Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giao an Mi thuat Khoi 2 Dan Mach (Ca nam)...

Tài liệu Giao an Mi thuat Khoi 2 Dan Mach (Ca nam)

.DOC
40
379
63

Mô tả:

Tuần 1 – 2 CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NGƯỜI THÂN CỦA EM (2 TIẾT) Quy trình: Vẽ chân dung biểu cảm Bài 10. Vẽ chân dung. Bài 23. Vẽ mẹ hoặc cô giáo. I. Mục tiêu: - HS biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận. - Vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích. - HS phát huy được khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân đối với người khác. - Học sinh thật tập trung khi làm việc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Những bức tranh chân dung biểu cảm. 2. Học sinh: - Giấy A4, bảng kê, bút chì, sáp màu, bút dạ,… III. Thực hiên: 1. Tiết 1: Vẽ chân dung không nhìn giấy- chân dung biểu cảm (vẽ nét). Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: -Biết cách quan sát, ghi nhớ các nét -Tập trung vào quan sát đường nét đặc trưng. khuôn mặt. -Phát triển khả năng kết hợp mắt và -Vẽ được hình dựa trên sự kết hợp tay tay. và mắt. -Làm việc tập trung và yên lặng. -Làm việc theo cặp hiệu quả. - Ổn định. - Kiểm tra DCHT. a. Trải nghiệm. - Cho HS quan sát một số tranh chân dung biểu cảm. - GV giới thiệu cách vẽ theo cặp đôi 2 bạn cùng nhau vẽ chân dung của bạn mình, chỉ sử dụng mắt và tay theo cảm nhận của bản thân mình, không được nhìn giấy, cố gắng yên lặng và tập trung sẽ có xúc cảm khi vẽ, vẽ chỉ bằng nét và bằng bút chì. * GV gợi ý HS tìm ra đặc điễm chân dung. + Chân dung là vẽ từ đầu đến đâu? (Từ đầu đến vai). + Chân dung gồm có các bộ phận nào? (Tóc, trán, mắt, mũi, miệng, cằm, má, cổ, tai, phần bờ vai). + Chân dung có khung hình chung là hình gì? (Do khuôn mặt có hình: Tròn, vuông (chữ điền), trái son (quả trứng), dài). + Tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của chân dung như thế nào? (Tùy thuộc vào khuôn mặt mới có tỉ lệ bằng nhau hoặc không bằng nhau). b. Kỹ thuật và kỹ năng sáng tạo. - HS thực hành vẽ chân dung của bạn mình. - Vẽ trong vòng 10 – 15 phút và từ 3 – 4 tờ giấy. - GV quan sát giúp đỡ HS. Khuyến khích các em làm theo cảm xúc riêng của mình, không được nhìn giấy cho dù hình không được đẹp hay chưa hài lòng nhưng đó chính là cảm xúc vẽ của các em. - Cho HS trưng bày tác phẩm mình vẽ và chia sẽ cảm xúc khi vẽ chân dung bạn. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 2. - Nhận xét và kết thúc tiết 1. 2. Tiết 2: Vẽ màu, phân tích, giao tiếp đánh giá. Mục tiêu GV khuyến khích HS: - Lựa chọn bức vẽ phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể hiện. - Vẽ màu sắc cho bức tranh để tăng biểu cảm. - Phân tích và suy nghĩ về những biểu cảm mà mình vừa tạo ra. - Hiểu tầm quan trọng của việc chia sẽ tác phẩm với các bạn. Kết quả Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Lựa chọn được đường nét mong muốn và xóa bỏ những nét không cần thiết. - Chọn màu, phối hợp màu để tăng biểu cảm. - Phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định. - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng, chia sẽ với các bạn về cách biểu đạt riêng của mình. - Ổn định. - Kiểm tra DCHT. c. Biểu đạt. * GV gợi ý HS cách vẽ màu: - Trong 3-4 bức tranh vẽ: chọn 1 bức vẽ màu. - Quan sát kỹ từng bộ phận trên chân dung bạn có những màu tương ứng để các em vẽ màu cho đẹp hơn, từ màu tóc đến màu da,... - GV nhắc nhở thêm: Cảm xúc màu da trên chân dung lúc vẽ có màu gì? (Có bạn da trắng hồng, nâu, bạn mắt cở thì đỏ bừng nên cần chú ý kỹ,...) - HS thực hành vẽ màu theo ý thích. - GV quan sát gợi ý giúp đỡ HS lung túng. d. Phân tích và diễn giải. - GV cho HS treo tranh chân dung theo nhóm. - Cho các nhóm trưng bày tranh của nhóm trang trí phần trưng bày nhóm đặt tên nhóm. * GV gợi ý để HS trao đổi tác phẩm. + Chân dung em vẽ có giống bạn không? + Chân dung em vẽ chưa giống bạn vẫn đẹp đúng hay sai? + Em thích bài vẽ nào nhất? e. Giao tiếp và đánh giá. * Phân tích bức chân dung của bạn: - Phần này GV giao cho CT hội đồng tự quản lên điều khiển. Chủ tịch hội đồng tự quản mời đại diện các nhóm lên thuyết trình về bức tranh của mình, sau đó mời các nhóm có ý kiến. - Lần lượt các nhóm lên thuyết trình về chân dung của nhóm, các nhóm khác có ý kiến. - GV nhận xét, tư vấn định hướng giúp HS hoàn thành tranh tốt. - Cho các nhóm đem tranh về chỉnh sửa lại cho đẹp hơn. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học. - GV kết thúc nội dung chủ đề vừa học, nhận xét quá trình học tập của HS trong tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho nội dung học tập của chủ đề “MÀU SẮC TRANG TRÍ ”, quy trình phương pháp cốt truyện. - Nhận xét và kết thúc tiết 2. Tuần 3-6 CHỦ ĐỀ 2: MÀU SẮC TRANG TRÍ (4TIẾT) Quy trình: Vẽ theo nhạc Bài 1. Vẽ đậm, vẽ nhạt. Bài 6. Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn. Bài 11. Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu/ Vũ điệu màu sắc. Bài 14. Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông/ Sắc màu em yêu. I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt. - HS có kiến thức đơn giản về màu sắc và phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí hoặc vẽ tranh. - Vận dụng được vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp... - HS phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giấy A4, A3, A2, bảng kê, bút chì mềm, ... - Sưu tầm tranh các đồ vật đã được trang trí. - Tranh vẽ dáng vẽ theo nhạc của học sinh (có dạng họa tiết). 2. Học sinh: - Giấy A4, bảng kê, bút chì, sáp màu, keo dán, kéo, … III/ THỰC HIỆN: Trong quy trình dạy - học mĩ thuật này, âm nhạc và mĩ thuật được kết hợp với nhau để tạo cho HS sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. 1. Tiết 1: Vẽ màu theo nhạc. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - HS làm việc theo nhóm. - Cùng nhau hợp tác tạo nên tác phẩm. - Khuyến khích HS tập trung và - Tập trung lắng nghe âm nhạc. và quan sát về màu sắc và hình vẽ trang nghe nhạc. - Sử dụng âm nhạc, xúc giác và trí đơn giản ở hình vuông và đường diềm. các giác quan thẩm mỹ. - Nghe nhạc và sử dụng tất cả - Trải nghiệm âm nhạc và giai các giác quan để học tập. điệu tạo cảm xúc. - Vẽ màu, đường nét và các - Trải nghiệm mối liên hệ giữa mảng màu dựa trên nền nhạc. giai điệu, hoạt động cơ thể và - Kết nối âm nhạc, hội họa và hình ảnh. hoạt động cơ thể. - Ổn định. - Kiểm tra ĐDHT. a. Trải nghiệm. - Chia nhóm, gợi ý HS một số điều trước khi mở nhạc: + Cho HS xem 2 bài đã vẽ theo nhạc. + Lắng nghe và cảm nhận giai điệu từ nhẹ nhàng đến vui nhộn. + Vẽ nét màu theo thứ tự từ nhạt đến đậm (sáng đến tối, hạn chế sử dụng màu đen) - Quan sát HS khi thực hành (có thể cho HS vẽ tại chỗ hoặc múa hát theo vòng tròn). *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 2. - Nhận xét và kết thúc tiết 1. 2. Tiết 2: Lựa chọn hình ảnh màu sắc theo ý thích. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: -Phát huy trí tưởng tượng của -Chọn được một phần bức mình. tranh dựa theo 1 chủ đề. -Tự tìm hình ảnh trong bức -Sáng tác câu chuyện liên quan tranh lớn. đến phần cắt khỏi bức tranh -Khuyến khích các em phát lớn. triển câu chuyện từ một mảng -Thuyết trình bức tranh đã chọn nhỏ của cả bức tranh. và kể câu chuyện sáng tác cho -Thúc đẩy hình thức thuyết cả lớp. trình, tập trung lắng nghe. - Ổn định. - Kiểm tra ĐDHT. b. Kỹ thuật và kỹ năng sáng tạo. - GV yêu cầu HS phải có 1 hoặc nhiều khung hình bằng giấy với kích thướt tùy ý. - Các em làm sao chọn lọc trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét ra 1 hình gì các em tưởng tượng miển đẹp trong mắt các em là được và kể một câu chuyện theo ý mình tưởng tượng miển hấp dẫn người nghe. - HS tự tìm và lần lượt kể câu chuyện. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 3. - Nhận xét và kết thúc tiết 2. 3. Tiết 3: Sử dụng trang trí đồ vật mình yêu thích. Mục tiêu GV khuyến khích HS: - HS tìm họa tiết để trang trí. - Sử dụng họa tiết đơn giản thích hợp với đồ vật. - Biết phân tích, diễn giải tác phẩm đồ vật của mình yêu thích. Kết quả Cuối hoạt động này HS có khả năng: - HS biết cách trang trí đồ vật. - Phân tích và sử dụng họa tiết yêu thích. - Triển lãm và giao lưu tác phẩm theo cách sáng tạo riêng với mục đích chia sẽ với người khác về cách diễn giải của mình. - Ổn định. - Kiểm tra ĐDHT. c. Biểu đạt. Ở quy trình này các em chọn những họa tiết mà các em tìm thấy trên tranh vẽ nhạc trang trí vào đồ vật mà em thích. - GV chú ý: - Tập thể nhóm cùng nhau làm việc. - Lấy những họa tiết đơn giản dễ tìm. - GV bao quát lớp, quan sát và hướng dẫn thêm cho HS. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học. Giáo viên nhận xét quy trình hoạt động của học sinh và dặn dò hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho quy trình tiếp theo “Trưng bày và thuyết trình về sản phẩm”. - Nhận xét và kết thúc tiết 3. 4. Tiết 4: Trưng bày và thuyết trình về sản phẩm. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Phát triển trí tuệ ngôn ngữ và năng lực - Biểu lộ cảm xúc và ấn tượng về tác biểu đạt bằng ngôn ngữ. phẩm thông qua ngôn ngữ. - Đánh giá phần trình bày của nhóm - Tự đánh giá và tham gia đánh giá tác mình và nhóm bạn. phẩm của nhóm mình và nhóm bạn. - Hiểu thêm cách biểu đạt về nghệ thuật - Hiểu được sự phong phú và đa dạng trang trí. của nghệ thuật trang trí. - Ổn định tổ chức. - Kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS. d. Phân tích và diễn giải. - GV nhắc lại tiết đã học và hôm nay các em làm bài tập tiếp theo là “Trưng bày và thuyết trình về sản phẩm”. - HS trưng bày theo từng nhóm và đặt tên cho nhóm, chủ đề đồ vật ta làm ra. e. Giao tiếp và đánh giá. - GV gợi ý cho HS biết thuyết trình sản phẩm của nhóm mình: + Em sử dụng đồ vật gì để trang trí? + Sử dụng họa tiết gì cho phù hợp với đồ vật định trang trí? + Màu của đồ vật và màu của họa tiết như thế nào? + Tinh thần đồng đội của nhóm em như thế nào? + Trong các sản phẩm của em và các nhóm khác, em yêu thích sản phẩm nào nhất? *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học. - GV kết thúc nội dung chủ đề vừa học, nhận xét quá trình học tập của HS trong tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho nội dung học tập của chủ đề “THIÊN NHIÊN QUANH EM”. - Nhận xét và kết thúc tiết 4. Tuần 7 - 11 CHỦ ĐỀ 3: THIÊN NHIÊN QUANH EM (5 TIẾT) Quy trình: Vẽ qua quan sát, biểu cảm và tạo hình 2D bằng xé dán, màu.. Bài 3. Vẽ lá cây. Bài 4. Vẽ tranh Vườn cây. Bài 5. Nặn, vẽ, xé dán con vật. Bài 13. Vẽ tranh đề tài Vườn hoa / Công viên. Bài 28. Vẽ tiếp hình và vẽ màu. I. Mục tiêu: - HS tích cực, chủ động khám phá, hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên. - HS tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, con vật... - HS biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên. - HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giấy A4, bảng kê, bút chì mềm, sáp màu, giấy màu, ... - Sưu tầm tranh hoặc vật thật từ các loại cây cối, hoa lá, con vật. - Tranh vẽ và xé dán về chủ đề thiên nhiên theo ý thích. 2. Học sinh: - Giấy A4, bảng kê, bút chì, keo dán… - Có thể chuẩn bị trước hoặc sưu tầm những loại cây cối, hoa lá, con vật mà mình thích. III. Thực hiên: 1. Tiết 1: Khám phá chủ đề về thiên nhiên về cây, cỏ, hoa, lá,... Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Khuyến khích HS tập trung quan sát - Có chú ý tập chung “Khám phá chủ và lắng nghe. đề về thiên nhiên: cây, cỏ, hoa, lá,..”. - Khuyến khích HS hiểu biết những - Quan sát và nhớ hình dáng, đặc đặc điểm hình dáng thiên nhiên về cây, cỏ, hoa, lá,... - Phân tích được các loại cây, cỏ, hoa, lá,... về hình dáng, đặc điễm, màu sắc. điểm, màu sắc của các loại cây, cỏ, hoa, lá,... quen thuộc nhanh và ấn tượng. - Phân tích được sự giống nhau và khác nhau của các loại cây, cỏ, hoa, lá,... - Ổn định. - Kiểm tra DCHT. a. Trải nghiệm. - GV cho HS xem 1 số tranh vẽ về thiên nhiên có: cây, cỏ, hoa, lá,... - Phân tích: cây, cỏ, hoa, lá: + Cây có nhiều loại: cây lấy gỗ, cây ăn quả, cây lấy hoa, cây lấy bóng mát,...; thân cây có (miềm và cứng: thân miềm loại dây leo hoặc các loại cây để chế biến thức ăn, thân cứng lấy làm gỗ, củi,...); hình dáng có (thấp, cao); màu sắc có (xanh, nâu, đen, vàng,...). + Cỏ có nhiều loại: Cỏ thường là tự mọc, có thể làm thức ăn cho một số loại gia súc,...; thân cỏ thường miềm; hình dáng có thấp cao; màu sắc màu xanh là chủ yếu. + Hoa có nhiều loại: Hồng, sen, lan, huệ, cúc, hướng dương,...(hoa để trưng); thân cây cũng có loại miềm, cứng, có rai,...; hình dáng có thấp, cao; màu sắc có rất nhiều màu. + Lá có nhiều loại: lá hình bầu dục, lá hình tam giác, lá hình tròn,...; hình dáng lá loại đơn, loại kép,...; màu sắc có màu xanh chủ yếu khi con non đến già chuyển dần màu vàng hoặc đỏ hoặc nâu hoặc nâu đen. - GV gợi mở thêm: Xung quanh ngôi nhà, ngôi trường hoặc công viên thường có: cây, cỏ, hoa, lá,..các em có thể quan sát, cảm nhận theo ý mình và tập phân tích từng loại cây, cỏ, hoa, lá,... về hình dáng, đặc điễm, màu sắc. - GV yêu cầu HS xem thêm vỡ tập vẽ. - GV gọi một số em phân tích từng loại cây, cỏ, hoa, lá,... về hình dáng, đặc điễm, màu sắc và sự giống nhau và khác nhau. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 2. - Nhận xét và kết thúc tiết 1. 2. Tiết 2: Tạo ngân hàng hình ảnh về cây, hoa và con vật. Mục tiêu GV khuyến khích HS: - Quan sát và sử dụng tất cả các giác quan. - Cảm nhận và quan sát các hình ảnh Kết quả Cuối hoạt động này HS có khả năng: -Tập trung quan sát hình ảnh về cây, hoa và con vật. -Vẽ phác họa được các hình ảnh về về cây, hoa và con vật. cây, hoa và con vật. - Quan sát tỉ lệ và kích thước các -Biết quan sát tỉ lệ và kích thước các hình ảnh về cây, hoa và con vật. hình ảnh về cây, hoa và con vật. - Ổn định. - Kiểm tra DCHT. b. Kỹ thuật và kỹ năng sáng tạo. - GV giới thiê êu sơ lược cách vẽ. - Yêu cầu mỗi HS vẽ giấy A5, vẽ bằng chì, hoặc sáp màu chỉ vẽ bằng nét, viết số thứ tự của mình ở góc dưới bên trái, mỗi tờ giấy đánh dấu kí hiệu a, b, c. - HS quan sát và nhâ nê biết được đă êc điểm, hình dáng về: cây, hoa và con vật. - Nhâ nê biết được điểm khác biê êt hình ảnh về: cây, hoa và con vật. - GV yêu cầu HS thật sự tập trung khi quan sát. - Các em có thể tự do vẽ theo ý mình. * Trưng bày ngân hàng hình ảnh: - GV khuyến khích HS: + Sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn. + HS trưng bày tranh của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3,... theo chiều ngang, mỗi HS có số hình a, b, c,... theo chiều dọc. - So sánh, nhận biết và diễn tả được đă cê điểm, hình dáng về: cây, hoa và con vật. - HS tạo một ngân hàng các bức vẽ cây, hoa và con vật từ các vị trí khác nhau, góc nhìn khác nhau. * Câu hỏi gợi mở: + Các em thấy bức tranh nào vẽ giống cây, hoa và con vật? + Các em thấy tranh nào đẹp ngay cả khi bố cục không đồng đều? + Bức tranh nào được sắp xếp hình ảnh, kích thước cân đối, hài hòa? + Tại sao trông nó lại như thế? *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 3. - Nhận xét và kết thúc tiết 2. 3. Tiết 3: Vẽ, xé dán tranh về chủ đề thiên nhiên theo ý thích. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: - Hợp tác và hoạt động theo nhóm. - Biến những quan sát về cây, hoa và con vật tạo thành tranh vẽ. - Nhận biết và phân biệt được đặc điểm và hình dạng cây, hoa và con vật. - Vẽ màu hoặc xé dán phù hợp nội dung. Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Hợp tác để tìm ra ý kiến chung. - Phát triển ý tưởng sắp xếp hình ảnh theo chủ đề. - Hiểu và biểu đạt được ý nghĩa của câu chuyện của chính các em và của các bạn khác. Tạo ra những câu chuyện ấn tượng phù hợp với chủ đề bài học. - Vẽ, xé dán màu tươi sáng đúng nội dung yêu cầu. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. c. Biểu đạt: * Lựa chọn, sắp xếp hình ảnh tạo thành bức tranh vê cây, hoa và con vật. - GV gợi mở nôội dung tranh về cây, hoa và con vật: + Ở trường vẽ: cây phượng, cây bàn hay cây cao,...; hoa mười giờ, hoa dừa, hoa vàng anh,...; con bướm, con ong, con chim,... + Ở nhà vẽ: Cây mặn, cây dừa,...; hoa giấy, hoa hồng,...; con mèo, con gà,... + Ở công viên vẽ: Cây sứ, cây tùng, cây nguyệt huế,...; hoa hướng dương, hoa lan,...; con chó, con chim,... - GV khuyến khích các em tư duy về chủ đề, lựa chọn hình ảnh, góc đôộ, cách bố trí, sắp xếp các hình ảnh khác nhau để đưa vào tranh. * Câu hỏi hỗ trợ HS trên một bức phác thảo cụ thể. + Em muốn vẽ tranh về những cây, hoa và con vật nào.? + Nôội dung tranh vẽ gì? + Em có thể lựa chọn trong những hình ảnh trưng bày hình nào em ưng ý nhất để đưa vào tranh của mình. + Cách bố trí, sắp xếp như vâộy thuâộn mắt chưa? Lưu ý: Hình ảnh phải sắp xếp cân đối hài hòa, có hình ảnh đứng trước, hình ảnh đứng sau, có bối cảnh mặt đất và bầu trời,... - HS làm viêộc theo căộp hoăộc nhóm 3 hay 4 (tùy theo điều kiêộn lớp học và khổ giấy to hay nhỏ). - Các em có thể mượn hình ảnh đẹp từ nhóm khác. *Chia sẽ nôội dung câu chuyêộn: - Sau khi các nhóm thảo luận xong, GV yêu cầu HS trưng bày tranh lên bảng. - Phần này GV giao cho CT hội đồng tự quản lên điều khiển: Chủ tịch hội đồng tự quản mời đại diện các nhóm lên thuyết trình về bức tranh của mình, sau đó mời các nhóm có ý kiến. - Lần lượt các nhóm lên thuyết trình về nội dung câu chuyên của nhóm, các nhóm khác có ý kiến. - GV và HS có thể góp ý thêm để câu chuyêộn thêm phong phú. - GV nhận xét, tư vấn định hướng giúp HS hoàn thành tranh tốt. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 4. - Nhận xét và kết thúc tiết 3. 4. Tiết 4: Hoàn thành tác phẩm có màu sắc phong phú. Mục tiêu GV khuyến khích HS: - Làm việc tập trung theo nhóm. Hiểu và vẽ màu cho bức tranh của nhóm. - Xác định được: Màu họa tiết tô sáng thì màu nền tô tối và ngược lại. - Thảo luận phân công nhau hỗ trợ nhau làm việc. - Hoàn thành được tranh theo yêu cầu chủ đề thiên nhiên. Kết quả Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Làm việc phải tập trung. - Hiểu được sự đa dạng màu sắc, sử dụng màu sắc phù hợp màu họa tiết và màu nền. - Hỗ trợ bạn làm việc. - Hoàn thành được tranh của nhóm có các hình ảnh: cây, hoa và con vật cảnh đẹp của thiên nhiên. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. d. Phân tích và diễn giải. * Thảo luận bàn bạc cần thêm bớt cái gì. - Bày dụng cụ học tập lên bàn tổ chức thảo luận cần làm gì? * Vẽ thêm hoặc bớt theo thảo luận và đóng góp của các nhóm. - HS tập trung làm việc nhóm. * Cho các nhóm tiến hành vẽ, xé dán hoàn chỉnh. - GV gợi ý câu hỏi cho HS biết cách chọn màu: + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của nhóm em có theo những gì mà nhóm muốn thể hiện không? - Gợi mở HS vẽ màu theo ý thích tăng tính biểu cảm. - Cả lớp thực hành, GV đến từng nhóm giúp đỡ tư vấn thêm cho mỗi bức tranh có vẻ đẹp riêng. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 5. - Nhận xét và kết thúc tiết 4. 5. Tiết 5: Phân tích giao tiếp và đánh giá. Mục tiêu GV khuyến khích HS: - Giúp HS phát triển kỹ năng thuyết trình, giao tiếp và chia sẻ. - Kinh nghiệm của quá trình thực hiện sản phẩm. Kết quả Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Biết cách tổ chức trưng bày sản phẩm. - Có kỹ năng giải thích, nhận xét, đánh giá các sản phẩm. - Lắng nghe và phản hồi tích cực từ phần thuyết trình của các HS khác. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. e. Giao tiếp và đánh giá. * Thảo luận nội dung trưng bày kết quả: - Cho HS trưng bày kết quả làm việc. - Cho HS thuyết trình. - Tiến hành các hoạt động. - Cho HĐTQ lớp làm việc. - HS tự đánh giá, nhận xét bài của nhóm. - Đánh giá giữa các nhóm. - Kết hợp đánh giá của GV và HS. * Câu hỏi gợi mở: • Nhóm em có hài lòng về bức tranh này không ? • Nhóm em có thấy bài của nhóm bạn ra sao? • Nhóm em sẽ sử dụng bức tranh này như thế nào? • Các nhóm đã học được gì trong quy trình vừa học? • Mục tiêu của chúng ta là gì? • Ta có đạt mục tiêu không? *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học. - GV kết thúc nội dung chủ đề vừa học, nhận xét quá trình học tập của HS trong tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho nội dung học tập của chủ đề “TRƯỜNG EM”. - Nhận xét và kết thúc tiết 5. Tuần 12 - 15 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG EM (4 tiết) Quy trình: Vẽ cùng nhau Bài 7. Vẽ tranh Em đi học. Bài 12. Vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội. Bài 19. Sân trường em giờ ra chơi. Bài 21. Nặn hoặc vẽ hình dáng người. I. Mục tiêu: - HS phát triển được những hiểu biết cơ bản về các hoạt động ở trường. - Hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong các hoạt động để tạo hình dáng bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán. - HS phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường. - HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giấy A4, bảng kê, bút chì, sáp màu… - Tranh vẽ hình dáng người. - Tranh vẽ theo chủ đề trường em. 2. Học sinh: - Giấy A4, bảng kê, bút chì, keo dán, hộp màu… III. Thực Hiên: 1. Tiết 1: Cùng nhau ký họa hình dáng người tạo ngân hàng hình ảnh. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Làm việc tập trung và yên lặng. - Làm việc tập trung và yên lặng. - Khuyến khích HS quan sát và sử - HS tạo dáng mô phỏng các hoạt dụng tất cả các giác quan để cảm nhận động để các bạn ký họa. Quan sát tỉ lệ hoạt động cơ thể, quan sát tỉ lệ và kích của các bộ phận trên cơ thể và vẽ phác thước các bộ phận trên cơ thể. họa được các bộ phận cơ thể nhanh và - Khuyến khích HS biết sắp xếp các ấn tượng. bức vẽ theo chỉ dẫn, biết so sánh và - HS biết trưng bày các bức vẽ của diễn tả được tỉ lệ và kích thước trên mình chung với các bạn khác, diễn tả hình vẽ vừa tạo ra. được tỉ lệ và kích thước theo suy nghĩ và cảm nhận riêng. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. a. Trải nghiệm. *Vẽ theo quan sát: - GV giới thiê êu sơ lược cách vẽ. - Yêu cầu mỗi HS vẽ giấy A5, vẽ bằng chì, hoặc sáp màu chỉ vẽ bằng nét, viết số thứ tự của mình ở góc dưới bên trái, mỗi tờ giấy đánh dấu kí hiệu a, b, c. - Gợi ý HS: Chỉ vẽ phác nhanh hình dáng tổng thể của người mẫu trong thời gian 3-5 phút/mẫu, không cần vẽ chi tiết mắt mũi,… *Câu hỏi gợi ý HS: + Đầu có dạng hình gì? Thân có dạng hình gì?... + Cánh tay, chân dài, ngắn so với thân người như thế nào? + Tay kết thúc ở điểm nào? + Động tác bạn đang làm gì?…. + Các em nhìn thấy mẫu ở góc độ nào? (Vẽ theo góc độ đó nhìn thấy). - Bao quát lớp quan sát và hướng dẫn thêm cho HS (chú ý hỗ trợ HS trunng bình). b. Kỹ thuật và kỹ năng sáng tạo. * Trưng bày ngân hàng hình ảnh. - Hướng dẫn HS cách trưng bày bài vẽ của mình lên bảng lớp và lên tường. - Hỗ trợ HS trưng bày theo số thứ tự của mỗi em (Tạo thành ngân hàng hình ảnh). - Gợi ý đánh giá, thảo luận về phương pháp ký họa. (Thảo luận nhóm trong thời gian 1 phút): + Em gặp trở ngại gì khi vẽ ký họa nhanh? + Em thấy dễ vẽ nhất là gì? - HS trao đổi ý kiến thảo luận lẫn nhau. - GV nhận xét, kết luận. - GV cho HS tự do tham quan ngân hàng hình ảnh. Gợi ý HS nhận xét về ngân hàng hình ảnh: + Tư thế người trong các bức vẽ này là tĩnh hay động? + Hình nào thể hiện dáng chính diện, dáng nghiêng,….? + Em thấy bức vẽ nào tỉ lệ về hình dáng tốt nhất? + Bức vẽ nào thấy hài hước, ngộ nghĩnh? + Bức vẽ nào tỉ lệ chân và tay không cân đối nhưng đẹp? + Chúng ta vẽ ký họa những hình dáng này để làm gì? - HS nhận xét trao đổi ý kiến lẫn nhau về ngân hàng hình ảnh. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 2. - Nhận xét và kết thúc tiết 1. 2. Tiết 2: Sáng tác tranh về chủ đề trường em. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Hợp tác theo nhóm. - Hợp tác để tìm ra ý kiến chung. - Tạo một bức tranh theo chủ đề từ - Phát triển ý tưởng, sắp xếp hình ảnh các phác thảo trong ngân hàng hình theo chủ đề. ảnh. - Tạo được một bố cục tranh có nội - Vẽ được bức tranh của các nhóm từ dung chủ đề đã định. ngân hàng hình ảnh. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. c. Biểu đạt. *Lựa chọn, sắp xếp hình ảnh tạo thành bức tranh vê chủ đê trường em.. - GV treo hoặc đính một số hình ảnh dáng người lên bảng cho HS tiếp tục quan sát. - GV nhắc lại: Ở quy trình 1 các em đã được quan sát vẽ hình dáng người, tạo được ngân hàng hình ảnh, trưng bày và thảo luận được về các hình dáng người. Hôm nay chúng ta tiếp tục quy trình tiếp theo: - Sáng tác tranh theo chủ đề: trường em. - GV gợi mở nôội dung chủ đề: Em đến trường, em chăm sóc cây xanh ở vườn trường, em đang lao động sân trường, em cùng các bạn vui chơi ở sân trường, đang biểu diễn một tiết mục văn nghệ ở trường chào mừng ngày khai giảng, lễ 20/11,... - GV khuyến khích HS tư duy về chủ đề, lựa chọn hình ảnh, góc đôộ, cách bố trí, sắp xếp các hình ảnh khác nhau để đưa vào tranh. * Câu hỏi hỗ trợ HS trên một bức phác thảo cụ thể để sáng tác tranh. + Em sẽ vẽ về chủ đề gì? Đang diễn ra ở đâu? + Hình ảnh các nhân vật trong tranh có lấy từ đâu? Gồm có những hình ảnh nào? + Đâu là hình ảnh trọng tâm của tranh? - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm. - Quan sát, hướng dẫn HS thực hành. - GV khuyến khích HS tư duy về chủ đề, lựa chọn hình ảnh, góc đôộ, cách bố trí, sắp xếp các hình ảnh khác nhau để đưa vào tranh. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 2. - Nhận xét và kết thúc tiết 3. 3. Tiết 3: Vẽ màu và hoàn thành tranh vẽ. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Làm việc tập trung theo nhóm. - Làm việc phải tập trung. Hiểu và vẽ màu cho bức tranh của - Hiểu được sự đa dạng màu sắc, sử nhóm. dụng màu sắc phù hợp màu họa tiết - Xác định được: Màu họa tiết tô và màu nền. sáng thì màu nền tô tối và ngược lại. - Hỗ trợ bạn làm việc. - Thảo luận phân công nhau hỗ trợ - Hoàn thành được tranh của nhóm. nhau làm việc. - Hoàn thành được tranh theo chủ đề. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. d. Phân tích và diễn giải. * Thảo luận bàn bạc cần thêm bớt cái gì. - Bày dụng cụ học tập lên bàn tổ chức thảo luận cần làm gì? * Vẽ thêm hoặc bớt theo thảo luận và đóng góp của các nhóm. - HS tập trung làm việc nhóm. * Cho các nhóm tiến hành vẽ màu. - GV gợi ý câu hỏi cho HS biết cách chọn màu: + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của nhóm em có theo những gì mà nhóm muốn thể hiện không? - Gợi mở HS vẽ màu theo ý thích tăng tính biểu cảm. - Cả lớp thực hành, GV đến từng nhóm giúp đỡ tư vấn thêm cho mỗi bức tranh có vẻ đẹp riêng. Tập thể nhóm cùng nhau làm việc. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 4. - Nhận xét và kết thúc tiết 3. 4. Tiết 4:Trưng bày và thuyết trình. Mục tiêu GV khuyến khích HS: - Giúp HS phát triển kỹ năng thuyết trình, giao tiếp và chia sẻ. - Kinh nghiệm của quá trình thực hiện sản phẩm. Kết quả Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Biết cách tổ chức trưng bày sản phẩm. - Có kỹ năng giải thích, nhận xét, đánh giá các sản phẩm. - Lắng nghe và phản hồi tích cực từ phần thuyết trình của các nhóm khác. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. e. Giao tiếp và đánh giá. * Thảo luận nội dung trưng bày kết quả: - Cho HS trưng bày kết quả làm việc. - Cho HS thuyết trình. - Tiến hành các hoạt động. - Cho HĐTQ lớp làm việc. - HS tự đánh giá, nhận xét bài của nhóm. - Đánh giá giữa các nhóm. - Kết hợp đánh giá của GV và HS. * Câu hỏi gợi mở: • Nhóm em có hài lòng về vẽ màu bức tranh này không ? • Nhóm em có thấy bài nhóm bạn ra sao? • Nhóm em sẽ sử dụng bức tranh này như thế nào? • Các nhóm đã học được gì trong quy trình vừa học? • Mục tiêu của chúng ta là gì? • Ta có đạt mục tiêu không? *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học. - GV kết thúc nội dung chủ đề vừa học, nhận xét quá trình học tập của HS trong tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho nội dung học tập của chủ đề “THỜI TRANG ĐẾN TRƯỜNG”. - Nhận xét và kết thúc tiết 4. Tuần 16-20 CHỦ ĐỀ: THỜI TRANG ĐẾN TRƯỜNG (5 tiết) Quy trình: Vẽ cùng nhau, tạo hình 3D Bài 9. Vẽ cái mũ. Bài 16. Nặn, vẽ, xé dán hình con vật. Bài 20. Vẽ cái túi xách. Bài 27. Vẽ cái cặp sách. Bài 31. Trang trí hình vuông. I. Mục tiêu: - HS hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em. - HS biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận. - Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Các vật mẫu túi xách, cặp xách, cái mũ,… - Những vật mẫu làm ra túi xách, cặp xách, cái mũ,… - Giấy A4, bảng kê, bút chì, màu… 2. Học sinh: - Giấy A4, bảng kê, bút chì, màu… - Những vật liệu làm sản phẩm túi xách, cặp xách, cái mũ,… III. Thực hiên 1. Tiết 1: Vẽ cùng nhau tạo hình dáng cái mũ, túi xách, cặp xách. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Khuyến khích HS sử dụng tất - Quan sát hình dáng cái mũ, túi cả các giác quan để quan sát xách, cặp xách. hình dáng cái mũ, túi xách, cặp xách. - HS biết trưng bày các bức vẽ - Khuyến khích HS biết sắp xếp của mình chung với các bạn các bức vẽ theo chỉ dẫn, biết so khác, diễn tả được hình dáng sánh và diễn tả được hình dáng cái mũ, túi xách, cặp xách. cái mũ, túi xách, cặp xách. - Ổn định. - Kiểm tra DCHT. a.Trải nghiệm - GV có thể cho HS quan sát hình ảnh cái mũ, túi xách, cặp xách. - GV giới thiệu sơ lược về mô êt số cái mũ, túi xách, cặp xách. *Câu hỏi để HS nhâ ân biết: + Cái mũ thuộc dạng hình gì? + Hình dáng to hay nhỏ? + Có các bộ phận nào? + Màu sắc ra sau? + Nó được sử dụng làm gì? Tương tự (túi xách và cặp xách) - GV giới thiê êu sơ lược cách vẽ. - Yêu cầu mỗi HS viết số thứ tự của mình ở góc dưới bên trái, mỗi tờ giấy đánh dấu kí hiệu A, B, C... 1 A 1 1B C
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan