Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án nhà trẻ chủ đề những con vật đáng yêu tháng 12.2013 - 2014...

Tài liệu Giáo án nhà trẻ chủ đề những con vật đáng yêu tháng 12.2013 - 2014

.DOC
89
6111
68

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HOÁ .......... TR ƯỜNG MẦM NON QUẢNG TÂM ............ CHỦ ĐỀ : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Họ và tên: Nuyễn Thị Thêm Chức vụ: Giáo viên Lớp Hoạ My 3 Trường Mầm non Quảng Tâm .......... Năm học 2013 - 2014 ......... NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 3 tuần từ 9 / 12 đến 27 / 12 / 2013 I, MỤC TIÊU 1, Phát triển thể chất: a. Giáo dục ding dưỡng và sức khẻo: - Hình thành cho trẻ một số thói quen vệ sinh và một số kĩ năng trong ăn uống như : tự cầm thìa xúc cơm, tự cầm cốc uống nước , biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau - Trẻ làm một số công việc tự phục vụ trong ăn ngủ , vệ sinh cá nhân đội mũ mặc quần áo, đi dép cất đồ chơi, rửa tay trước và sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Trẻ hiểu biết một số nguy cơ không an toàn khi đến gần các con vật... b. Phát triển vận động : - Rèn luyện sức khoẻ, nâng cao sức đề kháng cơ thể ,giúp cơ thể có sức khỏe tốt - Trẻ bắt trước một số động tác thể dục sáng theo cô... - Trẻ giữ được thăng bằng vận động đi, chạy , phối hợp tay và chân, cơ thể,, phối hợp các giác quan hô hấp, cử động bàn tay ngón tay, tập cho trẻ có phản ứng nhanh nhạy với các hiệu lệnh. - Trẻ biết xâu vòng, xếp chồng được 5 - 6 khối gỗ ... 2. Phát triển nhận thức: - Phát triển tính tò mò, tính tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh về các con vật nuôi trong gia đình biết được lợi ích của một số con vật . - Nhận biết và gọi tên về một số con vật nuôi trong gia đình và nhận biết một số đặc điểm của chúng , nhận biết các màu sắc của các con vật màu xanh, đỏ vành , khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển sự nhạy cảm các giác quan thông qua các hoạt động 3. Phát triển ngôn ngữ: - Phát triển khả năng nghe, hiểu lời nói đơn giản của những người xung quanh - Trẻ gọi tên rõ ràng mạch lạc và nói rõ một số đặc diểm nổi bất của các con vật nuôi trong gia đình và các đồ vật xung quanh trẻ - Phát triển khả năng nói đúng ngữ điệu, biết đọc đúng vần điệu, đọc đúng từ cuối của câu thơ, chuyện, sách tranh về các con vật nuôi trong gia đình - Trẻ gọi tên rõ ràng mạch lạc qua vật thật, tranh ảnh, đồ chơi. - Hình thành và phát triển tính mạnh dạn. hồn nhiên, lễ phép trong giao tiếp chủ động nói nhu cầu mong muốn của bản thân. 4. Phát triển tình cảm, kỷ năng xã hội và thẫm mỹ : - Phát triển khẳ năng cảm nhận và bộc lộ cảm xúc của bản thân với các con vật gần gủi xung quanh , hình thành và phát triển ở trẻ sự gắn bó yêu quý , chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình - Khẳ năng thể hiện cảm xúc qua nặn, xé, dán, múa hát, đọc thơ, kể chuyện về các con vật nuôi trong gia đình - Hình thành một số hành vi xã hội đơn giản qua các trò chơi, thực hiwnj một số hoạt động đơn giản hàng ngày II, CHUẨN BỊ CỦA CÔ VÀ CỦA TRẺ 1, Chuẩn bị của cô: - Soạn đầy đủ các bài giáo án trong ngày khoa học và có chất lượng - Làm đồ dùng , đồ chơi phục vụ cho các môn học, sưu tầm tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình để trang trí chủ đề đúng và khoa học . -Tìm các nguyên vật liệu để lảm ra sản phẩm để phục vụ cho các môn học đạt kết quả tốt hơn . 2. Đồ dùng của trẻ. - Đồ dùng của trẻ phù hợp với tiết học đúng theo chủ đề - Hình thành cho trẻ có thói quen giờ nào việc ấy,tự tin, tự giác để thực hiện các hoạt động trong ngày - Các loại tranh lô tô về chủ đề để thực hiện các hoạt động trong ngày đầy đủ. III, KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thời gian thực hiện từ ngày 9 đến 27 / 12 / 2013 Nội dung Đón trẻ T/c sáng - Cô niềm nở ân cần đốn trẻ vào lớp, cho trẻ chơi ở các góc, với búp bê - T/c với trẻ về một số con vật trong gia đình Thể DS Bài: Mèo con Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn - Cô đến sớm 30 phút, thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng đồ chơi ở các góc - Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà. - Cô đưa trẻ vào các góc để trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình - Trẻ chú ý tập theo cô các động tác. - Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối chủ đề. Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) * KĐ : Cô làm mèo mẹ trẻ làm mèo con ra sân sưởi nắng đi nhẹ nhàng , chạy từ từ sau đó đi chậm dàn 2 hàng về tập thể dục *TĐ:TDS : bài “ Mèo con” +ĐT1 “ Mèo con vươn vai” TTCB, ĐTN 2 tay thả xuôi - 2 tay giơ lên cao kiểng gót - Hạ xuống về TTCB +ĐT2: “ Mèo uốn lưng” TTCB, ĐTN 2 tay thả xuôi - Cúi người 2 tay chạm đất - Ngẩng lên Vef TTCB +ĐT3: Mừo bát bướm TTCB , ĐTN 2 tay thả xuôi - Nhảy bật lên vờ bắt bướm - Cô hướng dẫn trẻ tập mỗi động tác 3 - 4 lần * HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng trong phòng tập 1 phút Góc PV Nấu ăn, cho bé ăn, ru bé ngủ, TC bác sĩ - trẻ làm đựơc thao tác Nấu cơm cho bé ăn, biết bế em và ru bé bgủ, biết chơi đúng vai chơi bác sĩ khám bệnh cho bé... Góc - Trẻ biết xâu 3-4 hạt HĐVĐV vào dây tạo thành chuỗi xếp nhà, màu xanh, đỏ. đường đi - Trẻ biết xếp 3-4 khối cho các gỗ lên nhau tạo thành con vật cái nhà, xếp các khối xâu vòng gỗ xát cạnh nhau thành nặn thức cái đường đi ăn cho con vật Góc: NT - Tranh ảnh, thơ , xem tranh chuyện. sáp màu , đất múa hát, nặn đọc thơ kể chuyện, vẽ ,tô màu các con vật - Trẻ biết cách lật tranh, nói đúng tranh về các con vật nuôi trong gia đình, trẻ đọc thơ, Đồ dùng, đồ chơi búp bê, đồ chơi bác sĩ, đ/c các con vật Đồ dùng, đồ chơi xâu vòng, xếp hình đủ cho trẻ Cô hướng dẫn cách giở tranh, cách lật tranh, hướng dẫn trẻ múa hát ,đọc thơ. dán và tô màu về các con vật - Cô giới thiệu góc chơi , trò chơi ,hướng dẫn trẻ chơi nấu ăn, cho bé ăn, ru bé ngủ , biết đeo ống lắng khám bệnh cho búp bê - Cô giới thiệu góc chơi và cho trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình. - Trẻ tạo được sản phẩm trong khi chơi - Giáo dục trẻ chơi đoần kết không vứt đồ chơi bừa bãi kể chuyện, thích múa hát cùng cô. TUẦN 1 Thứ 02/ 9/ 12/ 2013. A, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH TẠO HÌNH: Vẽ thức ăn cho gà NDKH: âm nhạc. NBTN I, Mục tiêu: 1. Kiến thúc : Trẻ cầm bút bằng tay phải để vẽ thức ăn cho gà như hạt thóc gạo 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng cầm bút. - Rèn sự khéo léo của đôi tay trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích môn học biết giữ gìn sản phẩm của mình II, Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 bộ tranh vẽ và bút vẽ Đồ dùng của cô to hơn đồ dùng của trẻ III, Tổ chức hoạt động: * HĐ1 : Ổn định tổ chức : - Cô cho trẻ hát bài : “Gà gáy” - Trẻ hát cùng cô - Hỏi trẻ tên bài hát ? - Gà gáy - GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng , đồ chơi , biết yêu - Trẻ lắng nghe quý các con vật nuôi trong gia đình * HĐ2: Vẽ thức ăn cho gà - Cô giới thiệu tên bài hoạt động - Trẻ lắng nghe + Cô vẽ mẫu và nói cách vẽ - Trẻ quan sát cô vẽ mẫu - Cô dùng ngón cái . ngón trỏ và ngón giữa của tay phải cầm bút để vẽ chấm tròn to, nhỏ làm hạt gạo, hạt thóc - Trẻ thực hiện: Cô phát đồ dùng cho trẻ - Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ tư thế ngồi ngay ngắn tay trái giữ giấy và cầm bút bằng tay phải để vẽ - Cô hỏi trẻ : con đang làm gì ? - Con vẽ gì đấy? - Vẽ thức làm gì ? - Cô khuyến khích và hướng dẫn những trẻ chưa biết cầm bút * Nhận xét sản phẩm: Cô cho trẻ trưng bầy sản phẩm lên bàn để NX - Cô hỏi trẻ: con thích bài của bạn nào? - Vì sao con thích? - Cô hỏi trẻ tên bài hoạt động : - Cô nhắc lại tên bài hoạt động và khen ngợi trẻ - GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi ... * HĐ3: Cô và trẻ chơi làm gà đi khiếm mồi vừa đi vừa nói cốc, cốc, cốc... - Trẻ nhận đồ dùng - Trẻ hứng thú vẽ theo yêu cầu của cô - Con đang vẽ - Thức ăn - Thức ăn cho gà - Trẻ trưng bày sả phẩm Trẻ trả lời - Bạn vẽ đẹp - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện cùng cô B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát : Con gà. - TCVĐ: Chim sẻ và ô tô - Chơi tự do.Vẽ bàng phấn, nhặt lá. a.Mục tiêu: +Kiến thức : giúp trẻ nhận biết và gọi tên được tên con gà và đặc điểm của chúng + Kĩ năng : Luyện kĩ năng phát âm và chơi đúng trò chơi theo yêu cầu + Thái độ : GD trẻ yêu thích các con vật 2, Chuẩn bị - Tranh ảnh về con gà hoặc con gà bằng đồ chơi 3, Tổ chức hoạt động + Quan sát : Tranh Con gà trống - Cô đưa tranh con gà ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Tranh vẽ con gì đây ? ( Con gà trống ) - Cô cho trẻ phát âm Con gà trống - Cô chỉ về các bộ phận: Đầu, mào, mắt, mỏ, chân... của con gà và hỏi trẻ - Đây là cái gì? Cái đầu gà - Đầu gà có gì? Có mào gà - Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ - Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô - Cô chú ý sữa sai cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình +Trò chơi: Chim sẻ và ô tô - Cô nói cách chơi luật chơi - Cô chơi mẫu - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau + Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi với lá, đu quay - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ - Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết đảm bảo an toàn cho trẻ C. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc PV: Trò chơi nấu ăn, cho bé ăn, , bác sĩ - Góc HĐVĐV : Xếp đường đi cho gà vịt về trường - Góc NT : Cho trẻ xem tranh ảnh , đọc thơ , kể chuyện về các con vật 1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ... 2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ở 3 góc chơi Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, đất nặn, đồ chơi xếp hình ... 3, Hướng dẫn : - Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích - Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình - Giúp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô ) D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Ôn bài: TẠO HÌNH: Vẽ thức ăn cho gà NDKH: âm nhạc. NBTN a, Mục tiêu: + Kiến thúc : Trẻ cầm bút bằng tay phải để vẽ thức ăn cho gà như hạt thóc gạo + Kĩ năng: - Luyện kĩ năng cầm bút. - Rèn sự khéo léo của đôi tay trẻ + Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích môn học biết giữ gìn sản phẩm của mình b, Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 bộ tranh vẽ và bút vẽ Đồ dùng của cô to hơn đồ dùng của trẻ c. Tổ chức hoạt động : ( Cô hưóng dẫn trẻ thực hiện ) 2. LÀm quen bài mới : NBTN : Những con vật nuôi trong gia đình : Gà trống, gà mái. a. Mục tiêu : +KT : Trẻ biết gọi tên gà trống, gà mái Biết một số đặc điểm nổi bật của gà trống gà mái +KN : Luyện phát âm từ con gà trống,gà mái + TĐ : GD trẻ yêu quý các con vật b. Chuẩn bị : Gà trống, gà mái c. Tổ chức hoạt động : ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện ) 3.Trò chơi : Làm tiếng gà gáy, vịt kêu Cô hướng dẫn trẻ hứng thú thực hiện cùng cô - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật *Chơi tự do - vệ sinh - Trả trẻ * Đánh giá cuối ngày: - Trẻ thứng thú với các hoạt động trong ngày - Trẻ vượt trội: - Trẻ chưa đạt: - Trẻ đạt yêu cầu: - Cần hướng dẫn trẻ chưa đạt yêu cầu vào các buổi trong tuần Thứ 3 / 10 / 12 / 2013 A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NBTN: “ Gà trống, gà mái và con vịt” I. Mục tiêu : 1, Kiến Thức : Trẻ nhận biết và gọi tên con gà trống, gà mái, con vịt nói lên đựoc từng bộ phận của các con vật đó. 2, Kĩ năng : Trẻ nói to , rỏ ràng , đủ câu Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3, Thái độ : GD trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. II. Chuẩn bị : Tranh ảnh về các con vật. Tranh lô tô các con vật gà trống, gà mái, vịt con. II. Tổ chức hạot động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát bài “ Con gà trống ” - Trẻ hát cùng cô. - Hỏi trẻ tên bài hát. - Trẻ trả lời - Đàm thoại về chủ điểm. - Trẻ đàm thoại rõ ràng - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý các con vật. - Trẻ chú ý lắng nghe lời * HĐ2: Nhận biết tập nói + Quan sát con gà trống: - Cô đưa tranh con gà trống ra hỏi: con gì đây? - Trẻ quan sát tranh - Con gà có màu gì? - Vàng - Cả lớp đọc từ con gà trống. - Cả lớp đọc cùng cô. - Cô mời từng tổ, tốp, cá nhân trẻ đọc từ con gà - Từng tổ, tốp đọc con gà trống. trống. - Con gà gáy như thế nào? -Òóo - Cô chỉ vào từng bộ phận của con gà trống và hỏi - Trẻ trả lời theo yeu cầu trẻ? của cô. - Cô cho cả lớp làm tiếng gà gáy ò ó o. - Cả lớp làm, tiếmg gà gáy + Quan sát con gà mái và con vịt: Tương tự như - Trẻ trả lời rõ ràng mạch con gà trống, cô đặt các câu hỏi để hỏi trẻ. lạc. + So sánh con gà trống và con vịt: - Giống nhau: - Cùng tên gọi các con vật nuôi trong gia đình. - Khác nhau: - Gà trống thì có mào biết gáy ò ó o... - Hỏi trẻ tên bài hoạt động. - Giáo dục: * HĐ 3: Trò chơi chọn tranh theo yêu cầu: - Cô nói cách chọn: - Cô chọn mẫu: - Trẻ thực hiện - Khi trẻ thực hiện cô bao quát và sữa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ nói tên các con vật đó. - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý các con vật.... - Kết thúc: Cô cho trẻ làm gà đj kiếm mồi tục tục.. - Con vịt kêu cạc cạc... - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ thực hiện theo cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện cùng cô B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát : Con gà. - TCVĐ: Chim sẻ và ô tô - Chơi tự do.Vẽ bàng phấn, nhặt lá. a.Mục tiêu: +Kiến thức : giúp trẻ nhận biết và gọi tên được tên con gà và đặc điểm của chúng + Kĩ năng : Luyện kĩ năng phát âm và chơi đúng trò chơi theo yêu cầu + Thái độ : GD trẻ yêu thích các con vật 2, Chuẩn bị - Tranh ảnh về con gà hoặc con gà bằng đồ chơi 3, Tổ chức hoạt động + Quan sát : Tranh Con gà trống - Cô đưa tranh con gà ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Tranh vẽ con gì đây ? ( Con gà trống ) - Cô cho trẻ phát âm Con gà trống - Cô chỉ về các bộ phận: Đầu, mào, mắt, mỏ, chân... của con gà và hỏi trẻ - Đây là cái gì? Cái đầu gà - Đầu gà có gì? Có mào gà - Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ - Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô - Cô chú ý sữa sai cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình +Trò chơi: Chim sẻ và ô tô - Cô nói cách chơi luật chơi - Cô chơi mẫu - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau + Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi với lá, đu quay - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ - Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết đảm bảo an toàn cho trẻ C. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc PV : Cửa hàng các con vật nuôi trong gia đình, bác sĩ thú y. - Góc HĐVĐV : Xếp chuồng cho con vật, xâu vòng bằng đồ chơi các con vật. - Góc NT : Cho trẻ xem tranh ảnh , đọc thơ , kể chuyện về chủ điểm. 1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ... 2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ở 3 góc chơi Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, đất nặn, đồ chơi xếp hình ... 3, Hướng dẫn : - Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích - Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình - Giúp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô ) D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn: NBTN : Con gà trống, gà mái, con vịt. a. Mục tiêu : + Kiến Thức : Trẻ nhận biết và gọi tên gà trống, gà mái, con vịt. + Kĩ năng : Trẻ nói to, rỏ ràng, đủ câu Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ + Thái độ : GD trẻ biết yêu quý các con vật.... b. Chuẩn bị : Tranh ảnh về các con vật. c. Tổ chức hoạt động: (cô thực hiện như hoạt động buổi sáng) 2. Làm quen bài mới: Kể truyện: “Đôi bạn nhỏ” a. Mục tiêu: + KT: Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện. + KN: Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc. + TĐ: Trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. b. Chuẩn bị: Tranh truyện: “ Đôi bạn nhỏ ” c. Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn. Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô 3. Chơi ở các góc ( Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc) Trẻ hứng thú chơi theo yêu cầu của cô - GD trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi * Vệ sinh Trả trẻ Thứ 4 / 11 / 12 / 2013 A: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH KỂ CHUYỆN : Đôi bạn nhỏ I. Mục tiêu : 1, Kiến thức: Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu nội dung, nhớ tên các nhân vật trong truyện “Đôi bạn nhỏ” 2, Kỹ năng: - Trẻ trả lời được một số câu hỏi to rõ ràng. 3, Thái độ: - Trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình II, Chuẩn bị: - Tranh truyện: “Đôi bạn nhỏ ” III, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * HĐ 1: Ổn định: - Cô và trẻ hát bài “ Con gà trống " - Đàm thoại về bài hát : - GD: Trẻ biết yêu quý các con vvật nuôi trong gia đình * HĐ 2: Chuyện: “Đôi bạn nhỏ” - Cô đưa tranh chuyện ra cho trẻ quan sát - Đây là bức tranh vẽ về ai? - Cô kể chuyện lần 1, không tranh . - Cô giới thiệu tên chuyện, tên tác giả. - Cô kể lần 2: - Giảng nội dung chuyện. + Đàm thoại: Cô vừa kể chuyện gì? - Trong chuyện nhắc tới ai ? - Gà và vịt rủ nhau đi đâu? - Con cáo dình bắt con gì? Cứ như thế cô đặt các câu hỏi để hỏi trẻ... - Cô kể lần 3 khuyến khích trẻ lên kể cùng cô - Hỏi trẻ tên chuyện ? - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn * HĐ 3: Cô cho trẻ chơi làm gà con đi kiếm mồi Hoạt động của trẻ - Trẻ hứng thú hát cùng cô. - Trẻ đàm thoại cùng cô - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ quan sát tranh. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Chuyện “Đôi bạn nhỏ” - Nhắc tới Gà , vịt và cáo - Đi kiếm ăn -Cáo dình bắt gà con - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiên cùng cô B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát : Con vịt - TCVĐ: Chim sẻ và ô tô - Chơi tự do: Chơi đu quay , vẽ bằng phấn a.Mục tiêu: +Kiến thức : giúp trẻ nhận biết và gọi tên được tên con gà và đặc điểm của chúng + Kĩ năng : Luyện kĩ năng phát âm và chơi đúng trò chơi theo yêu cầu + Thái độ : GD trẻ yêu thích các con vật 2, Chuẩn bị - Tranh ảnh về con vịt hoặc mô hình con vịt 3, Tổ chức hoạt động + Quan sát : Tranh Con vịt - Cô đưa tranh con vịt ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Tranh vẽ con gì đây ? ( Con vịt) - Cô cho trẻ phát âm Con vịt ( trẻ phát âm cùng cô) - Con vịt kêu như thế nào? Cap, cạp cạp - Cô chỉ về các bộ phận: Đầu, mắt, mỏ, chân... của con vịtvà hỏi trẻ - Đây là cái gì? Cái đầu vịt Đây là cái gì? cai chân, cái đuôi .... - Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ - Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô - Cô chú ý sữa sai cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình +Trò chơi: Chim sẻ và ô tô - Cô nói cách chơi luật chơi - Cô chơi mẫu - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau + Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi nhặt lá, chơi với đu quay - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ - Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết đảm bảo an toàn cho trẻ C. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc PV : Chơi nấu ăn, cho bé ăn, ru bé ngủ, bác sĩ - Góc HĐVĐV : Xếp đường đi cho gà, vịt về chuồng. - Góc NT : Cho trẻ xem tranh ảnh , đọc thơ , kể chuyện về gia đình 1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ... 2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ở 3 góc chơi Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, đất nặn, đồ chơi xếp hình ... 3, Hướng dẫn : - Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích - Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình - Giúp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô ) D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. ÔN:KỂ CHUYỆN : Đôi bạn nhỏ a Mục tiêu : +Kiến thức: Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu nội dung, nhớ tên các nhân vật trong truyện “Đôi bạn nhỏ” +Kỹ năng: - Trẻ trả lời được một số câu hỏi to rõ ràng. +Thái độ: - Trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình b Chuẩn bị: - Tranh truyện: “Đôi bạn nhỏ ” c, Tổ chức hoạt động Cô hướng dẫn trẻ thựchiện như hoạt động buổi sáng. 2, Làm quen bài mới : VĐCB : Tung bóng bằng 2 tay + Tổ chức hoạt động: (Cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô) 3, Trò chơi: “ Nghe tiếng kêu đoán tên các con vật ” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi. Trẻ hứng thú chơi cùng cô - GD: Trẻ choiư đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau. *Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ * Vệ sinh: cô hướng dẫn trẻ rửa tay dưới vòi nước sạch ( Trẻ thực hiện cùng cô) * Trả trẻ : Thứ 5 / 12/ 12/ 2013 VẬN ĐỘNG A, HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH BTPTC : Mèo con VĐCB : Tung bóng bằng hai tay TCVĐ : Đuổi bắt bóng 1 . Mục tiêu : a . Kiến thức: - Trẻ biết tung bóng bằng 2 tay từ dưới lên kết hợp lực của hai cánh tay, biết phối hợp vận động với các trẻ khác b . Kĩ năng: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay trẻ c. Thái đô: - Trẻ biết nghe lời cô giáo , hứng thu tập luyện theo yêu cầu - Không xô đẩy và không tranh dành đồ dùng của bạn 2, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ , bóng cao su đường kính 20cm 3, Hướng dẫn: Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ * Khởi động. - Mèo rất thích sưởi nắng . Buổi sáng mèo chạy ra -Trẻ hứng thú khởi động nắng chơi cô cháu mình làm mèo mẹ, mèo con đi cùng cô. sưởi nắng, đi nhẹ nhàng trong sân chạy nhanh,dần dần chậm lại, cuối cùng đi từ từ và đứng lại thành vòng tròn tập thể dục - GD trẻ biết nghe lời cô giáo và hứng thú tập - Trẻ lắng nghe luyện cho da dẻ hồng hào.... *Trọng động : + BTPTC : Mèo con - ĐT 1: “Mèo con vươn vai” - Trẻ hứng thú thực hiện TTCB: ĐTN : 2 tay thả xuôi các động tác theo yêu cầu 1. Hai tay dơ lên cao kiễng gót của cô 2. Hạ xuống về tư thế chuẩn bị - ĐT2 : “ Mèo uốn lưng” TTCB : ĐTN : hai tay thả xuôi 1. Cúi người 2 tay chạm đất 2. Đứng ngẩng đầu lên về TTCB - ĐT3: “Mèo bắt bướm” TTCB như động tác 2 Nhảy bật lên 2 - 3 lần + VĐCB: Tung bóng bắng 2 tay - Cô giới thiệu tên bài vận động - Trẻ lắng nghe - Cô tập mẫu lần 1 không phân tích - Trẻ chú ý quan sát - Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện : - Cô mời từng trẻ lên thực hiện . - Từng tốp lên thực hiện . - Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ tập và khuyến khích trẻ tập theo yêu cầu của cô - Cô cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần - Cuối cùng cô cho trẻ lên tập để cũng cố bài - Hỏi trẻ tên bài VĐ : - Cô nhắc lại tên bài VĐ -GD: trẻ thường xuyên tập thể dục cho người khoẻ mạnh + TCVĐ : Đuổi bắt bóng - Cô nói cách chơi, luật chơi - Cô chơi mẫu - Trẻ thực hiện :Trẻ hứng thú thực hiện theo cô 23 lần -Cô hỏi trẻ tên trò chơi -GD Trẻ chơi đoàn kết.... * Hồi tỉnh : Trẻ cùng cô đi nhẹ nhàng 1phút trong phòng tập - Trẻ lên thực hiện - Từng tốp lên thực hiện - Trẻ thực hiện 2- 3 lần - Trẻ tập cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thực hiện cùng cô B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát : Con gà trống - TCVĐ: Chim sẻ và ô tô - Chơi tự do: Chơi đu quay , vẽ bằng phấn a.Mục tiêu: +Kiến thức : giúp trẻ nhận biết và gọi tên được tên con gà và đặc điểm của chúng + Kĩ năng : Luyện kĩ năng phát âm và chơi đúng trò chơi theo yêu cầu + Thái độ : GD trẻ yêu thích các con vật 2, Chuẩn bị - Tranh ảnh về con gà hoặc con gà trống bằng đồ chơi 3, Tổ chức hoạt động + Quan sát : Tranh gà trống - Cô đưa tranh con gà ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Tranh vẽ con gì đây ? ( Con gà) - Cô cho trẻ phát âm Con gà ( trẻ phát âm cùng cô) - Con gà kêu như thế nào ( ò ó o o) - Cô chỉ về các bộ phận: Đầu, mắt, mỏ, chân... của con gà và hỏi trẻ - Đây là cái gì? Cái đầu gà Đây là cái gì? cai chân, cái đuôi .... - Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ - Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô - Cô chú ý sữa sai cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình +Trò chơi: Chim sẻ và ô tô - Cô nói cách chơi luật chơi - Cô chơi mẫu - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau + Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi nhặt lá, chơi với đu quay - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ - Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết đảm bảo an toàn cho trẻ C. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc PV : Cửa hàng các con vật nuôi trong gia đình, bác sĩ thú y... - Góc HĐVĐV : Xếp đường đi cho gà, vịt về chuồng. - Góc NT : Cho trẻ xem tranh ảnh , đọc thơ , kể chuyện về gia đình 1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ... 2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ở 3 góc chơi Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, đất nặn, đồ chơi xếp hình ... 3, Hướng dẫn : - Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích - Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình - Giúp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô ) D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.ÔN : VẬN ĐỘNG BTPTC : Mèo con VĐCB : Tung bóng bằng hai tay TCVĐ : Đuổi bắt bóng a . Mục tiêu : + Kiến thức: - Trẻ biết tung bóng bằng 2 tay từ dưới lên kết hợp lực của hai cánh tay, biết phối hợp vận động với các trẻ khác + Kĩ năng: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay trẻ +Thái đô: - Trẻ biết nghe lời cô giáo , hứng thu tập luyện theo yêu cầu - Không xô đẩy và không tranh dành đồ dùng của bạn b. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ , bóng cao su đường kính 20cm c. Tổ chức hoạt động : Cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô 2. Làm quen bài mới : ÂN : Dạy hát: “ Một con vịt ” c. Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô 3. Cho trẻ chơi ở các góc chơi ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu cùng cô) 4. Trò chơi: “Lộn cầu vòng” -Cô nói cách chơi, luật chơi - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô - Gd trẻ chơi đoàn kết,không xô đẩy lẫn nhau * Chơi tự do - vệ sinh - Trả trẻ Thứ 6 / 13 /12 /2013 A : HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH ÂM NHẠC: Nghe hát: “Gà gáy” Dạy hát VĐ: “ Một con vịt” I . Mục Tiêu : a. Kiến thức: - Trẻ làm quen với bài hát “ Gà gáy” - Hiểu được nội dung bài hát . - Trẻ Hát đúng giai điệu bài hát “Một con vịt” b. Kỹ năng: - Trẻ hát cùng cô từ đầu đến cuối bài hát c. Thái độ: - Trẻ yêu thích bài hát, biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình II, Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre. III, Tổ chức hoạt động: Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định tổ chức. - Cho trẻ đọc bài thơ “Gà gáy” - Trẻ đọc cùng cô. - Hỏi trẻ tên bài thơ? - Trẻ trả lời. *Giáo dục: - Trẻ lắng nghe. * HĐ 2: NH : “ Gà gáy” - Bây giờ các con ngối ngoan cô sẽ hát bài - Trẻ lắng nghe “ Gà gáy” cho các con nghe - Cô hát bài hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát - Hát lần 2 theo đàn. - Trẻ lắng nghe cô hát - Hỏi trẻ tên bài hát - Trẻ trả lời - Cô giảng nội dung bài hát. - Trẻ lắng nghe - Cô hát lần 3, múa minh hoạ bài hát, khuyến - Trẻ quan sát. khích trẻ hát múa cùng cô. - Cho trẻ thực hiện 2-3 lần. - Trẻ thực hiện cùng cô - Hỏi trẻ tên bài hát. - Trẻ trả lời - Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn và biết - Trẻ chú ý lắng nghe yêu quý các con vật * HĐ 3 : Dạy hát “ Một con vịt ” - Cô hát lần 1 không đàn: - Trẻ lắng nghe cô hát - Hỏi trẻ tên bài hát - Trẻ trả lời - Hát lần 2 theo đàn. - Trẻ lắng nghe - Bài hát nói về Con gì ? -Trẻ trả lời - Cô giảng nội dung bài hát. ‘ Một con vịt” - Trẻ lắng nghe - Cho cả lớp hát 1-2 lần kết hợp vỗ tay - Cả lớp hát cùng cô - Cô mời từng tổ hát - Từng tổ hát - Từng tốp ,cá nhân lên hát - Từng tốp ,cá nhân trẻ hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Hỏi trẻ tên bài hát - Trẻ trả lời - GD trẻ yêu quý các con vật... - Trả lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát : Con vịt - TCVĐ: Chim sẻ và ô tô - Chơi tự do: Chơi đu quay , vẽ bằng phấn a.Mục tiêu: +Kiến thức : giúp trẻ nhận biết và gọi tên được tên con gà và đặc điểm của chúng + Kĩ năng : Luyện kĩ năng phát âm và chơi đúng trò chơi theo yêu cầu + Thái độ : GD trẻ yêu thích các con vật 2, Chuẩn bị - Tranh ảnh về con vịt hoặc mô hình con vịt 3, Tổ chức hoạt động + Quan sát : Tranh Con vịt - Cô đưa tranh con vịt ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Tranh vẽ con gì đây ? ( Con vịt) - Cô cho trẻ phát âm Con vịt ( trẻ phát âm cùng cô) - Con vịt kêu như thế nào? Cap, cạp cạp - Cô chỉ về các bộ phận: Đầu, mắt, mỏ, chân... của con vịt và hỏi trẻ - Đây là cái gì? Cái đầu vịt Đây là cái gì? cai chân, cái đuôi .... - Vịt bơi ở đâu? Bơi dưới nước - Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ - Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô - Cô chú ý sữa sai cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình +Trò chơi: Chim sẻ và ô tô - Cô nói cách chơi luật chơi - Cô chơi mẫu - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau + Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi nhặt lá, chơi với đu quay - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ - Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết đảm bảo an toàn cho trẻ C. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc PV : Cửa hàng các con vật nuôi trong gia đình, bác sĩ thú y. - Góc HĐVĐV : Xếp chuồng cho con vật, xâu vòng bằng đồ chơi các con vật. - Góc NT : Cho trẻ xem tranh ảnh , đọc thơ , kể chuyện về chủ điể 1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ... 2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ở 3 góc chơi Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, đất nặn, đồ chơi xếp hình ... 3, Hướng dẫn : - Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích - Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình - Giúp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô ) D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Ôn : ÂM NHẠC: Nghe hát: “Gà gáy” Dạy hát : “ Một con vịt” a. Mục Tiêu : + Kiến thức: - Trẻ làm quen với bài hát “ Gà gáy” - Hiểu được nội dung bài hát . - Trẻ Hát đúng giai điệu bài hát “ Một con vịt” +Kỹ năng: - Trẻ hát cùng cô từ đầu đến cuối bài hát +Thái độ: - Trẻ yêu thích bài hát, biết lễ phép với mọi người - GD trẻ biết yêu quý các con vật b,Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre. c, Tổ chức hoạt động: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô 2. Xếp dọn đồ dùng, đồ chơi, phòng nhóm lớp - Cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng về các góc cùng cô 3. Trò chơi : Chi chi chành chành - Cô nói cách chơi, luật chơi - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô - GD trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẩn nhau - Bình cơ bé ngoan 4. Chơi tự do - Vệ sinh - Trẻ trả *Đánh giá cuối ngày - Trẻ thứng thú với các hoạt động trong ngày - Trẻ vượt trội: - Trẻ chưa đạt: - Trẻ đạt yêu cầu: TUẦN 2: Thứ 02/ 16/ 12/ 2013. A, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NBPB : Gà con , vịt con màu đỏ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Trẻ nhận biết hình dạng, các đặc điểm của các con vật gà con, vịt con. - Trẻ nhận biết con gà con vịt màu đỏ với các con vật khác 2. Kĩ năng: - Phát triển vốn từ cho trẻ - Trẻ nhận biết được màu đỏ 3. Thái độ : - GD trẻ ngoan ngoãn và yêu quý các con vật II. Chuẩn bị: - Tranh các con gà, vịt màu đỏ, màu xanh - Lô tô các con vật III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô * HĐ1 : Ổn định - Cô và trẻ hát bài : “ Con gà trống” - Hỏi trẻ tên bài hát - Đàm thoại và chủ đề - GD trẻ biết yêu quý các con vật * HĐ2 : NBPB : Con gà con vịt Hôm nay bạn búp bê tặng lới nình một hộp quà, bây giờ cô mời bạn Linh lên mở hộp quà ra xem trong hộp quà có gì nhé - Con lấy được con vật gì? - Con gà màu gì? - Cô cho cả lớp phát âm con gà màu đỏ - Đây là con gì? - Con vịt màu đỏ. - Cô giới thiệu tên bài tập. + Cô chọn mẫu. - Cô để lẫn các con vật màu đỏ, vàng lại với nhau khi chọn cô chỉ chọn con vật màu đỏ và nói: Chọn con gà màu đỏ, con vịt màu đỏ. + Trẻ thực hiện: Cô mời từng trẻ lên chọn con vật màu đỏ để về phía trước, yêu cầu trẻ chỉ chọn con vật màu đỏ, còn con vật màu vàng để hôm sau chúng mình chọn tiếp. Cô khuyến khích trẻ nào chưa chọn đúng cô gợi ý giúp trẻ chọn đúng - Con chọn được nhóm con vật gì? - Gà vịt có màu gì? - Cô mời trẻ phát âm: gà con màu đỏ. - Vịt con màu đỏ. - Hỏi trẻ tên bài hoạt động - Giáo dục trẻ chăm sóc và yêu quý các con vật * HĐ3 : Chọn tranh theo yêu cầu - Cô nói cách chơi - Cô chơi mẫu - Trẻ thực hiện - Hỏi trẻ tên trò chơi - Cho trẻ hát bài : “ Đàn gà con” sau đó đi ra ngoài Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ đàm thoại rõ ràng - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Con gà, - Con gà màu đỏ - Cả lớp đọc từ con gà màu đỏ - Con vịt. - Con vịt màu đỏ - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ quan sát côc họn mẫu. -Trẻ thực hiện theo yêu cầu cảu cô. - Nhóm gà con, vịt con - Màu đỏ - Trẻ phát âm cùng cô - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chsu ý lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện theo cô - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát : Con gà trống. - TCVĐ: mèo và chim sẻ - Chơi tự do. a.Mục tiêu: +Kiến thức : giúp trẻ nhận biết và gọi tên được tên con gà trống và từng bộ phận của chúng + Kĩ năng : Luyện kĩ năng phát âm và chơi đúng trò chơi theo yêu cầu + Thái độ : GD trẻ yêu thích các con vật, chơi đoàn kết không xô đẩy nhau b. Chuẩn bị: Tranh con gà trống hoặc mô hình con gà trống c, Tổ chức hoạt động + Quan sát : Tranh Con gà trống - Cô đưa tranh con gà ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Tranh vẽ con gì đây ? ( Con gà trống ) - Cô cho trẻ phát âm Con gà trống - Cô chỉ về các bộ phận: Đầu, mào, mắt, mỏ, chân... của con gà và hỏi trẻ - Đây là cái gì? Cái đầu gà - Đầu gà có gì? Có mào gà - Cứ như thế cô đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ - Trẻ hứng thú trả lời rõ ràng mạch lạc theo yêu cầu của cô - Cô chú ý sữa sai cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình +Trò chơi: Mèo và chim sẻ - Cô nói cách chơi luật chơi - Cô chơi mẫu - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau + Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi nhặt lá, chơi với đu quay - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ - Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết đảm bảo an toàn cho trẻ C. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc PV : Cửa hàng bán các con vật nuôi trong gia đình, bác sĩ thú y. - Góc HĐVĐV : Xếp đường đi cho gà vịt về chuồng và nặn thức ăn cho gà vịt - Góc NT : Cho trẻ xem tranh ảnh , đọc thơ , kể chuyện về các con vật 1, Yêu cầu : Trẻ thực hiện chơi đúng vai chơi của mình ... 2, Chuẩn bị : đồ dùng , đồ dùng đồ chơi ở 3 góc chơi Tranh thơ chuyện, quần áo cho búp bê, đất nặn, đồ chơi xếp hình ... 3, Hướng dẫn : - Cô giới thiệu các góc chơi, đưa trẻ về các góc chơi mà trẻ thích - Cô lần lượt đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ thực hiện đúng vai chơi của mình - Giúp dục trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi ( Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô ) D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Ôn bài: NBPB : Gà con , vịt con màu đỏ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan