Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án ngữ văn 6...

Tài liệu Giáo án ngữ văn 6

.DOC
343
286
92

Mô tả:

Giáo án Ngữ văn 6 Ngày soạn: 05-09-2013 Tiết 1:  Năm học: 2014-2015 Hướng dẫn đọc thêm CON RỒNG - CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết) I. Mục tiêu: Giúp HS. 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về truyền thuyết. - Hiểu được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào, tôn kính về nòi giống dân tộc. II. Chuẩn bị: - Tranh: Con rồng cháu tiên , bảng phụ. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới Hoạt động của GV-HS HĐ 1: Tìm hiểu KN truyền thuyết - GV yêu cầu HS đọc chú thích dấu (*) SGK. - Truyền thuyết là một thể loại văn học ntn? Có đặc điểm gì? - HS dựa chú thích trả lời. - GV lưu ý HS tính truyền miệng, nhân vật và sự kiện lịch sử yếu tố tưởng tượng kì ảo. GV: Giới thiệu về tác phẩm. I. TÌM HIỂU CHUNG * Khái niệm truyền thuyết: - Là một loại truyện dân gian kể về nhân vật sự kiện liên quan đến lịch sử quá khứ. Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. * Tác phẩm thuộc nhóm các truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN HĐ 2: Tìm hiểu văn bản - GV đọc mẫu. - Em có nhận xét gì về giọng đọc? GV: Trương Xuân Sơn Nội dung chính 1. Đọc, tìm hiểu chú thích   Trường THCS Văn-Trị 1 Giáo án Ngữ văn 6  - GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau. - Giải thích nghĩa của từ “Tinh” trong các từ “mộc tinh”, “Sơn tinh”, “thuỷ tinh”. HS dựa SGK trả lời. Năm học: 2014-2015 2. Tìm hiểu bố cục và tóm tắt - Theo em truyện có thể chia làm mấy phần? Nêu truyện . rõ nội dung từng phần? * Bố cục: 3 phần. - HS trả lời và học sinh khác nhận xét. - GV treo đáp án: Bố cục truyện: 3 phần . Đ1: từ đầu đến cung điện Long Trang. Lạc Long Quân và Âu Cơ lên duyên vợ chồng. Đ2: Tiếp đến lên đường. Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm con, 2 người chia tay. Đ3: Còn lại: nguồn gốc dân tộc. * Tóm tắt truyện. - GV: Giới thiệu bức tranh con Rồng cháu tiên. - HS dựa vào tranh tóm tắt các sự việc chính của truyện theo thứ tự trước sau. - Giáo viên nêu đáp án tóm tắt truyện: + Lạc Long Quân con trai thần Long nữ có sức khoẻ vô địch có nhiều phép lạ giúp dân diệt yêu quái, trồng trọt... + Âu Cơ dòng họ thần nông xinh đẹp tuyệt trần. + Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên vợ chồng. + Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người con. + Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau hẹn khi có việc thì cùng giúp đỡ. + Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn làm vua hiệu là Hùng Vương đặt tên nước là Văn Lang. 3. Tìm hiểu chi tiết - Tìm những chi tiết thể hiện tính chất lớn lao kì lạ a. Lạc Long Quân và Âu Cơ. đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của 2 nhân vật - Nguồn gốc: cao quý. Lạc Long Quân và Âu Cơ? - Hình dạng và tài năng: lớn lao, GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 2 Giáo án Ngữ văn 6  - HS dựa SGK trả lời. - Nhận xét về nguồn gốc, hình dạng, tài năng của Lạc Long Quân và Âu cơ? - HS trả lời - GV nhận xét chốt và ghi bảng. - Các chi tiết kì lạ của truyện là những chi tiết tưởng tượng vậy chi tiết tưởng tượng kì ảo này có vai trò gì? - HS suy nghĩ trả lời. - GV giảng: tưởng tượng kì ảo là những chi tiết không có thật được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định ( VD: tô đậm tính chất lớn lao đẹp đẽ của nhân vật lịch sử) ở đây yếu tố tưởng tượng làm tăng tính thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi dân tộc, tăng lòng tự hào tôn kính tổ tiên dân tộc mình). - GV phát phiếu học tập - HS thảo luận nhóm. - Vì sao tác giả dân gian lại để cho Lạc Long Quân có nguồn gốc nòi Rồng và Âu Cơ thuộc họ thần nông ( tiên) khi xây dựng câu chuyện này? - HS suy nghĩ -> từng nhóm trả lời và nhận xét. - Hình ảnh bọc trăm trứng có ý nghĩa gì? - HS suy nghĩ trả lời. - Từ hình ảnh bọc trăm trứng nở thành trăm con đến việc chia tay và lời hẹn khi có việc thì giúp đỡ nhau em có suy nghĩ ntn? - Giải nghĩa từ Đồng bào? - HS đọc ghi nhớ SGK. Năm học: 2014-2015 kì lạ, đẹp đẽ. - Kết duyên kì lạ: Rồng và Tiên. b. ý nghĩa truyện. - Giải thích nguồn gốc cao quý của người Việt. - Biểu hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất của nhân dân ta. - Người Việt Nam miền xuôi hay ngược đều chung một cội nguồn. 4. Ghi nhớ ( SGK). 4. Củng cố. - Nhắc lại KN truyền thuyết? - Ý nghĩa truyện? Bức tranh minh hoạ cho sự việc nào của truyện. 4. Hướng dẫn về nhà: - Đọc lại truyện, kể lại truyện. - Xem lại nội dung bài học. - Soạn bài: Bánh chưng bánh giầy. GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 3 Giáo án Ngữ văn 6  Năm học: 2014-2015 Ngày soạn: 06-09-2013 Tiết 2: Hướng dẫn đọc thêm BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I. Mục tiêu: Giúp HS. 1. Kiến thức:- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết . - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hoá của người Việt. 2. Kĩ năng: - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện. Kể được truyện. - nhận ra những sự việc chính trong truyện. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào, suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước. II. Chuẩn bị: Tranh truyện Bánh chưng bánh giầy, bảng phụ. III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :- Kể truyện Con rồng cháu tiên. - Ý nghĩa của truyện? 3. Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu chung văn bản I. TÌM HIỂU CHUNG. - GV đọc mẫu 1. Đọc, tìm hiểu chú thích - Nhận xét về giọng đọc? - GV hướng dẫn cách đọc và yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau. - HS đọc các chú thích 3-5-6-9. 2. Bố cục và tóm tắt truyện * Bố cục. - Hãy chỉ ra bố cục truyện và nêu nội dung từng GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 4 Giáo án Ngữ văn 6  phần? - GV: Yêu cầu HS trả lời và nhận xét lẫn nhau. - GV nêu đáp án: bố cục truyện gồm 3 phần. Đ1: Từ đầu đến chứng giám. Hùng Vương chọn người nối ngôi. Đ2: Tiếp đến “Hình tròn” Lang Liêu được thần mách bảo cách làm bánh. Đ3: Còn lại: Lang Liêu được nối ngôi. - GV giới thiệu bức tranh minh hoạ truyện BC BG. -> Yêu cầu HS tóm tắt truyện theo tranh. - GV nêu đáp án tóm tắt truyện. + Hùng Vương về già muốn truyền ngôi, người nối ngôi phải được chí....... +Các ông Lang đua nhau làm cỗ hậu. +Lang Liêu buồn vì chưa tìm được lễ vật. +Lang Liêu được thần mách bảo làm bánh... +Hùng Vương vừa ý với lễ vật của Lang Liêu. + Vua đặt tên bánh và chọn Lang Liêu làm người nối ngôi. - Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? ý định của Vua khi truyền ngôi là gì? - GV mở rộng: Hình thức truyền ngôi của vua Hùng khá đặc biệt dùng câu đố để thử thách, để tìm ra được người nối chí vua. - Vì sao trong truyện các con của Vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ? GV giảng: Thần ở đây chính là ND: Ai có thể suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc trân trọng hạt gạo của trời đất và cũng là KQ công sức con người... Chỉ có Lang Liêu hiểu được điều này, chàng được thần giúp đỡ là xứng đáng. - Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được Vua cha GV: Trương Xuân Sơn   Năm học: 2014-2015 * Tóm tắt truyện. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Vua Hùng và cách chọn người nối ngôi. - Hoàn cảnh đất nước thanh bình, vua đã già. - Yêu cầu: người nối ngôi phải nối được chí vua không nhất thiết là con trưởng. 2. Nhân vật Lang Liêu. - Lang Liêu là người thiệt thòi nhất. - Tuy là con vua nhưng từ khi lớn lên ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng. Lang Liêu là con vua nhưng thân phận gần gũi dân thường. - Lang Liêu sáng tạo ra hai thứ bánh. - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế vì đó là sản phẩm của nhà nông Trường THCS Văn-Trị 5 Giáo án Ngữ văn 6 chọn để tế trời đất? Năm học: 2014-2015 do chính con người làm ra. - Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu sa - Nêu ý nghĩa của truyền thuyết? ( tượng trưng cho trời đất muôn - GV giảng: Truyện giải thích nguồn gốc bánh loài) chưng, bánh giầy đề cao nghề nông. Lang Liêu hiện lên như một anh hùng văn hoá Bánh chưng, bánh 3. Ý nghĩa của truyền thuyết. giầy càng có ý nghĩa bao nhiêu thì càng nói lên - giải thích nguồn gốc sự vật. phẩm chất tài năng của Lang Liêu bấy nhiêu. - Đề cao lao động, đề cao nghề - HS đọc ghi nhớ ( SGK). nông. - GV nhấn mạnh lại.  *. Ghi nhớ ( SGK ) . 4. củng cố: - Nêu những chi tiết thể hiện yếu tố lịch sử trong truyện? - Nhắc lại ý nghĩa của truyền thuyết. 5. Hướng dẫn về nhà - Đọc lại truyện. Xem lại nội dung bài. - Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa trong truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy. - Đọc và soạn bài: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt. GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 6 Giáo án Ngữ văn 6  Năm học: 2014-2015 Ngày soạn: 09-09-2012 Tiết 3 : TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng nhận diện từ và sử dụng từ. - Phân tích cấu tạo của từ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có thái độ yêu thích Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra). 3. Bài mới Ho¹t ®éng cña GV- HS Néi dung chÝnh H§1: I. Tõ lµ g×? - LËp danh s¸ch tõ vµ tiÕng theo SGK - Khái niệm: Tõ ®îc cÊu t¹o bằng tiÕng ®Ó - Mçi danh s¸ch chÐo lµ 1tõ? ®äc c¸c tõ? t¹o c©u - Tõ nµo mét tiÕng?tõ nµo 2 tiÕng? (TiÕngTõC©u) - VËy tõ lµ g×? cÊu t¹o ntn? dïng ®Ó lµm VD: V¨n häc (§©y lµ 1tõ gåm 2 tiÕng) g×? *Ghi nhí-SGK tr13 - LÊy VD, x¸c ®Þnh tõ, cÊu t¹o tõ - GV nhËn xÐt .HS ®äc l¹i ghi nhí-Tr13 II. §Æc ®iÓm cña tõ H§2: - TiÕng dïng ®Ó t¹o tõ - TiÕng vµ tõ cã g× kh¸c nhau?(Mçi lo¹i - Tõ dïng ®Ó t¹o c©u dïng ®Ó lµm g×?) - Khi 1tiÕng dïng ®Ó t¹o c©u th× tiÕng ®ã lµ - Khi nµo tiÕng ®îc coi lµ tõ? tõ - VËy qua ph©n tÝch trªn em h·y ®Þnh VËy tõ lµ ®¬n vÞ ng«n ng÷ nhá nhÊt cã ý nghÜa vÒ tõ? - HS ®äc l¹i ghi nhí 2-sgk, LÊy VD minh nghÜa ®Ó t¹o c©u häa III. Ph©n lo¹i tõ *HS ph©n lo¹i ®iÒn theo b¶ng SGK H§3: - GV sö dông b¶ng phô(theo SGK) - HS ho¹t ®éng nhãm-§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, Gv nhËn xÐt - GV:Tõ ®¬n gåm?Tõ phøc gåm? Tõ l¸y -Tõ ®¬n lµ tõ gåm cã 1tiÕng.VD :®i,ë... -Tõ phøc gåm 2 hay nhiÒu tiÕng.VD: ®i gåm? - GV híng dÉn: Ph©n biÖt tõ ®¬n,tõ häc... - Tõ ghÐp: gåm cã c¸c tiÕng quan hÖ víi phøc,tõ ghÐp,tõ l¸y: - Tõ ®¬n cã cÊu t¹o?VD? Tõ phøc cÊu t¹o? nhau ghÐp l¹i. - Tõ l¸y :gi÷a c¸c tiÕng cã quan hÖ l¸y ©m VD?Tõ ghÐp cã cÊu t¹o ntn? Tõ l¸y cã gièng tõ ghÐp ko?VD *Ghi nhí-sgk Tr14 - HS ho¹t ®éng nhãm-tr×nh bµy,GV chèt GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 7 Giáo án Ngữ văn 6 - HS ®äc ghi nhí-sgk  Năm học: 2014-2015 IV.LuyÖn tËp H§4: - HS ®äc yªu cÇu c¸c BT-GV híng dÉn *BT1,BT2: HS ho¹t ®éng theo d·y:D1BT1,D2-BT2. - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm.C¶ líp nhËn xÐt, bæ sung ,ch÷a vµo vë bµi tËp BT1:sgk Tr14 a.Nguån gèc,con ch¸u:Tõ ghÐp b.Tõ ®ång nghÜa nguån gèc:céi nguån.... c.Tõ ghÐp chØ qhÖ th©n thuéc:cËu mî... - GV hd :T×m c¸c tõ l¸y kh¸c t¬ng tù? - HS trao ®æi bµn-tr¶ lêi,GV söa BT4-sgk -Thót thÝt:Miªu t¶ tiÕng khãc cña ngêi -Tõ l¸y t¸c dông miªu t¶ ®ã: nøc në... - GV chia líp 3N:+N1:T¶ tiÕng cêi +N2: TiÕng nãi +N3:D¸ng ®iÖu - HS ®¹i diÖn tr¶ lêi-nhãm kh¸c nhËm xÐt,GV ch÷a, chuÈn kiÕn thøc BT2:SGK tr14 *Kh¶ n¨ng s¾p xÕp: -Theo giíi tÝnh(Nam-n÷): ¤ng-bµ... -Theo bËc(Trªn díi): B¸c -ch¸u... BT5:sgk -Khóc khÝch,s»ng sÆc... -Khµn khµn,lÌ nhÌ -Lõ ®õ,nghiªng ng¶.. 4. Củng cố - Phân biệt tiếng và từ? Lấy VD? - Phân loại từ đơn và từ phức? 5. Hướng dẫn về nhà - Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu của con người. - Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của một đồ vật. - Làm bài tập trong sách BT? - Chuẩn bị tiết sau. Ngày soạn: 10-09-2012 Tiết 4 : GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. Mục tiêu: Giúp HS. 1.Kiến thức: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: Giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 8 Giáo án Ngữ văn 6  Năm học: 2014-2015 - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. - Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ. 2. Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể. 3. Thái độ: Giáo dục HS có tư tưởng, tình cảm cao đẹp khi tham gia giao tiếp. II. Chuẩn bị: Một vài dụng cụ trực quan: Thiếp mời, hoá đơn, bài báo, Bảng phụ. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra). 3. Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung chính I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT - Trong đời sống khi có 1 tư tưởng, tình cảm nguyện vọng cần biểu đạt cho mọi người biết em, em phải làm ntn? - HS: Trả lời. - Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm nguyện vọng ấy một cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế nào? - HS: Tạo lập văn bản. - HS đọc câu ca dao: Ai ơi giữ chí cho ............. mặc ai - Câu ca dao trên được sáng tác để làm gì? nói lên vấn đề gì? - GV giảng: Câu ca dao thứ 2 có tác dụng nói rõ thêm ý nghĩa của việc giữ chí cho bền không dao động khi người khác thay đổi chí hướng. - Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào? GV: Trương Xuân Sơn 1. Văn bản và mục đích giao tiếp. - Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cần phải nói ra hoặc viết ra. - Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng một cách đầy đủ thì phải tạo lập văn bản phải nói có đầu đuôi, mạch lạc, lí lẽ. - Câu ca dao nêu một lời khuyên và đề cập đến vấn đề giữ chí cho bền. - Câu cao dao 6 và 8 được LK bằng cách gieo vần. Câu ca dao mạch lạc ( là quan hệ giải thích của câu ca dao sau với câu ca   Trường THCS Văn-Trị 9 Giáo án Ngữ văn 6  Năm học: 2014-2015 - Câu ca dao đã biểu hiện một ý trọn vẹn dao trước làm rõ cho ý câu trước) chưa và có thể coi là một văn bản không? - Câu ca dao đã biểu đạt một ý trọn vẹn -> là văn bản. - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi d, - Bức thư, đơn, bài thơ, câu chuyện...là đ, e và đi đến kết luận. văn bản viết. Lời phát biểu, bức thư, đơn, bài thơ, câu - Lời phát biểu...là văn bản nói. chuyện........... đều được coi là văn bản. - Lời phát biểu là văn bản nói. - Bức thư là văn bản viết GV chốt: Văn bản là chuỗi lời nói ( viết) có chủ đề thống nhất có liên kết mạch lạc. - GV dùng bảng phụ trình bày phương thức biểu đạt và yêu cầu HS điền VD, VD: Văn bản tự sự : Tấm cám. Văn bản miêu tả: Tả đồng lúa chín. Văn bản biểu cảm: Phát biểu cảm nghĩ Văn bản thuyết minh: Giới thiệu về chiếc áo dài. Văn bản HCCV: Đơn, thiệp mời. - GV: Giới thiệu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt cho HS biết: Lớp 6: Văn bản tự sự miêu tả. Lớp 7: Biểu cảm , nghị luận. Lớp 8: Tự sự thuyết minh Lớp 9: Nghị luận, HCCV. - Nêu đặc điểm của mỗi kiểu văn bản và mục đích giao tiếp. 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản. Văn bản tự sự: trình bày diễn biến sự việc Văn bản miêu tả: tái hiện trạng thái... VB biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc VB nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá bàn luận. VB thuyết minh: giới thiệu đ2, tính chất, p2 VBHCCV: Trình bày ý muốn. * Bài tập - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập lựa chọn 1. Đơn: VBHCCV. GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 10 Giáo án Ngữ văn 6  Năm học: 2014-2015 kiểu văn bản và phương thức biểu đạt cho 2. Tường thuật: VB tự sự phù hợp với tình huống. 3. Tả pha bóng: VB miêu tả 4. Giới thiệu quá trình thành lập: VBTM 5. Bày tỏ lòng yêu nước: VB biểu cảm 6. Bày tỏ ý kiến: VB nghị luận 3. Ghi nhớ ( SGK) II. LUYỆN TẬP - HS đọc ghi nhớ. Bài 1. - GV nhấn mạnh lại ý chính a. Phương thức tự sự HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập b. Phương thức miêu tả - HS: Đọc và nêu yêu cầu của bài tập c. Phương thức nghị luận - Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt d. Phương thức biểu cảm nào? -VB “Con rồng cháu tiên” thuộc phương thức tự sự vì nó trình bày diễn biến sự - Văn bản “Con rồng cháu tiên” thuộc việc, có nhân vật, có sự việc, có kết thúc. kiểu văn bản nào? Vì sao? 4. Củng cố : - Văn bản là gì? - Nêu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? 5. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại nội dung bài học trên lớp. - Làm bài tập trong sách BT. - Tìm VD cho mỗi phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Đọc và soạn bài: Thánh Gióng Ngày soạn: 11-09-2012 Tiết 5 : Văn bản THÁNH GIÓNG ( Truyền thuyết) I. Mục tiêu: Giúp HS. 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 11 Giáo án Ngữ văn 6  Năm học: 2014-2015 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tư thời gian. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. - Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có công với đất nước. II. Chuẩn bị: Tranh truyện, bài thơ, đoạn thơ nói về Thánh Gióng. III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Kể lại chuyện Bánh chưng bánh giầy? Nêu ý nghĩa truyện? 3. Bài mới Giới thiệu tranh minh hoạ truyện Thánh Gióng Hoạt động của GV-HS Nội dung chính I. TÌM HIỂU CHUNG. HĐ 1: Tìm hiểu chung 1. Đọc, tìm hiểu chú thích - GV đọc mẫu, lưu ý HS cách đọc, giọng * Đọc. đọc. - 3 HS đọc nối tiếp nhau. - Yêu cầu HS đọc kĩ các chú thích * Tìm hiểu chú thích. 10.13.11.16. - Em thấy các chú thích này có nguồn gốc ntn? - HS: Đa phần là các từ Hán Việt - Em hãy chỉ ra bố cục của truyện và nêu 2. Bố cục và tóm tắt truyện * Bố cục : 4 đoạn nội dung của từng phần? - HS: Trả lời. - GV: Treo bảng phụ trình bày bố cục truyện: Đ1: Từ đầu đến “Đặt đâu nằm đấy” Sự ra đời kì lạ của chú bé làng Gióng. Đ2: Tiếp theo đến “Cứu nước” Chú bé xin đi đánh giặc Đ3: Tiếp đến “... bay lên trời” GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 12 Giáo án Ngữ văn 6  Năm học: 2014-2015 Thánh Gióng đánh tan giặc Đ4: Còn lại: Lòng biết ơn của nhân dân - Em hãy nêu lần lượt các sự việc chính ? * Tóm tắt - HS nêu sự việc. - GV nhấn mạnh việc tóm tắt phải dựa vào sự việc chính đó. - GV tóm tắt: + Đời Hùng Vương thứ sáu có 2 ông bà phúc đức sinh được 1 cậu con trai 3 tuổi mà vẫn không biết nói, cười. Giặc Ân xâm phạm đất nước vua sai tìm người tài giỏi cứu nước , cậu bé xin đi đánh giặc. + Cậu bé lớn nhanh như thổi, dân làng vui mừng góp gạo nuôi cậu bé. + Cậu bé lớn nhanh trở thành tráng sĩ, phi ngựa ra trận giết giặc. + Tráng sĩ đánh tan giặc, bay về trời, vua nhớ công ơn lập đền thờ. - Xác định nhân vật chính của truyện? II. TÌM HIỂU CHI TIẾT - HS: Thánh Gióng. 1. Nhân vật Gióng: - Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo khi - Ra đời kì lạ, trưởng thành khác thường, xây dựng nhân vật Gióng? dáng vóc phi thường, lập chiến công kì - HS: Sinh ra kì lạ, 3 tuổi không biết nói, diệu. cười, xin đi đánh giặc, lớn nhanh như thổi, bay về trời. - GV giảng: TG xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì. Lớn nhanh một cách thần kì trong hoàn cảnh đất nước có giặc, cùng nhân dân đánh giặc giữ nước, lập chiến công phi thường. 4. Củng cố : - Nêu những sự việc chính của truyện? - Nhân vật Gióng có gì khác lạ so với những đứa trẻ khác? GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 13 Giáo án Ngữ văn 6  Năm học: 2014-2015 5. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại nội dung bài học. - Đọc lại truyện Thánh Gióng, Soạn tiếp các câu hỏi trong SGK. - Sưu tầm một tác phẩm nghệ thuật hoặc vẽ tranh về hình tượng Thánh Gióng. *********************************************** Ngày soạn: 12-09-2012 Tiết 6 Văn bản THÁNH GIÓNG ( Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS. 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. - Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có công với đất nước. II. Chuẩn bị: Tranh truyện, bài thơ, đoạn thơ nói về Thánh Gióng. III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Kể lại chuyện Thánh Gióng? 3. Bài mới . Giới thiệu tranh minh hoạ truyện Thánh Gióng Hoạt động của GV-HS Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa một số chi tiết 2. Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì : kì lạ - Cậu bé 3 tuổi không nói cười vậy mà khi * Tiếng nói xin đi đánh giặc. biết nói thì tiếng nói đầu tiên là xin đi đánh giặc. Điều này có ý nghĩa gì? -> Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước của - HS: Con người rất bình thường, nhỏ bé nhân dân. nhưng trước cảnh nước nguy nan thì sẵn GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 14 Giáo án Ngữ văn 6  Năm học: 2014-2015 sàng xả thân vì nước. - GV giảng: Gióng là hình ảnh của ND, ND lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ, nhưng khi đất nước nguy nan thì rất mẫn cảm đứng ra cứu nước đầu tiên. * Ngựa sắt, giáp sắt, gậy sắt . - Việc Gióng đòi ngựa sắt, giáp sắt có ý ->Muốn thắng giặc phải mạnh về lương nghĩa gì? thảo, vũ khí phải hiện đại có kĩ thuật cao. - HS: Đánh giặc phải có vũ khí. - GV giảng: Ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt thể hiện cho trình độ và sức mạnh của nhân dân ta, muốn thắng kẻ thù không phải chỉ chuẩn bị lương thực mà phải chuẩn bị cả vũ khí hiện đại, có kĩ thuật cao. * Hình ảnh bà con góp gạo nuôi Gióng, - Hình ảnh bà con góp gạo nuôi cậu bé có Gióng lớn nhanh trở thành Tráng sĩ. ý nghĩa gì? -> Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn - HS: Thể hiện sự đoàn kết đánh giặc. kết đánh giặc của nhân dân. - GV giảng: Gióng lớn lên bằng thức ăn đồ mặc của nhân dân, Gióng đâu chỉ là con một nhà. Hơn nữa việc cứu nước là của toàn dân, phải toàn dân góp sức mới thắng được giặc. Liên hệ: Sự việc nay còn được lưu truyền lại ở Hội Gióng vẫn tổ chức thi nấu cơm, hái cà, muối cà. * Hình ảnh Gióng vươn vai trở thành - Việc Gióng vươn vai trở thành Tráng sĩ Tráng sĩ: có ý nghĩa gì? -> Tượng đài bất hủ về sự trưởng thành - HS: Việc cứu nước đòi hỏi sức mạnh to vượt bậc về hùng khí, tinh thần, sức mạnh lớn.Thể hiện sức mạnh của dân tộc trước của dân tộc trước giặc ngoại xâm. kẻ thù. GV giảng: - Theo quan niệm của nhân dân thì người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh chiến công. - Cuộc chiến đấu đòi hỏi phải vươn mình phi thường như vậy. Khi lịch sử đặt ra vấn GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 15 Giáo án Ngữ văn 6  Năm học: 2014-2015 đề sống còn cấp bách thì đòi hỏi dân tộc phải vươn tới tầm vóc phi thường to lớn như vậy. - Liên hệ câu nói của Bác: “Dân ta có một lòng nồng nàn ............. nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước” - Cây tre được sử dụng làm vũ khí đánh giặc có ý nghĩa ntn? - HS: Thể hiện sức sáng tạo trong chiến đấu. Đánh giặc bằng mọi vũ khí từ hiện đại đến thô sơ . Liên hệ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác : “....... ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có súng gươm thì dùng cuốc thuổng gậy gộc......” - Tại sao đánh giặc xong Gióng lại bay về * Hình ảnh Gióng bay về trời trời? - HS: - Sự ra đi kì lạ phù hợp với việc sinh -> Trở về với cõi vô biên bất tử. ra kì lạ.Gióng là con của trời. Gióng xuất => Gióng sống mãi trong lòng dân. trở hiện để giúp ND đánh giặc. thành biểu tượng của nhân dân. GV: Gióng bay về trời là một hình ảnh đẹp, có ý nghĩa sâu sắc. Gióng là non 3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng sông đất nước là biểu tượng của nhân dân - Gióng tiêu biểu cho truyền thống yêu Văn Lang. nước, đoàn kết, sức mạnh quật khởi của - Hình ảnh Gióng tiêu biểu cho những dân tộc ta. điều gì? - HS: Tiêu biểu cho lòng yêu nước, sức mạnh dân tộc. GV giảng: Gióng là hình ảnh tiêu biểu rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước là người anh hùng mang sức mạnh của cộng đồng. Hình ảnh Gióng nói lên lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 16 Giáo án Ngữ văn 6  Năm học: 2014-2015 quật khởi của dân tộc. - Trong truyện có những cơ sở sự thật lịch sử nào? - HS:Hùng Vương,Đền thờ Phù ủng, Làng cháy, Núi Sóc. 4. Ghi nhớ ( SGK): III. LUYỆN TẬP HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập 1. Hình ảnh nào của Gióng đẹp nhất trong tâm trí em? - HS tự lựa chọn 2. Tại sao Hội thi thể thao lại mang tên Hội khoẻ Phù Đổng. - HS: Hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên , HS. Mục đích khoẻ để học tập tốt, lao động tốt, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 4. Củng cố. - Nêu ý nghĩa truyện? - Nhân vật Gióng có gì khác lạ so với những đứa trẻ khác? 5. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại nội dung bài học.Học thuộc ghi nhớ. - Đọc lại truyện Thánh Gióng, tìm hiểu thêm về lễ hội Làng Gióng. - Sưu tầm một tác phẩm nghệ thuật hoặc vẽ tranh về hình tượng Thánh Gióng. - Chuẩn bị tiết sau: Từ mượn Ngày soạn: TỪ MƯỢN Tiết 7 I. Mục tiêu: Giúp HS. 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là từ mượn. - Nguồn gốc của từ mượn trong Tiếng Việt. - Nguyên tắc mượn từ trong Tiếng Việt. - Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 17 Giáo án Ngữ văn 6  Năm học: 2014-2015 2. Kĩ năng: - Nhận biết được từ mượn trong văn bản. - Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn. - Viết đúng từ mượn. - Sử dụng từ mượn trong nói và viết một cách hợp lí. 3. Thái độ:- Trân trọng, giữ gìn, phát triển ngôn ngữ dân tộc. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, lấy thêm VD. III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Từ là gì? phân biệt từ và tiếng? - Nêu căn cứ phân biệt từ đơn và từ phức, lấy VD? 3. Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung chính HĐ1:Tìm hiểu từ thuần Việt và từ I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN 1. VD ( SGK) mượn. - Trượng: Đơn vị đo = 10 thước Trung - GV: Dùng bảng phụ ghi VD. Quốc. - HS: Đọc VD trong SGK. - Tráng Sĩ: người có sức lực cường tráng. ? Giải thích từ trượng, từ tráng sĩ? chí khí mạnh hay làm việc lớn. (trượng: 3,33 m) 2. Nhận xét: - Là những từ mượn Tiếng Hán ? Các từ được chú thích có nguồn gốc từ đâu? - HS: Trả lời ? Thế nào là từ mượn? ( HS dựa vào SGK trả lời) GV giảng: Từ mượn là những từ ngữ có nguồn gốc từ nước ngoài, từ mượn có phạm vi ở nhiều nước khác nhau ( Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, nhưng mượn tiếng Trung Quốc là nhiều nhất). ? Xác định từ mượn của các từ đã cho? - HS: Xác định GV lưu ý HS: Có từ mượn được Việt hoá cao khi đọc như TV ( ga, điện) có từ mượn chưa được việt hóa cao. GV: Trương Xuân Sơn -> Từ mượn là những từ có nguồn gốc nước ngoài. - Từ mượn tiếng Hán: Giang sơn, sử giả, gan. - Từ mượn gốc ấn, âu: Ti vi, xà phòng, ga, bơm, điện, xô viết, ra đi ô, in tơ nét... * Cách viết. - Từ mượn được Việt hoá cao khi viết,   Trường THCS Văn-Trị 18 Giáo án Ngữ văn 6 ? Nhận xét về từ mượn ( cách viết)?  Năm học: 2014-2015 viết như từ thuần việt. - Từ mượn chưa được việt hoá cao viết nên dùng dấu gạch ngang để nối các tiếng: VD: Ra- đi - ô, In - tơ - nét. 3. Ghi nhớ. - GV chốt rút ra ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ HĐ 2: Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ - HS đọc VD ? Em hiểu ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh ntn? - HS: Trong việc mượn từ chỉ khi tiếng ta không có hoặc khó dịch đúng thì mời mượn còn khi tiếng ta sẵn có không nên mượn một cách tuỳ tiện. ? Hãy nêu mặt tích cực và mặt hạn chế của từ mượn? - HS: + Mặt tích cực làm cho ngôn ngữ dân tộc giàu có phong phú hơn. +Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp nếu dùng tuỳ tiện. ? Vậy khi dùng từ mượn phải chú ý điều gì? - GV chốt ra ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập - GV: Gọi HS lên làm bài tập -> HS khác bổ xung-> GV nhận xét, bổ xung - HS: Đọc và nêu yêu câu bài tập. ? Phát hiện từ mượn và xác định nguồn gốc từ mượn đó? II. NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ 1. Ví dụ 2. Nhận xét - Khi mượn từ cần chú ý không mượn một cách tuỳ tiện, những từ tiếng Việt không có hoặc dịch không đúng thì mượn. Những từ tiếng Việt có thì nên dùng TV. 3. Ghi nhớ ( SGK) III. LUYỆN TẬP Bài 1: Từ Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, sính lễ, gia nhân. Tiếng Anh: Pốp, in - tơ - nét. Bài 2: a. Khán giả Khán: xem Giả: người - HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập b. Thính giả Thính: nghe Giả: người ? Xác định nghĩa của tiếng tham gia tạo từ GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 19 Giáo án Ngữ văn 6  Năm học: 2014-2015 Hán Việt c. Độc giả Độc: đọc Giả: người d. Yếu điểm Yếu: quan trọng điểm: điểm Yếu lược Yếu: quan trọng Lược: tóm tắt Yếu nhân Yếu: quan trọng Nhân: người Bài 3: Tên đơn vị đo lường: mét, ki lô mét... Bộ phận xe đạp: gác đơ bu, ghi đông... ? Kể một số từ mượn Tên đồ vật: Ra đi ô, ô tô.... - HS: Làm bài Bài 4: HS tự làm. GV lưu ý HS: Các từ phôn, fan, nốc ao được dùng trong giao tiếp thân mật ( bạn bè và người thân....) cũng có thể trên báo nhưng ngắn gọn. Còn dùng trong giao tiếp chính thức không trang trọng, không phù hợp. 4. Củng cố. - Từ mượn là gì? - Khi sử dụng từ mượn cần chú ý điều gì? 5. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập. - Tra từ điển để xác định ý nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng. - Đọc và nghiên cứu bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự. Ngày soạn: Tiết 8: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu: Giúp HS. 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được văn bản tự sự. - Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyỆN, sự việc, người kể. 3.Thái độ: - HS có Thái độ khen, chê,giải thích sự việc, tìm hiểu con người. GV: Trương Xuân Sơn   Trường THCS Văn-Trị 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất