Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Giáo án số học 6 full cả năm mới nhất...

Tài liệu Giáo án số học 6 full cả năm mới nhất

.DOC
251
49
144

Mô tả:

Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 CHUẨN KIẾN THỨC- KĨ NĂNG CẤP THCS MÔN TOÁN Môn Toán ở Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh đạt được. I. Kiến thức: Những kiến thức cơ bản về: - Số và các phép tính trên tập hợp số thực. - Tập hợp; biểu thức đại số; phương trình( bậc nhất, bậc hai, quy về bậc hai); hệ phương trình bậc hai ẩn; bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Hàm số và đồ thị. - Các quan hệ hình học và một số hình thông dụng( điểm, đường thẳng, mặt phẳng, hình tam giác, hình đa giác, hình tròn, hình lăng trụ, hình hộp, hình chop, hình chop cụt, hình trụ, hình nón, hình cầu) ; tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Thống kê II. Kĩ năng: Các kĩ năng cơ bản: - Thực hiện được các phép tính đơn giản trên số thực. - Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số y=ax2. - Giải thành thạo phương trình( bậc nhất, bậc hai, quy về bậc nhất và bậc hai), hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Vẽ hình; vẽ biểu đồ; đo đạc, tính độ dài, góc, diện tích, thể tích. - Thu thập và xử lí số liệu thông kê đơn giản. - Ước lượng kết quả đo đạc và tính toán. - Sử dụng các cộng cụ đo, vẽ, tính toán. - Suy luận và chứng minh. - Giải toán và vận dụng kiến thức toán học trong học tập và đời sống. - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic. - Các thao tác tư duy cơ bản( phân tích, tổng hợp). - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác. - Phát triển trí tượng tưởng không gian. Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 NỘI DUNG DẠY HỌC SỐ HỌC 6 1. Ôn tập và bổ túc và số tự nhiên. Giới thiệu tập hợp, phần tử của tập hợp. Các kí hiệu ,, , , . Hệ thaaph phân. Các chữ số và số La Mã hay dung. Phép cộng và nhân, các tính chất cơ bản, phép trừ ( điều kiện thực hiện) và phép chia ( chia hết và chia có dư). Lũy thừa, nhân và chia hai lũy thừa có cùng cơ số. Tính chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết cho 2;5;3;9. Ước và bội. Số nguyên tố, hợp số. ƯCLN, BCNN. 2. Tập hợp Z. Biểu diễn các số nguyên trên trục số. Thứ tự trong Z. Giá trị tuyệt đối. Các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z và các tính chất cơ bản. Bội và ước của một số nguyên. 3. Phân số a b với a  Z, b  Z (b 0). Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số và các tính chất cơ bản. Hỗn số. Số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm. Biểu đồ phần trăm. Ba bài toán cơ bản về phân số. Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 CHUẨN KIẾN THỨC- KĨ NĂNG CHƯƠNG I I. Kiến thức: - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên. - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí. - HS hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. - Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hơp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất ấy. - HS hiểu được khi nào kết quả một phép trừ là số tự nhiên, kết quả một phép chia là một số tự nhiên. - Biết các khái niệm: ước và bội, ước chung và UWCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số. II. Kĩ năng - Biết dùng thuật ngữ tập hợp. - Sử dụng đúng các kí hiệu: ,, , … - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. - Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ. - Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Sử dụng đúng các kí hiệu: , , , , , . - Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30. - Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân và phép chia hết với các số tự nhiên. - Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong tính toán. - Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. - Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số. - Thực hiện được các phép nhân và chia các lũy thừa cùng cơ số ( với số mũ tự nhiên). - Vận dụng dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 2;5;3;9 hay không. - Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. - Tìm được các ước, bội của một số, các ước chung, bội chung đơn giản của hai hoặc ba số. - Tìm được BCNN, UCLN của hai số trong những trường hợp đơn giản. CHƯƠNG I: Trường: THCS ... ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Tiết 1: Năm học: 2020 - 2021 TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Ngày soạn: 19/08/2019 Ngày dạy: 22/08/2019 I. MỤC TIÊU - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc , . - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. CHUẨN BỊ GV: SGK, SBT, bảng phụ vẽ hình 2.SGK. HS: Dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, giới thiệu nội dung phân môn. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Các ví dụ Nội dung 1. Các ví dụ: - Ví dụ: + Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. + Tập hợp các cây xanh trong trường. - Cho HS quan sát hình 1 - Quan sát. SGK - Giới thiệu về tập hợp - Tiếp thu. các đồ vật đặt trên bàn, tập hợp các cây xanh trong trường. - Các ví dụ SGK - Yêu cầu HS lấy ví dụ - HS TB, yếu lấy VD. tương tự. Hoạt động 2: Cách viết. Các kí hiệu 2. Cách viết. Các kí hiệu - Giới thiệu cách viết tập -Trả lời Tập hợp A các số tự nhiên hợp A các số tự nhiên nhỏ A =  0;1;2;3 nhỏ hơn 4: hơn 4. A =  0;1;2;3 hoặc - Tập hợp A có những - HS yếu: 1; 2; 3;4 A =  0;3;2;1 phần tử nào ? Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các - Số 5 có phải phần tử của -Trả lời: Không. phần tử của A. A không ? - Lấy ví dụ một phần tử - Lấy ví dụ Kí hiệu: không thuộc A. -Trả lời 1 A; 5  A... đọc là 1 - Viết tập hợp B các gồm B =  a, b, c thuộc A, 5 không thuộc A các chữ cái a, b, c. - HS yếu: Phần tử a, b, c. - Tập hợp B gồm những Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 phần tử nào ? Viết bằng kí hiệu. - Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu. - Yêu cầu HS làm bài tập 3. - Giới thiệu: cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử. Chú ý: Tính chất đặc trưng của một tập hợp là tính chất mà nhờ đó ta nhận biết được phần tử nào thuộc hay không thuộc tập hợp đó. - Có thể dùng sơ đồ Ven: GV treo bảng phụ hình 2 - Giới thiệu minh họa 2 tập hợp bằng sơ đồ Ven. - Yêu cầu HS làm ?1; ?2 Vẽ 1 vòng kín và gọi HS lên bảng điền các phần tử của tập hợp trong BT1 vào vòng kín đó. - Giới thiệu thêm: Các phần tử của 1 tập hợp không nhất thiết phải cùng loại. Ví dụ: A = { 1; b } Năm học: 2020 - 2021 a  B.... - Trả lời: d  B - Một HS lên bảng trình bày - Lắng nghe Bài tập 3.SGK-tr 06 a  B ; x  B, b  A, b  B - HS yếu đọc chú ý * Chú ý: SGK * Các cách để viết một tập hợp: - Liệt kê các ptử của tập hợp - Chỉ ra các t/c đặc trưng - Quan sát và lắng nghe cho các ptử của tập hợp đó Ví dụ: A = { 0; 1; 2; 3; 4 } - Lên bảng trình bày các ? A =  x  N / x  4 1; ?2 0 1 3 - Lắng nghe ?1 D ={0;1;2;3;4;5;6} 2 D; 10 D ?2 Gọi M là tập hợp các chữ cái trong từ “NHATRANG” ta có: M ={N;H;A;T;R;G} Hoạt động 3. Củng cố: - Để viết một tập hợp ta có mấy cách ? - Yêu cầu HS làm bài tập 1 / 6: Cách 1: A =  19;20;21;22;23 Cách 2: A =  x  N /18  x  24 Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5 (SGK- 6). 1,3,6,7 (SBT 3-4 ) - Hướng: Bài 2 (SGK – 6) - Xác định các phần tử của tập hợp là các chữ cái thường Trường: THCS ... Giáo viên: ... 2 Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 - Xem trước nội dung bài “ Tập hợp các số Tự nhiên ” để tiết sau học. *********************************** Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày dạy: 23/08/2016 I. MỤC TIÊU 1.KT: - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. 2. KN: - Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số. 3. TD: - Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu. II. CHUẨN BỊ. GV: SGK, SBT , bảng phụ... HS: Dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: - Cho ví dụ một tập hợp và làm BT 3 - Viết bằng kí hiệu. - Tìm một phần tử  A mà  B - Tìm một phần tử vừa  A vừa  B. HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N - Đặt vấn đề : Ở Tiểu học - Tiếp thu chúng ta đã biết các số 0, 1 ; 2 ;3 là các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là chữ gì ta tìm hiểu bài học sau đây. 1. Tập hợp N và tập hợp - Gọi HS lên bảng vẽ tia - HS TB: vẽ tia số N* số? - Biểu diễn tập hợp số tự - HS khá: Nói cách biểu Tập hợp các số tự nhiên nhiên trên tia số như thế diễn số tự nhiên trên tia số được kí hiệu là N: nào ? - HS yếu: Mỗi số được N =  0;1;2;3;.... - Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên 0 1 2 3 4 biểu diễn mấy điểm trên tia số tia số? - Lắng nghe - Điểm biểu diễn số tự - Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên a là điểm a. nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. - Tiếp thu * Tập hợp các số tự nhiên * - Giới thiệu về tập hợp N : Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 - Điền vào ô vuông các kí hiệu  ; : (Bảng phụ) 5 N 5 N* - 4 HS TB lên bảng điền 4 khác 0 kí hiệu N*: câu N* =  1;2;3;.... N* = { x  N/ x ≠ 0} * * Ví dụ: Điền  ; 0 N 0 N 5 N 5  N* 0 N 0  N* Hoạt động 2: Thứ tự trong tập số tự nhiên 2. Thứ tự trong tập số tự nhiên - Yêu cầu HS đọc thông - Trả lời: a) Trong 2 số tự nhiên bất tin trong SGK các mục a, + Quan hệ lớn hơn, nhỏ kỳ khác nhau có một số b, c, d, e. Nêu quan hệ thứ hơn nhỏ hơn số kia. tự trong tập N ? + Quan hệ bắc cầu Ví dụ: 3 < 6 ; 12>11 + Quan hệ liền trước, liền b) Nếu a - Trả lời tự nhiên liên tiếp hơn kém vào ô trống. 3< 9 15> 7 nhau 1 đơn vị. Ví dụ: Số liền trước của 3 9 15 7 số 3 là số 2. Số liền sau - Giới thiệu tiếp dấu ≤; ≥ - Lắng nghe của số 2 là số 3. Số 2 và - Viết tập hợp số 3 là hai số tự nhiên liên A = { x  N / 6 ≤ x ≤ 8 } -Trả lời: A = { 6; 7; 8 } tiếp. Bằng cách liệt kê các d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ phần tử -Trong số tự nhiên số nào HS yếu: Số nhỏ nhất là 0 nhất. Không có số tự -Không có số lớn nhất vì nhiên lớn nhất. nhỏ nhất ? tập hợp số tự nhiên có vô e) Tập hợp các số tự nhiên -Có số lớn nhất hay số phần tử. có vô số phần tử. không ? Vì sao ? - Có vô số phần tử -Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? Hoạt động 3. Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm vào vở các bài 8 / 8. Bài 8.SGK: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5 } Hoặc A = { xN/x ≤ 5} - Một số HS lên bảng chữa bài Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại trong SGK - Làm bài tập 14; 15 / 5 Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 - Xem trước nội dung bài “ Ghi số Tự nhiên ” để tiết sau học. *********************************** Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn:20/08/2016 Ngày dạy:26/08/2016 I. MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí. - Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30. - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30 Bảng phụ 1 Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục 1425 Chữ số hàng chục 2 14 4 142 - Bảng phụ 2 ghi nội dung bài tập 11b III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập 7 HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N*. Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng hai cách sau đó biểu diễn trên tia số. 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Số và chữ số. 1. Số và chữ số: - Cho ví dụ một số tự HS TB: Trả lời. Chữ số: có 10 chữ số nhiên? 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - Người ta dùng mấy chữ HS khá: số để viết các số tự - Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; nhiên ? 2 ; 3 ;...; 9 - Một số tự nhiên có thể HS khá: có mấy chữ số ? - Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số - Yêu cầu HS đọc chú ý HS yếu: Đọc chú ý SGK * Chú ý: SGK - Áp dụng làm 11 b HS TB: - Làm bài tập 11b SGK vào bảng phụ. Hoạt động 2: Hệ thập phân. 2. Hệ thập phân - Đọc mục 2 SGK. HS yếu: Đọc mục 2 Trong hệ thập phân cứ Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 Nhấn mạnh: Trong hệ - Lắng nghe thập phân giá trị của mỗi chữ số trong 1 số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. - Đưa ra ví dụ - Quan sát 10 đơn vị ở 1 hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. Ví dụ 235 = 200 + 30 + 5 ab = a.10 + b (a ≠ 0) abc = a.100+ b.10 + c - Yêu cầu HS làm ? (a≠0) HS TB: 999 ; 987 ?: 999 ; 987 Hoạt động 3: Chú ý – Cách ghi số La mã. 3. Chú ý – Cách ghi số - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát La mã hình 17 sgk. VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 - Đọc 12 số La Mã ghi - Tiếp thu =7 trên mặt đồng hồ ( hình XVIII = X + V + I + I + I 17 - Sgk) = 10 + 5 + 1 + 1 + 1 - Nêu rõ: Ngoài hai số đặc - Lắng nghe = 18 biệt (IV và IX) mỗi số La Mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó. - Giới thiệu cách ghi số - Quan sát La mã. Cách đọc - Đọc các số La mã: XIV ; - HS TB: 14 ; 27 ; 29 XXVII ; XXIX - Viết các số sau bằng số -HS TB: Viết: XXVI ; La mã: 26 ; 28 XXVIII Hoạt động 4. Củng cố: - Làm bài tập 12 ; 13 (SGK) - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - HS lên bảng trình bày Hoạt động 5. Hướng dẫn các bài tập về nhà: - Làm bài tập 13 ; 14 ; 15 / 10 - Làm bài 23 ; 24 ; 25 ; 28 / 6-7 Hướng dẫn: bài 15c/ 10 Ví dụ: I V = V - I Hãy tìm cách khác - Xem trước nội dung bài “ Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con ” để tiết sau học. Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 *********************************** Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON Ngày soạn:27/08/2016 Ngày dạy:29/08/2016 I. MỤC TIÊU - HS hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. - Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không. - Biết sử dụng đúng kí hiệu ,, ,  . - Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ,  II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập HS: Bảng nhóm, làm bài tập, xem bài trước. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Làm bài tập 14. SGK ĐS: 210; 201; 102; 120 HS2: - Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân - Làm bài tập 23 SBT Cho HS khá giỏi) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp 1. Số phần tử của một tập hợp - Hãy tìm hiểu các tập HS khá: A = {5} → Có 1 ptử hợp A, B, C, N. Mỗi tập - Tập hợp A có 1 phần tử B = { x; y} → có 2 ptử hợp có mấy phần tử ? Tập hợp B có 2 phần tử C = {1; 2; 3;.....; 100} → (bảng phụ) Tập hợp C có 100 phần có 100 ptử. tử. N = {0; 1; 2; 3; ....} → có Tập hợp N có vô số phần vô số ptử. tử. ?1: - Yêu cầu HS làm ?1, ?2. - Trả lời: ?2: Tập hợp các mà số tự nhiên để x + 5 = 2 không có phần tử nào. - Giới thiệu nội dung tập - Lắng nghe Chú ý: Tập hợp không có hợp rỗng, số phần tử của phần tử nào gọi là tập hợp tập hợp. rỗng. Tập rỗng kí hiệu . - Vậy một tập hợp có thể - Trả lời - Một tập hợp có thể có có mấy phần tử ? một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 - Cho HS làm bài tập 17 Năm học: 2020 - 2021 - Trả lời BT 17 A =  x  N/ x 20 có 21 phần tử Tập hợp B không có phần tử nào, B =  Hoạt động 2: Tập hợp con phần tử nào. Bài tập 17 A =  x  N/ x 20 có 21 phần tử Tập hợp B không có phần tử nào, B =  2. Tập hợp con - Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E và F ? - Giới thiệu khái niệm tập con. - Cho HS nhắc lại khái niệm. - Cho HS thảo luận nhóm ?3 - Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau - Cho HS làm bài tập 20 - Mọi phần tử của E đều là phần tử của F - Lắng nghe và ghi chép - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp HS TB: B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A  B. -Một số HS lên trình bày: ?3 M  A;M  B M  A;M  B A  B;B  A A  B;B  A - Lắng nghe * Chú ý: Nếu A  B và B  A thì ta nói hai tập A và B bằng nhau. Kí hiệu: A = B. - Trả lời Bài 20. SGK a)15  A ; b)  15  A ; - Lắng nghe c)  15;24  A - Chú ý: Kí hiệu , diễn tả mối quan hệ giữa một phần tử với một tập hợp, còn kí hiệu  diễn tả mối quan hệ giữa hai tập hợp. Hoạt động 3. Củng cố : - Một tập hợp có thể có thể có mấy phần tử ? Cho ví dụ - Khi nào ta nói tập hợp M là tập con của tập hợp N ? - Thế nào là hai tập hợp con bằng nhau ? Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại: 16, 18, 19 (SGK) / 13 Bài 33, 34, 35, 36 (SBT)/ 7 Hướng dẫn : Bài 16 (SGK)/ 13 + Tìm x trong đẳng thức + Kết luận về tập hợp A, B, C, D Tiết 5: LUYỆN TẬP Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 Ngày soạn: 28/08/2016 Ngày dạy: 3/09/2016 I. MỤC TIÊU - Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên. - Vận dụng được các tính chất, quan hệ giữa các số vào làm bài tập - Có ý thức ôn tập, củng cố kiến thức thường xuyên. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi bài tập. HS: xem lại các khái niệm về tập hợp, giấy trong. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Tìm các VD về tập hợp có 1; 2; 3; nhiều phần tử. Nêu kết luận về số phần tử của tập hợp - Làm BT 18 HS2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào ? - Làm BT 19. 3. Tổ chức luyện tập: Hoạt động của GV - Đọc thông tin trong bài 21 và làm tiếp theo cá nhân. - Hãy đưa ra hướng giải bài tập dạng này? - Gọi HS lên bảng làm Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Làm BT 21 Bài 21. SGK HS yếu đọc đề bài B =  10;11;12;....;99 có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử - Trả lời - Một HS lên bảng trình bày -Yêu cầu HS nhận xét. - Đưa ra hướng giải bài tập này? - Làm bài 22 theo nhóm vào bảng nhóm - Gọi một số nhóm lên bảng trình bày. - Gọi HS nhận xét - Hướng dẫn bài 23 SGK - Yêu cầu HS làm BT Trường: THCS ... Hoạt động 2: Làm BT 22 Bài 22. SGK - Trả lời a) C =  0;2;4;6;8 b) L =  11;13;15;17;19 - Cả lớp làm ra bảng nhóm, so sánh và nhận xét c) A =  18;20;22 - Một số nhóm lên bảng d) D =  25;27;29;31 trình bày - So sánh và nhận xét Hoạt động 3: Làm BT 23 Bài 23. SGK - Tiếp thu D = {21; 23; 25; ...; 99} - Làm việc cá nhân bài 23. có SGK (99 - 21):2 + 1 = 40 ptử HS TB: E = {32; 34; 36; ....; 96} Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 - Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 24. SGK - A, B có phải là tập hợp con của N* không? Vì sao? - Hai HS lên bảng tính số có phần tử của tập hợp D và (96-32) : 2 + 1 = 33 phần E. tử. Hoạt động 4: Làm BT 24 Bài tập 24. SGK HS giỏi: A  N ; B  N ; N*  N - Lên bảng trình bày bài tập 24. SGK. - Không vì có phần tử 0 của A, B không thuộc N* Hoạt động 5: Làm BT 25 Bài tập 25. SGK - HS quan sát A ={Inđônêxia; Mianma; Thái Lan; Việt Nam} - HS yếu trả lời B = {Xingapo, Brunây; - Trả lời Campuchia} - Nhìn vào bảng (Trang 14) cho biết: + Nước nào có diện tích lớn nhất? + Nước nào có diện tích nhỏ nhất? Hoạt động 6. Củng cố: - Định nghĩa tập hợp con: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là tập hợp con của tập hợp B. - Làm bài 33 (SBT)/ 7 - Làm bài 34 (SBT)/ 7 Hoạt động 7. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại bài học, ôn lại các bài đã học - Làm tiếp các bài tập 37 ; 38 ; 39 ; 40 (SBT)/ 8 - Hướng dẫn: bài 35(SBT)/ 8 + Xem số phần tử của hai tập hợp A và B + Thể hiện quan hệ bằng kí hiệu  ********************************** Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Tiết 6: Năm học: 2020 - 2021 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Ngày soạn: 3/09/2016 Ngày dạy: 5/09/2016 I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hơp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất ấy. - Biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh - Biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán II. CHUẨN BỊ GV: Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân Bảng phụ ghi nội dung ?1 và ?2. HS: Bảng nhóm, ôn lại các tính chất của phép cộng và phép nhân. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu một hs lên bảng làm bài tập: Tính chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài là 32m, chiều rộng là 25m. ĐS: ( 32 + 25) x 2 = 114 (m) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tổng và tích hai số tự nhiên 1. Tổng và tích hai số tự nhiên (12’) a. Phép cộng. - Yêu cầu HS đọc ôn lại - HS nghiên cứu các a + b = c phần thông tin SGK thành phần của phép cộng và phép nhân số hạng số hạng tổng b. Phép nhân a x b = - Làm ?1 (Bảng phụ) a 12 21 1 b 5 0 48 15 a+b a.b 0 - Làm ?2 (Bảng phụ) a) Tích của một số với số 0 thì bằng ..... b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít Trường: THCS ... - HS TB lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ thừa số ?1 A B a+b a.b ?2 a) 0 b) 0 - HS khá - Ghi vở Giáo viên: ... 12 5 17 60 c thừa số 21 0 21 0 1 48 49 48 tích 0 15 15 0 Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 nhất một thừa số bằng ..... - Yêu cầu HS làm BT 30a - Một số lên bảng trình Bài tập 30a. bày a. (x-34).15 = 0 - HS cả lớp so sánh và x-34 = 0 nhận xét x = 34 Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên - Treo bảng tính chất ...... - HS quan sát bảng phụ - Phép cộng các số tự - HS Tb trả lời * Tính chất của phép nhiên có tính chất gì ? cộng - Mỗi tính chất hãy lấy - Trả lời + Giao hoán: một ví dụ? + Kết hợp - Phát biểu các tính chất - HS khá phát biểu tính + Cộng với số 0 đó. chất * Tính chất của phép nhân: + Giao hoán + Kết hợp + Nhân với số 1 * Tính chất chung: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Làm ?3a. - Bạn đã sử dụng tính chất gì? - Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ? - Phát biểu các tính chất đó. - Làm ?3b - Có tính chất nào liên quan tới cả phép cộng và phép nhân ? Phát biểu tính chất đó. - Hs yếu trả lời - Hs yếu trả lời ?3 a. 46 + 17 + 54 = 46+ 54 + 17 (tính chất giao hoán) = (46+54)+17 (tính chất kết hợp) - Hs giỏi phát biểu bằng = 100 + 17 lời = 117 b) 4 . 37 . 25 - Tính chất phân phối = 4 . 25 . 37 ( tính chất của phép nhân đối với giao hoán) phép cộng. = ( 4 . 25) . 37 ( tính chất kết hợp) = 100 . 37 = 3700 c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87. (36 + 64) = 87. 100 = 8700 Hoạt động 3. Củng cố - Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì giống nhau ? - Nêu dạng tổng quát từng tính chất? Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 - Yêu cầu làm bài tập 26, 27/ 16 vào vở. Hai học sinh lên bảng trình bày Trả lời: Bài 26. 155 km Bài 27. a.457 b. 269 c. 27000 d. 2800 Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà - Hướng dẫn làm các bài tập còn lại - Về nhà làm các bài 28, 29, 31, / 16-17 Làm các bài 44, 45, 51 / 9 Hướng dẫn: Bài 30/ 17 * Áp dụng kết quả a.b = 0  a = 0 hoặc b= 0 ********************************* Tiết 7: LUYỆN TẬP 1 Ngày soạn: 03/09/2016 Ngày dạy:06/09/2016 I. MỤC TIÊU - HS được củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân. - Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh. - Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Làm bài tập ở nhà III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. HS1: - Phép cộng và phép nhân có những tính chất nào ? - Áp dụng tính: a) 81 + 243 + 19 b) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 HS2: Tìm số tự nhiên x, biết: ( x – 45). 27 = 0 3. Tổ chức luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Làm BT 31 Bài tập 31. SGK - Yêu cầu làm việc cá - HS làm vào vở a. 600 nhân b. 940 - Yêu cầu một số HS - HS TB câu a, b c. 225 lên trình bày lời giải. - Hs khá câu c Cách 1: - Nhận xét và cho 20 + 21 + 22 + ...+29+30 điểm - Tiếp thu = (20+30) + (21+29)+ ....+ - Hướng dẫn thêm (24+26) + 25 cách tính khác. = 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 4. 50 + 25 = 225 Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 Cách 2: A= 20 + 21 +22 + ...+ 29+30 A= 30 + 29 + 28 +...+ 21+20 2A =50 +50 +...+50+ 50 11 số hạng 2A = 11. 50 = 550 A = 225 Hoạt động 2: Làm BT 32 Bài tập 32.SGK - Hãy đọc hiểu cách làm - Hs yếu đọc HD sgk a. 996 + 45 và thực hiện theo hướng = 996 + (4 + 41) dẫn = (996 +4) + 41 - Hãy áp dụng làm tương - Trả lời = 1000 + 41 tự câu a, b? = 1041 - Nhận xét . b. 235 Hoạt động 3: Làm BT 33 Bài tập 33. SGK - Hãy đọc hiểu cách làm - Đọc thông tin và Các số tiếp theo của dãy là: và thực hiện theo hướng tìm các số tiếp theo 13; 21; 34; 55. dẫn của dãy số. Hoạt động 4: Làm BT 51 SBT Bài tập 51. SBT - Số a có thể là những số - Đọc thông tin và * Với a = 25 ; b = 14 ta có nào? Số b là số nào ? làm theo yêu cầu x=a+b - Với mỗi cặp số a và b x = 25 + 14 thì x bằng bao nhiêu ? x = 39 - Gọi một HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở Tương tự với a = 25 ; trình bày nháp, theo dõi, nhận b = 23 thì x = 48 ; xét. a = 38 ; b = 14 thì x = 52 a = 38 ; b = 23 thì x = 61 Vậy M =  39,48,52,61 Hoạt động 5: Làm BT 54 SBT - Dùng suy luận để điền - Trả lời: do tổng là Bài tập 54. SBT vào các dấu * số có 3 chữ số, và ** + ** = *97 chữ số hàng chục là 9 9* + 9* = 197 nên chữ số hàng chục 99 + 98 = 197 hoặc của hai số hạng phải 98 + 99 = 197 là 9 và tổng của hai chữ số ở hàng đơn vị phải có nhớ. Do đó hai số hàng đơn vị Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Năm học: 2020 - 2021 phải là 8 và 9, hai số hàng chục là 9 - Chữ số cần điền vào dấu - HS yếu: Chữ số 1 * ở tổng phải là chữ số nào ? Hãy điền vào các vị - Một số HS trình trí còn lại bày Hoạt động 6. Củng cố - Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên. các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán ? - Tính (theo 2 cách) A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 +33 Hoạt động 7. Hướng dẫn học ở nhà Làm bài tập 45, 46 , 50, 52, 53, 55 / 9 Đọc và thực hiện trên MTBT bài tập 34 / 17 ********************************** Trường: THCS ... Giáo viên: ... Giáo án: Số học 6 Tiết 8: Năm học: 2020 - 2021 LUYỆN TẬP 2 Ngày soạn: 04/09/2016 Ngày dạy: 10/09/2016 I. MỤC TIÊU - HS được củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân. - Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh. - Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi bài tập. HS: Ôn lại tính chất phép cộng và phép nhân, máy tính. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong luyện tập) 3. Tổ chức luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Làm BT 35 SGK Bài 35. SGK - Hãy tách các thừa số - Trả lời: 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 trong mỗi tích thành tích 15.2.6 = 3.5.2.6 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 các thừa số? Làm tiếp 4.4.9 = 2.2.2.2.3.3 như vậy nếu có thể. 5.3.12 = 3.5.2.6 - Làm việc nhóm theo 8.18 = 2.2.2.3.2.3 hướng dẫn của giáo viên 15.3.4 = 3.5.3.2.2 = 3.5.2.6 8.2.9 = 2.2.2.2.3.3 Hoạt động 2: Làm BT 36 SGK Bài 36.SGK - Đọc thông tin hướng dẫn - Làm cá nhân ra nháp. a.15.4 = 15.(2.2) và thực hiện phép tính. - Một số lên bảng trình = (15.2).2 Trường: THCS ... Giáo viên: ...
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan