Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non trẻ em ngay hoi cua co giao (1)...

Tài liệu Giáo án mần non trẻ em ngay hoi cua co giao (1)

.DOC
42
23
137

Mô tả:

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP - NGÀY 20/11 Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 10/11/2014 đến ngày 14/11/2014 I/ Lĩnh vực phát triển thể chất. 1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe. -Trẻ biết được lợi ích của thực phẩm đối với sức khỏe, con người được ăn uống đầy đủ hợp lý để sống, phát triển,làm việc, họctập và vui chơi. - Rèn cho trẻ một số nề nếp, thói quen vệ sinh hành vi văn minh trong ăn uống như biết rửa hoa quả trước khi ăn , biết cùng bạn chuẩn bị bàn ăn… - Hình thành cho trẻ thói quen tự phục vụ tính công tác tự chia sẻ với bạn bè, rèn luyện nề nếp thói quen tốt trong giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. - MT 38:Trẻ biết không chơi ở những nơi mất vệ sinh,nguy hiểm( CS 23) - MT 39: Trẻ biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm( CS 25) 2.Vận động. - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau. - Rèn luyện các cơ lớn như : Đi, chay, bò , trườn.. các trò chơi vận động như mèo đuổi chuột,cáo và thỏ…. - Phát triển các giác quan thông qua sử dụng dụng cụ và sản phẩm một số nghề. - MT 37: Trẻ thực hiện được vận động đập và bắt bóng bằng hai tay ( CS 10) II/ Lĩnh vực phát triển nhận thức. 1. Khám phá khoa học: -Trẻ biết xã hội có nhiều nghề khác nhau ( Nghề dich vụ như, nhân viên bán hàng, thợ may.. nghề chăm sóc sức khỏe như : Bác sĩ, nha sĩ, y tá….Nghề xây dựng như nghề : Thợ xây, thợ mộc..Nghề sản xuất : Công nhân, nông dân, nghề giao thông như : Lái tàu, lái xe, phi công. - MT 40: Trẻ biết kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống( CS 98) - Trẻ biết một số nghề phổ biến ở địa phương như đan lên, thủ công mỹ nghệ, thêu. - Trẻ biết ý nghĩa của ngày 20/11 ngày Nhà giáo Việt Nam. - Trẻ biết ý nghĩa của ngày 22/12 ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. - Trẻ biết công việc, đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm, lợi ích của các nghệ trong xã hội. 1 - MT42: Trẻ biết loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại( CS 115) 2.Làm quen với toán: - Biết so sánh phân nhóm các đối tượng theo các dấu hiệu rõ nét, nhận biết, phân biệt dụng cụ và sản phẩm củ một số nghề, nhận biết về thời gian, không gian, các hình hình học, nhiều hơn, ít hơn.. tạo nhóm đồ vật theo nghề, phân nhóm các dụng cụ theo nghề, đếm dụng cụ và sản phẩm của một số nghề, so sánh dụng cụ và sản phẩm 1 số nghề. - Đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7. - Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 7. - Thêm, bới, chia nhóm đồ vật có 7 đối tượng làm 2 phần bằng các cách khác nhau. III/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ,giao tiếp. - Mở rộng kỹ năng giao tiếp như trò chuyện, thảo luận về công việc, dụng cụ và sản phẩm cảu một số nghề gần gũi với trẻ như : Giáo viên, dịch vụ, chăm sóc sức khỏe, sản xuất thông qua các hoạt động đọc đồng dao, ca dao, đọc thơ, kể chuyện, đóng kích, thể hiện các vai 1 số nghề trong xã hội. - Trò chuyện với trẻ về ngày 22/12 ( Ngày thành lập quân dội nhân dân) - Mạnh dạn giao tiếp băng lời và những người xung quanh trẻ : Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ. - MT 43: Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp ( CS 73) - MT 44: Trẻ biết hỏi lại hoặc có những biểu hiên qua cử chỉ điệu bộ nét mặt khi không hiểu người khác nói( CS 76) - MT 45: Trẻ có hành vi giữ gìn bảo vệ sách( CS 81) - Sử dụng ngôn ngữ trong trò chơi đóng vai : Mẹ con, bác sĩ, cô giáo, cửa hàng thực phẩm, thợ may, uốn tóc. IV/Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã hội. - Trẻ biết tôn trọng và yêu quí các nghề trong xã hội, biết giữ gìn dụng cụ và sản phẩm của một số nghề phổ biến trong xã hôi, biết ích lợi của một số nghề trong xã hôi. - MT 46:Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân( CS 30) - MT 47:Trẻ biết thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc( CS 32) - MT 48:Trẻ biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh( CS 40) - MT 49: Trẻ biết chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi( CS 43) - Phát triển kỹ năng hợp tác chia sẻ, quan tâm cùng nhau tham gia vào các hoạt động, yêu quí và giữ gìn các sản phẩm của một số nghề : Trẻ mong muốn, mơ ước được làm 1 số nghề trong xã hội. 2 -Trẻ cảm nhận về cái đẹp của các nghề.Trẻ hứng thú và thể hiện sắc thái, tình cảm qua cách nghe, bài hát, vận động theo nhạc, thơ ca, qua các sản phẩm về 1 số nghề phổ biến. V/ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ. - Biết biểu lộ cảm xúc khi xem tranh ảnh, dụng cụ, sản phẩm của một số nghề trong xã hội. - Biết phối hợp các động tác tay chân, thân mình cùng với âm nhạc biết múa cùng bạn theo đội hình đơn giản. - Phát triển khả năng cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật,tạo hình - MT 41: Trẻ nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình( CS 103) - Hình thành và phát triển thẩm mỹ cùng như kiến thức, kỹ năng để tạo ra cái đệp thông qua các hoạt động : Tô màu, ve, xé dán, nặn … một số nghề phổ biến,20/11, ngày 22/12. - Yêu thích hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật . BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 5 TUỔI Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP- NGÀY 20/11 Lớp: Lá 1 Mục tiêu Chỉ số lựa chọn Phương pháp Phương tiêṇ theo dõi thực hiêṇ Lĩnh vực phát triển thể chất Chuẩn 3. Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động - Vừa đi vừa đập và - Quan sát. - Bóng nhựa. MT 37 Đập và bắt bắt được bóng bằng - Bài tập - Sân bằng được bóng phẳng ,rộng rãi. bằng 2 tay (CS hai tay. - Không ôm bóng vào 10) người Chuẩn 6: Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân. - Quan sát. - Sân chơi. MT 38 Không chơi ở - Phân biệt được nơi -Trò chuyện. - Cầu trượt, xích những nơi mất bẩn, nơi sạch. đu, đu quay,… vê ̣ sinh, nguy - Phân biệt được nơi nguy hiểm (gần hồ / Minh chứng Cách thực hiêṇ - Quan sát trẻ ở hoạt động thể dục kỷ năng. - Yêu cầu trẻ thực hiện đập và bắt bóng cho cô xem. - Quan sát trẻ chọn chỗ chơi trong giờ hoạt động ngoài trời. - Quan sát quá trình trẻ 3 MT 39 hiểm (CS 23) ao / sông / suối/ vực/ ổ điện...) và không nguy hiểm. - Chơi ở nơi sạch và an toàn. Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm (CS 25) - Kêu cứu / Gọi người xung quanh giúp đỡ khi mình hoặc người khác bị đánh, bị ngã, chảy máu hoặc chạy khỏi nơi nguy hiểm khi cháy, nổ... - Tạo tình huống - Trò chuyện - Lời nói - Phim ảnh Lĩnh vực phát triển nhận thức Chuẩn 21. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội - Trẻ kể tên một số - Trò chuyện. - Tranh ảnh về MT 40 Kể được một nghề phổ biến ở nơi - Quan sát một số nghề phổ số nghề phổ trẻ sống. - Kiểm tra biến. biến nơi trẻ sống ( CS 98) chơi với cầu trượt, xích đu, đu quay khi tham gia hoạt động ngoài trời.Trò chuyện với trẻ mọi lúc mọi nơi, trong các hoạt động lồng ghép. Tạo tình huống bạn bị té ngã chảy máu cháu sẽ làm gì? - Trò chuyện với trẻ nếu có mùi khét, có khói, lửa bốc cháy khi bé đang chơi ở nhà, lớp, bé sẽ làm gì? Xem tranh, phim ảnh về hoặc những tình huống gây nguy hiểm như: cháy rừng, suối chảy siết, … trò chuyện cho trẻ nêu ý kiến. - Trò chuyện với trẻ trong giờ học ,ở mọi lúc ,mọi nơi 4 Chuẩn 22.trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình Nói được ý - Bày tỏ ý tưởng của - Trò chuyện. tưởng thể hiện mình khi làm sản trong sản phẩm, cách làm sản phẩm tạo hình phẩm dựa trên ý tưởng của mình.(CS của bản thân. 103) VD: con sẽ nặn một MT 41 gia đình chú hề, có hề bố, hề mẹ và hề con . . - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành: VD: con sẽ đặt tên là “những chú hề vui nhộn” . . . Chuẩn 27: Trẻ thể hiện khả năng suy luận MT 42 Loại một đối - Nhận ra sự khác biệt - Quan sát tượng không của 1 đối tượng không - Trò chuyện cùng nhóm cùng nhóm với những - Kiểm tra - Đất nặn - Bảng con - Giấy vẽ, chì, sáp màu. - Trò chuyện, đàm thoại về ý tưởng của trẻ thông qua hoạt động tạo hình của trẻ. - Tranh ảnh - Đoạn phim - Lô tô - Quan sát trẻ thực hiện xếp tranh lô tô với các đối tượng còn lại( CS 115) đối tượng còn lại . - Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp Chuẩn 16. Trẻ thực hiễn một số quy tắc thông thường trong giao tiếp. - Điều chỉnh được - Trò chuyện -Câu hỏi đàm MT 43 Điều chỉnh giọng nói phù cường độ giọng nói - Quan sát thoại hợp với tình phù hợp với tình - Tranh ảnh - Cô trò chuyện và cho trẻ thực hiện trong giờ kể chuyện, giờ ngủ 5 huống và nhu cầu giao tiếp( CS 73) huống và nhu cầu giao tiếp: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm; nói thầm với bạn, bố mẹ…khi trong rạp hát, rạp xem phim công cộng, khi người khác đang làm việc; nói to hơn khi phát biểu ý kiến…; nói nhanh hơn khi khi chơi trò chơi thi đua, nói chậm lại khi người khác có vể chưa hiểu điều mình muốn truyền đạt MT 44 Hỏi lại hoặc có - Dùng câu hỏi để hỏi - Quan sát những biểu lại - Trò chuyện hiện qua cử - Nhún vai, nghiêng chỉ, điệu bộ, đầu, nhíu mày…ý nét mặt khi muốn làm rõ một không hiểu thông tin khi nghe mà người khác nói không hiểu. ( CS 76) Chuẩn 17. Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc - Giao tiếp với mọi người, tạo tình huống - Quan sát trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày . 6 - Quan sát. - Sách, vở, Có hành vi giữ Giở cẩn thận từng trang khi xem, không - Trò chuyện truyện. gìn, bảo vệ quang quật, vẽ bậy, sách( CS 81) xé, làm nhàu sách - Để sách đúng nơi qui định sau khi sử dụng. - Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn làm rách sách; băn khoăn khi thấy cuốn sách bị rách và mong muốn cuốn sách được phục hồi Lĩnh vực phát triển tình cảm và k n năng xã hội Chuẩn 7. Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân - Nêu ý kiến cá - Quan sát - Môi trường MT 46 Đề xuất trò nhân trong việc lựa - Trò chuyện lớp học chơi và hoạt - Các góc chơi động thể hiện chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động - Qua các hoạt sở thích của khác theo sở thích của động trong ngày. bản thân( CS bản thân, ví dụ: chúng 30) mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé, tôi sẽ trò chơi bán hàng, chúng ta cùng vẽ một bức tranh nhé… - Cố gắng thuyết MT 45 - Quang sát hành động của trẻ trong giờ hoạt động góc, hoạt động học. - Quan sát trẻ trong các hoạt động học,ở mọi lúc ,mọi nơi 7 phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện Chuẩn 8.Trẻ tin tưởng vào khả năng của mình - Trẻ tỏ ra phấn khởi, - Quan sát MT 47 Thể hiện sự ngắm nghía hoặc nâng - Phân tích sản vui thích khi niu, vuốt ve. phẩm hoàn thành công việc( CS - Khoe, kể về sản phẩm của mình với 32) người khác. - Cất sản phẩm cẩn thận Chuẩn 9:Trẻ biết thể hiện cảm xúc Thay đổi - Tự điều chỉnh hành - Quan sát. hành vi và thể vi, thái độ cảm xúc - Trò chuyện hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh MT 48 phù hợp với hoàn cảnh. ( CS 40) Chuẩn 10: Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn. - Trò chuyện MT 49 Chủ động giao - Chủ động bắt - Quan sát tiếp với bạn và chuyện hoặc kéo dài người lớn gần được cuộc trò chuyện - Tạo tình - Sẵn lòng trả lời các huống gũi ( CS 43) câu hỏi trong giao tiếp - Giao tiếp thoải mái, tự tin - Tranh, sản phẩm - Cô cho trẻ quan sát trò chuyện, thực hiện , cô bao quát động viên khuyến khích trẻ kịp thời. - Các hoạt động - Quan sát trẻ trong của cô và trẻ ở lớp hoạt động trò chuyện sáng và trong các hoạt động hàng ngày ở lớp. - Hoạt động trong ngày - Quan sát trẻ ở mọi lúc ,mọi nơi 8 MẠNG NỘI DUNG BÉ YÊU BÁC NÔNG DÂN - Trẻ biết nghề nghiệp đó tạo ra sản phẩm gì ? - Trẻ biết những công cụ làm ra sản phẩm đó. - Ích lợi của sản phẩm, công cụ của nghề đó đối với đời sống con người. - Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo quản công cụ sản xuất của nghề BÉ YÊU CÔ GIÁO - Trẻ biết được ngày lễ của các thầy, cô giáo. Ngày Hiến Chương Các Nhà Giáo 20/11. - Trẻ biết được công việc hàng ngày của cô giáo... - Trẻ biết tôn vinh nghề dạy học và quý trọng nghề dạy học. NGHỀ NGHIỆP – NGÀY 20/11 CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN QUANH BÉ - Trẻ biết một số nghề phổ biến quanh bé như : Nghề thợ may, nghề dệt, nghề thợ mộc, nghề đan lát... - Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau. - Trẻ biết tên của nghề, người làm nghề. Biết công việc cụ thể của nghề, ích lợi của nghề. - Trẻ phân biệt sự khác nhau của các nghề qua trang phục, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề. - Giáo dục trẻ tôn trọng các nghề, người làm nghề BÉ YÊU CHÚ BỘ ĐỘI - Trẻ biết được công việc của chú bộ đội. - Trẻ biết chú bộ đội dũng cảm, gan dạ, có mặt ở khắp mọi nơi làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc. - Trẻ biết kính trọng và yêu mến chú bộ đội. - Nghề bộ đội có trang phục màu xanh lá cây. - Vũ khí giúp bộ đội chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc: súng, lựu đạn 9 MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học - Trẻ biết sản phẩm, công cụ của một số nghề. - Trẻ biết được ngày lễ của các thầy, cô giáo. Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11. - Trẻ biết một số nghề phổ biến quanh bé. - Trẻ biết ích lợi của các nghề và biết kính trọng các nghề và yêu quý sản phẩm của các nghề. - Trẻ biết ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12. * LQVT: Đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7. - Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 7. - Thêm, bới, chia nhóm đồ vật có 7 đối tượng làm 2 phần bằng các cách khác nhau. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI - Trẻ biết kính trọng các nghề. - Biết yêu quý sản phẩm của các nghề. - Biết các nghề đều có ích cho xã hội. - Trẻ biết tôn trọng sản phẩm lao động và yêu quý người lao động. - Ứơc mơ của bé sau này lớn lên muốn làm một nghề gì đó. - Trẻ biết ích lợi của các nghề. - Biết chơi và thể hiện vai chơi gia đình,cô giáo….. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Dinh dưỡng và sức khỏe: - Trẻ nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức khỏe * Vận động: - Vận động cơ bản: + Đập và bắt bóng bằng 2 tay + Ném trúng đích nằm ngang. - Trò chơi vận động: + Cáo và thỏ. + Mèo đuổi chuột. NGHỀ NGHIỆP NGÀY 20/11 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình: - Vẽ chân dung cô giáo. - Vẽ quà tặng chú bộ đội. GDÂN: - Ca hát : Lớn lên cháu lái máy cày ; Cô và mẹ ; Cháu yêu cô chú công MỞ; CHỦ nhân Chú bộĐỀ đội đi xa. - Nghe hát : Đi cấy ; Bụi phấn ; Xe chỉ luồn kim ; Gà gáy le te. - Biểu diễn văn nghệ. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LQVH: - Thơ “Hạt gạo làng ta”; “Chiếc cầu mới”; “Chú bộ đội hành quân trong mưa” - Đồng dao “Lúa ngô là cô đậu nành” LQCV: - Làm quen chữ i, t, c - Trò chơi chữ cái u, ư, i, t, c. 10 CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ 1. Chuẩn bị cho cô - Trang trí lớp bằng tranh ảnh nhằm làm nổi bật chủ đề : Nghề nghiệp- ngày 20/11. - Trang trí các góc theo đúng chủ đề. - Tranh ảnh có nội dung về nghề nghiệp, một số đồ dùng, công cụ của nghề nghiệp bằng đồ chơi. - Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi : giấy bìa lớn, lịch, báo, chai, lọ... - Đồ dùng, đồ lắp ghép...để trẻ tham gia các hoạt động, để vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy - Đồ chơi đóng vai theo chủ đề nghề nghiệp, cô giáo, bác nông dân, chú bộ đội, chú công nhân... 2. Chuẩn bị của trẻ - Kéo, bút chì, bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu... - Tạo góc thiên nhiên, khoa học : Cây, hoa, vườn hoa của bé, hạt, cát, đất, nước, chai, lọ... - Góc chơi cát, nước, đồ chơi cát nước. 3. Công tác phối kết hợp - Vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liêu để cô và trẻ làm đồ dùng- đồ chơi phục vụ các hoạt động trong chủ đề. - Thông qua bảng chủ đề tuyên truyền với phụ huynh các nội dung. - Tình trạng sức khỏe của trẻ. - Vận động trẻ đi học chuyên cần,đầy đủ. - Vận động phụ huynh hướng dẫn cho trẻ học các bài thơ, truyện, ca dao, bài hát trước ở nhà. 11 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : BÉ YÊU BÁC NÔNG DÂN Thời gian thực hiện từ ngày 10/11/2014 đến 14/11/2014 Giáo viên thực hiện : Trần Thị Phượng HOẠT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐỘNG 10/11/2014 11/11/2014 12/11/2014 13/11/2014 14/11/2014 ĐÓN - Trò chuyện về người làm ra lúa gạo. TRẺ- Giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động, giữ gìn và tiết kiệm những sản phẩm người lao động làm ra TRÒ - Trò chuyện về các món ăn được chế biến từ gạo, ngô, khoai, sắn... CHUYỆN - Trò chuyện về một số nghề gần gũi ở địa phương, về dụng cụ, sản phẩm, công việc của nghề nông. - Hô hấp : thổi nơ. - Tay : Đưa tay ra phía trước, sau. THỂ DỤC - Bụng : Nghiêng người sang hai bên. SÁNG - Chân : Đứng khuỵu gối. - Bật : Bật tiến về trước. Tập kết hợp với bài hát : Cho tôi đi làm mưa với. Tập với vòng, gậy thể dục. PTNT PTNT PTNN PTTC PTTM Khám phá khoa Làm quen với Làm quen văn Thể dục giờ học Âm nhạc học toán học - VĐCB : Đập và - HVĐ : Lớn lên HOẠT - Trò chuyện về - Đếm đến 7. Nhận - LQVH : Thơ bắt bóng bằng 2 tay. cháu lái máy cày. ĐỘNG công việc, dụng biết các nhóm có 7 “Hạt gạo làng ta“ - ĐTHT : Tay 1. - NH : Đi cấy. HỌC cụ, sản phẩm của đối tượng. Nhận - LQCC : Ôn chữ - TCVĐ : Cáo và - Bạn nào hát. nghề nông. biết số 7. cái u, ư thỏ. - Đồng dao: gánh - Trò chuyện về - Xem tranh trò - Đồng dao : Lúa ngô - LĐCT : Nhặt lá HOẠT gánh gồng gồng công việc của nghề chuyện về dụng là cô đậu nành. sân trường. ĐỘNG - TC : Chuyền nông. cụ, sản phẩm của - TC : Kéo cưa lừa - TC : Tập tầm NGOÀI bóng - TC : Dích dích nghề nông. xẻ. vông. TRỜI - Chơi tự do. dắc dắc. - TC : Nhảy lò cò. - Chơi tự do. - Chơi tự do. 12 HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Chơi tự do. - Chơi tự do. - GPV : Bán hàng - Gia đình - Đầu bếp. - GXD : Xây dựng vườn rau. - GHT : Phân loại hình : tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. Xem tranh, đọc thơ, kể chuyện, làm sách tranh về nghề sản xuất. Chơi với máy tính. Làm quen với ngôi nhà trudy : Khám phá căn phòng thám hiểm trái đất. - GNT : Cắt dán, tô màu, vẽ, nặn các dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. Hát múa theo nhạc về chủ đề. - GKP : Chăm sóc cây, hoa, gieo hạt, chơi với vật chìm nổi, chất hòa tan trong nước. Theo dõi sự phát triển của cây. LQTTV LQTTV LQTTV LQTTV LQTTV - Nông dân - Gieo hạt. - Liềm. - Làm cỏ. - Ôn các từ tiếng - Cuốc. - Cấy. - Gùi. - Tưới nước. Việt trong tuần. - Cày - Gặt. - Hạt thóc. - Thu hoạch. - Nêu gương cuối Làm quen với Thực hiện vở toán. Làm quen với ngôi Dạy hát : Lớn lên tuần. ngôi nhà trudy : - Chơi theo ý thích. nhà trdy. cháu lái máy cày. - Chơi tự do. Khám phá căn - Chơi theo ý thích. - Chơi theo ý thich. phòng thám hiểm trái đất. - Chơi theo ý thích. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ 13 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết cất đồ dùng, dụng cụ lao động của một số nghề đúng nơi quy định. -Thực hiện tốt các yêu ĐÓN cầu của cô. TRẺ -Trẻ biết tên TRÒ gọi, đặc điểm, CHUYỆN hình dạng, công dụng, chất liệu của các loại đồ dùng, dụng cụ lao động của các nghề- Rèn chú ý và ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ rõ CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô : Tranh ảnh về nghề nông. - Băng đĩa nhạc về các bài hát trong chủ đề. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ 1. Hoạt động 1 : Đón trẻ - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhỡ cháu chào bố, mẹ, chào cô, chào các bạn. - Cô nhắc nhỡ cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở lớp. 2. Hoạt động 2 : Trò chuyện - Gợi hỏi trẻ về các hoạt động của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. - Cho trẻ hát bài : Cả tuần đều ngoan. Nhắc nhở trẻ đi học chuyên cần, ngoan, vâng lời cô giáo... - Cho cháu hát theo cô bài : Lớn lên cháu lái máy cày. - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Cô hỏi trẻ về một số công việc của nghề nông mà trẻ biết. - Cho cháu kể tên một số công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề nông... - Bố, mẹ con làm nghề gì? - Nghề đó thường là những công việc gì ? - Nghề đó cho ra sản phẩm gì ? - Công việc của các cô bác nông dân có vất vả không ? - Các con phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ ? - Cô giáo dục trẻ biết trân trọng các nghề và biết yêu 14 THỂ DỤC SÁNG - Hô hấp Thổi nơ. - Tay : Đưa tay ra phía trước, sau. - Bụng : Nghiêng người sang hai bên. - Chân : Đứng ràng, mạch lạc. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản tốt các loại đồ dùng, dụng cụ lao động của các nghề - Biết bảo vệ môi trường. - Được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành. - Trẻ phối hợp các động tác tập nhịp nhàng giữa tay và chân. - Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng. - Giúp cho cơ quý sản phẩm của các nghề. Không được vứt các mảnh vỡ của các đồ dùng, dụng cụ của các nghề bừa bãi, biết bảo vệ môi trường. 1.Đồ dùng của cô: Máy cassete, băng nhạc có bài hát : Lớn lên cháu lái máy cày. - Sân tập rộng, sạch sẽ, an tuản 2.Đồ dùng của trẻ: Mũ, 1. Hoạt động 1 : Khởi động - Cô hướng dẫn trẻ khởi động tay, chân, chuyển đội hình. - Trẻ đứng thành 3 hàng ngang, dãn cách đều 1 sải tay. 2. Hoạt động 2 : Trọng động - Trẻ tập các động tác cùng cô. + Động tác hô hấp : Thổi nơ. TTCB : Đứng chân rộng bằng vai, tay cầm nơ thả xuôi. TH : Trẻ đưa nơ ra phía trước và thổi mạnh để nơ bay xa. + Động tác tay vai : Đưa tay ra phía trước, sau. TTCB : Đứng thẳng, 2 chân ngang bằng vai. Nhịp 1 : Đưa 2 tay thẳng lên cao quá đầu. Nhịp 2 : Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai. Nhịp 3 : Đưa 2 tay ra phía sau. Nhịp 4 : Đứng thẳng, 2 tay thả xuôi theo người. Nhịp 5, 6, 7, 8 thực hiện như nhịp 1, 2, 3, 4. 15 khuỵu gối. - Bật : Bật tiến về trước. Tập kết hợp với bài : Lớn lên cháu lái máy cày. Tập với vòng, gậy. thể trẻ phát triển khỏe mạnh. giày tập thể dục. - Gậy, vòng cho mỗi trẻ. + Động tác bụng : Nghiêng người sang bên. TTCB : Đứng thẳng, 2 tay giơ cao, bàn tay chạm vai. Nhịp 1 : Nghiêng người sang phải. Nhịp 2 : Đứng thẳng. Nhịp 3 : Nghiêng người sang trái. Nhịp 4 : Đứng thẳng. Nhịp 5, 6, 7, 8 thực hiện như nhịp 1, 2, 3, 4. + Động tác chân : Đứng khuỵu gối. TTCB : Đứng thẳng, hai gót chân chạm vào nhau, 2 tay chống hông. Nhịp 1 : Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu. Nhịp 2 : Đứng thẳng lên. Nhịp 3 : như nhịp 1. Nhịp 4 : như nhịp 2. Nhịp 5, 6, 7, 8 thực hiện như nhịp 1, 2, 3, 4. + Động tác bật : Bật tiến về phía trước. TTCB : Đứng khép chân, tay chống hông. Bật vào vòng, vào gậy. Nhịp 1 : Nhảy bật 2 chân lên phía trước 3- 4 lần. Nhịp 2 : Quay người lại bật về chỗ cũ. Nhịp 3 : Như nhịp 1. Nhịp 4 : Như nhịp 2. Nhịp 5, 6, 7, 8 thực hiện tương tự. + Hướng dẫn trẻ tập theo nhịp lời bài hát : Lớn lên cháu lái máy cày. 3. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Cho trẻ đi, hít thở nhẹ nhàng. - Cho trẻ điểm danh, kiểm tra vệ sinh. - Cô cho trẻ nói về ý nghĩa của việc tập thể dục sáng. 16 HOẠT ĐỘNG (Thứ 2, thứ 4) Góc xây dựng - Xây dựng vườn rau. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết dùng các loại khối, bộ lắp ráp, gạch xây dựng để xây dựng một vườn rau. - Làm một số công việc đơn giản hàng ngày. - Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân (CS 30) Góc phân - Trẻ biết vai thỏa thuận (Thứ 3, vai chơi cùng thứ 6) bạn. Mạnh - Bán dạn trong hàng ; Gia giao tiếp, thể đình ; Đầu hiện được KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHUẨN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỊ - Các loại 1. Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi: đồ dùng, - Cho trẻ hát : Lớn lên cháu lái máy cày. dụng cụ lao - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. Gợi hỏi động ; trẻ về nội dung của chủ đề : Bác nông dân và các góc Gạch xây chơi trong chủ đề. dựng, khối - Cô giới thiệu góc chơi chính. gỗ, đồ lắp - Cô giới thiệu nội dung chơi của các góc. ghép, có - Cho trẻ tự nhận góc chơi. các loại cây 2. Hoạt động 2 : Qúa trình chơi rau để xây - Hỏi trẻ về vai chơi mà trẻ được phân công (tự nhận), vườn rau. công việc của vai chơi + Hôm nay con đóng vai gì ? Làm công việc gì ? Làm như thế nào ?... + Để xây được một vườn rau thì cần những nguyên vật liệu gì ? - Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Đồ dùng - Hỏi trẻ về vai chơi mà trẻ được phân công (tự nhận), của các công việc của vai chơi. nghề, dụng + Hôm nay con đóng vai gì ? Làm công việc gì ? Làm cụ nhà như thế nào ?... bếp : nồi + Nghề bán hàng thì phải làm những công việc gì ? xoong, Phải bán những mặt hàng gì ? chảo, bát, + Người bán hàng phải có thái độ như thế nào với ĐÁNH GIÁ 17 bếp. vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Góc học - Trẻ biết tâp (Thứ xem tranh 4, thứ 5,) ảnh về nghề - Phân loại nông, dụng hình tròn, cụ, sản phẩm vuông, của nghề hình tam nông, tên gọi giác, chữ các dụng cụ, nhật. Xem các sản phẩm tranh, đọc của nghề thơ, kể nông. Biết chuyện, đọc thơ, biết làm sách kể chuyện về tranh về nghề nông. nghề sản Biết làm sách xuất. Chơi tranh về nghề với máy sản xuất. Biết tính. Làm khám phá về quen với căn phòng ngôi nhà thám hiểm đĩa, đũa, cốc, tạp dề, chai lọ đựng thực phẩm ; Đồ chơi bán hàng. khách hàng ? + Vai bố phải như thế nào, vai mẹ phải như thế nào ? + Gia đình có những ai ?...Gợi ý để trẻ liên kết các góc chơi, vai chơi với nhau. - Cô tham gia đóng vai chơi cùng trẻ. - Các loại hình không gian. Một số tranh ảnh về nghề sản xuất, một số sách chuyện về nghề nông. Máy tính. - Hỏi trẻ về vai chơi mà trẻ được phân công (tự nhận), công việc của vai chơi. + Hôm nay con đóng vai gì ? Làm công việc gì ? Làm như thế nào ? + Con xem tranh gì ? + Con đang đọc bài thơ gì ? Bài thơ nói về chủ đề gì ? + Con đang kể chuyện gì ? Câu chuyện nói về chủ đề gì ? + Con đang khám phá điều gì ? Căn phòng thám hiểm trái đất đó như thế nào ? - Giáo dục trẻ giữ gìn sách, truyện, không làm rách, không làm quăn, bẩn.... - Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ chơi ngoan, tích cực. 18 Trudy : Khám phá căn phòng thám hiểm trái đất.. trái đất. Biết phân loại hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. - Có ý thức giữ gìn tranh ảnh, sách báo. Góc nghệ - Cắt, dán, tô thuật (thứ màu, vẽ, nặn 5, thứ 6) được các - Cắt, dán, dụng cụ, sản tô màu, phẩm của vẽ, nặn nghề nông ; các dụng Hát múa các cụ, sản bài hát về chủ phẩm của đề nghề nghề nghiệp. nông. Hát múa theo nhạc về chủ đề. Góc thiên - Biết chăm nhiên sóc cây, biết - Giấy, bút màu, hồ dán, giấy vẽ, kéo, giấy màu, hồ dán. - Các dụng cụ âm nhạc : nơ múa, phách tre, trống lắc, xúc xắc. - Hỏi trẻ về vai chơi mà trẻ được phân công (tự nhận), công việc của vai chơi. - Con đang cắt gì ? Con đang dán cái gì ? Con đang tô màu gì ? Con đang vẽ cái gì ? Con đang nặn cái gì ? - Con đang hát bài gì ? Nói về điều gì ? Sử dụng cụ âm nhạc nào ? Nội dung của các bài hát nói về chủ đề gì ? - Con đang làm gì ? Dùng kỹ năng gì ?, tô màu, cắt dán, vẽ, nặn, tô màu như thế nào ? - Cô bao quát trẻ. - Chậu cây, - Hỏi trẻ về vai chơi mà trẻ được phân công (tự nhận), xô đựng công việc của vai chơi. 19 (Thứ 2, thứ 3) - Chăm sóc cây, hoa ; Gieo hạt ; Chơi với vật chìm, nổi, chất hòa tan trong nước ; Theo dõi sự phát triển của cây. tưới nước cho cây ; Biết chơi với cát và nước, chơi với vật chìm nổi. nước, thùng tưới, khăn lau, xẻng múc đất. - Con đang làm gì vậy ? (Chăm sóc cây như thế nào ?). - Vì sao phải chăm sóc cây , hoa? - Trồng cây cần phải làm những gì ? Gieo hạt như thế nào ? - Hướng dẫn trẻ theo dõi sự phát triển của cây. - Hướng dẫn trẻ chơi với vật chìm, nổi. - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân khi chơi (không bôi bẩn, nghịch nước...) - Trẻ không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm. Cô bao quát trẻ. Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014 HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HỌC PTNT : Khám phá khoa học - Trò chuyện về MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức -Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt về công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. 2. Kỹ năng : CHUẨN BỊ * Đồ dùng của cô : - Tranh ảnh về các loại dụng cụ và sản phẩm của các nghề. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT 1. Hoạt động 1 : Ổn định - Cô cùng trẻ hát bài hát : Lớn lên cháu lái máy cày. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ biết kính trọng những người đã làm ra những dụng cụ này và sản phẩm này, biết giữ gìn và bảo quản tốt những dụng cụ này và yêu quý các sản phẩm của nghề nông. Biết kính trọng bác nông dân. 2. Hoạt động 2 : Trò chuyện về công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan