Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non trẻ em que huong dat nuoc bac ho truong tieu hoc...

Tài liệu Giáo án mần non trẻ em que huong dat nuoc bac ho truong tieu hoc

.DOC
139
16
138

Mô tả:

CHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ - TRƯỜNG TIỂU HỌC Thời gian 4 tuần ( từ ngày 16/04- 11/05 /2018) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Thực hiện các vận động cơ bản một cách đúng tư thế và có một số tố chất vận động nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bền bỉ - Biết phối hợp tay, mắt khi thực hiện vận động - Trẻ thực hiện được các vận động: Bật tiến về phía trước, ném trúng đích thẳng đứng, nằm ngang, bật nhảy qua dây, bật xa, lăn bóng, chạy chậm khoảng 100- 120… 2. Phát triển nhận thức - Trẻ biết tách, gộp, số lượng 10, gọi tên các thứ trong tuần, ôn số lượng 10, đo độ dài các vật, so sánh diễn đạt kết quả đo - Hình thành ở trẻ thái độ yêu thích nơi mình sống, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. - Trẻ biết về quê hương, đất nước, về Bác Hồ, văn hóa, nghệ thuật dân tộc, về trường tiểu học… 3. Phát triển ngôn ngữ - Đọc biểu cảm bài thơ,câu truyện, đồng dao,cao dao - Trẻ hiểu nội dung truyện và thuộc thơ, trả lời được câu hỏi. - Nhận biết và phát âm chữ cái: s,v, r 4. Phát triển tình cảm xã hội - Trẻ kính yêu Bác Hồ, tự hào về di tích lịch sử cảnh đẹp của quê hương, biết phong tục tập quán, biết một số đặc sản, sản phẩm truyền thống của địa phương… - Trẻ biết Bác Hồ là lãnh tụ kính yêu đầu tiên của dân tộc ta, Bác luôn yêu thương, quan tâm đến mọi người, đặt biệt là cụ già, trẻ nhỏ, biết một số phong tục tập quán, làng nghề truyền thống... - Trẻ biết quê hương mình có nhiều cảnh đẹp như: chùa một cột, lăng Bác Hồ, Hồ hoàn kiếm… 5. Phát triển thẩm mỹ - Vận động nhịp nhàng, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát - Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. - Phối hợp các kĩ năng , vẽ cảnh đẹp, vẽ nhà sàn, vẽ cặp sách, tô màu trang phục để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. II. NỘI DUNG 1. Nội dung chủ đề nhánh của chủ đề: Quê hương- đất nước- Bác Hồ- trường Tiểu học - Nhánh 1: Long phú quê hương em - Nhánh 2: Sóc Trăng quê tôi 1 - Nhánh 3: Bác hồ kính yêu - Nhánh 4: Thăm trường Tiểu học - Chuẩn bị đồ dùng vào lớp 1 2. Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai của chủ đề - Phát triển Thể chất + Bật tiến về phía trước, ném trúng đích thẳng đứng + Bật nhảy qua dây, ném trúng đích nằm ngang + Bật xa, lăn bóng trong đường dích dắc về đích + Chạy chậm khoảng 100 – 120m - Phát triện nhận thức + Tách gộp số lượng 10 ra làm 2 nhóm. + Gọi tên các thứ trong tuần + Ôn số lượng 10 + Đô độ dài các vật, so sánh diễn đạt kết quả đo - Phát triển nhận thức + Trò chuyện về quê hương Long Phú + Trò chuyện về con người, địa danh, di tích, văn hóa, nghệ thuật, dân tộc…của tỉnh Sóc Trăng. + Trò chuyện về tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. + Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học – Chuẩn bị đồ dùng vào lớp một. - Phát triển ngôn ngữ + Thơ: Em yêu nhà em + Truyện: Sự tích Hồ Gươm + Thơ: Ảnh Bác + Truyện : Ai lớn nhất, ai bé nhất - Phát triển ngôn ngữ + Làm quen chữ s + Làm quen chữ v + Làm quen chữ r + Ôn các chữ cái đã học - Phát triển thẩm mỹ + Hát bài: Múa với bạn Tây Nguyên + Hát bài: Yêu Hà Nội + Hát bài: Em mơ gặp Bác Hồ + Hát bài: Trường em - Phát triển thẩm mỹ + Vẽ cảnh đẹp quê bé + Tô màu trang phục dân tộc + Vẽ nhà sàn Bác Hồ + Vẽ cái cặp sách 3. Các sự kiện diễn ra trong tháng 2 - Giỗ tổ Hùng Vương( 10/03 AL) - 30/04 Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, 1/5 ngày quốc tế lao động III. Môi trường giáo dục - Tổ chức môi trường hoạt động của trẻ ở lớp có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của trẻ về thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm xã hội, khả năng thẩm mỹ, sáng tạo của trẻ. Vì vậy, bố trí và tổ chức môi trường cho trẻ chơi và hoạt động cần đảm bảo trên nguyên tắc cho trẻ" chơi mà học" - Tổ chức môi trường cho trẻ chơi hoạt động cần đảm bảo an toàn cho trẻ - Phòng học thoáng mát sạch sẽ. - Đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt thuận tiện cho trẻ chơi - Hoạt động ngoài trời: sân sạch sẽ, thoáng mát đảm bào an toàn khi trẻ chơi - Sự linh hoạt và dễ thay đổi theo mục đích giáo dục, nội dung, chủ đề giáo dục IV. HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG CHƠI KẾ HOẠCH NGÀY Chủ đề nhánh 1: Long phú quê hương em Thời gian thực hiện 1 tuần ( từ ngày 16/04 – 20/04/2018) Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 16/ 04/2018 17/04/2018 18/04/2018 19/04/2018 20/04/2018 - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trò chuyện về các nghề truyền thống , món ăn, đặc sản ở làng quê bé và Sóc Trăng - Trò chuyện về di tích, lịch sử - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. PTNT: Trò PTTC: - Bật PTTM PTNN: làm PTNT: Tách, chuyện về tiến về trước, -Vẽ cảnh quen chữ: s gộp số lượng quê hương ném trúng đẹp quê bé PTTM 10 ra làm 2 Long Phú đích thẳng Hát: vận nhóm đứng động: Múa PTNN với bạn Tây Thơ: Em yêu Nguyên nhà em HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây công viên, hồ nước ngọt, xây nhà… + Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống,của hàng bán hoa, quả + Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương bé, cảnh đẹp quê bé + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh + Hoạt động văn hóa địa phương: Đan, lát,làm đồ chơi từ lá cây 1. Mục tiêu 3 - Trẻ biết các vai chơi của mình mình. Biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ, giao tiếp giữa các vai chơi - Trẻ có kĩ năng chơi ở từng nhóm chơi .Trẻ chơi và phản ánh rõ các công việc của người xây dựng, bán hàng,…, rèn mối quan hệ giữa các nhóm chơi và phát triển sự giao tiếp của trẻ. - Thông qua các vai chơi trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ nhau khi chơi, chấp hành một số quy định. 2. Chuẩn bị + Hoạt động xây dựng: Xây công viên, hồ nước ngọt, xây nhà… - Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ.. + Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống, của hàng bán rau, quả - Một số hoa, quả, đồ chơi ăn uống + Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương bé - Viết chì màu, chì đen, giấy trắng, + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh - Đồ dùng thùng nước, khăn lau + Hoạt động văn hóa địa phương: Đan, lát, lá cây các loại - Dụng cụ đan, lá cây các loại 3. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cô cho cả lớp chơi trò chơi “ Lộn cầu vồng” - Cô giới thiệu các nhóm chơi: là hoạt động xây dựng, phân vai, tạo hình, văn hóa địa phương… - Cô hỏi trẻ về các nhóm chơi, ý tưởng chơi - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các hoạt động chơi và thái độ khi chơi, chơi đoàn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nới quy định. a. + Hoạt động xây dựng: Xây công viên, hồ nước ngọt, xây nhà… - Cô hỏi trẻ + Bạn nào thích chơi ở hoạt động xây dựng? + Hoạt động xây dựng sẽ xây gì?( cô gợi ý cho trẻ xây) + Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì? + Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhóm trưởng phân công, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì…) b. Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống, của hàng bán hoa, quả - Cô gợi ý + Cô bán hàng phải làm gì? ( biết sắp xếp đồ dùng và mời chào khách) + Ai thích đóng vai cô bán hàng? + Ai thích làm khách hàng? + Khi khách hàng đến ăn uống, người bán hàng như thế nào?( tươi 4 cười,mời khách, biết cảm ơn khi nhận tiền của khách) c. Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương bé, cảnh đẹp quê bé… - Cô gợi ý” + Hôm nay ai sẽ chơi hoạt động tạo hình? + Con sẽ chơi gì ở hoạt động tạo hình? Vẽ tô màu...? d. Hoạt động thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, tưới cây - Cô gơi ý cách chơi cho trẻ đ. Hoạt động văn hóa địa phương: Đan, lát, - Giỏ đan, dây, và các loại lá cây - Con làm gì với những đồ dùng này? Cô gợi ý cho trẻ. - Cô cho trẻ nhận nhóm chơi và về nhóm để chơi - Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các hoạt động chơi khác * Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát từng nhóm chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần. - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai - Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cô quan sát các hoạt động chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ. * Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cô trẻ đi tham quan các hoạt động chơi và nêu sự tiến bộ của trẻ khi chơi - Cô nhận xét chung: cô tác động từng nhóm, từng trẻ để nêu được sự tiến bộ của từng nhóm chơi và khen trẻ. Kết thúc THỂ DỤC * ĐT hô hấp: : Thổi bóng bay GIỮA GIỜ * ĐT Tay: tay đưa ra trước , lên cao - Nhịp 1: bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, tay đưa ra trước,lòng bàn tay sấp - Nhịp 2:Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau - Nhịp 3 như nhip 1 - Nhip 4: VTTCB, Nhịp : 5,6,7,8 thực hiện như trên nhưng đổi chân * ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao - Nhịp 2: Nghiêng người sang trái - Nhịp 3 như nhịp 1. – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên 5 LÀM QUEN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Nhịp 1:Tay chống hông, bước chân trái ra trước, chân sau thẳng - Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, - Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên * ĐT bật: bật tách chân, khép chân - Lễ hội - Áo dài - Chùa Phật - Chùa chén - Ôn các từ - Đi chơi - Nón lá học kiểu đã học - Mua sắm - Áo bà ba - Chùa La - Chùa đất sét hán - Hồ nước - Chùa dơi ngọt Quan sát Vẽ tự do trên - Quan saùt cây trong sân Bánh tét sân trường. Chơi: Lộn - TC Kéo cầu vồng - Chơi: co. Chơi tự do Gieo hạt. - Chơi tự - Chơi tự do do - Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ KẾ HOẠCH TUẦN Thứ hai 16 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Long phú quê hương em I. ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về quê Hương Long phú của bé , trẻ biết tên làng xóm, ấp, tên đường nơi nơi trẻ sống II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức TRÒ CHUYỆN VỀ QUÊ HƯƠNG LONG PHÚ 1. Mục tiêu - Trẻ biết được làng, ấp , xóm, xã nơi trẻ đang sinh sống gọi là quê hương Long phú, nơi đó có gia đình, bạn bè, bà con cô bác…và tình cảm yêu thương gắn bó với mọi người với nhau. - Trẻ có kỹ năng nói tròn câu đủ ý, mạch lạc rõ ràng. - Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết yêu quý mọi người và quê hương mình.Tự hào về làng quê của mình. 2. Chuẩn bị - Thời gan : 30 – 35 phút - Địa điểm: trong lớp học - Một số tranh, ảnh về làng xóm, phố phường, quê hương Long Phú 6 3. Tổ chức hoạt động STT Caáu truùc 1 Hoaït ñoäng 1: Trò chuyện với trẻ 2 Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá Hoạt động của cô / trẻ * Trò chuyện - Cô cho lớp hát bài “Quê hương tươi đẹp” - Các con vừa hát bài hát nói gì ? - Vậy nơi các con sống có những cảnh đẹp nào? - Các con thích những gì nơi các con sống? cô hỏi vài trẻ - Các con cho biết nhà của con ở đâu? ấp nào? Xung quanh nhà có gì? Hằng ngày ở nhà con gặp những ai? Xung quanh nhà con có cảnh vật nào? +Nơi đó có những người bà con, hàng xóm…nơi con sinh ra và lớn lên gọi là quê hương. * Cô và trẻ cùng trò chuyện - Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về quê hương Long phú của chúng ta nhé! Tranh 1 - Các con xem đây là gì? mọi người đang làm gì? - Mọi người sống trong một làng, xóm thương yêu giúp đỡ lẫn nhau gọi là quê hương. - Quê hương là nơi mình sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương của biết bao nhiêu người thân gọi là quê hương, - Các bạn biết cô ở đâu không? - Các con nói xem làng quê của cô có những gì? + Quê nhà cô ở nông thôn hay thành thị? Tranh 2 - Cô cho trẻ xem về Long phú như: nhà tưởng niệm Lương Định Của, nghĩa trang, bệnh viện Long Phú… - Bây giờ các con hãy kể về nơi ở của mình cho các bạn cùng nghe. Cô cho vài trẻ kể, cô có thể gợi ý thêm để trẻ kể đầy đủ chi tiết hơn - Nơi các conđược sinh ra và lớn lên gọi là gì? ở đó gọi là gì ? xung quanh nhà con có những gì ? có những ai ? Ở làng các con có ngôi chùa hay công trình nào đang xây dựng không? ở làng con có ngành nghề gì? Có những món ăn gì được gọi là đặc sản không? - Vậy con thấy làng quê của mình có đẹp không? (cô hỏi vài trẻ) * Mỗi người đều được sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương của ba mẹ và gia đình, bà con làng xóm, ở nơi 7 3 Hoạt động 3: Bé chơi cùng bạn ấy có những kỷ niệm rất đẹp, mỗi khi ai đi xavan64 nhớ về quê hương mình, có những kỷ niệm khi còn ấu thơ, nơi mình sinh sống. Cô cũng nhớ về quê hương của mình mỗi khi cô đi công tác xa và luôn cảm thấy tự hào về làng quê giàu đẹp của mình. Còn nơi ở của các con là ở ấp…thuộc xã Long Phú, Huyện Long Phú, Sóc trăng Traêng. * Chơi trò chơi “ Vào vườn cây hái quả” - Cô chia lớp ra 2 đội đi vào vườn cây để hái quả, hái quả giúp mẹ mang ra chợ bán nha.Cô bày cây quả ở 1 góc lớp, trẻ đứng theo hàng dọc, trẻ đứng đầu hàng sẽ chạy đến chỗ cây và hái 1 quả rồi chạy về đặt quả vào đội của mình, trẻ tiếp chạy lên hái quả. Tiếp tục cho đến hết, đội nào hái được nhiều quả thì được khen. - Luật chơi: trong vòng bản nhạc đội nào hái nhiều thì thắng cuộc. + Trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi. * Thực hiện vở khám phá xã hội - Hãy kể về nội dung bức tranh - Hãy kể về ngày lễ hội ở quê bé - kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây công viên, hồ nước ngọt, xây nhà… + Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống, của hàng bán hoa, quả + Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương bé, cảnh đẹp quê bé + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh + Hoạt động văn hóa địa phương: Đan, lát, làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hô hấp: Thổi bóng bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước , lên cao + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT - Lễ hội - Đi chơi - Mua sắm 1. Mục tiêu - Trẻ hiểu và nói được từ: lễ hội, đi chơi, mua sắm - Hiểu và trả lời được câu hỏi 8 2 . Chuẩn bị - Chỗ ngồi chữ U 3 .Tổ chức hoạt động - Cô bắt nhịp bài hát “Quê hương tươi đẹp” - Các con vừa hát bài gì? quê hương mình thế nào? Có những phong cảnh nào đẹp? * Bé học từ - Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cô đọc từ “ Lễ hội” 3 lần. Sau đó cho trẻ nhắc lại từ “ Lễ hội” 3 lần - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: “ lễ hội và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nói. - Tương tự: Đi chơi, Mua sắm - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: Lễ hội đi chơi, đi mua sắm? * Trò chơi: Thi nói nhanh - Luật chơi: Phải nói nhanh - Cách chơi: Khi cô giơ tranh ai nói nhanh thì được khen. - Cô chỉ vào từng tranh ai nói tên nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngược lại * Trò chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Ai tìm nhanh gắn đúng thì được khen gắn đúng theo yêu cầu thì được khen. - Cô để tranh trên bàn, ai tìm tranh đúng theo yêu cầu của cô thì được khen. - Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát cây xanh trong sân trường. - Trò chơi: Gieo hạt - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ 1. Mục tiêu - Trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và không khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ 2. Chuẩn bị Quan sát cây bàng, cây trúc… 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: Quan sát cây trong sân trường - Cho trẻ ra ngoài sân trường vừa haùt baøi: “Quê hương tươi đẹp” - Chúng ta đang ở dưới gốc cây gì? - Cây có những bộ phận nào? Lá nó như thế nào? Quả của cây bàng ra sao? Có ăn được không? Ăn phần nào của quả? - Người ta trồng cây để làm gì? - Đứng dưới gốc cây các con cảm thấy như thế nào? - Để có thật nhiều cây xanh các con phải làm gì? - Với các cây khác thì đàm thoại tương tự b. Trò chơi Gieo hạt - Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi 9 c. Trẻ chơi tự do với bóng theo ý thích của trẻ - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích - Cô quan sát trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ VII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3. Kiến thức, kỹ năng …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Long phú quê hương em I. ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, chào tạm biệt ba mẹ - Trò chuyện veà Tết chôl chnăm thơmây của dân tộc khmer và các nghề truyền thống , món ăn, đặc sản… ở địa phương, làng quê Long phú II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thể chất BẬT TIẾN VỀ PHÍA TRƯỚC, NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG 1. Mục tiêu - Trẻ thực hiện được vận động: bật tiến về phía trước, ném trúng đích thẳng đứng - Trẻ biết phối hợp mắt, tay, chân khi thực hiện, thực hiện một nhịp nhàng. - Trẻ có ý thức tổ chức, kỹ luật, biết chờ đến lượt, không xô đẩy bạn. 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học - Vòng, quả bóng, túi cát, cổng ném... - Vạch 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc 1 Hoạt động 1: Bé cùng đi đều Hoạt động của cô/ trẻ * Khởi động - Cho trẻ chuyển đội hình vòng tròn hát bài “ Cùng đi đều” kết hợp đi các kiểu đi, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy 10 nhanh, chạy chậm… * Trọng động Bài tập phát triển chung - Tay : tay đưa ra trước lên cao - Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên - Chân: bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Bật: Bật tách khép chân. - Chuyển thành 2 hàng ngang đối diện nhau * VĐCB: Bật tiến về phía trước, ném trúng đích thẳng 2 Hoạt động 2: đứng Bé vui bé khỏe - Cô cùng trẻ trò chuyện về làng quê của bé, con ở xóm nào? ấp nào? ở địa phương mình có gì nổi tiếng… quê mình có lễ hội gì? Có những đặc sản nào? - Các con nhìn xem đây là gì? dùng để làm gì? Với vòng này ta sẽ làm gì? Còn đây là gì? Túi cát dùng để làm gì? - Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện: Bật tiến về trước, ném trúng đích thẳng đứng.( lớp nhắc lại tên vận đông) - Cô mời vài trẻ lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ - Đển thực hiện đúng kỹ năng “Bật tiến về trước, ném trúng đích thẳng đứng” các con xem cô thực hiện - Cô làm mẫu lần 1 giải thích, lần 2 không giải thích: các con đứng sau vạch, hai tay chống hông bật liên tục vào vòng tiến về trước. Sau đó cầm túi cát, bóng và ném trúng đích, sau đó đi nhặt túi cát về hàng. - Cô cho cháu lên thực hiện mẫu cho trẻ xem. Vừa thực hiện kết hợp giải thích nói cách thực hiện. - Sau đó, cô gọi lần lượt các cháu lên thực hiện lại và cô chú ý sửa sai cho cháu. - Cho 2 đội thi “Xem ai thực hiện đúng, đẹp” - Cô mời trẻ yếu lên thực hiện thi đua nhau, mời trẻ khá lên thực hiện cho lớp em 3 Hoạt động 3: * Hồi tĩnh Bé cùng thư - Cho trẻ đi vòng tròn vun tay hít thở nhẹ nhàng vài vòng, giãn sau đó ngồi xuống vòng tròn và thư giãn - Kết thúc Trò chơi chuyển tiết: Lộn cầu vồng Phát triển ngôn ngữ EM YÊU NHÀ EM Đoàn Thị Lam Luyến 1. Mục tiêu 11 - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ hiểu nội dung của bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ thuộc thơ, biết đọc diễn cảm, ngôn ngữ rõ ràng và biết thể hiện sắc thái khi đọc thơ - Trẻ biết chú ý quan sát ghi nhớ trong hoạt động và nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi. - Qua bài thơ trẻ biết yêu quý ngôi nhà, yêu quý quê hương nơi mình sinh ra và lớn lên. - Trẻ có ý thức tham các hoạt động của lớp, biết phối hợp, đoàn kết thông qua các trò chơi. 2. Chuẩn bị - Thời gian : 30 – 35 phút - Địa điểm trong lớp học - Tranh minh họa thơ - Một số hình như : tam giác, chữ nhật, vuông... để trẻ xếp thành hình ngôi nhà. 3.Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt đông 1: * Trò chuyện trò chuyện với - Cô bắt nhịp bài hát “ Nhà của tôi” chúng ta vừa hát bài trẻ hát nói về gì? - Khi đi học về các con sẽ về đâu ? các con có yêu ngôi nhà của mình không ? xung quanh nhà mình có những cảnh đẹp nào ? - Cô cũng có một bài thơ nói về tình cảm của bạn nhỏ yêu mến thiết tha ngôi nhà của mình, không những yêu ngôi nhà của mình mà còn cả cảnh vật xung quanh nhà của mình, là một trong những cảnh đẹp của quê mình nữa, để xem tình cảm của em bé như thế nào, cô cháu mình cùng Hoạt động 2: tìm hiểu bài thơ “Em yêu nhà em” của Lam Luyến nhé. bé nghe đọc - Cáccon hãy lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé 2 thơ * Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc diễn cảm cho lần 1 thể hiện tình cảm khi đọc thơ. - Nội dung: Bài thơ nói về tình yêu của bé đối với ngôi nhà của mình, bé rất yêu ngôi nhà của mình, dù đi thật xa thì chẳng có nơi nào vui như nhà của em. - Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh minh họa * Trích dẫn giảng từ khó đàm thoại - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? tác giả của ai? - Bài thơ nói về gì? - Cô đọc lần 3 giải thích từng đoạn thơ và từ khó - Bài thơ chia làm 2 đoạn Cô đọc 12 Đoạn 1 “ Chẳng đâu bằng chính nhà em Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta, cục tác khi vừa đẻ xong Có bà chuối mật lưng ông Có ông ngô bắp râu hồng như tơ Có ao muống với cá cờ Em là chị Tấm đợi chờ bóng lên Có đầm ngào ngạc hoa sen Ếch con học nhạc, dế mèn ngâm thơ” - Trong đoạn 1 bài thơ miêu tả nhà của bé có hình ảnh đàn chim sẻ, có gà mái hoa mơ, có chuối mật,, ngô bắp, cá cờ, có ếch con… rất đẹp và nên thơ. - Từ khó “ Gà mái hoa mơ” là gà có lông đốm như hoa. “Từ chuối mật”: là chuối rất ngọt “ Từ Ngô bắp râu hồng như tơ” là râu trái bắp có những sợi râu nhỏ màu hồng như sợi tơ. “ Từ cá cờ” là một loại cá cảnh rất đẹp. “Từ chị Tấm” là nhân vật trong truyện cổ tích rất hiền lành. - Ngôi nhà của bé có những con vật nào? - Ngôi nhà của bé còn có gì nữa ? - Nếu nhà con nuôi gà con phải làm gì? - Con có nên bắt gà chơi không? Vì sao? Đoạn 2 “Dù đi xa thật là xa Chẳng đâu vui được như nhà của em” - Hai câu thơ cuối chúng ta thấy tình cảm của bé dù đi thật xa, thì chẳng có nơi nào vui như nhà của em. - Câu thơ nào nói lên tình cảm của bé đối với ngôi nhà của mình như thế nào? - Qua bài thơ, các con phải như thế nào? - Qua bài thơ các con phải biết yêu quý ngôi nhà của mình, biết vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, sắp xếp đồ dùng gọn gang, không nên bắt con chim, gà chơi đừng tiếp xúc với con vật, nếu tiếp xúc với con vật thì phải rửa tay bằng xà phòng để phòng chống bệnh cúm gia cầm và bệnh tay, chân miệng nhé. - Bạn nào có thể đặt tên mới cho bài thơ này? * Dạy trẻ đọc thơ - Cô mời cả lớp cùng đọc thơ vài lần. 13 3 Hoạt động 3: Ai nhanh hơn - Cô mời tổ, nhóm bạn trai, bạn gái leân ñoïc, cá nhân vài lần. Coâ chuù yù laéng nghe ñeå söûa sai cho trẻ - Cả lớp đọc lại 1 lần nữa. * Trò chơi: Ai nhanh hơn - Luật chơi: trong một bài nhạc đội nào xếp xong thì được khen - Cách chơi: chia trẻ làm 2 đội chơi, từ các hình này, các con sẽ ghép các hình này lại với nhau thành một ngôi nhà hoàn chỉnh, đội nào nhanh là thắng cuộc. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI + Hoạt động xây dựng: Xây công viên, hồ nước ngọt, xây nhà… + Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống,của hàng bán hoa, quả + Hoạt động tạo hình: Vẽ về quê hương bé, cảnh đẹp quê bé + Hoạt động thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh + Hoạt động văn hóa địa phương: Đan, lát, làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hô hấp: Thổi bóng bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước đưa lên cao + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Áo dài - Nón lá - Áo bà ba 1. Mục tiêu - Trẻ hiểu và nói được từ: Áo dài, Nón lá, Áo bà ba - Trả lời được câu hỏi đơn giản 2. Chuẩn bị - Tranh: Áo dài, Nón lá, Áo bà ba 3. Tổ chức hoạt động - Cô bắt nhịp bài hát “Quê hương tươ đẹp” - Các con vừa hát bài gì? quê hương mình như thế nào? Có những cảnh đẹp nào? * Bé học từ - Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cô đọc từ “ Áo dài” 3 lần. Sau đó cho trẻ nhắc lại từ “ Áo dài” 3 lần - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: áo dài và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nói. - Tương tự: Nón lá, Áo bà ba - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: áo dài trang phục truyền thống? 14 * Trò chơi: Thi nói nhanh - Luật chơi: Phải nói nhanh - Cách chơi: Khi cô giơ tranh ai nói nhanh thì được khen. - Cô chỉ vào từng tranh ai nói tên nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngược lại * Trò chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Ai tìm nhanh gắn đúng thì được khen gắn đúng theo yêu cầu thì được khen. - Cô để tranh trên bàn, ai tìm tranh đúng theo yêu cầu của cô thì được khen. - Kết thúc VI. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3. Kiến thức, kỹ năng …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Long phú quê hương em I. ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về Tết chôl chnăm thơmây của dân tộc khmer, món ăn, đặc sản… ở làng quê Long phú II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẫm mỹ VẼ CẢNH ĐẸP QUÊ BÉ 1. Mục tiêu - Trẻ biết dùng những kỹ năng đã học để vẽ ,và lựa chọn màu tô nhöõng cảnh đẹp của quê hương cho sản phẩm của mình. - Trẻ có kỹ năng vẽ và khả năng tư duy, óc khám phá và sáng tạo của trẻ. - Qua tiết học trẻ biết theâm mô ̣t số cảnh đẹp của quê hương mình. - Trẻ cảm nhận được cảnh đẹp của quê mình và thấy tự hào về quê hương, làng quê nơi mình sống. 2. Chuẩn bị - Thời gan : 30 – 35 phút 15 - Địa điểm trong lớp học. - Tranh veà caûnh ñeïp queâ höông. - Của trẻ : vở tạo hình buùt maøu, baøn, gheá cho caùc chaùu. - Bài hát “quê hương tươi đẹp” 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động1: * Trò chuyện Trò chuyện - Cô cho cả lớp vừa hát và vận động theo bài haùt “ Quê với trẻ hương tươi đẹp ” - Các con vừa hát bài hát nói gì ? - Vậy nơi các con sống có những cảnh đẹp nào? - Các con thích những gì nơi các con sống? cô hỏi vài trẻ. - Vậy hôm nay cô sẽ cho các con vẽ về làng quê của mình nhe. Các con có thích không ? 2 Hoạt động 2; * Quan sát tranh – đàm thoại Bé làm họa sĩ - Tranh 1 - Các con xem cô có tranh vẽ gì ? trong tranh có những gì? cảnh xung quanh như thế nào? Còn đây là gì? cô hỏi trẻ về bức tranh. - Tranh 2 - Các con nhìn xem cô có tranh vẽ về cái gì? Còn đây là gì? Cảnh làng quê của mình như thế nào? Cô hỏi trẻ về bức tranh. Để tranh thêm đẹp ta phải làm gì nữa? cho trẻ vẽ sáng tạo thêm. - Cô dùng màu gì để tô cho bức tranh này? - Cách tô màu như thế nào? Bố cục của bức tranh ra sao? - Cô cho trẻ quan sát các bức tranh còn lại và hỏi gợi ý như trên - Để tô màu cho bức tranh đẹp thì chúng ta tô màu như thế nào? - Hoa cỏ được cô tô màu gì? - Mặt trời tô màu gì ?... - Cô hướng dẫn cách vẽ: vẽ ngôi nhà thì vẽ như thế nào? Bên cạnh nhà có gì? cho trẻ kể…cô vẽ cho lớp xem sau đó cho trẻ thực hiện * Trẻ thực hiện - Bây giờ các con hãy về chổ và bắt đầu vẽ bức tranh của mình cho thật đẹp. Nhưng các con hãy nhắc lại cách cầm bút tô màu và tư thế ngồi tô thế nào cho đúng - Trẻ thực hiện vẽ, cô quan sát và chỉ dẫn trẻ sử dụng màu 16 tô, để tô cho phù hợp. - Cô hỏi trẻ định vẽ gì để cô có thể giúp trẻ khi gặp khó khăn, nhắc trẻ có thể vẽ thêm mây ,mặt trời,…cho bức tranh thêm đẹp hơn *Trưng bày sản phẩm - Cô chọn những sản phẩm đẹp mang lên treo và cho cả lớp quan sát nhận xét. - Các con xem tranh của bạn nào vẽ đẹp? Vì sao ? Cho trẻ 3 Hoạt động : 3 đếm xem có bao nhiêu tranh tô đẹp ? con thích nhất là sản Sản phẩm phẩm nào? của bé - Cô nhận xét chung và động viên trẻ còn yếu. - Cô vừa cho các con vẽ tranh gì ? qua các tranh các bạn vẽ cô thấy làng quê mình rất đẹp dù đi đâu cô vẫn nhớ về làng quê của mình và tự hào về quê hương mình với những cảnh đẹp tự nhiên vốn có của nó. - kết thúc III. HOẠT ĐỘNG CHƠI - Hoạt động xây dựng: Xây nhà của bé - Hoạt động phân vai: Cửa hàng ăn uống - Hoạt động tạo hình: Tô màu tranh làng quê của bé - Hoạt động cây xanh: Chăm sóc cây xanh - Hoạt động văn hóa địa phương : Làm đồ chơi từ lá cây IV. THỂ DỤC GIỮA GIỜ + ĐT hô hấp: Thổi bóng bay + ĐT tay: Tay đưa ra trước đưa lên cao + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân V. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT - Chùa Phật Học - Chùa La Hán - Chùa Dơi 1. Mục tiêu - Trẻ hiểu và nói được từ: “Chùa phật học ” - Trẻ hiểu và nói được từ: “Chùa Phật Học” - Trẻ nghe hiểu và nói được từ: “Chùa phật học, Chùa La Hán, Chùa dơi” - Trẻ hỏi và trả lời được câu hỏi: đây là gì ? 2. Chuẩn bị - Tranh - Chùa phạt học, chùa la hán, chùa dơi” 17 3. Tổ chức hoạt động - Cô bắt nhịp bài hát “Quê hương tươ đẹp” - Các con vừa hát bài gì? quê hương mình như thế nào? Có những cảnh đẹp nào? * Bé học từ - Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Cô đọc từ “ Chùa phật học” 3 lần. Sau đó cho trẻ nhắc lại từ “ Chùa phật học” 3 lần - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: “ Chùa phật học” và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nói. - Tương tự: Chùa La Hán, chùa dơi * Thi nói nhanh - Luật chơi: Phải nói nhanh - Cách chơi: Khi cô giơ tranh ai nói nhanh thì được khen. - Cô chỉ vào từng tranh ai nói tên nhanh, đúng thì được khen, hoặc ngược lại * Trò chơi: Ai tìm nhanh - Luật chơi: Trẻ lấy đúng tranh theo yêu cầu - Cách chơi: Ai tìm nhanh gắn đúng thì được khen gắn đúng theo yêu cầu thì được khen. - Cô để tranh trên bàn, ai tìm tranh đúng theo yêu cầu của cô thì được khen. * Kết thúc VI. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát bánh pía - Chơi “ kéo co” - Chơi tự do 1. Mục tiêu - Taïo ñieàu kieän cho treû taän höôûng nhöõng ñieàu kieän töï nhieân nhö taém naéng, hít thôû khoâng khí trong laønh, ñöôïc vaän ñoäng töï do thoaûi maùi, ñaùp öùng nhu caàu vaän ñoäng tìm hieåu theá giôùi xung quanh cuûa treû, phaùt trieån ngoân ngöõ maïch laïc. - Treû bieát hương vị đặc trưng của bánh quê mình. - Treû chôi höùng thuù, chôi ñuùng luaät. 2. Chuẩn bị - Sân rộng rãi, thoáng mát - Một số đồ chơi - Bánh tét 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động: Quan sát bánh pía - Cô nói quê mình có nhiều món bánh ngon thế các con biết có những loại bánh gì? Cô cho trẻ kể. - Cô cũng mang cho lớp mình một loại bánh có ai đoán ra đó là bánh gì không ? - Đây là bánh gì ? có vị như thế nào ? nó được làm bằng gì ? 18 - Cô cho trẻ nếm thử và trả lời câu hỏi của cô. - Cô tóm lại: bánh pía ăn rất ngon vì bánh pía là món bánh truyền thống của người Việt nam, bánh pía thường dùng cho ngày tết và các lễ hội khác. b. Chơi “ kéo co” - Cô giới thiệu trò chơi: kéo co - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần c. Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi đồ chơi mà trẻ thích - Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ. - Mở rộng : đây là gì ? để mở rộng vốn từ cho trẻ. VII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ * Những điều cần lưu ý 1. Tình trạng sức khỏe của trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3. Kiến thức, kỹ năng …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 19 tháng 04 năm 2018 Chủ đề nhánh 1: Long phú quê hương em I. ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về Tết chôl chnăm thơmây của dân tộc khmer ,về các nghề truyền thống , món ăn, đặc sản…ở Long phú II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển ngôn ngữ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI: s 1. Mục tiêu - Trẻ biết và phát âm đúng chữ cái s, nêu được cấu tạo chữ cái s. - Trẻ có khả năng phân biệt hình dáng, mặt chữ s. - Trẻ có ý thức, nề nếp trong học tập và biết thực hiện theo yêu cầu, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, biết chờ đến lượt khi tham gia trò chơi. 2. Chuẩn bị 19 - Thời gan : 30 – 35 phút - Địa điểm trong lớp học - Đồ dùng của cô: Tranh, thẻ chữ cái s - Đồ dùng của bé: vở chữ cái, viết chì, sáp màu 3.Tổ chức hoạt động TT Cấu trúc Hoạt động của cô / trẻ 1 Hoạt động 1 * Trò chuyện Trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp” cùng trẻ - Các con vừa hát bài gì ? - Trong bài hát có những cảnh đẹp gì? - Chúng ta cảm thấy như thế nào khi xa làng quê mình? - Xung quanh nhà con có trồng những gì? . 2 Hoạt động 2 * Nhận biết và phát âm chữ s Bé học chữ - Cả lớp cùng đọc bài ca dao “ Tháp mười đẹp nhất hoa sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” - Cô và trò chuyện về ca dao - Cô cho trẻ xem tranh và hỏi: trong tranh vẽ gì? Ở dưới tranh có từ “hoa sen” lớp đọc từ, các con đếm xem trong từ “ hoa sen” có mấy chữ cái ? chữ cái nào mình học rồi? - Trong từ “ hoa sen” cô sẽ cho các con làm quen chữ s - Cô viết từ “ hoa sen” lên bảng cho lớp xem - Cô phát âm mẫu vài lần mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cấu tạo chữ s như thế nào? - Cô giới thiệu chữ s in hoa, in thường, viết thường, tuy cách viết khác nhau ta vẫn đọc chữ s - Cho trẻ so sánh chữ x và chữ s có gì khác nhau? 3 Hoạt động 3 * Trò chơi: “ Thi xem đội nào nhanh” Bé cùng chơi - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ gắn 1 chữ, trong 1 bản nhạc - Cách chơi: Cô bày chữ cái ra bàn khi nhạc hát trẻ phải chạy lên gắn chữ cái lên bảng, đội nào gắn nhanh thì được khen. * Trò chơi: Úm ba la - Cách chơi: Khi cô giơ chữ cái nào trẻ phải phát âm đúng chữ thì được khen * Viết chữ , tô màu trong vở chữ cái - Cô cho cả lớp viết chử s chấm mờ ở hàng kẻ nang - Cô cho trẻ xem tranh mẫu và hướng dẫn cách viết, sau đó 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan