, điểm số theo chu kỳ: 0 – 2 – 4; 0 – 2 – 4 … đến hết. + Cách thực hiện: (SGV – TD7) - Khẩu lệnh: “Theo số đã điểm ... bước!” - Dồn hàng + Khẩu lệnh : “Về vị trí cũ ...bước!” 2. Chạy nhanh: 3 động tác bổ trợ chạy - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy lăng gót chạm mông Bài tập phát triển sức nhanh - Đứng mặt hướng chạy xuất phát - Đứng vai hướng chạy xuất phát - Đứng lưng hướng chạy xuất phát Củng cố: - GV gọi 2 HS tập lại 3 động tác bổ trợ chạy - Tổ 1 tập lại cách biến đổi đội hình 0 - 2 - 4 3. Trò chơi: a. Chạy tiếp sức b. Chạy tiếp sức chuyển vật ND và cách chơi (SGV – TD7) 5’ - GV làm mẫu và phân tích ĐT mới học. Cho 1 tổ lên làm mẫu cả lớp quan sát. GV sửa sai cho HS. 7’ 2x10m 2x10m 2x10m 1x15m 1x15m 1x15m 4’→6’ 3’ 2’ 5’ 10m – 15m Vạch xp Đích * Chia nhóm: - Nhóm 1(tổ 1+2): Ôn các ND ĐHĐN - Nhóm 2 (tổ 3+4): Ôn 3 động tác bổ trợ chạy, xuất phát nhanh ở 3 tư thế khác nhau. (Sau 4’→6’ hai nhóm đổi ND tập cho nhau) Các tổ khác quan sát để nhận xét và rút kinh nghiệm, GV sửa và nhận xét bổ xung. - GV hướng dẫn HS cách chơi và điều khiển HS chơi trò chơi, đồng thời đề ra các quy định thưởng phạt cho đội thắng thua III. KẾT THÚC: 1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh thần ý thức tập luyện của HS. Biểu dương những em tập luyện tự giác tích cực. 3. Về nhà: - Ôn các ND ĐHĐN đã học, học thuộc khẩu lệnh biến đổi đội hình 0 – 2 – 4 - Tập 3 động tác bổ trợ, xp chạy nhanh ở 3 tư thế khác nhau - Luyện chạy bền 500m → 600m Tiết 4: 3’ 2’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét kết quả giờ học và hướng dẫn HS các ND ôn luyện ở nhà: 2’      ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau; Biến đổi đội hình 0 - 2 - 4 Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 6 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) CHẠY NHANH: Ôn luyện đứng tại chỗ đánh tay, đứng mặt hướng chạy xp; Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mông CHẠY BỀN: Học phân phối sức khi chạy, Chạy trên địa hình tự nhiên Ngày dạy: 24/08/2014 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các động tác: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, biết cách biến đổi đội hình 0 - 2 - 4; Biết cách tập một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức nhanh và phân phối sức hợp lý trong chạy bền 2. Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác ĐHĐN; thực hiện được các động tác bổ trợ chạy và bài tập phát triển sức nhanh, chạy bền hết cự ly quy định và phân phối sức hợp lý trong quá trình chạy 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong tập luyện, rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương. Phát huy được sức nhanh, sức bền của bản thân B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Tập luyện trên sân trường phẳng sạch, dọn vệ sinh đường chạy xung quanh sân trường - Tranh vẽ các động tác bổ trợ chạy, cách biến đổi đội hình 0 – 2 – 4 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Định Lượng Nội dung Phương pháp I. MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: - GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe của HS, - Phổ biến ND và yêu cầu của bài học 2. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 1 vòng xung quanh sân trường; dàn hàng ngang xoay các khớp: đầu cổ, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân; ép dọc, ép ngang 3. Bài cũ: - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi … - Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải … 2’ 6’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm số, nắm tình hình sức khỏe của cả lớp và báo cáo với GV. Sau đó điều khiển cả lớp tập các ND khởi động:     2HS 2HS II. CƠ BẢN 1. ĐHĐN a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng: b. Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau 5’ - GV điều khiển cả lớp tập 1 lần sau đó lớp trưởng điều khiển cả lớp tập luyện → GV quan sát để nhận xét và sửa cho những HS tập còn sai sót Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 7 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) c. Biến đổi đội hình 0 - 2 - 4 2’ 2. Chạy nhanh: 3 động tác bổ trợ chạy - Đứng tại chỗ tập đánh tay - Đứng mặt hướng chạy xuất phát - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy lăng gót chạm mông Đứng mặt hướng chạy - xp Củng cố: - GV gọi 2 HS tập đứng mặt hướng chạy xp - Tổ 3 tập lại cách biến đổi đội hình 0 - 2 - 4 3. Chạy bền: a. Cách phân phối sức khi chạy bền (SGV TD7) b. Luyện chạy bền tên địa hình tự nhiên: - Cự ly Nam 400m, nữ 250m - Yêu cầu: chạy tốc độ TB đều trên cả quãng đường, biết phân phối sức hợp lý trên đường chạy 5’ 2’ 2x15m 2x10m 2x10m 2x10m 10m – 15m Vạch xp Đích 4’→8’ * Chia nhóm: - Nhóm 1(tổ 1+2): Ôn các ND ĐHĐN, đứng tại chỗ tập đánh tay. - Nhóm 2 (tổ 3+4): Ôn 3 động tác bổ trợ chạy, đứng ở tư thế mặt hướng chạy xuất phát. → GV quan sát HS tập ở mỗi nhóm để nhận xét rút kinh nghiệm và sửa cho hs tập chưa đúng (Sau 4’→ 8’ hai nhóm đổi ND tập cho nhau) 3’ Các tổ khác quan sát để nhận xét và rút kinh nghiệm, GV sửa và nhận xét bổ xung. - Tập trung cả lớp GV nêu cách phân phối sức trong quá trình chạy 2’ bền để HS nắm được - GV cho HS chạy theo nhóm 5 – 4’ 6 em mỗi nhóm chạy cách nhau 100m III. KẾT THÚC: 1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh thần ý thức tập luyện của HS. Biểu dương những em tập luyện tự giác tích cực. 3. Về nhà: - Ôn các ND ĐHĐN đã học - Tập 3 động tác bổ trợ, xp chạy nhanh ở 3 tư thế khác nhau - Luyện chạy bền 500m → 600m Tiết 5: Lý thuyết 3’ 2’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét kết quả giờ học và hướng dẫn HS các ND ôn luyện ở nhà: 2’      Nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT (Mục 2) Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 8 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) Ngày dạy: 07/09/2014 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Cung cấp cho HS một số hiểu biết cần thiết để chủ động phòng tránh, không để xảy ra chấn thương trong hoạt động TDTT, nắm được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến chấn thương trong tập luyện TDTT 2. Kỹ năng: - Hiểu được ý nghĩa, mức độ nguy hại của việc để xảy ra chấn thương khi tập luyện TDTT. Biết được một số nguyên nhân và cách phòng tránh không để xảy ra chấn thương. - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để bảo đảm an toàn trong tập luyện và thi đấu TDTT 3. Thái độ: Tự giác tích cực học tập, chú ý nghe giảng để hiểu bài. B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Học trong lớp GV chuẩn bị tài liệu, tranh ảnh cần thiết các tư liệu có liên quan, HS chuẩn bị vở ghi chép. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Nội dung I. MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: - GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe của HS, sự chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập của HS - Phổ biến ND và yêu cầu của bài học 2. Khởi động: 3. Bài cũ: - Mục đích của việc luyện tập TDTT là gì? - Hãy nêu một số chấn thường gặp khi luyện tập TDTT Đ.Lượn g Phương pháp 5’ Lớp trưởng kiểm tra sỹ số, nắm tình hình sức khỏe của cả lớp và báo cáo với GV II. CƠ BẢN 1. Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến chấn thương: - Nguyên nhân : + Không thực hiện đúng một số nguyên tắc cơ bản trong tập luyện TDTT. Cũng như trong thi đấu. + Không đảm bảo nguyên tắc vệ sinh trong tập luyện TDTT. + Không tuân thủ nội quy, kỷ luật, trong tập luyện và thi đấu. + Không kiểm tra sân bãi,dụng cụ trước khi tập luyện và thi đấu. + không khởi động hoặc khởi động không kỹ trước khi tập luyện . 15’ 2. Cách phòng tránh + Cách phòng tránh: 13’ - ? Em hãy cho biết nguyên nhân gây nên chấn thương trong việc tâp luyện TDTT. - GV nhận xét, bổ xung, chốt lại ND chính - HS ghi các nội dung trên vào vở. ? Để phòng tránh chấn thương Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 9 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) - Phải khởi động kỹ trước khi tập luyện. - Tập theo phương pháp tăng tiến: Tập từ dễ đến khó, từ nhẹ đến nặng, từ đơn giản đến phức tạp. - Tập các động tác khó phải có người bảo hiểm. - Trang phục tập luyện phải đảm bảo, gọn gàng. - Tập vừa sức (lượng bài tập không vượt quá mức bìng thường) - Phải thực hiện các động tác hồi tĩnh khi kết thúc buổi tập. - Chuẩn bị chu đáo sân bãi dụng cụ và vệ sinh sân bãi trước khi tập luyện . - Không được đùa nghịch trong tập luyện. trước khi vào tập luyện chúng ta phải làm gì ? ( Khởi động kỹ). + GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (4nhóm) mỗi nhóm một câu hỏi: ? Để thực hiện phương pháp tăng tiến chung ta phải tập như thế nào? ? Trước khi tập luyện chúng ta phải làm gi ? ? Trang phục học môn TD ntn? ? Sau khi tập luyện chúng ta phải làm gì ? +Sau khi các nhóm đưa ra câu trả lời,GV cho các nhóm khác NX, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung và ghi lại những ý đúng để HS ghi vào vở. 5’ CỦNG CỐ: - Em hãy nêu một số nguyên nhân dẫn đến chấn thương khi luyện tập TDTT? - Bản thân mỗi người cần phải làm gì để không xảy ra những chấn thương trong khi tập luyện TDTT - GV gọi 2 HS trả lời - GV gọi 2 HS trả lời 7’ III. KẾT THÚC: Về nhà: - Hiểu rõ được tầm quan trọng của việc phòng tránh chấn thương , tuyên truyền được cho người khác cùng hiểu về vấn đề này - Nắm được một số nguyên nhân xảy ra chấn thương và cách phòng tránh - Ôn lại một số động tác về ĐHĐN và bổ trợ chạy nhanh: + Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mông - GV nhắc nhở HS học bài ở nhà, giao công việc chuẩn bị cho tiết học tiếp sau. Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 10 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) ĐHĐN: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và cách điều khiển của người chỉ huy CHẠY NHANH: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mông; Đứng vai hướng chạy xuất phát Ngày dạy: 09/09/2014 Tiết 6: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, nắm được các khẩu lệnh của người chỉ huy; Biết cách tập một số động tác bổ trợ chạy nhanh: chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mông, đứng vai hướng chạy xuất phát 2. Kỹ năng: - Bước đầu thực hiện được các động tác ĐHĐN, nhớ được các khẩu lệnh của người chỉ huy, tập cơ bản đúng các động tác bổ trợ chạy và bài tập phát triển sức nhanh 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong tập luyện, rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương. Phát huy hết khả năng sức nhanh của cơ thể B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Tập luyện trên sân trường phẳng sạch C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Đ.Lượn g Nội dung Phương pháp I. MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: - GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe của HS, - Phổ biến ND và yêu cầu của bài học 2. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 1 vòng xung quanh sân trường; dàn hàng ngang xoay các khớp: đầu cổ, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân; ép dọc, ép ngang 3. Bài cũ: - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi … - Đứng mặt hướng chạy xuất phát 2’ 6’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm số, nắm tình hình sức khỏe của cả lớp và báo cáo với GV. Sau đó điều khiển cả lớp tập các ND khởi động:     2HS 2HS  II. CƠ BẢN 1. ĐHĐN 8’ a. Tập hợp hàng ngang - Khẩu lệnh: “Thành (1,2,3,4) hàng ngang tập hợp!” b. Dóng hàng - Khẩu lệnh: “Nhìn phải (trái) … thẳng!” c. Điểm số: - GV điều khiển cả lớp tập 1 - 2 lần sau đó lớp trưởng điều khiển cả lớp tập luyện → GV quan sát để nhận xét và sửa - Khẩu lệnh: “Lớp (tổ) từ 1 đến hết và điểm số!” Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 11 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) 2. Chạy nhanh: 3 động tác bổ trợ chạy - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy lăng gót chạm mông Bài tập phát triển sức nhanh - Đứng vai hướng chạy xuất phát Củng cố: - GV gọi 2 HS tập lại 3 động tác bổ trợ chạy - Tổ 1 tập lại cách biến đổi đội hình 0 - 2 - 4 3. Trò chơi: Chạy tiếp sức Cách chơi: Khi có lệnh, những em số 1 chạy nhanh về trước vòng qua lá cờ của đội mình, chạy về vạch xuất phát, đưa tay chạm tay bạn số 2, sau đó đi về tập hợp ở cuối hàng. Em số 2 nhanh chóng chạy như số 1, sau đó đưa tay chạm tay bạn số 3. Trò chơi tiếp tục lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít phạm quy là chiến thắng 7’ 2x10m 2x10m 2x10m 1x15m 4’→6’ 3’ 2’ ☺ → ☺ → ☺ → ☺ → CB 10m - 15m XP * Chia nhóm: - Nhóm 1(tổ 1+2): Ôn các ND ĐHĐN - Nhóm 2 (tổ 3+4): Ôn 3 động tác bổ trợ chạy, xuất phát nhanh ở tư thế vai hướng chạy → GV quan sát HS tập luyện ở các nhóm để sửa và nhận xét cho những em tập còn yếu (Sau 4’→6’ hai nhóm đổi ND tập cho nhau) Các tổ khác quan sát để nhận xét và rút kinh nghiệm, GV sửa và nhận xét bổ xung. - GV hướng dẫn HS cách chơi và điều khiển HS chơi trò chơi, đồng thời đề ra các quy định thưởng phạt cho đội thắng thua → → → 15m → Vạch xp ♣ ♣ ♣ ♣ đích III. KẾT THÚC: 1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh thần ý thức tập luyện của HS. Biểu dương những em tập luyện tự giác tích cực. 3. Về nhà: - Ôn các ND ĐHĐN đã học, học thuộc khẩu lệnh chỉ huy tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Tập 3 động tác bổ trợ chạy, xp chạy nhanh ở 3 tư thế khác nhau - Luyện chạy bền 500m → 600m Tiết 7: 3’ 2’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét kết quả giờ học và hướng dẫn HS các ND ôn luyện ở nhà: 2’      ĐHĐN: Ôn đi đều - đứng lại, đi đều vòng trái, đi đều vòng phải Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 12 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) CHẠY NHANH: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mông; đứng lưng hướng chạy - xuất phát CHẠY BỀN: Chạy trên địa hình tự nhiên; Giới thiệu hiện tượng “đau sóc” và cách khắc phục Ngày dạy:16/09/2014 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các động tác: Đi đều – đứng lại, đi đều thẳng hướng, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái. Biết cách tập một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức nhanh; Nắm được hiện tượng “đau sóc” trong khi chạy bền và cách khắc phục 2. Kỹ năng: - Thực hiện được các động tác đi đều, thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ chạy và bài tập phát triển sức nhanh, chạy bền hết cự ly quy định và bước đầu biết cách khắc phục hiện tượng “đau sóc” trong khi chạy 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong tập luyện, rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương. Phát huy được sức nhanh, sức bền của bản thân B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Tập luyện trên sân trường phẳng sạch, dọn vệ sinh đường chạy xung quanh sân trường - Tranh vẽ các động tác bổ trợ chạy C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Định Lượng Nội dung Phương pháp I. MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: - GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe của HS, - Phổ biến ND và yêu cầu của bài học 2. Khởi động: Dàn hàng ngang tập các động tác TD tay không: Vươn thở, lườn, bụng, chân, vặn mình, phối hợp. Xoay các khớp: đầu cổ, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân; ép dọc, ép ngang 3. Bài cũ: - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi … - Tập hợp hàng ngang và các khẩu lệnh II. CƠ BẢN 1. ĐHĐN: 2’ 6’     2HS 5HS 8’ Đi đều – đứng lại Khẩu lệnh: - “Đi đều …bước!” - “Đứng lại … đứng!” - “Vòng bên phải(bên trái) … bước!” Y/c: Đi đúng nhịp, đảm bảo được cự ly Lớp trưởng tập hợp lớp điểm số, nắm tình hình sức khỏe của cả lớp và báo cáo với GV. Sau đó điều khiển cả lớp tập các ND khởi động:  - GV điều khiển cả lớp tập 1 lần sau đó lớp trưởng điều khiển cả lớp tập luyện → GV quan sát để nhận xét và sửa cho những HS tập còn sai sót 2. Chạy nhanh: 3 động tác bổ trợ chạy Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 13 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy lăng gót chạm mông - Đứng lưng hướng chạy xuất phát Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng các động tác 2x10m 2x10m 2x10m ☺ → ☺ → ☺ → 2x15m 10m - 15m ☺ → CB XP 4’→8’ * Chia nhóm: - Nhóm 1(tổ 1+2): Ôn các ND ĐHĐN (Đi đều – đứng lại, đi đều vòng bên phải, vòng bên trái) - Nhóm 2 (tổ 3+4): Ôn 3 động tác bổ trợ chạy, đứng ở tư thế lưng hướng chạy xuất phát. → GV quan sát HS tập ở mỗi nhóm để nhận xét rút kinh nghiệm và sửa cho hs tập chưa đúng (Sau 4’→ 8’ hai nhóm đổi ND tập cho nhau) Củng cố: 3’ Các tổ khác quan sát để nhận xét - GV gọi 2 HS tập lại tư thế đứng lưng và rút kinh nghiệm, GV sửa và hướng chạy xp nhận xét bổ xung. - Tổ 4 tập lại ND đi đều - đứng lại, đi đều vòng phải, vòng trái - Tập trung cả lớp GV nêu hiện 3. Chạy bền: tượng “đau sóc” thường gặp khi a. Giới thiệu hiện tượng “đau sóc” và cách 2’ chạy bền và cách khắc phục trong khắc phục (SGV - TD7) quá trình chạy bền để HS nắm b. Luyện chạy bền tên địa hình tự nhiên: 5’ được - Cự ly Nam 400m, nữ 250m - GV cho HS chạy theo nhóm 5 – - Yêu cầu: chạy tốc độ TB đều trên cả quãng 6 em mỗi nhóm chạy cách nhau đường, biết phân phối sức hợp lý trên đường 100m chạy, áp dụng kiến thức để xử lý khi gặp hiện tượng “đau sóc” III. KẾT THÚC: 1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh thần ý thức tập luyện của HS. Biểu dương những em tập luyện tự giác tích cực. 3. Về nhà: - Ôn các ND ĐHĐN đã học - Tập 3 động tác bổ trợ chạy, xp chạy nhanh ở 3 tư thế khác nhau - Luyện chạy bền 500m → 600m 3’ 2’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét kết quả giờ học và hướng dẫn HS các ND ôn luyện ở nhà: 2’ Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 14      Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) ĐHĐN: Ôn đi đều - đứng lại, đi đều vòng trái, đi đều vòng phải; Đổi chân khi đi đều sai nhịp CHẠY NHANH: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm mông; Học: ngồi xổm - xuất phát Ngày dạy: .../09/2014 Tiết 8: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các động tác: Đi đều – đứng lại, đi đều thẳng hướng, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái, sửa chân khi đi đều sai nhịp. Biết cách tập một số động tác bổ trợ chạy, biết thực hiện động tác “ngồi xổm – xuất phát” 2. Kỹ năng: - Thực hiện được các động tác đi đều, thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ chạy, bước đầu tập được tư thế “ngồi xổm – xuất phát” 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong tập luyện, rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương. Phát huy được sức nhanh B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Tập luyện trên sân trường phẳng sạch - Tranh vẽ các động tác “ngồi xổm – xuất phát” C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Định Lượng Nội dung Phương pháp I. MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: - GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe của HS, - Phổ biến ND và yêu cầu của bài học 2. Khởi động: Dàn hàng ngang tập các động tác TD tay không: Vươn thở, lườn, bụng, chân, vặn mình, phối hợp. Xoay các khớp: đầu cổ, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân; ép dọc, ép ngang 3. Bài cũ: - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi … - Đi đều – đứng lại, đi đều vòng phải (trái) II. CƠ BẢN 1. ĐHĐN: 2’ 6’     2HS 5HS 8’ + Đi đều – đứng lại Khẩu lệnh: - “Đi đều …bước!” - “Đứng lại … đứng!” - “Vòng bên phải(bên trái) … bước!” + Cách đổi chân khi đi đều sai nhịp (SGV – TD7) Y/c: Thực hiện bước đúng nhịp 2. Chạy nhanh: Lớp trưởng tập hợp lớp điểm số, nắm tình hình sức khỏe của cả lớp và báo cáo với GV. Sau đó điều khiển cả lớp tập các ND khởi động:  - GV điều khiển cả lớp tập 1 lần sau đó lớp trưởng điều khiển cả lớp tập luyện → GV quan sát để nhận xét và sửa cho những HS tập còn sai sót Lớp trưởng chủ động tạo tình huống sai để cả lớp tập đổi chân Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 15 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) 3 động tác bổ trợ chạy - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy lăng gót chạm mông ☺ → 2x10m 2x10m ☺ → ☺ → 2x10m 10m - 15m ☺ → CB XP 2x15m - Giáo viên tập mẫu động tác 1- 2 lần giảng giải kỹ thuật, gọi 2 HS tập lại để cả lớp quan sát → HS tập, GV sửa Học: Ngồi xổm – xuất phát: - Chuẩn bị: - Động tác: Củng cố: - GV gọi 2 HS tập lại tư thế ngồi xổm - xp - Tổ 4 tập lại ND đi đều - đứng lại, đi đều vòng phải, vòng trái … 4’→8’ * Chia nhóm: - Nhóm 1(tổ 1+2): Ôn các ND ĐHĐN (Đi đều – đứng lại, đi đều vòng bên phải, vòng bên trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp) - Nhóm 2 (tổ 3+4): Ôn 3 động tác bổ trợ chạy, tập tư thế ngồi xổm xuất phát. → GV quan sát HS tập ở mỗi nhóm để nhận xét rút kinh nghiệm và sửa cho hs tập chưa đúng (Sau 4’→ 8’ hai nhóm đổi ND tập cho nhau) 3’ Các tổ khác quan sát để nhận xét và rút kinh nghiệm, GV sửa và nhận xét bổ xung. III. KẾT THÚC: 1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh thần ý thức tập luyện của HS. Biểu dương những em tập luyện tự giác tích cực. 3. Về nhà: - Ôn các ND ĐHĐN (Đi đều – đứng lại, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp) - Tập 3 động tác bổ trợ chạy, tập tư thế ngồi xổm – xuât phát - Luyện chạy bền 500m → 600m 3’ 2’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét kết quả giờ học và hướng dẫn HS các ND ôn luyện ở nhà: 2’ Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 16      Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) ĐHĐN: Ôn đi đều - đứng lại, đi đều vòng trái, đi đều vòng phải; Đổi chân khi đi đều sai nhịp; Biến đổi đội hình 0 – 2 – 4 CHẠY NHANH: Ôn Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy lăng gót chạm Tiết 9: mông; Học: ngồi xổm - xuất phát CHẠY BỀN: Học cách kiểm tra mạch trước và sau khi chạy để theo dõi sức khỏe; Chạy trên địa hình tự nhiên Ngày dạy: /09/2014 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các động tác: Đi đều – đứng lại, đi đều thẳng hướng, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái, sửa chân khi đi đều sai nhịp và biến đổi đội hình 0 - 2 - 4. Biết cách tập một số động tác bổ trợ chạy, biết thực hiện động tác “ngồi xổm – xuất phát”. Biết cách kiểm tra mạch. 2. Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đi đều, nhớ khẩu lệnh và thực hiện được biến đổi đội hình 0 – 2 – 4, thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ chạy, tư thế “ngồi xổm – xuất phát”. Chạy bền hết cự ly quy định và biết kiểm tra mạch để theo dõi sức khỏe. 3. Thái độ: - Nâng cao ý thức tự giác, tích cực trong tập luyện, rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương. Phát huy được sức nhanh, sức bền của cơ thể B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Tập luyện trên sân trường phẳng sạch, dọn vệ sinh đường chạy tự nhiên xung quanh sân - Tranh vẽ các động tác “ngồi xổm – xuất phát”, đồng hồ bấm giây C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP ĐLượn g Nội dung Phương pháp I. MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: - GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe của HS, - Phổ biến ND và yêu cầu của bài học 2. Khởi động: Dàn hàng ngang tập các động tác TD pt’ chung: Vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, phối hợp. Xoay các khớp: đầu cổ, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân; ép dọc, ép ngang 3. Bài cũ: - Tư thế “ngồi xổm – xuất phát” - Đi đều – đứng lại, đi đều vòng phải (trái) II. CƠ BẢN 1. ĐHĐN: 2’ 6’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm số, nắm tình hình sức khỏe của cả lớp và báo cáo với GV. Sau đó điều khiển cả lớp tập các ND khởi động:     2HS 5HS  5’ Ôn Đi đều – đứng lại, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp Biến đổi đội hình 0 – 2 – 4 (theo hàng dọc) Lớp trưởng chủ động tạo tình huống sai để cả lớp tập đổi chân GV gọi tổ 1 lên tập lại cách biến đổi đội hình 0 – 2 – 4 theo hàng dọc để cả lớp quan sát → GV sửa và nhận xét→ Cả lớp dàn thành 1 hàng dọc để tập Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 17 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) 2. Chạy nhanh: Ôn 3 động tác bổ trợ chạy - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy lăng gót chạm mông ☺ → 2x10m 2x10m ☺ → ☺ → 2x10m Ôn “ngồi xổm – xuất phát”: - Chuẩn bị: - Động tác: 10m - 15m ☺ → 2x15m CB XP - Giáo viên tập mẫu động tác 1- 2 lần giảng giải kỹ thuật, gọi 2 HS tập lại để cả lớp quan sát → HS tập, GV sửa 4’→8’ Củng cố: - GV gọi 2 HS tập lại tư thế ngồi xổm - xp  - Tổ 3 tập lại ND đi đều - đứng lại, đi đều vòng  phải, vòng trái … Chạy bền: a. Cách kiểm tra mạch trước, sau khi chạy và theo dõi sức khỏe b. Luyện chạy bền: Nam 600m, nữ 400m Yêu cầu: Chạy tộc độ TB trên cả quãng đường, phân phối sức hợp lý trên đường chạy 3’ 2’ 5’ * Chia nhóm: - Nhóm 1(tổ 1+2): Ôn đi đều – đứng lại, đi đều vòng bên phải, vòng bên trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp - Nhóm 2 (tổ 3+4): Tập tư thế ngồi xổm - xuất phát. → GV quan sát HS tập ở mỗi nhóm để nhận xét rút kinh nghiệm và sửa cho hs tập chưa đúng (Sau 4’→ 8’ hai nhóm đổi ND tập cho nhau) Các tổ khác quan sát để nhận xét và rút kinh nghiệm, GV sửa và nhận xét bổ xung. GV hướng dẫn hs cách kiểm tra mạch, gv nêu các thông số cơ bản GV cho hs đo mạch của bản thân trước khi chạy. Sau khi chạy xong cũng yêu cầu hs đo mạch để so sánh và theo dõi dựa vào các thông số gv đã cung cấp III. KẾT THÚC: 1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh thần ý thức tập luyện của HS. Biểu dương những em tập luyện tự giác tích cực. 3. Về nhà: - Ôn các ND ĐHĐN (Đi đều – đứng lại, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp) - Tập 3 động tác bổ trợ chạy, tập tư thế ngồi xổm – xuât phát - Luyện chạy bền 500m → 600m 3’ 2’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét kết quả giờ học và hướng dẫn HS các ND ôn luyện ở nhà: 2’ Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 18      Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) ĐHĐN: Một số kỹ năng HS tập còn yếu: ( đi đều vòng trái, đi đều vòng phải; Đổi chân khi đi đều sai nhịp); Học biến đổi đội hình 0 – 3 – 6 – 9 CHẠY NHANH: Ôn đứng vai hướng chạy - xuất phát, ngồi - xuất phát; Học tư thế sẵn sàng xuất phát Ngày dạy: 2 /09/2014 Tiết 10: A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các động tác: Đi đều thẳng hướng, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái, sửa chân khi đi đều sai nhịp. Biết cách tập một số động tác bổ trợ chạy, biết thực hiện động tác “ngồi – xuất phát” và tư thế sẵn sàng – xuất phát 2. Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đi đều, thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ chạy, bước đầu tập được tư thế “sẵn sàng – xuất phát” 3. Thái độ: - Nâng cao ý thức tự giác, tích cực trong tập luyện, rèn tác phong nhanh nhẹn khẩn trương. Phát huy được sức nhanh. B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Tập luyện trên sân trường phẳng sạch - Tranh vẽ các động tác “sẵn sàng – xuất phát” C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Định Lượng Nội dung Phương pháp I. MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp: - GV kiểm tra sỹ số và sức khỏe của HS, - Phổ biến ND và yêu cầu của bài học 2. Khởi động: Dàn hàng ngang tập các động tác TD tay không: Vươn thở, lườn, bụng, chân, vặn mình, phối hợp. Xoay các khớp: đầu cổ, vai, hông, gối, cổ tay, cổ chân; ép dọc, ép ngang Động tác bổ trợ chạy - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy lăng gót chạm mông 3. Bài cũ: - Tư thế ngồi – xuất phát - Đi đều – đứng lại, đi đều vòng phải (trái) II. CƠ BẢN 1. ĐHĐN: Đi đều vòng phải, vòng trái … Khẩu lệnh: - “Vòng bên phải(bên trái) … bước!” - Cách đổi chân khi đi đều sai nhịp Học: Biến đổi đội hình 0 – 3 – 6 – 9 Cách thực hiện tương tự đội hình 0 – 2 – 4: (SGV – TD7) 2’ 6’ Lớp trưởng tập hợp lớp điểm số, nắm tình hình sức khỏe của cả lớp và báo cáo với GV. Sau đó điều khiển cả lớp tập các ND khởi động:     1x10m 1x10m 1x10m  2HS 5HS 5’ - GV điều khiển cả lớp tập 1 lần sau đó lớp trưởng điều khiển cả lớp tập luyện → GV quan sát để nhận xét và sửa cho HS 3’ GV gọi tổ 1 lên tập lại cách biến đổi đội hình 0 – 3 – 6 – 9 để cả lớp quan sát → GV sửa và nhận xét → Cả lớp dàn thành 1 hàng ngang để Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 19 Trường THCS Hợp Thành - Giáo án Thể dục 7 (Năm học 2014 – 2015) tập, GV điều khiển và nhận xét sửa chữa cho nhưng em tập chưa đúng 2. Chạy nhanh: - Ôn tư thế vai hướng chạy – xuất phát - Ôn tư thế ngồi – xuất phát 1x15m ☺ → 1x15m ☺ → ☺ → 15m ☺ → CB Học: Tư thế sẵn sàng – xuất phát: - Chuẩn bị: - Động tác: Củng cố: - GV gọi 2 HS tập lại tư thế sẵn sàng - xp - Tổ 2 tập lại ND: đi đều vòng phải, vòng trái … XP 2x15m - Giáo viên tập mẫu động tác 1- 2 lần giảng giải kỹ thuật, gọi 2 HS tập lại để cả lớp quan sát → HS tập, GV sửa và nhận xét cho HS 4’→8’ * Chia nhóm: - Nhóm 1(tổ 1+2): Ôn các ND ĐHĐN (đi đều vòng bên phải, vòng bên trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp) - Nhóm 2 (tổ 3+4): Tập tư thế sẵn sàng - xuất phát. → GV quan sát HS tập ở mỗi nhóm để nhận xét rút kinh nghiệm và sửa cho hs tập chưa đúng (Sau 4’→ 8’ hai nhóm đổi ND tập cho nhau) Các tổ khác quan sát để nhận xét và rút kinh nghiệm, GV sửa và nhận xét bổ xung. 3’ III. KẾT THÚC: 1. Thả lỏng: Đi lại hít thở sâu và thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét: Kết quả giờ học, tinh thần ý thức tập luyện của HS. Biểu dương những em tập luyện tự giác tích cực. 3. Về nhà: - Ôn các ND ĐHĐN (Đi đều – đứng lại, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp), thuộc khẩu lệnh biến đổi đội hình 0 – 3–6–9 - Tập 3 động tác bổ trợ chạy, tập tư thế sẵn sàng – xuât phát - Luyện chạy bền 500m → 600m 3’ 2’ - Tập hợp cả lớp GV nhận xét kết quả giờ học và hướng dẫn HS các ND ôn luyện ở nhà: 2’ Soạn và thực hiện: Lê Công Chính 20     
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan