Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non trẻ em ngay hoi cua co giao...

Tài liệu Giáo án mần non trẻ em ngay hoi cua co giao

.DOC
56
20
146

Mô tả:

Hoạt đô ̣ng Thê dục Hoạt đô ̣ng học Hoạt đô ̣ng góc Hoạt đô ̣ng ngoài trời Hoạt đô ̣ng chiều KẾ HOẠCH TUẦN 10 THÁNG 11 NĂM 2014 Từ ngày 10/11/2014 đến ngày 14 /11/2014 Chủ đề: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh: “Nghề phổ biến quen thuộc” Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1. Khởi động: Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”. 2. Trọng động: - Thứ 3, 5 tập các động tác sau: + Hô hấp 4: Tiếng còi tàu tu...tu... + Tay vai 4: Hai tay đưa ra trước xoay cổ tay hoặc vẫy bàn tay. + Chân 3: Đứng kiễng gót, hạ gót chân. + Bụng lườn 3: Đứng chân rộng bằng vai, tay chống hông, quay người sang hai bên. + Bật nhảy 2: Bật tiến về phía trước. - Thứ 2, 4, 6 tập với bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục. 3. Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp. Âm nhạc: MTXQ: Ngôn ngữ: Thê dục: LQVT: Hát, vận Trò chuyện Thơ: Em VĐCB: Chạy Dạy trẻ xếp tương động minh và tìm hiểu làm thợ thay đổi tốc độ ứng 1-1, đếm, so họa: “Làm về ý nghĩa xây. theo hiệu lệnh. sánh nhiều hơn, ít chú bộ đội” của nghề bộ TC: Máy bay. hơn và nhận biết số Trò chơi: đội. lượng trong phạm vi Ai đang hát 3. * Góc đóng vai: Trò chơi “Gia đình; Bán hàng; Lớp học; hhám bệnh ” * Góc xây dựng: Xếp doanh trại, trường học, bệnh viện... * Góc tạo hình: Tô màu chú công an, bộ đội, cô giáo, bác sĩ * Góc sách truyện: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề. * Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc, phân biê ̣t các âm thanh khác nhau. * Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước: Thả vật chìm, nổi. - Quan sát cây hoa, b̀u trời, sản phẩmm của nghề, tranh chủ đề - Chơi trò chơi vận động: héo cưa lừa xẻ, Máy bay - Chơi tự chọn, chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo. - GDDD: Dạy trẻ ăn chin, uống sôi. - GDATGT: Trẻ biết một số LLATGT.. - Dạy trò chơi: Xem ai tinh mắt. - Dạy đồng dao, ca dao phù hợp với chủ đề. - GDVS: Dạy trẻ rửa tay. - Chơi tự do ở các góc theo chủ đề. - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tùn. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Hoạt động vui chơi :(Từ ngày 10/11/2014 đến ngày 14/11/2014) Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành *Góc phân vai: *Thỏa thuận trước khi chơi: - Gia đình -Trẻ tự chọn nhóm - Đồ dùng nấu - Cô cùng trẻ hát bài “Làm - Bán hàng chơi,về nhóm chơi ăn, bác Sỹ, búp chú bộ đội”, trò chuyện về - Lớp học Trẻ biết chơi với đồ bê, bán hàng chủ đề. - hhám bệnh chơi, biết thể hiện - Cô hỏi: Các con thấy lớp một vài hành động mình có nhiều đồ dùng đồ chơi phù hợp với chơi không? vai mình đóng, biết - Cô chuẩmn bị nhiều đồ chơi giữ gìn đồ chơi. để làm gì các con có biết *Góc xây dựng: không? (hoạt động góc) - Xếp doanh trại, - Trẻ biết sử dụng - Các khối gỗ, - Các con xem hôm nay cô đã trường học, bệnh các đồ dùng đồ chơi gạch, hàng rào, chuẩmn bị những góc chơi gì? viện... để xây dựng lắp thảm cỏ, các - Các con xem góc đóng vai ghép .. mô hình nhà, cô đã chuẩmn bị những đồ chơi đồ chơi lắp gì? ghép. - Với đồ chơi này các con sẽ *Góc tạo hình: chơi trò chơi gì? (tương tự cô - Tô màu, vẽ chú - Trẻ hứng thú tham - Tranh vẽ về dẫn trẻ đến góc chơi khác công an, bộ đội, gia hoạt động. Bước chú công an, hỏi) cô giáo, bác sĩ đ̀u có 1 số kỹ năng bộ đội chưa - Để chơi được vui thì khi tô, vẽ đơn giản tạo tô màu. chơi các con phải như thế ra sản phẩmm. - Bút màu sáp. nào? (nhường nhịn, đoàn - Trẻ hứng thú tham kết ) ra hoạt động. hhi chơi với đồ chơi các con *Góc âm nhạc: phải như thế nào? ( giữ gìn, - Hát những bài - Trẻ thích thú biểu - Đàn, nhạc cụ, không quăng ném) hát trong chủ đề, diễn 1 số bài hát và băng hình... - Trước khi chơi các con phải chơi với dụng cụ vỗ đệm bằng các làm gì? (phân vai) âm nhạc nhạc cụ, xem băng =) Bây giờ cô mời các con về nghe nhạc về trường các góc chơi mà mình thích m̀m non. nhé! *Góc sách: * Quá trình chơi: - Xem sách, - Trẻ biết c̀m lật - Sách, tranh - Trẻ về góc chơi, cô giúp trẻ tranh ảnh về chủ giở, xem sách đúng ảnh, lô tô về phân vai chơi, chơi cùng trẻ. đề. cách, trò chuyện chủ đề - Cô bao quát trẻ chơi và giúp nhận xét về hình đỡ trẻ khi c̀n thiết. ảnh trong sách *Nhận xét chơi: truyện. - Cô đi đến góc chơi phụ nhận * Góc thiên xét trẻ chơi, sau đó dẫn trẻ nhiên: đến góc xây dựng quan sát - Chơi với cát, - Trẻ biết chơi với - Chậu nước, nhận xét. nước: Thả vật cát nước. cát ướt . - Cô nhận xét chung – giáo chìm, nổi. dục trẻ l̀n sau chơi tốt hơn. Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hoạt động: HÁT, VẬN ĐỘNG MINH HỌA: “LÀM CHÚ BỘ ĐỘI” – Hoàng Long TRÒ CHƠI: AI ĐANG HÁT Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát là "Làm chú bộ đội", hát đúng cao độ, trường độ. - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, dậm chân, đánh tay mạnh. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi. 2. Kĩ năng: - Phát triển thính giác và ngôn ngữ. - Rèn cho kĩ năng vận động cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ không đùa nghịch trong giờ học, phải luôn yêu quí, kính trọng chú bộ đội vì các chú là những người luôn canh giữ bảo vệ đất nước. II. Chuẩn bị: - Đài đĩa ghi nhạc bài hát: “Làm chú bộ đội” - Mũ chóp kín III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Cho trẻ quan sát tranh về chú bộ đội. - Trẻ quan sát và trò - Đây là ai? chuyện cùng cô. - Thế các con có biết gì về chú bộ đội? - Chú hay mặc qùn áo màu gì? - Chú đội mũ gì? Vai chú mang gì? ... - Các con thích làm chú bộ đội không? Vì sao các con thích? - Có một bài hát nói về một bạn cũng thích làm chú bộ đội, - Lắng nghe. đó là bài hát "Làm chú bộ đội" sáng tác của chú Hoàng Long, cô mời chúng mình hát cùng cô nào? 2. Nội dung: a. Hát, vận động theo nhạc: Làm chú bộ đội - Cho cả lớp hát cùng cô 2-3 l̀n. - Trẻ hát cùng cô và các - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? bạn. - Bài hát nói về điều gì? - Bài hát nói về bạn nhỏ rất thích làm chú bộ đội. Muốn làm - Lắng nghe. chú bộ đội điều trước tiên là các con phải luôn yêu quí kính trọng chú như là gặp thì phải biết chào, hát cho chú nghe để các chú luôn vui và hoàn thành công tác là canh giữ, bảo vệ đất nước. - Để làm giống chú bộ đội các con chú ý xem cô làm nha. - Chú ý quan sát. - L̀n 1: Cô làm các động tác + hát + đàn, không giải thích? - L̀n 2: Cô hát, vận động kết hợp giải thích: + ĐT1: "Em thích làm chú bộ đội" hai tay vung tự nhiên, chân dậm đều theo nhịp bài hát. + ĐT2: "Bước 1, 2...1, 2..." dậm chân đều, hai tay giả làm động tác vác súng trên vai. - L̀n 3: Cô vừa làm vừa hỏi trẻ - Cho trẻ hát vận động minh họa cả lớp 3-4 lượt. - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát, vận động minh họa. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). b. Trò chơi: Ai đang hát - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi: Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín, mời 1 bạn khác ở dưới hát sau đó ngồi xuống. Bạn đội mũ chóp phải đoán đúng tên người hát, nếu đoán sai phải nhảy lò cò hoặc hát 1 bài. - Cho trẻ chơi 2-3 l̀n tùy theo hứng thú của trẻ. - Cho trẻ hát, vận động lại: “Làm chú bộ đội” 1 l̀n 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học. - Cho trẻ ra sân chơi. B - Hoạt động ngoài trời: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ trả lời cô. - Trẻ vận động theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi. - Hát múa lại 1 l̀n. - Lắng nghe. Tiến hành 1. HĐCMĐ: Trẻ biết cảm nhận - Địa điểm - Cô cho trẻ xếp hàng ra sân, Quan sát thời tiết thời tiết trong quan sát giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ. trong ngày. ngày. Cho trẻ quan sát thời tiết rồi nói - Biết mặc qùn áo cảm nhận của bản thân. phù hợp theo thời - Cô nhận xét và giáo dục trẻ tiết biết mặc qùn áo theo mùa. 2.TCVĐ: bóng Tung - Trẻ chơi đúng - Sân chơi cho - Tuyển tập luật trẻ 3.Chơi đồ chơi - Trẻ chơi tự do ngoài trời với đồ chơi ngoài sân trường C - Hoạt động chiều: Nội dung Yêu cầu 1. GDDD: - Trẻ biết ăn uống Dạy trẻ ăn chín vệ sinh. uống sôi. - Biết ăn uống đủ chất để có cở thể khỏe mạnh - Đồ chơi - Trẻ chơi tự do có sự quản lí ngoài trời của cô. Chuẩn bị Tiến hành - Tranh dinh - Cho trẻ quan sát tranh dinh dưỡng dưỡng và đàm thoại về nội dung bức tranh: Trong tranh vẽ gì? Đó là đồ ăn như thế nào? Nên ăn những đồ ăn ra sao? Những đồ ăn nào không được ăn? ... Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết ăn uống vệ sinh, ăn uống đủ chất để có cở thể khỏe mạnh. 2. Chơi tự do ở - Chơi ở các góc - Đồ dùng đồ - Cô hướng trẻ về các góc chơi, các góc. theo ý thích. chơi ở các góc bao quát trẻ khi chơi. 3. Nhận xét – nêu - Bảng bé - Nhận xét cuối ngày, vệ sinh trả gương – cắm cờ. ngoan, cờ. trẻ. D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: - Vắng mặt: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: Có mặt Lý do - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: - hiến thức và kĩ năng của trẻ: + hiến thức: + hĩ năng: + Thái độ: - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: - Biện pháp: ........................ ....................... ........................ .. . . ......... ............................... ........................ Thứ 3 ngày 11 tháng 11 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI Hoạt động: TRÒ CHUYỆN VÀ TÌM HIỂU VỀ Ý NGHĨA CỦA NGHỀ BỘ ĐỘI Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Trẻ tìm hiểu về công việc và ý nghĩa của nghề bộ đội. - Trẻ nhận dạng đồ dùng trang phục của các chú bộ đội. - Trẻ biết nghề bộ đội là nghề cao quý và được tôn trọng. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3 Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các nghề trong xã hội. II .Chuẩn bị: - Hình ảnh về chú bộ đội. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Cho trẻ hát: “Làm chú bộ đội” Trẻ hát và trò chuyện cùng - Đàm thoại về chủ đề qua nội dung bài hát. cô. - Dẫn dắt vào bài dạy. 2. Nội dung: a. Xem băng hình và đàm thoại về chú bộ đội - Chúng mình vừa hát bài hát nói về ai? Quan sát và trả lời - Các con nhìn xem đây là hình ảnh nói về nghề gì? - Tại sao con biết đây là hình ảnh nghề chú bộ đội? Trẻ trả lời - Trang phục chú bộ đội có gì khác so với nghề khác không? - Ai biết các chú bộ đội thường làm những công việc gì? - Các chú thường làm việc ở đâu? - Các con thấy nghề bộ đội như thế nào? - Vì sao lại c̀n thiết? - Cô nghi nhận ý kiến trẻ và khái quát lại? * Cô khái quát lại và giáo dục: - Đúng rồi nghề chú bộ đội, các chú làm việc ở hải đảo xa sôi cũng có những chú làm việc ở doanh trại dù làm việc ở đâu, công việc các chú là canh giữ bảo vệ tổ quốc được bình yên và mọi người được sống trong hoà bình Giáo dục trẻ biết yêu quý các chú bộ đội. c. Củng cố và mở rộng - Trang phục của nghề bộ đội? - Công việc của nghề bộ đội? - Cho trẻ kể lại và cô khái quát lại ý nghĩa của nghề bộ đội - Ngoài nghề bộ đội các con còn biết những nghề gì nữa? - Nghề đó làm những công việc gì? - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về 1 số nghề sau đó khái quát lại. 3. Kết thúc : Cô nhận xét chung và cho trẻ hát “Làm chú bộ đội” Lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ kể Trẻ trả lời Trẻ hát B - Hoạt động ngoài trời: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. HĐCMĐ: Trò chuyện về nghề bộ đội 2. TCVĐ: Cáo và thỏ 3. Chơi đồ chơi ngoài trời , đồ chơi mang theo - Trẻ biết tên gọi và một số đồ dùng của nghề bộ đội. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Thỏa mãn nhu c̀u chơi của trẻ - Địa điểm quan sát: thoáng mát, sạch sẽ - Đồ dùng, trang phục của chú bộ đội. - Đồ chơi mang theo, ngoài trời. - Cô cho trẻ đứng vòng quanh cô và trò chuyện về đồ dùng, trang phục của chú bộ đội: Đây là gì? Dùng để làm gì? Chất liệu từ gì? ... Là đồ dùng ở ai? Với các đồ vật khác cô hỏi tương tự. - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ phải giữ gìn đồ dùng, sản phẩmm của các nghề. - Cô bao quát trẻ khi chơi, xử lý tình huống nếu có. Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị 1. Dạy trẻ đi - Trẻ biết đi đúng - Tranh ATGT đường bên tay ph̀n đường quy phải. định. - Trẻ chơi ở các - Đồ dùng đồ góc theo ý thích chơi ở các góc Tiến hành - Cho trẻ quan sát tranh ATGT và đàm thoại về nội dung bức tranh: Tranh vẽ gì? Các bạn nhỏ đi đường bên tay nào? Còn đường nào thì khôngt được đi? hhi đi đường phải làm gì? ... Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết đi đúng ph̀n đường của mình, cẩmn thận khi sang đường. - Cô hướng trẻ về các góc chơi. Cô bao quát trẻ khi chơi. - Nêu gương, bình cờ. C - Hoạt động chiều: 2. Chơi tự do ở các góc 3. Nhận xét – nêu gương – cắm cờ. D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: - Vắng mặt: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: Có mặt Lý do - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ........................ ....................... ........................ - hiến thức và kĩ năng của trẻ: + hiến thức: + hĩ năng: + Thái độ: - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: - Biện pháp: .. . . ......... ............................... ........................ Thứ 4 ngày 12 tháng 11 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: Hoạt động: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH TRÒ CHƠI: MÁY BAY Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức: Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo tín hiệu. Lăn bóng cho cô và cho bạn. 2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục. Phát triển cho trẻ sự khéo léo. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị: - 1 xắc xô to. - 1 vạch xuất phát. - 1 vạch đích. - 5 - 6 quả bóng. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: Cho trẻ hát: “Cháu yêu bà” - Xuân Giao - Trẻ hát và trò - Các con vừa hát bài gì? chuyện cùng cô. - Bài hát nói về điều gì? - Các con có yêu quý bà của mình không? - Để thể hiện lòng yêu quý ông bà chúng mình phải làm gì? Cô khái quát lại, giáo dục trẻ yêu quý ông bà bố mẹ, học giỏi chăm ngoan để làm vui lòng ông bà, bố mẹ. 2. Nội dung: a. Khởi động: - Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, kết hợp vừa đi vừa hát: - Đi làm đoàn tàu “Đoàn tàu nhỏ xíu”. Sau đó về đội hình hàng ngang tập bài tập phát triển chung. b. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tay vai: Hai tay đưa ra trước. kết hợp các kiểu đi. - Chân 3: Đứng kiễng gót, hạ gót chân. - 3l̀n x 4 nhịp - Thực hiện - 3l̀n x 4 nhịp - Bụng, lườn 1: Đứng chân rộng bằng vai, cúi người về trước, tay chạm ngón chân. - 2 l̀n x 4 nhịp - Bật 1: Bật nhảy tại chỗ. - 2 l̀n x 4 nhịp * Vận động cơ bản: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. - Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu l̀n 1: hhông giải thích - Cô tập mẫu l̀n 2: Giải thích vận động - Cô lên vạch xuất phát, chuẩmn bị tư thế chân trước, chân sau, người hơi cúi, mắt nhìn thẳng về trước, lắng nghe tiếng xắc xô khi nghe tiếng xắc xô vỗ nhỏ thì chạy chậm, khi nghe tiếng xắc xô to thì chạy nhanh, cứ như vậy chạy theo tốc độ cho đến khi tới đích. - Cô tập l̀n 3: Vừa thực hiện vừa hỏi trẻ. - Cô mời 2-3 trẻ khá lên tập mẫu (Cô chú ý nhận xét và sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ l̀n lượt thực hiện vận động. (Mỗi trẻ thực hiện 2-3 l̀n) - Cô chú ý quan sát, sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện. * Trò chơi: Máy bay - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô đứng giữa giơ 2 tay đưa sang ngang và nghiêng người sang 2 bên, miệng nói ù ù Cho trẻ làm theo cô, cô chú ý quan sát trẻ hướng dẫn trẻ thực hiện đúng động tác giả làm máy bay. Cho trẻ chơi 3 – 4 l̀n tùy theo hứng thú của trẻ. c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân vừa đi vừa hát: “Làm chú bộ đội” 3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ quan sát. - Trẻ thực hiện - Lắng nghe -Trẻ chơi trò chơi Trẻ đi nhẹ nhàng. Lắng mghe. B - Hoạt động ngoài trời: Nội dung Yêu cầu 1. QSCMĐ: Quan sát đồ dùng trang phục của các chú bộ đội 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột 3. Chơi đồ chơi ngoài trời Chuẩn bị Tiến hành - Trẻ nhận biết gọi tên các đồ dùng của chú bộ đội. - Trả lời được các câu hỏi của cô. - Trẻ hứng thú chơi và chơi đúng luật - Đồ dùng của chú bộ đội. - Đồ chơi ngoài trời QSCMĐ: - Giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ. -Trò chuyện về chủ đề đang học. - Cho trẻ quan sát đồ dùng của chú bộ đội: Đây là gì? Dành cho ai? Đồ dùng này làm bằng gì? Có màu gì? ...Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn những đồ dùng, trang phục của các chú bộ đội cũng như đồ dùng của mình. - Cho trẻ chơi và cô bao quát trẻ. Yêu cầu - Trẻ biết cách rửa tay bằng xà phòng, biết rửa đúng cách. - Biết giữ gìn đôi tay sạch sẽ và rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Chuẩn bị - Tranh minh họa các bước rửa tay. - Bình nước có vòi, xà phòng, khăn mặt, giá phơi. Tiến hành 1. Cô trò chuyện cùng trẻ về tranh minh họa .Cô khái quát và nói lại cách rửa tay theo tranh minh họa. Cô cho l̀n lượt trẻ rửa tay theo các bước rửa tay. GD trẻ biết giữ vệ sinh đôi tay để bảo vệ bản thân. 2. Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 l̀n 3. Nêu gương cuối ngày. C - Hoạt động chiều: Nội dung 1. GDVS : Dạy trẻ kĩ năng rửa tay bằng xà phòng. 2. TCDG: héo co 3. Nhận xét – nêu gương – cắm cờ. D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: - Vắng mặt: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: Có mặt Lý do ........................ ....................... ........................ - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: - hiến thức và kĩ năng của trẻ: + hiến thức: + hĩ năng: + Thái độ: - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: .. . . ......... - Biện pháp: ............................... ........................ Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Hoạt động: THƠ: LÀM BÁC SĨ Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, nhớ tên tác giả . - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ nói về công việc và ý nghĩa của nghề bác sĩ. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng đọc thơ cho trẻ. - Phát triển khả năng cảm thụ văn học cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Trả lời đủ câu, rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý các nghề phổ biến trong xã hội. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ: Làm bác sĩ III.Tiến hành: Hoạt động của cô 1. Gây hứng thú: - Cho trẻ quan sát góc chơi phân vai. - Trò chuyện về đồ chơi, vai chơi của góc chơi. - Dẫn dắt trẻ vào bài học. 2. Nội dung a. Cô đọc diễn cảm - Cô đọc diễn cảm l̀n 1: hết hợp cử chỉ, nét mặt. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? Bài thơ nói về điều gì? Bài thơ nói về nghề bác sĩ, chữa bệnh cho mọi người. - Cô đọc diễn cảm l̀n 2: hết hợp tranh minh hoạ. b. Đàm thoại, giảng giải , trích dẫn Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô. - Lắng nghe - Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Mở đ̀u bài thơ nói về điều gì? - Ai đóng làm bác sĩ? - Bác sĩ nói với mẹ thế nào? - Bác sĩ chuẩmn đoán mẹ bị thế nào? Trích dẫn: “Mời mẹ ngồi im lặng Để bác sĩ khám cho Chắc lại đi đày nắng Bệnh này là bệnh ho”. - Giải thích: Đày nắng là đi nhiều ra ngoài trời nắng mà không đội mũ, nón dễ bị ốm. - Bác sĩ dặn dò mẹ thế nào? - Uống thuốc thế nào? - Nếu tiêm thì thế nào? Trích dẫn : “Thuốc ngọt chứ không đắng Phải uống với nước sôi Nếu tiêm thì đau lắm Mẹ lại khóc nhè thôi” - Mẹ lại hỏi bác sĩ điều gì? - Bác sĩ trả lời thế nào? Trích dẫn: “Mẹ bỗng hỏi bác sĩ Sổ mũi uống thuốc gì Bác sĩ chừng hiểu ý Uống sữa với bánh mì” - Giải thích: Sổ mũi là chảy nước mũi khi gặp lạnh. - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội, mỗi nghề có công việc và sảm phẩmm riêng khác nhau nhưng nghề nào cũng cao quý và c̀n được tôn trọng. Luôn biết nghe lời cô giáo, ông bà, bố mẹ, ăn uống vệ sinh để không bị ốm. Biết yêu quý nghề bác sĩ. c. Dạy trẻ đọc thơ Cả lớp đọc thơ cùng cô 3 - 4 l̀n Cô mời từng tổ đọc thơ: 3 tổ Cô mời từng nhóm đọc thơ: 4 - 5 nhóm Cô mời từng cá nhận đọc thơ: 5 - 6 trẻ Sau mỗi l̀n trẻ đọc thơ, cô sửa sai và động viên trẻ. Cho cả lớp đọc lại 1 l̀n. 3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, và cho trẻ ra sân chơi. - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ trả lời. - Lắng nghe - Trẻ trả lời. - Lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ đọc thợ dưới nhiều hình thức. - Lắng nghe B - Hoạt động ngoài trời: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. HĐCMĐ: QS tranh chủ đề 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột 3. Chơi đồ chơi ngoài trời , đồ chơi mang theo - Trẻ được quan sát tranh và nhận xét về tranh chủ đề đang học. - Chơi đúng luật trò chơi. - Thỏa mãn nhu c̀u chơi của trẻ Tranh chủ đề Đồ chơi mang theo, ngoài trời. QSCMĐ: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh cô. Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh và nhận xét theo chủ đề đang học. Tranh vẽ gì? Chú bộ đội thường làm công việc gì? Trang phục của chú như thế nào? Chú thường làm việc ở đâu? Cô khía quát lại và giáo dục trẻ biết yêu quý các chú bộ đội canh giữ cho đất nước có cuộc sống hòa bình. TCVĐ : Cho trẻ chơi 3-4 l̀n Cô bao quát trẻ trong khi chơi, động viên trẻ khi chơi. Yêu cầu Trẻ nhớ được nội dung bài học buổi sáng. Biết cách nặn để có sản phẩmm đẹp mắt. Hứng thú chơi ở các góc. Chuẩn bị Đất nặn, bảng con. Đồ chơi ở các góc Tiến hành - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài học buổi sáng. Cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sửa sai) - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ, động viên các trẻ chưa đọc to, rõ ràng. - Cho trẻ chơi ở các góc. - Nêu gương cuối ngày. C - Hoạt động chiều: Nội dung 1. Ôn lại bài học sáng 2. Chơi tự do ở các góc. 3. Nhận xét – nêu gương – cắm cờ. D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: - Vắng mặt: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: Có mặt Lý do - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: - hiến thức và kĩ năng của trẻ: + hiến thức: + hĩ năng: + Thái độ: - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: - Biện pháp: ........................ ....................... ........................ .. . . ......... ............................... ........................ Thứ 6 ngày 14 tháng 11 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động: DẠY TRẺ XẾP TƯƠNG ỨNG 1–1, ĐẾM, SO SÁNH NHIỀU HƠN, ÍT HƠN VÀ NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 3 Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: I. 1. Kiến thức: - Nhận biết các nhóm có 3 đối tượng.Đếm đến 3. - Trẻ biết được một số công việc, biết tên một số công cụ, đồ dùng và sản phẩmm của nghề làm vườn. 2. Kỹ năng: - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu. - Trẻ biết đếm đến 3. - Luyện kỹ năng xếp tương ứng 1-1. - Rèn kỹ năng chạy tiếp sức: Chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Trẻ phản xạ nhanh khi tham gia các hoạt động. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: Trẻ học ngoan, chú ý tập trung trong giờ học, hăng hái phát biểu. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một rổ đựng 3 bông hoa,3 chậu hoa, 1 bảng để xếp đồ dùng. Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ sản phẩmm nghề có số lượng là 2 dán xung quanh lớp. - Tranh vẽ dụng cụ, sản phẩmm của nghề làm vườn có số lượng 3 để trẻ chơi trò chơi “Chung sức”. - Máy vi tính có trò chơi để trẻ chơi “Bé nhanh mắt, khéo tay” - 2 cái bảng, đĩa đàn ghi bài: Cháu yêu cô chú công nhân. III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Hát và trò Ngoài các nghề trong bài hát ra con còn biết những nghề nào nữa? chuyện cùng cô. Con biết gì về nghề làm vườn rồi? Vậy hôm nay cô cùng các con tham gia vào chương trình: “ Nghề làm vườn giỏi ” - Chương trình “ Người làm vườn giỏi ” có những nội dung sau: + Hãy kể nhanh. + Bác làm vườn thông minh + Thi trồng hoa. + Chung sức. + Bé nhanh mắt khéo tay.Các con đã sẵn sàng đến với nội dung thứ nhất của chương trình chưa? 2. Nội dung: a. Luyện kĩ năng đếm đến 2: Nội dung thứ nhất: “Hãy kể nhanh” bắt đầu. - Các con ạ, bác làm vườn phải dùng rất nhiều dụng cụ để chăm sóc - Lắng nghe hoa đấy. Các con hãy kể cho cô 2 đồ dùng của nghề làm vườn mà các con biết? - Các bác làm vườn đã trồng được rất nhiều loại hoa đẹp. Hãy kể cho cô và các bạn 2 loại hoa mà các con biết? Ai có thể kể tên 2 loại hoa khác nào? Cô khen động viên trẻ. * Và bây giờ cô mời các con đến với nội dung thứ 2 của chương trình đó là nội dung “Bác làm vườn thông minh”. - Bác làm vườn giỏi giang đã tạo ra rất nhiều sản phẩmm có ích cho xã hội đấy như là trồng hoa, trồng rau, trồng cây - Cô đã chuẩmn bị ở xung quanh lớp mình rất nhiều tranh vẽ sản phẩmm của nghề làm vườn. Nhiệm vụ của 2 đội là tìm thật nhanh cho cô những tranh có số lượng là 2. Đội nào tìm được nhiều tranh đúng sẽ được thưởng 2 bông hoa. - Cô khen động viên trẻ. Cho trẻ về các góc để lấy rổ đồ chơi. b. Đếm đến 3, so sánh nhiều hơn, ít hơn và nhận biết số lượng trong phạm vi 3. * Nội dung thứ 3: Thi trồng hoa. - Trong rổ của các con có những gì? + Hãy xếp tất cả cây hoa ra thành một hàng ngang từ trái qua phải. + Có 2 cây hoa được trồng vào chậu, chúng mình hãy lấy 2 chậu hoa để trồng. (Đếm kiểm tra số hoa và chậu hoa) + Số hoa và số chậu hoa như thế nào với nhau? + Số hoa và số chậu hoa, số nào nhiều hơn? Số nào ít hơn? + Muốn cho số chậu hoa nhiều bằng số hoa thì phải làm như thế nào? + Hãy lấy thêm 1 chậu hoa cho bông hoa còn lại. + Bây giờ số hoa và số chậu hoa như thế nào với nhau? + Số hoa và số chậu đã bằng nhau và bằng mấy? Cho trẻ đếm kiểm tra số hoa, số dưới hình thức lớp, tổ, cá nhân. + Ba chậu hoa bớt đi một chậu hoa còn mấy chậu hoa? Cho trẻ đếm kiểm tra kết quả + Hai chậu hoa bớt đi một chậu hoa còn mấy chậu hoa? Cho trẻ đếm kiểm tra kết quả. + Một chậu hoa bớt đi một chậu hoa còn mấy chậu hoa? Cho trẻ đếm kiểm tra kết quả. Cho trẻ l̀n lượt cất hoa (Vừa cất vừa đếm). c. Luyện tập: * Thi xem ai nhanh: - Cô cho trẻ đếm và giơ ngón tay tương ứng với số vừa đọc. - Cho trẻ chơi 2-3 l̀n. Cô nhận xét sau mỗi l̀n đọc. * Trò chơi: “Chung sức” - Vừa rồi cô thấy các con tham gia các nội dung của chương trình “Người làm vườn giỏi”. Bây giờ cô mời các con đến với một trò chơi trong chương trình, đó là trò chơi “Chung sức”. - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, các bạn trong mỗi đội sẽ l̀n lượt chạy lên chọn một nhóm các đồ dùng hoặc sản phẩmm của nghề làm vườn có số lượng 3 để gắn lên bảng. Hết nhạc đội nào gắn được nhiều nhóm đúng có số lượng là 3 nhất thì đội đó sẽ dành chiến thắng. - Trẻ kể - Trẻ tìm - Trẻ làm theo cô - Trẻ đếm - So sánh - Trả lời - Trẻ kiểm tra - Trẻ bớt - Trẻ bớt - Trẻ bớt - Trẻ chơi trò chơi. - Lắng nghe. - Luật chơi: Theo luật tiếp sức, đội nào làm nhanh hơn sẽ thắng cuộc. Cô và trẻ kiểm tra, so sánh kết qủa sau khi chơi. Cho trẻ chơi 3-4 l̀n tùy theo hứng thú của trẻ. 3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và cho trẻ ra sân chơi. - Trẻ chơi trò chơi. B - Hoạt động ngoài trời Nội dung 1. QSCMĐ: Quan sát cây xanh 2. TCVĐ: Gieo hạt. 3. Chơi đồ chơi ngoài trời Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành - Trẻ nhận biết gọi - Cây xanh tên cây - Đồ chơi - Trẻ hứng thú ngoài trời chơi và chơi đúng luật - Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường QSCMĐ: - Cho trẻ hát: Em yêu cây xanh Đàm thoại về nội dung bài hát. Dẫn dắt trẻ vào bài dạy. - Cô giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ Cho trẻ qua sát cây xanhy và hỏi trẻ : Đây là cây gì? Cây có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào?... Trồng cây để làm gì? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ không ngứt lá bẻ cành. TCVĐ : Gieo hạt Cho trẻ chơi 3-4 l̀n Chơi tự do: Có sự quả lí của cô. Yêu cầu - Trẻ vui văn nghệ cùng cô và các bạn. - Thỏa mãn nhu c̀u chơi của trẻ Tiến hành - Cô giới thiệu chương trình văn nghệ. Cho trẻ biểu diễn dưới nhiều hình thức : - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ biểu diễn. - Cô khuyến khích động viên sau mỗi l̀n trẻ biểu diễn. - Cô hướng trẻ về các góc chơi. - Nhận xét cuối tùn, phát phiếu bé ngoan. C. Hoạt động chiều Nội dung 1. Văn nghệ cuối tùn 2. Chơi tự do ở các góc. 3. Phát phiếu bé ngoan. Vệ sinh trả trẻ D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: - Vắng mặt: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: Chuẩn bị - Đàn ghi nhạc bài hát về chủ đề. Có mặt Lý do - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: - hiến thức và kĩ năng của trẻ: + hiến thức: + hĩ năng: + Thái độ: - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: - Biện pháp: ........................ ....................... ........................ .. . . ......... ............................... ........................ Hoạt đô ̣ng Thê dục Hoạt đô ̣ng học Hoạt đô ̣ng góc Hoạt đô ̣ng ngoài trời Hoạt đô ̣ng chiều KẾ HOẠCH TUẦN 11 THÁNG 11 NĂM 2014 Từ ngày 17/ 11/2014 đến ngày 21/11/2014 Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh: “NGHỀ SẢN XUẤT - NGÀY 20/11” Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1. Khởi động: Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”. 2. Trọng động: - Thứ 3, 5 tập các động tác sau: + Hô hấp 2: Thổi bóng bay. + Tay vai 2: Hai tay đưa lên cao. + Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên. + Bụng lườn 1: Đứng chân rộng bằng vai, cúi người về trước, tay chạm ngón chân. + Bật nhảy 1: Bật nhảy tại chỗ. - Thứ 2, 4, 6 tập với bài: “Nào chúng ta cùng tập thể dục”. 3. Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp. Âm nhạc: MTXQ: Ngôn ngữ: Thê dục: LQVT: Dạy hát: Tìm hiểu về Thơ: Bàn Ném xa bằng Gộp 2 nhóm có số “Cô và mẹ” công việc tay cô giáo. 1 tay, bò chui lượng trong phạm vi Trò chơi: của cô giáo qua cổng. 3 và đếm. Ai đoán giỏi. * Góc đóng vai: Trò chơi “Gia đình; Bán hàng; Lớp học; hhám bệnh ” * Góc xây dựng: Xếp doanh trại, trường học, bệnh viện... * Góc tạo hình: Tô màu chú công an, bộ đội, cô giáo, bác sĩ * Góc sách truyện: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề. * Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc, phân biê ̣t các âm thanh khác nhau. * Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước: Thả vật chìm, nổi. - Quan sát cây hoa, b̀u trời, sản phẩmm của nghề, tranh chủ đề - Chơi trò chơi vận động: héo cưa lừa xẻ, Máy bay - Chơi tự chọn, chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo. - GDDD: Dạy trẻ ăn chin, uống sôi. - GDATGT: Trẻ biết một số LLATGT.. - Dạy trò chơi: Xem ai tinh mắt. - Dạy đồng dao, ca dao phù hợp với chủ đề. - GDVS: Dạy trẻ rửa tay. - Chơi tự do ở các góc theo chủ đề. - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tùn. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Hoạt động vui chơi :(Từ ngày 17/11/2014 đến ngày 21/11/2014) Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành *Góc phân vai: *Thỏa thuận trước khi chơi: - Gia đình -Trẻ tự chọn nhóm - Đồ dùng nấu - Cô cùng trẻ hát bài “Cô và - Bán hàng chơi,về nhóm chơi ăn, bác Sỹ, búp mẹ”, trò chuyện về chủ đề. - Lớp học Trẻ biết chơi với đồ bê, bán hàng - Cô hỏi: Các con thấy lớp - hhám bệnh chơi, biết thể hiện mình có nhiều đồ dùng đồ một vài hành động chơi không? chơi phù hợp với - Các con xem hôm nay cô vai mình đóng, biết đã chuẩmn bị những góc chơi giữ gìn đồ chơi. gì? *Góc xây dựng: - Các con xem góc đóng vai - Xếp doanh trại, - Trẻ biết sử dụng - Các khối gỗ, cô đã chuẩmn bị những đồ chơi trường học, bệnh các đồ dùng đồ chơi gạch, hàng rào, gì? viện... để xây dựng lắp thảm cỏ, các - Với đồ chơi này các con sẽ ghép .. mô hình nhà, chơi trò chơi gì? (tương tự cô đồ chơi lắp dẫn trẻ đến góc chơi khác ghép. hỏi) *Góc tạo hình: - Để chơi được vui thì khi - Tô màu, vẽ chú - Trẻ hứng thú tham - Tranh vẽ về chơi các con phải như thế công an, bộ đội, gia hoạt động. Bước chú công an, nào? (nhường nhịn, đoàn cô giáo, bác sĩ đ̀u có 1 số kỹ năng bộ đội chưa kết ) tô, vẽ đơn giản tạo tô màu. hhi chơi với đồ chơi các con ra sản phẩmm. - Bút màu sáp. phải như thế nào? ( giữ gìn, - Trẻ hứng thú tham không quăng ném) ra hoạt động. - Trước khi chơi các con phải *Góc âm nhạc: làm gì? (phân vai) - Hát những bài - Trẻ thích thú biểu - Đàn, nhạc cụ, =) Bây giờ cô mời các con về hát trong chủ đề, diễn 1 số bài hát và băng hình... các góc chơi mà mình thích chơi với dụng cụ vỗ đệm bằng các nhé! âm nhạc nhạc cụ, xem băng * Quá trình chơi: nghe nhạc về trường - Trẻ về góc chơi, cô giúp trẻ m̀m non. phân vai chơi, chơi cùng trẻ. *Góc sách: - Cô bao quát trẻ chơi và giúp - Xem sách, - Trẻ biết c̀m lật - Sách, tranh đỡ trẻ khi c̀n thiết, khuyến tranh ảnh về chủ giở, xem sách đúng ảnh, lô tô về khích trẻ khi chơi. đề. cách, trò chuyện chủ đề *Nhận xét chơi: nhận xét về hình - Cô đi đến góc chơi phụ nhận ảnh trong sách xét trẻ chơi, sau đó dẫn trẻ truyện. đến góc xây dựng quan sát * Góc thiên nhận xét. nhiên: - Cô nhận xét chung – giáo - Chơi với cát, - Trẻ biết chơi với - Chậu nước, dục trẻ l̀n sau chơi tốt hơn. nước: Thả vật cát nước. cát ướt . - Cho trẻ cất đồ dùng vào nơi chìm, nổi. quy định. Thứ 2 ngày 17 tháng 11 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: ÂM NHẠC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ DẠY HÁT: CÔ VÀ MẸ - PHẠM TUYÊN TRÒ CHƠI: AI ĐOÁN GIỎI Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát là “ Cô và mẹ”, hiểu nội dung bài hát. - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi. 2. Kĩ năng: - Phát triển thính giác và ngôn ngữ. - Rèn cho kĩ năng vận động cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ không đùa nghịch trong giờ học, biết yêu quý cô giáo như mẹ của mình. II. Chuẩn bị: - Đài đĩa ghi nhạc bài hát: “Cô và mẹ” - Mũ chóp kín III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1. Gây hứng thú: - Cho trẻ quan sát hình ảnh cô giáo và mẹ hiền. - Trò chuyện về hình ảnh đã quan sát. - Dẫn dắt trẻ vào bài dạy. 2. Nội dung: a. Dạy hát - Cô hát cho l̀n 1: hhông đàn, thể hiện giai điệu bài hát. - Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? - Bài hát nói về điều gì? - Tóm tắt nội dung: Bài hát nói về cô giáo giống như mẹ hiền. - Cô hát l̀n 2: hết hợp đàn. - Cho cả lớp hát 3 – 4 l̀n. - Mời tổ, nhóm trẻ lên hát 4 – 5 l̀n. - Bạn nào muốn làm ca sĩ hát cho lớp mình cùng nghe nào? - Mời cá nhân lên biểu diễn: 6 – 7 trẻ lên hát. Sau mỗi l̀n trẻ hát cô sửa sai cho trẻ. - Cho cả lớp hát lại 1 l̀n. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và nghe lời cô giáo giống như mẹ hiền. b. Trò chơi: Ai đang hát - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi: + Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín, mời 1 bạn khác ở dưới hát sau đó ngồi xuống. + Bạn đội mũ chóp phải đoán đúng tên người hát, nếu đoán sai phải nhảy lò cò hoặc hát 1 bài. - Cho trẻ chơi 2-3 l̀n tùy theo hứng thú của trẻ. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô. - Lắng nghe. - Trẻ hát theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ - Lắng nghe. - Cho trẻ hát lại “Cô và mẹ” 1 l̀n 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học. - Cho trẻ ra sân chơi. - Trẻ chơi trò chơi. - Hát múa lại 1 l̀n. - Lắng nghe. B - Hoạt động ngoài trời: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành 1. HĐCMĐ: Trẻ biết cảm nhận - Địa điểm - Cô cho trẻ xếp hàng ra sân, Quan sát thời tiết thời tiết trong quan sát giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ. trong ngày. ngày. Cho trẻ quan sát thời tiết rồi nói - Biết mặc qùn áo cảm nhận của bản thân. phù hợp theo thời - Cô nhận xét và giáo dục trẻ tiết biết mặc qùn áo theo mùa. 2.TCVĐ: Tung - Trẻ chơi đúng bóng luật 3.Chơi đồ chơi - Trẻ chơi tự do ngoài trời với đồ chơi ngoài sân trường - Sân chơi cho - Tuyển tập trẻ - Đồ chơi - Trẻ chơi tự do có sự quản lí ngoài trời của cô. C - Hoạt động chiều: Nội dung Yêu cầu 1. GDDD: - Trẻ biết ăn uống Dạy trẻ ăn, uống vệ sinh. đủ chất. - Biết ăn uống đủ chất để có cở thể khỏe mạnh 2. Chơi tự do ở - Chơi ở các góc các góc. theo ý thích. Chuẩn bị Tiến hành - Tranh dinh - Cho trẻ quan sát tranh dinh dưỡng dưỡng và đàm thoại về nội dung bức tranh: Trong tranh vẽ gì? Đây là đồ ăn cung cấp chất gì? Cô khái quát lại và giáo dục trẻ - Đồ dùng đồ biết ăn uống vệ sinh, ăn uống đủ chơi ở các góc chất để có cở thể khỏe mạnh. - Bảng bé - Cô hướng trẻ về các góc chơi, ngoan, cờ. bao quát trẻ khi chơi. - Nhận xét cuối ngày, vệ sinh trả trẻ. 3. Nhận xét – nêu gương – cắm cờ. D - Đánh giá hàng ngày - Sĩ số: - Vắng mặt: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: Có mặt Lý do - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: - hiến thức và kĩ năng của trẻ: + hiến thức: + hĩ năng: + Thái độ: - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: - Biện pháp: .... ... .... . .......... ... Thứ 3 ngày 18 tháng 11 năm 2014 A – Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI Hoạt động: TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÔ GIÁO Thời gian: 20 - 25 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Trẻ biết công việc của cô giáo m̀m non là chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ trong thời gian trẻ ở trường. - Biết tên một số công việc và đồ dùng dạy học của cô giáo m̀m non. 2. Kĩ năng: - Biết trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng, nói đủ câu. - Phát triển tư duy và trí nhớ có chủ định cho trẻ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, học hành chăm ngoan, yêu quý cô giáo. - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh một số hoạt động của cô giáo, (giờ học, giờ ăn, giờ ngủ, cô quét lớp, cô trồng rau). - Bài hát: Mẹ và cô, bài thơ: Cô giáo của con III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ: "Cô giáo của con" - Trẻ đọc thơ - Các con vừa đọc bài gì ? Bài thơ nói về ai? - Trẻ trả lời - Các con có muốn biết cô giáo làm những công việc gì không? - Để biết sâu hơn về công việc của cô giáo bây giờ cô và các con cùng tìm hiểu nhé! 2. Nội dung a. Tìm hiểu về công việc của cô giáo - Cô l̀n lượt đưa từng tranh cho trẻ quan sát: * Tranh 1: Giờ học - Quan sát + Đây là bức tranh vẽ gì? Cô giáo đang làm gì? (Dạy vẽ) + Ngoài dạy vẽ, cô dạy các con những gì? (Dạy múa, hát, đọc - Trẻ trả lời thơ, kể chuyện, tập thể dục...) + Cô dùng những đồ dùng gì để dạy các con? (Bút, vở, bảng, que chỉ...) => Hàng ngày khi đến lớp các con được cô giáo dạy rất nhiều môn học như vận động, văn học, toán, tạo hình, trong giờ học các con phải thật ngoan và nghe lời cô nhé! - Lắng nghe * Tranh 2: Giờ ăn - Ngoài dạy các con học, cô còn chăm sóc các con như thế nào nữa? + Bức tranh này nói về gì? (Giờ ăn) - Trẻ trả lời + Cô giáo đang làm gì? (Chia cơm, canh cho các bạn) + Cô giáo thường dạy các con những gì trong bữa ăn? => hhi chăm sóc bữa ăn cho các con, cô giáo chia cơm, canh, nhắc nhở các con khi ăn phải gồi ngăn ngắn, không nói chuyện,
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan