Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non trẻ em truong mam non (4)...

Tài liệu Giáo án mần non trẻ em truong mam non (4)

.DOC
28
22
99

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP NHA TRANG TRƯỜNG MẦM NON VĨNH NGỌC  Chủ điểm: Lớp Mẫu Giáo Của Bé điểm ĐộChủ tuổi: 3 - 4: Nghề tuổi nghiệp Độ gian: tuổi 3 :tuần 3-4(tuổi) Thời (08/09- 27/09/2014) Thờiviên gian : 4tuần (05/03Giáo : Trương Thị30/03/2012) Hồng Thụy Giáo viên : Võ Thị Hiền Năm học 2014-2015 MỞ CHỦ ĐIỂM - Cô trưng bày tranh ảnh về trường, lớp MN, tranh về các hoạt động của trường, tranh về tết Trung Thu - Trò chuyện và đàm thoại với trẻ về: + Trường, lớp: Tên trường, tên lớp, tên các cô, các khu vực trong trường... + Ngày lễ tết Trung Thu + Các hoạt động, cách chăm sóc, yêu quý, bảo vệ trường lớp. Hôm nay cô cháu mình cùng nhau khám phá về chủ đề: “ Lớp mẫu giáo của bé” Cô cháu cùng nhau trang trí và trưng bày đồ dùng đồ chơi trên giá theo ch ủ đ ề , nhắc nhở cháu về nhà sưu tầm tranh, ảnh, các nguyên vật liệu mở để phục v ụ cho chủ điểm. MỤC TIÊU NỘI DUNG I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1.Dinh dưỡng sức khỏe: - Trẻ biết nói đúng tên thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc qua tranh ảnh - Trẻ thực hiện một số việc đơn giản dưới sự giúp đỡ của người lớn như rửa tay, lau mặt. - Trẻ biết nhận ra và tránh vật dụng nguy hiểm ( bàn là, bếp đang đun…) khi được nhắc nhở. - Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở như không theo người lạ ra khỏi khu vực trường. I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1.Dinh dưỡng sức khỏe: - Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc 2. Phát triển vận động: - Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn. 2. Phát triển vận động: - Động tác hô hấp: Ngửi hoa( Đưa hoa lên mũi giả vờ ngửi hoa) 4 lần - Động tác tay : Hái hoa ( Hai tay đưa lên cao) 2lx2n - Động tác bụng: Nhặt hoa ( giả vờ cúi người xuống nhặt hoa ) 2lx2n - Động tác chân: Trồng hoa ( Ngồi xuống giả vờ trồng hoa) 2lx2n - Động tác bật: Bật tại chỗ, bật tách khép chân (4 lần) - Đi trong đường hẹp( 3m X 0,2m) - Bò theo hướng thẳng - Bật tại chỗ -Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi, bật - Trẻ thể hiện được sự nhanh, mạnh, khéo léo khi thực hiện bò chui qua cổng - Làm quen cách lau mặt, rửa tay bằng xà phòng. - Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm,những nơi không an toàn,những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng - Nhận biết những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng như không theo người lạ ra khỏi khu vực trường. - Gập, đan các ngón tay vào nhau, HOẠT ĐỘNG I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Dinh dưỡng sức khỏe: - Đón trẻ: Tập cho rửa tay bằng xà phòng - Trò chuyện sáng: + Trò chuyện về một số thực phẩm, món ăn trong trường mầm non. + Trò chuyện với trẻ về những hành động nguy hiểm và những nơi không an toàn + Trò chuyện về một số vật dụng nguy hiểm và cách phòng tránh chúng. Dạy trẻ biết không nên theo người lạ ra khỏi trường. - Trò chơi học tập: Hãy nói nhanh . Gọi đủ 3 thứ . Chuyển hàng về kho; Gọi tên theo yêu cầu của cô; Gọi tên được 4 nhóm thực phẩm giàu chất ( Đạm,Béo, Bô ̣t- đường,VTM) - Chơi, hoạt động ở các góc: Chơi bán hàng, nấu ăn, đi chợ.. - Giờ ăn: Nhắc nhở trẻ rửa tay trước và sau khi ăn xong .Vệ sinh răng miệng: sau khi ăn - Chơi, hoạt động theo ý thích: Xem tranh ảnh về các hành động, nơi nguy hiểm, không nghịch các vật sắc, nhọn. - Vệ sinh trả trẻ: Tập cho trẻ lau mặt, đánh răng đúng thao tác. 2. Phát triển vận động - Thể dục sáng: Trẻ thực hiện các bài tập phát triển chung theo sự hướng dẫn của cô. Tập với hoa, mỗi động tác tập 2lx4n.Tập theo nhạc bài “ Vui đến trường” -Hoạt động học: + Đi trong đường hẹp giữa 2 vạch kẻ song song cách 20 cm , dài 2,5m đến 3m + Bò theo hướng thẳng. + Bật tại chỗ + Nặn bánh tròn -Trẻ biết cùng chơi với các bạn TCVĐ và rèn tính kỷ luật trong khi chơi - Trò chơi vận động: Tìm bạn, dung dăng dung dẻ, thi xem ai nhanh, chạy chuyền bóng… - Chơi ngoài trời : Tâ ̣p đô ̣i hình đô ̣i ngũ. Kết bạn. Về đúng lớp, chuyền bóng .Tạo dáng, dung - Trẻ biết thực hiện các vận động như : Xoay tròn cổ tay, gập đan các ngón tay vào nhau quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay dăng dung dẻ. - Chơi, hoạt động ở các góc: Chơi làm bánh, nhào bột. Tập vò giấy, nặn, vẽ, xé dán, Làm đồ dùng đồ chơi. Làm album theo chủ điểm. II. PHÁT TRIỂN NHẬN II. PHÁT TRIỂN NHẬN II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC THỨC THỨC - Trò chuyện sáng : 1. Khám phá xã hội : 1. Khám phá xã hội : + Xem phim, trò chuyện với trẻ về - Trẻ biết tên gọi, thời điểm, -Tên gọi, thời điểm, không khí, tết trung thu: tên gọi, món ăn, thời không khí, món ăn, hoạt động của món ăn, hoạt động của ngày tết điểm, không khí, ,hoạt động, ý ngày tết trung thu. trung thu. nghĩa của ngày tết trung thu. - Trẻ nói được tên trường/ lớp - Tên các bạn trong lớp và tên cô + Trò chuyện về trường, đặc điểm tên cô giáo, bạn. đồ dùng, đồ chơi giáo. của trường mầm non( các lớp học của lớp và các hoạt đô ̣ng của trẻ - Tên lớp, tên trường, tên đồ trong trường, công việc của từng ở trường. dùng, đồ chơi của lớp và các hoạt giáo viên ,…) đô ̣ng của trẻ ở trường và công + Giới thiệu và cho trẻ làm quen - Trẻ biết tên lễ hội : Khai trường, việc của cô giáo. với đặc điểm của lớp ( nhận biết đồ tết trung thu qua trò chuyện, qua - Kể một vài đặc điểm nổi bật của dùng đồ chơi, cách sử dụng, công tranh ảnh. ngày khai giảng, tết trung thu và dụng) tên một số loại lồng đèn có trong - Hoạt động học : ngày tết trung thu. + Trung thu của bé 2. LQ một số biểu tượng sơ 2. LQ một số biểu tượng sơ +Những hình bé thích đẳng về toán : đẳng về toán : + Xếp tương ứng 1-1. - Trẻ biết nhận dạng và gọi tên - Nhận biết các hình: hình tròn, - Chơi, hoạt động ở các góc: các hình: hình tròn, hình vuông. hình vuông và nhận dạng các hình + Góc kỹ sư tương lai : Xây lớp -Trẻ biết xếp tương ứng 1-1. đó trong thực tế ( đồ dùng, đồ mẫu giáo; Chơi đóng vai cô giáo. chơi,...) Dùng các khối để xây trường mầm - Xếp tương ứng 1-1. non. Cho trẻ xếp hàng rào, xây hàng rào + Góc họa sĩ tí hon : Làm lồng đèn Tô màu, vẽ, nặn, dán, trang trí đồ dùng đồ chơi của lớp MG, làm 1 số đồ chơi từ những nguyên vật liệu mở. + Góc bé làm người lớn : Chơi với đồ dùng gia đình, bán hàng, làm cô giáo. + Góc thư viện : Xem tranh ảnh các loại lồng đèn, tết trung thu +Tô màu một số lồng đèn, hoa,quả,cảnh vật trong trường + Nối các đồ dùng tương ứng - Chơi ngoài trời : + Chơi: Chuyền bóng. Boùng bay. Tìm bạn. Trú mưa. Gieo hạt. Chạy tiếp cờ. Chim bay + Quan sát bầu trời. + Quan sát lớp học + Quan sát cổng trường - Chơi, hoạt động theo ý thích: Xem đoạn phim về tết trung thu, một ngày ở trường của bé III. PHÁT TRIỂN NGÔN III. PHÁT TRIỂN NGÔN III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: NGỮ: NGỮ: -Trò chuyện sáng: 1. Nghe : 1. Nghe : + Dạy trẻ nói câu đơn giản sử - Trẻ biết thực hiện được yêu cầu - Hiểu và làm theo yêu cầu đơn dụng các từ chỉ tên người, đồ vật, đơn giản . 2. Nói : - Trẻ biết nói rõ các tiếng. - Trẻ biết sử dụng các từ : Vâng ạ, dạ, thưa…trong giao tiếp. 3. Làm quen với đọc viết : - Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe 3. Tạo hình : - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý - Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản hành động gần gũi quen thuộc. + Trò chuyện với trẻ về tên trường, tên lớp + Trò chuyện với trẻ về sự lễ phép + Trò chuyện với trẻ về một số lồng đèn trung thu - Hoạt động học: + Cô và mẹ + Bé không khóc nữa + Trăng trung thu - Chơi, hoạt động ở các góc: + Làm tranh truyện về trường lớp của bé + Tập cho trẻ cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và đọc" truyện -Chơi, hoạt động theo ý thích: + Đọc các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè về chủ điểm cho trẻ nghe + Cho trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong đồ dùng cá nhân của trẻ, của lớp.. + Nghe kể chuyện: Có một bầy hươu, đôi bạn tốt IV.PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: IV PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 1. Thể hiện cảm xúc trước cái -Trò chuyện sáng: đẹp : + Nghe các bản nhạc, bài hát về - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm chủ điểm. thanh gợi cảm, các bài hát, bản - Hoạt động học : nhạc gần gũivà ngắm nhìn vẻ đẹp + Vẽ bóng bay nổi bật về tết trung thu và tác + Nặn bánh tròn phẩm nghệ thuật: Lồng đèn, mâm + Tô màu xích đu ngũ quả,… + Hát “ Trường chúng cháu là - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm trường mầm non” thanh gợi cảm, các bài hát, bản - Chơi, hoạt động ở các góc: nhạc gần gũi của các sự vật trong + Tô màu đèn trung thu, tô màu trường mầm non. bóng bay, tô màu cầu tuột trong 2. Âm nhạc : mầm non, nặn bánh trung thu. Vẽ, - Hát đúng giai điệu, lời ca bài trang trí, nặn, cắt dán theo ý thích hát. bằng các nguyên vật liệu khác - Vận động minh họa theo ý thích nhau. khi : hát, nghe, các bài hát, bản + Vẽ những quả bóng bay nhạc quen thuộc - Chơi, hoạt động theo ý thích: + Mở nhạc cho trẻ nghe, dạy trẻ 3. Tạo hình : vận động minh họa một số bài hát - Sử dụng kỹ năng vẽ, tô màu , về chủ điểm, nặn để tạo ra sản phẩm đơn giản. + Tập luyện cho trẻ một số kỹ - Tạo ra sản phẩm đơn giản theo ý năng ca hát thích - Vẽ nghệch ngoạc, vẽ các nét thẳng, xiên, ngang V.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM X.HỘI - Trẻ nói được điều trẻ thích, V.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM X.HỘI . - Những điều bé thích,không IV.PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: 1. Thể hiện cảm xúc trước cái đẹp : - Trẻ biết vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng (Lồng đèn, múa lân, đồ chơi trong lớp, tranh trang trí các góc…) 2. Âm nhạc : - Trẻ biết hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc - Trẻ biết vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc ( vận động minh họa theo ý thích) giản. 2. Nói : - Phát âm các tiếng của tiếng việt. - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. 3. Làm quen với đọc viết : - Nghe đọc các loại sách khác nhau. V.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM X.HỘI - Trò chuyện sáng: không thích -Trẻ biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở, thích hợp. - Thực hiện một số hành vi tắc ứng xử xã hội: + Cử chỉ, lời nói lễ phép ( Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi…) - Một số qui định ở lớp (để ĐD ĐC đúng chỗ…) - Trẻ biết thực hiện được một quy định ở lớp như chào cô khi đến lớp, sau khi chơi biết xếp, cất đồ chơi… - Trẻ biết cùng chơi với các bạn - Chơi hòa thuận với bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. - Chú ý lắng nghe cô và các bạn - Trẻ biết chú ý khi nghe cô, bạn nói, không nói leo trong giờ học. nói + Trò chuyện với trẻ về những điều bé thích và không thích + Trò chuyện với trẻ về cách xưng hô, cử chỉ lễ phép - Hoạt động học : + Truyện : Đôi bạn tốt + Nghe hát: Chiếc đèn ông sao. - Chơi, hoạt động ở các góc: + Trò chơi âm nhạc: thi xem ai nhanh, tiếng hát ở đâu? Đoán tên người hát, nghe âm thanh đoán tên dụng cụ âm nhạc. + Xây dựng mầm non và lớp học của bé. + Cô giáo dạy học: dạy đọc thơ, học hát, cô giáo dẫn các bạn đi thăm quan. + Chơi lôtô về các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp. + Thư viện: Xem các loại sách, truyện về trường mầm non, tô màu các bức tranh về trường lớp, tết trung thu. -Chơi, hoạt động theo ý thích: + Tập cho trẻ cất một số đồ dùng đồ chơi đúng chỗ Chuẩn bị -Tranh chủ điểm, tranh về một số hoạt động của trường mầm non,tết trung thu, về 1 số hoạt động về công việc của cô giáo,của các bạn trong trường mầm non. -Một số nguyên vật liệu mở,một số đồ chơi cho hoạt động góc như xắc xô, giấy trắng, bút chì , màu tô, giấy màu, keo kéo, đồ chơi bán hàng, cây xanh, nước, đồ chơi xây dựng. Một số đồ chơi ngoài trời cho trẻ KẾ HOẠCH TUẦN 1 (Từ ngày 08/09- 13/09/2014) Chủ đề: Trung thu vui vẻ Lớp: Bé 2 Thứ Thứ 2 Nội dung Đón trẻ, chơi Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 - Chơi với các đồ chơi trong lớp, xem tranh chủ điểm Trò chuyện về không khí, thời điểm diễn ra tết trung thu Trò chuyện về tên gọi của ngày tết trung thu và Trò chuyện về món ăn ngày tết trung thu Trò chuyện về Trò chuyện Ôn luyện về ý nghĩa Trò một số thực của ngày tết chuyện phẩm, món ăn trung thu một số lồng đèn sáng trong trường trung thu mầm non 1.Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi,chuyển đội hình hàng ngang để tập thể dục sáng 2.Trọng động: Tập với nơ, tập theo nhạc. Mỗi động tác tập 2l x 2n - Động tác hô hấp: Ngửi hoa( Đưa hoa lên mũi giả vờ ngửi hoa) 4 lần Thể dục - Động tác tay : Hái hoa ( Hai tay đưa lên cao) sáng - Động tác bụng: Nhặt hoa( giả vờ cúi người xuống nhặt hoa ) - Động tác chân: Trồng hoa( Ngồi xuống giả vờ trồng hoa) - Động tác bật: Bật tại chỗ, bật tách khép chân (4 lần) 3.Hồi tỉnh: Trẻ đi dạo hít thở nhẹ nhàng . Lĩnh vực Lĩnh vực tình Lĩnh vực nhận Lĩnh vực ngôn Lĩnh vực Ôn luyện thể chất cảm xã hội thức ngữ: Thơ “ thẩm mỹ: Hoạt động Đi trong NN-NH“Chiếc Trung thu của Trăng trung Nặn bánh học dường hẹp đèn ông sao” bé thu” tròn (3m-0.2m) - Quan sát - TCVĐ: - Vẽ theo ý thích -TCVĐ: - Quan sát Ôn luyện quang cảnh + Chạy tiếp cờ trên sân. + Chuyền bóng bầu trời. xung quanh + Chim bay - TCVĐ: + Chi…chành - TCVĐ: trường - HĐ tự chọn. + Lộn cầu vồng. - HĐ tự chọn + Dung dăng Chơi ngoài - TCVĐ: + Tìm bạn. dung dẻ. trời + Trú mưa - HĐ tự chọn + Bóng bay. + Gieo hạt - HĐ tự chọn - HĐ tự chọn - Phân vai: Đóng vai chị hằng, chú cuội…Bán hàng phục vụ cho các góc chơi. Chơi, hoạt - Xây dựng: Xây tường rào, xây lớp học động ở các - Tạo hình: Nặn bánh trung thu, tô màu lồng đèn góc - Thư Viện: Xem tranh, ảnh về tết trung thu, ngày khai giảng - Âm nhạc: Hát và vận bài hát theo chủ điểm, chơi với dụng cụ âm nhạc - Chuẩn bị: Các đồ dùng đồ chơi gia đình, bán hàng, tranh, đĩa nhạc theo chủ điểm, màu tô, đất nặn, gạch xây dựng, các nguyên vật liệu mở… - Làm quen cách lau mặt, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn. Sau khi đi vệ sinh lau miệng Ăn, ngủ sau khi ăn. Xem đoạn phim Cho trẻ làm Cho trẻ - Hướng dẫn Nhận xét Ôn luyện về tết trung thu quen với một số nghe nhạc cháu rửa tay cuối tuần Chơi, hoạt nghe hát bài bằng xà phòng kí hiệu thông thường trong đồ động theo “ Chiếc đèn dùng cá nhân ý thích ông sao” của trẻ, của lớp.. Trả trẻ BGH - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về. GVTH Trương Thị HồngThụy Thứ hai ngày 08 tháng 09 năm 2014 Lĩnh vực: Phát triển thể chất Đi theo đường hẹp I.Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết bước đi tự nhiên, phối hợp tay nọ chân kia, mắt nhìn thẳng về phía trước, đi thẳng.Trẻ tập được các động tác của BTPTC.Trẻ biết chơi trò chơi vận động. - Trẻ đi khéo léo, phối hợp tay, chân mắt nhịp nhàng - Trẻ có ý thức trong tập luyện. II. Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của cô: Xắc xô, bông múa , keo dán , mũi tên 2.Đồ dùng của trẻ: Bông múa, bóng 3.Môi trường hoạt động: Sân sạch. III.Cách tiến hành: 1.Khởi động - Cho cháu đi, chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân… 2. Trọng động a.BTPTC: Thực các động tác sau: 2L-2N. - Động tác hô hấp: Hai tay đưa lên mũi ngửi hoa - Động tác tay : Tay đưa từ dưới lên trên. - Động tác chân : Đứng lên, ngồi xuống. - Động tác bụng : Cúi người xuống. - Động tác bật : Bật tách chân. (Động tác tay, chân hổ trợ tập 3lx2n) b.VĐCB: Đi trong đường hẹp. - Cô giới thiệu tên vận động. - Cô thực hiện mẫu cho trẻ xem 2 lần. Lần 1 làm mẫu toàn phần, lần 2 cô vừa thực hiện vừa giải thích : Đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh, bước đi tự nhiên, phối hợp tay nọ chân kia, mắt nhìn thẳng về phía trước, đầu không cúi, đi không chạm vạch. đến hết đường về đứng cuối hàng - Cô cho trẻ thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.Trong quá trình trẻ thực hiện cô sửa sai , động viên, khuyến khích trẻ . - Cô mời 2 bạn lên thực hiện - Cô cho cả lớp thực hiện 3-4 lần( Cô quan sát động viên, khuyến khích trẻ, sửa sai trẻ kịp thời) c.TCVĐ: Chuyền bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ nghe. - Cô nêu luật chơi , cách chơi . + Cách chơi : Cô chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội đứng thành 1 hàng ngang. Khi có hiệu lệnh trẻ chuyền bóng cho bạn bên cạnh và chuyền khi nào cho đến bạn cuối cùng. Đội nào chuyền xong trước đội đó sẽ thắng. + Luật chơi : Khi nào có hiệu lệnh mới được chuyền bóng và không được làm rơi bóng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét trẻ chơi kết hợp giáo dục trẻ. 3. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi dạo và hít thở nhẹ nhàng. Chuyển hoạt động. *Nhận xét cuối ngày 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1Nội dung chưa dạy được và lý do: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ............................................................................................................................................ 1.2 Những thay đổi cần thiết : …………………………………………………………………………………………… ………. ……………………………………………………………………………………............. ................................................................................................................................ 2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục)cần quan tâm chăm sóc ,giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình) ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 09 tháng 09 năm 2014 Lĩnh vực: Phát triển TCXH NN-NH: “Chiếc đèn ông sao” I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, trẻ cảm nhận và biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hát, biết nội dung bài hát, thể hiện được tình cảm vui mừng, háo hức và mong chờ đến ngày tết trung thu. - Trẻ chú ý nghe nhạc, thích thú, hưởng ứng lắng nghe nhạc. - Trẻ vâng lời và lễ phép với người lớn. III.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô: Đĩa nhạc,tranh ảnh về tết trung thu, lồng đèn, hồ dán. 2. Đồ dùng của trẻ: Giấy màu, hồ dán, lồng đèn ngôi sao 3. Môi trường hoạt động: Phòng học sạch sẽ, thoáng mát III.Cách tiến hành: 1.Hoạt động : NN-NH “ Chiếc đèn ông sao” - Cô cho trẻ xem tranh về tết trung thu, xem lồng đèn và cùng trò chuyện với trẻ - Cô dẫn dắt vào bài hát: “ Chiếc đèn ông sao” - Cô giới thiệu tên bài, tác giả.Cô mở bài hát cho trẻ nghe - Cô cho trẻ nghe thêm lần nữa, hỏi trẻ tên bài hát - Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát: + Bài hát nói về cái gì? + Chiếc đèn ông sao như thế nào? + Tình cảm mà Bác Hồ dành cho các cháu như thế nào? - Cô giáo dục trẻ: Tết trung thu là tết của tình thân cho nên các con phải biết yêu thương những người thân trong gia đình và luôn nhớ ơn Bác Hồ - Cô mở nhạc cho trẻ nghe lần 3 khuyến khích trẻ lắc lư theo bài hát - Cô hỏi lại trẻ tên bài hát, cô mở nhạc và hát theo nhạc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hưởng ứng theo - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ 2. Hoạt động 2: Cô và trẻ cùng trang trí đèn ông sao - Cô cho trẻ vò giấy, xé giấy và dán trang trí đèn ông sao - Cô nhận xét tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động *Nhận xét cuối ngày 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1Nội dung chưa dạy được và lý do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….......................... 1.2 Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục)cần quan tâm chăm sóc ,giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 10 tháng 09 năm 2014 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Trung thu của bé I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, món ăn, thời điểm, không khí ,hoạt động, ý nghĩa của ngày tết trung thu. - Trẻ quan sát, trả lời một số câu hỏi của cô về tết trung thu. - Trẻ có ý thức không vứt rác bừa bãi, biết cảm ơn khi nhận quà. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô: Máy tính, slide về ngày tết trung thu 2. Đồ dùng của trẻ: Một số quả, rổ đựng. 3. Môi trường hoạt động: Lớp học sạch sẽ thoáng mát. III.Cách tiến hành: 1.Hoạt động 1: Trung thu của bé - Cô tạo tình huống: Các con có biết sắp đến ngày gì không? - Cô khái quát lại và dẫn dắt vào bài - Cô mở cho trẻ xem phim về ngày tết trung thu, trò chuyện với trẻ: + Trong phim nói về gì? +Tết trung thu diễn ra khi nào? +Vào ngày tết trung thu người ta thường làm gì? + Tết trung thu dành cho ai? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ: Ăn bánh kẹo không vứt rác bừa bãi, biết cám ơn khi nhận quà. 2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Đội nào giỏi hơn” - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội, thời gian là 1 bài hát, khi có hiệu lệnh thì chạy lên hái quả về trang trí mâm ngủ + Luật chơi: Mỗi lần lên 1 bạn , mỗi bạn chỉ được hái một quả , đội nào hái được nhiều quả sẽ thắng cuộc - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ *Nhận xét cuối ngày 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1Nội dung chưa dạy được và lý do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. 1.2 Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. 2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục)cần quan tâm chăm sóc ,giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 11 tháng 09 năm 2014 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Thơ “Trăng trung thu” I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhớ tên bài thơ, nhớ tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: Vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của ánh trăng .Trẻ biết đọc thơ cùng cô -Trẻ trả lời một số câu hỏi to , rõ . - Trẻ thích thú trước vẻ đẹp thiên nhiên II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô: Hình ảnh trăng, tranh ảnh về ngày tết trung thu, máy hát, băng nhạc. 2. Môi trường hoạt động: Lớp học sạch sẽ thoáng mát III.Cách tiến hành: 1.Hoạt động 1: Tập đọc thơ “ Trăng trung thu” - Cô cho trẻ xem hình ảnh về trăng và trò chuyện với trẻ -Cô dẫn dắt vào bài thơ “ Trăng trung thu” - Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả - Cô đọc diễn cảm bài thơ “ Trăng trung thu “ cho trẻ nghe lần 1 kết hợp điệu bộ - Cô nhắc lại tên bài thơ . - Cô đọc diễn cảm lần 2 hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đàm thoại với trẻ: + Bài thơ nói về gì? + Trăng giống như cái gì? + Ánh trăng như thế nào? - Ánh trăng trong bài thơ rất đẹp: mỗi khi đến trung thu hàng năm các bạn nhớ cùng bố mẹ rước đèn dưới trăng để cảm nhận được vẻ đẹp của trăng. - Cô tổ chức cho trẻ đọc từng câu đến hết bài (3 lần) - Cô nhận xét, tuyên dương 2.Hoạt động 2: Vận động theo nhạc “ Rước đèn dưới trăng” - Cô hát và vỗ xắc xô cho trẻ nghe bài “ Rước đèn dưới trăng” - Cô mở máy hát ,cho trẻ vận động cùng cô . - Chuyển hoạt động. *Nhận xét cuối ngày 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1Nội dung chưa dạy được và lý do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….......................... 1.2 Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….......................... 2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục)cần quan tâm chăm sóc ,giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 12 tháng 09 năm 2014 Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Nặn bánh tròn I Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết được tính chất của đất nặn ,biết cách nhào đất cho dẻo, biết chia đất thành 2-3 phần , biết các thao tác lăn dọc ,ấn bẹp ,xoay tròn - Trẻ nhaò, chai đất, xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc - Trẻ ý thức giữ gìn sản phẩm của mình của bạn II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô : Xắc xô, bánh nặn mẫu, đất nặn. 2. Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bảng, dĩa, khăn lau tay. 3.Môi trường hoạt động: Lớp học thoáng mát. III.Cách tiến hành: 1.Quan sát vật mẫu - Cô tạo tình huống sắp đến ngày tết trung thu nên cô chuẩn bị nhiều bánh. - Cô cho trẻ quan sát và hỏi: + Bánh có hình gì đây? + Xung quanh chiếc bánh được trang trí như thế nào? + Để nặn được chiếc bánh ga tô như thế này chúng ta phải làm như thế nào? - Cô khái quát lại và dẵn dắt vào bài. Giáo dục trẻ không được nghịch đất xuống nền . 2. Cô nặn mẫu: - Cô làm mẫu kết hợp giải thích: Cô chia đất nặn, nhào đất cho mềm sau đó cô xoay tròn sau đó cô ấn bẹt viên đất, cô lấy 1 ít đất lăn dọc, xoay tròn để trang trí bánh. - Cô cho trẻ tự lấy đồ dùng và về chỗ nặn 3.Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nặn bánh, cô đi từng bàn quan sát hướng dẫn cho trẻ để trẻ tạo được sản phẩm - Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát , hướng dẫn trẻ làm 4.Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ mang sản phẩm đặt lên bàn - Sau đó cô gợi ý đẻ trẻ nhận xét - Con thấy cái nào đẹp nhất? Thích bánh của bạn nào nhất? Vì sao? Bạn đã nặn bánh ga tô này như thế nào? - Cô khái quát và giáo dục trẻ: - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ * Nhận xét cuối ngày: 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày 1.1 Nội dung chưa dạy được và lý do: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 1.2 Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. 2. Những trẻ có những biểu hiện đặc biệt( về sức khỏe và về giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có thể kết hợp với gia đình.) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ bảy ngày 13 tháng 09 năm 2014 ÔN LUYỆN CÁC BÀI THƠ BÀI HÁT ĐÃ HỌC KẾ HOẠCH TUẦN 2 ( Từ ngày 15/ 09-20/09/2014) Chủ đề: Cô giáo và các bạn Lớp: Bé 2 Thứ Thứ 2 Nội dung Đón trẻ, chơi Trò chuyện sáng Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 - Chơi với các đồ chơi trong lớp Trò chuyện với trẻ về những hành động nguy hiểm và những nơi không an toàn Trò chuyện về cách chào cô, chào ba mẹ khi đến lớp. Trò chuyện về hoạt động của trẻ trong 1 ngày ở trường Mầm non. Trò chuyện về tên cô giáo và các bạn trong lớp Trò chuyện về đồ dùng cá nhân của trẻ. Ôn luyện 1.Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi,chuyển đội hình hàng ngang để tập thể dục sáng 2.Trọng động: Tập với nơ, tập theo nhạc. Mỗi động tác tập 2l x 2n Thể dục sáng - Động tác hô hấp: Ngửi hoa( Đưa hoa lên mũi giả vờ ngửi hoa) 4 lần - Động tác tay : Hái hoa ( Hai tay đưa lên cao) - Động tác bụng: Nhặt hoa( giả vờ cúi người xuống nhặt hoa ) - Động tác chân: Trồng hoa( Ngồi xuống giả vờ trồng hoa) - Động tác bật: Bật tại chỗ, bật tách khép chân (4 lần) 3.Hồi tỉnh: Trẻ đi dạo hít thở nhẹ nhàng quanh sân tập Hoạt động học Chơi ngoài trời Chơi, hoạt động ở các góc Lĩnh vực thể chất: Bật tại chỗ Lĩnh vực nhận thức: Những hình bé yêu Lĩnh vực TCXH: Đôi bạn tốt Lĩnh vực ngôn ngữ: Thơ “ Cô và mẹ” Lĩnh vực thẩm mỹ: Vẽ bóng bay Ôn luyện - Quan sát các - TCVĐ: - Quan sát sân - Quan sát cổng - Quan sát bầu Ôn lớp học của anh + Chạy tiếp cờ. trường trường trời luyện chị + Chim bay -TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - Hoạt động tự +Lá và gió + Bóng bay + Trốn tìm. + Tìm bạn chọn +Gieo haït. + Dung dăng, + Lộn cầu + Chi chi, chành - Hoạt động tự dung dẻ vồng. chành chọn - Hoạt động tự - Hoạt động tự - Hoạt động tự chọn chọn chọn - Phân vai: Đóng vai cô giáo, học sinh…Bán hàng phục vụ cho các góc chơi. - Xây dựng: Xây trường mầm non của bé. -Tạo hình: Tô màu cô giáo và các bạn, vẽ bóng bay, nặn bánh tròn - Thư viện:Làm album về chủ điểm * Chuẩn bị: Các đồ dùng đồ chơi gia đình, bán hàng, tranh, đĩa nhạc theo chủ điểm, màu tô, đất nặn,gạch xây dựng, các nguyên vật liệu mở… Ăn, ngủ Chơi, hoạt động theo ý thích Trả trẻ BGH - Làm quen cách lau mặt, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn. Sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn. Hướng dẫn lấy và cất đồ dùng cá nhân đúng quy định Cô hát cho trẻ nghe bài “ Cô giáo em” Đọc thơ “ Tình bạn” cho trẻ nghe Cho trẻ làm quen một số ký hiệu thông thường ở trường, lớp, trong cuộc sống Nhận xét cuối tuần - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về. GVTH Ôn luyện Trương Thị Hồng Thụy Thứ hai ngày 15 tháng 09 năm 2014 Lĩnh vực: Phát triển thể chất Bật tại chỗ I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU - Trẻ biết bật tại chỗ: 2 tay chống hông, đứng thẳng người khi có hiệu lệnh khuỵu gối nhún bật tại chỗ 3 lần liên tục và chạm đất bằng đầu bàn chân .Trẻ biết tập các động tác của BTPTC.Trẻ chơi được trò chơi vận động. - Trẻ có kỹ năng giữ thăng bằng khi tiếp đất, phản ứng theo hiệu lệnh. - Trẻ có ý thức trong tập luyện. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng của cô: Xắc xô , hoa 2. Đồ dùng của trẻ: Hoa 3.Môi trường hoạt động: Sân tập sạch sẽ, thoáng mát III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Khởi động: Cho cháu đi, chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân… 2. Trọng động: a.BTPTC: Mỗi động tác tập 2 lần x 2 nhịp, riêng động tác chân tập 3 lần x 2 nhịp - Động tác hô hấp : Hai tay đưa lên mũi ngửi hoa - Động tác tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao - Động tác bụng: Cúi gập người về trước. - Động tác chân: Chân đưa ra trước. - Động tác bật: Bật tại chỗ b.VĐCB: - Cô giới thiệu tên vận động: “ Bật tại chỗ” - Cô làm mẫu lần 1: làm mẫu toàn phần, không giải thích - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh thì khuỵu gối lấy đà và nhún bật tại chỗ 3 lần liên tục, chạm đất bằng đầu bàn chân đến hết bàn chân. - Trẻ tập: Lần lượt cô cho 2 trẻ lên tập cho đến hết. - Cho trẻ tập 2 - 3 lần, thi đua giữa các tổ. Khi trẻ tập cô bao quát, động viên cổ vũ để trẻ mạnh dạn lên tập c. TCVĐ: “ Lộn cầu vồng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. + Cách chơi : Từng đôi 1 đứng cầm tay nhau vừa đọc lời ca vừa vung 2 tay sang 2 bên theo nhịp đọc đến hết câu thì 2 tay bắt chéo xoay lưng lại với nhau và tiếp tục đọc hết câu xoay người lại như lúc ban đầu. + Luật chơi :Trẻ thực hiện động tác phù hợp với lời ca - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần . - Cô nhận xét trẻ chơi kết hợp giáo dục trẻ . 3.Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi dạo và hít thở nhẹ nhàng.Chuyển hoạt động . *Nhận xét cuối ngày 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1Nội dung chưa dạy được và lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. 1.2 Những thay đổi cần thiết : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. 2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục)cần quan tâm chăm sóc ,giáo dục riêng; có thể kết hợp với gia đình) …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ……………..…………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 16 tháng 09 năm 2014 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Những hình bé thích I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU : - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình tròn, hình vuông. Biết hình tròn lăn được vì không có góc cạnh, hình vuông không lăn được vì có góc, có cạnh. - Trẻ có kỹ năng đếm cạnh, góc , sờ góc, lăn hình - Trẻ tập trung chú ý trong giờ học. II.CHUẨN BỊ : 1.Đồ dùng của cô: Các hình tròn, hình vuông giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn. 2.Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 2 hình tròn, 2 hình vuông có kích thước và màu sắc khác nhau. Màu tô đầy đủ cho trẻ. 3.Môi trường hoạt động: Lớp học sạch sẽ, thoáng mát III. CÁCH TIẾN HÀNH: * Thu hút trẻ: Cho cháu hát bài: “Qủa bóng” - Cô và trẻ cùng đàm thoại về bài hát . + Lớp mình vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói về gì? 1. Hoạt động 1: Dạy trẻ nhận biết hình tròn- hình vuông. - Trong rổ của các con có rất nhiều hình, các con sẽ chọn hình giống mẫu của cô đưa lên nhé! - Cô chọn hình vuông giơ lên và yêu cầu trẻ chọn hình giống cô giơ lên, hỏi trẻ tên hình, màu sắc (nếu trẻ không biết cô nói cho trẻ biết) - Cô cho trẻ nói: Đây là hình vuông màu đỏ (xanh, vàng) - Cô chọn hình giơ lên và yêu cầu trẻ tìm hình giống cô giơ lên, cô hỏi trẻ tên hình, màu sắc? Cô cho trẻ nói tên hình, màu sắc. - Cho trẻ chơi hình tròn, hình vuông (cho trẻ sờ đường bao, lăn hình…) - Hỏi trẻ: Hình tròn và hình vuông có lăn được không? Vì sao? * Cô giải thích: Hình tròn lăn được vì hình tròn không có góc, không có cạnh.Còn hình vuông không lăn được vì hình vuông có góc, có cạnh (cho trẻ đếm 4 cạnh cùng cô) * Trò chơi luyện tập. - Chọn hình theo mẫu: Cô giơ hình nào trẻ giơ giơ hình đó và đọc tên hình. - Chọn hình theo yêu cầu: Cô gọi tên hình, trẻ chọn hình giơ lên. Cô chọn hình trẻ gọi tên. - Cô yêu cầu trẻ chọn hình lăn được, hình không lăn được ( Khi trẻ chọn xong cô yêu cầu trẻ gọi tên hình) 2.Hoạt đông 2: Cho trẻ tô màu hình tròn- hình vuông - Cô cho trẻ tô màu theo yêu cầu của cô, hình tròn tô màu đỏ, hình vuông tô màu xanh - Nhận xét kết thúc *Nhận xét cuối ngày 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1Nội dung chưa dạy được và lý do: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 1.2 Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………… 2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục)cần quan tâm chăm sóc ,giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình) ………………………………………………………………………………………… ………………….…………..……………………………………………………… Thứ tư ngày 17 tháng 09 năm 2014 Lĩnh vực: Phát triển TCXH Đôi bạn tốt I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU -Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, trẻ biết tên các nhân vật trong truyện và nội dung câu chuyện: Tình bạn giữa gà và vịt .Thể hiện được tình cảm: Yêu quý bạn bè - Trẻ quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định, trẻ trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng - Trẻ yêu quý trường lớp , yêu quý cô và bạn II.CHUẨN BỊ : 1.Đồ dùng của cô : Tranh truyện “ Đôi bạn tốt”, xắc xô, que chỉ 2.Đồ dùng của trẻ : Bút màu, giấy. 3.Môi trường hoạt động: Lớp học thoáng mát, sạch sẽ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Hoạt động 1: Nghe kể chuyện “ Đôi bạn tốt” - Cô cho trẻ xem tranh nói về tình bạn và đàm thoại với trẻ về bức tranh: + Bức tranh vẽ gì? + Bạn bị làm sao? + Ai đỡ bạn dậy? Dẫn dắt trẻ vào nội dung câu chuyện - Cô giới thiệu tên truyện - Cô kể cho trẻ nghe kết hợp cho trẻ xem PP - Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện: + Cô vừa kể chuyện gì? +Trong truyện có những nhân vật nào? +Gà vịt rủ nhau đi đâu? + Vì sao bạn Gà kêu cứu? + Ai đã cứu Gà? + Vì sao Vịt lại cứu Gà? + Khi thấy bạn ngã thì các con phải làm sao? Cô khái quát lại kết hợp giáo dục trẻ: Là bạn với nhau các con phải biết thương bạn, giúp đỡ bạn, chơi không được giành đồ chơi với bạn. 2 Hoạt động 2: Vẽ đồ chơi tặng bạn - Cô phát giấy, bút màu và cho trẻ vẽ đồ chơi tặng bạn * Kết thúc: Cô cho trẻ ra sân đi dạo vườn hoa của trường. *Nhận xét cuối ngày 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1Nội dung chưa dạy được và lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.2 Những thay đổi cần thiết : …………………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………………… 2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục)cần quan tâm chăm sóc ,giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình) …………………………………………………………………………………………… ………..………………………………………………………………………………..... Thứ năm ngày 18 tháng 09 năm 2014 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ THƠ “ CÔ VÀ MẸ”. I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ: Buổi sáng bé chào mẹ rồi chạy tới ôm cô giáo, cô giáo và mẹ là hai người quan trọng đối với bé, cô cũng như mẹ, mẹ cũng như cô. Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ đọc thơ và trả lời các câu hỏi, diễn đạt mạch lạc. - Trẻ ngoan ngoãn vâng lời cô II:CHUẨN BỊ : 1.Đồ dùng của cô: Tranh minh hoạ cho nội dung bài thơ. Thước chỉ, xắc xô 2.Môi trường hoạt động: Lớp học thoáng mát, sạch sẽ. III.CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Hoạt động 1: Đọc thơ “Cô và mẹ” - Cô trò chuyện về cô giáo ở lớp : hàng ngày khi các con đến lớp các con được ăn,ngủ , học, chơi, được quan tâm yêu thương như con của mình vậy ai là người đã làm những điều đó? - Cô dẫn dắt vào bài thơ “ Cô và mẹ”. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1. - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. + Bài thơ tên gì? Do ai sáng tác? Bài thơ nói gì? + Trong bài thơ bé như thế nào? + Bé ví cô và mẹ là gì của bé?… - Vậy các bạn phải như thế nào để cô giáo yêu, quý? (phải ngoan, vâng lời cô) - Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức (Tổ, nhóm, cá nhân). - Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ - Cô cho cả lớp đọc lại 2-3 lần. - Cô nhận xét và khen ngợi trẻ 2. Hoạt động 2 : Cô mở nhạc cho trẻ VĐTN bài “Cô và mẹ”. - Cô và cháu cùng vận động 2-3 lần - Nhận xét và khen ngợi trẻ - Chuyển hoạt động . *Nhận xét cuối ngày 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1Nội dung chưa dạy được và lý do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………... 1.2 Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………………….. 2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục)cần quan tâm chăm sóc ,giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình) ……………………………………………………………………………………………… …………….…………..…………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 19 tháng 09 năm 2014 Lĩnh vực: Phát triển Thẩm mỹ VẼ BÓNG BAY I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của quả bóng bay qua hình dáng, bố cục và mong muốn vẽ chúng, trẻ biết vẽ những quả bóng dưới sự hướng dẫn của cô. - Trẻ vẽ nét xiên, cong tròn, tô màu đều. - Trẻ thích thú, kiên trì tạo ra sản phẩm và giữ gìn sản phẩm của mình, bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: Bóng bay, tranh mẫu, bút màu, giấy A4 2. Đồ dùng của trẻ: Bút màu, vở tạo hình, bàn ghế, giá trưng bày sản phẩm, kẹp sắt. 3.Môi trường hoạt động: Lớp sạch, thoáng mát III. CÁNH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động : Vẽ bóng bay a. Quan sát mẫu - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Bóng tròn to”. Sau đó cho trẻ ngồi thành vòng tròn . - Xuất hiện bóng bay và trò chuyện với trẻ: Cô có gì đây? Bóng có màu gì? - Cô cho xuất hiện 1 bức tranh. Cô đàm thoại với trẻ về bức tranh . - Cô hỏi trẻ : Bức tranh cô có gì ? Bóng bay hình gì? - Cô sẽ cho các bạn vẽ những quả bóng bay này b. Cô làm mẫu - Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát .Trong quá trình thực hiện cô nói rõ cách cầm giấy bút vẽ cho trẻ biết: Tay trái cô giữ vở, tay phải cầm bút và vẽ một vòng tròn tạo thành bóng, sau đó vẽ một nét xiên hoặc thẳng làm dây. c. Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ thực hiện .Cô quan sát sửa sai, động viên ,khuyến khích trẻ .Đồng thời cô hỏi trẻ đang làm gì? Vẽ như thế nào? d. Đánh giá sản phẩm. - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.Cô gợi ý để trẻ nhận xét sản phẩm của mình ,của bạn .Cô nhận xét chung . - Cô tuyên dương ,khuyến khích trẻ . - Cô cho trẻ vận động theo nhạc bài “Quả bóng” . - Chuyển hoạt động . *Nhận xét cuối ngày 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1Nội dung chưa dạy được và lý do: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 1.2 Những thay đổi cần thiết : ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ 2.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục)cần quan tâm chăm sóc ,giáo dục riêng(có thể kết hợp với gia đình) ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Thứ bảy ngày 20 tháng 09 năm 2014 ÔN LUYỆN CÁC BÀI THƠ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan