Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án ngữ văn 7 hk2

.DOC
196
1309
68

Mô tả:

HỌC KÌ II Ngày soạn: 1/1/2015 Ngày giảng: CHỦ ĐỀ: TỤC NGỮ A. MỤC TIÊU: Hiểu được nội dung nt của tục ngữ B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức - Khái niệm tục ngữ. - Nội dung của 2 nhóm tục ngữ: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT, TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ Xà HỘI 2.Thái độ - Trân trọng yêu mến tục ngữ. - Biết giữ gìn, bảo vệ, phát huy các tác phẩm tục ngữ. 3. Kĩ năng - Rèn kỹ năng nghiên cứu tài liệu, kỹ năng thu thập, phân tích, đánh giá, xử lý thông tin. - Kỹ năng tự rút ra bài học. - Kỹ hoạt động nhóm, kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống. C. ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI: - Năng lực phân tích, cảm thụ văn chương. - Năng lực hợp tác. - Năng thuyết trình. - Năng lực nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Năng lực thẩm mĩ. - Năng lực giao tiếp. D. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: I. Phương pháp: 1. GV: Giao việc theo nhóm, nêu vấn đề. kết luận vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, bình giảng. 2. HS: Thảo luận nhóm, suy nghĩ tư duy độc lập. II. Thiết bị, đồ dùng 1. GV: giáo án, sgk, sgv, máy chiếu, phiếu học tập 2. HS: Chuẩn bị bài hệ thống câu hỏi nhóm được giao, sgk, giấy khổ to, bút dạ, tư liệu trình chiếu III. Tiến hành thực hiện chủ đề: Phần : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm tục ngữ. - Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ. II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1 1. Kiến thức - Khái niệm tục ngữ. - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. III.Chuẩn bị - Giáo viên: Tài liệu tham khảo. - Học sinh: soạn bài; sưu tầm một số câu tục ngữ có cùng chủ đề. IV. Phương pháp - Phân tích, bình, nêu vấn đề, trao đổi đàm thoại,động não. V. Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 1P : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3.Bài mới - HD ®äc v¨n b¶n I - §äc t×m hiÓu chung v¨n b¶n: - HS ®äc bµi 1 - §äc v¨n b¶n: - HS ®äc phÇn chó thÝch * 2 - T×m hiÓu chó thÝch: - GV giíi thiÖu tôc ng÷, ®Æc * Kh¸i niÖm tôc ng÷: - Tôc ng÷ lµ nh÷ng c©u nãi d©n gian ng¾n gän, æn ®Þnh, ®iÓm cña tôc ng÷. cã nhÞp ®iÖu, h×nh ¶nh, ®óc kÕt nh÷ng bµi häc cña nh©n d©n vÒ quy luËt cña thiªn nhiªn, kinh nghiÖm lao ®éng s¶n xuÊt, kinh nghiÖm vÒ con ngêi vµ x· héi. * Ph©n biÖt tôc ng÷ víi ca dao: - Tôc ng÷ vµ ca dao kh¸c nhau - VÒ h×nh thøc: tôc ng÷ lµ c©u nãi; ca dao lµ lêi th¬ cña nh thÕ nµo? d©n ca. - VÒ néi dung: tôc ng÷ thiªn vÒ duy lÝ, ®óc kÕt kinh nghiÖm ( ®óc kÕt kinh nghiÖm, bµi häc, lêi khuyªn, nhËn xÐt,...); ca dao thiªn vÒ tr÷ t×nh, biÓu hiÖn ®êi sèng néi t©m cña con ngêi. * Ph©n biÖt tôc ng÷ vµ thµnh ng÷: - Ph©n biÖt tôc ng÷ vµ thµnh - Tôc ng÷ lµ nh÷ng c©u nãi hoµn chØnh diÔn ®¹t trän ng÷? vÑn mét ph¸n ®o¸n hay mét kÕt luËn, mét lêi khuyªn. - Thµnh ng÷: lµ côm tõ cè ®Þnh ( dïng trong c©u t¬ng ®¬ng tõ, côm tõ) cã chøc n¨ng ®Þnh danh ( gäi tªn sù vËt, tÝnh chÊt, tr¹ng th¸i, hµnh ®éng cña sù vËt hiÖn tîng). - Cã thÓ chia t¸m c©u tôc ng÷ * C¸c chó thÝch kh¸c: SGK thµnh mÊy nhãm? 3 - Bè côc: - 4 c©u ®Çu: Tôc ng÷ vÒ thiªn nhiªn - Th¶o luËn t×m néi dung kh¸i - 4 c©u cuèi: Tôc ng÷ vÒ lao ®éng s¶n xuÊt. qu¸t cña c¸c c©u tôc ng÷ trong 4 - Chñ ®Ò: bµi. Nªu lªn nh÷ng kinh nghiÖm vÒ quy luËt thiªn nhiªn vµ lao ®éng s¶n xuÊt. - NhËn xÐt c¸ch diÔn ®¹t trong c©u 1? - Em hiÓu c©u 1 nãi lªn ®iÒu g×? - Gi¸ trÞ cña c©u tôc ng÷ ®îc thÓ II. §äc - Ph©n tÝch: 1 - Nh÷ng kinh nghiÖm vÒ thiªn nhiªn: * C©u 1: - NghÖ thuËt biÓu ®¹t: Gieo vÇn lng t¹o nhÞp ®iÖu, sö dông phÐp ®èi, nãi qu¸. - Néi dung: Nªu kinh nghiÖm vÒ quy luËt cña thiªn nhiªn: ®ªm th¸ng n¨m vµ ngµy th¸ng mêi rÊt ng¾n. 2 hiÖn nh thÕ nµo? - Cã thÓ øng dông c©u tôc ng÷ nµy trong thùc tÕ cuéc sèng nh thÕ nµo? - VËn dông: øng dông vµo chuyÖn tÝnh to¸n, s¾p xÕp c«ng viÖc hoÆc gi÷ g×n søc kháe, chñ ®éng sö dông thêi gian lµm nh÷ng c«ng viÖc phï pjpa xÕp c«ng viÖc, chñ ®éng sö dông thêi gian vµ søc lao ®éng vµo nh÷ng thêi ®iÓm kh¸c nhau trong n¨m ®Ó ®¹t hiÖu qu¶. - NghÖ thuËt diÔn ®¹t cña c©u 2? * C©u 2: - Kh¸i qu¸t néi dung, ý nghÜa - NghÖ thuËt: gieo vÇn lng, phÐp ®èi cña c©u tôc ng÷ 2? - Néi dung: Nªu kinh nghiÖm vÒ quan s¸t sao ®Ó dù ®o¸n thêi tiÕt: trêi ®ªm tríc nhiÒu sao th× h«m sau trêi n¾ng, nÕu v¾ng sao th× trêi ma. - øng dông: quan s¸t bÇu trêi ®ªm ®Ó dù ®o¸n thêi tiÕt, chñ ®éng s¾p xÕp c«ng viÖc. - NhËn xÐt c¸ch diÔn ®¹t ë c©u * C©u 3: 3? - NghÖ thuËt: C¸ch nãi ng¾n gän, vÇn lng, gîi h×nh ¶nh - Néi dung c©u tôc ng÷ ? cô thÓ ®Ô hiÓu. - Cã thÓ øng dông trong nh÷ng - Néi dung: Nªu kinh nghiÖm ®o¸n thêi tiÕt, dù ®o¸n trêng hîp nµo? cã b·o: khi trêi xuÊt hiÖn r¸ng cã mµu s¾c vµng mì gµ tøc lµ s¾p cã b·o. - øng dông: cã ý thøc phßng chèng b·o, gi÷ g×n nhµ cöa, hoa mµu,... - C¸ch diÔn ®¹t trong c©u 4 cã * C©u 4: ®iÓm nµo gièng vµ kh¸c c¸ch - NghÖ thuËt: C¸ch nãi ng¾n gän, vÇn lng, gîi h×nh ¶nh diÔn ®¹t c©u 3? sù vËt cô thÓ. - C¬ së thùc tiÔn cña kinh - Néi dung: Tõ kinh nghiÖm quan s¸t nh©n d©n tæng kÕt nghiÖm ®îc nªu trong c©u tôc quy luËt: kiÕn bß nhiÒu vµo th¸ng b¶y - thêng lµ bß lªn ng÷? cao - lµ ®iÒm b¸o s¾p cã lôt ( kiÕn lµ lo¹i c«n trïng rÊt nh¹y c¶m víi nh÷ng thay ®æi cña khÝ hËu, thêi tiÕt nhê c¬ thÓ cã nh÷ng tÕ bµo c¶m biÕn chuyªn biÖt. Khi trêi s¾p cã nh÷ng ®ît ma to kÐo dµi hay lò lôt, kiÕn sÏ tõ trong tæ kÐo ra hµng ®µn, ®Ó tr¸nh ma, lôt vµ cßn ®Ó lîi dông ®Êt mÒm sau ma lµm nh÷ng tæ míi.) - Gi¸ trÞ øng dông cña kinh - øng dông: cã ý thøc phßng chèng lò lôt, gi÷ g×n nhµ nghiÖm ®îc nªu trong c©u tôc cöa, hoa mµu,... ng÷? => 4 c©u tôc ng÷ cã lèi diÕn ®¹t ng¾n gän, gieo vÇn lng t¹o nhÞp ®iÖu nhÞp nhµng, h×nh ¶nh cô thÓ dÔ thuéc dÔ nhí -> lµ nh÷ng kinh nghiÖm quý gi¸ vÒ quy luËt tù nhiªn ®Ó sö dông vµo mäi ho¹t ®éng ®êi sèng. 2 - Nh÷ng kinh nghiÖm vÒ lao ®éng s¶n xuÊt: * C©u 5: - NghÖ thuËt: C¸ch nãi ng¾n gän, ng«n ng÷ ®îc rót gän - NhËn xÐt nghÖ thuËt biÓu ®¹t t¹o Ên tîng m¹nh trong viÖc kh¼ng ®Þnh ý nghÜa, hai vÕ cña c©u 5? ®èi xøng: tÊc ®Êt -> ®¬n vÞ nhá; tÊc vµng -> ®¬n vÞ lín , quý gi¸ v« cïng ( lÊy c¸i nhá so s¸nh víi c¸i lín). - Néi dung: NhÊn m¹nh gi¸ trÞ cña ®Êt. §Êt ®ai lµ tµi - Em hiÓu ý nghÜa cña c©u tôc nguyªn cña quèc gia rÊt quý gi¸: ®Êt lµ n¬i ®Ó ë, lµ ®Ó ng÷ nh thÕ nµo? trång trät nu«i sèng con ngêi, tõng tÊc ®Êt ph¶i ®æi b»ng biÕt bao må h«i x¬ng m¸u cña cha «ng míi g×n - Cã thÓ øng dông c©u tôc ng÷ gi÷, x©y dùng ®îc. §Êt lµ vµng, mét lo¹i sinh s«i. trong nh÷ng trêng hîp nµo? - Sö dông: sö dông c©u tôc ng÷ nµy trong nhiÒu trêng hîp: phª ph¸n hiÖn tîng l·ng phÝ ®Êt; ®Ò cao gi¸ trÞ cña ®Êt,... * C©u 6: - NghÖ thuËt: DiÔn ®¹t theo lèi s¾p xÕp theo thø tù cña - NghÖ thuËt diÔn ®¹t cña c©u 6? c¸c nghÒ, phÐp liÖt kª - Néi dung: Nãi vÒ thø tù c¸c nghÒ, c¸c c«ng viÖc ®em - C©u 6 ®· nªu kinh nghiÖm g×? l¹i lîi Ých kinh tÕ cho con ngêi ( NhÊt lµ nghÒ nuopoi c¸, nh× lµ nghÒ lµm vên, ba lµ nghÒ lµm ruéng). Tuy 3 nhiªn ë nhiÒu n¬i kh«ng h¼n lµ nh vËy, c©u tôc ng÷ nµy kh«ng ph¶i ¸p dông ë n¬i nµo còng ®óng. - Sö dông: c©u tôc ng÷ nµy gióp con ngêi biÕt khai th¸c tèt nh÷ng ®iÒu kiÖn, hoµn c¶nh tù nhiªn ®Ó ph¸t triÓn c¸c ngµnh nghÒ phï hîp ®em l¹i cña c¶i, vËt chÊt nhiÒu nhÊt. * C©u 7: - NhËn xÐt nghÖ thuËt diÔn ®¹t - NghÖ thuËt: PhÐp liÖt kª cña c©u 7? - Néi dung: NhÊn m¹nh thø tù c¸c yÕu tè ( níc, ph©n, - Néi dung ý nghÜa cña c©u 7? lao ®éng, gièng lóa) vai trß cña c¸c yÕu tè ®ã ®èi víi viÖc trång lóa. - VËn dông nh thÕ nµo? - VËn dông: VËn dông trong qu¸ tr×nh trång lóa, gióp ngêi n«ng d©n thÊy ®îc tÇm quan träng cña tõng yÕu tè còng nh mèi quan hÖ cña chóng. * C©u 8: - NhËn xÐt c¸ch diÔn ®¹t trong - NghÖ thuËt: c¸ch nãi ng¾n gän, 2 vÕ ®èi xøng ( th×: c©u 8? thêi vô; thôc: ®Êt trång ®îc lµm kÜ ) - C©u 8 nªu kinh nghiÖm vÒ ®iÒu - Néi dung: Kh¼ng ®Þnh tÇm quan träng cña thêi vô vµ g×? cña ®Êt ®ai ®· ®îc khai ph¸, ch¨m sãc ®èi víi nghÒ - C¬ së thùc tiÔn cña kinh trång trät. nghiÖm ®ã? - VËn dông: khi trång trät canh t¸c cÇn chó ý ®Õn thêi - Cã thÓ vËn dông c©u tôc ng÷ vô vµ lµm ®Êt ch¨m bãn hîp lÝ. ®ã nh thÕ nµo? => 4 c©u sau, c¸ch nãi ng¾n gän lµ nh÷ng kinh nghiÖm quý gi¸ vÒ lao ®éng s¶n xuÊt ®Æc biÖt lµ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. III - Tæng kÕt: - Tæng kÕt nÐt ®Æc s¾c vÒ nghÖ 1 - NghÖ thuËt: thuËt diÔn ®¹t cña tôc ng÷? - Sö dông c¸ch diÔn ®¹t ng¾n gän c« ®óc - Th¶o luËn tr¶ lêi c©u 4 SGK - Cã ý kiÕn cho r»ng " néi dung - Sö dông kÕt cÊu diÔn ®¹t theo kiÓu ®èi xøng, nh©n qu¶, hiÖn tîng vµ øng xö cÇn thiÕt. cña mét c©u tôc ng÷ cã thÓ më tung ®Ó viÕt ra thµnh cuèn s¸ch", - T¹o vÇn nhÞp cho c©u v¨n deex nhí, dÔ vËn dông. 2 Néi dung: em hiÓu ý kiÕn dã nh thÕ nµo? §Ó lµm râ ý kiÕn ®ã em sÏ chän Nh÷ng c©u tôc ng÷ vÒ thiªn nhiªn vµ lao ®éng lµ nh÷ng bµi häc quý gi¸ cña nh©n d©n ta. c©u tôc ng÷ nµo ®Ó minh häa? * Ghi nhí tr 5 IV - LuyÖn tËp: - HS ®äc nh÷ng c©u tôc ng÷ su tÇm ®îc. - Cã thÓ øng dông nh thÕ nµo? 4. Củng cố: 1p - Khái quát giátrị nội dung và nghệ thuật của những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. 5. Hướng dẫn học bài: 1p - Học thuộc lòng những câu tục ngữ trong bài. Xem lại nội dung đã phân tích. - Chuẩn bị bài " Tục ngữ về con người và xã hội". ------------------------------------------------------ 4 Ngày soạn: 5/1/2015 Ngày giảng: CHỦ ĐỀ: TỤC NGỮ Phần: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ Xà HỘI I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa của người Việt Nam. - Thấy được đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội. II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội. -Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội. 2. Kĩ năng - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ. - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống. III Chuẩn bị - Giáo viên: Tài liệu tham khảo. - Học sinh: soạn bài, sưu tầm tục ngữ cùng chủ đề. IV. Phương pháp - Phân tích, bình, đàm thoại nêu vấn đề,động não. V. Các bước lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: ? Tục ngữ là gì? Đọc thuộc lòng nhóm những câu tục ngữ về tthiên nhiên. 5 Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động 1: Khởi động  Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức về tục ngữ với chủ đề về con người và xã hội.  Cách tiến hành Trong cuộc sống nhân dân ta không chỉ quan sát và đúc kết những kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất mà còn có cả những vấn đề về con người và xã hội. Để hiểu thêm và mở rộng kiến thức về tục ngữ hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học: Tục ngữ về con người và xã hội. TG Nội dung 1' * Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản  Mục tiêu: HS cảm nhận được những giá trị của con người, phẩm chất và lối sống của con người được phản ánh qua các câu tục ngữ.  Đồ dùng: phiếu học tập.  Cách tiến hành - GV hướng dẫn đọc: giọng dứt khoát, rõ ràng, chú ý ngắt nhịp. - GV đọc mẫu. - Gọi 2 em học sinh đọc. - Học sinh và GV nhận xét. ? Em hiểu “ mặt người” và “ mặt của” là gì? “ không tày” có nghĩa như thế nào? 30' I. Đọc - tìm hiểu chung 1. Đọc 2.Chú thích II. Đọc – Phân tích văn bản Câu 1 Một mặt người bằng mười mặt của. Học sinh đọc câu tục ngữ số 1. ? Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? - Vần lưng: mười - người. - Ẩn dụ: mặt người. - Nhân hoá: mặt của. - So sánh, số từ. ? Câu tục ngữ đề cao cái gì? Câu tục ngữ còn phê phán ai? Phê phán điều gì? ? Nó còn có tác dụng an ủi khi nào? Tìm những câu tục ngữ tương tự? - Người sống đống vàng. - Nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh . - Đề cao giá trị con người so với mọi thứ của cải, người quý hơn của gấp nhiều lần. -> An ủi những người không may mất của. 6 - Người là vàng của là ngãi. - Của đi thay người. - Người làm ra của chứ của không làm ra người . - Lấy của che thân chứ không lấy thân che của. Đọc câu tục ngữ số 2 - Áp dụng KT “ Động não” ? Em hãy giải thích “ góc con người “ là gì? - Một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách con người. ? Tại sao nói "cái răng cái tóc là góc con người" ? - Cái răng cái tóc cũng thể hiện một phần hình thức, tính cách con người. Người răng trắng, tóc đen mượt mà là người khoẻ mạnh, người tóc bạc răng long là biểu hiện của tuổi già…. ->Những gì thuộc về hình thức bên ngoài của con người đều biểu hiện tính cách của người đó ? Câu tục ngữ được sử dụng trong những trường hợp nào? ? Em tìm một câu tục ngữ tương tự: Một yêu tóc bỏ đuôi gà Hai yêu răng trắng như ngà dễ thương. Học sinh đọc thầm câu tục ngữ. ? Về hình thức câu này có gì đáng chú ý? ( vần, nhịp đối). - Nhịp 3/3 ? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? Thường sử dụng trong những trường hợp nào? - Sử dụng trong những tình huống dễ sa đà trượt ngã. ? Em có nhận xét gì vè nghĩa của câu tục ngữ trên? (câu có nhiều nghĩa). ? Tìm câu tục ngữ tương tự? - Giấy rách phải giữ lấy lề. - No nên bụt, đói nên ma. Học sinh theo dõi SGK. ? Về cấu tạo câu tục ngữ này có gì đặc biệt? ? Điệp từ “ học” có tác dụng gì? - Nhấn mạnh, mở ra những điều con người cần phải học. Câu 2 Cái răng cái tóc là góc con người. - Khuyên nhủ mọi người cần giữ gìn răng tóc của mình. -> Thể hiện cách bình phẩm, nhìn nhận con người qua hình thức của người đó. Câu 3 Đói cho sạch, rách cho thơm. - Nghĩa đen: dù đói vẫn phải sạch sẽ, rách vẫn phải thơm tho. - Nghĩa bóng: dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch sẽ. Câu 4 Học ăn, học gói, học nói, học mở. 7 - Câu tục ngữ có cấu tạo đặc biệt: 4 vế ? Em hiểu “học ăn, học nói’ như thế nào? Vì sao phải “ học ăn, học nói”? - Ta phải học ăn, học nói sao cho lịch sự dễ nghe. ? Em hiểu gì về “ học gói, học mở”. - Theo các cụ già kể lại, người Hà Nội xưa đẳng lập, bổ sung cho nhau, điệp từ: học. một số gia đình giàu sang thường dùng lá chuối tươi để gói nước mắm đựng vào bát. Lá chuối giòn, muốn gói được phải học Khi lấy ra ăn cũng phải khéo tay, nhẹ nhàng để không bắn vào người khác -> phải học - Muốn sống cho có văn hoá,, lịch sự thì cần phải học, học từ cái lớn đến cái nhỏ, học hàng ngày. ? Câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào? Đọc thầm câu số 5. ? Cái hay của câu tục ngữ này là gì? - Đề cao vai trò của người thầy trong việc giáo dục, dạy học và đào tạo con người. - Diễn đạt: thách thức, suồng sã. ? Những câu tục ngữ nào có nội dung tương tự? - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. - Quân-sư-phụ. - Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Câu 5 Không thầy đố mày làm nên. - Vai trò quyết định và công lao to lớn của người thầy - Phải kính trọng, biết ơn thầy. ? Câu tục ngữ này có gì mâu thuẫn với câu trên không? Tại sao? - Thảo luận nhóm (3p).Đại diện báo cáo -> học sinh nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. Câu 6 Học thầy không tày học bạn. Câu tục ngữ có hai vế đặt theo lối so sánh. Người bình dân đề cao việc học thầy nhưng cũng đề cao việc học bạn. Hai câu bổ sung cho nhau. - Câu tục ngữ đề cao vai trò của việc học bạn. Đề cao việc mở rộng đối tượng, phạm vi và cách học hỏi. ? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật của câu tục ngữ? - So sánh, hai chữ "thương người" đặt trước "thương thân" để nhấn mạnh đối tượng đồng cảm thương yêu. ? Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào? ? Tìm các câu tục ngữ có cùng nội dung? - Lá lành đùm lá rách. - Bầu ơi thương lấy bí cùng. Câu 7 Thương người như thể hương thân. - Câu tục ngữ khuyên nhủ con người thương yêu người khác như bản thân mình để quý trọng, đồng cảm, yêu thương đồng loại. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn -Tiên trách kỉ, hậu trách nhân. *GV nhấn mạnh: tục ngữ không chỉ là kinh nghiệm về tri thức, về cách ứng xử mà còn là những bài học về tình cảm. ? Tìm hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của 8 câu tục ngữ? ? Câu tục ngữ được áp dụng trong những hoàn cảnh nào? - Trong nhiều hoàn cảnh khác nhau: con cháu Câu 8 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Nghĩa đen: Khi được ăn quả phải nhớ ơn người trồng cây - Khi được hưởng thành quả phải nhớ công ơn của người gây dựng. Câu 9 Một cây làm chẳng nên non Ba cay chụm lại nên hòn núi cao. - Hình ảnh ẩn dụ - Nêu lên chân lý về sức mạnh của sự đoàn kết, chia sẻ, lẻ loi thì chẳng làm được gì, nếu biết hợp sức đồng lòng thì sẽ làm nên việc lớn. biết ơn ông bà, cha mẹ, học trò biết ơn thầy cô, nhân dân biết ơn anh hùng liệt sĩ. ? Em hãy nhận xét hình ảnh sử dụng trong câu tục ngữ này? - Tưởng như vô lí: một cây không thể làm nên núi, đáng ra phải nói là nên rừng. Ba cây chụm lại sẽ nên hòn núi cao -> phải là nên rừng. -> ẩn dụ. ? Nêu lên chân lý gì? ? Trong trường học, theo em câu tục ngữ này được áp dụng vào các hoạt động nào? *Hoạt động 3: Tổng kết rút ra ghi nhớ III. Tổng kết : Ghi nhớ (SGK)  Mục tiêu: HS khái quát được giá trị nghệ thuật và nội dung của bài.  Cách tiến hành ? Về hình thức những câu tục ngữ trong bài có gì đặc biệt? - GD kĩ năng sống ( KN tự nhận thức) GV cho HS thảo luận nhóm ( 2p) với câu hỏi sau: ? Qua những câu tục ngữ về con người và xã hội, em hiểu được quan điểm và thái độ nào của nhân dân ta? - Học sinh đọc ghi nhớ.GV khái quát IV. Luyện tập VD: câu 1: Mặt người hơn mười mặt của. * Tục ngữ, thành ngữ đồng nghĩa. - Người sống đống vàng. - Người là hoa là đất. - Người làm ra của chứ của không làm ra người. * Tục ngữ, thành ngữ trái nghĩa: - Hợm của khinh người. - Người sống của còn, người chết của hết. - Tham vàng phụ ngãi. 4' *Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập  Mục tiêu: HS có kĩ năng sưu tầm những câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với những câu tục ngữ trong bài. 5'  Cách tiến hành - Học sinh đọc, xác định yêu cầu. - GV hướng dẫn,học sinh về nhà làm. 4.Củng cố: 1P - Đặc điểm chung của 9 câu tục ngữ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: 1P - Học thuộc lòng 9 câu tục ngữ, nắm được nội dung, nghệ thuật. - Làm bài tập phần luyện tập. - Soạn: “CT địa phương phần văn và tập làm văn” theo y.cầu SGK trang 6 9 Ngày soạn: 10/1/2015 Tiết 75 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết cách sưu tầm cd, tục ngữ - Tăng hiểu biết, có tình cảm gắn bó với quê hương II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Sưu tầm được cd, tục ngữ về về địa phương: Hà Nội, Thanh Oai… - Chọn lọc, sắp xếp theo chủ đề - Hiểu được ý nghĩa của chúng.. 2. Kĩ năng Nhận biết ca dao tục ngữ của địa phương mình. Biết cách sưu tầm, tìm hiểu. III. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: tài liệu tham khảo. - Học sinh: soạn bài. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: (5P) Kt sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: I. Xác định mục đích, yêu cầu tiết học: 1. Học sinh nêu: 2. Giáo viên nêu: - Sưu tầm được các câu ca dao, tục ngữ luuw hành ở địa phương, hoặc nói về địa phương. - Chon lọc, sắp xếp phù hợp. - Nắm được nội dung các bài cd, tục ngữ sưu tầm. 10 II. Ôn tập khái niệm CD, tục ngữ, hiện tượng dị bản: - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm CD, Tn - Dị bản là bản khác so với bản mình đã biết (khác 1 từ, một câu...) -> do truyền miệng nên có sự thay đổi từ ngữ... tuy nhiên thường nội dung không khác nhau. III. Thảo luận nhóm, tổ xây dựng tư liêu sưu tầm: - Các nhóm, tổ thảo luận bàn bạc thống nhất chọn lọc và sắp xếp theo chủ đề hay theo thứ tự A, B, C... - Cử 1 thành viên lên trình bày sản phẩm sưu tầm. IV. Trình bày: - Các nhóm trình bày – bổ xung. - Giáo viên đánh giá cho điểm nhóm. 4. Củng cố: Nhắc lại CD, TN là văn học dân gian rất gần gũi với lời ăn tiếng nói thường ngày của người Việt. Cần có ý thức giữ gìn bảo vệ bằng cách sưu tầm. 5. Hướng dẫn học bài: - Tiếp tục sưu tầm ghi chép vào sổ tay, tìm tư liệu trong thư viện trường. - Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về văn nghị luận. Ngày soạn: 10/1/2015 Ngày giảng: Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. - Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc - hiểu văn bản. II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Khái niệm văn bản nghị luận. - Nhu cầu nghị luận trong đời sống. - Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. III. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: tài liệu tham khảo. - Học sinh: soạn bài. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: (1P) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính 11 *Hoạt động 1: Khởi động  Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức về kiểu bài văn nghị luận.  C¸ch tiÕn hµnh Trong cuộc sống chúng ta thường xuyên sử dụng văn nghị luận. Vậy văn nghị luận là gì? Nó được hình thành như thế nào? Tác dụng của nó ra sao? Hôm nay chúng ta sẽ được giải đáp. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.  Mục tiêu: HS hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết. Nhận biết được những đặc điểm chung của văn nghị luận.  Cách tiến hành - GV nêu vấn đề: trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như: Vì sao em đi học? Vì sao con người cần phải có bạn bè? Theo em, như thế nào là sống đẹp? Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại? - GD kĩ năng sống: ( KN suy nghĩ,phê phán, sáng tạo.) - Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên gặp những câu hỏi như vậy, em hãy nêu thêm các câu hỏi tương tự? VD: Vì sao em thích đọc sách? Vì sao em thích xem phim Vì sao em học giỏi ngữ văn? ? Câu thành ngữ “ Chọn bạn mà chơi” có ý nghĩa như thế nào? GV: Những câu hỏi trên rất hay, nó chính là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống hàng ngày khiến người ta phải bận tâm và nhiều khi phải tìm cách giải quyết. ? Khi gặp các câu hỏi kiểu đó em có thể trả lời bằng văn bản tự sự, miêu tả không? Giải thích vì sao? - Ta không thể dùng các kiểu văn bản trên trả lời vì tự sự và miêu tả không 1' 40' I.Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 1.Nhu cầu nghị luận a.Bài tập b.Nhận xét - Trong đời sống, ta thường xuyên gặp văn nghị luận dưới dạng: ý kiến bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến. 12 thích hợp giải quyết các vấn đề, văn bản biểu cảm chỉ có thể có ích phần nào, chỉ có nghị luận mới có thể giúp ta hoàn thành nhiệm vụ một cách thích hợp và hoàn chỉnh . - Lí do: + Tự sự là thuật, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu vẫn mang tính cụ thể hình ảnh, chưa có sức khái quát, chưa có khả năng thuyết phục + Miêu tả: dựng lại chân dung cảnh, người vật, sự vật, sinh hoạt + Biểu cảm cũng ít nhiều dùng lí lẽ, lập luận nhưng chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình cảm không có khả năng giải quyết vấn đề VD: Để trả lời câu hỏi vì sao con người cần có bạn bè ta không thể chỉ kể một câu chuyện về người bạn tốt mà phải dùng lí lẽ, lập luận làm rõ vấn đề. Để trả lời những câu hỏi đó, hàng ngày trê báo chí, qua qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu văn bản nào? ? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết? - Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, các mục nghiên cứu, phê bình, hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm về học thuật. ? Bước đầu em hiểu thế nào là văn bản nghị luận? - Học sinh đọc văn bản SGK. ? Bác Hồ viết văn bản này nhằm mục đích gì? - Mục đích: Chống giặc dốt: một trong ba thứ giặc nguy hại sau CMT8/1945, chống nạn thất học do Chính sách ngu dân của thực dân Pháp để lại ? Đối tượng Bác hướng tới là ai? - Là quốc dân Việt Nam, toàn thể nhân dân Việt Nam, đối tượng rất đông đảo, rộng rãi ? Để thực hiện mục đích ấy, bài nêu ra - Khi có những vấn đề, những ý kiến cần giải quyết ta phải dùng văn nghị luận. - Văn bản nghị luận là loại văn bản được viết ra ( nói) nhằm nêu ra và xác lập cho người đọc ( nghe) một tư tưởng, một vấn đề nào đó. Văn nghị luận nhất thiết phải có luận điểm ( tư tưởng) rõ ràng và lí lẽ, dẫn chứng thích hợp. 2.Đặc điểm chung của văn bản nghị luận a.Bài tập: Văn bản “Chống nạn thất học”. b.Nhận xét - Mục đích: chống giặc dốt. - Đối tượng: toàn dân. - Luận điểm chủ chốt ( vấn đề) . + Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là : nâng cao dân trí (sự hiểu biết của dân). 13 những ý kiến nào, những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm câu văn mang luận điểm ấy? “ Mọi người Việt Nam phải biết quyền lời… biết viết chữ quốc ngữ” ? Để thuyết phục bài viết nêu ra những lí lẽ nào? Hãy liệt kê những lí lẽ ấy? ? Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào? - 95% dân số VN mù chữ, công việc quan trọng và to lớn ấy có thể và nhất định làm được -> tạo niềm tin cho người đọc trên cơ sở lí lẽ và dẫn chứng xác đáng thuyết phục ? Qua bài tập em rút ra đặc điểm gì của văn nghị luận? Nếu tác giả thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện , miêu tả, biểu cảm có được không? Vì sao? - Các loại văn bản trên khó có thể vận dụng để thực hiện mục đích, khó có thể giải quyết được vấn đề kêu gọi mọi người chống nạn thất học một cách ngắn gọn, chặt chẽ, rõ ràng và đầy đủ ? Tư tưởng, quan điểm của tác giả trong bài nghị luận có hướng tới vấn đề trong cuộc sống? -GV liên hệ thực tế về vấn đề phổ cập giáo dục. - HS đọc ghi nhớ. - GV chốt ý chính trong phần ghi nhớ. - Lí lẽ: + Chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ -> lạc hậu, dốt nát. + Phải biết đọc biết viết thì mới có kiến thức xây dựng nước nhà. + Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ Quốc ngữ. + Góp sức vào bình dân học vụ. + Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học. + Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ. - Dẫn chứng: * Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục. * Tư tưởng quan điểm của tác giả phải hướng tới giải quyết một vấn đề trong cuộc sống thì mới có ý nghĩa. 3. Ghi nhớ: (SGK.) 4.Củng cố: 2p - Văn nghị luận là gì? Đặc điểm của văn nghị luận. 5.Hướng dẫn học ở nhà: 1p 14 - Học nội dung ghi nhớ, xem lại bài tập đã phân tích. - Làm bài tập trong SGK/9: Đọc bài văn và trả lời các câu hỏi. --------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/1/2015 Ngày giảng: Tiết 77 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (Tiếp) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. - Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc - hiểu văn bản. II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Khái niệm văn bản nghị luận. - Nhu cầu nghị luận trong đời sống. - Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. III. CHUẨN BỊ : - GV: tài liệu tham khảo, bảng phụ. - HS: làm bài tập. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3p - Thế nào là văn nghị luận? Cho biết nhu cầu nghị luận trong đời sống hàng ngày. 15 (Văn nghị luận là loại văn bản được viết ra ( nói) nhằm nêu ra và xác lập cho người đọc ( nghe) một tư tưởng, một vấn đề nào đó. Văn nghị luận nhất thiết phải có luận điểm ( tư tưởng) rõ ràng và lí lẽ, dẫn chứng thích hợp. Trong đời sống, ta thường xuyên gặp văn nghị luận dưới dạng: ý kiến bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến.) 3.Bài mới : TG Nội dung chính Hoạt động của thầy và trò 1' *Hoạt động 1: Khởi động  Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức.  Cách tiến hành Tiết trước các em đã nắm được khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận. Để khắc sâu kiến thức đó giúp các em nhận diện được các văn bản nghị luận, giờ này 38' chúng ta cùng làm bài tập. II. Luyện tập *Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập  Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để làm bài tập qua đó củng cố về đặc điểm của văn nghị luận. Bài tập 1 (SGK/9)  Đồ dùng: bảng phụ. CẦN TẠO THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI .  Cách tiến hành a. Đây chính là một văn bản nghị - HS đọc văn bản SGK /9. luận vì: ? Đây có phải là văn bản nghị luận + Vấn đề đưa ra để bàn luận và giải không? Vì sao? quyết là một vấn đề xã hội: cần tạo ra ? Tác giả đề xuất ý kiến gì? thói quen tốt trong đời sống xã hội Những dòng những câu nào thể hiện ý -một vấn đề thuộc lối sống đạo đức. kiến đó? + Để giải quyết vấn đề trên, tác giả sử dụng nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm của mình. - Câu văn biểu hiện ý kiến trên: b.Tác giả đề xuất ý kiến: “ Có người biết phân biệt tốt và xấu văn cần phân biệt thói quen tốt và thói minh cho xã hội” -> đó là lí lẽ. quen xấu.Cần tạo thói quen tố và khắc phục thói quen xấu trong đời sống hàng ngày từ những việc tưởng ? Để làm sáng tỏ lí lẽ đó tác giả đưa ra chừng rất nhỏ. những dẫn chứng nào? - Dẫn chứng: ? Bài văn nghị luận này có nhằm giải + Thói quen tốt: luôn dậy sớm, luôn quyết vấn đề trong cuộc sống không? Em đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách có tán thành ý kiến của bài viết không? + Thói quen xấu: hút thuốc lá, hay Vì sao? cáu giận, mất trật tự, gạt tàn bừa bãi, ? Hãy tìm hiểu bố cục của bài văn? vứt rác bừa bãi MB: Khái quát thói quen tốt và xấu c. Bài nghị luận nhằm đúng vấn đề TB: Trình bày những thói quen xấu 16 cần loại bỏ. KB: Rèn luyện thói quen tốt. *Tích hợp GD kĩ năng sống : kĩ năng ra quyết định ( lựa chọn lấy dẫn chứng) thực tế trên khắp cả nước, nhất là ở thành phố, đô thị. - Về cơ bản chúng ta tán thành ý kiến trong bài viết vì những kiến giải tác giả đưa ra đều đúng đắn và cụ thể, nhưng thiết nghĩ cần phối hợp nhiều biện pháp hơn, nhiều tổ chức hơn. - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn nghị luận đã sưu tầm. - GV nhận xét kết luận và treo bảng phụ ghi đoạn văn mẫu. Bài tập 2 (SGK/10): Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận chép vào vở. Đoạn văn: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa, chỉ tiếc rằng chưa được xả thịt , lột da, moi gan, nuốt máu quân thù.Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng. (Trần Quốc Tuấn) Bài tập 3 (SGK/10): Nhận diện và tìm hiểu văn bản “ Hai biển hồ”. - Văn bản “Hai biển hồ” là văn bản nghị luận vì: + Nó được trình bày chặt chẽ, rõ ràng, sáng sủa, khúc chiết + Văn bản này trình bày gián tiếp, hình ảnh bóng bẩy, kín đáo - Mục đích của văn bản: Tả cuộc sống tự nhiên và con người quanh hồ nhưng không phải chủ yếu nhằm tả hồ, kể cuộc sống nhân dân quanh hồ hoặc phát biểu cảm tưởng về hồ. Văn bản nhằm làm sáng tỏ hai cách sống: cách sống cá nhân và cách sốnh chia sẻ hoà nhập. Cách sống cá nhân là cách sống thu mình, không quan hệ, chẳng giao lưu thật đáng buồn và chết dần chết mòn. Còn cách sống chia sẻ hoà nhập là cách sống mở rộng làm cho con người tràn ngập niềm vui. - Học sinh đọc BT3.Nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm (5p). Đại diện báo cáo kết quả. - Học sinh nhận xét. - GV chữa và kết luận. *GV liên hệ thực tế giáo dục HS chọn cách sống nhân đạo. 4. Củng cố: 2p - Đặc điểm của văn bản nghị luận. - HS nhắc lại đặc điểm của văn nghị luận. GV khái quát nội dung bài học. 5. Hướng dẫn học bài: 1p - Xem lại các bài tập 1,2,3,4. 17 - Soạn bài : Rút gọn câu -------------------------------------------------------------- Ngày soạn:10/1/2015 Ngày giảng: Tiết 78 : RÚT GỌN CÂU I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu thế nào là rút gọn câu. - Nhận biết được rút gọn trong văn bản. - Biết cách sử dụng câu rút gọn trong nói và viết. II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Khái niệm câu rút gọn. - Tác dụng của việc rút gọn câu. - Cách dùng câu rút gọn. 2. Kĩ năng - Nhận biết và phân tích câu rút gọn. - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. III. CHUẨN BỊ: - Giáo viện: tài liệu tham khảo, bảng phụ. - Học sinh: soạn bài. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh (1P) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG 18 Nộ i du ng chí nh 1' *Hoạt động 1: Khởi động  Mục tiêu: tạo hứng thú cho hs tiếp thu kiến thức về rút gọn câu  Cách tiến hành Khi viết đặc biệt khi nói chúng ta thường lược bớt một số thành phần của câu để tiện lợi cho việc giao tiếp và diễn đạt. Cách làm như vậy gọi là rút gọn câu. Vậy rút gọn câu như thế nào? Tác dụng của nó ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu hôm nay. 26' *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới  Mục tiêu: HS nhận biết được cách rút gọn câu. Hiểu tác dụng của việc rút gọn câu khi nói, viết.  Cách tiến hành Học sinh đọc bài tập SGK. ? Cấu tạo của hai câu trên có gì khác nhau? ? Tìm những từ có thể làm chủ ngữ cho câu a? - Câu a: không có chủ ngữ. - Câu b: có chủ ngữ. - Câu a có thể thêm chủ ngữ: Người Việt Nam , chúng ta, chúng em... ? Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ? I. Thế nào là rút gọn câu 1. Bài tập a) Bài tập 1 - Chủ ngữ câu (a) bị lược bỏ vì đây là câu tục ngữ khuyên chung cho tất cả người Việt Nam, lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống. b) Bài tập 2 - Đọc bài tập 4 SGK/15. ? Thành phần nào của câu in đậm đã được lược bỏ? Vì sao? - Câu a lược bỏ vị ngữ. - Câu b: lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ. ? Vì sao ở câu a lại lược bỏ chủ ngữ? - Tránh lặp câu trước. ? Tại sao lại lược bỏ chủ ngữ và vị ngữ ở câu b? ? Các câu trên là câu rút gọn, em hiểu câu rút gọn là gì? - Câu (a) lược bỏ vị ngữ để tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước. - Câu b: lược chủ ngữ, vị ngữ -> tránh lặp từ, câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh hơn. 2. Nhận xét - Một số thành phần câu được lược bỏ (CN, VN) -> câu rút gọn. 19 - Là những câu có một số thành phần câu được lược bỏ? ? Tác dụng của việc lược bỏ? - Câu ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh được lặp từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước. ? Khi nào ta có thể rút gọn câu? - Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là chung cho mọi người ( ta có thể lược bỏ chủ ngữ). - Học sinh đọc ghi nhớ. - GV chốt kiến thức. - Tác dụng: câu ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ. 3.Ghi nhớ1(SGK) Học sinh đọc bài tập 1 - KT “ Động não” ? Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào? - Thiếu chủ ngữ. ? Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao? ? Em nhận xét gì về những câu in đậm trên? II.Cách dùng câu rút gọn 1.Bài tập a) Bài tập 1 - Thiếu chủ ngữ -> gây khó hiểu, hiểu sai, hiểu không đầy đủ nghĩa. Đọc bài tập 2 ( 15,16). ? Nhận xét gì về câu in đậm? - Đó là câu rút gọn nhưng bộc lộ thái độ thiếu lễ phép với mẹ. ? Cần thêm những từ ngữ nào vào câu để thể hiện thái độ lễ phép? - Con được điểm 10 mẹ ạ. ? Từ hai bài tập trên, em hãy cho biết: Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì? b) Bài tập 2 - Câu rút gọn -> thể hiện thái độ không lễ phép, câu trả lời cộc lốc, khiếm nhã. 2. Nhận xét - Khi rút gọn câu cần chú ý: không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai nội dung câu nói; không biến câu nói thành câu cộc lốc. - HS đọc ghi nhớ ( SGK/16) - GV chốt kiến thức. 3.Ghi nhớ 2 (SGK/ 16) *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 15'  Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để thực hành làm bài tập.  Đồ dùng: Bảng phụ  Cách tiến hành - Học sinh đọc bài tập, xác định yêu cầu. - HS làm bài độc lập. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Học sinh nhận xét. 20 III. Luyện tập Bài tập 1( SGK/16): Các câu rút gọn. - Câu b: rút gọn chủ ngữ. - Câu c: rút gọn chủ ngữ. - Câu d: rút gọn nòng cốt câu. * Rút gọn như vậy làm cho câu ngắn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan