Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án sinh học 8 bài mô...

Tài liệu Giáo án sinh học 8 bài mô

.PDF
5
615
68

Mô tả:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN SINH HỌC 8 Bài 4: MÔ A. MỤC TIÊU: - Học sinh trình bày được khái niệm mô. Phân biệt được các loại mô chính và chức năng của các loại mô. B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo. C. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: Tranh vẽ hình 4.1 - 4, bảng trang 17 SGK. HS chuẩn bị bảng trang 17 SGK. D. TIẾN TRÌNH: I. ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm diện, vệ sinh. II. KIỂM TRA BÀI CŨ: a. Hãy nêu cấu tạo hiển vi của tế bào? b. Hoạt động sống của tế bào thể hiện ở những điểm nào? III. GIẢNG BÀI MỚI: 1. GIỚI THIỆU BÀI: Trong cơ thể người có nhiều loại tế bào với chức năng khác nhau. mỗi tế bào thực hiện hiện một chức năng nhất định được gọi là mô. Vậy mô là gì? Bài hôm nay giúp các em nghiên cứu kĩ các loại mô trong cơ thể người. 2. CÁC HOẠT ĐỘNG: T G 6' Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi * Hoạt động 1: Tìm I. Khái niệm mô I. Khái niệm mô hiểu khái niệm mô - HS nhiên cứu thông tin mục GV yêu cầu HS thực I SGK, thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời 2 câu hỏi của hiện  mục I SGK. GV nhận xét, bổ sung  mục I SGK, các nhóm khác và gợi ý HS rút ra đáp nhận xét, bổ sung. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí án của 2 câu hỏi đó. 2' 5' - Trong cơ thể người có nhiều loại tế bào với hình dạng, kích thước khác nhau như: tế bào biểu bì, tế bào tuyến, tế bào cơ, tế bào thần kinh… - Mô là tập hợp những tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống - Mô là tập hợp những tế bào nhau, đảm nhiệm những chức chuyên hóa có cấu tạo giống năng nhất định. nhau, đảm nhiệm những chức II. Các loại mô: năng nhất định. - Các em dựa vào thông tin - Mô gồm tế bào và phi bào. SGK trả lời có 4 loại mô: Mô II. Các loại mô: biểu bì, Mô cơ, Mô liên kết, Hoạt động 2: Tìm hiểu Mô thần kinh. Có 4 loại mô: Mô biểu bì, các loại mô Mô cơ, Mô liên kết, Mô thần - Một vài HS (do GV chỉ định) kinh. - Có mấy loại mô? trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung. 1. Mô biểu bì: Đáp án: - Mô biểu bì? Mô biểu bì gồm các tế bào xếp GV cho HS quan sát sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót tranh phóng to hình 4.1 trong cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái… SGK, trả lời câu hỏi. có chức năng bảo vệ, hấp thụ ?Em có nhận xét gì về và tiết. sự sắp xếp của các loại mô biểu bì? GV nhận xét và nêu đáp án Học sinh tìm hiểu mô liên kết 8' - Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái… - Chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết, tiếp nhận kích thích. 2. Mô liên kết - Một vài nhóm (do GV chỉ định) nêu tên các mô liên kết, các nhóm khác bổ sung để Mô liên kết? cùng xây dựng đáp án (dưới - GV cho HS quan sát sự hướng dẫn của GV). tranh phóng to hình 4.2 Đáp án: - Các loại mô liên kết gồm: SGK, nêu tên các loại VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí mô liên kết. 7' Các loại mô liên kết gồm: mô - GV thông báo: Mô sợi, mô sụn, mô xương và mô liên kết gồm các tế bào mỡ. liên kết nằm rải rác trong chất nền, có thể có HS suy nghĩ, một vài em trả các sợi đàn hồi như các lời các em khác bổ sung. sợi liên kết ở da….có chức năng tạo ra bộ Đáp án: khung của cơ thể, neo Máu thuộc mô liên kết vì giữ các cơ quan hoặc huyết tương của máu là chất chức năng đệm. cơ bản là chất lỏng cơ bản phù GV nêu câu hỏi vận hợp với chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng và chất thải. dụng: ? Máu thuộc loại mô gì? HS thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời câu hỏi. Dưới sự Giải thích? hướng dẫn của GV, các nhóm GV nhận xét, giải thích khác nhận xét, bổ sung, đưa ra và giúp HS nêu ra đáp đáp án. án. Đáp án: Gv Chức năng của mô - Các tế bào cơ đều dài và có liên kết ? chức năng co dãn tạo nên sự vận động. mô sợi, mô sụn, mô xương và mô mỡ. - Chức năng nâng đỡ và dinh dưỡng , bài tiết. 3. Mô cơ - Các loại mô mô cơ gồm: Cơ vân, cơ trơn, cơ tim. + Mô cơ vân có tế bào dài, chứa nhiều nhân, có vân ngang, gắn với xương. - Mô cơ vân có tế bào dài, + Mô cơ trơn có tế bào hình Mô cơ? chứa nhiều nhân, có vân thoi, có một nhân, tạo nên các thành phần nội quan (dạ GV cho HS qua sát ngang, gắn với xương. tranh phóng to hình 4.3 - Mô cơ trơn có tế bào hình dày, mật, bóng đái...). SGK, trả lời các câu thoi, có một nhân, tạo nên các + Mô cơ tim có tế bào dài, hỏi: thành phần nội quan (dạ dày, phân nhánh, chứa nhiều nhân, tạo nên thành tim. ? Đặc điểm chung của mật, bóng đái...). các loại mô cơ là gì? - Mô cơ tim có tế bào dài, - Chức năng co giãn tạo nên phân nhánh, chứa nhiều nhân, sự vận động của cơ quan và ? Có mấy loại mô cơ? tạo nên thành tim. cơ thể. ? Sự khác nhau giữa các loại mô cơ? VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mô thần kinh 4. Mô thần kinh HS quan sát tranh phóng to Hình 4.4 SGK, đọc thông tin, một vài HS trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung. Đáp án: - Nơron gồm có thân (chứa nhân) từ thân phát ra nhiều tua - Gồm tế bào thần kinh ngắn phân nhánh gọi là sợi (nơron) và tế bào thần kinh nhánh và một tua dài là sợi đệm. trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của nơron này với nơron kế tiếp gọi là xináp. 5' Mô thần kinh? - GV yêu cầu HS trả lời HS suy nghĩ, thảo luận nhóm câu hỏi: và cử đại diện trả lời câu hỏi, ? Nơron thần kinh gồm các nhóm khác bổ sung. mấy phần? Đáp án: Mô thần kinh có chức năng - GV nhận xét và chính tiếp nhận kích thích, xử lý xác hóa kiến thức. thông tin và điều hòa hoạt - GV nhấn mạnh: mô động của các cơ quan đảm bảo thần kinh gồm hai loại sự phối hợp hoạt động giữa tế bào (tế bào thần kinh các cơ quan và sự thích ứng gọi là nơron và tế bào với môi trường. thần kinh đệm). Nơron là loại tế bào chuyên hóa cao (không có khả năng sinh sản) vừa có tính hưng phấn (tạo ra xung thần kinh), vừa có khả năng dẫn truyền và ức chế xung - Chức năng tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lý thông tin, điều hoà hoạt động các cơ quan. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí thần kinh. - GV nêu câu hỏi: Chức năng của mô thần kinh là gì? - GV nhận xét, phân tích và chốt lại. 3. Tổng kết: - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK. - HS so sánh mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó? - Cơ vân, cơ trơn và cơ tim có gì khác nhau về cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn? - So sánh 4 loại mô theo mẫu bảng 4, trang 17 SGK. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi và tóm tắt SGK. - Trả lời các câu hỏi trong SGK ở cuối bài. - Làm bài tập bảng 4 trang 17 SGK. - Xem bài tiếp theo. Mỗi nhóm chuẩn bị một con ếch hoặc một miếng thịt lợn nạc tươi.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan