Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Giao an ngu van 9 chuan 2016 2017...

Tài liệu Giao an ngu van 9 chuan 2016 2017

.DOC
57
304
134

Mô tả:

Tuần1 Tiết1 Ngày dạy: 20/08/2016 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh. Sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản. 3. Thái độ: - Tình cảm kính yêu, tự hào, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Đọc, soạn văn bản, chân dung Hồ Chí Minh, ảnh tư liệu... Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Học bài cũ, đọc soạn văn bản. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút) 2. Bài cũ: (8 phút) Thế nào là văn bản nhật dụng? Lấy ví dụ và nêu chủ đề của các tác phẩm đó? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Sống, chiến đấu, lao động và học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại đã và đang là một khẩu hiệu kêu gọi thúc dục mọi chúng ta trong cuộc sống hàng ngày. Thực chất nội dung khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gương sáng của người, học tập theo gương sáng của Bác. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh là gì? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1 I. Đọc và tìm hiểu chung Phút Giáo viên nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu 1. Đọc một đoạn, học sinh đọc. 2. Chú thích GV và HS: Nhận xét. 12 chú thích SGK: Nhận xét chung về nguồn gốc của các từ, cụm từ được chú thích? Trang 1 GV: Yêu cầu HS: Đọc nhanh các chú thích, nắm vững chú thích 1/4/8/9/12. Bài văn có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? HS: Trả lời. Mục đích của bài viết? Từ đó nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản? Mục đích: Trình bày cho người đọc hiểu và quý trọng vẻ đẹp phong cách Bác ->Phương thức thuyết minh. 12 Hoạt động 2 phút Em biết danh hiệu cao quý nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hoá? Danh nhân văn hoá thế giới Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào? Vì sao Người lại có được vốn tri thức sâu rộng như vậy. HS: Thảo luận 2 câu hỏi trên. Bổ sung những tư liệu để làm rõ thêm những biểu hiện văn hoá đó của Bác. Sự tiếp nhận văn hoá ở Hồ Chí Minh có gì đặc biệt? Quan điểm trên có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống ngày nay? Tác giả đã khái quát vẻ đẹp phong cách văn hoá Hồ Chí Minh như thế nào? Em suy nghĩ gì về lời bình luận đó. Phương Đông + mới, hiện đại truyền thống + hiện đại dân tộc + Nhân loại. 4. Củng cố: (3 phút) - HS nhắc lại nội dung kiến thức. 5. Dặn dò: (1 phút) - HS học thuộc ghi nhớ SGK. Tuần1 Trang 2 3. Bố cục: Gồm 2 phần: - Phần 1: Từ đầu đến "hiện đại": Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. - Phần 2: Vẻ đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. - Trong cuộc đời hoạt động cách mạng Người: + Đi qua nhiều nơi + Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phương Đông đến phương Tây. + Hiểu biết sâu rộng văn hoá các nước Châu Á, Phi, Mĩ... + Nói được nhiều ngoại ngữ: Pháp, Anh, Hoa, Nga... - Cách tiếp thu của Bác: + Tiếp thu có chọn lọc. + Tiếp thu ảnh hưởng quốc tế trên nền văn hoá dân tộc. Tiết 2 Ngày soạn: 19/08/2016 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tiếp theo) Lê Anh Trà I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Giúp HS thấy được vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh. Sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích văn bản . 3. Thái độ: - Tình cảm kính yêu, tự hào, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Đọc, soạn văn bản, chân dung Hồ Chí Minh, ảnh tư liệu... Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Học bài cũ, đọc soạn văn bản . IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 30 Hoạt động 1 I. Đọc và tìm hiểu chung phút GV: Nhắc lại ND tiết 1. 1. Đọc HS: Đọc đoạn 2. 2. Chú thích Tóm tắt đoạn 2. 3. Bố cục: Khi trình bày những nét đẹp trong II. Tìm hiểu văn bản: lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả 1. Con đường hình thành phong tập trung ở những khía cạnh nào? cách văn hoá Hồ Chí Minh. Những khía đó được gới thiệu cụ 2. Vẻ đẹp trong lối sống Hồ Chí thể như thế nào (Nơi ở và nơi làm Minh. việc, trang phục, việc ăn uống,...) - Là một chủ tịch nước: HS: Thảo luận. + Nơi ở và nơi làm việc: đơn sơ và HS: Trình bày. mộc mạc. GV: Giảng bài. + Trang phục giản dị: quần áo, dép Nêu nhận xét của em về lối sống .... Trang 3 của Bác? Em hãy hình dung về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước trên thế giới? Hãy kể thêm những câu chuyện, đọc những vần thơ nói về lối sống giản dị của Bác? Tác giả đã bình luận như thế nào về lối sống đó? Em hiểu gì về hai câu thơ trong Sgk? HS: Tự bộc lộ. So sánh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. + Ăn uống đạm bạc, bình dị: cá kho,.. + Đồ đạc mộc mạc đơn sơ. + Tư trang ít ỏi: va li con, vài vật kỉ niệm.. Lối sống đạm bạc, đơn sơ giản dị, tự nhiên không cầu kỳ, phức tạp. - Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của nhà văn hóa dân tộc mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân: + Là lối sống thanh cao, sang trọng. + Là lối sống rất dân tộc, Việt Nam Vẻ đẹp phong cách sống của Bác: Như vậy, phong cách Hô Chí Minh - Truyền thống + hiện đại. có những vẻ đẹp nào? - Dân tộc + nhân loại. - Thanh cao + giản dị. 8 Hoạt động 2 phút Nêu nhận xét về nghệ của văn bản III. Tổng kết 1. Nghệ thuật HS: Thảo luận. + Liệt kê. GV: Nhận xét + So sánh, đối lập. + Bình luận... Tổng kết giá trị nội dung của tác 2. Nội dung: phẩm? Ghi nhớ: SgkTr 08 HS đọc ghi nhớ. IV: Luyện tập. Hoạt động 3 Bài tập 1: Nghĩa của từ ''Phong Em hiểu từ “Phong cách” trong Phong cách Hồ Chí Minh nghĩa là cách" trong Phong cách Hồ Chí Minh. gì? Lối sống, cung cách sinh hoạt, làm HS: Thảo luận. việc, hoạt động, ứng xử tạo nên cái HS: Trả lời. riêng của một người nào đó. GV: Giảng bài. Bài tập 2: HS: Làm bài tập 1 SgkTr 08. HS: Làm bài tập 1 SgkTr 08. 4. Củng cố: (3 phút) - HS nhắc lại nội dung kiến thức. - HS đọc đoạn thơ trong bài thơ: Việt Bắc - Tố Hữu. 5. Dặn dò: (1 phút) - HS học thuộc ghi nhớ SGK. - Đọc bài các phương châm hội thoại. Tuần1 Trang 4 Tiết 3 Ngày dạy: 22/08/2016 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nắm được nội dung, ý nghĩa các phương châm về lượng và phương châm về chất. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại hiệu quả trong giao tiếp. 3. Giáo dục: - Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ trong sáng, có hiệu quả. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ: Bảng phụ, giá đỡ. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Đọc, bài. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 12 Hoạt động 1 I. Phương châm về lượng. Phút Đọc đoạn đối thoại mục I và trả lời 1. Tìm hiểu ví dụ. câu hỏi: Ví dụ 1. Câu trả lời của Ba có làm cho An - Không thoả mãn vì mơ hồ về ý thoả mãn không? Vì sao? nghĩa. Muốn cho người nghe hiểu thì - An muốn biết Ba tập bơi ở địa người nói phải nói điều gì? Cần điểm nào chứ không hỏi bới là gì? chú ý gì? Chú ý câu hỏi: - Là gì? - Như thế nào? - Ở đâu? HS: Đọc kể ví dụ 2. Ví dụ 2. Vì sao truỵen lại gây cười? - Câu hỏi thừa: cưới. Qua đây, trong giao tiếp, người hỏi - Câu trả lời thừa: áo mới. và người trả lời cần chú ý gì? Trang 5 HS: Trao đổi thảo luận. Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. 12 Hoạt động 2 Phút HS: Đọc văn bản trên bảng phụ. Truyện cười phê phán thói xấu gì? Em rút ra bài học gì trong giao tiếp? trao đổi thảo luận. Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. 16 phút Hoạt động 3 HS: Đọc đề bài và xác định yêu cầu? HS: Làm bài tập và nhận xét nhau. GV: Kết luận. Chú ý: Hỏi, trả lời phải đúng mực, không thừa, không thiếu. 2. Ghi nhớ.( SGK ). II. Phương châm về chất. 1. Tìm hiểu ví dụ. Ví dụ 1. - Phê phán tính khoác lác, nói những điều mà chính mình không tin. Chú ý: Đừng nói những gì mình không tin. 2. Ghi nhớ.( SGK ). III. Luyện tập. Bài tập 1/10. a,...........nuôi ở nhà. b,...........có hai cánh. Bài tập 2 /10. HS: Đọc đề bài và xác định yêu a, Nói có sách, mách có chứng. cầu? b, Nói dối. HS: Làm bài tập và nhận xét nhau. c, Nói mò. GV: Kết luận. d, Nói nhăng noí cuội. Bài tập 3 /10. HS: Đọc đề bài và xác định yêu - Vi phạm phương châm về lượng: cầu? “Rồi có nuôi được không.” HS: Làm bài tập và nhận xét nhau. GV: Kết luận. 4. Củng cố: (3 phút) - HS nhắc lại nội dung kiến thức. - HS kể một câu chuyện mà nội dung đã vi phạm phương châm hội thoại đã học. 5. Dặn dò: (1 phút) - HS học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 4, 5 / 11 (GV hướng dẫn cụ thể). Tuần 1 Trang 6 Tiết 4 Ngày soạn: 20/08/2016 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nắm được một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ: Bảng phụ. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Đọc, bài. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Phần chuẩn bị của học sinh (1 phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 24 Hoạt động 1 I. Một số biện pháp nghệ Phút GV: Gợi lại, ôn lại kiến thức đã học thuật trong văn bản thuyết lớp 8? minh. HS: Kể tên các văn bản thuyết minh đã 1. Ôn tập văn bản thuyết học? minh. HS: Liệt kê. - Văn bản thuyết minh là kiểu Cho biết thế nào là văn bản thuyết văn bản thông dụng trong mọi minh? lĩnh vực đời sốngnhằm cung cấp những kiến thức khách quan về đặc điểm, tính chất, Văn bản thuyết minh được viết ra nguyên nhân của các hiện nhằm mục đích gì? tượng, sự vật trong đời sống xã hội. Bằng phương thức: giới thiệu, trình bầy, giải thích. Trong chương trình lớp 8 các em đã - Mục đích: Cung cấp những được các phương pháp, biện pháp hiểu biết khách quan về những Trang 7 thuyết minh nào? HS liệt kê. HS: Đọc văn bản. Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì? Thuyết minh vấn đề này khó không vì sao? Để bài thuyết minh thêm sinh động tác giả bài viết còn sử dụng các biện pháp, phương pháp thuyết minh nào? HS: Trao đổi thảo luận. Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. HS: Đọc Ghi nhớ SGK. 15 Hoạt động 2 Phút HS: Đọc và xác định yêu cầu? Văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh không vì sao? Hãy tìm các phương pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng? Hãy phân tích cụ thể các phương pháp thuyết minh trên? HS: Đọc và xác định yêu cầu? Hãy tìm các phương pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng? Hãy phân tích cụ thể các phương pháp thuyết minh trên? Trang 8 sự vật, hiện tượng được chọn làm đối tượng thuyết minh. - Các phương pháp thuyết minh đã học: Định nghĩa, ví dụ, liệtkê, số liệu, phân loại, so sánh. 2. Một số biện pháp nghệ thuật khác để thuyết minh sự vật một cách hình tượng, sinh động. - Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ của Hạ Long. - Đây là vấn đề thuyết minh rất khó vì rất trừu tượng (Trí tuệ, tâm hồn..) - Phương pháp: + Nghệ thuật miêu tả: Chính đá.....trở nên linh hoạt. + Tự thuật - So sánh: Có thể để con thuyền của ta mỏng như.... + Nghệ thuật nhân hoá: Và các thập loại chúng sinh.. + Triết lí: Trên thế giới này.... Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập. Bài tập 1/13. - Văn bản thuyết minh vì đã cung cấp cho người đọc những kiến thức khách quan về loài ruồi. - Các phương pháp thuyết minh: + Định nghĩa. + Phân loại. + Số liệu. + So sánh. + Kể chuyện. + Miêu tả. + Ẩn dụ, nhân hóa. Bài tập 2/13. Phương pháp thuyết minh: - Kể chuyện. - Giải thích. - Định nghĩa. - Lấy sự ngộ nhận mê tín làm cơ sở câu chuyện. Sau đó dùng khoa học để đẩy lùi ngộ nhận. 4. Củng cố: (3 phút) - Hãy kể tên các phương pháp, biện pháp được sử dụng trong văn bản thuyết minh? 5. Dặn dò: (1 phút) - HS học thuộc ghi nhớ SGK. Làm bài tập 1-2/15. (GV: Hướng dẫn ) Tuần 1 Trang 9 Tiết 5 Ngày soạn: 24/08/2016 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản thuyết minh có sử dụng linh hoạt các phương pháp thuyết minh và trình bầy vấn đề trước tập thể. 1. Giáo dục: - Giáo dục ý thức tìm hiểu, quan sát các vật xung quanh cuộc sống. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ: Bảng phụ, giá đỡ. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Đọc, bài, làm bài tập theo hướng dẫn. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thế nào là văn bản thuyết minh? - Để bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn, chúng ta cần sử dụng các phương pháp thuyết minh nào? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 19 Hoạt động 1 1. Chuẩn bị Phút GV: Điều hành các công việc của lớp. Đề bài: Thuyết minh chiếc nón. HS: Thảo luận, xây dựng dàn ý. + MB: Giới thiệu chung về GV: Hướng HS khai thác được các ý. chiếc nón. Nêu các biện pháp nghệ thuật thông + Thân bài: thường có thể sử dụng cho bài văn? - Lịch sử chiếc nón. - Cấu tạo chiếc nón. HS: Trình bày. - Quy trình làm ra chiếc nón. GV: Nhận xét chung. - Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của chiếc nón. + Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón thời Trang 10 hiện đại. 15 Hoạt động 2 2. Luyện tập. Phút HS: Trình bày phần mở bài. Gọi 2 học Đoạn văn mở bài. sinh đọc đoạn mở bài. - Là người Việt Nam, ai chẳng biết chiếc nón trắng quen thuộc. Mẹ đội chiếc nón ra đồng nhổ mạ, cấy lúa... Chị đội nón trắng đi chợ, chèo đò... Em đi học HS: Nhận xét, bổ sung. cũng luôn mang theo che mưa, che nắng... Chiếc nón quen thuộc là thế. Nhưng có bao giờ bạn tự hỏi: Nó ra đời từ bao giờ, được làm như thế nào, giá trị của GV: Nhận xét, góp ý. nó ra sao?.... - Chiếc nón trắng Việt Nam không chỉ để che mưa, che nắng, nó là một nét duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam "Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu". Vì sao chiếc nón được yêu quí và trân trọng như vậy, xin hãy cùng tôi tìm hiểu về nó ... 4. Củng cố: (4 phút) - Học sinh đọc bài “Họ nhà kim” 5. Dặn dò: (1 phút) - HS: Đọc soạn văn bản: “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”. Tuần 2 Trang 11 Tiết 6 Ngày soạn: 25/08/2016 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH Ga-bri-en Gac-xi-a Mác-két I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; Nhiệm vụ toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cớ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhận dụng. 3. Giáo dục: - Giáo dục lòng yêu hoà bình. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ: Bảng phụ, giá đỡ, tranh ảnh. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Đọc, bài, sạon bài, sưu tầm tranh về chiến tranh. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Vẻ đẹp trong phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào. Sau khi học xong văn bản em có suy nghĩ gì về Bác? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những ngày đầu tháng Táng năm 1945, chỉ bằng hai quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống hai thành phố Hi- rô-si- ma và na ga - xa - ki, đế quốc Mĩ đã làm cho hai triệu người Nhật Bản bị thiệt mạng và còn di hoạ đến ngày nay. Thế kỉ XX thế giới phát minh ra nguyên tử hạt nhân - vũ khí huỷ diệt hàng loạt khủng khiếp. Thế kỉ XXI luôn tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Vì lẽ đó trong một bài tham luận của mình nhà văn Mác Két đã đọc tại cuộc hợp gồm 6 nguyên thủ quốc gia bàn về việc chống chiến tranh hạt nhân bảo vệ hoà bình. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1 I. Đọc, tìm hiểu chung văn Phút GV: Đọc P1 và hướng dẫn HS đọc: to bản. rõ ràng, dứt khoát, đanh thép. 1. Đọc. HS: Đọc phần cón lại. 2. Tìm hiểu chung văn bản. Trang 12 GV: Nhận xét. HS xác định kiểu văn bản? vì sao? HS xác định đối tượng được nói tới trong văn bản? HS: Đọc chú thích SGK. Cho biết văn bản trên có thể chia làm mấy phần. Hãy xác định giới hạn và nội dung của từng phần? HS: Xác định luận điểm chính của cả đoạn trích? 14 phút Hoạt động 2 HS: Đọc phần 1. Tác giả mở đầu bài văn bằng kiểu câu gì? Nêu tác dụng của nó? Với những số liệu cụ thể như thế nào Nhận xét cách mở đầu của tác giả? HS: Hình ảnh so sánh nào đáng chú ý ở đoạn văn này? Hiểu như thế nào về thanh gươm Đamô-clét? dịch hạch? Nếu tác dụng của hình ảnh mà tác giả sử dụng? GV: Liên hệ, so sánh với sóng thần ở 5 nước Nam á làm 155000 chết. Một bên là do khách quan thiên tai còn một bên là do chính con người. 4. Củng cố: (4 phút) - Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân là ntn? 5. Dặn dò: (1 phút) - HS học thuộc ghi nhớ SGK. - Kiểu văn bản: văn bản nhật dụng- nghị luận chính trị xã hội. - Bố cục văn bản: 3 phần. P1: Từ đầu....tốt đẹp hơn…..) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. P2.....của nó….) Chứng minh sự nguy hiểm và phi lí của chiến tranh. P3. Chúng ta.... hết….) Nhiệm vụ của chúng ta và đề nghị của tác giả. - Luận điểm chính: + Nguy cơ chiến tranh.... + Chống lại và xóa bỏ chiến tranh là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại. II. Phân tích. 1. Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân - Mở đầu bằng câu hỏi và tự trả lời bằng thời điểm hiện tại. - 50.000 đầu đạn…) 4 tấn thuốc nổ/ người Xoá sạch mọi sự sống trên trái đất. Khẳng định hiểm hoạ tiểm tàng do chính con người gây ra. Tuần 2 Trang 13 Tiết 7 Ngày soạn: 26/08/2016 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (Tiếp theo) Ga-bri-en Gac-xi-a Mác-két I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; Nhiệm vụ toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cớ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhận dụng. 3. Giáo dục: - Giáo dục lòng yêu hoà bình. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ: Bảng phụ, giá đỡ, tranh ảnh. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Đọc, bài, sạon bài, sưu tầm tranh về chiến tranh. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thảm hoạ chiến tranh hạt nhân được biểu hiện với những con số nào? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 30 Hoạt động 1 II. Tìm hiểu văn bản Phút GV: Nhắc lại nội dung tiết 1. 1. Luận điểm, hệ thống luận cứ. HS: Đọc phần 3 - 4. GV: Phần văn bản tiếp theo được tạo 1.1 Luận điểm: thành 3 đoạn văn, mỗi đoạn đều nói 1.2. Hệ thống luận cứ. 2. Phân tích các luận cứ. tới 2 chữ "Trái đất " Em có suy nghĩ, tình cảm gì về trái 2.1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. đất? 2.2. Chạy đua vũ trang chuẩn Em hiểu như thế nào về ý nghĩ: "Trái đất chỉ là một cái làng nhỏ bị cho chiến tranh hạt nhân trong vũ trụ nhưng lại là nơi độc nhất làm mất đi khả năng để con có phép màu của sự sống trong hệ người được sống tốt đẹp hơn. 2.3. Chiến tranh hạt nhân đi mặt trời "? Trang 14 Quá trình sống trên trái đất đã được tác giả hình dung như thế nào? Có gì độc đáo trong cách lập luận của tác giả? Em hiểu gì về sự sống trái đất từ hình dung đó của tác giả? Chiến tranh hạt nhân là hành động như thế nào? Em hiểu thế nào về "bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng “? Em hiểu gì về ý tưởng "Mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm hoạ hạt nhân"? Những thông điệp nào được gửi tới chúng ta từ văn bản? ngược lí trí của con người, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên. - Trái đất: + Thiêng liêng, cao cả. + Không được xâm phạm, huỷ hoại. - Trong vũ trụ trái đất chỉ là một hành tinh nhỏ nhưng duy nhất có sự sống. Đó là sự thiêng liêng, kì diệu. + 180 triệu năm bông hồng mới nở, + 380 triệu năm con bướm mới bay được, + Trải qua 4 kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì Em học tập được những gì về cách yêu. viết nghị luận từ văn bản? Phải lâu dài lắm mới có được sự sống trên trái đất …-> phải bảo vệ. Em dự định sẽ làm gì để hưởng ứng - Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kì phi lí, ngu ngốc, lời kêu gọi của nhà văn Máckét? đáng xấu hổ, đi ngược lại lí trí. 2.4. Nhiệm vụ của con người. - Đó là tiếng nói của công luận thế giới chống chiến tranh. - Là tiếng nói yêu chuộng hoà bình trên trái đất của nhân dân thế giới. - Thông điệp về cuộc sống đã từng tồn tại. - Thông điệp về những kẻ đã xoá bỏ cuộc sống trên trái đất. -> Đoàn kết để ngăn chặn chiến tranh, yêu chuộng hoà bình.. 5 Hoạt động 2 III. Tổng kết. phút Nêu ND và nghệ thuật trong văn bản. 1. Nội dung Ghi nhớ- Sgk HS: Đọc ghi nhớ Sgk 2. Nghệ thuật nghị luận: Trang 15 + Dẫn chứng chọn lọc. + So sánh, tưởng tượng.. 4. Củng cố: (3 phút) - Tác giả đã đấu tranh vì một thế giới hoà bình theo cách riêng của mình như thế nào? - Qua bài viết này, em nhận thức được điều gì về chiến tranh hạt nhân và nhiệm vụ của chúng ta? 5. Dặn dò: (1 phút) - HS học thuộc ghi nhớ SGK. - Đọc soạn văn bản: Tuyên bố về sự sống còn..... Tuần 5 Trang 16 Tiết 21 Ngày soạn:20/09/2016 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa cuả từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc. - Giúp hs xác định dược nghĩa của từ: Nghĩa gốc và nghĩa phát sinh 2. Kỹ năng: - Giúp hs xác định dược nghĩa của từ: Nghĩa gốc và nghĩa phát sinh 3. Thái độ: - Giáo dục hs giữ gìn yêu quý Tiếng việt II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Nghiên cứu, soạn giáo án, viết bảng phụ. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Học bài cũ, làm bài tập, đọc trước bài mới. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Câu hỏi: Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 20 Hoạt động 1 I. Sự biến đổi và phát triển Phút HS: Đọc ví dụ. nghĩa của từ. Kinh tế trong VB “Vào nhà ngục 1. Ví dụ. Quảng Đông cảm tác” có nghĩa là - Kinh tế trong bài thơ “Vào nhà gì? ngục Quảng Đông cảm tác” là HS: Giải nghĩa hình thức nói tắt của “kinh bang tế thế”, có nghĩa là trị nước cứu GV: Nhận xét đời. Cả câu thơ ý nói tác giả ôm Ngày nay, chúng ta có hiểu từ này ấp hoài bão trông coi việc nước, theo nghĩa như Phan Bội Châu đã cứu giúp người đời. dùng hay không? - Ngày nay, không còn dùng theo nghĩa như vậy nữa, mà theo nghĩa: toàn bộ hoạt động của con Qua đó, em có nhận xét gì về nghĩa người trong lao động sản xuất, Trang 17 của từ? HS: Đọc kĩ câu thơ trong VD 2. Hãy giải thích nghĩa của từ xuân và tay HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi. Đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩ chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức nào? HS: Đọc ghi nhớ 15 Hoạt động 2 Phút HS: Đọc làm bài tập. HS: Lên bảng. GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm. HS: Đọc thảo luận, trình bày. HS: Nhận xét, bổ sung. HS: Đọc thảo luận, trình bày. HS: Nhận xét, bổ sung. HS: Tìm ví dụ để chứng minh các từ đó là từ nhiều nghĩa.( nhiều HS) GV: Định hướng. Trang 18 trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra. -> Nghĩa của từ không phải bất biến. Nó thay dổi theo thời gian. Có nghĩa cũ bị mất đi và có nghĩa mới được hình thành. a. Xuân (1): mùa chuyển tiếp từ đông sang xuân, thời tiết ấm dần lên, thường được coi là mùa mở đầu của năm (nghĩa gốc). xuân(2):thuộc về tuổi trẻ( nghĩa chuyển). b. Tay (1): bộ phận chính trên cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm ( nghĩa gốc). tay (2): người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề nào đó (nghĩa chuyển). - Xuân -> chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. - Tay -> cuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ ( lấy tên bộ phận để chỉ toàn thể). 2. Ghi nhớ - SgkTr56 II. Luỵên tập Bài tập 1 a. Nghĩa gốc b. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ. c. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. d. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. Bài tập 2 Trong những cách dùng trà…, từ trà đã được dùng với nghĩa chuyển, chứ không phải nghĩa gốc như đã được giải thích ở trên. Trà trong những trường hợp này có nghĩa là sản phẩm từ thực vật, được chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống -> Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. Bài tập 3 Đồng hồ điện, đồng hồ nước… từ đồng hồ được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ chỉ những dụng cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ. Bài tập 4: 4. Củng cố: (4 phút) - GV: HS: Đọc ghi nhớ. 5. Dặn dò: (1 phút) - GV: Học bài, làm bài tập 5; soạn “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: [email protected] Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi… Tuần 7 Trang 19 Tiết 34 Ngày soạn: 07/10/2016 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự viẹc, cảnh vật, con người trong văn bản tự sự. 1. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương hình thức biểu đạt trong một văn bản. 2. Thái độ: - Giáo dục hs giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Nghiên cứu, soạn giáo án, viết bảng phụ. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) - Sự chuẩn bị của HS. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 23 Hoạt động 1 I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả Phút HS: Đọc đoạn trích trong SGK, thảo trong văn tự sự. luận. 1. Ví dụ- Sgk. Đoạn trích kể về việc gì? - Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi. Sự việc xảy ra như thế nào? - Sự việc: HS: Thuật lại sự việc theo Sgk. + Quang Trung cho ghép ván lại, GV: Yêu cầu HS nối các sự việc ấy cứ 10 người khiêng một bức lại thành đoạn văn tiến lên phía trước, 20 binh sĩ HS: Nhận xét đoạn văn ấy có sinh theo sau. động không? Tại sao? + Quân Thanh bắn ra, không HS: Đọc, so sánh với đoạn trích trong trúng người nào; phun khói lửa Sgk, rút ra nhận xét. thì gió lại đổi chiều, thành ra tự Vì sao ở đoạn trích, sự việc lại được làm hại mình. tái hiện sinh động? + Quân của Quang Trung khiêng Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan