Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ nuocvaf cac mua trong nam tài liệu mới cập nhật...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ nuocvaf cac mua trong nam tài liệu mới cập nhật

.DOC
132
8
71

Mô tả:

Bài hát : Em Yêu Mùa Hè Quê Em - Bé Khánh Linh Em yêu nắng hồng quê em yêu tiếng ve nó kêu trưa hè Em yêu cánh đồng xanh bát ngát dòng kênh ngủ vùi trong gió mát Đường đê bướm hoa vờn bay Em yêu cánh diều xa xa yêu lũy tre với con trâu già Em yêu sắc màu chim bói cá Chị ong ẩn mình trong tán lá Cùng em hát vang chào hè Hè về, từng khóm lúa uốn mình thướt tha Hè về, đàn cò trắng êm đềm lướt qua Hè về, chiều nắng sáng hoa phượng đỏ tươi Hè về, cùng em ... tiếng ca chan hòa Thu gọn Hồ Ngọc Hà Out Of Control Tia Hải Châu 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG MẦM NON TÂN ƯỚC ****************** KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ CÁC MÙA TRONG NĂM LỚP MGB: C1 Thời gian thực hiện 4 tuần: ( từ 28/03 – 22/04/2016) Tuần 1: Nước: (Từ 28/03 – 01/04/2016) Tuần 2, 3: Các mùa trong năm (từ 04/04 – 15/04/2016) Tuần 4: Một số hiện tượng tự nhiên: (từ 18/04 – 22/04/2016) Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Đào Nguyễn Thị Hương Trần Thị Xuân Mục tiêu và nội dung Chủ điểm : Nước và các mùa trong năm Thời gian thực hiện ( 4 tuần ) từ 28/03 – 22/04/2016 2 Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * PTVĐ: - Trẻ biết thực hiện các động tác theo hiệu lệnh của cô giáo, biết phối kết hợp chân tay đẻ thực hiện vận động cơ bản : Đi, chạy, bật, ném... một cách vững vàng, đúng tư thế. * PTVĐ: - Hướng dẫn trẻ thực hiên các hiệu lệnh, tập các động tác thể dục sáng theo nhạc, theo cô phát triển các nhóm cơ và Hô hấp: Thổi lá; tay: Tay đưa lên cao, 2 tay sang ,trước ngực; chân: Bước lên phiá trước khuỵu gối, bước sang ngang; bụng: Cúi người về trước; bật: bật tiến. - Tổ chức cho trẻ các hoạt động VĐCB : + Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. + Ném trúng đích bằng 1 tay + Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc. + Bật xa 20- 25 cm. - Cho trẻ chơi các TCVĐ như: Chuyền bóng, đi qua cầu - Có kỹ năng thành thạo khi thực hiện các vận thăng bằng, bắt bướm, lăn bóng. động nhóm cơ nhỏ - Trẻ biết phối hợp tay - mắt trong các hoạt động: Tô, vẽ, lắp ráp. - Dạy trẻ cách đóng mở khuy áo (cúc bấm) bằng bộ học cụ. Sử dụng kéo cắt nét cong. Gắp hạt bằng loại gắp nhỏ, hạt nhựa. kẹp gỗ lên dây. Chuyền nước bằng thìa. Cách khâu các hình thành con vật bằng bộ học cụ. (biết tự cài cởi cúc * GDDD – SK: áo, quần khi bị ướt, nóng, lạnh). - Biết lợi ích và giá trị dinh dưỡng có trong 4 * GD Dinh dưỡng sức khoẻ nhóm thực phẩm. -Dạy trẻ biết giá trị dinh dưỡng có trong 4 nhóm thực - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ thể khi thời phẩm, qua các giờ học, các bữa ăn ở lớp.( thịt, cá…) tiết thay đổi. Có thói quen vệ sinh cá nhân tốt. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết cởi và tự mặc quần - Biết lợi ích của nước và 1 số hiện tượng tự áo khi thấy nóng, lạnh. nhiên với đời sống con người. - Dạy trẻ biết lợi ích của nước và hiện tượng tự nhiên qua * GD an toàn. các bài học và các hoạt động ngoại khoá. - Biết tránh sa nơi nguy hiểm không an tòan * GD an toàn. cho bản thân. - Dạy trẻ không chơi gần ao, hồ, sông, suối. Không chơi dưới trời nắng, khi trời mưa to, sấm sét phải tìm chỗ an 3 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Mở rộng hiểu biết của trẻ về các hiện tượng tự nhiên : nắng gió, không khí, nước, mặt trời, mặt trăng … - Trẻ biết được ảnh hưởng của hiện tượng tự nhiên với đời sống con người - Nhận biết được vòng tuần hoàn của nước - Biết sắp xếp theo thứ tự to nhỏ, xác định được các phía của đối tượng khác * HĐLQVT. Ôn - Nhận biết độ dài, chiều rộng. - Xác định các phía. - Sắp xếp theo quy tắc. - Nhận biết các hình. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ toàn đề tránh. - Dạy trẻ biết về các hiê ̣n tượng tự nhiên như: nắng, mưa, gió... nước nóng ,lạnh... Mặt trời có ban ngày, măt trăng có buổi tối... - Dạy trẻ biết ảnh hưởng của thời tiết nắng nóng, mưa bao đến đời sống của con người.... - dạy trẻ biết nước bay hơi lên tích tụ tạo thành mưa, nước không màu, không mùi vị. * HĐKP: - Tìm hiểu về đặc điểm, lợi ích của nước. - Tìm hiểu về mùa h̀ h mùa thu - Tìm hiểu về các hiê ̣n tượng tự nhiên. * HĐLQVT Ôn - Nhận biết sự khác nhau rõ nét về độ dài. - Nhận biết chiều rộng của 2 đối tượng. - Xác định các phía. - Nhận biết các hình: (bài 23 vở trò chơi HT) - Trẻ trả lời mạch lạc, đủ câu, đúng ý, rõ ràng các câu hỏi của cô - Miêu tả bằng lời về các hiện tượng thiên nhiên mà trẻ biết . Kể truyện theo tranh , sách, kể sáng tạo ,kể diễn cảm - Biết đọc thơ diễn cảm - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Biết cách cầm và giở sách đúng chiều. - Dạy Trẻ trả lời mạch lạc, đủ câu, đúng ý, rõ ràng các câu hỏi của cô giáo. - Trẻ biết miêu tả bằng lời về các hiện tượng thiên nhiên mà trẻ biết . - Dạy trẻ kể truyện theo tranh , sách, kể sáng tạo ,kể diễn cảm truyê ̣n : Cô con út của ông mặt trời. - Dạy trẻ thuộc đọc thơ diễn cảm các bài thơ : + Nước + Mùa Xuân- Mùa H̀. + Ông mặt trời + Nắng bốn mùa. + Bốn mùa ở đâu. - Biết cách cầm và giở sách đúng chiều. - Biết bảo vệ nguồn nước sạch và tiết kiệm - Dạy trẻ biết bảo vệ nguồn nước và dùng nước tiêt kiệm. 4 PHÁT TRIỂN TÌNH CẢMXÃ HỘI nướcvà nhắc nhở mọi người cùng thực hiện - Có khả năng hợp tác, phối hợp với bạn trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ. - Biêt sử dung nước đúng cách , không để tràn nước..... - Dạy trẻ có hành vi văn minh, biết bảo vệ nguồn nước công cộng. Không vứt rác xuống hồ nước. - Dạy trẻ nhận và thực hiện công việc, đóng vai của mình trong giờ chơi cùng nhóm, tham ra vào các sự kiện của nhóm tổ chức. - Hát đúng giai điệu , lời ca của một số bài hát trong CĐ thể hiện được sắc thái biểu cảm - Day trẻ Hát đúng giai điệu , lời ca của một số bài hát trong CĐ thể hiện được sắc thái biểu cảm - Dạy trẻ thuộc các bài hát trong chủ đề như bài: + Cho tôi đi làm mưa với. + Mùa h̀ đến. + Vườn trường mùa thu. + Nắng sớm. + Trời nắng, trời mưa - Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc khi nghe băng, nghe nhạc : Nhún nhảy, vỗ tay, vận động minh hoạ khi nghe hát các bài hát: + Mưa rơi. + Em yêu mùa h̀ quê em. + Mưa bóng mây. + Khúc ca bốn mùa. - Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất, nghe giai điệu đoán tên bài hát, vũ điệu mùa h̀, nhìn hình đoán tên bài hát. - Dạy trẻ Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. dạy trẻ Biết sử dụng màu nước tô tranh. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - VĐ minh hoạ bằng các bộ phận cơ thể, phối hợp gõ đệm các nhạc cụ - Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình , vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm - Biết sử dụng màu nước tô tranh - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên 5 - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua các bài tâp. + Vẽ mưa và tô màu cái ô + Vẽ mặt trời buổi sáng và tô màu cỏ + Vẽ phao cho bạn và tô màu bức tranh + Xé và dán mưa rào + Xé và dán tia nắng KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1: NƯỚC Thực hiện ( từ 28/03 – 01/04/2016) Giáo viên thực hện: Hoàng Thị Đào 6 Ngày Tên Hoạt động Đón trẻ Thứ 2 28/03/2016 Thứ 3 29/03/2016 Thứ 4 30/03/2016 Thứ 5 31/03/2016 Thứ 6 01/03/2016 - Cô ân cần đón trẻ vào lớp: Nhắc trẻ chào cô giaó chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Luyện kỹ năng: Chào cô giáo, chào ông bà, bố mẹ. Cách cất ba lô, cất dày dép. Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nước: + Các con nhìn thấy nước ở đâu ?. + Nước dùng để làm gì ? + Con biết có những nguồn nước nào ? + Nước có ích cho con người thế nào ? Thể dục sáng - Thể dục sáng: Trẻ tập theo lời bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”. (Tập với vòng) + Động tác hô hấp: Trẻ làm tiếng mưa. + ĐT Tay: Đưa 2 tay phía trước, lên cao. (4L x4N) với câu (Cho tôi đi…khoai lúa được tốt tươi) + ĐT Chân: Đưa tay phía trước + khuỵu gối. (4L x4N) với câu (Cho tôi đi… không phí hoài rong chơi) + ĐT Bụng: 2 tay đưa lên cao, cúi vòng chạm đất. (4L x4N) Với câu (Cho tôi đi… lúa được tốt tươi ) + Bật : Bật chụm tách chân. (4L x4N) với câu (Cho tôi đi… không phí hoài rong chơi) + Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng. - Điểm danh: Cô điểm danh, chấm trẻ ăn và đánh dấu trẻ có mặt, trẻ nghỉ học. HĐ Làm với văn học HĐ Làm quen HĐ Khám phá HĐ Tạo hình HĐ Âm nhạc Hoạt động học + Thơ: Nước với toán Tìm hiểu về lợi Vẽ mưa - NDTT: DH: Cho tôi (Vương Trọng) Ôn nhận biết sự ích của Nước ( Theo đề tài) đi làm mưa với Tiết trẻ chưa biết khác nhau về độ (ST Hoàng Hà) + PTTC dài của 2 đối - NDKH: tượng + NH: Mưa rơi - VĐCB: Đi thay đổi (Dân ca xá) tốc độ theo hiệu lệnh + TC: Ai đoán giỏi - TCVĐ: Lăn bóng Luyện kỹ năng: Bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: - Quan sát vật chìm, vật nổi trong nước - TCVĐ: Kéo cưa HĐCMĐ: - Đi dạo quan sát thời tiết - TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ 7 HĐCMĐ: - Lao động nhặt lá trên sân - TC: Chơi với cầu trượt, bập bênh HĐCMĐ: - Đi dạo quan sát vườn hoa ở trường. - TCVĐ: Mưa HĐCMĐ - Quan sát ao nước - TCVĐ: Lộn cầu vồng - Chơi với cát và - Chơi với cát và nước Hoạt động góc - Chơi tự do. nhỏ, mưa to - Chơi tự do. nước * Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn ( Trọng tâm) - Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, các loại bánh, kẹo, rau, củ, quả, nước giải khát... - Kiến thức: Trẻ biết giao tiếp khi chơi bán hàng. Biết chơi nấu các món ăn. - Kỹ năng: Trẻ chơi thành thạo, đoàn kết cùng bạn chơi. * Góc Bé thực hành kỹ năng sống: - Dạy trẻ cách đóng mở khuy ao (cúc bấm) bằng bộ học cụ. * Góc xây dựng: Xây cô viên nước. * Góc âm nhạc: Trẻ hát các bài hát trong chủ điểm. * Góc bé khéo tay: Trẻ vẽ, tô màu tranh có mây, mưa, ông mặt trời . * Góc thư viện: Trẻ xem tranh ảnh về nước, các mùa, hiện tượng tự nhiên. Hoạt động ăn ngủ Luyện tập các kỹ năng: Rửa tay, lau mặt, bê ghế, mời cơm, cầm bát, cầm thià xúc cơm, bê bát, cất bát, lau miệng, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống. Cách nằm ngủ. Hoạt động chiều - Nghe, xem đĩa kể truyện - Chơi ở các góc. - VS đồ, dùng đồ chơi - Chơi tự do ở các góc. - Dạy trẻ đọc thơ. - Chơi ở các góc Giáo viên thực hiện - Hoàn thành nốt bài buổi sáng vở tạo hình. - Dạy trẻ đọc các bài đồng dao Ban giám hiệu Thứ 2 ngày 28 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu - Văn nghệ cuối tuần - Thưởng bé ngoan Chuẩn bị Cách tiến hành 8 HĐ Làm với văn học Thơ: Nước (Tác giả. Vương Trọng) Tiết trẻ chưa biết * Kiến thức: + Trẻ biết tên bài thơ Nước. Tác giả (Vương Trọng) + Trẻ hiểu nội dung bài thơ: “Nói về lợi ích và công dụng của nước. Nước dùng để rửa tay, làm đá, đun sôi để uống, bốc hơi tạo thành mây, mưa tưới mát đồng ruộng, cây cối”. * Kỹ năng: + Trẻ nhớ tên bài thơ. Nước (Tác giả. Vương Trọng) + Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm. + Trả lời được câu hỏi của cô * Thái độ: +Trẻ thích đọc thơ, biết tiết kiệm khi sử dụng nước. * Của cô. - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ - Máy tính -Nhạc bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Cô thuộc thơ. * Của trẻ : - Mũ hoa cho 3 tổ. - Ghế đủ cho trẻ ngồi. 1. Ổn định tổ chức : - Cô và trẻ xem đoan clip về các hoạt động sử dụng nước trò chuyện dẫn trẻ đến bài thơ. 2. Nội dung: * HĐ1: Cô giới thiệu bài thơ: Nước( Tác giả. Vương Trọng) - Cô đọc lần 1: + Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. - Giảng nội dung: Bài thơ nói về lợi ích và công dụng của nước. Nước dùng để rửa tay, làm đá, đun sôi để uống, bốc hơi tạo thành mây, mưa tưới mát đồng ruộng, cây cối, nước đựng trong chậu thì mềm. * HĐ2: Đàm thoại: + Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác ? + Nước đựng ở đâu ? + Hàng ngày các con dùng nước để làm gì ? (trẻ trả lời) + Nước được để vào tủ thành gì ? + Khi nước được đun thì thế nào ? + Nước tạo thành gì ? + Nước mưa rơi xuống đa có lợi ích gì ? + Các con thấy nước đựng trong chậu thì ra sao ? (trẻ trả lời) - Giáo dục trẻ: Biết nghe lời dạy của cô giáo, giữ vệ sinh rửa tay sạch sẽ, biết tiết kiệm không sử dụng nước lang phí... * HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc 2-3 lần - Cho các tổ đọc thi đua - Mời nhóm, cá nhân đọc. ( Cô xửa sai, lời thơ, giäng đọc cho trẻ) - Các bạn trai, các bạn gái đọc . - Cả lớp đọc lại 1-2 lân. * HĐ4: Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài (Cho tôi đi làm mưa với) 2 lần. 9 3. Kết thúc: - Củng cố bài: Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tác giả. - Cô nhận xét kết thúc giờ học. Nhận xét cuối ngày: .................................................................................................................................................................................... ………. .............................................................................................................................................................................................. ... ...................................................................................................................................................................................... ........... Thứ 2 ngày 28 tháng 03 năm 2016 Tên Hoạt động THỂ DỤC - VĐCB: Đi thay đổi tốc Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập VĐCB. Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Địa điểm: Ngoài sân trường 2. Đội hình: 1: ổn định tổ chúc và gây hứng thú: Cô giới thiệu hội thi “Bé vui khoẻ” 2: Nội dung * HĐ 1: Khởi động. 10 - Trẻ biết thực hiện vận động “Đi thay đổi theo tốc - TCVĐ: Lăn độ, hiệu lệnh”. - Trẻ biết chơi TC. Lăn bóng bóng 2. Kỹ năng: - Trẻ thực hiện nhịp nhàng các động tác của bài tập phát triển chung.Đoàn tàu nhỏ xíu - Trẻ có kỹ năng đi thay đổi theo tốc độ, hiệu lệnh. - Trẻ có kỹ năng chơi tốt. 3. Thái độ: - Trẻ thích tham gia bài tập cùng các bạn, thích chơi trò chơi. độ theo hiệu lệnh + KĐ: Vòng tròn. + BTPTC: 3 hàng ngang. + VĐCB: 2 hàng ngang 3. ĐD của cô : - Vạch chuẩn - Nhạc bài hát: “đoàn tàu nhỏ xíu” - Xắc xô, cờ làm đich. 4. Đồ dùng của trẻ: - Vòng thể dục - 10 quả bóng 11 - Cô cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát : “Đoàn tàu nhỏ xíu ” và đi kết hợp các kiểu chân đi thường, kiễng mũi chân, bàn chân, gót chân - Chuyển về đội hình 3 hàng ngang. * HĐ 2: Trọng động BTPTC: - Cô cho trẻ chuyển về 3 hàng ngang theo hiệu lệnh. + Động tác tay: Hai tay đưa sang ngang, lên cao. (2l x 4n) + Động tác chân: Ngồi xuống đứng lên liên tục (4lx4n) + Động tác bụng: 2 tay đưa lên cao cúi về phía trước ( 2l x 4n) + Động tác bật: Bật về phía trước (4l-4n) VĐCB: “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” - Cô hỏi trẻ. Ở phần khởi động các con đi như thế nào? (Trẻ trả lời) - Cô cho trẻ lên đi thử, cả lớp quan sát và nhận xét. + Hỏi trẻ con đi thay đổi theo hiệu lệnh của ai ? - Cô giới thiệu tên VĐ: “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” + Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích Cô hỏi lại tên vận động. + Cô làm mẫu lần 2: Giải thích động tác: Tư thế chuẩn bị:Trẻ đứng thẳng, hai chân đứng chụm vào nhau, hai tay chống hông. Khi có hiệu lệnh “Đi” thì đi về phía trước mắt nhìn thẳng, cô có hiệu lệnh “Đi nhanh” thì cô đi tốc độ nhanh hơn, khi có hiệu lệnh đi chậm, thì cô đi chậm, đi tới cờ đích thì dừng lại, đi về cuối hàng đứng chờ đi tiếp lần 2. - Cho một trẻ lên thực hiện mẫu, cho cả lớp nhận xét. * Trẻ thực hiện: - Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện, cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. (trẻ thực hiện 2 lần) - Cho 2 tổ thi đua. - Cô cho cả lớp nối tiếp lên thực hiện từ 2-3 lần TCVĐ: Lăn bóng. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Mỗi đội 1 quả bóng, 2 đội đứng theo hàng dọc song song nhau cách đích 4- 5 m (có vật chắn để bóng không lăn xa), khi có lệnh của cô cả 2 đội cùng chơi, bạn đứng đầu hàng đặt bóng dưới sàn, rồi dùng tay lăn mạnh về phía đích, sau đó chạy lên nhặt bóng đứng ở đích lăn bóng về cho đội mình, 1 bạn trong đội đón lấy bóng và chơi tiếp, đội nào hết người trước là thắng cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. - Cô bao quát và động viên, nhắc nhở trẻ. * HĐ 3: Hồi tĩnh. - Trẻ đi nhẹ nhàng khoảng 1, 2 phút. 3. Kết thúc. - Hỏi trẻ tên bài tập - Động viên khen trẻ. Nhận xét …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………............................................................................ .................................... Thứ 3 ngày 29 háng 03 năm 2016 Tên hoạt động HĐ Làm quen với toán Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết sự khác nhau về Chuẩn bị *Đồ dùng của cô: - 2 dây, 2 Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ chơi trò chơi (Trời mưa), trò chuyện với trẻ 2. Nội dung: 12 Nhận biết sự khác nhau về độ dài của 2 đối tượng ( làm bài số 19) độ dài của 2 đối tượng * Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng phân biệt rõ sự khác nhau về độ dài của 2 đối tượng * Thái độ: Trẻ hứng thú học. thước có độ dài khác nhau - Một số bài hát trong chủ đề *Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 rổ có 2 dây, 2 thước có độ dài khác nhau. * Hoạt động 1: Ôn nhận biết về độ dài của 2 đối tượng. - Cô để 2 băng giấy có độ dài khác nhau cho trẻ quan sát và nhận xét. + Hỏi trẻ, băng giấy nào dài hơn ? (gọi trẻ) - Cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi trong lớp rồi so sánh nói dài hơn, ngắn hơn. * Hoạt động 2: Nhận biết sự khác nhau về độ dài của 2 đối tượng - Cô cho trẻ trải nghiệm. Cách 1: Cho trẻ so sánh 2 thước với nhau để nhận ra sự khác nhau về độ dài. + Cho trẻ đặt 2 thước chồng lên nhau đo và so sánh. (trẻ thực hiện) - Con thấy thước nào dài hơn ? - Vì sao con biết thước tím dài hơn ? - Thước nào ngắn hơn, sao con biết ? (trẻ trả lời) + Cho trẻ trải nghiệm = cách lấy thước tím đo vào miệng rổ của mình. + Con thấy thước tím đo được miệng rổ không ? + Trẻ lấy thước xanh đo miệng rổ. Con có đo được không ? + Tại sao ? Vậy thước nào dài hơn ? (Trẻ trả lời) - Lần lượt cho trẻ cất thước vào rổ: Cách 2: Cô cho trẻ quấn dây màu trắng, và màu vàng vào tay mình rồi nhận xét dây nào dài hơn. - Sao con biết dây vàng dài hơn ? - Làm thế nào con biết dây trắng ngắn hơn ? + Cho trẻ so sánh và nhận xét. (gọi trẻ trả lời) - Cho trẻ thử nghiệm lại = cách đo 2 dây với nhau để trẻ nhận biết rõ sự khác nhau về độ dài của 2 đối tượng. -> Cô chốt lại dây vàng dài hơn vì quấn được 2 vòng tay, dây trắng ngắn hơn vì quấn được 1 vòng tay. * Cô cùng trẻ khẳng định lại: - Cô xếp chồng 2 cái thước ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ. + Các con thấy hai cái thước này thấy thế nào ? + Con nhìn cô đo 2 cái thước này cái nào dài hơn ? + Vì sao con biết cái thước tím dài hơn cái thước xanh ? (Trẻ trả lời) 13 + Cho trẻ nói thước tím dài hơn, thước xanh ngắn hơn. + Cô chốt: Thước tím dài hơn vì khi đo thước tím thừa ra 1 khoảng nên nó dài hơn thước xanh. Thước xanh ngắn hơn thước tím. (Cô nhấn mạnh cho trẻ nhận thấy sự khác nhau về độ dài của hai cái thước). - Cô đưa 2 dây 1 dây vàng dài, dây trắng ngắn ra cho trẻ quan sát = cách xem cô quấn dây màu trắng và vàng vào tay trẻ cho trẻ nhận xét. (cho trẻ nhận xét) + Con thấy dây màu vàng thế nào ? (trẻ trả lời) + Sao con biết dây vàng dài hơn ? + Còn dây màu trắng thì sao ? + Sao con biết dây trắng ngắn hơn ? (gọi trẻ trả lời) => Cô chốt lại dây màu vàng dài hơn vì quấn được 2 vòng, còn dây trắng ngắn hơn vì quấn được 1 vòng tay. * Hoạt động 3: Ôn luyện.- Trò chơi: Ai nhanh nhất: - Cách chơi: Cô nói thước màu tím - Trẻ giơ lên nói thước dài Cô nói thước màu xanh h Trẻ giơ lên nói thước ngắn Cô bao quát xử sai cho trẻ. (chơi 2- 3 lần, cô đổi cách nói khác nhau) * Cho trẻ làm bài tập 19 vở TCHT: Tô màu đỏ cho vật ngắn hơn. 3: Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học. Nhận xét cuối ngày: .................................................................................................................................................................................... ………. .............................................................................................................................................................................................. ... Thứ 4 ngày 30 tháng 3 năm 2016 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 14 HĐ KP Tìm hiểu về ích lợi của nước 1.Kiến thức: - Trẻ biết lợi ích của nớc đối với đời sống con người, động vật, thực vật . 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng trả lời mạch lạc rõ ràng các câu hỏi - R̀n kĩ năng diễn đạt thể hiện sự hiểu biết về nước - Trẻ có kỹ năng làm việc theo nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước * Đồ dùng của cô: - Hình ảnh về nước đối với sự sống của con người. -Hình ảnh nước đối thế giới thực vật - Hình ảnh nước với thế giới động vật. - Các hình ảnh lợi ích của nước * Đồ dùng của trẻ : -Lô tô dinh dưỡng các chất hòa tan trong nước và không hòa tan trong nước. 1. ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi làm động tác minh hoạ về nước. Cô: Nước đâu nước đâu Trẻ: Nước đây nước đây Nước chảy nước chảy Tí tách tí tách Nước chảy xuống sông Nhẹ nhàng uốn lượn Nước chảy ra biển Ào ào sóng vỗ Nào các bạn ơi, cùng chơi với nước ! 2. Nội dung chính: *HĐ1: Quan sát khám phá mô tả nước. - Cho trẻ quan sát 2 bát nước (1 bát nước nóng, 1 bát nước lạnh). + Hỏi trẻ con thấy bát nước nóng thấy điều gì ? + Bát nước lạnh thì sao ? + Các con nhìn xem nước có màu gì ? + Cho trẻ ngửi, nếm nước có mùi vị gì ? + Cho trẻ sờ tay vào nước và nói lên cảm nhận về nước. => Cô chốt: Nước là chất lỏng không màu, không mùi vị. - Nước rất cần cho đời sống con người và động thực vật. *HĐ 2: Tìm hiểu về lợi ích của nước đối với con người và động thực vật. - Quan sát các hình ảnh về ích lợi của nước với con người. - Các con thấy nước có lợi ích gì với cuộc sống con người ? + Con người cần nước để làm gì ? + Nếu không có nước điều gì sẽ xảy ra ? + Nước có ở những đâu ? (ao ,hồ ,sông ,suối) + Có những nguồn nước nào ? (gọi trẻ kể) -> Cô chốt: Nước rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, chúng ta cần nước để uống, để tắm, để rửa thực phẩm, để giặt quần áo, các bác nông dân thì cần nớc để trồng lúa, trồng rau.... Có rất nhiều nguồn nước như nước máy, nước suối, nước ao... - Tại sao cây cối và các con vật lại cần có nước? - Nếu không có nước mọi vật sẽ ra sao? - Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về động thực vật cần có nước. 15 - Cho trẻ kể các ích lợi của nước đối với động thực vật. -> Cô chốt: Các con ạ, trong cuộc sống hàng ngày không thể thiếu nước. Vì thế khi sử dụng nước các con phải biết tiết kiệm nước, dùng vừa đủ, không được lang phí. + Điều gì sẽ xảy ra nếu nguồn nước bị ô nhiễm ? => Giáo dục trẻ phải giữ gìn bảo vệ nguồn nước, không vứt rác xuống ao hồ, sông suối làm ô nhiễm nguồn nước. Khi sử dụng nước phải biết tiết kiệm, không được lang phí nước... *HĐ3: Luyện tập -TC: Ai nhanh nhất: + CC: Mỗi bạn cầm 1 tranh về các hoạt động đang sử dụng nước ( trẻ đứng vòng tròn). Khi cô nói “khát nước ....” trẻ có tranh uống nước đứng vào vòng tròn nói “uống nước” + LC: Bạn trọn hình ảnh sai phải nhảy lò cò 1 vòng. - Tổ chức cho trẻ tham gia chơi 2-> 3 lần. - Cô NX sau mỗi lần chơi. 3. Kết thúc: - Nhận xét giờ học Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Thứ 5 ngày 31 tháng 3 năm 201 16 Tên hoạt động TẠO HÌNH Vẽ mưa ( đề tài) Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết cầm bút vẽ các nét thẳng, nét xiên tạo thành mưa. - Trẻ biết chọn các màu sắc và tô màu cái ô đẹp không chờm ra ngoài 2. Kỹ năng - Trẻ có KN cầm bút đúng cách vẽ các nét thẳng, nét xiên tạo thành mưa. - Trẻ có kĩ năng tô màu, tô kín đẹp, không bị chờm ra ngoài. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú trong giờ học. - Trẻ yêu quý sản phẩm và giúp cô thu dọn đồ dùng sau giờ học. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Hình ảnh trời mưa, . - 2 tranh vẽ mưa và tô màu cái ô khác nhau cho trẻ quan sát, 1 tranh mở rông. - Nhạc các bài hát trong chủ đề. *Của trẻ - Vở, sáp màu. - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ xem hình ảnh trời mưa, trò chuyện với trẻ dẫn vào bài. 2. Nội dung: *HĐ 1: Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại + Tranh 1: Cô có bức tranh gì đây? - Các hạt mưa được vẽ thế nào ? - Cái ô được tô những màu gì ? + Tranh 2: Cô tô bức tranh này bằng màu gì ? - Các hạt mưa vẽ bằng nét gì ? màu gì ? *HĐ 2: Cô hỏi trẻ cách vẽ mưa, cách tô màu cái ô. - Con vẽ hạt mưa bằng nét gì ? - Con tô cái ô bằng màu nào ? - Khi vẽ và tô màu con cầm bút thế nào ? *HĐ 3: Cô cho trẻ thực hiện - Cô cho trẻ cầm bút vẽ trên không . - Cô cho trẻ vẽ mưa, và tô màu cái ô. - Trẻ thực hiên cô quan sát giúp đỡ trẻ yếu kém cô hướng dẫn cách vẽ, tô màu. Động viên khích lệ trẻ. + Với những trẻ khá: cô gợi ý cach phối hợp màu. + Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút *HĐ 4: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ lên treo sản phẩm. - Cô mời một vài trẻ lên giới thiệu bài của mình - Gọi trẻ lên nhận xét bài của bạn. + Con thích bài của bạn nào nhất? Vì sao? + Khuyến khích trẻ tô màu đẹp đẹp, vẽ sáng tao. => Cô nhận xét chung, tuyên dương các bạn có những bức tranh đẹp, động viên những trẻ chưa vẽ xong. * Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài “Trời nắng, trời mưa” 2 lần. 17 3. Kết thúc - Hôm nay các con được vẽ gì?. - Cho trẻ cất đồ dùng. Chuyển hoạt động. Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………… Thứ 6 ngày 01tháng 04 năm 2016 Tên hoạt động Âm nhạc: Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức Chuẩn bị Cách tiến hành * Đồ dùng của 18 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú - NDTT: DH. Cho tôi đi làm mưa với (ST Hoàng Hà) - NDKH: + NH: Mưa rơi (Dân ca xá) + TC: Ai đoán giỏi. - Trẻ biết tên bài hát, . Cho tôi đi làm mưa với. Biết tên tác giả Hoàng Hà. BH Mưa Rơi(Dân ca xá) TC. Ai đoán giỏi - Trẻ hiểu nội dung: “Bài hát nói lên lời của những đám mây muốn được làm những giọt mưa để tưới mát cho khoai lúa tốt tươi, làm hạt mưa giúp ích cho đời sống con người” - Thể hiện được tình cảm, cảm xúc khi nghe hát bài. - Trẻ biết cách chơi TC. 2. Kỹ năng: - Trẻ nhớ bài hát, tên tác giả.. Cho tôi đi làm mưa với ST Hoàng Hà. BH Mưa Rơi(Dân ca xá) TC. Ai đoán giỏi cô: - Nhạc bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với, Mưa rơi”, Nhạc 1 số bài hát trong chủ đề. - Cô thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu. * Đồ dùng của trẻ: - Mũ âm nhạc - Sắc xô, phách trẻ. - Ghế đủ cho trẻ ngồi. - Trẻ thuộc lời, hát đúng giai điệu. - Trẻ hưởng ứng theo bài nge hát 19 - Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Nước và các mùa”. 2. Nội dung chính: HĐ1: Dạy hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” (ST Hoàng Hà) - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Không nhạc. - Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả?. - Cô hát lần 2 kết hợp đàn. + Cô vừa hát chúng mình nghe bài hát gì? + Do ai sáng tác? +Nội dung bài hát nói về gì? - Cô giảng nội dung: “Bài hát nói lên lời của những đám mây muốn được làm những giọt mưa để tưới mát cho khoai lúa tốt tươi, làm hạt mưa giúp ích cho đời sống con người” * Dạy hát: - Cô cho cả lớp hát 2-3 lần - Cô mời tổ, nhóm hát, mời. - Cá nhân trẻ hát. (Cô sửa sai cho trẻ). - Các bạn trai hát. - Các bạn gái hát. (các bạn con lại vỗ tay hoạc dùng dụng cụ âm nhạc gõ đệm) Trong quá trình cho trẻ hát, cô chú ý quan sát, lắng nghe và sửa sai, động viên khích lệ trẻ. - Cho cả lớp hát vận động theo ý thích 1, 2 lần. * HĐ 2: Nghe hát: Mưa rơi (Dân ca xá) - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe không đàn +Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Lần 2: Cô hát kết hợp minh họa Giảng giải nôi dung bài hát: Nói về những giọt mưa rơi cho cây tốt tươi đâm chồi nảy lộc, cho chim cu gáy, cho chim én cùng múa vui. cùng cô. - Trẻ chơi trò chơi thành thạo. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ học. - Yêu thích môn âm nhạc - Lần 3: Cô cho trẻ nghe qua video trẻ hưởng ứng cùng cô theo giai điệu bài hát. *HĐ 3: TCÂN: Ai đoán giỏi. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi: Cho trẻ đội mũ chóp kín và mời một trẻ lên hát, yêu cầu trẻ đội mũ chóp kín đoán xem bạn nào vừa hát, cứ như vậy cho trẻ trẻ chơi 2-3 lần, mỗi lần chơi cô mời trẻ khác lên thay - Cô cho trẻ chơi và nhận xét 3. Kết thúc - Hôm nay các con được học bài hát gì? - Bài hát của nhạc sĩ nào? - Cô động viên khen trẻ Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2: CÁC MÙA TRONG NĂM Thực hiện ( từ 04/04 – 08/04/2016) 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan