Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non trẻ em ngay hoi cua co giao (2)...

Tài liệu Giáo án mần non trẻ em ngay hoi cua co giao (2)

.DOC
119
36
137

Mô tả:

CHỦ ĐỀ : CÁC CHÚ TÀI XẾ ( THỜI GIAN: 28/11 - 2/12 – 2011) MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trẻ biết miêu tả về công viẹc của nghề lái xe, phương tiện và nơi làm việc của nghề lái xe, hay gọi nghề tài xế, tác dụng của nghề lái xe. - Biết nhận biết phân- biệt khối vuông khối chữ nhật - Biết kết hợp 1 số nét vẽ cơ bản để vẽ ô tô và ô tô theo tưởng tượng của trẻ. - Hát, đọc thơ những bài hát, bài thơ có nội dung liên quan. - Biết sử dụng nguyên vật liệu sẵn có để tạo ra đồ chơi như otô, xe máy để phục vụ cho chủ điểm. 2. Kỹ năng. - Trẻ có kỹ năng miêu tả, kể về công việc của nghề lái xe. - Kỹ năng nhận biết, phân biệt khối theo dấu hiệu đặc trưng. - Kỹ năng tô, vẽ, tô chữ cái , chữ số đã học. - Kỹ năng chơi thể hiện vai chơi mà trẻ đã nhận. - Phát triẻn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua hoạt động đàm thoại, trò chuyện. 3. Thái độ: -Yêu quý tôn trọng các cô bác tài xế. - Trẻ biết giữ gìn và tôn trọng sản phẩm của trẻ tạo ra. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạt động Đón trẻ, Trò chuyện, Thể dục sáng Hoạt động có chủ đích Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Trò chuyện cùng trẻ về nghề tài xế (công việc, nơi làm việc) và phương tiện, tác dụng của các loại xe đó. Xem tranh ảnh về 1 số công việc của nghề lái xe (chở hàng, chở khách...). GĐ trẻ ... liên hệ công việc của bố mẹ. - Tập các động tác: ĐTT:Tay đưa ra trước, lên cao. ĐTC: Ngồi khuỵu gối. ĐT bụng: Cúi gập người về trước, ĐT Bật: bật tách chân, khép chân. ThÓ dôc. LQVT. lqvh. MTXQ. ¢mnh¹c. “Đập bóng “Nhận Thơ Trò Hát,VĐMH: xuống sàn và biết, phân “Làm chuyện về “Em tập lái ô bắt bóng.” biệt khối nghề nghềtài xế tô”. vuông, như bố”. (lái xe, lái NH: Anh phi khối chữ tàu công ơi. nhật. TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. - Nhặt lá vàng - Vẽ tự do - Quan - Vẽ tự do - Quan sát rơi trên sân sát xe ô TC: cây bàng Hoạt động - TC: Về đúng về PTGT tô Rồng rắn - TC: lá gió ngoài trời bến - TC: Đèn TC: lên mây xanh, đèn Bánh xe đỏ quay * Góc phân vai: Người lái xe, cửa hàng bán vật liệu xây dựng. * Góc xây dựng: Xây “ Bến xe” (Ga ra, bến xe...). *Góc học tập – sách: + Xem tranh, tranh ảnh về phương tiện và công việc của người lái xe. Lô tô các loại xe, người lái xe, thẻ số từ 1đến 4, tô màu các loại xe Hoạt động * Góc nghệ thuật: + Vẽ, dán, tô màu, các loại xe, Bác lái xe. góc - Ghép các khối cầu, vuông, chữ nhật... Tạo thành các loại xe khác nhau, hát và vận động bài: Em tập lái ô tô. Gắn biển số xe, làm bộ sưu tập các loại xe. * Góc thiên nhiên: Gieo hạt, quan sát sự nảy mầm Hoạt động chiều Tạo hình: Vẽ ô tô - Cho trẻ - Ôn bài - Cho trẻ chơi với cũ chơi hoạt các trò động góc chơi trong vở tập tô. - Vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan ………………………………………….. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG 1.Góc phân vai -Người tài xế giỏi YÊU CẦU CHUẨN TỔ CHỨC THỰC HIỆN BỊ Trẻ biết công - Xe ô tô, - Trẻ về góc chơi của mình cô việc của các chú vòng theo dõi và gợi ý cho trẻ. tài xế và mô nhựa. - Bác tài ơi, bác đang chở gì thế? phỏng lại công - Để đàm bảo cho hành khách, việc của các chú, đảm bảo an toàn giao thong thì khi đi đúng đường và -Cửa hàng thái độ của lái xe bán vật phục vụ khách tận liệu xây tình chu đáo. dựng - Biết được vai trò của người người bán hang và người mua hàng. 2. Góc xây dựng Xây dựng bến đỗ xe - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để lắp ghép nhà, hàng rào, ga ra đỗ xe và các biển hiệu. - Biết tự phân vai cho nhau và biết nhiệm vụ của từng vai và sắp xếp công trình hợp lý. - Trẻ biết xem sách tranh ảnh và hiểu được 1 số công việc của người lái xe. - Tập viết ghép các chữ số tạo thành biển số xe. - Trẻ biết cầm kéo kéo và cắt dán các loại xe làm bộ sưu tập. 3.Góc học tập- Sách. -Xem sách tranh ảnh về phương tiện và công việc của người lái xe. - Tô màu chữ cái in rộng đã học. - Viết biển số xe. - Làm bộ sưu tập các loại xe. 4. Góc - Trẻ biết sử dụng nghệ các kỹ năng đã lái xe bác phải như thế nào?... - Cô ơi cái xô này giá bao nhiêu hả cô?... - Qúa trình trẻ chơi cô luôn theo dõi quá trình trẻ thực hiện để giúp đỡ trẻ. Bộ lắp ghép gạnh cây xanh, hàng rào, biển báo. - Cô gợi ý cho trẻ - Khi xây bến đỗ xe cần xây gì trước và dùng gì để xây để công trình sớm hoàn thành. - Cô theo dõi quá trình chơi và giúp đỡ gợi ý cho trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình. Tranh ảnh về công việc của người lái xe, chữ cái in rỗng. - Giấy bút màu bút chì, kéo. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi các trò chơi như: Tô màu chữ cái in rộng đã học. Xem sách tranh ảnh về phương tiện và công việc của người lái xe. - Viết số tạo thành biển số xe, sưu tập các loại xe làm bộ sưu tập các loại xe. Cô theo dõi và hướng dần trẻ chơi. - Giấy, đất - Góc nghệ thuật chơi xé dán các nặn, bút loại xe, tô màu, hoặc dùng khối để thuật -Vẽ xe dán tô màu các loại xe, bác lái xe. Dùng khối đã học xếp thành xe ô tô. -Hát, Đọc thơ và vận động 1 số bài hát như: Bí bo, em tập lái ô tô.... 5. Góc thiên nhiên Gieo hạt, quan sát sự nảy mầm học để vẽ,, xé dán màu, các xếp thành các loại xe. Hát – vận và tô màu các loại loại động 1 số bài hát có trong chủ đề xe . khối… tặng các chú lái xe. - Cô gợi hỏi với trẻ về góc chơi - Dùng khối để theo ý thích. Cô đi ổn định từng xếp tạo thành các nhóm chơi. kiểu xe khác - Bao quát trẻ chơi và giúp đỡ nhau: Xe tải, xe khi cần thiết. khách… - Biết hát vận động và đọc thơ những bài hát có trong chủ điểm. - Trẻ biết gieo - Các hột - Góc thiên nhiên chúng ta chơi hạt: Qui trình để hạt , nảy gieo hạt, để gieo hạt phải làm gì? gieo hạt mầm , Sau đó quan sát tự nảy mầm- và - Quan sát sự nảy phát triển của cây. mầm của hạt, biết sự phát triển của hạt tạo thành cây. ….……………………………………………. Thứ 2 / 28 / 11 /2011: Đón trẻ: - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ - Hai ngày nghỉ các con ở nhà làm gì? - Được bố mẹ đưa đi chơi ở đâu? - Khi đi các con thường đi bằng phương tiện gi? - Người lái xe được gọi là gì? HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn Thể dục: §Ëp bãng xuèng sµn vµ b¾t bãng I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng Trẻ biết chuyền bóng cho bạn - Kỹ năng: Luyện kỹ nămg đập bong xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay và Chuyền bóng, bắt bóng đúng thao tác khéo léo không làm rơi bóng. - Phát triển tố chất: - Phát triển cơ tay - Khả năng định hướng để bắt bóng - Rèn luyện tố chất nhanh, khéo - Giáo dục: tính đoàn kết, không xô đẩy bạn trong hàng II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: phòng thể dục - Dụng cụ: bóng, chữ cái III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ đi theo đôi hình xoắn ốc các tư thế, đi - Trẻ đi các tư thế theo hiệu nhón gót, đi bằng gót, đi khom lưng, chạy lệnh nâng cao đùi, chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh trống của cô 2. Hoạt động 2: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung - Tay 1: tay đưa ra trước gập trước ngực (4l x 8n) - Chân 2: tay dang ngang ngồi khuỵ gối (2; x 8n) - Bụng 1: tay lên cao cúi gập người về trước (2l x 8n) - Bật 1: Trẻ bật khép và tách chân. (2l x 8 n) b. Vận động cơ bản - Mình sẽ chơi gì với các quả bóng này? - Cho trẻ thực hiện đập bóng  cho trẻ gọi tên vận động và nhận xét bạn thực hiện - Cô nhấn mạnh kỹ năng định hướng bóng bật lên để bắt chính xác - Trẻ thực hiện các động tác theo nhịp đếm - Trẻ trả lời tự do - Trẻ thực hiện theo yêu cầu * Trẻ thực hiện  Lần 1: 4 trẻ thực hiện 2 lần  Lần 2: đội hình 2 hàng dọc thực hiện 1 - Trẻ thực hiện lần, lần 2 nâng cao 1 trẻ đậpm bóng nẩy lên 1 bạn đứng đối diện bắt  Lần 3: cho trẻ dư cân béo phì thực hiện 2 - Trẻ dư cân, béo phì thực hiện lần 3. Hoạt động 3: Trò chơi chuyền bóng - Cho trẻ nêu cách chơi - Trẻ chơi theo luật chơi - Tổ chức 2 đội thi đua với nhau 1 lần - nhận xét, nêu tên đội chuyền khéo, nhanh 3. Hồi tĩnh: - Đi và hít thở nhẹ nhàng Đi hít thở HO¹T ®éng ngoµi trêi Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt lá vàng rơi - Trò chơi: Về đúng bến - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được nhặt lá vàng trên sân trường cho sân trường sạch sẽ qua đó biết được các cô đã làm việc vất vả để sân trường luôn sạch sẽ. - Biết chơi trò chơi về đúng nhà. - Luyện kỹ năng vận động của đôi bàn tay, khả năng điều chỉnh giữ thăng bằng khi chạy nhảy tự do trên sân. - Biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, không vứt rác bừa bãi khi đi trên xe và ở những nơi công cộng. II. CHUẨN BỊ: - 3-4 rổ đựng lá vàng - Thẻ hữ cái, chữ số. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Nhặt lá vàng - Cho trẻ hát bài “Lá rơi” - Trẻ hát - Quan sát sân trường và nêu nhận xét + Hàng ngày ai đã quét dọn cho sân trường chúng - Trẻ trả lời ta luôn sạch sẽ? + Các con sẽ làm gì để cho môi trường chúng ta luôn sạch đẹp? - Nhặt lá bỏ vào sọt rác, không vứt rác bừa bãi - Trẻ nhặt lá bỏ vào sọt rác : Cô bao quát trẻ. - Trẻ nhặt 2. Hoạt động 2: Trẻ chơi trò chơi “ Về đúng bến” - Cô phát thẻ số chữ cái cho trẻ, trẻ vừa đi vừa hát làm người lái xe ô tô khi có hiệu lệnh “về bến” thì - Trẻ chơi trò chơi trẻ chạy nhanh về đúng bến của mình. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. * Hoạt động góc * Vệ sinh ăn trưa * Ngủ trưa * ăn quà chiều HOẠT ĐỘNG CHIỀU Môn tạo hình: (Đề tài) VÏ « t« I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết vẽ phối hợp các hình hình học như: hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn tạo thành chiếc ô tô đơn giản. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ nét thẳng, nét cong cho trẻ - Giáo dục: trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh mẫu về các loại ô tô. - Giấy, bút màu cho cô và trẻ. - Đàn ghi âm bài hát: Pí po, Em tập lái ô tô.  NDTH: Âm nhạc “Em tập lái ô tô, pí po” MTXQ: Một số PTGT III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu - Cho trẻ hát bài: Em lái xe ô tô” - Trẻ hát và làm tài xế. + Các con vừa tập làm bác tài xế lái xe ô tô có thích - Trẻ trả lời. không?  Vừa rồi do cơn bão số 10 đã cuốn đi biết bao nhà - Trẻ chú ý lắng nghe cửa của đồng bào bình Định, hiện họ sống và rất thiếu thốn nhiều thứ, các con có muốn làm một việc gì đó để giúp mọi người không? Chúng ta sẽ vẽ những chiếc ô tô chở gạo, thức ăn, quần áo, cho các bạn nhé. 2. Hoạt động 2: Quan sát – đàm thoại - Cô đưa tranh mẫu cho trẻ xem. - Trẻ quan sát tranh mẫu + Trong tranh có gì? - Ô tô + Ô tô này đang chở gì? - chở gạo. - Bạn nào biết vẽ ô tô rồi lên vẽ cho các bạn xem - Trẻ xung phong lên nào? vẽ - Cho trẻ lên bảng vẽ - 2 Trẻ lên vẽ + Các con có nhận xét gì về hình vẽ của 2 bạn? - Trẻ nhận xét hình bạn vẽ. đầu ô tô hình chữ nhật đứng, thùng xe hình chữ nhật nằm ngang, bánh xe là 2 - Trẻ nhận xét hình vẽ của 2 bạn, sau đó cô bổ sung hình tròn. và chỉnh sửa lại hình vẽ của 2 trẻ. + Ngoài những chiếc xe ô tô tải các con còn biết có loại xe ô tô gì nữa? - Trẻ kể - Trẻ nêu ý định của trẻ - 3-4 Trẻ nêu ý định - Các con hãy vẽ ô tô chở những gì mà con muốn để tặng các bạn nhé. 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Trẻ vẽ Cô đi từng bàn hướng dẫn trẻ cách bố cục hình vẽ trên giấy. Trẻ vẽ xong hình ô tô cô hỏi trẻ định vẽ ô tô chở gì? để trẻ tưởng tượng ra hình vẽ trên thùng xe. Trẻ nào vẽ xong trước cô gợi ý thêm cây bên đường, nhí mặt trời mây, tài xế… 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm. - Trẻ trưng bày sản - Cô cho trẻ nêu ý thích của mình với những chiếc ô phẩm của mình lên giá tô trẻ thích. “ Con thích lái chiếc ô tô nào? Vì sao? - Trẻ nêu ý thích của mình - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu. - Trẻ giới thiệu sản - Cô nhận xét chung phẩm của mình. * Kết thúc: Mời các bác tài xế lên xe nào. trẻ hát bài - Trẻ làm người lái xe. “Po pí po po po”  Vệ sinh  Nêu gương , trả trẻ -------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 3 / 29 / 11 / 2011 Đón trẻ - Trò chuyện về công việc của tài xế - Người lái xe gọi là gi? - Tài xế làm những công việc gì? HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn LQVT: NhËn biÕt ph©n biÖt khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật. Trẻ hứng thú yham gia học và chơi. - Kỹ năng: Rèn luyện sự nhanh nhạy của các giác quan, luyện khả năng quanâts có chủ định, Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp và biết quan tâm đến mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 1 khối vuông, khối chữ nhật. - Rổ to đựng nhiều khối cầu, trụ, chữ nhật, vuông. - Các hộp bìa cát tông tạo thành rối.  NDTH: Âm nhạc “Em lái xe ô tô” - LQVH: Câu đố III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ôn nhận biết gọi tên, khối vuông, khối chữ nhật. - Trò chơi: “Thi ai nhanh” - Cô giơ khối trẻ chọn khối giống cô giơ lên - Trẻ chọn khối theo - Yêu cầu : Trẻ chọn đúng khối qua đặc điểm, tính chất yêu cầu. + Lần 1 : Chọn khối có 6 mặt là hình chữ nhật - Trẻ chọn khối chữ nhật và giơ lên. + Lần 2 : Chọn khối có 6 mặt là hình vuông - Trẻ tìm khối vuông. + Lần 3 : Hai trẻ chơi với nhau, 1 trẻ đeo mặt nạ đoán khối của bạn trước mặt đưa Trẻ A đoán : Có phải bạn đang cầm khối có 6 mặt dài - Trẻ chơi là hình chữ nhật phải không ? Trẻ B : Đúng Trẻ A : Vậy tôi đoán đó là khối chữ nhật. (Mở mặt nạ ra xem) Lần 2 : Đổi trẻ đeo mặt nạ 2. Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt khối vuông và khối chữ nhật. + Khối vuông đâu? - Trẻ giơ khối vuông + Cho trẻ quan sát khối vuông và nói xem khối vuông - Trẻ quan sát và gọi có mấy mặt? tên, khối vuông có 6 mặt - Cho trẻ đếm. - Trẻ đếm - Cho trẻ sờ khối, cho trẻ lăn khối và nhận xét vì sao? - Vì có mặt phẳng. - Cho trẻ chồng khối lên nhau. Vì sao lại chồng được lên nhau? - Trẻ trả lời - Cô đọc câu đố : Thế còn khối gì? 6 mặt chữ nhật Gắn kết anh em Thử tài của bạn Đoán xem, đoán xem. Đó là khối gì? - Trẻ đoán khối chữ nhật và giơ khôi chữ - Cho trẻ đếm khối chữ nhật và nói xem khối chữ nhật nhật có mấy mặt? (tương tự) - Có 6 mặt. - Cho trẻ nhận xét sự giống nhau của 2 khối - Trẻ nhận xét sự giống và khác nhau cuả 2 khối. - Cho trẻ quan sát khối chữ nhật xem 6 mặt của khối - Cùng có 6 mặt đều chữ nhật là hình gì? lã hình chữ nhật. - Cô giới thiệu khối chữ nhật đặc biệt. - 4 mặt hình chữ nhật, 2 mặt là hình vuông.  Trò chơi: “biểu diễn thời trang” - Trẻ biểu diễn thời trang. Cho trẻ đóng khối rối Cho trẻ biểu diễn thời trang (cô mở nhạc) và hỏi: Các mặt của tôi đều là hình vuông, tôi là khối gì? Tôi có mặt là hình chữ nhật, tôi là khối gì? 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Trò chơi lấy khối theo yêu cầu: Chia lớp làm 3 đội bật nhaỷ qua 3 vòng lên lấy khối - Các nhóm thi đua nhau theo yêu cầu của cô. trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả chơi - Trò chơi: ai xếp nhanh Cho trẻ xếp khối thành những hình theo sự sáng tạo - Trẻ xếp của trẻ. - Trẻ hát  Kết thúc: cho trẻ hát bài “Em lái xe ô tô” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do trên sân về các loại phương tiện giao thông - Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết vẽ các hình khối để vẽ các loại phương tiện giao thông như: ô tô, tàu hoả, máy bay… Và chơi hứng thú trò chơi. - Luyện kỹ năng vẽ nét thẳng, xiên cong cho trẻ và khả năng - Giáo dục: Trẻ biết chấp hành luật lễ giao thông. Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, các tấm bìa tròn 3 màu xanh, đỏ, vàng. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do về các loại phương tiện giao thông - Cho trẻ hát bài “em tập lái ô tô” - Hỏi trẻ vừa hát bài gì? + Người lái ô tô còn gọi là gì? + Ngoài ô tô còn có những loại phương tiện gì nữa? - Các con vẽ về các loại phương tiện mà các con thích nhất nhé - Trẻ vẽ: Cô bao quát trẻ vẽ - Nhận xét tuyên dương 1 số trẻ vẽ đẹp sáng tạo. 2. Hoạt động 2: Trẻ chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ. - Cô vẽ mô hình ngã 4 đường phố. Cho 1 trẻ làm cảnh sát giao thông trẻ còn lại làm các phương tiện giao thông. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Tài xế. - Trẻ kể - Trẻ vẽ - Trẻ chơi 4-5 lần - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU * ôn bài cũ: - Cho trẻ ôn lại bài buổi sáng - Tổ chức cho trẻ kể về mộy số nghề theo yêu cầu của cô - Cho trẻ nặn một số dụng cụ của một số nghề  Vệ sinh  Nêu gương ,Trả trẻ Thứ 4 / 30 /11 / 2011: Đón trẻ : - Trò chuyện liên hệ về gia đình trẻ ai là người lái xe - Gia đình bạn nào có người thân làm nghề lái xe? - Lái xe ở đâu? Lái xe gì? HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn LQVH: Th¬: Lµm nghÒ nh bè I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu kỹ hơn nội dung của bài thơ “Tuấn, Hùng ước mơ sau này sẽ làm nghề như bố là người lái tàu chạy khắp vùng quê”. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - Giáo dục: Trẻ biết yêu thương nhau giữ gìn đồ chơi cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Tranh thể hiện nội dung bài thơ. - Đàn ghi âm bài hát: “Đi nhà trẻ”  NDTH: - LQMTXQ: ptgt - Âm nhạc “Đi nhà trẻ, tàu lướt” III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu: - Cho trẻ hát bài “đi nhà trẻ” - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời + Ở nhà trẻ các con được chơi những trò chơi gì? - Cùng vui chơi ô tô tàu hoả… + Ước mơ của các con sau này lớn lên thích làm - Trẻ nói lên ước mơ của nghề gì? mình.  Có nhiều bạn có những ước mơ rất khác nhau bạn thì muốn trở thành nghề xây dựng, bác lái xe, bác sĩ, bộ đội…có 2 bạn ước mơ sau này sẽ làm nghề như bố. Để biết được ước mơ của 2 bạn làm nghề gì các con nghe cô đọc bài thơ “Làm nghề như bố” của cô Như Quỳnh sưu tầm nhé. 2. Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm. - Cô đọc diễn cảm bài thơ 2 lần, lần 2 kèm tranh. 3. Hoạt động 3: Đàm thoại – Trích dẫn. + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Bố Tuấn làm nghề gì? + Bố Hùng làm nghề gì? + Nghề đốt lửa là nghề gì? + Ước mơ của tuấn và Hùng sau này làm nghề gì?  Trích: “Bố tuấn lái tàu Bố Hùng đốt lửa …. Hùng Tuấn rất mê” + Để thực hiện ước mơ của mình Hùng và Tuấn đã làm gì? - Khi tập người lái tàu 2 bạn như thế nào?  Trích “Bao nhiêu ghế nhỏ … Tàu kêu thích! Thích!” + Ước mơ của 2 bạn như thế nào? + Lái tàu để làm gì? - Trẻ nghe cô đọc thơ. - Làm nghề như bố. - Bố tuấn lái tàu - Làm nghề đót lửa. - Nấu thép, gạch… - Làm nghề như bố. - Tập làm người lái tàu. - Rất thích. - Đơn giản. - Chở người, chở hàng đi khắp mọi nơi. + Ở lớp các bạn chơi với nhau như thế nào? 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ diễn cảm. - Cả lớp đọc thơ - Tổ, nhóm đọc thơ. - Tổ nhóm, cá nhân. Hình thức: Đọc to, nhở, đọc diễn cảm, đọc nối tiếp… - Trẻ đọc  Kết thúc: Trẻ đọc 1 lần nữa. HO¹T ®éng ngoµi trêi Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát xe ô tô - Trò chơi: Bánh xe quay - Chơi tự do theo ý thích I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ quan sát và biết được đặc điểm nổi bật của xe ô tô và biết ích lợi của ô tô dùng để chở người, chở hàng hoá. Nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi đảm bảo an toàn. - Luyện kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết ngồi xe không thò đầu thò tay ra ngoài cửa sổ. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ô tô con (ô tô thật cạnh trường) III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát ô tô - Cho trẻ hát bài “em tập lái ô tô” - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Trẻ trả lời + Người lái ô tô gọi là gì? - Tài xế + Ô tô dùng để làm gì? - Chở người, chở hàng + Chiếc ô tô này gọi là ô tô gì? + Ai biết gì về chiếc xe ô tô này? - Trẻ nêu nhận xét về + Ô tô chạy được là nhờ gì? cấu tạo. - Khi ngồi ô tô tất cả các hành khách phải như thế nào?  Giáo dục trẻ ngồi không thò đầu thò tay ra ngoài. - Trẻ chơi trò chơi 2. Hoạt động 2: Trẻ chơi trò chơi: Bánh xe quay 3. Hoạt động 3: Chơi tự do theo ý thíchơico bao quát trẻ chơi * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Hướng dẫn trò chơi mới : Trò chơ “ Bánh xe quay” * Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi * Tổ chức cho trẻ chơi * Vệ sinh * Nêu gương , trả trẻ ------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 5 / 1 / 12 / 2011 : Đón trẻ : - Trò chuyện với trẻ về công việc và nghề nghiệp của bố mẹ trẻ. - Bố mẹ các con làm nghề gì? - Làm việc ở đâu? HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn MTXQ: T×m hiÓu vÒ nghÒ tµi xÕ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết được một số công việc của người lái xe như: lái tắc xi, tàu hoả, lái ô tô khách, ô tô tải, Lái máy bay. Trẻ biết trang phục của mỗi nghề, các phương tiện đặc trưng của mỗi nghề khác nhau. - Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát, so sánh, khái quát hoá cho trẻ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lời câu hỏi rõ ràng. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và tôn trọng nghề lái xe. II. CHUẨN BỊ: - Cô soạn chương trình trên vi tính về: Tài xế lái xe ô tô tải, xe tắc xi, lái tàu, lái máy bay và 1 số trang phục như: Quần áo, phương tiện. - Đàn ghi âm một số tiếng của động cơ các loại phương tiện giao thông.  NDTH: Âm nhạc, MTXQ III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu: - Cho trẻ chơi trò chơi “Nghe và đoán” - Trẻ nghe các động cơ từ đàn và đoán xem đó là phương tiện gì? - Cho trẻ tập làm người lái xe và đi chạy về chỗ ngồi. + Các con vừa tập làm gì? + Tập làm tài xế lái phương tiện gì?  Để hiểu rõ hơn về công vệc của nghề tài xế hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu nhé. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề tài xế.  Cô trình chiếu ô tô tải và người lái xe. + Đây là ai? + Người lái xe ô tô tải thuộc nghề gì? - Cho trẻ nhận xét trang phục của tài xế. + Ô tô tải chuyên chở gì?  Cô trình chiếu lái xe tắc xi - Hỏi trẻ về người điều khiển tắc xi + Ai biết gì về nghề lái tăcxi? Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ làm người lái xe - Nghề lái xe - Trẻ kể - Người lái xe tải - Nghề tài xế - Trẻ nêu nhận xét - Chở hàng. - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Nghề tài xế tắc xi. + Nghề lái tắc xi hay còn gọi là nghề gì? + Trang phục của người lái tắc xi như thế nào? + Thái độ của người lái xe tắc xi như thế nào đối - Niềm nở với khách với khách? + Khi đi trên đường người lái xe phải chấp hành - Chấp hành luật lệ gì? giao thông, không chạy nhanh vượt ẩu So sánh Lái xe tải và lái xe tắc xi + Nghề lái xe tải và lái xe tắc xi có điểm nào giống - Trẻ so sánh sự giống và khác nhau. (khác) nhau? - Giống: Đều là nghề tài xế, và chở người và chở hàng. - Khác: ô tô tải to có thùng xe còn tắc xi nhỏ không có thùng sau. Xe tải dùng để chở hàng còn tắc xi chủ yếu chở người và trang phục khác nhau. - Đối với trang phục của họ thì tuỳ vào công ty đều có trang phục khác nhau.  Cô trình chiếu nghề lái tàu - Nghề lái tàu hoả + Người lái tàu hoả còn gọi là nghề gì? - Trẻ nhận xét trang + Họ có trang phục mhư thế nào? phục của họ. - Phi công + Còn người lái máy bay gọi là nghề gì? + Trang phục của chú phi công như thế nào? + Trên máy bay còn có người phục vụ khách thì - Tiếp viên hang không. được gọi là gì? - Aó dài truyền thống. + Trang phục của họ ra sao?  Mỗi người lái xe, lái tàu ở mỗi lĩnh vực khác nhau có trang phục và điểm đặc trưng khác nhaunhưng nó có tên gọi chung là nghề lái xe. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố.  Trò chơi 1: Tìm đồ dùng trang phục của tài xế Chia trẻ làm 4 đội chơi chọn đồ dùng trang phục - Trẻ chia làm 4 độ thi đua nhau. đúng cho các tài xế  Trò chơi 2: Về đúng bến Phát cho mỗi trẻ 1 loại ptgt và trẻ lái phương tiện của mình đi khi có hiệu lệnh thì phải lái phương - Trẻ chơi 3-4 lần. tiện về đung bến. “ô tô về bến xe, máy bay về sân bay” - Cô kiểm tra kết quả chơi. * Hoạt động góc (Theo KHT) HO¹T ®éng ngoµi trêi Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do - Trò chơi: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết vẽ phối hợp các nét tạo ra hình ảnh trẻ thích và hứng thú tham gia vào trò chơi. - Luyện kỹ năng vẽ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do Cho trẻ ra sân cô phát phấn cho trẻ - Trẻ vẽ tự do theo ý thích của trẻ - Trẻ vẽ tự do theo ý - Cô bao quát trẻ gợi ý trẻ vẽ theo ý thích của chủ thích đề 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Rồng rắn lên mây” Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ chơi trò chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Cho trẻ chơi hoạt động góc (Theo kế hoạch tuần) Chú ý rèn kỹ năng thể hiện thao tác vai cho trẻ. -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6 / 2 /11 / 2011 CHỦ ĐỀ BÉ YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN (Thực hiện: 1 tuần từ ngày: 14/11 – 17/11- 2011) YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được những hoạt động chính và công cụ, sản phẩm của nghề xây dựng. - Biết được ích lợi của nghề xây dựng với đời sống con người và xã hội. - Biết vẽ, nặn các đồ dùng của nghề xây dựng. - Biết hát múa, đọc thơ, kể chuyện về nghề xây dựng. 2.Kĩ năng: -Phân loại, so sánh đồ dùng, sản phẩm của nghề xây dựng (số lượng, chất liệu, màu sắc, hình dáng…). - Minh hoạ đồ dùng, sản phẩm của nghề thông thạo qua tạo hình, hát, đọc thơ, kể chuyện, đồng dao… - Trẻ biết đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ hành động và giao tiếp của nghề xây dựng và một số nghề khác. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 7 và tô viết chữ cái i, t,c. - Biết vận động khéo léo của tay khi ném xa và sự nhanh nhẹn của đôi chân khi chạy. 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý các công nhân xây dựng. - Biết giữ gìn và tôn trọng thành quả (sản phẩm) lao động do các chú công nhân xây dựng làm ra. - Biết ước mơ trở thành thợ xây, kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ , - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về cô chú công nhân xây dựng và Trò chuyện công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề , Thể dục - Cho trẻ tập kết hợp bài: “ Cháu yêu cô chú công nhân”. sang ThÓ dôc. LQVT. ¢m nh¹c. lqvh. MTXQ. “Ném “Đếm đến Thơ Trò chuyện về .DH&Vỗ tiết bằng 2 4, nhận biết “Chiếc công việc của tấu: Cháu yêu Hoạt động tay.chạy các nhóm cầu mới” nghề xây cô chú công nhân”. có chủ nhanh có 4 đối dựng. 15m”. NH: Xe chỉ đích tượng, nhận luồn kim. biết số 4.” TC: Ai nhanh nhất - Vẽ dụng - Quan sát - Quan sát - Cho trẻ hát - Quan sát 1 cụ của sản phẩm dụng cụ bài “cháu yêu số nguyên vật nghề xây của nghề của nghề cô chú công liệu dùng xây Hoạt động dựng trên xây dựng xây dựng nhân” dựng ngoài trời sân - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Chuyền kéo co. Chuyền Chuyền gạch cát gạch * Góc phân vai: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng, gia đình. * Góc xây dựng: xây bệnh viện. *Góc học tập – sách: + Sắp xếp quy trình để tạo thành sản phẩm “Nghề xây dựng”. + Chơi lô tô về đồ dùng của nghề xây dựng + Thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 4. + Trẻ xem sách tranh về nghề xây dựng và làm album về sản Hoạt động phẩm, dụng cụ của nghề xây dựng. góc * Góc nghệ thuật: + Hát, múa, đọc thơ nói về nghề xây dựng. + Vẽ, nặn, xé dán dụng cụ của nghề xây dựng và vẽ ước mơ của bé lớn lên làm nghề gì? + Hát, đọc thơ về nghề xây dựng * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. Tạo hình: -Làm quen - hướng Hoạt động - c¾t d¸n bài thơ: dẫn trò h×nh vu«ng chiều Chiếc cầu chơi mới to, nhá. mới - ôn bài buổi sáng - Hoạt động góc - Lao động - Vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan. ……………………………………………….. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG 1. Góc phân vai - Cửa hàng bán vật liệu xây dựng YÊU CẦU Trẻ biết phân vai chơi, biết thể hiện vai cô bán hàng vui vẻ, nhiệt tình với khách, người mua hàng cần biết mình mua những gì? CHUẨN BỊ 1 số đồ dùng nguyên vật liệu cho trẻ xây ở cửa hàng - Bộ đồ dùng trong gia đình. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Trẻ về góc tự phân vai chơi cho nhau, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ trong quá trình trẻ chơi. - Hôm nay cửa hàng bán những gì thế cô? - Cái này giá bao nhiêu tiền vậy? - Gia đình - Gạch xây giá bao nhiêu hả cô? - Bác ơi, bác mua gì thế? - Gia đình bác… hôm nay chuẩn bị đi đâu mµ vui thế? - Khi đi du lịch cần mang theo những gi? - Cô chỉ là người tư vấn giúp trẻ chơi tốt hơn 2. Góc xây - Biết trách Khối xây - Trẻ về góc chơi phân vai chơi với dựng nhiệm và dựng các loại nhau: - Xây bệnh công việc như:gỗ,nhựa, - Để vận chuyển được các nguyên vật viện của bố mẹ gạch, hàng và các con rào, sỏi, hột trong gia hạt, cây đình. xanh, cây hoa, thảm cỏ, ghế đá… 3. Góc học - Trẻ biết sử tập – sách - dụng các Sắp xếp quy nguyên vật trình để tạo liệu khác thành sản nhau để lắp phẩm “Nghề ghép xây xây dựng”. dựng bệnh - Chơi lô tô viện có các về đồ dùng dãy nhà của nghề xây khám điều dựng trị, có vườn - Tạo nhóm cây, vườn trong phạm hoa, ghế vi . đá… - Xem sách - Biết bố cục tranh về công trình nghề xây hợp lí và dựng và làm sáng tạo, album về Biết phối sản phẩm, hợp cùng dụng cụ của nhau để tạo nghề xây công trình dựng hoàn chỉnh. - Biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi của Tranh và lô tô về dụng cụ của nghề xây và sản phẩm. - Đồ dùng dụng cụ có số lượng 4, chữ số 4 liệu xây thì cần đến bác lái xe. - Khi xây thì mọi người phải như thế nào? - Trẻ xây và bố cục công trình theo ý thích của trẻ. Cô theo dõi và hướng dẫn gợi ý trẻ xây hoàn thành tốt công trình của mình. - Bác … bác đang làm gì thế? - Bác thử nhắm lại xem hàng rào xây hơi cong. Hay bác xây ghế đá trước đường đi tôi thấy không hợp lí?... Trẻ về góc lấy đồ dùng về cho góc chơi của mình. - Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập thực hiện ở góc. - Nhóm 1: Sắp xếp đúng quy trình cách làm nhà và cầu cống… - Nhóm 2: chơi với chữ cái trên mảng tường - Nhóm 3: Biết tìm các đồ dùng xây dựng có số lượng 4 và gắn số tương ứng. - Nhóm 4: Xem sách tranh về nghề xây dựng và làm album về sản phẩm, dụng cụ của nghề xây dựng - Nhóm 5: phân loại đồ dùng xây dựng và sản phẩm của nghề xây dựng. 4. Góc nghệ - Trẻ biết Bút màu, - Trẻ về nhóm chơi thuật hát, múa giấy màu, hồ Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể - Hát, múa, nghe nhac, dán, hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi,
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan