Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ngữ văn 10...

Tài liệu Giáo án phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ngữ văn 10

.PDF
4
713
89

Mô tả:

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TIẾT 82: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT D,TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ DẠY. 1, Ồn định lớp. 2, Kiểm tra bài cũ: Đứng tại chỗ nhắc lại kiến thức: ? Khi sử dụng tiếng việt trong giao tiếp cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản gì? - Gợi ý trả lời: + Về ngữ âm: + Về từ ngữ: + Về ngữ pháp: + Về phong cách ngôn ngữ: 3, Bài mới. Hoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thức cần đạt - Học sinh đọc ví dụ và nhận xét những từ in đậm? Những từ ấy có ý nghĩa gì? A. LÝ THUYẾT I, Ngôn ngữ nghệ thuật 1, Xét ngữ liệu SGK/97,98 a, Ví dụ 1 SGK/97 - “Nhà tù nhiều hơn trường học” - “Thẳng tay chém giết” - “Tắm” - “Trong bể máu” --> từ ngữ gợi hình tượng và giàu sức biểu cảm. =>Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật. b, Ví dụ 2 SGK/98 - Học sinh đọc ví dụ 2sgk/98. - Thông tin nơi sinh sống của cây sen (đầm, bùn) và cấu tạo của cây sen. ? Bài ca dao cho ta biết thông tin gì về cây sen? - Nói về vẻ đẹp cây sen thanh cao, đẹp đẽ-> vẻ đẹp con người.=> là 1 tín hiệu thẩm mĩ ? Qua đó gợi cho em cảm xúc gì? 2,Kết luận: ? Qua phân tích ví dụ trên em cho biết thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật? a, Khái niệm: là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm thường được dùng trong tác phẩm văn chương. b.Phân loại: - Chia 3 loại: - Ngôn ngữ tự sự: ? Dựa vào sgk em phân loại giúp cô ngôn ngữ nghệ thuật có thể chia làm mấy loại, gồm những loại nào? - Ngôn ngữ thơ: - Ngôn ngữ kịch: c. Chức năng: ? Qua xét ví dụ 2 ta thấy ngôn ngứ nghệ thuật có mấy chức năng cơ bản? - Thông tin - Thẩm mĩ 3. Ghi nhớ SGK/98 II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. - Học sinh đọc ghi nhớ sgk/98. 1. Tính hình tượng. a. Khảo sát ngữ liệu ? Quay trở về ví dụ 2 ta thấy tư tưởng, tinh cảm, cảm xúc được biểu hiện qua những hình ảnh cụ thể nào? *VD SGK/98 - Hình ảnh cụ thể “ lá xanh, bông trắng, nhị vàng, hôi tanh mùi bùn”=> nổi lên hình tượng “sen” với ý nghĩa là bản lĩnh cái đẹp, đẹp kể cả trong môi trường xấu. => Ngôn ngữ mang tính hình tượng, là đặc trưng cơ bản. * Xét ví dụ SGK/ 99. - Ví dụ 1: + “ rắn như thép, vững như đồng” ->Sức mạnh quân đội ta. ? Để tạo ra ngôn ngữ có tính hình tượng người viết thường dùng những biện pháp tu từ gì? + “cao như núi, dài như sông”->số lượng quân đội ta. + “Chí ta lớn như biển đông trước mặt”. - Học sinh đọc ví dụ 1. ->ý chí quyết tâm quân ta. ? Đọc những từ in đậm và nhận xét tác giả đã dùng h/a cụ thể nào? => Sử dụng so sánh, đem cái trừu tượng so sánh cái cụ thể làm cái trừu tượng mầt đi tính trừu tương của nó, ngôn ngữ mang tính hình tượng và hàm súc. ? Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Có ý nghĩa thế nào? - Ví dụ 2: - “ Vết thương” - Học sinh đọc vídụ 2. - “ ưỡn tấm ngực lớn” ? Nhận xét những từ in đậm. -> Từ ngữ chỉ con người để diễn tả 1 loài cây. ? Nhận xét cách sứ dụng từ ngữ. -> Mượn loài cây để miêu tả sức mạnh con người. ? Sử dụng biện pháp tu từ gì? =>Sử dung biện pháp ẩn dụ, ngôn ngữ giàu hình tượng và đa nghĩa. - Ví dụ 3: - Học sinh đọc ví dụ 3: ? Những từ ngữ nào cần chú ý? ? Những từ ngữ được sử dụng ở đây có ý nghĩa gì? ? Biện pháp tu từ gì được sử dụng ? Nhận xết ngôn ngũ được sử dụng - “ Bàn chân”(1) Lấy bộ phận con người để chỉ toàn bộ dân tộc việt nam. - “ bàn chân”(2) chỉ cụ thể giai cấp công nhân, nông dân Việt Nam. ->Sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ. => Ngôn ngữ mang tính hình tuợng, hàm súc b. Kết luận: - Là đặc trưng cơ bản nhất của ngôn ngữ nghệ thuật. - Giáo viên nói thêm: Từ những biện Gợi hình, gợi cảm. pháp tù được sử dụng đã tạo nên tính hình tượng từ đó nó tạo nên tính đa nghĩa - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ. và tính hàm súc ta đã thấy rõ ở 3 ví dụ - Tạo nên tính đa nghĩa và hàm súc. trên hoặc qua bài “ bánh trôi nước”( HXH )…… ? Qua phân tích ngữ liệu trên em rút ra kết luận về tính hình tượng trong ngôn ngữ nghệ thuật. -GV phát phiếu học tập -Học sinh thảo luận theo bàn, nhận xét 2. Tính truyền cảm. vào phiếu học tập. a. Khảo sát ngữ liệu: - 2p HS nhận xét. - VB1: có chiều sâu cảm súc, có truyền cảm mạnh mẽ hơn, làm cho người đọc cùng buồn với nỗi buồn của tác giả. -VB2: diễn đạt cảm súc bình thường không có sức truyền cảm sang người đọc ? Qua đây em nhận xét tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật? b. Kết luận: - Làm cho người đọc người nghe cùng buồn,vui, yêu thích như chính người viết, tạo sự giao cảm hoà đồng, gợi cảm cho người đọc. 3. Tính cá thể hoá. - HS đọc mục 3 Sgk/101. a. Khảo sát ngữ liệu -GV dùng bảng phụ. b. Kết luận: -HS quan sát và nhận xét cách miêu tả - Là vẻ riêng trong ngôn ngữ của mỗi tác giả-> tạo nét riêng cho từng nhà văn. trăng của mỗi tác giả. - GV nói thêm ‘tính cá thể còn thể hiện ở từng lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật’. - Là vẻ riêng ở từng lời nói ở từng nhân vật-> tạo sự sáng tạo mới mẻ ko trùng lặp. . Vd (Bá Kiến và Chí Phèo trong truyện của Nam cao). Lớp 11 sẽ tìm hiểu rõ. ? Căn cứ vào ngữ liêu em hãy rút ra KL về tính cá thể hoá. 4. Ghi nhớ SGK/101 -HS đọc ghi nhớ sgk/101. B, Luyện tập củng cố * Làm tại lớp bài tập 1,3,4. C, Hướng dẫn học bài và giao bài tập về nhà
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan