Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non trẻ em nha tre (9)...

Tài liệu Giáo án mần non trẻ em nha tre (9)

.DOC
18
17
139

Mô tả:

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1, Phát triển thể chất *Dinh dưỡng & sức khỏe . - Biết tên một số món ăn quen thuộc . - Biết lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe ; Biết gọi người thân trong gia đình khi có biểu hiện ốm đau - Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân với sự giúp đỡ của người lớn (Đánh răng , rửa mặt , rửa tay bằng xà phòng ) *Vận động : - Thực hiện các vận động : lăn bóng cho cô , chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh , đi kiễng gót, bật về phía trước , bò chui qua cổng, ném trúng đích - Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay , ngón tay,: Cài nơ , mở cúc áo , xếp chồng các khối hình, xâu vòng 2,Phát triển nhận thức - Biết nơi ở của gia đình : tên đường phố, xóm, làng - Biết tên , công việc và một số đặc điểm của người thân trong gia đình - Bước đầu biết về nhu cầu của gia đình (Ăn, mặc, ở, mọi người quan tâm tới nhau ) - Nhận ra đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình -Chọn được hình tròn, Hình vuông, Hình tam giác theo mẫu và theo tên gọi - Phân nhốm đồ dùng gia đình theo một hai dấu hiệu cho trước - Biết xếp các đồ vật, đồ dùng theo tương ứng 1-1, đếm nhận ra sự khác nhau về số lượng trong phạm vi 3. Nhận ra 1 và nhiều - So sánh chiều ccao của 2 đối tượng và nói được từ cao đến thấp - Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân 3, Phát triển ngôn ngữ - Bước đầu biết bài tỏ nhu cầu , mong muốn của mùnh bằng lời nói - Biết lắng nghe, đặt những câu hỏi đơn giản (Ai ?, Cái gì?, Để làm gì? ) -Thích nghe kể chuyện,đọc thơ , xem tranh ảnh về gia đình ;Kể về một sự kiện của gia đình dựa theo câu hỏi gợi ý của cô . - Biết chòa hỏi, xưng hô lễ phépvới người thân trong gia đình và mọi người xung quanh . 1 - Làm quen với mốt số kí hiệu thong thường trong cuộc sống (kÍ hiẹu nhà vệ sinh , biển báo nguy hiểm ) 4, Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội - Nhận biết và bước đầu biết biểu lộ một số cảm xúc với người thân trong gia đình . - Biết một vài quy tác đơn giản trong gia đình (Chào hỏi lễ phép , xin lỗi khi mắc lỗi , xin phép khi muốn làm việc gì đó , cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định ) - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của bản thân trong gia đình sạch sẽ ngăn nắp 5, Phát triẻn thẩm mỹ - Hứng thú tạo ra các sản phẩm tạo hình đơn giản về gia đình (Vẽ, nặn , tô màu người thân trong gia đình , ngôi nhà, hoa quả, đồ dùng trong gia đình ). - Thích tham gia các hoạt động múa hát và thích hát một số bài hát về chủ điểm gia đình . 2 II. MẠNG NỘI DUNG ---Các thành viên trong gia đình : Bố mẹ, anh chị em của bé . -Công việc của các thành viên trong gia đình . -Những người họ hàng của gia đình .(Ông , bà, cô , gì, chú , bác … GIA ĐÌNH TÔI GIA ĐÌNH NHU CẦU GIA ĐÌNH NGÔI NHÀ TÔI Ở - -Địa chỉ gia đình : tên đường phố, xóm làng -Nôi nhà là nơi bé sống hạnh phúc cùng gia đình , cần phải dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ . Những kiểu nhà khác nhau(Nhà 1 tầng, nhiều tầng , kkhu tập thể ) Những vật liệui để làm nhà: Các bộ phận của nhà, vườn, sân … Một số nghề làm ra nhà: thợ mộc, thợ xây - 3 Đồ dùng, phương tiện đi lại , tranhg phục của gia đình Các loạithực phẩm cần cho gia đình . Các hoạt động để giúp gia đình luôn vui vẻ , hạnh phúc : Các hoạt động chung giữa các thành viên trong gia đình (Đi du lịch cùng nhau , Về quê thăm họ hàng, đi mua sám …), Những buổi trò chuyện bvui vẻ giữa các thành viên trong gia đình III. MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ *Dinh dưỡng và súc khỏe -Trò chuyện về cơ thể khỏe mạnh và tác dụng của việc ăn uống đủ chất , hợp vệ sinh . -Làm quen với một số thực phẩm quen thuộc và các loại thức ăn khác nhau -Tập một số thao tác vệ sinh cá nhân (đánh răng , rửa mặt , rửa tay ) *Vân động -Chạy yhay đổi tốc dộ theo hiệu lện , đi kiễng gót, bò chuiqua cổng , bbật về phía trước , ném xa bằng một tay , ném trúng đích nằm ngang … -Thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn tay , ngón tay. TCVĐ:đuổi bóng, về đúng nhà , dung dăng dung dẻ *Khám phá khoa học -Trò chuyện , đàm thoại về tên , nghề nghiệp của bố mẹ và các thành viên trong gia đình -Quan sát, trò chuyện tìm hỉểu về các kiểu nhà , nhà là nơi chung sống, sum họp ,vui vẻ, ấm cúng. Quan sát, nhận biết tên đồ dùng , một vài chất liệu nổi bật của các đồ dùng , -Trò chơi: Nhà bé ở đâu ? ;Đó là cái gì?... *Làm que với toán Nhận xét những thứ có 1 và những thứ có nhiều -So sánh chiều cao của hai đối tượng -Nhận biết vị trí đồ vật trong gia đình so với bản thân Phân nhóm các loại đồ dùng , đồ chơi theo 1-2 dáu hiệu -Nhận biết gợi tên hình vuông , hình tam giác , hình tròn … -Đàm thoại về gia đình, các thành viên trong gia đình và công việc của mỗi người -Nghe đọc thơ,đồng dao, ca dao, kể chuyện vè tình cảm gia đình -Kể lại một buổi đi chơ của cả gia đình -Sưu tầm tranh ảnh để làm sách về các hoạt động , công việ c và kể chuyện theo ảnh vẽ tranh về gia đình -Chơi trò chơi ngôn ngữ “Đoán xem đó là ai ? , Ngừơi mua sắm giỏi 4 Phát triển thẩm mĩ Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội *Âm nhạc Hát , nghe hát, vỗ tay theo phách và vận động theo nhạc : cháu yêu bà, đi học về , chiếc khăn tay … -TCÂN: Tiếng gì kêu, ai nhanh chân ,nghe tiếng hát tìm đồ vật … *Tạo hình Vẽ, nặn , tô màu, xé dán ..các thành viên trong gia đình bé , các món ăn, hoa quả quen thuộc của gia đình , tô màu đồ dùng gia đình và phương tiện gia đình sử dụng (Xe đạp, xe máy , ô tô) , xé dán , xếp hình ngôi nhà -Trò chơi đóng vai :bế em, mẹ con , bán hàng.. -Xem tranh ảnh về gia đình , trò chuyện về mối quan hệ và tình cảm của những người trong cùng một gia đình -Tập làm theo một số quy tắc đơn giản trong gia đình -Sắp xếp đồ chơi ngăn nắp , giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong gia đình . Chơi trò chơi nhận biết cảm xúc vui buồn. Nhánh 1: Gia đình tôi từ ngày : 31/ 10 đến 4/11 / 2011 I. Kiến thức: -Biết tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình -Biết công việc hàng ngày của cácthành viên trong gia đình -Có tình cảm yêu thương trong gia đình , kính trọng người trên -Chào hỏi, xưng hô lễ phép với mọi người trong gia đình II. Kỹ năng: -Mở rộng tính bạo dạn thông qua các hoạt động đón trẻ , trò chuyện , các hoạt động - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay thông qua các hoạt động tạo hình múa hát ,âm nhạc, vui chơi , thể dục ... -Biết đếm nhận ra số lượg ccác thành viên trong gia đình mình với gia đình bạn trong phạm vi 3 ; nhận biết 1 và nhiều Nhận ra gia đình nhỏ và gia đình lớn -Phát ttriển các bộ phận của cơ thể thông qua các hoạt động học tập và vui chơi , kết hợp một cách khéo léo giữa tay và mắt III. Thái độ: -Có một số hành vi tốt trong ứng sử với người thân trong gia đình và những người xung quanh -Hào hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể lực , hát, múa, tạo hình … Kế hoạch tuần stt 1 Các hoạt động ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG 2 HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Cô đón trẻ vào lớp tạo tâm lý thoải mái cho trẻ , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân của trẻ vào đúng nơi quy định -Cho trẻ xem tranh ảnh về gia đình của bé Tập kết hợp với lời ca bài “ Đu quay”’ : trẻ nhanh nhẹn ra sân xếp hàng theo tổ Khởi động : xoay các khớp : cổ tay , cổ chân , xoay khớp đầu gối Trọng động : Trẻ tập các động tác kết hợp nhịp nhàng với lời ca ,cho trẻ bật nhảy tại chỗ Hồi tĩnh : Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng dồn hàng vào lớp Kể chuyện về gia Chọn đồ dùng phù Xếp tương ứng1-1 VĐCB:Bò chui qua ghế Truyện hay của bé đình bé , nghề hợp với tùng người Btptc: Tiếng chú gà Nhổ củ cải nghiệp của bố mẹ trống gọi TCVĐ: Chim bay cò 5 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 4 HOẠT ĐỘNG GÓC 5 HOẠT ĐỘNG CHIỀU bay 1.Quan sát : 1.Quan sát: 1.Quan sát : Quả cà 1.Quan sát : quả quýt Vườn rau Cái bát ăn cơm chua 2.Hoạt động tập thể 2.Hoạt động tập 2.Hoạt động tập thể 2.Hoạt động tập thể Mèo và chim sẻ thể Ái sống trong ngôi Ai ném xa nhất 3. Hoạt động tự do : Chuẩn bị bữa ăn nhà này 3. Hoạt động tự do : Dùng hột hạt để xếp đồ 3. Hoạt động tự do 3. Hoạt động tự do : Chơi với đồ chơi dùng gia đình -Vẽ bánh biếu bà xếp đồ dùng trong ngoài trời gia đình bằng hột hạt 1.Góc xây dựng : 1.Góc xây dựng : 1.Góc xây dựng : 1.Góc xây dựng : -xây -Xây dựng khu tập -Xây dựng nhà vệ -xây dựng khu tập dựng khu tập thể thể sinh cho khu tập thể thể 2.Góc phân vai (Xây dựng theo sự (Xây dựng theo sự 2.Góc phân vai -Trò chơi : mẹ con hướng dẫn của cô) hướng dẫn của cô) -Trò chơi : mẹ con 3.Góc tạo hình : vẽ 2.Góc phân vai 2.Góc phân vai 3.Góc tạo hình : người thân trong gia -Trò chơi : mẹ con -Trò chơi : mẹ con dán hình người đình (Nấu cơm cho bé ăn (Nấu cơm cho bé ăn 4.Góc thiên nhiên 4.Góc thư viện : Xem 3.Góc khám phá 3.Góc khám phá : chăm sóc cây tranh ảnh về gia đình khoa hoc- toán : khoa hoc- toán : cảnh của bé Chia quà cho bạn Chia quà cho bạn 4.Góc thiên nhiên 4.Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây : Chăm sóc cây cảnh ở bồn hoa cảnh ở bồn hoa trước cửa lớp trước cửa lớp 1.Trẻ cùng cô kể về 1.Hoạt động tập -HĐG: chơi tiếp 1. bé nghe kể chuyện công việc của bố thể Hướng dẫn trò các nội dung chơi Cô kể cho trẻ nghe một mẹ trẻ chơi dân gian : kéo chưa hoàn thành số câu chuyện có trong 2. Hoạt động góc co của buổi sáng chủ điểm -Góc xây dựng, lắp - Hoạt động góc: -Rèn thao tác vs: 2. Hoạt động góc ghép ,Góc phân vai Góc âm nhạc , góc Rửa tay, rửa mặt Góc phân vai., tạo hình -Vệ sinh –trả trẻ phân vai Vệ sinh -Trả trẻ CTD: chơi theo ý thích Vệ sinh -Trả trẻ Vệ sinh – trả trẻ 6 1.Quan sát : Cây củ cải 2.Hoạt động tập thể Đi cầu đi quán 3. Hoạt động tự do : Vẽ theo ý thích 1.Góc xây dựng : -xây dựng khu tập thể (Xây dụng khu vui cho cho trẻ em ) 2.Góc phân vai -Trò chơi : mẹ con 3.Góc ânm nhạc : hát những bài hát trong chủ điểm gia đình 4.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về gia đình của bé -Đọc các bài thơ trong chủ điểm -Chơi tự do theo ý thích -Nêu gương bé ngoan cuối tuần Vệ sinh -Trả trẻ Thứ 2 :Ngày 31tháng 10 năm 2011 Nội dung I. HOẠT ĐỘNG HỌC Làm quen với gia đình của bé Yêu cầu Chuẩn bị -Trẻ biết được các thành viên trong gia đình mình -Tranh gia đình -Biết thế nào là gia đìng đông con , gia đình ít con , gia đình mở rộng Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động 1: .Ổn định tổ chức Cô trò chuyện với tre về công việc hàng ngày của bố mẹ :Bố con làm gì? Bẹ con làm những việc gì ? => Qua đó cô giáo dục trẻ biết kính trọng bố mẹ và những người người thân trong gia đình . Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia đình của bé Cô cho trẻ xem tranh gia đình và chỉ vào từng thành viên trong gia đình và đặt câu hỏi đàm thoại cùng với trẻ : + Bức tranh này vẽ những ai ? + Trong tranh bố đang làm gì ? +Còn mẹ thì đang làm gì ? Liên hệ với gia đình trẻ . -Gia đình con có mấy người ? Là ngững ai? Làm công việc gì? Anh chị con có đi học kkhông ? Học lớp mấy? Hoạt động 3: Tìm hiểu về gia đình gấu con -Cô cho trẻ xem tranh về gia đình gấu và kể chuyện về gia đình gấu con cho trẻ nghe . Qua đó giáo dục trẻ phải biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình II.HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc xây dựng : -Xây dựng khu tập thể (Xây dựng theo sự hướng dẫn của cô) -Trẻ biết lấy vật liệu ra để lắp -Hình khối, hột ráp theo sự chỉ dẫn của cô hạt đồ chơi xây -Biết phối hợp các nhóm chơi dựng lại với nhau đểt xây dựng 7 -Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ : Các bác đang làm gì vây? , khi xây nhà các bác cần phải có những nguyên vật liệu gì ? Bác định xây nhà có mấy tầng ? ; Để ngôi nhà đẹp hơn thì các bác cần có thên những gì nào? Vậy các bác hãy bắt tay vào công việc thôi nào! Lưu ý 2.Góc phân vai -Trò chơi : mẹ con (Nấu cơm cho bé ăn ) -Trẻ biết nêu tên , công việc của mẹ -Biết phối hợp các vai chơi với nhau để tạo thành nhóm chơi -búp bê, giường, chiếu gối, Bộ đồ chơi nấu ăn -Hôm nay chúng mình sẽ chơi gì nào ? Hãy cùng nhau nấu cơm cho em bé nhé ! Hình như em bé đói lắm rồi đấy các bác ạ -cô khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ ủa nhân vật 3.Góc khám phá khoa hoc- toán : Chia quà cho bạn -Luyện cách xếp tương ứng 1-1 -Hột hạt, một số bông hoa -Cô hướng đẫn cho trẻ cách xếp tương ứng 1-1 Chúngmình hãy hái mọt bông hoa tặng cho một bạn gấu nào . Còn hãy tặng cho mỗi bạn thỏ một củ cà rốt nhé … -Trẻ biết cùng nhau chăm sóc cây cảnh -Rèn thói quen chăm sóc cây , bảo vệ môi trường -Xô , chậu nước Cô gợi ý hướng dẫn trẻ làm .Giáo dục trẻ biết cùng nhau lao động không ỷ nại vào cô và các bạn -Lao động cùng nhau vui vẻ đoàn kết 4.Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh ở bồn hoa trước cửa lớp III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát : Vườn rau 2.Hoạt động tập thể Chuẩn bị bữa ăn 3. Hoạt động tự do : -Vẽ bánh biếu bà VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Trẻ cùng cô kể về -Trẻ chú ý quan sát và nêu được đặc điểm của vườn rau, biết trong vườn rau có những loại rau gì? -Vườn rau -Trẻ biết được tên gọi của các đồ dùng trong gia đình và -Đồ chơi ăn uống công dụng của nó -Trẻ biết vẽ bánh hình vuông , hình tròn, hình chữ nhật , tô màu -Giấy màu, bút sáp -Hứng thú kể bố mẹ và công Hoạt động 1: .Quan sát : Vườn rau -Cô cho trẻ dạo chơi ngoài sân trường và dẫn trẻ ra quan sát vườn rau và đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ : trong vườn rau có những loại rau gì? -Trồng rau để làm gì? -Tác dụng của các loại rau đối với đời sống hàng ngày của mỗi gia đình ? Hàng ngày con có được ăn rau không ? Ăn rau có tác dụng gì? Hoạt động 2: Chơi tập thể -Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi : chuẩn bị bữa ăn cho 4 người mỗi người một đĩa, một cốc , một thìa, một bát … -Sau đó cô cho mỗi trẻ sắp xếp đồ ăn cho một người Hoạt động 3: Chơi tự do -Cô cho trẻ lấy giấy bút ra và gợi ý cho trẻ vẽ sau đó cho trẻ tự vẽ và tô màu theo ý thích -Cô hướng dẫn cho trẻ kể về công việc của bố mẹ 8 công việc của bố mẹ trẻ 2. Hoạt động góc -Góc xây dựng, Góc phân vai việc của bố mẹ trẻ -Trẻ biết lấy đồ chơi ra chơi theo sự hướng đẫn của cô Góc chơi cho trẻ mình bằng những câu hỏi gợi mở cho trẻ - Cô hướng trẻ vào các góc chơi nhắc lại các nội dung chơi của buổi sáng và cho trẻ tiếp tục choi Thứ 3 : Ngày 1 tháng 11 năm 2011 Nội dung I.HOẠT ĐỘNG HỌC Chọn và vạch nối đồ dùng cho phù hợp với từng người trong gia đình II.HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc xây dựng : -Xây dựng nhà vệ sinh cho khu tập thể (Xây dựng theo sự Yêu cầu -Trẻ biết chọn từng đồ dùng phù howpj với từng người trong gia đình -Biết chọn màu để tô tranh cho đẹp Chuẩn bị -Sáp màu Tranh vẽ -Trẻ biết lấy vật liệu ra để lắp -Hình khối, hột ráp theo sự chỉ dẫn của cô hạt đồ chơi xây -Biết phối hợp các nhóm chơi dựng lại với nhau đểt xây dựng 9 Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Hoạt độnh1: Ổn định tổ chức Cô trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình . Hoạt động 2 Chọn , nối đồ dùng cho phù hợp Cho trẻ quan sát tranh và đặt câu hỏi đàm thoại cùng với trẻ : -Bức tranh này vẽ những ai? -Các con hãy nhìn xem chiếcc dày này phù hợp với ai ? -Còn đôi dép này là của ai nhỉ ? Bây giờ chúng mình hãy cùng nhau nối các đồ dùng đó cho từng người nhé  cho trẻ thực hiện : Cô gợi ý cho trẻ chọn những màu đậm để nối cho rõ  Sau đó cô gợi ý cho trẻ chọn màu để tô bức tranh cho đẹp hơn , chú ý nhắc trẻ tô màu thật đều, không tô ra ngoài *Trưng bày sản phẩm Cô cho trẻ troe tranh đã làm xong lên gí sau đócô cho trẻ quan sát và cùng nhau nhận xét về bài của mình, của bạn Hoạt động 3: Cô cho trẻ hát bài đôi dép xinh và ra ngoài chuyển hoạt động khác -Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ : Các bác đang làm gì vây? , khi xây các bác cần phải có những nguyên vật liệu gì ? Khu vệ sinh các bác xây sẽ có máy phồng vậy ? Lưu ý hướng dẫn của cô) Vì khu tập thể rất đông người nên cần phải có khu vệ sinh rôngj một chút nhé Vậy các bác hãy bắt tay vào công việc thôi nào! 2.Góc phân vai -Trò chơi : mẹ con (Nấu cơm cho bé ăn ) -Trẻ biết nêu tên , công việc của mẹ -Biết phối hợp các vai chơi với nhau để tạo thành nhóm chơi -búp bê, giường, chiếu gối, Bộ đồ chơi nấu ăn 3.Góc khám phá khoa hoc- toán : Chia quà cho bạn -Luyện cách xếp tương ứng 1-1 -Hột hạt, một số bông hoa -Trẻ biết cùng nhau chăm sóc cây cảnh -Rèn thói quen chăm sóc cây , bảo vệ môi trường -Xô , chậu nước -Trẻ biết tên gọi , đặc điểm của cái bát ăn cơm , biết ích lợi của nó trong đời sống hàng ngày -Cái bát ăn cơm -Hứng thú tham gia trò chơi -Chơi đúng luật -Xếp ghế thành những hình tròn , hình vuông và vẽ một số con vật 4.Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh ở bồn hoa trước cửa lớp III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát: Cái bát ăn cơm 2.Hoạt động tập thể Ái sống trong ngôi nhà này -Hôm nay chúng mình sẽ chơi gì nào ? Hãy cùng nhau nấu cơm cho em bé nhé ! Hình như em bé đói lắm rồi đấy các bác ạ -cô khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ ủa nhân vật -Cô hướng đẫn cho trẻ cách xếp tương ứng 1-1 Chúngmình hãy hái mọt bông hoa tặng cho một bạn gấu nào . Còn hãy tặng cho mỗi bạn thỏ một củ cà rốt nhé … Cô gợi ý hướng dẫn trẻ làm .Giáo dục trẻ biết cùng nhau lao động không ỷ nại vào cô và các bạn -Lao động cùng nhau vui vẻ đoàn kết Hoạt độmg 1.Quan sát Cô cho trẻ quan sát cái bát ăn cơm và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ : Đây là cái gì? Miệng của cái bát có hình gì? Nó làm bằng chất liệu gì ? Dùng để làm gì ? => Qua đó giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cho thật sạch sẽ, bền đẹp .Biết kính trọng nhừng người công nhân đã làm gia những sản phẩm đó cho chúng ta dùng Hoạt động 2: Chơi tập thể Cô giới thiệu tên trò chơi , nói luật chơi , cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do Cô cho trẻ lấy hột hạt ra để xếp theo ý thích, cô 3. Hoạt động tự do : 10 xếp đồ dùng trong gia -Trẻ biết lấy đồ chơi ra để đình bằng hột hạt xép theo ý thích VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Hoạt động tập thể Hướng dẫn trò chơi dân gian : kéo co - Hoạt động góc: Góc âm nhạc , góc phân vai -Hứng thú tham gia trò chơi -Rèn luyện sức bền, dẻo dai cho trẻ -Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi Chơi cùng nhau vui vẻ đoàn kết -Hột hạt cho trẻ - dây kéo co -Cô hướng dẫn trò chơi, nói luật chơi , cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi -Góc chơi cho trẻ -Cô hướng dẫn trẻ vào các góc chơi , cho trẻ chơi tiếp các nội dung chơi của buổi sáng Vệ sinh -Trả trẻ Trẻ vui vẻ sạch sẽ ra về Thứ4: Nội dung I.HOẠT ĐỘNG HỌC Xếp tương ứng 1-1 Đếm so sánh số lượng của hai gia đình : cún con, mèo con trong phạm vi 3 gợi ý cho trẻ xếp thành hình các đồ dùng trong gia đình Nhắc trẻ sau khi chơi xong phải thu dọn đồ dùng vào đúng nơi quy định Yêu cầu -trẻ biết xếp tương ứng 1-1 Biết đếm đến 3 -Biết dùng bút vẽ 3 chấm tròn trang trí áo mẹ Ngày 2 tháng 11 năm 2011 Chuẩn bị Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động -3 con chó, 3 con mèo -Tranh vẽ cái áo , 3hình vuông, 3 hình tam giác -Sáp màu Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình và công việc của tùng người . Dẫn dắt vào bài Hoạt động 2, Ôn nhận biết hình vuông, hình tam giác cho trẻ xem chiếc khăn và đoán xem khăn có hình gì ? cho trẻ tim quanh lớp xem có những gì có dạng hình vuôn, hình tam giác Hoạt động3: Dậy trẻ gép tương ứng 1-1 -Phát đồ chơi cho trẻ : các con hãy cầm tất cả hình vuông lên tay và xếp thành một hang -Tiếp theo cho trẻ chọn hình tam giác và xếp lên trên mỗi hình vuông là một hình tam giác . và bây giờ các con hãy cầm mỗi chú mèo vào một ngôi Vẽ 3 chấm tròn trang trí áo mẹ 11 Lưu ý nhà nào -Tiếp theo hãy lấy các chú cún xếp dưới các chú mèo và hãy cùng đếm cùng cô xem có bao nhiêu chú mèo ,bao nhiêu chú cún và so sánh với nhau Hoạt động 4: Kết thúc Trò chơi vẽ 3 chấm tròn trang trí áo mẹ II.HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc xây dựng : Trẻ biết xây dựng công trình -xây dựng khu tập thể một cách hợp lý, sáng tạo , gọn gàng, ngăn nắp 2.Góc phân vai -Trò chơi : mẹ con -Biết thể hiện tình cảm yêu thương và sự quan tâm chăm sóc con hàng ngày của người mẹ 3.Góc tạo hình : dán hình người -Biết sử dụng các hình tam giác, hình vuông, hình tròn , hình chữ nhật dẫ chuẩn bị sẵn để xếp thành hình người và dán lại -Biết cùng nhau chăm sóc và bảo vệ cây 4.Góc thiên nhiên : chăm sóc cây cảnh III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát : Quả cà chua -Các nguyên vật liệu để xây dựng -Búp bê, giường, chiếu gối -Các hình cắt sẵn , keo dán -Nước, gáo múc nước , khăn ẩm -Trẻ biết được tên, một số -Quả cà chua đặc điểm hình dáng màu sắc , tác dụng và ích lợi của quả cà chua với bữa ăn hàng ngày của con người 12 -Các bác đang làm gì vậy ? Trong khu nhà tập thể thì có những phòng nào nhỉ? -Để cho môi trường trong sạch thì phải làm gì nhỉ? (trồng thêm cây xanh)=> cô gợi ý để trẻ chơi sáng tạo hơn -Các bác đang chơi gì thế ? Bác nào là mẹ vậy ? Thế bác ơi mẹ thì phải làm những công việc gì nhỉ ? Còn bác nào làm con , con thì phải làm gì? =>Cho trẻ chơi theo sự sáng tạo của trẻ , khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau bằng lời nói của nhân vật -Cô cho trẻ quan sát tranh cô đã dán sãn , cho trẻ nhận xét là người được dán từ những hình gì, sau đó cô cho trẻ cô cho trẻ tự làm -Cô hướng dẫn trẻ tưới nước cho cây, nhặt lá rụng ở gốc cây và dùng khăn ẩm lau lá cây =>Giáo dục vệ sinh, giáo dục bảo vệ môi trường Hoạt động 1: Quan sát :Quả cà chua Cô cho trẻ qua sát và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ : Đây là quả gì? Quả cà chua gồm mấy phần ? Nó có hình gì? Khi chín quả cà chua có màu gì ? Ăn cà cha có nhiều chts gì? Tác dụng của nó như thế nào ? 2.Hoạt động tập thể Ai ném xa nhất -Hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng luật 3. Hoạt động tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời -Trẻ chơi vui vẻ , đoàn kết VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU -HĐG: chơi tiếp các nội dung chơi chưa hoàn thành của buổi sáng -Rèn thao tác vs: Rửa tay, rửa mặt Vệ sinh -Trả trẻ Sau đó cô giới thiệu lại về quả cà chua để khắc sâu trí nhớ cho trẻ -Khoảng sân rộng Hoạt động 2: chơi tập thể , sạch sẽ Cô hướng dẫn cho trẻ cầm túi cát đứng trước Mỗi trẻ một túi vạch, dùng lực của cánh tay nén thạt mạnh túi cát cát về phía trước . Ai ném xa nhất là người chiến thắng Hoạt động 3: Chơi tự do Đồ chơi ngoài Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời, cô chú trời ý quan sát trẻ , nhắc nhở trẻ trong khi chơi không xô đẩy nhau -Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi Góc chơi cho trẻ -Đồ chơi, -Trẻ biết tự vs: rửa tay , rửa mặt Đồ dùng vệ sinh -Hoạt động góc : Cô cho trẻ vào góc chơi để chơi tiếp các nội dung chơi của buổi sáng -Cô hướng đẫn cho trẻ sau đó cô cho trẻ tự thực hiện các thao tác vs -Trả trẻ tận tay người nhà, troa đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ của trẻ trong ngày -Trẻ sạch sẽ trước khi ra về Thứ 5 : Ngày 3 tháng 11 năm 2011 Nội dung I.HOẠT ĐỘNG HỌC -VĐCB: Bò qua ghế BTPTC: Tiếng chú gà trống gọi -TCVĐ: chim bay, cò bay Yêu cầu Chuẩn bị -Rèn luyện vận động đi, bò, -Sân tập sạch sẽ chạy, chui qua ghế -Ghế cao30cm -Trẻ biết tập luyện thường xuyên các động tác kết hợp với lời ca một các nhịp nhàng 13 Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động HOạt động 1 :Cô trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình trẻ Kiểm tra sức khỏe của trẻ trước khi vào buổi tập Hoạt động 2:.Khởi động Trẻ đi chạy nhẹ nhàng kết hợp đi các kiểu 2-3 vòng sau đó đứng thành hàng ngang để tập Hoạt độg 3.Trọng động a. Bài tập phát triển chung tập kết hợp với lời ca “Tiếng chú gà trống gọi” trẻ tập cùng cô các động tác của bài tập1-2 lần Lưu ý b, Vận động cơ bản : đi chạy, bò chui qua ghế Đội hình hai hàng ngang , cô làm mẫu 3 lầm Lần1 :Cô tập hoàn chỉnh động tác Lần 2: Cô tập mẫu kết hợp phân tích động tác Lần 3 Tập mẫuứng vớihàng , sau đó cho hai trẻ nhanh nhẹn lên tập thử Cho cả lớp thực hiện Trong lúc trẻ tập cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ c. Trò chơi vận động :Chim bay cò bay Trẻ chơi cùng cô 3-4 lần Hoạt động 4 Hồi tĩnh : Trẻ đi nhẹ nhàng trong sân tập 1-2 phút II.HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc xây dựng : Trẻ biết xây dựng công trình -xây dựng khu tập thể một cách hợp lý, sáng tạo , gọn gàng, ngăn nắp -Hình khối, hột hạt đồ chơi xây dựng -Các bác đang làm gì vậy ? Trong khu nhà tập thể thì có những phòng nào nhỉ? -Để cho môi trường trong sạch thì phải làm gì nhỉ? (trồng thêm cây xanh)=> cô gợi ý để trẻ chơi sáng tạo hơn -Các bác đang chơi gì thế ? Bác nào là mẹ vậy ? Thế bác ơi mẹ thì phải làm những công việc gì nhỉ ? Còn bác nào làm con , con thì phải làm gì? =>Cho trẻ chơi theo sự sáng tạo của trẻ , khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau bằng lời nói của nhân vật 2.Góc phân vai -Trò chơi : mẹ con -Biết thể hiện tình cảm yêu thương và sự quan tâm chăm sóc con hàng ngày của người mẹ -Búp bê, giường, chiếu gối, Bộ đồ chơi nấu ăn 3.Góc tạo hình : vẽ người thân trong gia đình -Biết sử dụng bút để vẽ, chọn màu để tô . Biết trang trí bức tranh của mình cho đẹp Bút, sáp màu, giấy A4 -Cô gợi ý cho trẻ vẽ người thân trong gia đình: trong gia đình con có những ai , thế con định vẽ ai nào? Vậy con hãy vẽ sau đó tô màu cho đẹp nhé Trẻ biết xem tranh ảnh và hiểu được nội dung của các bức tranh Tranh ảnh chủ điểm gia đình -Cô cho trẻ xem tranh ảnh và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ : Con đang xem gì ? Bức tranh này vẽ gì? Qua đó cô giáo dục trẻ phải biết bảo vệ các bức 4.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về gia đình của bé 14 tranh không vẽ bẩn lên các bức tranh III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát : quả quýt -Trẻ biết được hình dáng -Quả Quýt màu sắc , ích lợi của quả quýt đối với đời sống của con người 2.Hoạt động tập thể Mèo và chim sẻ -Hứng thú tham gia trò chơi Rèn phản ứng nhanh nhẹn kịp thời ở trẻ 3. Hoạt động tự do : Dùng hột hạt để xếp đồ dùng gia đình VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. bé nghe kể chuyện Cô kể cho trẻ nghe một số câu chuyện có trong chủ điểm 2. Hoạt động góc Góc phân vai., tạo hình Chơi tự do: chơi theo ý thích Vệ sinh – trả trẻ -Trẻ biết dùng hột hạt để xếp thành hình một số đồ dùng quen thuộc -Hột hạt -Hứng thú nghe cô kể chuyện và trả lời được các câu hỏi của cô -Một số câu chuyện trong chủ điểm -Trẻ hứng thú tham gia trò chơi Biết thể hiện vai chơi của mình -Phấn, mũ mèo, mũ chim Góc chơi cho trẻ 15 Hoạt động 1.Quan sát Cô cho trẻ quan sát quả quýt và đặt câu hỏi đàm thoại cùng với trẻ : Đây là quả gì? Quả quýt có dạng hình gì? Vỏ quả quýt có màu gì ? Bên trong quả quýt có những gì ? Ăn vào có vị gì? , có tác dụng gì đối với cơ thể chúng ta  Cô giới thiệu lại về quả quýt để cho trẻ nắm được rõ hơn về quqr quýt  Giáo dục môi trường: Khi ăn quýt xong phải bỏ vỏ vào đúng nơi quy định Hoạt động 2: Chơi tập thể : mèo và chim sẻ Cô hướng đẫn cách chơi cho trẻ , nói luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 3:Chơi tự do : Cô cho trẻ lấy hột hạt ra để xếp theo ý thích của trẻ , gợi ý cho trẻ xếp một số đồ dùng quen thuộc trong gia đình trẻ -Cô kể chô trẻ nghe chuyện và đặt câu hỏi để ttrẻ trả lời theo nội dung của từng truyện -Cô hướng trẻ vào các góc chơi, nhắc lại các nội dung chơi của buổi sáng để trẻ nhớ lại sau đó cho trẻ chơi tiếp các nội dung đó .Cô động viên , khuyến khích trẻ chơi Cô cho trẻ chơi theo những ý thích của trẻ Thứ 6 : Ngày4 tháng 11năm 2011 Nội dung I.HOẠT ĐỘNG HỌC Truyện hay của bé Nhổ củ cải Yêu cầu -Trẻ nhớ tên truyện, tên ccác nhân vật trong truyện -Hiểu được tên của truyện -Trẻ nghe hiểu trả lời đúng trọng tânm câu hỏi của cô -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ -Trẻ hứng thú nghe truyện II.HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc xây dựng : Trẻ biết xây dựng công trình -xây dựng khu tập thể một cách hợp lý, sáng tạo , (Xây dụng khu vui gọn gàng, ngăn nắp cho cho trẻ em ) Chuẩn bị -Tranh truyện Mô hình truyện -Hình khối, hột hạt đồ chơi xây dựng 2.Góc phân vai -Trò chơi : mẹ con -Biết thể hiện tình cảm yêu thương và sự quan tâm chăm sóc con hàng ngày của người mẹ -Búp bê, giường, chiếu gối, Bộ đồ chơi nấu ăn 3.Góc ânm nhạc : -Hứng thú tham gia hát cùng -Dụng cụ âm 16 Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú Có một cây củ cải to chưa tứng thấy , ông già muốn nhổ về cho bà già và cháu gái nhung ông nhổ mãi mà không được .Vậy ai đã giúp ông nhổ lên vậy ? Chúng mình hày lắng nghe cô kể câu chuyện nhổ củ cải để tìm hiểu nhé! Hoạt động 2: -Cô kể lần 1: kể diễn cảm=> Cho trẻ đặt tên cho truyện . Cho 2-3 trẻ đặt tên cho truyện -Cô kể lần 2:Kết hợp tranh minh họa Sau đó giảng nội dung câu chuyện Lần 3: Kể trích dẫn, đàm thoại : Trong truyện có những nhân vật nào ? -Ông lão đã chăm sóc cây cải như thế nào -Ông gọi ai đến giúp ông nhổ củ cải ? -Bà gọi ai?, gọi như thế nào ? Kể lần4: Kể kết hợp mô hình truyện Hoạt động 3: Giáo dục trẻ về sự đoàn kết trong gia đình -Các bác đang làm gì vậy ? Trong khu nhà tập thể thì có những phòng nào nhỉ? -Để cho khu nhà được vui vẻ hơn thì phải làm gì nhỉ? (xây dựng thêm khu vui chơi )=> cô gợi ý để trẻ chơi sáng tạo hơn -Các bác đang chơi gì thế ? Bác nào là mẹ vậy ? Thế bác ơi mẹ thì phải làm những công việc gì nhỉ ? Còn bác nào làm con , con thì phải làm gì? =>Cho trẻ chơi theo sự sáng tạo của trẻ , khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau bằng lời nói của nhân vật Lưu ý hát những bài hát trong chủ điểm gia đình nhau -Thể hiện được tình cảm của mình khi hát 4.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về gia đình của bé Trẻ biết xem tranh ảnh và hiểu được nội dung của các bức tranh III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát : Cây củ cải 2.Hoạt động tập thể Đi cầu đi quán 3. Hoạt động tự do : Vẽ theo ý thích VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Đọc các bài thơ trong chủ điểm -Chơi tự do theo ý thích -Nêu gương bé ngoan cuối tuần Vệ sinh -Trả trẻ -Trẻ biết được tên, một số đặc điểm của cây củ cải -Biết được ích lợi của cây củ cải đối với đời sống con người -Hứng thú tham gia trò chơi -Phát triển ngôn ngữ cho trẻ -trẻ biết cầm phấn vẽ bằng tay phải theo ý thích của trẻ -Trẻ đọc theo cô các bài thơ có trong chủ điểm và hiểu được nội dung của các bài thơ đó -Biết nhận xét về mình, về bạn nhhạc Tranh ảnh chủ điểm gia đình -Cô gợi ý cho trẻ hát một số bài hát trong chủ điểm , khuyến khích trẻ sử dụng nhạc cụ . Nhắc trẻ thể hiện được tình cảm của mình đối với ngừơi thân thể hiện qua lời hát -Cô cho trẻ xem tranh ảnh và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ : Con đang xem gì ? Bức tranh này vẽ gì? Qua đó cô giáo dục trẻ phải biết bảo vệ các bức tranh không vẽ bẩn lên các bức tranh -Cây củ cải Trẻ thuộc lời ca Khoảng sân rộng Hoạt động 1: Quan sát Cô cho trẻ quan sát cây củ cải cùng cô và sau đó đặt câu hỏi đàm thoại cùng với trẻ : đây là cây gì? - chúng mình cùng đọc to cụm từ “Câycủ cải” cùng cô nào Con thấy thân cây như thế nào ? Lá của nó như thế nào ? củ có màu gì? Lá cây có màu gì ? ... thế trồng cây để làm gì? Nó có tác dụng gì với chúng ta ?=> Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ Hoạt động 2: Chơi tập thể Cô giới thiệu trò chơi , nói luật chơi, cách chơi và tổ chúc cho trẻ chơi Hoạt động 3 : Cô phát phấn cho trẻ và cho trẻ vẽ theo ý thích của trẻ Phấn cho trẻ Một số bài thơ trong chủ điểm -Một số phiếu bé ngoan 17 -Cô đọc bài thơ cho trẻ n ghe 1-2 lần sau đó ch trẻ đọc cùng cô 4-5 lần , cô giảng nội dung của bài thơ cho trẻ nghe - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ , cô quan sát và quản trẻ -Cô cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn sau đó cô nhận xét bổ xung thêm và phát phiếu bé ngoan cho trẻ 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan