Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án nhà trẻ be va cac ban...

Tài liệu Giáo án nhà trẻ be va cac ban

.DOC
63
353
121

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 08/9 đến 03/10/ 2014) A. KẾ HOẠCH TUẦN (Tuần 1) I. Đón trẻ 1. Yêu cầu: - Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ nói được tên trường lớp , cô giáo của bé ... - Khi cô gọi tên bạn nào thì bạn ấy dạ 2. Chuẩn bị: - Cô đến trước 30 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi ở các góc. 3. Tiến hành: - Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà... II. Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát: Chim sẻ 1. Yêu cầu: - Trẻ chú ý tập theo cô các động tác. - Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần 2. Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) 3. Tiến hành: * Khởi động : BTPTC - Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con đi từ từ , đi nhanh, châm dần, đi bình thường xếp 2 hàng tập TD * Trọng động: TD: Chim sẻ - ĐT1:Chim hót (3-4 lần) - ĐT2: Chim vẫy cánh (3 lần). Đứng tự nhiên, giơ 2 tay sang ngang vẫy 3 - 4 lần, - Hạ tay xuống về TTCB - ĐT3: Chim mổ thóc: Đứng tự nhiên. Sau đó cúi xuống, gõ 2 tay xuống đất cốc , cốc rồi đứng dạy trở về tư thế ban đầu. - ĐT4: Chim uống nước: Trẻ ngồi xổm , đứng lên ... * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập I. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Góc vận - Trò chơi: động Mèo và chim sẻ, chơi với bóng… Yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ biết Mũ mèo, chơi trò mũ chim chơi: Mèo và bóng và chim sẻ, chơi với bóng Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn Cô cho trẻ chơi trò chơi: Mèo và chim sẻ hoặc chơi với bóng sau đó cô giới thiệu các góc chơi Góc phân vai - Chơi với búp bê , nấu cơm cho bé ăn,nấu bột cho em bé, alô bạn nào đấy Góc HĐVĐV - Xâu vòng các loại hoa xếp hình, nặn tô màu, cài cúc áo cho búp bê Góc nghệ thuật - Trẻ làm đựơc thao tác quấy bột, cho bé ăn, biết chơi đúng vai chơi của mình. - Trẻ biết xâu 3-4 hoa vào dây tạo thành chuỗi màu xanh, đỏ. - Trẻ biết xếp hình , nặn, tô màu, tạo ra sản phẩm của mình Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề. Dán đồ chơi bé và các bạn yêu thích -Đồ dùng, đồ chơi búp bê, đồ dùng nấu ăn, tranh về các bạn * Quá trình chơi: Cô giới thiệu từng góc chơi, đồ chơi ở từng góc Đối với góc phân vai: trẻ biết bế em, nấu cơm cho bé ăn . biết cầm điện thoại nói a lô... - Góc HĐVĐV: Chơi với búp bê , nấu cơm cho bé ăn,nấu bột cho em bé, alô bạn nào đấy. - Góc nghệ thuật: Xâu vòng các loại hoa xếp hình, nặn tô màu, cài cúc áo cho - Đồ dùng, búp bê. đúng vai chơi của đồ chơi mình. xâu vòng, Cô dẫn trẻ đến từng góc xếp hình chơi và trẻ thích chơi ở góc chơi nào thì trẻ về góc chơi đó. - Cô là người bạn cùng chơi với trẻ ở từng góc chơi, giúp đỡ trẻ chưa thể hiện đúng vai chơi, đồng thời bao quát và gợi ý trẻ thể hiện đúng - Trẻ biết - Tranh vai chơi của mình cách lật ảnh, thơ , * Kết thúc: Cô đến từng góc tranh, nói truyện về chơi cùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những đúng tranh trường góc chơi chính về gia lớp Khuyến khích những trẻ đình, trẻ chơi tốt, động viên những đọc thơ trẻ còn chưa hứng thú trong theo cô từ quá trình chơi và nhắc nhở đầu đến trẻ thu dọn đồ chơi gọn cuối, thích gàng, đúng nơi qui định múa hát minh hoạ cùng cô. B. KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ 2, ngày 8/9/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển vận động BTPTC: Ồ sao bé không lắc VĐCB: Lăn bóng TCVĐ: Chim sẻ và ô tô I, Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc lời bài hát: Ồ sao bé không lắc, biết kết hợp lời bài hát với các động tác - Trẻ nhớ tên vận động: Lăn bóng - TC “Chim sẻ và ô tô” 2. Kỹ năng: - Trẻ biết lăn bóng 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập... II, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, bóng III, Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô HĐ1: * Khởi động - Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi lên dốc , xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợp hát bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng tập thể dục . HĐ2 * Trọng động: + BTPTC : “Ồ sao bé không lắc” - Cô giới thiệu tên bài vận động - Cô làm mẫu lần không phân tích. - Cô làm lần 2 phân tích động tác + Trẻ thực hiện - ĐT1: Hai tay cầm hai tai nghiêng đầu sang hai bên - ĐT2: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi tay khom mình - ĐT3: Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên - ĐT4: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi tay khom mình - ĐT5: Trẻ khom mình, hai tay nắm lấy hai đầu gối chụm vào nhau, đưa sang phải, sang trái - ĐT6: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi tay khom mình - ĐT7: Hai tay giơ cao lên đầu, quay một vòng - Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập + VĐCB: “Lăn bóng” - Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bà ngoại ... - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác:Cô và trẻ ngồi đối diện nhau, tách 2 chân hình chữ V, 2 tay giữ bóng sát đất, dùng sức của tay đẩy mạnh Hoạt động của trẻ - Trẻ khởi động cùng cô - Trẻ quan sát và phát âm theo yêu cầu của cô - Trẻ chú ý quan sát -Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ bao quát cô làm mẫu bóng về phía cô hoặc bạn. Cô/bạn bắt lấy bóng và lăn bóng lại như trên. - Trẻ thực hiện: Mời 2 trẻ lên thực hiện - Trẻ thực hiện. Cả lớp từng đôi một thực hiện Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn trẻ tập . khuyến khích trẻ tập 2 - 3 lần + TCVĐ: “ Chim sẻ và ô tô” - Cô nói cách chơi , luật chơi dẫn trẻ chơi - Trẻ chơi cùng cô HĐ3 : Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút - Trẻ thực hiện theo yêu trong phòng tập cầu II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung quan sát: - Quan sát: Phòng âm nhạc - TCVĐ : Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời 1. Yêu cầu: - Giúp trẻ biết tên phòng âm nhạc và chức năng của phòng âm nhạc - Trẻ biết chơi trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Trẻ chơi các đồ chơi ngoài sân trường đoàn kết không xô đẩy nhau. 2. Chuẩn bị : Phòng âm nhạc Đồ chơi đu quay , cầu trượt tại sân trường 3. Tổ chức hoạt động : a, Quan sát phòng âm nhạc: - Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Các con có biết đây là phòng gì không? (Phòng âm nhạc ) - Cô chỉ vào một số trang phục ở phòng âm nhạc để hỏi trẻ: ( Trẻ quan sát ) - Đây là gi? (Trẻ trả lời) - Phòng âm nhạc dùng để làm gì? 2, Chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ” Cô nói cách chơi : Trẻ cầm tay nhau đứng thành vòng tròn vòng tròn và đọc cùng cô bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau... 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi ) III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xâu vòng các loại hoa - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện - Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn... IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: NBTN: Trò chuyện về trường mầm non * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ *********************************************************** (Thứ 3 ngày 9/9/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Khám phá khoa học: Trò chuyện về trường mầm non (Trò chuyện về ngày hội bé đến trường) I. Mục đích, yêu cầu 1 Kiến thức: - Trẻ biết ngày hội bé đến trường rất vui có các cô, các bạn mới… - Trẻ biết tên cô và một số bạn trong lớp 2: Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ biết trả lời đủ câu, không nói ngọng 3. Thái độ: Trẻ yêu quí trường Mầm non.Biết thương yêu quí trọng các cô các bác trong trường. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh có nội dung về ngày hội bé đến trường III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cho cả lớp hát bài : “Trường chúng cháu là trường mầm non” GD trẻ yêu quí ngôi trường Mầm non thân yêu. HĐ2: Trò chuyện với trẻ về ngày hội bé đến trường qua các bức tranh cô chụp “ngày hội bé đến trường” - Được đến trường Mầm non các con thấy thế nào? - Hàng ngày ở trường các con thường làm gì? - Tên trường các con là trường gì? Cô gợi mở cho trẻ nói về ngày đầu tiên đi học. Cho trẻ nói tên cô giáo và tên các bạn HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh hơn” Cô nêu tên trò chơi, phổ biến cách Hoạt động của trẻ - cả lớp hát cùng cô - Tham gia trò chuyện cùng cô - Chú ý lắng nghe. - Rất vui - Được học, được chơi - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - 1-2trẻ nói lên suy nghĩ của mình - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ. - Chú ý nghe cô phổ biến cách chơi chơi, luật chơi. - Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi Cô cùng trẻ hát 1 bài và kết thúc hoạt động - Thực hiện chơi 2-3 lượt - Hát cùng cô và ra ngoài B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung * Quan sát cầu trượt. - Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo tác dụng của cầu trượt. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Dung dăng dung dẻ Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? Làm bằng gì? + Dùng để làm gì? + Khi chơi phải chơi như thế nào? GD trẻ biết chơi ngoan, bảo vệ đồ dùng đồ chơi - Trò chơi vận động: "Dung dăng dung dẻ" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: Thơ: Bạn mới * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ********************************************************** (Thứ 4 ngày 10/9/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển ngôn ngữ Thơ: Bạn mới I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung. 2. Kĩ năng: - Thể hiện được giọng của các nhân vật. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Thông qua nội dung truyện trẻ thích được đến trường đi học. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ thơ. III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú. Chào mừng các bé đến với chương trình: “Bé yêu thơ” do đài truyền hình tuổi thần tiên tổ chức tại lớp Hoạ My 2 trường MN Quảng Tâm Chương trình có 2 phần thi: Bé tìm hiểu thơ Thể hiện tài năng HĐ2: Phần thi: Bé tìm hiểu thơ Chương trình đã chuẩn bị 1 bài thơ * Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần * Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa. + Giảng nội dung bài thơ. *Lần 3: Đọc trích dẫn và đàm thoại. - Tên bài thơ? Tác giả? - Trong bài thơ cô giáo dạy các con làm gì? - các bạn đã làm gì? Ngoài ra các bạn còn phải làm gì để cô giáo vui lòng? HĐ3: Phần thi: Thể hiện tài năng Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc bài thơ 1 lần - Cô cho trẻ đọc bằng nhiều hình thức. Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ và giúp trẻ đọc diễn cảm bài thơ. -Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả? GD trẻ biết chăm ngoan, nghe lời mọi người, cô giáo. Kết thúc hoạt động cho trẻ hát múa “Cô giáo” và ra ngoài 1. Nội dung Hoạt động của trẻ - Trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Chú ý nghe cô đọc. - Nghe và quan sát tranh. - Chú ý nghe cô giảng nội dung. - Bạn đến trường còn nhút nhát… - Dạy bạn hát,rủ bạn chơi - Chăm ngoan, biết vâng lời. - Chú ý nghe cô đọc - Trẻ đọc cùng cô: +Cả lớp + Tổ đọc thi đua + Nhóm 3-4 trẻ đọc + Cá nhân 1-2 trẻ đọc. - Chú ý lắng nghe. - Hát múa cùng cô II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát Đu quay. - Chơi vận động: Bong bóng xà phòng - Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo tác dụng của đu quay. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Bong bóng xà phòng Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về chiếc đu quay? + Khi ngồi chơi trên đu quay các con nhớ điều gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: " Bong bóng xà phòng " Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: NBPB: Nhận biết màu đỏ, màu xanh * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ********************************************************** (Thứ 5 ngày 11/9/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NBPB Nhận biết màu xanh, màu đỏ I, Mục đích yêu cầu 1, Kiến thức: - Trẻ biết tên 2 màu xanh đỏ 2, Kỹ năng: - Trẻ chỉ và nói được đồ dùng, đồ chơi màu xanh trong nhóm đồ chơicùng loại - Phân biệt 2 màu xanh đỏ 3, Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận. II, Chuẩn bị: - Đĩa màu xanh đỏ , kẹo màu xanh đỏ - Búp bê mặc áo màu xanh đỏ III, Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định: - Cô cho trẻ chơi t/c “ Tập tầm vông ” - Trẻ chơi cùng cô. - Cô hỏi trẻ tên trò chơi. - Trẻ trả lời. - Đàm thoại: - Giáo dục: biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ * HĐ 2: Nhận biết màu xanh, màu đỏ - Cô nói: “Đoán xem, đoán xem” - Cô để 2 nhóm đồ dùng ra cho trẻ quan sát và hỏi: Đây là đồ dùng màu gì? Cô nhắc lại tên đồ dùng cho trẻ nghe : - Cô cho trẻ phát âm tên đồ dùng.Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhắc lại tên các màu. - Hôm nay cô cháu mình cùng chọn đồ dùng cho búp bê nhé: +Cô chọn mẫu 1 - 2 lần - Bạn búp bê màu xanh chỉ thích đồ dùng màu xanh - Bạn búp bê màu đỏ chỉ thích đồ dùng màu đỏ + Trẻ thực hiện - Cô lần lượt mời từng trẻ lên chọn đồ dùng - Trong khi trẻ chọn đồ dùng cô hỏi trẻ con chọn được đồ dùng màu gì? - Cô khuyến khích trẻ phát âm tên đồ dùng - Cô hỏi lại tên bài hoạt động - Cô nhắc lại ý trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi * HĐ 3: Cho trẻ làm chim mẹ, chim con đi kiếm mồi sau đó đi ra ngoài. - Trẻ trả lời rõ ràng. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Xem gì , xem gì - Trẻ quan sát. - Màu xanh - đỏ - Cô phát âm. - Trẻ quam sát cô làm mẫu. - Trẻ thực hiện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét cùng cô. -Trẻ trả lời rõ rành mạch lạc Trẻ lắng nghe . - Trẻ thực hiện cùng cô II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Nội dung * Quan sát thiên nhiên của trường. - Chơi vận động: Bong bóng xà phòng - Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết miêu tả đặc điểm quang cảnh thiên nhiên vườn cây của trường mầm non. Trẻ biết chơi t/c: Bong bóng xà phòng Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Chúng mình thấy sân trường hôm nay như thế nào? + Để sân trường sạch sẽ, có nhiều bóng mát…chúng ta phải làm gì? GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng.... Giáo dục trẻ (…) - Trò chơi vận động: "Bong bóng xà phòng." Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xâu vòng các loại hoa về các màu khác nhau - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện - Trẻ biết bế emthành thạo hơn , biết nấu bột cho em ăn... IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài cũ: NBPB: Nhận biết màu đỏ, màu xanh * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ********************************************************** (Thứ 6 ngày 12/9/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển thẩm mĩ: Nghe hát: Trường chúng cháu là trường mầm non VĐTN: Tập tầm vông 1, Mục đích, yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát “Tập tầm vông”, “Trường chúng cháu là trường mầm non” b. Kỹ năng: - Trẻ biết vận động theo lời của bài hát c. Thái độ: - Trẻ yêu thích bài hát , tích cực tham gia hoạt động 2, Chuẩn bị: - Đàn nhạc bài hát “ Tập tầm vông”, 3, Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ lắng nghe cô giảng thích bài hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời. Hoạt động của trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô hát. Tập tầm vông - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung bài hát - Trẻ hát vận động cùng cô . * HĐ 1: Ổn định tổ chức. - Cho trẻ xem một đoạn vi deo các bé dang chơi trò chơi “Tập tầm vông” - Hỏi trẻ tên bài hát? - Đàm thoại về bài hát + Giáo dục: trẻ biết vâng lời ông , bà, bố mẹ... *HĐ 2: Nghe hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Cô hái lần 1 không đàn . - Cô hát lần 2 cùng đàn và múa minh họa - Cô giảng nội dung bài hát: - Lần 3 cô cho trẻ xem băng đĩa do ca sĩ hát - Cô hỏi tên bài hát - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời ông bà, bố , mẹ.... * HĐ3: VĐTN: Tập tầm vông Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát , cô hỏi trẻ: - Các con vừa được nghe bài hát gì? - Bài hát nói về cái gì? - Cô hát vận động lần 1: Theo đàn. - Cô giới thiệu tên bài hát. - Cô hát vận động lần 2 kết hợp làm động tác minh hoạ theo lời bài hát bài hát - Cô giảng nội dung bài hát: - Cô hát lần 3 Cho cả lớp hát vận động 2- 3 lần . - Cô mời từng tổ , tốp , cá nhân trẻ lên vận động . - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Hỏi trẻ tên bài hát : - Cuối cùng cô cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” đi ra ngoài II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung * Quan sát xích đu. - Chơi vận động: Bong bóng xà phòng - Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo tác dụng của xích đu. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Bong bóng xà phòng Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về đồ chơi xích đu? + Khi ngồi chơi trên xích đu các con nhớ điều gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: " Bong bóng xà phòng " Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài cũ: Âm nhạc: Nghe hát: Trường chúng cháu là trường mầm non VĐTN: Tập tầm vông * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Những trẻ vượt trội: ................................................................................ Những trẻ yếu kém:.................................................................................. ********************************************************** CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 08/9 đến 03/10/ 2014) A. KẾ HOẠCH TUẦN (Tuần 2) I. Đón trẻ 1. Yêu cầu: - Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà…Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Cô hướng dẫn trẻ vào chơi đồ chơi ở các góc - Trẻ nói được tên trường lớp , cô giáo của bé ... - Khi cô gọi tên bạn nào thì bạn ấy dạ 2. Chuẩn bị: - Cô đến trước 30 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi ở các góc. 3. Tiến hành: - Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà... II. Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát: Ồ sao bé không lắc 1. Yêu cầu: - Trẻ chú ý tập theo cô các động tác. - Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần 2. Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) 3. Tiến hành: * Khởi động : BTPTC - Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con đi từ từ , đi nhanh, châm dần, đi bình thường xếp 2 hàng tập TD * Trọng động: TD: Ồ sao bé không lắc - ĐT1: Hai tay cầm hai tai nghiêng đầu sang hai bên - ĐT2: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi tay khom mình - ĐT3: Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên - ĐT4: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi tay khom mình - ĐT5: Trẻ khom mình, hai tay nắm lấy hai đầu gối chụm vào nhau, đưa sang phải, sang trái - ĐT6: Một tay đưa thẳng về phía trước sau đó đổi tay khom mình - ĐT7: Hai tay giơ cao lên đầu, quay một vòng - Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập II. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Góc vận - Trò chơi: động Mèo và chim sẻ, chơi với bóng… Yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ biết Mũ mèo, chơi trò mũ chim chơi: Mèo và bóng và chim sẻ, chơi với bóng Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn Cô cho trẻ chơi trò chơi: Mèo và chim sẻ hoặc chơi với bóng sau đó cô giới thiệu các góc chơi Góc phân vai - Chơi với búp bê , nấu cơm cho bé ăn,nấu bột cho em bé, alô bạn nào đấy Góc - Xâu vòng hoạt các loại hoa, động lá, xây vườn với đồ trường em vật bé xếp hình, cài cúc áo cho búp bê Góc nghệ thuật Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề. Dán đồ chơi bé và các bạn yêu thích - Trẻ làm đựơc thao tác quấy bột, cho bé ăn, biết chơi đúng vai chơi của mình. -Đồ dùng, đồ chơi búp bê, đồ dùng nấu ăn, tranh về các bạn - Trẻ biết xâu 3-4 hoa vào dây tạo thành chuỗi màu xanh, đỏ. - Trẻ biết xếp hình , nặn, tô màu, tạo ra sản phẩm của mình - Trẻ biết cách lật tranh, nói đúng tranh về gia đình, trẻ đọc thơ theo cô từ đầu đến cuối, thích múa hát minh hoạ cùng cô. dùng, chơi vòng, hình Đồ đồ xâu xếp - Tranh ảnh, thơ , truyện về trường lớp * Quá trình chơi: Cô giới thiệu từng góc chơi, đồ chơi ở từng góc Đối với góc phân vai: trẻ biết bế em, nấu cơm cho bé ăn . biết cầm điện thoại nói a lô... - Góc HĐVĐV: Chơi với búp bê , nấu cơm cho bé ăn,nấu bột cho em bé, alô bạn nào đấy. - Góc nghệ thuật: Xâu vòng các loại hoa xếp hình, nặn tô màu, cài cúc áo cho búp bê. đúng vai chơi của mình. Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi và trẻ thích chơi ở góc chơi nào thì trẻ về góc chơi đó. - Cô là người bạn cùng chơi với trẻ ở từng góc chơi, giúp đỡ trẻ chưa thể hiện đúng vai chơi, đồng thời bao quát và gợi ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình * Kết thúc: Cô đến từng góc chơi cùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính Khuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi qui định B. KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ 2, ngày 15/9/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Vận động BTPTC: Chim sẻ VĐCB: Đi trong đường ngoằn ngoèo: TCVĐ: Mèo và chim sẻ I, Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “ Chim sẻ”, Đi trong đường ngoằn ngoèo TC “Mèo và chim sẻ” 2. Kỹ năng: - Trẻ biết đi theo đường ngoằn ngoèo, không giẫm vào vạch 2 bên đường, rèn sự khéo léo của đôi chân trẻ 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập... II, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ mô hình nhà búp bê, Vẽ đường dài 6 - 8m, rộng 25 - 30cm III, Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô HĐ1* Khởi động - Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi lên dốc , xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợp hát bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng tập thể dục . HĐ2* Trọng động: + BTPTC : “Chim sẻ” - Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát và phát âm - Cô giới thiệu tên bài vận động - Cô làm mẫu lần không phân tích. - Cô làm lần 2 phân tích động tác + Trẻ thực hiện - ĐT1: Chim hót( Cô hướng dẫm trẻ tập 3 - 4 lần - ĐT2: Chim vẫy cánh : ĐTN 2 tay giang ngang vẫy cánh - ĐT3: Chim mổ thóc : ĐTN . Cúi người gõ xuống đất cốc,cốc sau đóđứng dậy - ĐT4:Chim uống nước . Trẻ ngồi xổm, đứng lên 2 - 3 lần - Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập - Cuối cùng cô mời 1trẻ lên tập để cũng cố bài - Hỏi trẻ tên bài vận động - Giáo dục: Trẻ tập đoàn kết không xô đảy nhau + VĐCB: “Đi trong đường ngoằn ngoèo - Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bà ngoại ... - Cô làm mẫu 1: Không phân tích. - Cô làm mẫu làn 2: phân tích động tác... Hoạt động của trẻ - Trẻ khởi động cùng cô - Trẻ quan sát và phát âm theo yêu cầu của cô - Trẻ chú ý quan sát -Trẻ lên thực hiện - Trẻ lên thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ bao quát cô làm mẫu - Trẻ thực hiện: Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn - Trẻ thực hiện. trẻ tập . khuyến khích trẻ tập 2 - 3 lần + TCVĐ: “Mèo và chim sẻ” - Cô nói cách chơi , luật chơi hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ chơi cùng cô HĐ3* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút - Trẻ thực hiện theo yêu trong phòng tập cầu B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung * Quan sát Vườn cổ tích. - Chơi vận động: Về đúng nhà bạn trai, bạn gái - Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết vườn cổ tích. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Về đúng nhà bạn trai, bạn gái Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về vườn cổ tích? + Khi chơi ở vườn cổ tích các con nhớ điều gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: "Về đúng nhà bạn trai, bạn gái" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn, * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xâu vòng các loại hoa về các màu khác nhau - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế , biết cách mở trang sách, truyện - Trẻ biết bế em , biết nấu bột cho em ăn... IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Làm quen t/c mới: Về đúng nhà bạn trai bạn gái - Chuẩn bị: 2 ngôi nhà bạn trai và bạn gái - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát theo vòng tròn khi nào có tín hiệu “Tìm nhà”2 thì bạn nam thì chay về nhà bạn trai còn bạn gái thì về nhà bạn gái. Cho trẻ chơi 3-4 lần - Luật chơi: Nếu trẻ không tìm được nhà hoặc vê nhầm nhà thì bị lặc cò cò - Trẻ chơi ở các góc chơi - Chơi tự do - Vệ sinh – trả trẻ. *************************************************************** (Thứ 3, ngày 16/9/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Nhận biết tập nói Trò chuyện về lớp học của bé I. Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức: Trẻ hiểu về lớp học có bạn bè, cô giáo. Biết lớp học có nhiều đồ dùng đồ chơi…và các hoạt động diễn ra trong lớp 2: Kĩ năng: Thông qua hoạt động tìm hiểu về lớp học phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ yêu quí lớp học. giữ gìn đồ dùng đồ chơi . Chuẩn bị: - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc - 1 số bài thơ, bài hát có nội dung về chủ đề. III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Cho cả lớp hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” HĐ2: - Cô giới thiệu trẻ về tên lớp. - Cho trẻ phát âm lại - Trong lớp có những ai? Cho trẻ nhắc lại tên cô giáo - Đồ dùng trong lớp có những gì? Các bạn chơi với nhau như thế nào? - Được đến trường lớp để học các con thấy thế nào? Trò chuyện với trẻ về công việc hàng ngày của cô giáo và các bạn… (Cô gợi mở để trẻ trả lời)… - Khi đến lớp phải làm gì? GD trẻ biết thực hiện tốt các qui định của lớp học như: Cất đồ dùng, đi vệ sinh đúng, biết tiết kiệm điện, nước… HĐ3: Trò chơi “Tìm bạn thân” Cô nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. - Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi Cô cùng trẻ hát 1 bài và kết thúc hoạt động Hoạt động của trẻ - cả lớp hát cùng cô Trẻ trả lời yêu cầu của cô Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm lại - Chơi đoàn kết. - trẻ trả lời. - Rất vui - Được học, được chơi Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Chào cô… - Chú ý nghe cô phổ biến cách chơi - Thực hiện chơi 2-3 lượt - Hát cùng cô và ra ngoài B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung * Quan sát Bập bênh. - Chơi vận động: "Về đúng nhà bạn trai, bạn gái" - Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo tác dụng của bập bênh. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: "Về đúng nhà bạn trai, bạn gái" Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về chiếc bập bênh? + Khi ngồi chơi trên bập bênh các con nhớ điều gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: ""Về đúng nhà bạn trai, bạn gái"" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Làm quen bài mới: Truyện: Thỏ con không vâng lời - Trẻ chơi ở các góc chơi - Chơi tự do - Vệ sinh – trả trẻ. *************************************************************** (Thứ 4, ngày 17/9/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Truyện : Thỏ con không vâng lời 1, Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện “Thỏ con không vâng lời” ,biết tên các nhân vật trong chuyện : Thỏ con,thỏ mẹ,bạn bướm ,bác gấu 2, Kỹ năng: - Trả lời rõ ràng từng câu 3, Thái độ: - Giáo dục trẻ biết nghe lời ông bà,bố mẹ II, Chuẩn bị: Tranh chuyện “Thỏ con không vâng lời”. III, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * HĐ 1: Ổn định: - Cô cho trẻ hát bài “Biết vâng lời mẹ” - Đàm thoại về chủ điểm : - Giáo dục: * HĐ2: KCTT: “ Thỏ con không vâng lời”. - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát - Hỏi trẻ tranh vẽ gì ? - Cô kể chuyện lần 1 giới thiệu tên chuyện - Cô kể lần 2 lần diễn cảm theo tranh - Cô hỏi trẻ tên chuyện ? - Giảng nội dung câu chuyện :Thỏ con mãi đi chơi quên cả lời mẹ dặn nên bị lạc đường ... + Đàm thoại: - Cô kể chuyện gì ? - Trong chuyện có những ai? -Thỏ mẹ dặn thỏ con như thế nào ? -Bạn nào hay rủ thỏ con đi chơi ? -Thỏ con bị làm sao ? -Ai đã tìm thấy thỏ con ? -Bác Gấu làm gì ? - Cô kể lần 3 khuyến khích trẻ kể cùng cô 1- 2 lần - Cô hỏi lại tên chuyện ? - Giáo dục: * HĐ 3: Cho trẻ hát bài :biết vâng lời mẹ ,sau đó cho trẻ đi ra ngoài Hoạt động của trẻ - Trẻ hứng thú hát cùng cô. - Trẻ trả lời rõ ràng. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ quan sát tranh. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện - Thỏ con không vâng lời - Trẻ chú ý lắng nghe. - Thỏ con không vâng lời - Thỏ mẹ,thỏ con, bướm... - Trẻ trả lời - Trẻ hứng thú kể cùng cô - Trẻ Trả lời -Trẻ chú ý lắg nghe - Trẻ thực hiện cùng cô II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung * Quan sát Nhà bóng. - Chơi vận động: Về đúng nhà bạn trai, bạn gái" - Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo tác dụng của nhà bóng. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Về đúng nhà bạn trai, bạn gái" Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát . 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về nhà bóng? + Khi ngồi chơi trên nhà bóng các con nhớ điều gì? GD trẻ biết giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi, biết VSMT…. - Trò chơi vận động: "Về đúng nhà bạn trai, bạn gái" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Mèo và chim sẻ - Góc phân vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về các bạn IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Ôn bài cũ: Truyện: Thỏ con không vâng lời - Trẻ chơi ở các góc chơi - Chơi tự do - Vệ sinh – trả trẻ. *************************************************************** (Thứ 5, ngày 18/9/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH TẠO HÌNH: Di màu quả bóng I, Mục tiêu: 1.Kiến thức: Trẻ biết cầm bút bằng tay phải để di màu quả bóng 2 .Kĩ năng: Luyện kĩ năng cầm bút vẽ , rèn sự khéo léo của đôi tay trẻ 3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẫn thận II, Chuẩn bị: Sáp màu ,tranh vẽ quả bóng III, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * HĐ1 : Ổn định tổ chức : - cô cho trẻ hát bài : “Quả bóng” - Hỏi trẻ tên bài hát ? - GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng , đồ chơi lấy cất đúng nơi quy định * HĐ2: Di màu tranh “Quả bóng” - Cô giới thiệu tên bài hoạt động - Cô làm mẫu và nói cách di màu - Cô dùng ngón cái . ngón trỏ và ngón giữa của tay phải cầm bút để di màu quả bóng... - Trẻ thực hiện: Cô phát đồ dùng cho trẻ - Yêu cầu trẻ di trong hình “Quả bóng” không di ra ngoài . Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ ngồi ngay ngắn và cầm bút bằng tay phải - Cô hỏi trẻ : con đang làm gì ? - Con di màu quả gì ? - Quả bóng màu gì? Hoạt động cuả trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ nhận đồ dùng - Trẻ hứng thú di màu theo yêu cầu của cô - Con đang di màu - Quả Bóng - Màu đỏ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan