Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ mot so nghe pho bien tài liệu mới cập nhật...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ mot so nghe pho bien tài liệu mới cập nhật

.DOC
32
9
62

Mô tả:

CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện 6 tuần. CHỦ ĐỀ NHÁNH 01: ( Thời gian thực hiện: 01 Tuần ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG * Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích * Trò chuyện: - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề một số nghề phổ biến trong xã hội * Trò chuyện về cảm xúc của trẻ khi đến trường MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Tạo cho trẻ cảm giác hào hứng, thích đến trường. - Góp phần tạo nên tính cách gọn gàng, sạch sẽ. - Thông thoáng phòng học. - Đầy đủ đồ chơi ở các góc chơi cho trẻ hoạt động, một số góc trang trí theo chủ đề. - Trẻ biết tên gọi, công cụ, sản phẩm/ ý nghĩa, các hoạt động của một số nghề phổ biến trong xã hội - Tạo sự vui vẻ, thích đến trường. - Tranh ảnh - Một số câu hỏi đàm thoại, tranh ảnh. * Thể dục sáng Thứ 2,4,6: Tập theo nhạc bài hát: Cháu yêu cô chú - Trẻ có thói quen tập luyện công nhân. Thứ 3,5: Tập với thể dục buổi sáng. gậy - Trẻ nắm rõ các động tác thể dục. - Giúp trẻ có 1 cơ thể khoẻ mạnh, tham gia tích cực vào các hoạt động. - Sân tập an toàn, bằng phẳng - Băng nhạc thể dục. - Động tác thể dục. *Điểm danh: - Biết dạ cô khi điểm danh. - Nắm rõ sĩ số của lớp trong ngày. - Sổ điểm danh NGHỀ NGHIỆP Từ ngày 16/11 đến ngày 25/15/2015) MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Từ ngày 23/11 đến ngày 27/11/2015) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Cô đón trẻ vào lớp tươi cười, niềm nở tận tay phụ huynh, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, cô giáo. - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định: để ngay ngắn, thẳng hàng, gọn gàng, đúng chỗ của mình. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích - Hướng trẻ quan sát vào bức tranh chủ đề nghề nghiệp. + Bức tranh vẽ về nghề gì? + Trang phục của nghề là gì? + Sản phẩm/ lợi ích của từng nghề là gì? => Giáo dục: yêu quý, kính trọng các nghành nghề trong xã hội * Trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ khi đến trường. + Con có thích đến lớp không? + Khi đến lớp con cảm thấy như thế nào? - Giáo dục trẻ đến lớp ngoan ngoãn, chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài. a. Khởi động: - Trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” đi kết hợp với các kiểu chân: Đi thường, đi mũi bàn chân, đi gót bàn chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm. b. Trọng động + Hô hấp: Gà gáy HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ vào lớp cùng cô. - Cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Chơi theo ý thích - Trẻ quan sát. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ khởi động cùng cô. - Trẻ tập cùng cô các động tác. + Tay: Giơ lên cao, dang ngang + Chân: Ngồi xổm, đứng lên + Bụng: Nghiêng người sang hai bên - Trẻ đi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI + Bật: Bật tiến về phía trước Cô cùng trẻ tập mỗi động tác 2 lần x 4 nhịp. c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm động tác chim bay về tổ. * Điểm danh: - Cô lần lượt gọi tên trẻ theo danh sách. - Đánh dấu trẻ nghỉ, trẻ báo ăn NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Dạ cô. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU * Hoạt động có mục đích: - Tham quan trường mầm - Trẻ biết được một số khu vực non, trò chuyện về các cô trong trường. giáo trong trường - Biết được công việc, đồ dùng dụng cụ của nghề giáo viên - Tham quan phòng y tế - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, đồ dùng, trang phục của người làm nghề, lợi ích của nghề chăm sóc sức khỏe. - - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, - Tham quan nhà bếp. đồ dùng, trang phục của người làm nghề, lợi ích của nghề nấu ăn. * T/c vận động : Trò chơi có - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ luật: Ai đếm đúng. Thi xem thông qua trò chơi dân gian - Trẻ biết chơi các trò chơi dân ai nhanh gian. Trò chơi dân gian: Mèo đuổi - Trẻ có tinh thần tập thể chuột, kéo cưa lửa xẻ. - Trẻ được thư giãn, thoải mái, biết cách chơi, yêu thích trò chơi dân gian. * Chơi theo ý thích : - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, chơi với cát, đá, sỏi - Thỏa mãn sự thích thú khi được chơi với đồ chơi ngoài trời. - Trẻ biết các đồ chơi ngoài trời. - Trẻ chơi đoàn kết không chen lấn xô đẩy nhau. CHUẨN BỊ - Địa điểm quan sát. - Câu hỏi đàm thoại. - Trang phục phù hợp - Bài Đồng dao - Dụng cụ làm vườn. - Đồ dùng, đồ chơi, địa điểm. - Đồ chơi sạch sẽ an toàn - Bể cát, chai, lọ, phễu, đất, cát, đá. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động có mục đích: - Tham quan lớp học bên cạnh, trò chuyện về công việc của cô giáo. + Cho trẻ hát bài hát: Đi chơi + Các con đang đứng ở đâu? Lớp 4 Tuổi A, 5 Tuổi A, nhà trẻ A1 có những ai? + Cô giáo đang làm gì? Cô mặc trang phục như thế nào? Cô sử dụng đồ dùng, thiết bị gì để dạy học? Cô giáo dạy các anh/chị học những gì? - Cô giáo dục trẻ yêu quý các cô giáo trong trường, kính trọng, lễ phép. Học tập chăm chỉ, chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài. - Tham quan phòng y tế + Các con đang đứng ở đâu? Phòng y tế có ai làm việc? Cô làm nghề gì? Cô y tế làm công việc gì? Đồ dùng, dụng cụ làm việc của cô là gì? Cô mặc trang phục gì? Nghề chăm sóc sức khỏe cho mọi người có ích lợi gì? - Cô giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng cô y tế, và những người làm công việc chăm sóc sức khỏe. - Tham quan bếp ăn + Đây là đâu? Bếp ăn có ai làm việc? Các cô làm nghề gì? Công việc của người làm nghề nấu ăn là gì? Đồ dùng để cô làm việc có những gì? Trang phục cô mặc như thế nào? Sản phẩm của nghề nấu ăn là gì? - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng những người làm nghề nấu ăn, ăn hết xuất cơm, ăn không rơi vãi để không phụ công vất vả nấu ăn cho các con ăn. * Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi có luật/dân gian và nêu cách chơi, luật chơi. + Cô thực hiện chơi mẫu. + Tổ chức cho trẻ chơi. + Cô quan sát, bao quát, nhận xét trẻ trong quá trình chơi. => Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng những người làm nghề, giữ gìn những sản phẩm của nghề. * Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Cho trẻ chơi với đất, đá, cát nước.. HOẠT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Quan sát - Trẻ hát - Trẻ trả lời. Cô Nga, cô Hên, cô Dung, cô Mai, Cô Thanh. Cô mặc áo sơ mi, quần dài. Trang phục lịch sự, đẹp. Bảng, phấn, tivi, đầu đĩa, bàn ghế, đồ chơi. - học sách, học hát, đọc, thơ, kể chuyện, dạy chơi với các đồ chơi. - Lắng nghe - Trả lời - Trẻ trả lời. - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát cô chơi mẫu - Thực hiện chơi. - Chú ý - Lắng nghe - Chơi đồ chơi - Trẻ chơi hứng thú MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ * Góc phân vai - Đóng vai cô chú công - Trẻ tái hiện lại hành - Đồ dùng, đồ ĐỘNG GÓC nhân, nông dân, Bác sĩ, cô động của người lớn qua giáo, Chú bộ đội. vai chơi. - Trẻ biết nhập và thể hiện tốt vai chơi của mình. * Góc xây dựng: - Xây dựng trường mầm - Trẻ biết dùng khối gỗ để non, bệnh viện. xếp thành trường mầm - Ghép hàng rào, khuôn non, xây dựng bệnh viện, viên trường. lắp ghép hàng rào, khuôn * Góc nghệ thuật viên trường. - Nặn một số dụng cụ nghề nghiệp - Tô màu tranh một số nghề: - Ôn lại kĩ năng làm mềm Các bác thợ, giáo viên, bộ đất, xoay tròn, lăn dài, ấn đội… bẹt đất, vuốt để tạo thành sản phẩm. - Trẻ biết tô màu tranh một số nghề * Góc sách truyện: - Rèn trẻ kĩ năng cầm bút, - Làm sách tranh về các tư thế ngồi, cách tô màu nghề phổ biến quen thuộc không chờm ra ngoài. * Góc khoa học. - Biết dùng các nguyên vật - Gieo hạt, theo dõi sự nảy liệu đơn giản làm sách mầm của cây tranh. - Chơi với cát, sỏi - Biết được quá trình nảy mầm của cây - Biết được một số tính chất của cát, sỏi HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN chơi chơi. của góc - Gỗ, gạch, thảm cỏ, cây xanh, hàng rào. - Đất nặn, bảng, khăn lau - Giấy A4, sáp màu. - Tranh chưa tô màu. - Sáp màu keo, kéo, giấy màu. - Bình tưới, hạt, thùng xốp chứa đất - Cát, sỏi HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HOẠ 1.Trò truyện : - Cho trẻ hát bài “ Cháu thương chú bộ đội”. - Trò chuyện hỏi trẻ : Bài hát nói về gì? - Giáo dục trẻ: yêu quý, kính trọng chú bộ đội. 2. Giới thiệu góc chơi + Các con quan sát xem hôm nay lớp mình có những góc chơi gì? - Cô củng cố: Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi thú vị * Góc phân vai - Đóng vai cô chú công nhân, nông dân. * Góc xây dựng: - Xây dựng trường mầm non, bệnh viện. - Ghép hàng rào, khuôn viên trường. * Góc nghệ thuật - Nặn một số dụng cụ nghề nghiệp - Tô màu tranh một số nghề: Các bác thợ, giáo viên, bộ đội… * Góc sách truyện: - Làm sách tranh về các nghề phổ biến quen thuộc * Góc khoa học. - Gieo hạt, theo dõi sự nảy mầm của cây - Chơi với cát, sỏi. 3. Tự chọn góc chơi: +Vậy hôm nay con thích chơi góc chơi nào? + Chơi ở góc chơi đó con sẽ chơi như thế nào? 4. Phân vai chơi - Mời trẻ thỏa thuận vai chơi Cô dặn dò trước khi trẻ về góc - Cô cho trẻ về góc chơi 5. Giáo viên quan sát, hướng dẫn - Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ. - C« ®ãng vai cïng ch¬i víi trÎ, gióp trÎ thÓ hiÖn vai ch¬i Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng trẻ chơi của trẻ. giúp trẻ liªn kÕt gi÷a c¸c nhãm ch¬i, chơi sáng tạo . - Khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực . 6. Nhận xét góc chơi - Trẻ cùng cô thăm quan các góc . - C« ®i tõng nhãm nhËn xÐt c¸ch ch¬i, th¸i ®é ch¬i cña trÎ. 7. Củng cố tuyên dương - Giáo dục trẻ yêu lao động, tôn trọng các nghề và biết trân trọng người lao động cũng như sản phẩm của người lao động - Tuyên dương trẻ và góc chơi sáng tạo, đoàn kết - Nhắc nhở 1 số trẻ chơi chưa tốt và góc chơi chưa tốt - Cho trẻ thu dọn đồ chơi. NỘI DUNG ĐỘNG HOẠT - Trẻ hát. - Trả lời. - Chú ý lắng nghe. -Trẻ nói tên các góc - Lắng nghe. - Trẻ nói góc chơi trẻ thích - Trẻ trả lời - Thực hiện chơi. - Tham quan các góc chơi. - Chú ý. - Lắng nghe - Thu dọn đồ chơi. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ *Tổ chức vệ sinh cá nhân - Rèn kỹ năng rửa tay đúng - Xà bông, bồn cách cho trẻ rửa tay HOẠT ĐỘNG NGỦ T ĐỘNG ĂN - Rèn thói quen rửa tay trước - Khăn lau và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn - Trẻ biết tác dụng của việc rửa - Bàn ghế ngồi ăn tay * Tổ chức cho trẻ ăn - Rèn khả năng nhận biết tên, - Thức ăn mùi vị của các món ăn - Khăn ăn - Hiểu được lợi ích của việc ăn - Khăn lau đúng, ăn đủ *Tổ chức cho trẻ ngủ - Rèn thói quen nằm ngủ đúng chỗ, nằm ngay ngắn - Trẻ được nghỉ ngơi hợp lý - Sạp ngủ - Chiếu gối - Phòng ngủ sạch sẽ, yên tĩnh HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Cho trẻ xếp hàng đi ra bồn rửa tay - Trẻ vừa đi vừa hát bài “Đôi bàn tay trắng tinh” - Cô hướng dẫn cho trẻ rửa tay đúng quy cách - Kiểm tra tay từng trẻ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ xếp hàng đi ra bồn rửa tay - Trẻ hát - Trẻ rửa tay - Cho trẻ vào lớp - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn theo từng tổ - Cô chia thức ăn ra từng bát, trộn đều cơm và thức ăn - Trẻ vào lớp - Trẻ ngồi vao bàn ăn - Để trẻ tự xúc ăn. Cô bao quát, hướng dẫn, động viên - Trẻ xúc ăn trẻ - Giúp đỡ trẻ ăn chậm, vụng về - Tiếp thêm canh và cơm cho trẻ + Sau khi trẻ ăn xong - Trẻ được lau tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh - Cô thu dọn nơi ăn, lau nhà, giặt khăn - Xắp xếp chỗ ngủ cho từng trẻ - Cho trẻ đọc bài thơ: Giờ đi ngủ - Cô hát 1 số bài hát ru, hoặc kể câu chuyện với nội dung ngắn gọn, nhẹ nhàng cho trẻ nghe - Vỗ về trẻ khó ngủ - Đắp chăn cho trẻ khi thời tiết lạnh - Bao quát trẻ ngủ, chỉnh lại tư thế nằm đối với trẻ nằm chưa ngay ngắn - Sau khi trẻ ngủ dậy: Cô chải tóc gọn gàng cho trẻ - Trẻ nằm về chỗ ngủ - Đọc thơ: Giờ đi ngủ - Trẻ ngủ - Trẻ thức dậy NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vận động nhẹ ăn quà chiều - Tỉnh táo thoải mái sau - Bàn ghế , quà khi ngủ dậy. chiều - Giúp trẻ ăn ngon miệng - Hoàn thành bổ xung bài - Trẻ hoàn thành bài vẽ tạo hình: Vẽ, tô màu dụng cụ nghề nghiệp - Bài tạo hình của trẻ, bút màu - Ôn bài thơ: Bé làm bao - Trẻ thuộc bài thơ, bài nhiêu nghề. hát - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Học sách: Bé làm quen với chữ cái, toán. - Học phòng nghệ thuật - Phát triển khả năng - Chơi trò chơi kisdmas sáng tạo, tinh thần đoàn kết. - Tranh nội dung bài thơ - Phòng học - Đồ chơi các góc - Chơi, hoạt động theo ý thích, ở các góc tự chọn. - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ - Bài hát, dụng cụ âm nhạc. - Biểu diễn văn nghệ. - Nhạc bài hát - Ôn bài hát: Rửa mặt như - Rèn sự tự tin mạnh dạn mèo cho trẻ. - Trẻ thuộc nhiều bài hát - Trẻ vận động đúng theo nhịp bài hát - Giúp trẻ mạnh dạn, tự - Cờ tin - Bảng bé ngoan - Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi - Trẻ vui vẻ khi được khen và nhận bé ngoan HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô cho trẻ xếp hàng : + Tập bài vận động : “Đu quay” - Trẻ xếp hàng tập theo cô. + Cho trẻ tập theo cô. + Dọn quà chiều cho trẻ ăn. - Cô hướng dẫn trẻ hoàn thành bài: tô màu dụng cụ một - Trẻ vẽ hoàn thành bài ạo số nghề hình buổi sáng - Động viên, khuyến khích trẻ tô màu - Cô hỏi lại tên bài thơ. - Hỏi nội dung câu truyện và đàm thoại theo tranh - Trẻ trả lời. - Cho từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Trẻ đọc thơ => Giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết vâng lời. Yêu quý kính trọng người làm nghề, trân trọng, giữ gìn, sản phẩm của các nghề. - Hướng dẫn trẻ làm bài trong sách - Phát sách vở cho trẻ làm bài - Trẻ nhận sách vở làm bài - Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi cách cầm bút. - Cô cùng trẻ xuống phòng học - Trẻ xuống phòng học - Hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi trên máy tính - Cho trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích. - Trẻ thực hiện chơi. - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ . - Cô cùng trẻ hát lại bài hát: Rửa mặt như mèo - Múa hát, đọc thơ các bài về chủ đề kèm các nhạc cụ. - Hát, múa - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan + Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn. + Cô nhận xét chung và cho trẻ lên cắm cờ. + Phát bé ngoan cho trẻ. - Nhận xét mình – bạn - Lên cắm cờ. Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Thể dục: Trườn về phía trước Hoạt động bổ trợ: Trò chơi vận động: Đội nào giỏi hơn. I.Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động: Trườn về phía trước. - Biết cách trườn theo hướng thẳng. - Biết cách chơi trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phối hợp các vận động của cơ thể trong khi thực hiện vận động. - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ. 3. Giáo dục thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng những người làm nghề. Trân trọng, giữ gìn những sản phẩm của nghề làm ra. - Có tinh thần đoàn kết tập thể. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô và trẻ - Vạch chuẩn, bóng nhỏ đủ số lượng. - Hai giỏ đựng bóng có kichd thước bằng nhau. - Đài nhạc bài hát chủ đề nghề nghiệp - Lô tô đồ dùng của các nghề khác nhau. 2. Địa điểm: Trong lớp 3 Tuổi A Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài hát: Làm chú bộ đội + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát có nội dung gì? Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Bài hát: Làm chú bộ đội - Bạn nhỏ thích được làm chú bộ đội để được vác súng trên + Vì sao bạn nhỏ lại thích làm chú bộ đội? - Cô giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các chú bộ đội. Và các ngành nghề khác trong xã hội. 2. Giới thiệu bài: - Các con có thích làm những chú bộ đội không? Hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau đóng vai các chú bộ đội tập luyện trên thao trường nhé! 3. Hướng dẫn: Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” đi kết hợp với các kiểu chân: Đi thường, đi mũi bàn chân, đi gót bàn chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm. b. Hoạt động 2: Trọng động. * Bài tập phát triển chung. - Tay: 2 tay ra trước gập khuỷu tay, tay chạm vai.(4 lần x 4 nhịp) - Chân: Ngồi xuống, đứng lên ( 2 lần x 4 nhịp) - Bụng- lườn: Quay người sang hai bên. ( 4 lần x 4 nhịp) - Bật: Bật tiến về phía trước ( 2 lần x 4 nhịp) * Vận động cơ bản: Trườn về phía trước - Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu: + Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Kết hợp phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị: "Nằm sấp, duỗi thẳng hai chân. Hai tay đặt sát vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh, trườn kết hợp chân nọ tay kia đạp mạnh trườn thẳng về phía trước. Chú ý trong khi trườn phải nằm sát người xuống sàn" * Trẻ thực hiện - Lần 1: + Hai trẻ khá lên thực hiện trước ( Cô cùng cả lớp quan sát và nhận xét) + Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện ( Mỗi trẻ thực hiện 2 lần, cô quan sát, giúp đỡ trẻ yếu) - Lần 2 : Cho trẻ trườn dưới hình thức thi đua + Hai tổ sẽ thi đua với nhau xem đội nào trong thời gian một bản nhạc lấy được nhiều đồ dùng, dụng cụ của chú bộ đội nhất thì thắng cuộc. + Cô kiểm tra kết quả và động viên, khuyến khích trẻ. vai và đi hàng quân - Vì làm nghề bộ đội vô cùng cao cả, với nhiệm vụ to lớn bảo vệ tổ quốc. - Lắng nghe - Vâng ạ - Khởi động - Trẻ tập luyện hào hứng - Lắng nghe - Quan sát - Lắng nghe và quan sát - hai trẻ lên thực hiện - Trẻ nhận xét bạn thực hiện - Từng trẻ thực hiện - Hai tổ thi đua * Trò chơi vận động: Đội nào giỏi hơn - Cách chơi: Các chú bộ đội nhí của hai đội sẽ đứng thành 2 hàng dọc, mỗi chú bộ đội sẽ cầm 1 quả bóng về đích. Khi có hiệu lệnh, chú bộ đội đầu hàng mỗi đội sẽ đi qua đoạn đường hẹp mang bóng về đích. Khi chú bộ đội thứ nhất đã bỏ bóng vào rổ thì chú bộ đội thứ hai lên tiếp tục đi qua đường hẹp. Hết đoạn nhạc đội nào mang nhiều bóng hơn đội đó giành chiến thắng. + Luật chơi: Không được giẫm vào vạch chuẩn của đường hẹp. Không được làm rơi bóng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, động viên trẻ trong khi chơi. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trên nền nhạc nhẹ 4. Củng cố - Hỏi lại trẻ tên bài tập vận động đã học, tên trò chơi vận động trẻ đã được chơi 5. Kết thúc - Nhận xét- Tuyên dương - Lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ hồi tĩnh - Vận động cơ bản: trườn về phía trước - Trò chơi vận động: Đội nào giỏi hơn - Chú ý ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY. + Số trẻ nghỉ học ……………………… ( Ghi rõ họ, tên): …………………………………………………………………………………….. …….. ………………………………………………………………………………………… ……….................................................................................................................. + Lý do: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….. ………………………………………………................................................................. .................................................... + Tình hình của trẻ trong ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………........................................................................................................................ + Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………. …………………………………………………………………..................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………. …………………………………………………………………... ……................................................................................................................................. .......................................................................................................................... Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHÍNH: KPXH: Tìm hiểu về một số nghề phổ biến trong xã hội HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Đọc thơ : Làm Bác sĩ- Trò chơi: Đó là nghề nào? I- MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi một số nghề: Y, bộ đội - Biết công việc, trang phục, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề, nơi làm việc, biết lợi ích của các nghề - Biết chơi trò chơi: Đó là nghề nào? 2. Kỹ năng: - Phát triển tư duy ngôn ngữ và khả năng quan sát ghi nhớ ở trẻ. - Trả lời câu hỏi của cô một cách mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng người làm nghề, biết trân trọng sản phẩm của các nghề - Có ý thức trong học tập để sau này làm những nghề có ích cho xã hội. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng, đồ chơi: - Tranh ảnh video một số công việc của nghề nghề y, bộ đội - Một số trang phục, đồ dùng của một số nghề: Bác sĩ, bộ đội cho trẻ chơi trò chơi. 2. Địa điểm: Trong lớp học 3 tuổi A. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức. - Cô cho trẻ đọc bài thơ: Làm bác sĩ + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về điều gì? + Sau này con có muốn trở thành Bác sĩ thật sự không? - Giáo dục trẻ: Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau. Nghề nào cũng cao quý và đáng trân trọng nên phải yêu lao động và chăm chỉ làm việc. 2.Giới thiệu bài. - Hôm nay cô sẽ giúp các con tìm hiểu một số nghề phổ biến trong xã hội để biết nghề đó có gì mà rất đáng trân trọng nhé. 3. Hướng dẫn. a. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nghề phổ biến trong xã hội. *Nghề bộ đội.. - Cô cho trẻ quan sát bức tranh: Chú bộ đội đang vác súng hành quân + Đây là ai? + Chú bộ đội đang làm gì? + Công việc của chú là làm gì? + Chú hành quân mang theo cái gì bên mình đây? + Ngoài súng ra thì chú bộ đội còn sử dụng đồ dùng, dụng cụ gì khi tham gia chiến đấu chống lại quân thù nữa? Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ - Bài thơ: làm bác sĩ - Bài thơ nói về bạn nhỏ chơi trò chơi làm bác sĩ khám, chữa bệnh cho mẹ rất vui. - Có ạ - Trẻ lắng nghe - Vâng ạ - Chú bộ đội - Đang hành quân. - Bảo vệ quê hương - Khẩu súng - Trẻ kể tên: Lựu đạn, côn, mũ tai bèo, ba lô, xe tăng, máy bay... + Khi phải sử dụng những đồ dùng đó để chiến đấu con - Có ạ! có thấy nguy hiểm không? Những nguy hiểm gì sẽ xảy ra - Bị thương, bị hi sinh. với chú bộ đội? Nơi làm việc của các chú bộ đội ở đâu? - Doanh trại bộ đội, Hải đảo, Biên giới. + Theo các con, công việc đó có vất vả, trách nhiệm có - Có ạ! nặng nề không? +Vậy các con có thương yêu chú không? - Trẻ trả lời + Các con thể hiện tình cảm đó như thế nào? -Trẻ trả lời. - Cô củng cố lại công việc của chú bộ đội, giáo dục trẻ - Lắng nghe biết yêu quý chú bộ đội, yêu quê hương đất nước * Nghề Y Cho trẻ xem một số hình ảnh về nghề y: + Con nhìn thấy gì trên màn hình? - Trẻ quan sát và trả lời. + Đó là nghề nào? - Nghề y. + Những người làm nghề y được gọi là gì? - Bác sĩ, y sĩ, y tá, dược sĩ, thầy thuốc. + Bác sĩ, y sĩ, y tá, dược sĩ, thầy thuốc làm công việc gì? - Khám chữa bệnh cho mọi Nơi làm việc của những người này? người. Làm việc ở bệnh viện, phòng khám, hiệu thuốc, trạm y tế. + Công việc đó cần có những đồ dùng, dụng cụ, thiết bị - Trẻ trả lời gì đây? + Con đã đi khám, chữa bệnh bao giờ chưa? Vì sao lại - Rồi ạ. Vì nếu không chữa phải chữa bệnh nhỉ? bệnh chúng ta sẽ có thể bị chết. + Lúc được những người làm nghề y khám chữa bệnh - Con sợ, con khóc, con cho con cảm thấy như thế nào? ngồi im. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người làm nghề y, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, giữ gìn sức khỏe. Khi được khám chữa bệnh không khóc, ngồi im. Và uống - Lắng nghe thuốc đầy đủ. Mở rộng: Ngoài nghề y và nghề bộ đội ra trong xã hội - Trẻ quan sát còn có rất nhiều nghề khác nữa: Nghề giáo viên, nghề - Cô giới thiệu một số trang phục của một số nghề phổ biến: Trang phục của công an, bộ đội, bác sĩ, công nhân, trang phục công sở... - Cô giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng những người làm - Trẻ lắng nghe nghề. Trân trọng, giữ gìn những sản phẩm của nghề. b. Hoạt động 2: Trò chơi: Đó là nghề nào - Cô giới thiệu tên trò chơi: Đó là nghề nào? - Lắng nghe + Cách chơi: Trên màn hình cô có rất nhiều các đồ đồ dùng, dụng cụ, trang phục của các nghề khác nhau. Các con hãy đoán xem hình ảnh đó nói lên nghề nào nhé - Cô tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú của trẻ - Trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương trẻ chơi 4. Củng cố - Cho trẻ kể lại các nghề trẻ vừa tìm hiểu - Trẻ kể tên - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người lao động, có - Lắng nghe ước mơ để phấn đấu, học tập sau này trưởng thành có ích cho xã hội. 5. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương - Chú ý ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY. + Số trẻ nghỉ học ……………………… ( Ghi rõ họ, tên): …………………………………………………………………………………….. …….. ………………………………………………………………………………………… ……….................................................................................................................. + Lý do: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….. ………………………………………………................................................................. .................................................... + Tình hình của trẻ trong ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………........................................................................................................................ + Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………. …………………………………………………………………..................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………. …………………………………………………………………... ……................................................................................................................................. .......................................................................................................................... Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Văn học: Bé làm bao nhiêu nghề. Hoạt động bổ trợ: I. Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Đọc thuộc bài thơ theo sự hướng dẫn của cô. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ nói đủ câu rõ ràng mạch lạc cho trẻ - Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng người làm nghề, yêu lao động, trân trọng các nghề. II. CHUẨN BỊ . 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh minh họa, slide trình chiếu nội dung bài thơ. - Tranh chưa tô màu các dụng cụ, đồ dùng của nghề thợ xây, nghề y, 2. Địa điểm: Trong lớp. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Ổn định tổ chức. - Nghe đố! Nghe đố! “Nghề gì bạn với vữa vôi Xây nhà cao đẹp bạn tôi đều cần?” Nghề gì? 2. Giới thiệu bài. Chúng mình có muốn làm bác thợ xây để xây lên những công trình thật đẹp và ý nghĩa không? Hãy cùng trải nghiệm các nghề khác nhau qua một bài thơ rất hay " Bé làm bao nhiêu nghề" Tác giả Yến Thảo. 3. Hướng dẫn. a. Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe. - Cô đọc diễn cảm lần 1: + Các con vừa được nghe bài thơ gì? Tác giả là ai? - Cho cả lớp đọc tên bài thơ, tên tác giả 1 – 2 lần. - Giảng nội dung: Bài thơ nói về bạn nhỏ chơi đóng vai thành rất nhiều người với các nghề khác nhau: Thợ xây, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, cô nuôi. Mỗi nghề đều là một công việc mang những ý nghĩa cao đẹp. - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa + Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì? Tác giả HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Đố gì đố gì? - Nghề thợ xây. - Trẻ lắng nghe. - Bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề. Tác giả Yến Thảo. - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ trả lời.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan