Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án số

.DOCX
27
422
105

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT HỒ SƠ TEST ĐÁNH GIÁ CHUẨN ĐẦU RA KỸ NĂNG DẠY HỌC Họ và tên : Nguyễn Thị Thanh Lớp : TK11.5 Chuyên ngành : Công nghệ phần mềm HƯNG YÊN, 2016 KẾ HOẠCH CÔNG TÁC TỔ CHỨC GIÁO DỤC Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Lớp: TK11.5 Khoa : Công nghệ thông tin Thực tập tại trường: Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Giáo viên hướng dẫn:…………………………………………………………………… Phần 1: Đặc điểm tình hình lớp chủ nhiệm Số học sinh: 57 Cán bộ lớp: Nam: 32 Nữ: 25 + Lớp trưởng: Đào Quỳnh Thu + Lớp phó: Hoàng Trung Kiên Cán bộ chi đoàn: + Bí thư: Nguyễn Thảo Hương + Phó bí thư: Ngô Phạm Sơn Học sinh giỏi: 13 Học sịnh cá biệt: Không có Đặc biệt khác: Không có Phần 2: Phương hướng công tác chủ nhịêm trong thời gian thực tập 1. Giáo dục đạo đức: - Thường xuyên chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống trong sạch, lành mạnh cho học sinh, sinh viên.Gắn công tác giáo dục đạo đức với công cuộc vận động ‘Học tập và làm tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh’ để sinh viên hiểu được tầm quan trọng của việc giữ gìn những giá trị đạo đức. - Phải kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên. - Phát huy vai trò tự học tập, tự du dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của học sinh, sinh viên. - Nội dung chương trình SGK còn nặng về kiến thức, chưa có chú trọng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh… 2. Tổ chức học tập: - Tạo hứng thú học tập bằng cách làm cho học sinh nhận thức được mục tiêu, lợi ích của bài học - Tạo hứng thú học tập bằng cách tác động vào nội dung dạy học - Tạo hứng thú học tập bằng cách phối hợp các phương pháp và các hình thức dạy học linh hoạt + Tổ chức trò chơi học tập + Tổ chức hoạt động học theo nhóm + Tổ chức dạy học ngoài trời - Đôn đốc nhắc nhở sinh viên học tập và nghiên cứu khoa học. Giúp đỡ, hướng dẫn sinh viên thực hiện đồ án 3. - Trao đổi với sinh viên những kinh nghiệm học tập, nghiên cứu khoa học. 3. Tổ chức lao động: - Làm cho học sinh nhận thức được mục tiêu, lợi ích của bài học - Tác động vào nội dung dạy học - Phối hợp các phương pháp và các hình thức dạy học linh hoạt - Giúp sinh viên hiểu được ý nghĩa của lao động từ đó giáo dục tinh thần tích cực cho sinh viên thực hiện lao động - Gắn các hoạt động của lớp với các hoạt động do Đoàn trường, Đoàn khoa phát động và thực hiện. - Chỉ đạo ban cán sự lớp với các hoạt động và tổ chức thực hiện các hoạt động lao động trong phạm vi lớp. 4. Sinh hoạt tập thể, vui chơi - Chỉ đạo ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể, tạo môi trường giao lưu cho tất cả các sinh viên trong lớp. - Khuyến khích sinh viên tham gia các phong trào, hoạt động do Liên chi Đoàn khoa CNTT tổ chức như : Cuộc thi vui cùng IT, Olympic Tin học. Phần 3: Công việc cụ thể (theo thời gian) Tuần 1 Nội dung công việc 04/05/2017 Nhận lớp chủ nhiệm và tìm hiểu đặc điểm của lớp 11/05/2017 -Họp riêng với giáo viên chủ nhiệm và ban Ngày Yêu cầu Biện pháp thực hiện Gặp ban cán sự lớp và thông tin Nắm rõ đặc điểm,tình hình của lớp chủ nhiệm -Thống nhất kế -Đề xuất ý hoạch hoạt kiến phân động cho lớp công nhiệm Kết quả Thu được các thông tin chính xác về lớp. -Thống nhất được ban kế hoạch trong Ghi chú 3 cán sự lớp -Tìm hiểu trong quá trình học hiện nay các em có gặp khó khăn gì và tìm biện pháp giúp đỡ và phân công nhiệm vụ cho từng cán bộ lớp. -Các bạn trong lớp cùng nhau đưa ra các vấn đề khó khăn và giúp đỡ 18/05/2017 -Khuyến khích các em tham gia các hoạt động ngoại khóa ở khoa, trường tổ chức : Cuộc thi Vui Cùng IT, Olympic Tin học -Các em nhiệt tình tham gia hưởng ứng các hoạt động của khoa và nhà trừơng, duy trì, ổn định nề nếp. vụ cho từng tháng cho lớp cán bộ -Tìm các giải quyết khắc phục các vấn đề khó khăn mà các em đang gặp phải. -Nói chuyện chia sẻ mọi sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm học được giúp các em cố định hướng học tập tốt hơn. -Đẩy mạnh các hoạt động thể dục thể thao để tạo lên sự đoàn kết của tập thể lớp. 25/05/2017 -Kiểm tra tiến -Kiểm tra tiến -Kiểm tra tiến độ học tập độ đồ án 3 của độ từng của lớp các nhóm đồ nhóm trong án lớp. -Nắm bắt được tình hình của lớp, của từng sinh viên. -Giúp các em hiểu được tầm quan trọng chuyên ngành mình đang học và định hướng được cho mình. -Các em chủ động tự giác hơn trong mọi công việc và nhất là công việc học tập. -Các em tham gia nhiệt tình hoạt động thể thao. -Nắm được tình hình và tính chủ động của sinh viên 4 01/06/2017 -Yêu cầu các em tích cực học tập và ôn thi, chuẩn bị kỳ thi KTHP. -Kết thúc quy trình làm công tác chủ nhiệm lớp -Các em học tập chăm chỉ, ôn thi kĩ để đạt được kết quả thi KTHP tốt nhất -Tuyên dương các bạn đã có thành tích cao trong học tập. -Giao lớp lại cho giáo viên chủ nhiệm của các em trình bày các điểm đã làm được và chưa làm được để các em hiểu và thông cảm cho sư thiếu sót này. khi làm đồ án. -Khen thưởng đúng và kịp thời để khích lệ tinh thần học tập của các em. GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: Tên chương: Thực hiện ngày......tháng.......năm GIÁO ÁN LÝ THUYẾT (quyết định 62- Tổng cục dạy nghề) TÊN BÀI: Mô hình xây dựng phần mềm. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: + Mục tiêu kiến thức : Trình bày được các mô hình xây dựng phần mềm + Mục tiêu khả năng : Thiết kế được quy trình xây dựng phần mềm theo mô hình khác nhau. + Mục tiêu thái độ: Hình thành được tác phong làm việc khoa học, sáng tạo, tư duy logic. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: + Hồ sơ lên giảng: Chương trình, lịch giảng dạy, đề cương bài giảng, Giaó áo + Phương tiện: Máy tính máy chiếu, bàn phím. I/ ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: ............... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... .................. II/ THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH NỘI DUNG DẪN NHẬP - Chào hỏi - Mô phỏng tính chất bài học 1 Gíao viên chào và bao quát lớp Đưa ra nội dung, nêu lên vấn đề. Gíao viên giới thiệu vấn đề chính vào nội dung bài học (kèm hình ảnh, ví dụ): - + Gíao viên đặt câu hỏi - THỜI GIAN - Lắn g nghe, quan sát 2 phút Trả lời câu hỏi cho sinh viên và lấy thông tin. + Gíao viên giải thích đề xuất vào vấn đề - Lắn g nghe 2 GIẢNG BÀI MỚI I. Các loại mô hình - Gíao viên giới thiệu các - Lắng nghe 38 phút 5 phút + Mô hình thác nước loại mô hình + Mô hình xoắn ốc + Mô hình chữ V 1. Mô hình thác nước a, Đặc điểm. + Water fall model xem mô hình sản xuất phần mềm bao gồm nhiều giai đoạn tách biệt. + Sau khi hoàn tất một - Giaó viên đề xuất mô hình thác nước 15 phút - Quan sát - Giáo viên đưa ra sơ đồ mô hình thác nước và yêu cầu học sinh quan sát. - Lắng, nghe, Quan - Mô tả và nêu ra đặc điểm sát, ghi chép mô hình giai đoạn thì mới chuyển sang giai đoạn - Giáo viên giới thiệu qua khác về các quy trình để xây b, Quy trình dựng mô hình thác nước. 1. Xác định yêu cầu. 2. Thiết kế phần mềm và hệ thống. 3. Cài đặt và kiêm thử đơn vị 4. Kiểm thử tích hợp và - Giáo viên phân tích từng kiểm thử hệ thống. 5. Vận hành và bảo trì thành phần một cách chi tiết. c, Thành phần : - Giáo viên giới thiệu thành phần 1 : Xác đinh yêu + Xác định yêu cầu và cầu tài liệu đặc tả + Giaó viên tương tác đặt - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, Suy nghĩ, Trả lời câu hỏi cho học sinh : Bạn mong muốn có một phần mềm như thế nào (chức năng, phi chức - Lắng nghe, ghi năng…) chép + Gíao viên tổng hợp yêu cầu và ứng dụng vào giai đoạn đang đề cập tới - Lắng nghe + Phân tích hệ thống và thiết kế - Gíao viên giới thiệu giai đoạn 2 : Phân tích hệ thống - Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời và thiết kế + Giaó viên đặt ra câu hỏi - Lắng nghe, ghi chép cho học sinh. + Giaó viên tổng hợp câu trả lời thành nội dung - Lắng nghe của giai đoạn này. + Cài đặt và kiểm thử đơn vị (Coding và Unit test) - Gíao viên giới thiệu giai đoạn 3 : Cài đặt và kiểm - Lắng nghe thưt đơn vị - Lắng nghe, ghi + Gíao viên lấy ví dụ. chép + Gíao viên tổng kết nội dung của giai đoạn. + Tích hợp và kiểm thử - Giáo viên giới thiệu giai - Lắng nghe đoạn 4 : Tích hợp và kiểm thử - Lắng nghe + Gíao viên đưa ra ví dụ thực tế. + Giaó viên giải thích và - Lắng nghe, ghi chép tổng hợp nội dung cho d, Ưu điểm, nhược điểm - Ưu điểm + Dễ phân công công việc, phân bố chi phí, giám sát công việc giai đoạn này. - Gíao viên sẽ chú ý đến phần quan trọng cần ghi nhớ - Lắng nghe, ghi trong chương trình. chép - Gíao viên nêu ra ưu điểm của mô hình. + Kiến trúc kiểu tuần tự ổn định - Nhược điểm + Giữa các giai đoạn có mối quan hệ rời rạc + Khó khăn trong việc thay đổi các pha đã được thực hiện + Chỉ tiếp xúc với khách hàng ở pha đầu tiên nên PM không đáp ứng được hết các yêu cầu của KH + Kéo dài thời gian thực hiện - Gíao viên đưa ra nhược điểm của mô hình. - Lắng nghe, ghi chép + Chi phí phát triển dự án lớn e, Ứng dụng 2. Mô hình xoắc ốc a, Đặc điểm. + Đặt trọng tâm phân tích rủi ro và xem xét kế hoạch để giải quyết chúng thông qua nhiều chu kỳ con nối tiếp được lặp liên tiêó dựa trên bản chất cảu mô hình lặp. + Khi phân tích và giải quyết những vấn đề thường tập trung thiết kế từng khía cạnh cụ thể. - Gíao viên đặt câu hỏi : Mô hình này theo các em sẽ phù hợp với những phần mềm như thế nào? - Suy nghĩ - Gíao viên nhận xét, cung - Trả lời cấp thông tin. - Lắng nghe, ghi - Giaó viên đề xuất mô hình chép xoắn ốc 15 phút - Giáo viên đưa ra sơ đồ mô - Lắng nghe hình thác nước và yêu cầu - Quan sát học sinh quan sát. - Gíao viên đặt câu hỏi : Các em quan sát thấy mô - Quan sát, trả lời hình nó như thế nào ? - Gíao viên nhận xét nêu ra - Lắng nghe, ghi đặc điểm của mô hình. chép b, Quy trình 1. Xác định mục tiêu, chất lượng và sự lựa chọn 2. Phân tích sự lựa chọn và các rủi ro có thể xảy ra. 3. Phát triển và kiểm định sản phẩm ở mức tiếp theo. 4. Kiểm duyệt tất cả các kết quả của giai đoạn con xảy ra trước đó và lặp kế hoạch cho - Quan sát, lắng nghe - Giáo viên giới thiệu qua về các quy trình để xây dựng mô hình xoắc ốc. 15 phút chu kỳ tiêp theo. c, Thành phần - Lắng nghe, ghi chép 1. Xác định mục tiêu, chất lượng và sự lựa chọn. - Lắng nghe - Giáo viên phân tích từng thành phần một cách chi tiết. - Gíao viên giới thiệu giai - Lắng nghe, suy đoạn 1 : Xác định mục nghĩ, trả lời tiêu,chất lượng và sự lựa chọn + Giaó viên tương tác đặt 2. Phân tích sự lựa chọn và các rủi ro có thể xảy ra 3. Phát triển và kiểm định sản phẩm ở mức tiếp theo câu hỏi cho học sinh : - Lắng nghe, ghi Bạn mong muốn có một chép phần mềm mua, tái sử dụng, làm mới hoàn toàn ? - Lắng nghe + Gíao viên tổng hợp yêu cầu và ứng dụng vào giai đoạn đang đề cập tới - Lắng nghe, trả lời - Gíao viên giới thiệu giai - Lắng nghe, ghi chép đoạn 2 : Phân tích sự lựa chọn và các rủi ro có thể xảy ra. + Giaó viên đặt ra câu hỏi - Lắng nghe cho học sinh. + Giaó viên tổng hợp câu trả lời thành nội dung - Lắng nghe của giai đoạn này. 4. Kiểm duyệt tất cả các kết quả của giai đoạn - Gíao viên giới thiệu giai - Lắng nghe, ghi con xảy ra trước đó đoạn 3 : Phát triển và kiểm chép và lặp kế hoạch cho định sản phẩm ở mức tiếp - Xem lại kiến chu kỳ tiêp theo. theo thức, suy nghĩ trả - Giáo viên giới thiệu giai lại câu hỏi đoạn 4:Kiểm duyệt tất cả các kết quả của giai đoạn - Gíao viên sẽ chú ý đến - Lắng nghe, ghi d, Ưu điểm và nhược điểm. - Ưu điểm : + Phân tích đánh giá phần quan trọng cần ghi nhớ trong chương trình. - Gíao viên đặt ra câu hỏi : Dựa và những tiêu chí trên của mô hình thác nước các em có thể trả lời cho cô biết ưu điểm của mô hình xoắn ốc là gì ? - Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm. chép được đẩy lên như một - Gíao viên đưa ra ưu điểm thiết yếu để tăng mức của mô hình. độ tin cậy của dự án . + Kết hợp những tính chất tốt nhất của mô hình Waterfall và tiến hóa. + Cho phép thay đổi tùy theo điều kiện thực tế dự án tại mỗi mô hình. + Mô hình tổng quát nhất. ngoài phát triển phần mềm nó còn phát triển trong phần cứng. - Nhược điểm : - Lắng nghe + Phức tạp và không phù hợp cho dự án nhỏ với ít rủi ro. + Cần có kỹ năng tốt về phân tích rủi ro + Chú ý phần quan trọng : Giai đoạn 2 phân tích các sự lựa chọn và các rủi ro có thể xảy ra. e, Ứng dụng - Gíao viên đưa ra nhược điểm của mô hình. - Lắng nghe, ghi nhớ -Gíao viên cung cấp một số công ty phát triển phần mềm hay một số dự án lớn áp dụng mô hình này. 3 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ KẾT THÚC BÀI - Giáo viên hệ thống khái quát hóa. - So sánh giữa 2 mô hình - Lắng nghe ghi chép 3 phút - Lắng nghe ghi chép 2 phút HƯỚNG DẪN TỰ HỌC + Gửi nội dung thực 4 hành về một hệ thống đơn giản - Thông báo + Đọc nội dung trước bài học mới mô hình chữ V D.Tự đánh giá và rút kinh nghiệm: (nội dung, phương pháp, thời gian ) ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................... .. THÔNG QUA KHOA Ngày…….tháng…….năm 2017 NGƯỜI SOẠN GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: Tên bài học trước: Thực hiện ngày......tháng.......năm GIÁO ÁN THỰC HÀNH (quyết định 62- Tổng cục dạy nghề) TÊN BÀI: MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Nhắc lại các kiến thức về các câu truy vấn thường và truy vấn nâng cao (Store procedures) - Sử dụng thành thạo môi trường của SQL Server, lựa chọn được, áp dụng được câu truy vấn để thực hiện lập trình kết nối phần mềm. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Máy tính - Các máy tính cài sẵn phần mềm SQL Server. - Bài tập thực hành. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Dạy học theo lớp, dạy học theo cá nhân. I/ ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút - Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của sinh viên. - Kiểm tra trang thiết bị, máy móc trong phòng thực hành. II/ THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT 1 2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH DẪN NHẬP - Đưa ra một bài toán yêu - Đưa ra bài toán, gợi ý - Quan sát bài toán, cầu sinh viên giải quyết theo các cú pháp cần dùng để phân tích và đưa ra các yêu cầu cụ thể giải quyết bài toán đó. ý tưởng giải quyết HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU - Nêu mục tiêu - Kiểm tra chuẩn bị mục tiêu của bài học, ghi nhớ - Kiểm tra thiết bị - Hướng dẫn sinh viên máy, phần mềm, báo kiểm tra máy, phần mềm cáo lại giáo viên. - Nêu bảng hoặc viết lên - Xác định THỜI GIAN 5 phút 3 phút 5 phút - Kiển thức liên quan - Kiển thức liên quan 3 - Hệ thống lại kiến thức bằng hình ảnh - Nhớ lại kiến thức của bài lý thuyết, quan sát, ghi chép - Mô tả chức năng một lệnh truy vấn thường và - Quan sát, lắng truy vấn nâng cao, cơ nghe, so sánh bản của phần mềm SQL Server. HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN - Thực hành mẫu - Giáo viên lập trình - Quan sát các mẫu một bài toán cụ thể bước lập trình (tạo chương trình, để sinh viên hiểu. lưu file, code, mẫu….) của giáo viên. - Thực hành có hướng dẫn - Giáo viên quan sát, - Lập trình theo chỉ bảo, khắc phục các trí nhớ của mình. - Thực hành độc lập - 4 5 HƯỚNG DẪN KẾT THÚC HƯỚNG DẪN TỰ RÈN LUYỆN lỗi cho sinh viên. - Giáo viên đưa ra các - Sinh viên tư lập bài toán mới, yêu cầu trình theo yêu cầu sinh viên tự thực hành. mới của giáo viên - Giáo viên nhận xét, - Nộp bài tự lập trình trong thực chấm điểm. hành độc lập ở - Yêu cầu dọn vệ sinh trên. - Vệ sinh phòng phòng thực hành thực hành - Giáo viên bài tập khác cho cả lớp về nhà, yêu cầu nộp bài vào buổi thành lập sau nộp. - Giáo viên yêu cầu sinh viên chuẩn bị cho bài thực hành tiếp theo. 5 phút 15 phút 30 phút 75 phút 20 phút 10 phút III/ RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TRƯỞNG KHOA/BỘ MÔN Ngày…..tháng…….năm 2017 GIÁO VIÊN ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG 1.2. Các mô hình phát triển phần mềm 1.2.1. Tổng quan về quy trình phát triển phần mềm Cũng như mọi ngành sản xuất khác, qui trình là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng đem lại sự thành công cho các nhà sản xuất phần mềm, nó giúp cho mọi thành viên trong dự án từ người cũ đến người mới, trong hay ngoài công ty đều có thể xử lý đồng bộ công việc tương ứng vị trí của mình thông qua cách thức chung của công ty, hay ít nhất ở cấp độ dự án. Quy trình của một phần mềm có thể được chia thành các giai đoạn như sau: - Nghiên cứu sơ bộ (Preliminary Investigation hay còn gọi là Feasibility Study) - Phân tích yêu cầu (Analysis) - Thiết kế hệ thống (Design of the System) - Xây dựng phần mềm (Software Construction) - Thử nghiệm hệ thống (System Testing) - Thực hiện, triển khai (System Implementation) - Bảo trì, nâng cấp (System Maintenance) 1.2.2. Mô hình Waterfall. Mô hình này bao gồm các giai đoạn xử lý nối tiếp nhau.  Xác định yêu cầu và tài liệu đặc tả (Requirements and Specifications): là giai đoạn xác định những “đòi hỏi” (“What”) liên quan đến chức năng và phi chức năng mà hệ thống phần mềm cần có. Giai đoạn này cần sự tham gia tích cực của khách hàng và kết thúc bằng một tài liệu được gọi là “Bản đặc tả yêu cầu phần mềm” hay SRS (software requirement specification), trong đó bao gồm tập hợp các yêu cầu đã được duyệt (reviewed) và nghiệm thu (approved) bởi những người có trách nhiệm đối với dự án (từ phía khách hàng). SRS chính là nền tảng cho các hoạt động tiếp theo cho đến cuối dự án. Phân tích hệ thống và thiết kế (System Analysis and Design): là giai đoạn định ra “làm thế nào” (“How”) để hệ thống phần mềm đáp ứng những “đòi hỏi” (“What”) mà khách hàng yêu cầu trong SRS. Đây là chính là cầu nối giữa “đòi hỏi” (“What”) và mã (Code) được hiện thực để đáp ứng yêu cầu đó. Cài đặt và kiểm thử đơn vị (Coding and Unit Test): là giai đoạn hiện thực “làm thế nào” (“How”) được chỉ ra trong giai đoạn “Phân tích hệ thống và thiết kế”. Tích hợp và kiểm thử(Test): giai đoạn này sẽ tiến hành kiểm thử mã (code) đã được hiện thực, bao gồm kiểm thử tích hợp cho nhóm các thành phần và kiểm thử toàn hệ thống (system test). Một khâu kiểm thử cuối cùng thường được thực hiện là nghiệm thu (acceptance test), với sự tham gia của khách hàng trong vai trò chính để xác định hệ thống phần mềm có đáp ứng yêu cầu của họ hay không. Vận hành và bảo trì(Deployment and Maintenance): đây là giai đoạn cài đặt, cấu hình và huấn luyện khách hàng. Giai đoạn này sửa chữa những lỗi của phần mềm (nếu có) và phát triển những thay đổi mới được khách hàng yêu cầu (như sửa đổi, thêm hay bớt chức năng/đặc điểm của hệ thống). Thực tế cho thấy đến những giai đoạn sau mới có khả năng nhận ra sai sót trong những giai đoạn trước và phải quay lại để sửa chữa. Đây chính là kiểu waterfall dạng lặp (Iterative Waterfall) Ưu điểm: Các giai đoạn được định nghĩa, với đầu vào và đầu ra rõ ràng. Mô hình này cơ bản dựa trên tài liệu nhất là trong các giai đoạn đầu, đầu vào và đầu ra đều là tài liệu. Sản phẩm phần mềm được hình thành thông qua chuỗi các hoạt động xây dựng phần mềm theo trình tự rõ ràng. Nhược điểm: Đòi hỏi tất cả yêu cầu phần mềm phải được xác định rõ ràng ngay từ đầu dự án. Nhưng đa số dự án thực tế cho thấy yêu cầu phần mềm thường ẩn chứa không nhiều thì ít những điểm không chắc chắn. Một thực tế là các dự án hiếm khi được thực hiện đầy đủ các bước trong suốt chu kỳ dự án. Đặc biệt là giai đoạn kiểm thử khi gần đến ngày giao hàng chẳng hạn, nếu có trục trặc xảy ra do yêu cầu phần mềm không rõ ràng hay thiết kế có lỗi, xu hướng là mã nguồn được sửa đổi trực tiếp mà không qua các bước bổ sung theo đúng mô hình, nên dẫn đến bản đặc tả phần mềm cũng như một số sản phẩm trung gian khác như bản thiết kế, cho dù có được cập nhật sau này cũng có thể không phản ánh đầy đủ những gì đã được sửa đổi trong mã nguồn. Người sử dụng không có cơ hội tham gia trong suốt thời gian của các giai đoạn trung gian từ thiết kế cho đến kiểm thử. Đặc biệt với những dự án lớn, người sử dụng chỉ có thể nhận ra rằng hệ thống phần mềm không phù hợp cho nhu cầu của họ vào thời điểm cuối dự án. Nói chung, mô hình này thường ẩn chứa nhiều rủi ro mà chỉ có thể phát hiện ở giai đoạn cuối cùng và chi phí để sửa chữa có thể rất cao. Ứng dụng: Yêu cầu được định nghĩa rất rõ ràng, chi tiết và hầu như không thay đổi, thường xuất phát từ sản phẩm đã đạt mức ổn định. Yêu cầu mới bổ sung (nếu có) cũng sớm được xác định rõ ràng, đầy đủ từ đầu dự án. Đội ngũ thực hiện quen thuộc và hiểu rõ tất cả yêu cầu của dự án, và có nhiều kinh nghiệm với các công nghệ được dùng để phát triển sản phẩm. Dự án được xác định hầu như không có rủi ro I.2.3. Mô hình xoắn ốc Hình 1.4. Mô hình xoắn ốc Mô hình này được xây dựng bởi Barry Boehm, đặt trọng tâm phân tích rủi ro và xem xét kế hoạch để giải quyết chúng, thông qua nhiều chu kỳ con nối tiếp được lặp liên tiếp dựa trên bản chất của mô hình lặp. Trong mô hình này, việc phân tích và giải quyết những vấn đề có rủi ro cao tập trung vào thiết kế từng khía cạnh cụ thể chứ không dựa vào việc xử lý các vấn đề một cách chung chung. Mô hình xoắn ốc với các giai đoạn lặp theo chu kỳ xoay vòng, trong đó mỗi chu kỳ bao gồm 4 giai đoạn con như sau: 1. Xác định mục tiêu chất lượng cho sản phẩm được thực hiện, đồng thời xác định sự lựa chọn mua, tái sử dụng hay tự thiết kế và hiện thực các thành phần của hệ thống. 2. Phân tích sự lựa chọn và các rủi ro có thể xảy ra. Việc này được thực hiện bởi nhiều hoạt động khác nhau thông qua làm mẫu hay mô phỏng. 3. Phát triển và kiểm định sản phẩm ở mức tiếp theo dựa trên kết quả định hướng được chỉ ra trong giai đoạn con số 2 (phân tích rủi ro) 4. Kiểm duyệt tất cả các kết quả của các giai đoạn con xảy ra trước đó và lập kế hoạch cho chu kỳ lặp tiếp theo. Ưu điểm: Phân tích đánh giá rủi ro được đẩy lên như một phần thiết yếu trong mỗi “spiral” để tăng mức độ tin cậy của dự án. Kết hợp những tính chất tốt nhất của mô hình waterfall và tiến hóa. Cho phép thay đổi tùy theo điều kiện thực tế dự án tại mỗi “spiral”. Đây chính là mô hình tổng quát nhất, tất cả các mô hình khác đều có thể xem là một hiện thực của mô hình tổng quát này, hay cũng có thể xem nó là mô hình tổng hợp các mô hình khác. Đặc biệt, nó được ứng dụng không chỉ trong phát triển phần mềm mà còn trong phát triển phần cứng. Nhược điểm: Phức tạp và không phù hợp cho dự án nhỏ với ít rủi ro. Cần có kỹ năng tốt về phân tích rủi ro. Ứng dụng: Dự án lớn có nhiều rủi ro hay sự thành công của dự án không có được sự đảm bảo nhất định; những dự án đòi hỏi nhiều tính toán, xử lý như hệ thống hỗ trợ quyết định. Đội ngũ thực hiện dự án có khả năng phân tích rủi ro. Trên đây là một số so sánh giữa các mô hình, thực sự việc lựa chọn cụ thể mô hình nào không phải dễ dàng và trên thực tế người ta thường dùng mô hình lai, kết hợp một số mô hình với nhau sao cho phù hợp với dự án. Việc cải tiến các mô hình phát triển phần mềm luôn là đề tài nghiên cứu hấp dẫn, ới sự tham gia tích cực không những từ các nhà sản xuất phần mềm mà còn từ các viện đại dọc khắp thế giới. Riêng với các nhà phát triển phần mềm, họ luôn cố gắng cải tiến liên tục quy trình phát triển của mình nhằm không ngừng đổi mới, nâng cao năng suất và hất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, một điều dễ thấy là việc lựa chọn, tùy biến mô hình phù hợp cho các dự án đã khó, nhưng việc vận hành nó vào trong quá trình phát triển sản phẩm càng khó hơn. Đó chính là thách thức cho các nhà phát triển phần mềm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan