Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non trẻ em nuoc va httn 2...

Tài liệu Giáo án mần non trẻ em nuoc va httn 2

.DOCX
14
17
123

Mô tả:

Hoạt đô ̣ng Thê dục Hoạt đô ̣ng học Hoạt đô ̣ng góc KẾ HOẠCH TUẦN 30 THÁNG 04 NĂM 2014 Từ ngày 14/04/2014 đến ngày 18/04/2014 Chủ đề: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ đề nhánh: ĐẤT, ĐÁ, SỎI, CÁT. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1. Khởi động: Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”. 2. Trọng động: - Thứ 3, 5 tập các động tác sau: + Hô hấp 1: Thổi bóng bay. + Tay vai 5: Hai tay thay nhau đưa ra trước, ra sau. + Chân 2: Ngồi xổm, đứng lên. + Bụng lườn 4: Ngồi duỗi thẳng chân, tay chống sau, cúi người về trước, tay chạm ngón chân. + Bật nhảy 1: Bật tiến về phía trước. - Thứ 2, 4, 6, tập với bài: “Trời nắng trời mưa”. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp. Âm nhạc: MTXQ: Ngôn ngữ: VĐ: Toán: Dạy hát: Tìm hiểu Thơ: Thỏ Bước lên bục Nhận biết tay phải Trên cát. một vài đặc con và mặt cao (30cm). tay trái của bản Nghe hát: điểm của trăng. Trò chơi: Cáo thân. Nắng sớm đất, đá, sỏi, và Thỏ cát. * Góc đóng vai: Trò chơi “Gia đình, Nấu ăn, Bán hàng” * Góc xây dựng: Xây dựng công trình xây dựng. * Góc tạo hình: Tô, vẽ các vật liệu như đất, đá, sỏi, cát. * Góc sách truyện: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề. * Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề. * Góc thiên nhiên: Chơi với cát, sỏi. Hoạt đô ̣ng ngoài trời - Quan sát tranh chủ đề. - QS và trò chuyện về một số HTTN. - Quan sát thời tiết trong ngày, dạo chơi sân trường. - Chơi trò chơi vận động: Trời nắng, trời mưa … - Chơi tự chọn, chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo. Hoạt đô ̣ng chiều - GDLG. - GDATGT. - Dạy trò chơi: Cáo và Thỏ. - Dạy đồng dao: Trời mưa. - Ôn luyện. - GDVS. - Văn nghệ cuối tuần. Nội dung *Góc phân vai: Bán hàng - Nấu ăn *Góc xây dựng: Xây dựng hồ chứa nước. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Hoạt động vui chơi :(Từ ngày 14/04/2014 đến ngày 18/04/2014) Mục đích Chuẩn bị Tiến hành -Trẻ tự chọn nhóm chơi, về nhóm chơi Trẻ biết chơi với đồ chơi, biết thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai mình đóng, biết giữ gìn đồ chơi. - Đồ dùng nấu ăn, búp bê, bán hàng… - Trẻ biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi để xây dựng lắp ghép … - Các khối gỗ, gạch, hàng rào, thảm cỏ, đồ chơi lắp ghép. *Góc tạo hình: Vẽ - Trẻ hứng thú mưa, hồ tham gia hoạt nước. động. Bước đầu có 1 số kỹ năng *Góc tô, vẽ…đơn giản âm tạo ra sản phẩm. nhạc: Hát - Trẻ hứng thú những tham ra hoạt bài hát động. Trẻ thích trong thú biểu diễn 1 số chủ đề, bài hát và vỗ đệm chơi với bằng các nhạc cụ. dụng cụ âm nhạc * Góc thiên nhiên: - Chăm sóc cây xanh, cây cảnh. - Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh như tưới nước, bắt sâu, lau lá cho cây. - Tranh vẽ mưa, hồ nước. - Bút màu sáp. - Đàn, nhạc cụ, băng hình... - Đồ dùng chăm sóc cây cảnh, khăn lau, nước sạch, bình tưới. 1. Thỏa thuận chơi -Trò chuyện với trẻ về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên. Nước có nhiều ở đâu? Nước có cần thiết với cuộc sống của chúng ta không? - Bây giờ cô sẽ cho các con chơi góc. * Ở góc xây dựng các con nhìn thấy gì ở góc xây dựng? - Con sẽ chơi gì ở góc đó? - Cô gợi ý Nước rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta. Nước có nhiều ở đâu? - Hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau xây thật nhiều bể bơi, ao cá… Chúng mình có thích không nào? * Thế ở góc phân vai các con nhìn thấy có gì? - Con muốn chơi gì ở góc phân vai? - Chơi gia đình, gia đình gồm có những ai? Gia đình thường làm những công việc gì? Ai muốn chơi ở góc phân vai? * Góc tạo hình các con nhìn thấy có đồ chơi gì? - Con sẽ làm gì ở góc đó? - Ai muốn chơi ở góc tạo hình? * Góc thiên nhiên các con nhìn thấy gì? - Con sẽ làm gì ở góc đó? - Bạn nào muốn chơi ở góc thiên nhiên? Cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi. 2. Quá trình chơi - Trẻ chơi ở các góc. - Cô đến từng góc quan sát, gợi ý trẻ chơi. - Cô đóng vai người chơi tham gia cùng trẻ. 3. Nhận xét. - Cô đến từng góc quan sát, cho trẻ đại diện nhóm đó nói lại công việc và giới thiệu kết quả chơi của nhóm. - Cô nhận xét bổ sung những mặt được và chưa được, khuyến khích động viên trẻ lần sau làm tốt hơn và cho trẻ cất đồ chơi. - Sau đó cho cả lớp đi về góc chủ đạo, nhận xét đánh giá về góc đó. sau đó cho trẻ cất đồ chơi. Thứ 2 ngày 14 tháng 04 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ DẠY HÁT: TRÊN CÁT NGHE HÁT: NẮNG SỚM. Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát. - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát. - Lắng nghe trọn vẹn bài nghe hát. 2. Kĩ năng: - Phát triển thính giác và ngôn ngữ. - Rèn luyện sự nhanh nhẹn cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, nghe lời cô. II. Chuẩn bị: - Đài đĩa ghi nhạc bài hát. - Tranh ảnh về bé chơi trên cát. III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1. Gây hứng thú: - Cho trẻ quan sát tranh bé chơi trên cát và trò chuyện: + Tranh vẽ gì? Bé đang làm gì? + Bé xây gì trên cát?... - Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân, khi chơi không được ném cát vào mắt, vào người bạn. - Các con có muốn cùng cô hát bài “Trên cát” không? 2. Nội dung: a. Dạy hát: “Trên cát”. - Cô hát cho lần 1: Không đàn, thể hiện giai điệu bài hát. - Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? - Bài hát nói về điều gì? - Tóm tắt nội dung: Bài hát nói về bạn nhỏ chơi đùa trên cát, xây những ngôi tháp thật đẹp trên cát. - Cô hát lần 2: Kết hợp đàn. - Cho cả lớp hát 3 – 4 lần. - Mời tổ, nhóm trẻ lên hát 4 – 5 lần. - Bạn nào muốn làm ca sĩ hát cho lớp mình cùng nghe nào? - Mời cá nhân lên biểu diễn: 6 – 7 trẻ lên hát. Sau mỗi lần trẻ hát cô sửa sai cho trẻ. Cho cả lớp hát lại 1 lần. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo. b. Nghe hát “Nắng sớm” - Lớp mình hôm nay hát bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 bài hát đó là bài “Nắng sớm” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: - Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Lắng nghe. - Trẻ trả lời - Bài hát nói về điều gì? Bài hát nói về những tia nắng buổi sớm rất đẹp, các bạn nhỏ múa hát cùng nắng sớm cho đôi má hồng xinh đẹp. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Múa minh họa - Cô hát cho trẻ nghe lần 3: Khuyến khích trẻ hát múa cùng - Hưởng ứng cùng cô cô. - Cho cả lớp hát “Trên cát” lại 1 lần. - Trẻ hát lại 1 lần 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học. Cho trẻ ra sân chơi - Lắng nghe. B - Hoạt động ngoài trời: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. HĐCMĐ: Quan sát thời tiết Trẻ quan sát và cảm nhận thời tiết trong ngày. 2. TCVĐ: Kéo - Biết mặc quần áo co phù hợp theo thời tiết. - Trẻ chơi 3.Chơi đồ chơi đúng luật. ngoài trời - Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường C - Hoạt động chiều: Nội dung Yêu cầu 1. GDVS: - Trẻ biết giữ gìn 2. Chơi tự do ở vệ sinh cá nhân các góc. sạch sẽ. 3. Nhận xét – nêu - Chơi ở các góc gương – cắm cờ. theo ý thích. - Địa điểm - Cô cho trẻ xếp hàng ra sân, quan sát giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ. Cho trẻ dạo chơi và quan sát bầu - Sân chơi cho trời rồi nói cảm nhận của bản trẻ thân. - Đồ chơi - Cô khái quát câu trả lời của ngoài trời trẻ, nhận xét và giáo dục trẻ biết mặc quần áo theo mùa. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Chuẩn bị - Tranh giáo dục vệ sinh. - Đồ dùng đồ chơi ở các góc - Bảng bé ngoan, cờ. Tiến hành - Cho trẻ quan sát và trò chuyện bức tranh GDVS: Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Trẻ chơi ở các góc cùng cô. - Nêu gương, cắm cờ bé ngoan D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: …………………………………Có mặt…………………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………… - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………........................ - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.……………………………………....................... ………………………………………………………………………………........................ - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: + Kiến thức: .…………………………………………………………………………. + Kĩ năng: ……………………………………………………………………………. + Thái độ: ……………………………………………………………………………. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………........................ - Biện pháp: ……………………………………………………………................................ ………………………………………………………………………………....................... Thứ 3 ngày 15 tháng 04 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI MTXQ: TÌM HIỂU MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT, ĐÁ, SỎI, CÁT. Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của đất, đá, sỏi, cát. - Biết được một số lợi ích, tác dụng của chúng đối với đời sống của con người. 2. Kĩ năng: - Phát triển vốn từ cho trẻ. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ ngoan ngoan nghe và trả lời câu hỏi của cô. II .Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: 4 rổ đựng riêng đất, đá, sỏi, cát… - Đồ dùng của trẻ: +Rổ đựng đất,đá, sỏi,cát cho 3 nhóm quan sát thảo luận. + Sỏi, đá và một số túi đựng cát, đất để chơi trò chơi,… Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Trò chơi " Gieo hạt." Cô cho trẻ chơi cùng cô 1 lần Trò chuyện: Các con vừa chơi trò chơi gì? - Chúng ta gieo hạt xuống đâu? - Các con nhìn thấy đất ở những đâu? Cô nói: Các cây xanh được mọc lên từ đất đấy. Các con có muốn tìm hiểu thêm về đất không? 2. Nội dung: a. Nhận biết một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, sỏi, cát. * Đất: Các con xem cô có chậu gì đây? - Con thấy đất có những đặc điểm gì? (Cô giải thích vì đất ẩm, nên có thể nắm được…) - Đất có những tác dụng gì? Cô đưa đất khô ra cho trẻ xem, và cho trẻ nhận xét đất này như thế nào? Cô chốt lại đặc điểm về đất và mở rộng thêm: Có nhiều loại đất, đất sét, đất mầu, đất phù sa, đất thịt… - Ngoài đất ra còn có rất nhiều vật liệu khác cũng có từ thiên nhiên, chúng mình cùng tìm hiểu nhé! - Cô cho trẻ về 3 nhóm cùng thảo luận. * Đá: Cô nêu đặc điểm của đá: Con hãy đoán xem vật liệu nào nặng và có cạnh sắc…? - Cô cho trẻ chỉ vào hòn đá. - Cô đưa hòn đá ra hỏi: Đây là cái gì ? Hoạt động của trẻ Trẻ chơi cùng cô Trẻ trả lời 1-2 ý kiến Có ạ Trẻ quan sát, tri giác và trả lời 2-3 ý kiến (Đất mềm và có thể nắm được và chia nhỏ ra được) Cả lớp chú ý lắng nghe Trẻ quan sát, tri giác và thảo luận nhóm. Trẻ đoán Trẻ chỉ vào đá. - Con có nhận xét gì về đặc điểm của đá? Cô dùng vật cứng gõ vào đá cho trẻ quan sát. - Con thường nhìn thấy đá ở đâu? - Đá có tác dụng gì? - Cô chốt lại đặc điểm của đá. * Sỏi: Trò chơi "Tập tầm vông" Cô chơi và hỏi trẻ: Trong tay cô có gì? - Con thấy sỏi có đặc điểm như thế nào? - Con thấy sỏi thường có những đâu? - Dùng sỏi để làm những gì? Cô chốt lại đặc điểm của sỏi: Sỏi dùng để làm vật liệu xây dựng như đổ mái nhà… * Cát: Cô đọc câu đố: " Hạt gì bé tý Nằm ở đáy sông Cùng với xi măng Xây nên nhà cửa" Đố các con đó là hạt gì nào? - Các con có nhận xét gì về hạt cát? - Cát có ở những đâu? - Cát dùng để làm gì? Cô chốt lại đặc điểm của cát - Các con vừa được quan sát, tìm hiểu những gì?... * Giáo dục trẻ: Khi chơi với đất, đá, sỏi, cát các con phải như thế nào? b. Củng cố: "Thi chuyên vật liệu" Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi: Chia làm 2 đội (xanh và đỏ) Khi có hiệu lệnh, lần lượt người đầu tiên của mỗi đội lên nhặt vật liệu đúng theo yêu cầu của cô, đội xanh lấy đất đá, đội đỏ lấy cát sỏi. Mỗi lần lên chỉ được lấy 1 vật liệu. Khi có hiệu lệnh hết giờ đội nào lấy đúng và nhiều vật liệu hơn thì đội đó sẽ thắng cuộc. Cho trẻ chơi và nhận xét khi chơi. 3. Kết thúc: Cho trẻ ra quan sát góc TN, chơi vơi đất, cát, sỏi, đá…. B - Hoạt động ngoài trời: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị 1. HĐCMĐ: Quan sát: Giếng nước 2. TCVĐ: Bánh xe quay. 3. Chơi đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của giếng nước. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Thoả mãn nhu cầu chơi cho trẻ. - Giếng nước. - Đồ chơi mang theo, ngoài trời. (To, nặng, cứng, có cạnh sắc, có nhiều hình dạng…) Trẻ trả lời (Đá để làm đường. Xây kè ao...) Trẻ quan sát và trả lời. (Nhẵn, cứng, không có cạnh sắc, có nhiều hình dạng…) Cả lớp chú ý lắng nghe Cả lớp chú ý lắng nghe Trẻ đoán (Hạt cát) (Hạt nhỏ khi ta nắm vào các hạt cát không dính lại với nhau…) Trẻ trả lời Trẻ chú ý nghe Lắng nghe Trẻ chơi Trẻ chơi góc TN Tiến hành - Cô cho trẻ đứng vòng quanh cô và trò chuyện về chủ đề đang học. Cho trẻ quan sát giếng nước và trả lời: Đây là gì? Giếng nước có những đặc điểm gì? Giếng dùng để làm gì? ... Cô khái quát lại giáo dục trẻ biết sử dụng tiếc kiệm nước và không làm hỏng giếng. - Cô giới thiệu cách chơi trò chơi. Cho trẻ chơi 3-4 lần. C - Hoạt động chiều: Nội dung Yêu cầu 1. GDDD: - Trẻ biết ăn uống Dạy trẻ ăn chín vệ sinh. uống sôi. - Biết ăn uống đủ chất để có cở thể khỏe mạnh 2. Chơi tự do ở - Chơi ở các góc các góc. theo ý thích. 3. Nhận xét – nêu gương – cắm cờ. Chuẩn bị Tiến hành - Tranh dinh - Cho trẻ quan sát tranh dinh dưỡng dưỡng và đàm thoại về nội dung bức tranh: Trong tranh vẽ gì? Đó là đồ ăn như thế nào? Nên ăn những đồ ăn ra sao? Những đồ - Đồ dùng đồ ăn nào không được ăn? ... chơi ở các góc Cô khái quát lại và giáo dục trẻ - Bảng bé biết ăn uống vệ sinh, ăn uống đủ ngoan, cờ. chất để có cở thể khỏe mạnh. Nếu gương cuối ngày. D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: …………………………………Có mặt…………………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………… - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………........................ - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.……………………………………....................... ………………………………………………………………………………........................ - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: + Kiến thức: .…………………………………………………………………………. + Kĩ năng: ……………………………………………………………………………. + Thái độ: ……………………………………………………………………………. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………........................ - Biện pháp: ……………………………………………………………................................ ………………………………………………………………………………........................ Thứ 4 ngày 16 tháng 04 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Hoạt động: THƠ: THỎ CON VÀ MẶT TRĂNG Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ thuộc lời bài thơ. 2. Kỹ năng - Phát triển khả năng cảm thụ văn học cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Trả lời đủ câu, rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời cô giáo. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ. III.Tiến hành: Hoạt động của cô 1. Gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa” - Trò chuỵên cùng trẻ về nội dung bài hát. - Dẫn dắt trẻ vào bài dạy. - Cô mời các con lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé. 2. Nội dung: a. Đọc diễn cảm: - Cô đọc diễn cảm lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ. - Cô đọc lại lần 2: Kết hợp tranh minh họa. + Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? b. Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn + Mở đầu bài thơ nói về điều gì? + Thỏ con làm gì? + Thỏ chạy thì trăng thế nào? + Thỏ đứng thì trăng ra sao? Trích dẫn: “Thỏ chạy trăng chạy Thỏ đứng trăng dừng” Các con đã bao giờ làm giống như bạn Thỏ chạy dưới ánh trăng chưa? Các con thấy như thế nào? Trăng có chạy theo các con không? + Khi thấy trăng như vậy Thỏ con làm gì? + Nhìn trăng như thế nào? + Thỏ hỏi trăng ra sao? Trích dẫn: “Thỏ con ngẩng mặt Nhìn trăng lạ lùng Trăng ơi có phải Trăng cũng có chân”. Các con có nghĩ giống như bạn Thỏ không? Mỗi khi có ánh trăng chiếu sang, chúng mình chơi dưới ánh trăng, ai cũng có cảm giác như ánh trăng đang đi theo mình và tưởng Trăng cũng có chân để chạy theo mình. Giáo dục trẻ yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên. Các con có muốn cùng cô đọc bài thơ này không? c. Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc bài thơ lần 1 (cho trẻ ngồi đọc) - Cho trẻ đọc bài thơ lần 2 (cho trẻ đứng đọc) - Cô cho từng tổ đọc-> nhóm, cá nhân đọc. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cả lớp đọc lại 1 lần. 3. Kết thúc: Cô nhận xét chung và cho cả lớp ra sân chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô. - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ trả lời. - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Lắng nghe B - Hoạt động ngoài trời: Nội dung Yêu cầu 1. HĐCMĐ: QS tranh chủ đề 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột 3. Chơi đồ chơi ngoài trời , đồ chơi mang theo - Trẻ được quan sát tranh và nhận xét về tranh chủ đề đang học. - Chơi đúng luật trò chơi. - Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ C - Hoạt động chiều: Nội dung Yêu cầu 1. Ôn lại bài học Trẻ nhớ được nội sáng dung bài học buổi 2. Chơi tự do ở sáng. các góc. - Trẻ hiểu nội 3. Nhận xét – nêu dung câu chuyện. gương – cắm cờ. Hứng thú chơi ở các góc. Chuẩn bị Tiến hành Tranh chủ đề Đồ chơi mang theo, ngoài trời. QSCMĐ: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh cô. Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh và nhận xét theo chủ đề đang học. Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội. TCVĐ và chơi tự do: Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Chơi tự do có sự quản lí của cô. Chuẩn bị Tranh minh họa bài thơ. Đồ chơi ở các góc Tiến hành - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài học buổi sáng. Cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái… - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ, động viên khuyến khích trẻ kể chuyện cùng cô. - Cho trẻ chơi ở các góc. - Nêu gương cuối ngày. D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: …………………………………Có mặt…………………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………… - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………........................ - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.……………………………………....................... ………………………………………………………………………………........................ - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: + Kiến thức: .…………………………………………………………………………. + Kĩ năng: ……………………………………………………………………………. + Thái độ: ……………………………………………………………………………. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………........................ - Biện pháp: ……………………………………………………………................................ ………………………………………………………………………………........................ Thứ 5 ngày 10 tháng 04 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: Thời gian: 20 - 25 phút PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BƯỚC LÊN BỤC CAO 30 CM TRÒ CHƠI: CÁO VÀ THỎ I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Trẻ biết bước lên bục cao 30cm mà không bị ngã. - Trẻ biết vận động giúp cho cơ thể khoẻ mạnh. - Trẻ biết cách chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục. - Phát triển cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ học, nghe lời cô giáo, thực hiện tốt vận động. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sạch sẽ, thoáng mát - Bục cao 30cm. - Mũ Thỏ, Cáo. III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1. Gây hứng thú: - Trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học. Dẫn dắt trẻ vào bài dạy. 2. Nội dung: a. Khởi động: - Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, kết hợp vừa đi vừa hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”. Sau đó về đội hình hàng ngang tập bài tập phát triển chung. b. Trọng động: * Bài tập phát triên chung: Cho trẻ tập cùng cô: - Tay vai: Hai tay đưa ra trước, lên cao. - Chân 3: Đứng kiễng gót, hạ gót chân. - Bụng lườn 1: Đứng chân rộng bằng vai, cúi người về trước, tay chạm ngón chân. - Bật 1: Bật nhảy tại chỗ. * Vận động cơ bản: Bước lên bục cao 30 cm. - Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu 1 - 2 lần và giải thích vận động: Cô đi lên vạch xuất phát, đứng ở tư thế chuẩn bị, khi nghe hiệu lệnh “bước” thì cô bước chân phải lên bục cao 30cm, rồi bước chân trái lên bục, rồi bước từng chân xuống và về cuối hàng. - Cô tập lần 3: Vừa thực hiện vừa hỏi trẻ. - Cô mời 2 - 3 trẻ khá lên tập mẫu. Cô chú ý nhận xét và sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần. - Cô chú ý quan sát, sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện. * Trò chơi: Cáo và Thỏ. - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi. - Cách chơi: Cho 1 trẻ đóng làm Cáo, ngồi trên ghế và nhắm mắt lại, các bạn khác đóng làm Thỏ đi kiếm ăn vừa đi vừa hát Trời nắng trời mưa. Khi thấy Thỏ đến gần Cáo tỉnh dậy và chạy đuổi bắt Thỏ. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - Đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi. - Thực hiện - 3lần x 4 nhịp - 3lần x 4 nhịp - 2 lần x 4 nhịp - 2 lần x 4 nhịp - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ thực hiện - Lắng nghe - Luật chơi: Trẻ nào bị Cáo bắt phải thay bạn làm Cáo Cho trẻ chơi 3 – 4 lần tùy theo hứng thú của trẻ. - Trẻ chơi trò chơi c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân vừa đi vừa hát: “Khúc hát dạo - Trẻ đi nhẹ nhàng. chơi” 3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, động viên khuyến khích trẻ lần sau cố gắng hơn. - Lắng mghe. B - Hoạt động ngoài trời: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. HĐCMĐ: Trẻ quan sát và Quan sát bầu trời cảm nhận thời tiết trong ngày. 2.TCVĐ: Trời - Biết mặc quần áo nắng trời mưa. phù hợp theo thời 3.Chơi đồ chơi tiết. ngoài trời - Trẻ chơi đúng luật - Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường - Địa điểm - Cô cho trẻ xếp hàng ra sân, quan sát giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ. Cho trẻ dạo chơi và quan sát bầu - Sân chơi cho trời rồi nói cảm nhận của bản trẻ thân. Các con thấy bầu trời hôm - Đồ chơi nay như thế nào? Trên trời có ngoài trời những gì?... - Cô khái quát câu trả lời của trẻ, nhận xét và giáo dục trẻ biết mặc quần áo theo mùa. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Trẻ chơi tự do có sự quản lí của cô. C - Hoạt động chiều: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. GDVS: - Trẻ biết cách rửa - Tranh minh - Cô trò chuyện cùng trẻ về Dạy trẻ mô mặt đúng cách. họa các bước tranh minh họa. Hỏi trẻ từng phỏng các bước - Biết giữ gìn vệ rửa mặt. bước rửa tay như thế nào? Sau rửa tay. sinh cá nhân sạch đó cô khái quát lại cách rửa tay 2. TCDG: Kéo sẽ. - Bình nước có theo tranh minh họa. co vòi, chậu, khăn - Cô cho lần lượt trẻ mô phỏng 3. Nhận xét – nêu mặt, giá phơi. các bước rửa tay. GD trẻ biết gương – cắm cờ. giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: …………………………………Có mặt…………………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………… - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………........................ - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.……………………………………....................... ………………………………………………………………………………........................ - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: + Kiến thức: .…………………………………………………………………………. + Kĩ năng: ……………………………………………………………………………. + Thái độ: ……………………………………………………………………………. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………........................ - Biện pháp: ……………………………………………………………................................ ………………………………………………………………………………........................ Thứ 6 ngày 18 tháng 04 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động: NHẬN BIẾT TAY PHẢI, TAY TRÁI CỦA BẢN THÂN Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích - yêu cầu - Trẻ nhận biết được tay phải, tay trái của mình - Biết chọn đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu của cô - Giáo dục trẻ không nên đưa tay vào miệng, giữ gìn tay sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Bát, thìa, tranh vẽ đôi bàn tay - Đồ dùng của trẻ: Bát, thìa, tranh vẽ đôi bàn tay mỗi cháu 1 tranh, 20 chiếc vòng các màu xanh đỏ vàng, bút sáp màu đủ cho trẻ. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú; - Cô cùng trẻ tập thể dục theo bài hát; ‘‘Ồ sao bé không lắc’’ - Trẻ tập cùng cô - Các con vừa được làm gì theo bài hát? - Đúng rồi ngoài ăn uống ra chúng ta tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh nữa đấy - Các con biết khi tập theo bài hát các con đưa bộ phận gì ra trước - Đưa tay ra trước nào? - À đúng rồi đôi bàn tay ra để nắm lấy hông mà lắc lư cái đầu rồi - Trẻ lắng nghe lắc lư cái mình này; như vậy đôi bà tay làm rất nhiều công việc vì vậy hàng ngày các con phải bết giữ gìn bàn tay sạch sẽ và không được bỏ tay vào miệng các con nha. - Thế các con thích tự mình nhận biết tay phải, tay trái của mình - Có ạ không? - Vậy thì cô mời các con đứng dậy về chổ ngồi để nhận biết tay - Cả lớp về chổ ngồi phải, tay trái của mình nha. Hoạt động 2: nhận biết tay phải, tay trái của bản thân. - Bây giờ các con chơi với cô trò chơi: Giấu tay nha. - Trẻ chơi với cô - Bây giờ cô đố các con này mỗi người có mấy tay? - Có 2 tay À đúng rồ các con thử đếm lại xem nào; - 1-2- tất cả có 2 tay - Giỏi quá; bây giờ nghe cô hỏi tay phải của các con đâu? - Cả lớp giơ tay phải - (Cô quan sát xem trẻ đưa đúng chưa) lên - Các con nói với cô nào tay phải - Tay phải (cả lớp) - Cô gọi từng trẻ nói tay phải (-4 trẻ) - Tay phải (cá nhân) - Cho cả lớp nói lại (1 lần) - Tay phải (cả lớp) - Thế còn tay kia là tay gì nào? - Tay trái Các con nói tay trái với cô nào; - Tay trái Cho cá nhân nói tay trái (1-2 trẻ)) - Tay trái (cá nhân) - Bây giờ nghe cô hỏi đến bữa ăn cơm các con dùng đồ dùng gì để - Bát, thìa ăn? - À đúng rồi ở phía sau cô có cái rổ đựng đồ dùng các con bưng rổ - Trẻ bưng rổ ra phía ra phía trước nào. trước mặt - Các con xem trong rổ có gì nào. - Trẻ xem - Thế hàng ngày các con cầm thìa bằng tay gì? - Tay phải - Bây giờ các con thử cầm thìa bằng tay phải cô xem đúng chưa - Trẻ cầm thìa nào. - Cầm thìa - Tay phải các con cầm gì đó? - Tay phải cầm thìa Các con nói tay phải cầm thìa - Cá nhân trẻ nói Cho cá nhân nói tay phải cầm thìa (2-3 trẻ) - Tay trái - Còn cái bát thì các con cầm bằng tay gì? Ai giỏi nào? - Tay trái cầm bát (cả - À đúng rồi các con cầm bát lên nào. Các con nói (tay trái cầm lớp, cá nhân) bát) cả lớp, cá nhân => Cô thấy ai cũng giỏi bây giờ các con bỏ bát, thìa vào rổ và đưa - Cả lớp cất đồ dùng ra sau lưng nào. vào rổ Hoạt động 3: Luyện tập củng cố: * Trò chơi 1: ‘‘Chúng ta cùng thi tài” - Với trò chơi này các con đứng cho cô 2 đội mỗi đội 5 bạn còn các bạn còn lại sẽ cổ vũ cho các bạn trong đội của mình và lần sau sẽ được chơi Nào các con đứng dậy lên đứng thành 2 đội cô xem (cho trẻ đội mũ - Trẻ đứng thành 2 đội số 1- số 2) đội - Nghe cô hỏi: Tay phải đội số 1 đâu? - Đội số 1 đưa tay - Tay trái đội số 2 đâu? phải lên cao - Đúng rồi và ở đây cô có rất nhiều chiếu vòng có nhiều màu - Đội số 2 đưa tay trái nhiệm vụ của đội số 1 là bạn đứng ở đầu hàng sẽ đi theo đường lên cao thẳng lên tìm chiếc vòng màu đỏ đeo vào tay phải của mình và đi - Trẻ lắng nghe về vổ nhẹ vào vai bạn thứ 2, bạn thứ 2 đi lên tìm đúng vòng màu đỏ đeo vào tay phải của mình. - Còn đội số 2 cũng đi theo đường thẳng và chọn vòng màu xanh và đeo vào tay trái của mình: thời gian chơi dành cho 2 đội là 1 bản nhạc ngắn, 2 đội nhớ chưa nào? - Cho trẻ chơi. Kiểm tra đội nào đội đó giơ tay lên cao để cả lớp - Trẻ chơi và cùng trẻ xem đã đúng yêu cầu chưa) kiểm tra Lần 2: Cô đổi bạn chơi và đổi yêu cầu chọn vòng ngược lại. * Trò chơi 2: Tô màu tay phải, tay trái - Cô đưa tranh hướng dẫn trẻ tô màu tô tay phải màu đỏ, tay trái - Trẻ tô màu cùng cô màu xanh. - Cho cả lớp về theo nhóm để tô màu. 3. Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương và cho trẻ ra sân chơi. - Lắng nghe B - Hoạt động ngoài trời Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. QSCMĐ: Quan sát vườn rau. 2. TCVĐ: Gieo hạt. 3. Chơi đồ chơi ngoài trời - Trẻ nhận biết gọi - Vườn rau tên các loại rau. - Đồ chơi - Trẻ hứng thú ngoài trời chơi và chơi đúng luật - Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài - Cô giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ Cho trẻ qua sát cây xanh và hỏi trẻ : Đây là cây gì? Cây có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào?... Trồng cây để làm gì? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ sân trường C. Hoạt động chiều Nội dung Yêu cầu 1. Văn nghệ cuối - Trẻ vui văn nghệ tuần cùng cô và các 2. Chơi tự do ở bạn. các góc. - Thỏa mãn nhu 3. Phát phiếu bé cầu chơi của trẻ ngoan. Vệ sinh trả trẻ không ngứt lá bẻ cành. TCVĐ : Cho trẻ chơi 3-4 lần Chuẩn bị - Đàn ghi nhạc bài hát về chủ đề. Tiến hành - Cô giới thiệu chương trình văn nghệ. Cho trẻ biểu diễn dưới nhiều hình thức: - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ biểu diễn. - Cô khuyến khích động viên sau mỗi lần trẻ biểu diễn. - Cô hướng trẻ về các góc chơi. - Nhận xét cuối tuần, phát phiếu bé ngoan. D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: …………………………………Có mặt…………………………………………… - Vắng mặt:……………………………Lý do……………………………………………… - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………........................ - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.……………………………………....................... ………………………………………………………………………………........................ - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: + Kiến thức: .…………………………………………………………………………. + Kĩ năng: ……………………………………………………………………………. + Thái độ: ……………………………………………………………………………. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………........................ - Biện pháp: ……………………………………………………………................................ ………………………………………………………………………………........................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan