Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non trẻ em nhanh 3 do dung trong lop cua be khoi 5 tuoi...

Tài liệu Giáo án mần non trẻ em nhanh 3 do dung trong lop cua be khoi 5 tuoi

.DOC
30
19
133

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN III Chủ đề nhánh 3: Đô dunn củ̉ b (Từ ngày 22/09/2014 đến ngày 27/09/2014) Mục tiêu niáo dục Nội dunn niáo dục Mạnn hoạt độnn 1. Lĩnh vực phát triển thể chất CS21: Nhận ra và không - Gọi tên một số đồ vật gây - Tổ chức “hoạt động chơi với đồ vật có thể gây nguy hiểm góc” đồ dùng đồ chơi ở nguy hiểm. - Không sử dụng những đồ vật các góc chơi. dễ gây nguy hiểm để chơi khi - Trò chuyện với trẻ về đồ không được người lớn cho phép dùng, đồ chơi trong lớp, -Nhắc nhở hoặc báo người lớn những đồ chơi sắc nhọn, khi thấy bạn sử dụng những đồ vật gây cháy nổ. vật gây nguy hiểm - Hoạt động góc (góc học tập xem lô tô một số đồ vật gây nguy hiểm) CS24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi không được người thân cho phép. - Phân biệt người lạ, người quen. - Không theo khi người lạ rủ. - Xin phép cô giáo khi nhận quà của người lạ. CS6: Tô màu kín không - Thường xuyên cầm bút đúng chờm ra ngoài đường viền bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ các hình vẽ. bằng ngón giữa. - Tự tô màu đều không chờm ra ngoài - Vẽ và tô màu các bài tạo hình trong chủ đề trường mầm non CS12: Chạy nhanh 18m - Tư thế xuất phát, tư thế chạy trong khoảng thời gian 5- - Chạy tại chỗ, chạy chậm 7 giây. - Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây. - Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng, zích zắc theo hiệu lệnh. 2. Lĩnh vực phát triển tình cảm và qủn hệ xã hội CS33: Chủ động làm một Tự giác làm việc số công việc đơn giản - Thể hiện sự thích thú khi được hằng ngày làm việc - Những công việc cần làm vừa sức với mình - Chủ động và độc lập trong công việc mình làm CS34: Mạnh dạn nói y kiến của bản thân. - Mạnh dạn xin phát biểu y kiến - Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách lưu - Giờ đón trẻ, trả trẻ - Vẽ theo y thích - Vẽ theo y thích, vẽ tranh chủ đề trường MN ở góc tạo hình. - Tô đều các nét cơ bản và nhóm chữ o, ô, ơ - Chạy theo đường zích zắc. - TC: “Ai nhanh nhất”; “ - Lao động vệ sinh lớp học, trường học. - Hoạt động góc (cất đồ chơi đúng nơi quy định); hoạt động học (tự kê bàn ghế);… - Hoạt động học tập tô, vẽ,… - Hoạt động góc, hoạt động có chủ đích,.... 73 loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại CS36: Biết bộc lộ cảm - Bộc lộ tình cảm với cô giáo, xúc của bản thân bằng lời bạn bè và người thân. nói, cử chỉ và nét mặt. - Hòa đồng với bạn bè, cùng nhau giải quyết công việc chung của lớp CS38: Thể hiện sự thích - Yêu quy trường MN qua sự đa thú trước cái đẹp. dạng phong phú của đồ dùng, đồ chơi. - Thể hiện thái độ, tình cảm của mình trước vẻ đẹp của trường MN qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện. CS 41: Biết kiềm chế cảm - Trấn tĩnh, hạn chế cảm xúc và xúc tiêu cực khi được an những hành vi tiêu cực ủi, giải thích VD: Đánh bạn, cào, cấu, gào khóc, quăng đồ chơi ...Khi được người khác giải thích, an ủi, chia sẻ - Biết sử dụng lời nói để diễn tả cảm xúc tiêu cực ( Khó chịu, tức giận...) của bản thân khi giao tiếp với bạn bè, người thân CS42: Dễ hòa đồng chơi - Nhanh chóng hòa đồng vào với bạn hoạt đô ̣ng chung với nhóm bạn CS49: Trao đổi y kiến của mình với các bạn. - Mạnh dạn bày tỏ y kiến của mình với các bạn trong nhóm hoặc người lớn gần gũi. - Chia sẻ kinh nghiệm của mình với người khác hoặc nhóm bạn. CS51: Chấp nhận sự phân - Chủ động bắt tay vào công công của nhóm bạn và việc cùng bạn. người lớn. - Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy ra mâu thuẫn. CS 57: Có hành vi bảo vệ - Thường xuyên thực hiện 1 số môi trường trong sinh hành vi bảo vệ môi trường. hoạt hàng ngày. - Giữ vệ sinh chung, bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ chơi , đồ dùng đúng nơi, ngăn nắp, gọn gàng . Tham gia quét, lau chùi lớp học. 74 TC với trẻ hàng ngày - Quan sát đặc điểm nổi bật của đồ dùng, đồ chơi lớp học. - Giờ đón trẻ, giờ hoạt động góc,... mọi lúc mọi nơi. - Qs trẻ trong sinh hoạt hàng ngày - Thảo luận nhóm qua hoạt động góc, hoạt động có chủ đích - QS trẻ mọi lúc, mọi nơi - Lồng ghép trong các hoạt đô ̣ng hàng ngày phù hợp VD: + Cất đồ dùng đúng nơi, ngăn nắp, gọn gàng . +Tham gia quét, lau chùi lớp học. - Tắt điện khi ra khỏi lớp, sử dụng tiết kiệm nước. - Chăm sóc cây trong vườn trường, không hái hoa bẻ cành. 3. Lĩnh vực phát triển nnôn nnữ và nỉo tiếp CS62: Nghe hiểu và thực - Lắng nghe và hiểu được những hiện được các chỉ dẫn liên lời nói, chỉ dẫn của người khác quan đến 2-3 hành động liên quan đến 2, 3 hành động. - Biết trả lời lại bằng những hành động, lời nói phù hợp. - Thực hiện được theo lời chỉ dẫn các hành động có liên quan trực tiếp. - Thực hiện đúng thứ tự các chỉ dẫn CS63: Hiểu nghĩa một số - Lựa chọn các đồ dùng, đồ chơi từ khái quát chỉ sự vật, theo nhóm, hiện tượng đơn giản, gần - Thường xuyên nhận ra và nói gũi. được một số từ khái quát. CS64: Nghe hiểu nội - Nghe, hiểu nội dung chính của dung câu chuyện, thơ, bài thơ, câu chuyện. đồng dao, ca dao dành - Các tình huống các nhân vật cho lứa tuổi của trẻ. trong chuyện - Tên, tính cách của các nhân vật trong chuyện, đánh giá được tính cách của nhân vật trong chuyện. - Nội dung của các bài thơ, ca dao, đồng dao dành cho tuổi mầm non. CS65: Nói rõ ràng - Phát âm đúng theo các âm phụ, âm đầu, âm cuối và các điệu - Phát âm đúng các chữ cái tiếng việt. - Nói rõ ràng các từ ngữ - Phát âm rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được - Sử dụng lời nói rõ ràng, dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vùa đủ CS75: Chờ đến lượt trong - Giơ tay khi muốn nói và chờ trò chuyện, không nói leo, đến lượt. không ngắt lời người khác - Không nói chen vào khi người + Kê dọn bàn ăn, giường ngủ. + HĐNT: Nhặt lá trên sân trường. Dạo quanh sân trường. - QS, trò chuyê ̣n với trẻ trong các hoạt đô ̣ng hàng ngày QS, trò chuyê ̣n với trẻ trong các hoạt đô ̣ng hàng ngày - Thơ “Làm quen với chữ số” - Đồng dao “Nu na nu nống”, “dung dăng dung dẻ” - Phát âm đúng chữ o, ô, ơ & các nét cơ bản -TC&QS trẻ mọi lúc, mọi nơi -qs trong HĐC, HĐNT, tc với cô giáo 75 nói khác đang nói lời người khác ... - Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe, hoặc đặt các câu hỏi, nói y kiến của mình khi họ đã nói xong. CS78: Không nói tục chửi Không nói hoặc bắt chước lời bậy nói tục trong bất cứ tình huống nào CS80:Thể hiê ̣n sự vui - Tìm sách để đọc thích với sách - yêu cầu người khác đoc - Góc học tập, giờ sử dụng sách (tạo hình, toán, Bé lq với chữ cái) CS81: Có hành vi bảo vệ sách - Giở cẩn thận từng trang khi xem, không quăn, vẽ bậy, xé, làm nhàu sách - Để sách đúng nơi quy định sau khi sử dụng. - Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn làm rách sách;băn khoăn khi thấy cuốn sách bị rách và mong muốn cuốn sách được phục hồi 4. Lĩnh vực phát triển nhận thức CS91:Nhâ ̣n dạng được -Nhâ ̣n biết và phát âm được chữ cái trong bảng chữ cái nhóm chữ o, ô, ơ tiếng Viê ̣t -Làm quen với các nét cơ bản -Nhâ ̣n biết chữ o, ô, ơ CS96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng - Trẻ nói được công dụng và chất liệu của những đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Xếp những đồ dùng, đồ chơi vào một nhóm và gọi tên nhóm. - THMTXQ: Quan sát đặc điểm nổi bật của đồ dùng đồ chơi trong lớp. CS99: Nhận ra giai điệu của bài hát, bản nhạc - Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh. - Lắng nghe bài hát - Hiểu nội dung bài hát - Thể hiện hài hát đúng giai điệu. - Hát rõ lời bài hát. - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của - Nghe hát: “Đi học”; “ngày đầu tiên đi học”; “Em yêu trường em” CS100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em 76 - Hát đúng giai điê ̣u các bài hát trong chủ đề bài hát. CS101: Thể hiện cảm xúc - Thích thú với các loại hình âm và vận động phù hợp với nhạc. nhịp điệu của bài hát hoặc - Cảm thụ được giai điệu và lời bản nhạc của bái hát - Nghe và nhận ra sắc thái của các bài hát bản nhạc. - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát bản nhạc. CS104: Nhận biết con số - Đếm và nói đúng số lượng phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. trong phạm vi 10. - Chọn thẻ số tương ứng(hoặc viết) với số lượng đếm được CS 112: Hay đặt câu hỏi - Sự hiểu biết , tò mò trước việc lạ - Thể hiện sự khám phá, tìm tòi học hỏi sự vật xung quanh. - Nói rõ ràng, trọn câu. - Quan sát các sự vật, hiện tượng, người...xung quanh - Hát VĐ: “Ngày vui của bé”; “Em đi MG”, “Vườn trường mùa thu” -Biểu diễn cuối chủ đề TMN - Ôn nhận biết số lượng và chữ số 4, nhận biết hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. - QS trẻ trong giờ HĐC, HĐNT, trò chuyê ̣n cùng cô giáo THỂ DỤC BUỔI SÁNG * Tập theo động tác kết hợp với lời ca “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Hô hấp: ngửi hoa - Tay: 2 tay đưa trước lên cao. - Chân: 2 tay dang ngang đưa trước khuỵu gối. - Thân: cúi người - Bật: Tách chụm. 1. Mục đích – yêu cầu - Trẻ tập kết hợp với lời ca “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Tập nhanh nhẹn, dứt khoát các động tác. - Phát triển tốt các cơ vận động, tinh thần thoải mái. 2. Chuẩn ị : - xắc xô, loa, máy tính - Sân tập sạch sẽ, kiểm tra sức khỏe trẻ. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. 3. Hướnn dẫn : 77 * Khởi độnn : - Cho trẻ thực hiê ̣n mô ̣t số đô ̣ng tác: xoay cổ tay, cuô ̣n cánh tay, lắc hông, dâ ̣m chân tại chỗ, xoay đầu gối…chạy nhanh, chạy châ ̣m dần về 3 hàng theo tổ * Trọnn độnn : - Cô giới thiệu bài tập. - Cô cho trẻ tập cùng cô các động tác kết hợp với lời ca bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”(cô khuyến khích trẻ tập). Cho trẻ tâ ̣p 2 lần 3 . Hôi tĩnh : - Chơi nhẹ nhàng hoă ̣c hát mô ̣t bài trong chủ đề ---------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG GÓC I. MỤC ĐICH- YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên chủ đề đang thực hiê ̣n: “ Trường mầm non”. Tên chủ đề nhánh: “ Đồ dùng của bé” - Biết vị trí từng góc của từng góc chơi - Nhâ ̣n biết và phát âm tốt chữ o, ô, ơ, biết cách cầm bút và có tư thế ngồi đúng cách tô các nét cơ bản và chữ cái, chữ số đã học 2. Kỹ nănn - Thể hiê ̣n tốt vai chơi của mình - Biết phối hợp chơi với bạn tốt để hoàn thành công viê ̣c - Luyê ̣n những kĩ năng đã học. Hình thành cho trẻ kĩ năng vẽ và tô màu đều, đẹp(CS6) - Phát triển ngôn ngữ và nói rõ ràng, mạch lạc( CS 65) 3. Thái đô ̣ - Có y thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Qua hoạt đô ̣ng giúp cho trẻ thêm yêu mến lớp học, yêu mến trường Mầm non, yêu mến cô giáo, các bạn. Chơi hòa đồng với bạn ( CS42) II. CHUẨN BI - Đồ chơi ở các góc đủ cho trẻ, chỗ hoạt đô ̣ng hợp lí. Bài hát: “Em đi mẫu giáo” - Góc phân vai: Mô hình lớp học, các đồ dùng học tâ ̣p - Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng: gạch, khối gỗ, cây xanh, mô hình trường học, đc ngoài trời - Góc tạo hình: Bút màu, giấy vẽ - Góc học tâp: ̣ Tranh ảnh, lô tô thẻ chữ cái và chữ số, vở tâ ̣p tô, bút chì, bút màu - Góc âm nhạc: Đồ dùng âm nhạc, mô ̣t số bài hát trong chủ đề III. HƯƠNG DDN 1. Thỏ̉ thuận v̉i chơi (hình thành nóc chơi) 78 - Cô cùng trẻ lại gần, cô cùng trẻ hát bài: “Em đi mẫu giáo”. Cô hỏi về nô ̣i dung bài hát=> Cô chốt lại nô ̣i dung. GD trẻ yêu quy- đoàn kết với bạn, sau đó giới thiệu chủ đề nhánh “ Đồ dùng của bé ở lớp”. - Hỏi trẻ lớp chúng mình có mấy góc chơi. Với chủ đề “Đồ dùng của bé ở lớp” các con sẽ chơi ở những góc chơi nào? + Ai thích chơi ở góc xây dựng? + Góc xây dựng sẽ xây gì trong chủ đề này? + Các con sẽ xây gì trước? xây gì sau? + Còn góc phân vai? Các con chơi những vai chơi nào? + Ai thích làm cô giáo? Công việc của cô giáo như thế nào? v.v… Cô yêu cầu trẻ nêu nô ̣i dung cần hoạt đô ̣ng tại các góc. Cho trẻ tự nhâ ̣n góc chơi, vai chơi, trẻ nói được cần hoạt đô ̣ng những nô ̣i dung gì trong các góc chơi đó. Trẻ nêu được cần những dồ dùng, học liê ̣u gì để thể hiê ̣n tốt quá trình chơi. Cụ thể các góc chơi ̉. Góc xây dựnn: xây dựng trường mầm non. . Góc phân v̉i: Chơi lớp học, đóng vai cô giáo c. Góc học tập: Ôn nhận biết chữ cái o, ô, ơ và chữ số đã biết, tô các nét cơ bản và nhóm chữ o, ô, ơ d. Góc tạo hình: vẽ cô giáo, vẽ đồ dùng, đồ chơi trong lớp e. Góc âm nhạc: Biểu diễn những bài trong chủ đề 2. Tiến hành chơi tại các nóc 2.1. Góc xây dựnn: Trẻ biết cách xây dựng công trình từ các nguyên vật liệu như: gạch, khối gỗ,... 2.2. Góc phân v̉i: - Cho trẻ bầu ra 1 trẻ làm “ Cô giáo”điều khiển lớp học. Nhắc nhở các bạn nghe lời cô giáo 2.3 Góc học tập: - Cho trẻ nhâ ̣n biết các chữ cái và chữ số đã học, cắt dán số từ bé-> lớn. HD trẻ tô các nét cơ bản và nhóm chữ o, ô, ơ 2.4. Góc nnhệ thuật: - Cô hỏi trẻ : Con yêu cô giáo không? Con thích đồ dùng, đồ chơi nào nhất? Hãy vẽ chân dung cô giáo và những đồ dùng, đồ chơi mà con thích nhé - Cho trẻ biểu diễn văn nghê ̣ ca ngợi TMN, ca ngợi cô giáo - Cô đi từng các góc chơi, gợi mở chủ đề, nếu trẻ còn lúng túng trong quá trình chơi. - Khuyến khích trẻ liên kết các góc chơi. 3. Nhận xbt hoàn thành nóc chơi - Cho trẻ giao lưu tại mô ̣t góc chơi chính. Cô nhâ ̣n xét từng góc chơi, từng cá nhân trong nhóm - Cho trẻ vừa hát bài “ Cất đồ chơi” vừa cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định và ra chơi. III. TRÒ CHƠI TRONG TUẦN - Trò chơi mới : “Tìm bạn”; “Bịt mắt bắt dê”. 79 - Trò chơi cũ : “ Dung dăng dung dẻ” ; “Tìm bạn thân”; “ Nu na nu nống”, “Ai nhanh nhất”, “nhảy vào nhảy ra”;“Kéo cưaa ừa xeẻ „ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ hai, ngày 22 tháng 09 năm 2014 A. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC( MTXQ ) Qủn sát đặc điểm nổi ật củ̉ đô dunn đô chơi tronn lớp I. Mục đích-yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, chất liệu và công dụng của một số đồ dùng, đồ chơi. - Trả lời tốt cau hỏi đàm thoại 2. Kĩ nănn - Biết cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi - Rèn ngôn ngữ mạch lạc, khả năng tư duy, phản ứng nhanh. 3. Thái độ - Qua bài học giáo dục cho trẻ biết cách giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Trẻ có y thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. II. Chuẩn ị + Đồ chơi học tập gồm: bàn, ghế, Bút màu, bảng con,phấn, bóng, gối, truyê ̣n tranh + Bài hát: “ Quả bóng”, “Cất đồ cưhơi”. Câu hỏi đàm thoại. Câu đố về cái bảng, viên phấn, 3 rổ, chướng ngại vâ ̣t + Chỗ HĐ hợp lí, câu hỏi đàm thoại III. Hướnn dẫn. *HĐ1: Ổn định tổ cưhứcư- Gây hứng thú cưho trẻ - Cô cùng trẻ hát bài: “ Quả bóng”. Xong cưô hỏi về nô ̣i dung bài hát - Cô hỏi: Bóng để làm gì? Trò chuyê ̣n với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong lớp....Dẫn dắt trẻ vào bài *HĐ2:Quan sát đặcư điểm nổi bật cưủa đồ dùng, đồ cưhơi trong ướp. - Cô đố trẻ: “ Thân hình cưhư nhâ ̣t Mă ̣t nhiều hình vuông Bạn thân với phấn Đố bé ưà gì? ( Cái bảng) - Cô đưa bảng ra cho trẻ quan sát& ĐT với trẻ: 80 + Đây là cái gì? + Con có nhâ ̣n xét gì về cái bảng? + Bảng dùng để làm gì? + Con hãy nêu cách dùng bảng cho cô và các bạn nghe nào? + Muốn giữ bảng được bền- sạch, đẹp thì các con phải làm gì?  Cô cưhốt ưại nô ̣i dung. Giáo dục trẻ biết dùng bảng đúng cách, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi bền đẹp -Tương tự cho trẻ QS&ĐT về phấn -So sánh giữa bảng và phấn + Giống nhau: phấn và bảng dều là đồ dùng học tâ ̣p, dùng để tô, viết, vẽ.. + Khácư nhau: bảng có dạng hình chữ nhâ ̣t có kích thước lớn hơn phấn hình trụ, bảng màu đen, phấn có màu trắng... - QS&ĐT Tâ ̣p truyê ̣n tranh và vở bé tâ ̣p tạo hình( Đâ ̣t câu hỏi TT như trên) - So sánh giữa tâ ̣p truyê ̣n tranh và vở bé tâ ̣p tạo hình( Giống và khác nhau) + Giống nhau: tâ ̣p truyê ̣n tranh và vở bé tâ ̣p tạo hình đều có dạng hcnhâ ̣t, chất liê ̣u bằng giấy, là đồ dùng học tâ ̣p + Khácư nhau: Truyê ̣n tranh là đồ dùng của cô, học chung cả lớp, dùng cho LVPTNN&HĐNT. Vở tạo hình dùng cho từng cá nhân các bé... -QS&Đtquả bóng và cái gối( TTnhư trên) -So sánh giữa bóng và gối + Giống nhau: Đều là đồ dùng trong lớp + Khácư nhau: Bóng có dạng khối cầu, gối có dạng hcnhâ ̣t. Bóng để học& chơi, gối dùng khi ngủ... Cô hỏi: Ngoài những đồ dùng, đc đã được qS, cc còn biết Có những loại đồ dùng, đc nào khác nữa?( trẻ kể)  Cô cưhốt ưại nô ̣i dung toàn bài. GD trẻ giữ gìn& dùng đúng cách đồ dùng, đồ chơi trong lớp * HĐ 3: Luyện tập, cưủng cưố. - TC: “Đồ dùng nào biến mất” - TC: “Thi xem đội nào nhanh” Ba đô ̣i chơi thi đua bật qua chướng ngại vật lấy 1 đồ dùng, đồ chơi trong vòng 1 bản nhạc đội nào lấy được nhiều đồ dùng là đội thắng cuộc. * Kết thú cư: Cô cùng trẻ hát và vận động theo bài hát “Cất đồ chơi” -------------------------------------81 B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI . *QSCMĐ: Qủn sát tr̉nh mẹ dắt b đến trườnn Mầm non *Trò chơi TC mới: Tìm bạn TC DG : Kéo caa ưừa x * Chơi tự do. 1. Mục đích-yêu cầu. * Kiến thức. - Trẻ biết tên trường, tên lớp mình đang học. - Trẻ biết trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung bức tranh. * Kĩ nănn. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, trẻ lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc. * Thái độ. - Trẻ mong muốn đến lớp, đến trường. - Hứng thú tham gia chơi trò chơi, chơi đoàn kết với bạn. 2. Chuẩn ị : - Ghế ngồi, câu hỏi đàm thoại. - Sân rộng sạch sẽ, thoáng mát. - Tranh “Mẹ đưa bé đến trường Mầm non” - Bài đồng dao, xắc xô - Đồ chơi ngoài trời: xích đu, cầu trượt,... - vòng, bóng, phấn. 3. Hướnn dẫn. HĐ1: Quan sát có mục đích: *Ổn định tổ chức- Gây hứng thh cho tr Cô dẫn trẻ ra sân tc về thời tiết. Cô hỏi trẻ thời tiết lúc này có gì khác so với lúc sáng. Sau đó dẫn dắt trẻ vào nội dung hoạt động. *Quan sát tranh “Mẹ đaa bé đến traờng Mầm non” - Đàm thoại: + Cô có bức tranh gì đây? + Các con có nhận xét gì về nội dung bức tranh? + Trong tranh có những ai? + Các bạn nhỏ được bố mẹ đưa đi đâu? + Ai đón các bé vào trường Mầm non? => Cô khuyến khích trẻ trả lời. 82 + Khung cảnh xung quanh có những gì? + Bạn nhỏ đang làm gì? + Trường Mầm non của chúng mình có giống Trường Mầm non trong tranh không? + Các con có được bố mẹ đưa đến lớp như các bạn không? + Ở trường Mầm non cuả chúng mình có những gì? + Cảm nhận của các con về trường Mầm non của chúng mình nào? + Con có yêu quy trường Mầm non của chúng mình không? + Để thể hiện tình cảm đó các con phải làm gì? => Cô chốt lại nội dung hoạt động, giáo dục trẻ chăm đến lớp, đến trường. *HĐ2: Trò chơi: - Trò chơi “ Tìm bạn „ : Cô nói tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi của trò chơi, cô chơi mẫu. Sau đó cho 1-2 trẻ chơi thử. Cho trẻ chơi 5 - 6 lần - TC Kéo caa ưừa x: Cô nói tên trò chơi, yêu cầu trẻ nhắc lại lc, cc, chơi 3-4 lần *HĐ3: Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi theo nhóm. ---------------------------------------------C.HOẠT ĐỘNG CHÌU * Ôn trò chơi: “ Tìm bạn „ * Cho tr đọc thơ: Làm qun vơi sô * Nêq gaơng cqôi ngày I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ chơi TC thành thạo, hứng thú tham gia trò chơi - Chuẩn bị bài thứ 3. Mô ̣t số trẻ đã thuô ̣c bài thơ - Trẻ nắm được 3 tiêu chuẩn bé ngoan và tự nhâ ̣n theo 3 tiêu chuẩn đó II.Chuẩn ị: - Bài hát: “Tìm bạn thân”, chỗ chơi hợp lí - Cô thuô ̣c bài thơ: Làm quen với chữ số - Bảng bé ngoan, cờ, mô ̣t số tiết mục văn nghê ̣ III.Cách tiến hành: - Cô nói tên Tc, nói lại lc, Cc. Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cho trẻ đọc bài thơ theo cô - Bình, thưởng cờ bé ngoan. Múa hát chúc mừng các bạn được thưởng cờ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 23 tháng 09 năm 2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (Thể dục) 83 VĐCB: Chạy theo đườnn zích zắc TC: Nhảy vào, nhảy r̉ I. Mục đích-yêu cầu - Trẻ thực hiện tốt vận động chạy theo đường zích zắc theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ biết tập các động tác cùng cô. 2. Kĩ nănn - Củng cố kĩ năng khéo léo của đôi bàn chân - Phát triển cơ đùi, cơ chân. 3. Thái độ - Trẻ chú y tập luyện và tham gia trò chơi tốt. II. Chuẩn ị - Vạch chuẩn, 2 đường zích zắc. Bài thơ: “Bàn ghế ta ngồi” - Sân tập sạch sẽ , bằng phẳng, xắc xô. - Kiểm tra sức khỏe trẻ, trang phục cô và trẻ gọn gàng. III. Hướnn dẫn. *HĐ1: Gây hứng thú . - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Bàn ghế ta ngồi”sau đó cô hỏi về nô ̣i dung bài thơ. trò chuyện về chủ đề “ Đồ dùng trong lớp học của bé”. Cô hỏi trẻ: + Các con hãy kể tên một số đồ dùng trong lớp học của chúng ta nào?( 2-3 trẻ kể) => Cô chốt lại nội dung-GD trẻ giữ gìn đồ chơi, không tranh giành, quăng ném đồ chơi. Sau đó dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học. *HĐ2: Nội dung. ̉. Khởi độnn. Cho trẻ thành vòng tròn thực hiện các kiểu đi về chân: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, mé bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm, dàn hàng về ba tổ. . Trọnn độnn. * Bài tập phát triển chung: + Tay: 2 tay đưa trước lên cao. + Chân: 2 tay dang ngang đưa trước khuỵu gối. + Thân: Cúi người + Bật: Tách chụm. - Cho trẻ tập các động tác cùng cô 2 lần x 8 nhịp. (Nhấn mạnh động tác chân,tay tập 3 lần x 8 nhịp) * Vận động cơ bản: “ Chạy theo đường zích zắc” 84 - Cô giới thiệu với trẻ về bài tập. + Lần 1: cô làm mẫu cho trẻ quan sát. + Lần 2: cô làm mẫu + phân tích động tác. - TTCB: Cô đứng sát vạch chuẩn, hai tay dang ngang rộng bằng vai. Khi có hiệu lệnh "chạy" cô chạy thật khéo theo đường zích zắc. Chú y không được chạm vạch. - Cho 2 trẻ lên làm thử (sửa sai cho trẻ) => Động viên khích lệ trẻ. - Cô cho cả lớp thực hiện (mỗi trẻ 2 lần) - Yêu cầu 1 trẻ làm tốt lên thực hiện lại. * Trò chơi “Nhảy vào, nhảy ra”: Cô phổ biến luật chơi, cách chơi của trò chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi 2 lần (khuyến khích trẻ chơi). c. Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân trường vừa đi vừa hát mô ̣t bài trong chủ đề B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Làm quen với ài thơ "Làm quen chữ số" củ̉ TG: Vươnn Trọnn * Trò chơi: Ai nhanh nhất (TT). Trqyền tin. Lộn cầq vồng. * Chơi tự do.( Theo 5 nhóm) I. Mục đích-yêu cầu. * Kiến thức. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. - Nhớ tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Trẻ biết chơi tự do theo y thích. * Kĩ nănn. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, trẻ lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc. * Thái độ. - Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi tốt. - Chơi đoàn kết với bạn. II. Chuẩn ị : - Ghế ngồi, câu hỏi đàm thoại - Bài thơ: "Làm quen cưhư số" 85 - Sân rộng sạch sẽ, thoáng mát. - 3-4 tin trong chủ đề - Bài đồng dao, một số đồ dùng đồ chơi phục vụ trò chơi (xắc xô,...) - Đồ chơi lớn (xích đu, cầu trượt,...) vòng, bóng, phấn. III. Hướnn dẫn 1.HĐ1:Hoạt đông ̣ có muc đich *Ổn định tổ chức- gây hứng thh cho tr Cô dẫn trẻ ra sân cho trẻ hít thở không khí trong lành.Trò chuyện với trẻ về chủ đề trường Mầm non. Cô hỏi trẻ về các hoạt động diễn ra ở lớp. Cô chốt lại sau đó dẫn dắt trẻ vào bài *Làm quen với bài thơ “Làm quen cưhư số ” - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1-2 lần sau đó ĐT với trẻ + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ có tên là gì? Của tác giả nào? + Nội dung của bài thơ nói về điều gì? + Có mấy ông mặt trời? Mặt trời có tác dụng gì? + Người có mấy bàn tay? Bàn tay có tác dụng như thế nào? + Xích lô có mấy bánh xe? + Chiếc giường có mấy chân? + Ngôi sao có mấy cánh? + Con xúc xắc có đặc điểm như thế nào? + Một tuần có mấy ngày? + Bác cua càng có mấy chân? + Sau số 8 đến số mấy? + Các con có cảm nhận gì về bài thơ?  Cô chốt lại nội dung của bài thơ giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội 2.HĐ2:Trò chơi: -TC: Ai nhanh nhất (TT): Cô nói tên trò chơi, yêu cầu trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi của trò chơi. Trò chơi chính chơi 5-6 lần. - Trò chơi: Truyền tin: Truyền 3-4 tin trong chủ đề - TC: Lộn cưầu vồng.Chơi 2-3 lần 3.HĐ3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi theo nhóm. -------------------------------------------------------------86 C. HOẠT ĐỘNG CHÌU. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (Văn học) Thơ: "Làm quen với chữ số" củ̉ TG: Vươnn Trọnn * Nêu nươnn cuối nnày 1. Mục đích-yêu cầu. * Kiến thức. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung thơ. - Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm khi thể hiện bài thơ. * Kĩ nănn. - Trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Thái độ. - Trẻ chú y học thơ cùng cô giáo và các bạn. 2. Chuẩn ị. - Tranh minh họa bài thơ "Làm quen chữ số", bài hát:“ Trường chúng cháu là trường mầm non „. Giấy, bút vẽ, bài hát:“ Chỉ cưó mô ̣t trên đời” 3. Hướnn dẫn. *HĐ1: Cô cùng trẻ hát bài:“Traờng cưhú ng cưháu ưà traờng mầm non“,sau đó cô hỏi về nô ̣i dung bài hát, trò chuyện với trẻ về chủ đề trường Mầm non. Cô hỏi trẻ về các hoạt động diễn ra ở lớp. Cô chốt lại sau đó dẫn dắt trẻ vào bài. *HĐ2: Cô đọcư thơ cưho trẻ nghe “Làm quen cưhư số ” - Lần 1: Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ kết hợp cử chỉ minh họa. Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp với tranh minh họa. * HĐ3:Đàm thoại: + Nội dung của bài thơ nói về điều gì? + Có mấy ông mặt trời? Mặt trời có tác dụng gì? + Người có mấy bàn tay?sinh ra để làm gì? + Xích lô có mấy bánh xe? + Chiếc giường có mấy chân? + Lá cờ có màu gì? Ngôi sao có mấy cánh? + Con xúc xắc có đặc điểm như thế nào? + Thứ 2 đến thứ mấy? tuần lễ có mấy ngày? 87 + Bác cua càng có mấy chân? + Sau số 8 đến số mấy? + Các con có cảm nhận gì về bài thơ?  Cô chốt lại nội dung của bài thơ giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội. *HĐ4: Dạy trẻ đọcư thơ diễn cưảm. => cô chú y sửa sai cho trẻ, đọc lại từ khó, - Cô cho cả lớp đọc bài thơ 2 lần. khuyến khích trẻ đọc thơ diễn cảm. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ. - Đọc qua các hình thức TC: đọc nối, đọc to-nhỏ - Cả lớp đọc lại 1 lần. *HĐ5: Kết thú cư - Cô hỏi trẻ bài học hôm nay? - Vẽ số lượng các đối tượng theo nô ̣i dung bài thơ - Cô cho trẻ hát và vận động bài “ Chỉ cưó mô ̣t trên đời” * Nêu gương cuối ngày ----------------------------------------------------------- ---------------------------------------------Thứ ta, ngày 24 tháng 09 năm 2014 A. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (tạo hình) Đề tài: Vẽ theo ý thích Thể loại: (vẽ theo ý thích) I. Mục đích-yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết vẽ theo y thích trong chủ đề trường Mầm non. - Nêu những nhận xét của bản thân sản phẩm của mình và của bạn. 2. Kĩ nănn. - Chú y quan sát. - Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ được bức tranh và trình bày bố cục hợp ly. 3. Thái độ. - Trẻ hứng thú, chú y học tạo hình. II. Chuẩn ị. a. Đồ dùng cưủa trẻ. - Vở tạo hình, bút màu đủ cho mỗi trẻ b. Đồ dùng cưủa cưô. 88 - 2-3 tranh mẫu về chủ đề trường mầm non, bài hát: Traờng cưhú ng cưháu ưà traờng mầm non , “Vui đến traờng” + Tranh 1: Trường mầm non + Tranh 2: Cô giáo + Tranh 3: Đồ chơi ở lớp. - Nơi trưng bày sản phẩm của trẻ. III. Hướnn dẫn. *HĐ1: Gây hứng thú . - Cô cùng trẻ xúm xít lại gần cả lớp hát bài “Traờng cưhú ng cưháu ưà traờng mầm non” trò chuyện vói trẻ về chủ đề trường MN. Cô chốt lại nội dung sau đó dẫn dắt trẻ vào bài. *HĐ2: Quan sát tranh trong cưhủ đề traờng MN. - Tổ chức cho trẻ đi xem triển lãm tranh với chủ đề “ Trường MN thân yêu” - Cô cho trẻ quan sát các bức tranh: - Đàm thoại: + Bức tranh vẽ gì? + Những hình ảnh trong các bức tranh có ở đâu? + Ngoài ra trong trường mầm non còn có gì? + Màu sắc của các bức tranh như thế nào? Bố cục ra sao? + Nếu vẽ tranh trong chủ đề trường MN con sẽ vẽ gì? => Cô chốt lại nội dung các bức tranh đều có trong chủ đề trường mầm non-GD trẻ yêu quy trường lớp, không vứt rác bừa bãi ra lớp học. *HĐ4: Trẻ thựcư hiện. - Cô hỏi trẻ y định vẽ gì? Vẽ như thế nào? - Con vẽ gì trước? Vẽ gì sau? - Bố cục tranh như thế nào? - Gợi y, hướng dẫn những trẻ còn gặp khó khăn khi thể hiện y tưởng. *HĐ5: Trang bày và nhận xeét sản phẩm. - Cho cả lớp lên trưng bày sản phẩm. - Cho 2-3 trẻ lên tìm sản phẩm đẹp. Hỏi trẻ vì sao lại thích, không thích sản phẩm đó? - Cô nhận xét chung, tuyên dương những bài có sản phẩm đẹp, khích lệ những bài chưa hoàn thiện giờ sau cố gắng. *HĐ5:Kết thú cư. - Hát vận động bài “Vui đến traờng” 89 ---------------------------------B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRƠI * QSCMĐ: QS cái xích đu * Trò chơi: - TC mới: “Bịt mắt bắt dê” - TC: : Nu na nu nống * Chơi tự do ( theo 5 nhóm) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đă ̣c điểm và công dụng của cái xích đu - Trẻ hiểu được luâ ̣t chơi, cách chơi - Trả lời tốt câu hỏi ĐT 2. Kĩ năng: - Phát triển vâ ̣n đô ̣ng & ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi - Trả lời trọng tâm câu hỏi của cô 3. Thái đô ̣: - trẻ hứng thú tham gia hoạt đô ̣ng - Không tranh giành đồ chơi với bạn II. Chuẩn bị -Xích đu trong sân trường, câu hỏi đàm thoại - Bài đồng dao, đồ chơi cho 5 nhóm, bài hát “ Đi chơi” - Khăn bịt mắt, chỗ hoạt đô ̣ng hợp lí III. Hướnn dẫn: HĐ1:Qủn sát có mục đích *Ổn định tổ chức- gây hứng thh cho tr: Cho trẻ ra sân hát bài: “ Đi chơi”, xong cô hỏi trẻ : Các con thường hay chơi tc gì? Chơi ntn?...tc với trẻ về những đồ dùng đồ chơi ở TMN=> Cô chốt lại nô ̣i dung. GD trẻ: Giữ gìn đồ dùng, đc không tranh giành đồ chơi với bạn…Dẫn dắt trẻ vào ndhđ *Qqan sát cái xich đq Cô dắt trẻ lại gần chiếc xích đu & đt với trẻ: + Đây là đc gì? + Con có nhâ ̣n xét gì về chiếc xích đu? + Xích đu có tác dụng gì? 90 + Xích đu được làm bằng chất liê ̣u gì? + Khi chơi với xích đu con phải chú y điều gì?  Cô chốt lại nd. GD trẻ phải cẩn thâ ̣n khi chơi với xích đu. Không nên đu mạnh quá tránh tai nạn thương tích HĐ2: Trò chơi: TC1: “Bịt mắt bắt dê”: Cô nêu tên tc, nói rõ lc, cc. Cô chơi mẫu, cho 1 nhóm trẻ chơi thử. Chơi 5-6 lần TC2 Nu na nu nống: cô nói tên tc,trẻ nhắc lại lc,cc. Chơi 3-4 lần HĐ3 : Chơi tự do( Theo 5 nhóm). Cô bao quát trẻ chơi ------------------------------------C. HOẠT ĐỘNG CHÌU * Trò chơi:“Bịt mắt bắt dê” * Ôn ài thơ: Làm quen với số * Nêu nươnn cuối nnày 1. Mục đích-yêu cầu. - Trẻ nói được luật chơi, cách chơi của trò chơi. - Trẻ đọc thuô ̣c& diễn cảm bài thơ 2. Chuẩn ị. - Sân chơi rộng - Bài thơ: Làm quen với số - Bảng bé ngoan, cờ, mô ̣t số tiết mục văn nghê ̣ 3. Hướnn dẫn. - Cô nói tên trò chơi“Bịt mắt bắt dê” ” yêu cầu trẻ nhắc lại luật chơi, các chơi của trò chơi. Sau đó cho trẻ chơi tùy vào hứng thú của trẻ. * Cho trẻ ôn bài thơ dưới hình thức trò chơi* Bình thưởng cờ bé ngoan. --------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 25 tháng 09 năm 2014 A. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (Chữ cái) Làm quen với chữ cái o, ô, ơ (Ôn) I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ . - Trẻ khắc sâu nhóm chữ o, ô, ơ thông qua các trò chơi. 91 2. Kĩ nănn - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định. Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng. 3. Thái độ - Có y thức trong giờ học, hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn ị 1. Đồ dùng của cô. - 3 bài thơ “gà học chữ” dành cho 3 đội chơi. - Bảng gài; bộ chữ cái của cô, bút màu - 3 ngôi nhà có gắn 3 chữ cái o, ô, ơ để chơi trò chơi “về đúng nhà” 1. Đồ dùng của tr. - Bảng gài, thẻ chữ cái o, ô, ơ đủ cho mỗi trẻ. - Vở “Bé làm quen với chữ cái” - Các loại hột hạt để xếp chữ cái. III. Hướnn dẫn. 1.HĐ1: Gây hứng thh. - Cô cùng trẻ xúm xít lại gần. Cô cùng trẻ hát bài “Em đi mẫu giáo”. Trò chuyện về chủ đề đang thực hiện. Sau đó cô dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học. 2.HĐ2: Ôn nhận biết chữ cái thông qa trò chơi * TC1: “Giơ cưhư cưái theo hiê ̣u ưê ̣nh” - Luật chơi, cách chơi: cô nói chữ cái trẻ chọn và giơ lên theo yêu cầu (lần 2 cô nói đặc điểm trẻ gọi tên chữ cái). * TC2: “Ai tài ai khéo” - Cách chơi: trẻ dùng hột hạt xếp chữ cái theo yêu cầu của cô. * TC3: “Chung sứcư” - Luật chơi, cách chơi: Cô phát cho mỗi đội chơi 1 tờ giấy có nội dung bài thơ “Gà học chữ”. Cô yêu cầu trẻ dùng bút màu cô quy định: Chữ o tô màu đỏ, chữ ơ màu xanh và chữ ô màu vàng. Sau đó đếm xem trong bài thơ có bao nhiêu chữ o, ô, ơ - Kết thức trò chơi cô giáo kiểm tra kết quả của 3 đội. * TC4: “ Về đúng lớp”( cô nói rõ lc,cc. Chơi 2-3 lần, trẻ đổi thẻ chữ cái cho nhau) 3.HĐ3: Nối và tô màu cưhư o, ô, ơ a. Chữ cái o - Cô cho trẻ khám phá nội dung bức tranh. - Cả lớp phát âm o 92
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan