Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giao an Mi thuat Dan Mach Khoi 1 Ca nam...

Tài liệu Giao an Mi thuat Dan Mach Khoi 1 Ca nam

.DOC
34
357
106

Mô tả:

Tuần 1 – 5 CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ MƠ ƯỚC CỦA EM (5 TIẾT) Quy trình: Vẽ cùng nhau, Tạo hình 3D hoặc 2D Bài 2. Vẽ nét thẳng. Bài 4. Vẽ hình tam giác. Bài 8. Vẽ hình vuông & hình chữ nhật. Bài 17. Vẽ tranh Ngôi nhà của em. Bài 27. Vẽ hoặc nặn cái ô tô. I. Mục tiêu: - HS phát triển được khả năng quan sát và phát hiện về hình khối đơn giản xung quanh mình. - HS sử dụng được các hình khối để tạo nên các hình dáng đơn giản, cụ thể về ngôi nhà và khung cảnh xung quanh. - HS phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Các hình khối cơ bản, mẫu hình giấy ngôi nhà, hàng rào, cây, ..., tranh ngôi nhà. 2. Học sinh: - Giấy A4, bảng kê, bút chì, màu, giấy cứng hoặc vỏ hộp (vật dễ tìm), keo dán… III. Thực hiên: 1. Tiết 1: Giới thiệu về ngôi nhà. Mục tiêu Kết quả Gv khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Khuyến khích HS tập trung quan sát - Có chú ý tập chung về “Giới thiệu và lắng nghe “Giới thiệu khái quát về khái quát về ngôi nhà”. ngôi nhà”. - Biết phân biệt các hình khối để tạo - Phân tích được các bộ phận cơ bản của thành ngôi ngà. ngôi nhà qua các hình khối. - Biết sáng tạo màu sắc đẹp phù hợp - Sáng tạo màu sắc thế nào là đẹp phù cho từng bộ phận của ngôi nhà. hợp cho từng bộ phận của ngôi nhà. - Ổn định. - Kiểm tra DCHT. a. Trải nghiệm. - GV cho HS xem 1 số tranh về ngôi nhà. + Phân tích ngôi nhà ở nông thôn và thành thị theo từng vùng:  Nông thôn: Nhà lá, nhà sàm, nhà cấp 4,...  Thành thị: Nhà tường trong đó có 1 tầng hoặc nhiều tầng . Xung quanh ngôi nhà thường có: hàng rào, cửa ngỏ, chậu hoa kiểng hoặc cây ăn trái,... + GV yêu cầu HS quan sát và cảm nhận theo ý mình và đi phân tích dựa trên hình khối cơ bản và màu sắc. * Thân nhà vẽ bằng hình gì? Có màu sắc gì? (hình vuông hoặc hình chữ nhật, vẽ màu sáng: vàng, hồng,...) * Mái nhà vẽ bằng hình gì? Có màu sắc gì? (hình tam giác hoặc hình than, vẽ màu: đỏ, xanh dương,...) * Cửa ra vào và cửa sổ vẽ bằng hình gì? Có màu sắc gì? (hình vuông hoặc hình chữ nhật, vẽ màu ngược lại với màu nền, sử dụng màu sáng và tối) - GV yêu cầu HS xem thêm vỡ tập vẽ. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 2. - Nhận xét và kết thúc tiết 1. 2. Tiết 2: Vẽ cùng nhau ngôi nhà của em. Mục tiêu Kết quả Gv khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Khuyến khích HS sử dụng tất cả - Quan sát hình dáng, đặc điểm, màu các giác quan để quan sát hình dáng, sắc các bộ phận của ngôi nhà nhanh và đặc điểm, màu sắc các bộ phận của ấn tượng. ngôi nhà. - HS biết trưng bày các bức vẽ của - Khuyến khích HS biết sắp xếp các mình chung với các bạn khác, diễn tả bức vẽ theo chỉ dẫn, biết so sánh và được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của diễn tả được hình dáng, đặc điểm, ngôi nhà theo suy nghĩ và cảm nhận màu sắc của ngôi nhà trên hình vẽ riêng. vừa tạo ra. - Vẽ và trải nghiệm hiệu ứng màu sắc. - Nhận biết và phân biệt được đặc điểm và hình dạng của các ngôi nhà khác nhau. - Ổn định. - Kiểm tra DCHT. b. Kỹ thuật và kỹ năng sáng tạo. * Quan sát vâ ât mẫu. - GV bày mẫu cho HS quan sát ở vị trí thuâ ân tiê ân. - GV tổ chức cho HS ngồi và đứng xung quanh vâ ât mẫu. - GV giới thiệu sơ lược về mô ât số ngôi nhà và đă tâ câu hỏi để HS nhâ nâ biết: + Ngôi nhà thuộc nông thôn hay thành thị? + Ngôi nhà gồm có: thân, mái, cửa ra vào, cửa sổ, dạng hình gì? Màu sắc ra sao? - GV giới thiê âu sơ lược cách vẽ. - Yêu cầu mỗi HS viết số thứ tự của mình ở góc dưới bên trái, mỗi tờ giấy đánh dấu kí hiệu a, b, c. - HS làm việc cá nhân. - HS quan sát và nhâ ân biết được đă âc điểm, hình dáng, màu sắc của mô ât số ngôi nhà. Nhâ ân biết được điểm khác biê ât của từng ngôi nhà. - GV yêu cầu HS thật sự tập trung khi quan sát. - Các em có thể tự do vẽ theo ý mình. * Trưng bày ngân hàng hình ảnh: GV khuyến khích HS: - Sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn. - HS trưng bày tranh của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3,... theo chiều ngang, mỗi HS có số hình a, b, c,... theo chiều dọc. - So sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan tâm về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ. - HS tạo một ngân hàng các bức vẽ về ngôi nhà từ các vị trí khác nhau, góc nhìn khác nhau. * Câu hỏi gợi mở: + Các em thấy bức tranh nào vẽ giống ngôi nhà nhất? + Các em thấy tranh nào đẹp ngay cả khi bố cục không đồng đều? + Bức tranh nào được sắp xếp hình ảnh, kích thước cân đối, hài hòa? + Tại sao trông nó lại như thế? *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 3. - Nhận xét và kết thúc tiết 2. 3. Tiết 3: Hoàn thành bài vẽ và giới thiệu ngôi nhà của mình. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Làm việc tập trung. - Tập trung làm việc. - Hoàn thành được tranh ngôi nhà - Hoàn thành được tranh của ngôi theo yêu cầu. nhà mình yêu thích. - Nghe và tham gia vào các tác phẩm - Biết lắm nghe tác phẩm của các bạn của các bạn khác. để rút ra bài học cho mình. - Phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ - Hình thành phát triển tốt kỹ năng năng xã hội. giao tiếp, kỹ năng xã hội. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. c. Biểu đạt: - Bày tranh tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ bằng cách vẽ màu. - Cho HS thảo luận và trình bày tác phẩm về ngôi nhà yêu thích. * Câu hỏi gợi mở thảo luận: + Tên bức tranh? + Trong tranh có những hình ảnh gì? Kể ra? + Em yêu thích hình ảnh nào nhất? + Những hình ảnh đó có dễ hay khó vẽ đối với em không? Hãy kể ra? + Em cảm nhận bức tranh mình vẽ ra thấy vui hay buồn? - GV kết luận. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 4. - Nhận xét và kết thúc tiết 3. 4. Tiết 4: Tạo hình Ngôi nhà bằng rào, xe,.....), Mục tiêu GV khuyến khích HS: - HS tìm các vật liệu có sẵn và tạo thành mô hình 3D về hình dáng ngôi nhà có người, cây, hàng rào, xe,... - Biết phân tích, diễn giải tác phẩm về hình dáng ngôi nhà có người, cây, hàng rào, xe,... những vật tìm được (có người, cây, hàng Kết quả Cuối hoạt động này HS có khả năng: - HS tìm các vật liệu dễ tìm được: đất nặn, hộp giấy, giấy màu, mút mỏng ...và tạo thành mô hình 3D theo ý thích. - Triển lãm và giao lưu tác phẩm theo cách sáng tạo riêng với mục đích chia sẽ với người khác về cách biểu đạt của mình. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. d. Phân tích và diễn giải. Ở tiết học trước HS đã vẽ màu, hôm nay chúng ta tiếp tục hoạt đô nâ g tiếp theo “Tạo hình 3D từ vật tìm được”. Ở quy trình này các em chọn những vật liệu mà các em tích lũy được như đất nặn, giấy màu, hộp giấy, chai nhựa, mút mỏng,... Các em tạo dáng ngôi nhà có người, cây, hàng rào, xe,...sử dụng keo 2 mặt, hồ, keo 502,... - GV làm mẫu cho HS hiểu và làm theo. - GV chú ý: Các em chọn vật liệu làm không ảnh hưởng sức khỏe, làm từ tổng thể rồi đến chi tiết nhỏ, cần chọn vật liệu sạch có màu sắc đẹp. - GV bao quát lớp, quan sát và hướng dẫn thêm cho HS. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 5. - Nhận xét và kết thúc tiết 4. 5. Tiết 5: Trưng bày và thuyết trình. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: - Giúp HS phát triển kỹ năng thuyết trình, giao tiếp và chia sẻ. - Kinh nghiệm của quá trình thực hiện sản phẩm. Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Biết cách tổ chức trưng bày sản phẩm. - Có kỹ năng giải thích, nhận xét, đánh giá các sản phẩm. - Lắng nghe và phản hồi tích cực từ phần thuyết trình của các HS khác. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. e. Giao tiếp và đánh giá. * Thảo luận nội dung trưng bày kết quả: - Cho HS trưng bày kết quả làm việc của nhóm. - Cho HS thuyết trình. - Tiến hành các hoạt động. - Cho HĐTQ lớp làm việc. - Học sinh tự đánh giá, nhận xét bài của nhóm. - Kết hợp đánh giá của giáo viên và học sinh. * Câu hỏi gợi mở: • Em có hài lòng về tác phẩm của nhóm mình vừa hoàn thành hay không ? • Em có thấy ý tưởng của nhóm bạn như thế nào? • Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? • Các em đã học được gì trong quy trình vừa rồi? • Mục tiêu của chúng ta là gì? • Ta có đạt mục tiêu không? * GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học. - GV kết thúc nội dung chủ đề vừa học, nhận xét quá trình học tập của HS trong tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho nội dung học tập của chủ đề “EM VÀ NGƯỜI THÂN CỦA EM”. - Nhận xét và kết thúc tiết 5. Tuần 6 – 7 CHỦ ĐỀ: EM VÀ NGƯỜI THÂN CỦA EM (2 TIẾT) Quy trình: Vẽ chân dung biểu cảm Bài 12 + 34. Vẽ tự do/ Vẽ chân dung của em hoặc người thân của em. I. Mục tiêu: - Trải nghiệm sự thú vị của việc vẽ từ trí nhớ và quan sát. Học về bản thân và học lẫn nhau bằng cách nhận biết hình dáng trên khuôn mặt. - Làm việc tập trung, biết kết hợp mắt và tay. - Nhận biết được cách sử dụng màu tự nhiên và sáng tạo. - So sánh các tác phẩm tự nhiên và ấn tượng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Những bức tranh chân dung biểu cảm. 2. Học sinh: - Giấy A4, bảng kê, bút chì, sáp màu, bút dạ,… III. Thực hiên: 1. Tiết 1: Quan sát và vẽ chân dung biểu cảm (vẽ nét). Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: -Biết cách quan sát, ghi nhớ các nét -Tập trung vào quan sát đường nét đặc trưng. khuôn mặt. -Phát triển khả năng kết hợp mắt và -Vẽ được hình dựa trên sự kết hợp tay tay. và mắt. -Làm việc tập trung và yên lặng. -Làm việc theo cặp hiệu quả. - Ổn định. - Kiểm tra DCHT. a. Trải nghiệm. - Cho HS quan sát một số tranh chân dung biểu cảm. - GV giới thiệu cách vẽ theo cặp đôi 2 bạn cùng nhau vẽ chân dung của bạn mình, chỉ sử dụng mắt và tay theo cảm nhận của bản thân mình, không được nhìn giấy, cố gắng yên lặng và tập trung sẽ có xúc cảm khi vẽ, vẽ chỉ bằng nét và bằng bút chì. * GV gợi ý HS tìm ra đặc điễm chân dung. + Chân dung là vẽ từ đầu đến đâu? (Từ đầu đến vai) + Chân dung gồm có các bộ phận nào? (Tóc, trán, mắt, mũi, miệng, cằm, má, cổ, tai, phần bờ vai. ) + Chân dung có khung hình chung là hình gì? (Do khuôn mặt có hình: Tròn, vuông (chữ điền), trái son (quả trứng), dài). + Tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của chân dung như thế nào? (Tùy thuộc vào khuôn mặt mới có tỉ lệ bằng nhau hoặc không bằng nhau) + Cảm xúc màu da trên chân dung lúc vẽ có màu gì? (Có bạn da trắng hồng, nâu, bạn mắt cở thì đỏ bừng nên cần chú ý kĩ) b. Kỹ thuật và kỹ năng sáng tạo. - HS thực hành vẽ chân dung của bạn mình. - Vẽ trong vòng 10 – 15 phút và từ 3 – 4 tờ giấy. - GV quan sát giúp đỡ HS. Khuyến khích các em làm theo cảm xúc riêng của mình, không được nhìn giấy cho dù hình không được đẹp hay chưa hài lòng nhưng đó chính là cảm xúc vẽ của các em. - Cho HS trưng bày tác phẩm mình vẽ và chia sẽ cảm xúc khi vẽ chân dung bạn. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 2. - Nhận xét và kết thúc tiết 1. 2. Tiết 2: Vẽ màu, trưng bày kết quả. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Lựa chọn bức vẽ phù hợp với biểu - Lựa chọn được đường nét mong cảm mà các em muốn thể hiện. muốn và xóa bỏ những nét không cần - Vẽ màu sắc cho bức tranh để tăng thiết. biểu cảm. - Chọn màu, phối hợp màu để tăng - Phân tích và suy nghĩ về những biểu cảm. biểu cảm mà mình vừa tạo ra. - Phân tích và đánh giá tác phẩm dựa - Hiểu tầm quan trọng của việc chia trên mục đích và mục tiêu đã định. sẽ tác phẩm với các bạn. - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng, chia sẽ với các bạn về cách biểu đạt riêng của mình. - Ổn định. - Kiểm tra DCHT. c. Biểu đạt. * GV gợi ý HS cách vẽ màu: - Trong 3-4 bức tranh vẽ: chọn 1 bức vẽ màu. - Quan sát kỹ từng bộ phận trên chân dung bạn có những màu tương ứng để các em vẽ màu cho đẹp hơn, từ màu tóc đến màu da,... - HS thực hành vẽ màu theo ý thích. - GV quan sát gợi ý giúp đỡ HS lung túng. d. Phân tích và diễn giải. - GV cho HS treo tranh chân dung theo nhóm. - Cho các nhóm trưng bày tranh của nhóm trang trí phần trưng bày nhóm đặt tên nhóm. * GV gợi ý để HS trao đổi tác phẩm. + Chân dung em vẽ có giống bạn không? + Chân dung em vẽ chưa giống bạn vẫn đẹp đúng hay sai? + Em thích bài vẽ nào nhất? e. Giao tiếp và đánh giá. * Phân tích bức chân dung của bạn: - Phần này GV giao cho CT hội đồng tự quản lên điều khiển. Chủ tịch hội đồng tự quản mời đại diện các nhóm lên thuyết trình về bức tranh của mình, sau đó mời các nhóm có ý kiến. - Lần lượt các nhóm lên thuyết trình về chân dung của nhóm, các nhóm khác có ý kiến, giáo viên nhận xét. - Giáo viên nhận xét, tư vấn định hướng giúp học sinh hoàn thành tranh tốt. - Cho các nhóm đem tranh về chỉnh sửa lại cho đẹp hơn. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học. - GV kết thúc nội dung chủ đề vừa học, nhận xét quá trình học tập của HS trong tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho nội dung học tập của chủ đề “TRÁI CÂY QUÊ EM”, quy trình phương pháp cốt truyện. - Nhận xét và kết thúc tiết 2. Tuần 8 - 11 CHỦ ĐỀ: TRÁI CÂY QUÊ EM (4 tiết) Quy trình: Vẽ biểu cảm, Tạo hình 2 D, 3 D (Xé dán hoặc đất nặn) Bài 6. Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn. Bài 10. Vẽ quả (dạng tròn). Bài 16. Vẽ hoặc xé dán lọ hoa. Bài 20. Vẽ hoặc nặn quả chuối. I. Mục tiêu: - HS yêu thích và vẽ được các dạng quả quen thuộc. - Tạo hình 3D các loại quả thành một sản phẩm ứng dụng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giấy A4, bảng kê, bút chì… - Tranh vẽ, xé dán một số quả, nặn một số quả. 2. Học sinh: - Giấy A4, bảng kê, bút chì, sáp màu, keo dán, giấy màu, đất nặn,… III. Thực Hiên 1. Tiết 1: Quan sát mẫu (quả) và vẽ theo biểu cảm. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Biết cách quan sát, ghi nhớ các nét - Tập trung vào quan sát đường nét đặc trưng. vật mẫu các loại quả. - Phát triển khả năng kết hợp mắt và - Vẽ được hình dựa trên sự kết hợp tay. tay và mắt. - Làm việc tập trung và yên lặng. - Làm việc tập trung và yên lặng. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. a. Trải nghiệm. - Cho HS quan sát các loại quả biểu cảm. - GV giới thiệu cách vẽ quả biểu cảm, chỉ sử dụng mắt và tay theo cảm nhận của bản thân mình, không được nhìn giấy, cố gắng yên lặng và tập trung sẽ có xúc cảm khi vẽ, vẽ chỉ bằng nét và bằng bút chì. * GV gợi ý HS tìm ra đặc điễm của quả phân tích kỹ trước khi vẽ: + Quả có các bộ phận nào? + Quả có khung hình chung là hình gì? + Tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của quả ra sao? + Quả có các màu sắc gì? b. Kỹ thuật và kỹ năng sáng tạo. - GV cho HS thực hành vẽ quả mà mình yêu thích. - Vẽ trong vòng 10 – 15 phút và từ 3 – 4 tờ giấy. - GV quan sát giúp đỡ HS. Khuyến khích các em làm theo cảm xúc riêng của mình, không được nhìn giấy cho dù hình không được đẹp hay chưa giống mẫu nhưng đó chính là cảm xúc vẽ của các em. - Cho HS trưng bày tác phẩm mình vẽ và chia sẽ cảm xúc khi vẽ quả. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 2. - Nhận xét và kết thúc tiết 1. 2. Tiết 2: Tô màu và hoàn thành tranh vẽ quả. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: - Lựa chọn bức vẽ phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể hiện. - Vẽ màu sắc cho bức tranh để tăng biểu cảm. - Phân tích và suy nghĩ về những biểu cảm mà mình vừa tạo ra. - Hiểu tầm quan trọng của việc chia sẽ tác phẩm với các bạn. Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Lựa chọn được đường nét mong muốn và xóa bỏ những nét không cần thiết. - Chọn màu, phối hợp màu để tăng biểu cảm. - Phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định. - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng, chia sẽ với các bạn về cách biểu đạt riêng của mình. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. c. Biểu đạt. * GV gợi ý HS cách vẽ màu: - Trong 3-4 bức tranh vẽ, các em phải vẽ màu hết. * GV gợi ý cho HS biết lựa chọn màu vẽ. + Quả của em có các màu nào? + Nếu em không có màu giống quả vậy em có thể thế màu khác được hay không? + Quả nào làm em thích? Và làm em có biểu cảm riêng? - HS thực hành vẽ màu theo ý thích. - GV quan sát gợi ý giúp đỡ HS lung túng. * GV yêu cầu HS trưng bày tranh và phân tích bức tranh mình vẽ màu có biểu cảm. - Một số em trình bày theo cảm nghỉ. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 3. - Nhận xét và kết thúc tiết 2. 3. Tiết 3: Xé dán hoặc nặn quả, lọ hoa theo ý thích. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - HS xé dán hoặc nặn, tạo dáng lọ - HS làm được các sản phẩm xé dán hoa theo ý thích. hoặc nặn, tạo dáng lọ hoa theo ý - Biết phân tích, diễn giải tác phẩm thích. của mình trên mô hình vừa sáng tạo. - Triển lãm và giao lưu tác phẩm theo cách sáng tạo riêng với mục đích chia sẽ với người khác về cách biểu đạt của mình. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. d. Phân tích và diễn giải. * GV gợi ý HS tạo hình quả hoặc lọ hoa bằng chất liệu xé dán hoặc đất nặn trong tác phẩm mình thích. + Quả hoặc lọ hoa có dáng hình như thế nào? + Quả hoặc lọ hoa có những màu sắc nào? + Đặc điểm nội bật của quả hoặc lọ hoa? * HS trình bày sản phẩm theo nhóm. - GV gợi ý các nhóm sẽ thuyết trình bằng những câu hỏi: + Sản phẩm của các bạn nói về nội dung gì? + Sản phẩm thuộc gam màu gì? Em thấy chúng như thế nào? + Em có hài lòng với các sản phẩm này không? Vì sao? - Các nhóm tiến hành trao đổi, nhâận xét, phản hồi và rút kinh nghiêậm. * GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 4. - Nhận xét và kết thúc tiết 3. 4. Tiết 4: Tạo thành tác phẩm 2D hoặc 3D. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - HS tìm các vật liệu có sẵn và tạo - HS làm ra các loại quả và lọ hoa thành tác phẩm 2D hoặc 3D về hình từ các vật liệu dễ tìm được như: đất dáng các loại quả và lọ hoa theo ý nặn, giấy màu, vỏ hộp,... và tạo thành thích. mô hình 3D theo ý thích. - Phân tích và suy nghĩ về những - Triển lãm và giao lưu tác phẩm theo biểu cảm mà mình vừa tạo ra. cách sáng tạo riêng với mục đích - Hiểu tầm quan trọng của việc chia chia sẽ với người khác về cách biểu sẽ tác phẩm với các bạn. đạt của mình. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. e. Giao tiếp và đánh giá. Ở tiết học trước HS đã xé dán hoặc nặn quả, lọ hoa theo ý thích, hôm nay chúng ta tiếp tục hoạt đô ông tiếp theo “Tạo hình 3D từ vật tìm được” và làm việc theo nhóm. Ở quy trình này các em chọn những vật liệu mà các em tích lũy được như đất nặn, giấy màu, hộp giấy,…. Các em sáng tạo thành mô hình như 1 vỏ trái cây, dĩa trái cây, 1 vườn cây, tạo ra nhiều loại hoa quả,... - GV chú ý: Các em chọn vật liệu làm không ảnh hưởng sức khỏe, làm từ tổng thể rồi đến chi tiết nhỏ, cần chọn vật liệu sạch có màu sắc đẹp. - GV bao quát lớp, quan sát và hướng dẫn thêm cho HS. - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm vừa làm được theo nhóm trang trí phần trưng bày nhóm đặt tên nhóm. - GV cho HS lần lượt lên thuyết trình mô hình 3D của nhóm mình. - Các nhóm đóng góp cho nhóm bạn. - Lần lượt làm hết các nhóm. - GV kết luận. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học. - GV kết thúc nội dung chủ đề vừa học, nhận xét quá trình học tập của HS trong tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho nội dung học tập của chủ đề “EM VỚI NGÔI TRƯỜNG EM ”. - Nhận xét và kết thúc tiết 4. Tuần 12 - 16 CHỦ ĐỀ: EM VỚI NGÔI TRƯỜNG EM (5 TIẾT) Quy trình: Vẽ cùng nhau Bài 21. Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh. Bài 24. Vẽ cây, vẽ nhà/ trường. Bài 25. Vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian. Bài 7. Vẽ màu vào hình quả. Bài 33. Vẽ tranh Bé và hoa/ Hoạt động ở trường em. I. Mục tiêu: - HS được quan sát thiên nhiên, quang cảnh và các hoạt động trong nhà trường. - HS vẽ được các hình ảnh quen thuộc về ngôi trường của mình theo cảm nhận riêng. - HS tạo được bức tranh về ngôi trường theo cặp hoặc theo nhóm. - HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giấy A4, bảng kê, bút chì… - Tranh vẽ tranh phong cảnh, sưu tầm tranh dân gian. 2. Học sinh: - Giấy A4, bảng kê, bút chì, keo dán… III. Thực hiên: 1. Tiết 1: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh/ tranh dân gian. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - HS làm việc cá nhân. -HS thực hành cá nhân. - Chọn màu phù hợp để vẽ bức tranh -Biết chọn lựa màu thích hợp để vẽ cho đẹp và rõ ràng. màu cho đẹp có thể giống tranh. - HS tập trung làm và vẽ màu không -HS tập trung làm bài và vẽ màu luôn được lem. sạch đẹp. - Ổn định. - Kiểm tra DCHT. a. Trải nghiệm. - HS làm 2 bài và thực hành cá nhân. - GV yêu cầu HS mở bài như: Bài 21. Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh. Bài 25. Vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian. - GV hướng dẫn cách vẽ màu cho HS hiểu cách thực hành bài vẽ cho sạch đẹp. + Vẽ màu như thế nào là đẹp?(Vẽ không để trống, vẽ màu phải đều không sọc sẹt, màu họa tiết sáng thì màu nền tối và có thể ngược lại) + Nếu em không có màu giống màu trong tranh thì em thay thế màu khác được hay không? (Được, theo ý thích bài sạch đẹp là được) - HS thực hành. - GV bao quát giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV yêu cầu treo tranh và nhận xét bài của nhau. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 2. - Nhận xét và kết thúc tiết 1. 2. Tiết 2: Cùng nhau tập vẽ hình dáng người. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Khuyến khích HS quan sát và sử - HS tạo dáng mô phỏng các hoạt động dụng tất cả các giác quan để cảm để các bạn ký họa. Quan sát tỉ lệ của nhận hoạt động cơ thể, quan sát tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể và vẽ phác họa và kích thước các bộ phận trên cơ được các bộ phận cơ thể nhanh và ấn thể. tượng. - Khuyến khích HS biết sắp xếp các - HS biết trưng bày các bức vẽ của bức vẽ theo chỉ dẫn, biết so sánh và mình chung với các bạn khác, diễn tả diễn tả được tỉ lệ và kích thước trên được tỉ lệ và kích thước theo suy nghĩ hình vẽ vừa tạo ra. và cảm nhận riêng. - Ổn định. - Kiểm tra DCHT. b. Kỹ thuật và kỹ năng sáng tạo. * Vẽ theo quan sát: - Giới thiệu sơ lược dẫn HS vào bài, gây chú ý bằng cách đặt các câu hỏi gợi ý HS. - Hướng dẫn cho HS biết cách vẽ. - Cho HS thực hiện bài vẽ trên 3 tờ giấy A5 (mỗi tờ vẽ mẫu 1 hoặc 2 dáng người do HS làm mẫu). Yêu cầu HS đánh mã số của mình vào 3 tờ giấy. - Mỗi lượt cho 1 HS lên phía trên làm mẫu (mẫu đơn) với tư thế khác nhau (3 lượt) - Gợi ý HS: Chỉ vẽ phác nhanh hình dáng tổng thể của người mẫu trong thời gian 3-5 phút/mẫu, không cần vẽ chi tiết mắt, mũi,… * Câu hỏi gợi ý HS: + Đầu có dạng hình gì? Thân có dạng hình gì?... + Cánh tay, chân dài, ngắn so với thân người như thế nào? + Tay kết thúc ở điểm nào? + Động tác bạn đang làm gì?…. + Các em nhìn thấy mẫu ở góc độ nào? (Vẽ theo góc độ đó nhìn thấy). - Bao quát lớp quan sát và hướng dẫn thêm cho HS (chú ý hỗ trợ HS trunng bình). * Trưng bày ngân hàng hình ảnh. - Hướng dẫn HS cách trưng bày bài vẽ của mình lên bảng lớp và lên tường. - Hỗ trợ HS trưng bày theo số thứ tự của mỗi em (Tạo thành ngân hàng hình ảnh). - Gợi ý đánh giá, thảo luận về phương pháp ký họa. (Thảo luận nhóm trong thời gian 1 phút): + Em gặp trở ngại gì khi vẽ ký họa nhanh? + Em thấy dễ vẽ nhất là gì? - HS trao đổi ý kiến thảo luận lẫn nhau. - GV nhận xét, kết luận. - GV cho HS tự do tham quan ngân hàng hình ảnh. Gợi ý HS nhận xét về ngân hàng hình ảnh: + Tư thế người trong các bức vẽ này là tĩnh hay động? + Hình nào thể hiện dáng chính diện, dáng nghiêng,….? + Em thấy bức vẽ nào tỉ lệ về hình dáng tốt nhất? + Bức vẽ nào thấy hài hước, ngộ nghĩnh? + Bức vẽ nào tỉ lệ chân và tay không cân đối nhưng đẹp? + Chúng ta vẽ ký họa những hình dáng này để làm gì? - HS nhận xét trao đổi ý kiến lẫn nhau về ngân hàng hình ảnh. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 3. - Nhận xét và kết thúc tiết 2. 3. Tiết 3: Chọn và sắp xếp hình thành tranh vẽ Trường em. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Hợp tác theo nhóm. - Hợp tác để tìm ra ý kiến chung. - Tạo một bức tranh vẽ Trường em từ - Phát triển ý tưởng, sắp xếp hình ảnh các phác thảo trong ngân hàng hình theo chủ đề. ảnh. - Tạo được một bố cục tranh có nội - Vẽ được các bức tranh của các dung chủ đề đã định. nhóm từ ngân hàng hình ảnh. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. c. Biểu đạt: * Lựa chọn, sắp xếp hình ảnh tạo thành bức tranh về đề tài trường em. - GV treo hoặc đính một số hình ảnh dáng người lên bảng cho HS tiếp tục quan sát. - GV nhắc lại: Ở quy trình 1 các em đã được quan sát vẽ dáng người, tạo được ngân hàng hình ảnh, trưng bày và thảo luận được về các dáng người. Hôm nay chúng ta tiếp tục quy trình tiếp theo: Sáng tác tranh theo chủ đề: trường em. - GV gợi mở nôậi dung tranh về đề tài trường em: Em đến trường, em chăm sóc cây xanh ở vườn trường, em đang lao động sân trường, em cùng các bạn vui chơi ở sân trường, một tiết mục văn nghệ ở trường chào mừng ngày khai giảng, lễ 20/11,... - GV khuyến khích HS tư duy về chủ đề, lựa chọn hình ảnh, góc đôậ, cách bố trí, sắp xếp các hình ảnh khác nhau để đưa vào tranh. * Câu hỏi hỗ trợ học sinh trên một bức phác thảo cụ thể để sáng tác tranh. + Em sẽ vẽ về chủ đề gì? Đang diễn ra ở đâu? + Hình ảnh các nhân vật trong tranh có lấy từ đâu? Gồm có những hình ảnh nào? + Đâu là hình ảnh trọng tâm của tranh? - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm. - Quan sát, hướng dẫn HS thực hành. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 4. - Nhận xét và kết thúc tiết 3. 4. Tiết 4: Tô màu và hoàn thành tranh vẽ. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Làm việc tập trung theo nhóm. - Làm việc phải tập trung. Hiểu và vẽ màu cho bức tranh của - Hiểu được sự đa dạng màu sắc, sử nhóm. dụng màu sắc phù hợp màu họa tiết - Xác định được: Màu họa tiết tô và màu nền. sáng thì màu nền tô tối và ngược lại. - Hỗ trợ bạn làm việc. - Thảo luận phân công nhau hỗ trợ - Hoàn thành được tranh của nhóm nhau làm việc. có các hình ảnh con người, cây, hoa, - Hoàn thành được tranh theo yêu ngôi trường, cột cờ,... cầu về đề tài trường em. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. d. Phân tích và diễn giải. * Thảo luận bàn bạc cần thêm bớt cái gì. - Bày dụng cụ học tập lên bàn tổ chức thảo luận cần làm gì? * Vẽ thêm hoặc bớt theo thảo luận và đóng góp của các nhóm. - HS tập trung làm việc nhóm. * Cho các nhóm tiến hành vẽ màu. - GV gợi ý câu hỏi cho HS biết cách chọn màu: + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của nhóm em có theo những gì mà nhóm muốn thể hiện không? - Gợi mở HS vẽ màu theo ý thích tăng tính biểu cảm. - Cả lớp thực hành, GV đến từng nhóm giúp đỡ tư vấn thêm cho mỗi bức tranh có vẻ đẹp riêng. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 5. - Nhận xét và kết thúc tiết 4. 5. Tiết 5: Trưng bày và thuyết trình Mục tiêu GV khuyến khích HS: - Giúp HS phát triển kỹ năng thuyết trình, giao tiếp và chia sẻ. - Kinh nghiệm của quá trình thực hiện sản phẩm. Kết quả Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Biết cách tổ chức trưng bày sản phẩm. - Có kỹ năng giải thích, nhận xét, đánh giá các sản phẩm. - Lắng nghe và phản hồi tích cực từ phần thuyết trình của các HS khác. - Ổn định. - KTĐD dụng cụ học tập. e. Giao tiếp và đánh giá. * Thảo luận nội dung trưng bày kết quả: - Cho HS trưng bày kết quả làm việc. - Cho HS thuyết trình. - Tiến hành các hoạt động. - Cho HĐTQ lớp làm việc. - HS tự đánh giá, nhận xét bài của nhóm. - Đánh giá giữa các nhóm. - Kết hợp đánh giá của GV và HS. * Câu hỏi gợi mở: • Nhóm em có hài lòng về vẽ màu bức tranh này không ? • Nhóm em có thấy bài của nhóm bạn ra sao? • Nhóm em sẽ sử dụng bức tranh này như thế nào? • Các nhóm đã học được gì trong quy trình vừa học? • Mục tiêu của chúng ta là gì? • Ta có đạt mục tiêu không? *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học. - GV kết thúc nội dung chủ đề vừa học, nhận xét quá trình học tập của HS trong tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị cho nội dung học tập của chủ đề “MÀU SẮC TRANG TRÍ”. - Nhận xét và kết thúc tiết 5. Tuần 17-21 CHỦ ĐỀ: MÀU SẮC TRANG TRÍ (5 TIẾT) Quy trình: Vẽ theo nhạc, đồ vật 2D, 3D Bài 3. Vẽ màu vào hình đơn giản. Bài 11. Vẽ màu vào hình vẽ đường diềm. Bài 14. Vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông. Bài 18 + 28. Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông. Bài 32. Vẽ đường diềm trên áo, váy. I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật. - HS tạo được các đồ vật đơn giản và trang trí theo cảm nhận và ý thích. - Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giấy A4, A3, bảng kê, bút chì mềm, ... - Sưu tầm tranh các đồ vật đã được trang trí. - Tranh vẽ dáng vẽ theo nhạc của học sinh (có dạng họa tiết). 2. Học sinh: - Giấy A4, bảng kê, bút chì, màu, keo dán, đất nặn… III/ THỰC HIỆN: 1. Tiết 1: Giới thiệu về màu sắc và hình vẽ trang trí đơn giản ở hình vuông và đường diềm. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Biết cách quan sát, ghi nhớ đặc điểm - Tập trung vào quan sát về màu sắc và về màu sắc và hình vẽ trang trí đơn giản hình vẽ trang trí đơn giản ở hình vuông ở hình vuông và đường diềm. và đường diềm. - Làm việc tập trung yên lặng. - Ổn định. - Kiểm tra ĐDHT. a. Trải nghiệm. - Giới thiệu khái quát về màu sắc và hình vẽ trang trí đơn giản ở hình vuông và đường diềm. - Cho HS quan sát một số bài mẫu hình vẽ trang trí đơn giản ở hình vuông và đường diềm. - GV cho HS thảo luâận nhóm. * Câu hỏi gợi ý HS trình bày: + Sự khác nhau và giống nhau về vẽ hình trang trí hình vuông và đường diềm. + Đặc điểm riêng của từng hình vẽ? + Màu sắc sử dụng như thế nào? + Thường dùng họa tiết gì để trang trí?  HS thảo luâận và đại diêận nhóm trình bày. - GV nhâận xét các nhóm trình bày để hướng HS thực hiêận các trang trí hình vuông và đường diềm theo mục tiêu đề ra. *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 2. - Nhận xét và kết thúc tiết 1. 2. Tiết 2: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - HS biết vẽ các họa tiết tiếp theo cho - HS hoàn thành bài tập. cân xứng với hình vuông. - Biết sử dụng màu, họa tiết màu sáng thì màu nền tối và ngược lại. - Ổn định. - Kiểm tra ĐDHT. b. Kỹ thuật và kỹ năng sáng tạo. - GV yêu cầu HS mở tập vẽ ra bài 14 trang 22 để thực hành bài bằng cách vẽ thêm họa tiết và vẽ màu. * Câu hỏi gợi ý HS làm bài: + Những họa tiết giống nhau thì phải vẽ màu giống nhau hay khác nhau? + Màu họa tiết và màu nền có giống nhau không? + Em nên sử dụng màu gì? Yêu thích hay không yêu thích? - GV bao quát lớp, đến các em giúp đỡ hổ trợ thêm. - GV chọn 1 số bài để đánh giá khả năng làm bài của HS để có biện pháp theo dõi hổ trợ (TT30) *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 3. - Nhận xét và kết thúc tiết 2. 3. Tiết 3: Vẽ màu theo nhạc. Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Khuyến khích HS tập trung và - Nghe nhạc và sử dụng các nghe nhạc. giác quan để học tập. - Sử dụng âm nhạc, xúc giác và - Vẽ màu, đường nét và các các giác quan thẩm mĩ. mảng màu dựa trên nền nhạc. - Trải nghiệm âm nhạc và giai - Kết nối âm nhạc, hội họa và điệu cảm xúc và liên hệ với hoạt hoạt động cơ thể. động cơ thể và hình ảnh. - Ổn định. - Kiểm tra ĐDHT. c. Biểu đạt: - Chia nhóm, gợi ý HS một số điều trước khi mở nhạc: + Lắng nghe và cảm nhận giai điệu từ nhẹ nhàng đến vui nhộn. + Vẽ nét màu theo thứ tự từ nhạc (sáng) đến đậm (tối). - Quan sát HS khi thực hành (có thể cho HS vẽ tại chỗ hoặc múa hát theo vòng tròn). *GV chốt lại ý. - Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 4. - Nhận xét và kết thúc tiết 3. 4. Tiết 4: Lựa chọn hình ảnh và trang trí đồ vật mình thích: Áo, váy, khung tranh, mũ, thiệp,… Mục tiêu Kết quả GV khuyến khích HS: - HS tìm họa tiết để trang trí. - Sử dụng họa tiết đơn giản thích hợp với đồ vật. - Biết phân tích, diễn giải tác phẩm đồ vật của mình yêu thích. Cuối hoạt động này HS có khả năng: - HS biết cách trang trí đồ vật. - Phân tích và sử dụng họa tiết yêu thích. - Triển lãm và giao lưu tác phẩm theo cách sáng tạo riêng với mục đích chia sẽ với người khác về cách diễn giải của mình. - Ổn định tổ chức. - Kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS. d. Phân tích và diễn giải.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan