Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ tho cay day leo tài liệu mới cập nhật...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ tho cay day leo tài liệu mới cập nhật

.DOC
3
18
147

Mô tả:

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Tên bài : Thơ: Cây dây leo I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : -Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ“ Cây dây leo’’ biết được cây sống được cần phải có nước có ánh sáng, không khí. - Biết trả lời các câu hỏi theo trình tự nội dung bài thơ. 2. Kĩ năng : - Rèn trẻ kĩ năng đọc thơ diễn cảm, rèn trẻ nói đủ câu, rõ ràng mạch lạc 3. Tư tưởng : - Trẻ hứng thú tham gia trong tiết học có nề nếp. - Thông qua bài học giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại cây xanh . II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ minh hoạ bài thơ trên máy tính III . Nội dung tích hợp : - Âm nhạc .Em yêu cây xanh . III. Phương pháp tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Hoạt động 1: Chúng mình cùng chơi - Cô cho trẻ Chơi trò chơi : Gieo hạt - Cả lớp cùng chơi . - Các con vừa chơi trò chơi gì ? - Gieo hạt - Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải - trẻ chú ý lắng nghe cô nói gieo hạt, hạt sẽ nẩy mầm cho chúng ta nhiều cây , cây sẽ cho ta hoa quả, và môi trường thiên nhiên tươi đẹp ... 2/ Hoạt động 2: Cô đọc thơ * Giới thiệu bài dạy thơ. - Có một loại cây bé tí teo hay leo ở cửa sổ , - trẻ lắng nghe cô nói không biết đó là cây gì ?Muốn biết môi trừơng sống của cây cần có những gì, chúng ta cùng nghe cô đọc bài thơ “Cây dây leo” của nhà thơ Xuân Tửu rồi sẽ rõ nhé . - Lần 1. Cô đọc diễn cảm thể hiện động tác - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ. minh hoạ . *Tóm tắt nội dung : Bài thơ nói về một loại - trẻ nghe cô nói nội dung cây dây leo hay trồng ở bên cạnh cửa sổ để làm cảnh , cây rất cần có ánh sáng như nắng gió ,nước thì cây mới lớn nhanh , hoa mới đẹp ... - Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ . 3/ Hoạt động 3: Bé nào giỏi nhất - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? - Tác giả của bài thơ là ai ? - Tác giả tả cây dây leo như thế nào . Cây được trồng ở đâu ? - Được thể hiện ở những câu thơ nào ? - Cây dây leo ở trong nhà sau đó bò ra đâu? - Cây bò ra ngoài cửa sổ làm gì ? - Câu thơ nào nói lên điều đó ? - Vì sao cây lại bò ra ngoài cửa sổ? - Được thể hiện ở những câu thơ nào ? - Nhờ được tắm nắng gió, mưa , cây đã như thế nào ? - câu thơ nào nói lên cây cao , hoa đẹp ? - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ và xem hình ảnh minh họa - Cây dây leo . - Nhà thơ Xuân Tửu . - Cây bé tí teo, trồng ở trong nhà cạnh cửa sổ. “ Cây dây leo Bé tí teo ở trong nhà” - Bò ra ngoài cửa sổ - Nghển cổ lên trời . “ Lại bò ra Ngoài cửa sổ Và nghển cổ Lên trời cao .” - Ra ngoài cho dễ thở , tắm nắng , gió , mưa ... “ Ra ngoài trời Cho dễ thở Tắm nắng gió Gội mưa rào .” - Cây cao, hoa đẹp . “ Cây mới cao Hoa mới đẹp .” - trẻ nghe cô nói => Giáo dục : Tất cả các loại cây đều có ích cho cuộc sống con người chúng ta , cây cho hoa , cho quả , cây cho bóng mát, cây làm cảnh ....Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ và chăm sóc cây ... 4/ Hoạt động 4: Thi xem ai giỏi hơn *Trao đổi về cách đọc thơ:( Đọc nhẹ nhàng tình cảm) - Cô cùng trẻ đọc thơ 1,2 lần, sau đó cô cho - Trẻ thuộc thơ, biết thể hiện trẻ tự đọc tình cảm của mình khi đọc thơ, - Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá - Tổ, nhóm, cá nhân lên đọc nhân ..thay đổi hình thức đọc cho trẻ hứng thơ thú - Cô chú ý sửa sai cho trẻ trong khi đọc bài . Động viên khuyến khích trẻ kịp thời trong khi đọc . 5/ Hoạt động 5: Kết thúc : - Trẻ hát vui tươi Cho trẻ nghe hát bài “ em yêu cây xanh ” V/ Nhận xét cuối ngày: 1.Thái độ trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ : ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... 2. Kiến thức và kỹ năng của trẻ ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 3. Những trẻ có biểu hiện tích cực đặc biệt trong hoạt động : ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 4. Những trẻ chưa có biểu hiện tích cực : ........................................................................................................................... ................................................................................................................,.......... ........................................................................................................................... 5.Những hoạt động trong ngày chưa thực hiện được ( lý do) ........................................................................................................................... ................................................................................................................,.......... ...........................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan