Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án ngữ văn 9 bài lặng lẽ sa pa...

Tài liệu Giáo án ngữ văn 9 bài lặng lẽ sa pa

.PDF
13
9603
90

Mô tả:

TIẾT 67 VĂN BẢN: LẶNG LẼ SA PA - Nguyễn Thành LongA. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp về hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện. 2. Kĩ năng: *Kĩ năng bài học: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. * Kĩ năng sống: giao tiếp, tự nhận thức. 3. Thái độ: - Giáo dục Hs ý thức yêu quý trân trọng những con người sống có lí tưởng, cống hiến thầm lặng cho đất nước; Giáo dục Hs ý thức học tập noi theo những tấm gương đó. B. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC: Động não, thảo luận. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Gv: giáo án, tài liệu tham khảo. - Hs: soạn bài theo câu hỏi sgk. D. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoàng Thị Phương 1 1. Ổn định 2. Kiểm tra 5p - Nhận xét về tình huống truyện “ Làng” của Kim Lân - Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc. 3. Bài mới 1’ Giới thiệu: Từ những cuộc gặp gỡ với những con người lặng lẽ, bình thường đang làm việc miệt mài cho đất nước ở Sa Pa - nơi nghỉ mát kì thú, nhưng cũng là nơi sống và làm việc của những con người lao động với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp. Qua 1 chuyến đi, ngỡ chỉ là đi chơi thư giãn, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết thành 1 câu chuyện ngắn đặc sắc, dạt dào chất thơ. HĐ CỦA GV ? Trình bày hiểu biết về tác giả? HĐ CỦA HS Gv: Ông thường có những chuyến đi thực tế ở nhiều nơi, vốn sống và LĐ của ông được dành vào việc viết truyện ngắn và bút kí. Ông là người biết chọn lọc từ cuộc sống những mẩu chuyện thực từ nơi này, nơi kia rồi liên kết chúng lại trong 1 chuỗi lời kể tự nhiên. Cốt truyện của ông có nhiều chỗ li kì, chứa đầy những gay cấn và chất thơ vừa nhẹ nhàng vừa trầm lắng thiết tha. GHI BẢNG I. Đọc – tìm hiểu chung 1. Tác giả , tác phẩm * tác giả - Nguyễn Thành Long (1925- 1991) quê Quảng Nam. - Nhà văn có nhiều đống góp cho nền văn học hiện đại VN ở thể loại truyện và kí * Tác phẩm - ViÕt sau chuyÕn ®i Lµo Cai vµo mïa hÌ n¨m 1970. ?Cho biết hàn cảnh ra đời của tác phẩm? GV: Thời điểm 1970, đất nước Hoàng Thị Phương 2 tập trung xây dựng miền Bắc XHCN, rất nhiều người nhiệt tình hăng say cống hiến sức mình cho tổ quốc, góp phần làm giàu đẹp cho đất nước. - Gv hướng dẫn chậm, cảm xúc lắng sâu - Gv đọc mẫu - Hs đọc -> Nhận xét - Hs tìm hiểu một số chú thích sgk. Rêi cây cầu số 4, chiếc xe chở hành khách lên Lai Châu dừng lại nghỉ để 2. Đọc- Tóm tắt lấy nước và cho hành kháchnghỉ ngơi, bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ và cô gái về một người “cô độc nhất thế gian” đó là anh thanh niên 27 tuổi làm công tác khí tượng thủy văn kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Anh mời mọi người lên nhà chơi, anh chạy lên trước hái hoa tặng cô gái, họ chuyện trò khoảng 30 phút; anh kể chuyện mình sống và làm việc ở đây, anh rất yêu và gắn bó với công việc, anh thích đọc sách,trồng hoa, trồng rau, nuôi gà, anh ăn ở gọn gàng, ngăn nắp. Biết ông họa sĩ vẽ mình, anh giới thiệu cho ông anh thanh niên trên đỉnh Phan-xipăng, ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, người cán bộ nghiên cứu bản đồ sét. Cô kĩ sư nghe anh nói chuyện đã nhận thấy mối tình đầu nhạt nhẽo mà mình từ bỏ là đúng và yên tâm công tác ở miền núi. Cô muốn để lại chiếc khăn làm kỉ niệm của cuộc gặp gỡ nhưng anh khônghiểu nên đã trả lại cho cô. Hết 30 phút, anh chia tay mọi người và tặng họ trứng và hoa, không tiễn họ xuống đến tận xe. 3. Thể loại - Tự sư ̣- truyện ngắn hiện đại ? Văn bản được viết theo thể P1 Từ đầu… kia kìa: Giới thiệu về 4. Bố cục: 3 p anh thanh niên loại gì? P2: Tiếp …như thế: cuộc trò chuyện giữa anh thanh niên, ông họa sĩ và cô ? Bố cục văn bản? kĩ sư P3: còn lại: cuộc chia tay của 3 người. - Ngôi kể thứ ba, xuất phát từ điểm Hoàng Thị Phương 3 Truyện kể theo ngôi thứ mấy? nhìn của ông họa sĩ-> khách quan, Tác dụng của ngôi kể? chân thực, hiểu hết mọi việc và nhân vật. - Nv trung tâm là anh thanh niên, Truyện có những nhân vật nhân vật phụ trực tiếp: Bác lái xe, ông nào? Nhân vật nào là chính? họa sĩ, cô kĩ sư; Nhân vật phụ gián ? Em thÊy cã ®iÒu g× ®Æc biÖt tiếp: anh thanh niên trên đỉnh Phantrong c¸ch ®Æt tªn c¸c nh©n xi-păng, ông kĩ sư vườn rau, người vËt, c¸ch ®Æt tªn ®ã cã ngô ý cán bộ nghiên cứu bản đồ sét→ Các g×? nhân vật trong chuyện đều không có tên riêng, tất cả được nhà văn gọi theo giới tính, nghề nghiệp,tuổi tác, dụng ý của tác giả muốn người đọc liên tưởng đến những nhân vật tốt đẹp, đó là số đông nhữngcon người đang ngày đêm cống hiến thầm lặng cho đất nước, do vậy càng tăng thêm sức khái quát cho câu chuyện. Nhận xét về nhan đề văn bản? - Ph¶n ¸nh sù lÆng lÏ, v¾ng vÎ cña SP, Ý nghĩa của nhan đề đó? nh÷ng con ng ưêi vµ nh÷ng c«ng viÖc thÇm lÆng mµ hä ®ang cèng hiÕn. Đằng sau cái lặng lẽ của Sa Pa là sự sôi động của những con người lao động mới đang ngày đêm miệt mài làm việc, hi sinh tuổi trẻ âm thầm lặng lẽ cống hiến, xây dựng tổ quốc. - Cuéc gÆp gì t×nh cê cña mÊy ng êi kh¸ch trªn chuyÕn xe víi ng ưêi thanh niªn ®ang c«ng t¸c trªn ®Ønh cao Yªn S¬n ë Sa Pa. T¹o ra t×nh Tình huống truyện có gì đặc huèng Êy, t¸c gi¶ giíi thiÖu nh©n vËt biết? chÝnh 1 c¸ch thuËn lîi vµ ®Ó nh©n vËt Êy hiÖn ra qua c¸i nh×n Ên tưîng cña II. §äc –HiÓu v¨n c¸c nh©n vËt. b¶n 1. C¶m nhËn vÒ Sa Pa Hoàng Thị Phương - “... Những rặng đào, đàn bò lang thang ở các cánh 4 - “... Những rặng đào, đàn bò lang Ho¹t ®éng 2: ®äc hiÓu v¨n b¶n thang ở các cánh đồng cỏ trong thung - Chú ý phần đầu của văn bản : lũng”. - Sa Pa ®Ñp k× l¹....luån c¶ vµo gÇm xe” “Từ đầu ... Luồn vào gầm xe”. ? Khung cảnh Sapa được hiện -> Lời văn giàu chất trữ tình, hình ảnh lên qua những chi tiết nào? ? Trong mắt cô gái và ông họa mềm mại, ngôn ngữ giàu chất thơ. sĩ, Sapa hiện lên qua những => Mét vïng ®Êt miÒn nói hÎo l¸nh chi tiết nào? ? Tác giả sử dụng biện pháp buån, vắng vÎ nhưng thiên nhiên, nghệ thuật gì để miêu tả Sapa? cảnh vật tươi đẹp, mát mẻ, nên thơ. ? Qua đó em cảm nhận gì về Sa Pa một vùng đất nổi tiếng với những cảnh đẹp nên thơ… lí tưởng . thiên nhiên Sapa? đồng cỏ trong thung lũng”. - Sa Pa ®Ñp k× l¹....luån c¶ vµo gÇm xe” -> Lời văn giàu chất trữ tình, hình ảnh mềm mại, ngôn ngữ giàu chất thơ. => Mét vïng ®Êt miÒn nói hÎo l¸nh buån, vắng vÎ nhưng thiên nhiên, cảnh vật tươi đẹp, mát mẻ, nên thơ. * Củng cố- dặn dò ( 2’) ? Cảm nhận về khung cảnh Sapa - Học bài - Chuẩn bị tiếp tiết 2 Hoàng Thị Phương 5 TIẾT 68 VĂN BẢN: LẶNG LẼ SA PA - Nguyễn Thành LongA. MỤC TIÊU 1. Kiến Thức - Vẻ đẹp về hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện. 2. Kĩ năng *Kĩ năng bài học: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. * Kĩ năng sống: giao tiếp,tự nhận thức. 3. Thái độ: - Giáo dục Hs ý thức yêu quý trân trọng những con người sống có lí tưởng, cống hiến thầm lặng cho đất nước; Giáo dục Hs ý thức học tập noi theo những tấm gương đó. B. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC: Động não, thảo luận. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Gv: giáo án, tài liệu tham khảo - Hs: soạn bài theo câu hỏi sgk D. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoàng Thị Phương 6 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới 1’ HĐ CỦA GV GV: - Anh thanh niên là nhân vật chính nhưng không xuất hiện ngay từ đầu, chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ chốc lát giữa các nhân vật khi xe của họ dừng lại nghỉ - Dù chỉ 30 phút gặp gỡ nhưng các nhân vật đã kịp ghi nhận một ấn tượng, một kí họa chân dung về anh rồi dường như anh lại khuất lấp vào trong mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thưở của núi cao Sa Pa HĐ CỦA HS ? Nh©n vËt chÝnh xuÊt hiÖn - Lµ ng­êi c« ®éc nhÊt thÕ gian ntn qua lêi kÓ cña b¸c l¸i - 27 tuæi xe? - Lµm c«ng t¸c khÝ t­îng kiªm vËt lÝ ®Þa cÇu. - Sèng mét m×nh trªn ®Ønh Yªn S¬n 2600m bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù. - Thèm người qua, kiếm cớ dừng xe lại để gặp khách. - Hình dáng: bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ. ? Với em chi tiết nào đặc biệt - Thèm người qua, kiếm cớ dừng xe nhất ở con người này? lại để gặp khách. Gieo vào lòng Có tác dụng gì? người đọc, các nv ấn tượng đầu tiên mạnh mẽ, hấp dẫn. GHI BẢNG II. §äc –HiÓu v¨n b¶n 1. C¶m nhËn vÒ Sa Pa 2. Nhân vật anh thanh niên * Hoµn c¶nh sèng vµ lµm viÖc: - Lµ ng­êi c« ®éc nhÊt thÕ gian - 27 tuæi - Lµm c«ng t¸c khÝ t­îng kiªm vËt lÝ ®Þa cÇu. - Sèng mét m×nh trªn ®Ønh Yªn S¬n 2600m b˨n b˒ chˠ có cây c˦ và mây mù. =>Lµ ng­êi vui vẻ, ? Qua đó em có nhận xét gì =>Lµ ng­êi vui vẻ, sèng ë n¬i sèng ë n¬i hoang về hoàn cảnh sống và con hoang v¾ng, l¹nh lÏo, kh«ng cã v¾ng, l¹nh lÏo, kh«ng người anh? 7 Hoàng Thị Phương ng­êi qua l¹i. cã ng­êi qua l¹i. Gv dẫn dắt: Theo chân người lái xe ta đi thăm nhà anh thanh niên. - Căn nhà 3 gian, sạch sẽ, bàn ghế… (cuối t 182, giữa t 184) ? Công việc của anh được chính anh giới thiệu qua những chi tiết nào? - Cuối t 183 ? C«ng viÖc cña anh cã ®iÒu - Rét; nửa đêm đang nằm trong g× khiÕn «ng ho¹ sÜ vµ c« kÜ chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ sư hÕt søc kinh ngac? muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng om ở bên ngoài như chỉ trực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung. ? Em có nhận xét gì về công - Đầy khó khăn gian khổ. Nhưng việc của anh thanh niên? gian khổ nhất đ/v anh là phải vượt qua được sự cô đơn vắng vẻ, quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh núi cao, không một bóng người. ? Một người dám bình tĩnh nói thẳng những gian khó - Mạnh mẽ, nghị lực, kinh nghiệm; của mình trong công việc, đó Đã nếm trải và vượt qua gian khổ để là một người ntn? hoàn thành công việc được giao. ? Từ đó đặc điểm nào trong cách sống của anh thanh - Hiểu biết công việc. Lòng say mê, niên được bộc lộ? tr¸ch nhiÖm, tỉ mỉ, cẩn trọng, kiên trì vượt lên mọi gian khó trong công việc. ? Vậy điều gì giúp anh vượt Hoàng Thị Phương - Công việc của anh nhẹ nhàng nhưng đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiện cao; đồng thời cũng không kém phần gian khổ. ->Hiểu biết công việc. Lòng say mê, tr¸ch nhiÖm, tỉ mỉ, cẩn trọng, kiên trì vượt lên mọi gian khó trong công việc. 8 lên được hoàn cảnh ấy? - Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi,cháu buồn đến (Trong những lời anh thanh chết mất. niên bày tỏ suy nghĩ về công - Khi làm việc, ta với công việc là việc: tr. 185) đôi, sao gọi là một mình được? - Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? - Khi làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một - Khi ta hiểu và yêu thích công việc mình được? của mình, thì công việc đem lại cho - Mình sinh ra là gì, mình đẻ ta niềm vui, khi đó không còn cảm ở đâu, mình vì ai mà làm thấy đơn độc. việc? - Là con người, ai cũng phải làm Em hiểu gì về những lời nói việc vì sự sống của bản thân và sự đó? sống ở cộng đồng. - Suy nghĩ về công việc: + Khi làm việc, ta với công việc là đôi,sao gọi là một mình được? + Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? ->Tìm thấy niềm vui trong công việc để vượt lên gian khổ; có trách nhiệm với c/s của bản thân và cộng đồng. - Tìm thấy niềm vui trong công việc ? Qua đó em cảm nhận được để vượt lên gian khổ; có trách nhiệm phẩm chất đáng quý nào của với c/s của bản thân và cộng đồng. anh thanh niên? b/ Vẻ đẹp tâm hồn: Gi¶ng: Mét x· héi dï ë vµo giai ®o¹n nµo cũng rÊt cÇn nh÷ng con ngưêi như anh thanh niªn, kh«ng ng¹i khã, ng¹i khæ trưíc nhiÖm vô mµ nhµ nưíc giao cho... ®ã lµ nh÷ng con ng ưêi rÊt ®¸ng tr©n träng... Một con người có lí tưởng, mục đích chân chính. - GV: anh kh«ng chØ ®Ñp bëi lµ mét ngưêi sèng cã lÝ tưëng mµ anh cßn ®Ñp trong cuéc sèng ®êi thưêng. - Hs chó ý vµo ®o¹n v¨n “anh thanh niªn ®á mÆt ....bèn n¨m Hoàng Thị Phương 9 nay” tr.182 vµ trang184 “th× giê ng¾n ngñi...®Æt trưíc mÆt - Căn nhà giản dị, đồ đạc đơn sơ:… c«”. - Đọc sách, tự học ngoài giờ… ? Khi anh mêi kh¸ch vÒ nhµ - Trong vườn trồng rất nhiều hoa:… th× bÊt ngê ®Çu tiªn ®èi víi 2 ngưêi kh¸ch lµ g×? GV: anh rÊt ch¨m lo cho cuéc sèng riªng cña m×nh, kh«ng v× mét m×nh mµ anh bu«ng xu«i, lười biếng, ®iÒu ®ã cho thÊy anh rÊt cã tr¸ch nhiÖm víi cuéc sèng riªng cña m×nh. -> Sống ngăn nắp, gọn gàng, giản dị ? Chi tiÕt ®ã khiÕn em ®¸nh gi¸ như thÕ nµo vÒ cuéc sèng riªng cña anh? ? §èi víi mäi ng ưêi anh quan hÖ như thÕ nµo? ? Từ đó đặc điểm nào trong tính cách của ông được bộc lộ? Trong quan hÖ víi mäi ngưêi: - TÆng tam thÊt cho vî b¸c l¸i xe - Mêi kh¸ch lªn nhµ ch¬i - TÆng hoa cho c« g¸i...tÆng trøng cô kĩ sư và «ng ho¹ sÜ...” -> Yêu quý người một cách chân thực, nồng hậu; quan tâm đến mội người… - Giới thiệu những người khác xứng đáng hơn mình: một ông kĩ sư rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn ? khi ®ưîc ®Ò nghÞ vÏ anh cã cho hoa su hào; một đồng chí suốt th¸i ®é như thÕ nµo? ngày chờ sét, mười một năm không một ngày xa cơ quan, không đi đến đâu mà tìm vợ để lập bản đồ sét riêng cho nước ta... * Cuéc sèng c¸ nh©n: - Trång hoa ®ñ lo¹i - Sèng trong c¨n nhµ ba gian s¹ch sÏ... mét chiÕc giường con, bµn häc, mét gi¸ s¸ch... - §äc s¸ch bæ sung kiÕn thøc… -> Sống ngăn nắp, gọn gàng, giản dị, yêu đời. * Trong quan hÖ víi mäi ngưêi: - TÆng tam thÊt cho vî b¸c l¸i xe. - Mêi kh¸ch lªn nhµ ch¬i - TÆng hoa cho c« g¸i...tÆng trøng c« «ng ho¹ sÜ...” -> Sống cởi mở, chân thành, ân cần, chu đáo với mọi người. - Khi ông họa sĩ muốn vẽ anh, anh đã giới thiệu những người khác xứng đáng hơn mình. - Khiêm nhường; quý trọng lao động sáng tạo. -> Khiêm tốn; quý trọng lao động sáng ? ®iÒu ®ã to¸t lªn ë con tạo. ng ưêi anh thanh niªn nh÷ng phÈm chÊt ®¸ng quý 10 Hoàng Thị Phương nµo ? Gi¶ng: Anh kh«ng chØ sèng cã lÝ t ưëng mµ cßn sèng rÊt ®Ñp trong quan hÖ víi mäi ngưêi, anh biÕt quam t©m tõ nh÷ng viÖc nhá nhÊt khiÕn cho ng ưêi kh¸c c¶m thÊy Êm lßng vµ trong cuéc sèng ®«i khi ngư êi ta rÊt cÇn nh÷ng chia sÎ nhá ®ã. t×nh c¶m nµy cµng lµm nh©n vËt anh thanh niªn ®Ñp h¬n, anh chÝnh lµ mét mÉu thanh niªn lÝ tư ëng ®¸ng ®Ó chóng ta häc tËp. Chỉ bằng một số chi tiết và anh thanh niên chỉ xuất hiện trong một thời gian rất ngắn nhưng tác giả đã phác họa được chân dung nhân vật chính với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống, về ý nghĩa của công việc → Anh thanh niên tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam, cống hiến âm thầm lặng cho quê hương, đất nước. 2. Mét sè nh©n vËt kh¸c. GV: Ở truyện ngắn này, tác giả đã hóa thân vào nhân vật a. Nhân vật ông họa sĩ ông họa sĩ để bày tỏ những già: cảm xúc và suy nghĩ của mình. Qua nhân vật này, tác giả muốn gửi gắm những suy nghĩ về con người, về cuộc sống, về nghệ thuật. Em hiểu gì về những suy nghĩ đó: - Trước hết là những suy nghĩ về con người cà cuộc sống: “Người con trai ấy đáng yêu - Những vẻ đẹp mới lạ toát lên từ thật nhưng làm cho ông nhọc anh thanh niên khơi dậy biết bao quá” cảm xúc và suy nghĩ trong gn]ời họa sĩ từ thành phố lên. Đó là cái nhọc tinh thần rất cần cho sáng tạo nghệ thuật. Thanh niên bây giờ lạ thật! - H/ả con bướm là biểu tượng cho vẻ Các anh chị cứ như con đẹp hồn nhiên, muôn sắc, thoắt ẩn bướm. thoắt hiện. Khi ví thanh niên như con bướm, nhà họa sĩ đã cảm nhận sự hấp dẫn của những vẻ đẹp đa dạng và bất ngờ của thế hệ trẻ… ? Từ đó, nhà họa sĩ đã thể -> Mới mẻ, tin yêu và hi vọng. hiện cách nhìn ntn đ/v Hoàng Thị Phương 11 những con người lao động trẻ tuổi? Tiếp đó là những suy nghĩ về nghệ thuật: - Ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ông thấy ngòi bút của ông bất lực trên từng chặng đường đi nhỏ của ông, nhưng nó như là một quả tim nhỏ của ông, hay chính là quả tim cũ được đề cao lên, do đó mà ông khao khát, mà ông yêu thêm c/s. - Vẽ bao giờ cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan. ? Những điều đó cho thấy nhà họa sĩ có quan điểm nghệ thuật ntn? - Vì muốn vẽ được tác phẩm NT, nhà họa sĩ phải thật sự đi vào đ/s, khám phá và rung động trước những vẻ đẹp xa xăm, âm thầm bằng t/y mãnh liệt và bền bỉ…Và họa sĩ nhận ra được rằng gặp một con người như anh thanh niên là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác. Cách sống cao đẹp của người thanh niên có sức mạnh khơi dậy cảm hứng sáng tạo NT mà không cần tưởng tượng, hư cấu. - Đ/s đã cung cấp sẵn mẫu hình cho NT. - Đi vào đ/s với tấm lòng tin yêu sẽ giúp nghệ sĩ có cảm hứng sáng tạo trong lao động NT. ? Như vậy ông họa sĩ có vai - Là nv mà tác giả đã hóa thân vào trò gì trong truyện? để bày tỏ những quan điểm, suy nghĩ của mình về con người, về c/s, về nghệ thuật. GV: Những chiêm nghiệm, những suy ngẫm của tác giả về đ/s, về NT đã làm cho tác phẩm vừa có chiều sâu triết lí, vừa đậm chất trữ tình, mang dấu ấn cá tính sáng tạo riêng của Nguyễn Thành Long. - Là nv mà tác giả đã hóa thân vào để bày tỏ những quan điểm, suy nghĩ của mình về con người, về c/s, về nghệ thuật: người hiểu sâu sắc ý nghĩa của cuộc sống, có cái nhìn sáng suốt, tinh tế về lớp trẻ. b/ Các nhân vật khác: ? Em biết được những ai - Ông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa. nữa trong thế giới con người Ngày này sang ngày khác ông ngồi như anh thanh niên? im trong vườn su hào, rình xem cách ong lấy phấn, thu phấn cho hoa su hào... - Đồng chí nghiên cứu khoa học ở Hoàng Thị Phương 12 cơ quan cháu...mười một năm không một ngày xa cơ quan...không đi đến đâu mà tìm vợ....đ/c đang làm một cái bản đồ sét cho nước ta. - Một anh bạn trên đỉnh Phan – xi – păng 3142 met kia mới một mình hơn cháu... - Một cô kĩ sư trẻ dám từ bỏ thủ đô hoa lệ, dám từ bỏ mối tình đầu lên miền núi để phục vụ theo tiếng gọi của tổ quốc. ? Tất cả đã tạo thành một -> họ đã tạo thành một thế giới thế giới nv với những vẻ đẹp những con người lao động; miệt nào trong cách sống, trong mài, lặng lẽ mà khẩn trương vì c/s? đất nước con người. -> họ đã tạo thành một thế giới những con người lao động; miệt mài, lặng lẽ mà khẩn trương vì đất nước con người. - Khắc họa rõ nét nv chính được ? Sự xuất hiện của tất cả các soi rọi từ nhiều phía. nv có t/d ntn đ/v nv chính? III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - NT: 2. Nội dung: ? Tổng kết những giá trị nội Kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn. dung và nghệ thuật của VB? Truyện có nhiều chi tiết thực. Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nội tâm nv. Khắc họa rõ nét tính cách của nv: qua lời nói, cử chỉ, việc làm. - ND: ghi nhớ sgk. IV. Luyện tập: Về nhà làm các bài tập sách bài tập. 4. Hướng dẫn tự học: - Học bài, hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn số 3. Hoàng Thị Phương 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan