Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ khoi cau khoi tru tài liệu mới cập nhật...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ khoi cau khoi tru tài liệu mới cập nhật

.DOC
11
15
70

Mô tả:

BẢN THÂN Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh CHỦ ĐIỂM: (Thực hiện 1 tuần từ ngày 06 đến ngày 10 tháng 10 năm 2014) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được một số loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể bé (Rau, củ quả, thịt cá trứng, tôm, cua. Biết được một số loại thực phẩm có hại cho sức khoẻ ( Thức ăn ôi thiu, mốc, hết hạn sữ dụng) - Nhận biết được các vitamin có trong các nhóm thực phẩm. ( Rau, củ, quả cung cấp vitamin. Thịt cá trứng cung cấp chất đạm) * Kể tên một số loại thức ăn cần có trong bửa ăn hàng ngày 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, chú ý, ghi nhớ cho trẻ - Tránh 1 số loại thực phẩm hôi thiêu, mốc ảnh hưởng đến sức khỏe * Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân, gia đình * Ứng xữ phù hợp với giới tính của bản thân. 3. Thái độ : - Trẻ biết giữ vệ sinh trong ăn uống, biết ăn chín, uống sôi, không ăn quả xanh. *Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn II. MẠNG NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG * Những thực phẩm cần thiết cho cơ thể bé - Xem tranh ảnh về một số loại thực phẩm - Trò chuyện tên gọi, chức năng của các loại thực phẩm -Tô màu tranh các loại rau, củ, quả - Xây dựng: Xây vường rau của bé * Các Vitamin Cần cho cơ thể - Trò chuyện về các loại vitamin - Quan sát tháp dinh dưỡng và gọi tên các nhóm thực phẩm, các vitamin có trong các thực phẩm - Tô màu, cắt dán các loại thực phẩm. BÉ BÉ LÀM LÀM GÌ GÌ ĐỂ ĐỂ LỚN LỚN LÊN LÊN VÀ VÀ KHỎE KHỎE MẠNH MẠNH * Vệ sinh trong ăn uống - Trò chuyện về cách vệ sinh trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh - Biết chọn đúng đồ dùng cá nhân của mình - Trò chơi, cửa hàng thực phẩm III. KẾ HOẠCH TUẦN 1 Tên hoạt động Đón trẻ Thể dục buổi sáng HĐ ngoài trời Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Trò chuyện, nhắc trẻ chào cô và chào bố mẹ khi đi học. * Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống. Tập theo bài đồng diễn toàn trường. Tay, chân, bụng, bật - TC: Chi chi chành chành - TC: Đi chợ PTVĐ Hoạt động tập thể Khám phá - TC:Bịt mắt bắt dê - Gieo hạt Hoạt động tập thể LQVH Toán - TC: Chi chi chành chành - Nhặt lá sân trường. Âm nhạc Hoạt động Đi thăng Bé làm gì để Truyện. Đếm đến 7, Mời bạn ăn học bằng trên lớn lên và Gấu con nhận biết nhóm ghế thể dục khỏe mạnh. bị đau có 7 đối tượng, đầu đội túi răng (T2) nhận biết số 7 cát. - Chọn góc * Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm ( - Đóng chủ chơi Rau, củ, quả, thịt, cá trứng) đề - Trò * Góc nghệ thuật: Tô màu, cắt dán tranh - Kể chuyện chuyện thỏa ảnh về các loại thực phẩm( hình ảnh, Kéo, sáng tạo thuận vai họa báo, hồ dán, giấy A4, bút màu) * Nhận biết chơi, cách * Góc học tập - sách: Trò chuyện, thực các trạng Hoạt động chơi hành, tô chữ rỗng . thái cảm góc - Sắp xếp Sưu tầm hình ảnh về các thực phẩm: làm xúc vui đò dùng đồ tranh truyện abum ( Ảnh , kéo, hồ dán). buồn, ngạc chơi phù (Chuẩn bị: Sách, bút màu, hình, họa báo, nhiên, sợ hợp với chủ hồ dán, kéo, giấy...) hãi, tức đề. * Góc Xây dựng: Xây vườn rau của bé giận, xấu - Nghe kể (gạch, cây xanh, hàng rào, các loại rau, củ, hổ của chuyện “tay quả...) người khác phải và tay trái” Giờ ăn * Biết che miệng khi ho, hắc hơi, ngáp Vệ sinh * Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn Giờ ngủ Ngủ sâu giấc, nghe nhạc dân ca 2 Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2015 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết tên vận động, cách thực hiện “đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”. 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ sự khéo léo, tự tin, dẻo dai kiên trì khi thực hiện; biết định hướng trong không gian, biết phối hợp nhịp nhàn các bộ phận trên cơ thể. Kỹ năng nhận thức bản thân, hợp tác chia sẽ. 3.Giáo dục: Chú ý tập trung vào giờ học, thường xuyên luyện tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh. II.Chuẩn bị: - Nhạc chủ đề ghế, túi cát, ống cờ, băng ghế, túi cát. III.Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm, chuyển đội hình theo nhạc. Hoạt động 2: Trọng động A. Bài tập phát triển chung - ĐT Tay. Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên (kết hợp quay cổ tay, kiễng chân) (4 lần 8 nhịp) - ĐT Lưng, bụng, lường - Ngửa người ra sau, kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải sang trái ( 2 lần 8 nhịp) - ĐT chân. Đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau. ( 4 lần 8 nhịp) B. Vận động cơ bản. Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang. - Hôm nay cô dạy cho các con “đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”. - Cho trẻ nhắc lại đề tài. - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2 giải thích: TTCB: đi đến đầu ghế, bước từng chân lên ghế sau đó đặt túi cát lên đầu hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng đầu không cúi đi tiếp tục đến đầu ghế kia tay cầm túi cát bước xuống từng chân rồi về cuối hàng đứng. - Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện. - Cho cháu nhắc lại cách thực hiện. - Cô cho cả lớp thực hiện theo từng tổ. - Cô quan sát trẻ sữa sai cho trẻ ở tư thế đặt túi cát. - Tổ chức cho trẻ thực hiện 1 lần 2 cháu lần lược cho đến hết trẻ. Tổ chức dưới nhiều hình thức. - Giáo dục trẻ biết chú ý hứng thú tham gia hoạt động trong giờ học, các con còn phải biết thường xuyên luyện tập thể dục để giúp cho cơ thể khỏe mạnh. C.Trò chơi vận động. “nhảy tiếp sức” - Luật chơi: khi nhảy đến ống cở phải đổi cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng. - Khi nhận được cờ bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp. 3 - Cách chơi: chia trẻ thành 3 tổ đều nhau xếp theo hàng dọc. Khi các con nghe thấy hiệu lệnh cô đếm “2,3” của cô thì cháu thứ nhất ở cả 3 hàng nhảy liên tiếp lên phía trước lấy 1 lá cờ chạy nhanh về đưa cho bạn thứ 2. Khi cháu thứ 2 nhận được cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ đổi cờ khác đưa cho ban thứ 3. Cháu nào nhảy xong xuống đứng ở cuối hàng cứ tiếp tục như vậy cho đếm hết, tổ nào xong trước sẽ thắng cuộc. - Nếu ai không nhở đổi cờ sẽ mật lượt phải nhảy lại một lần. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô theo dõi động viên trẻ khi chơi. - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ trong khi chơi biết cùng các bạn thực hiện đúng theo hiệu lệnh và biết hợp tác chơi cùng bạn. Hoạt động 3. Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng …………………………..****…………………………… Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2015 HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ ĐT. BÉ LÀM GÌ ĐỂ CƠ THỂ CAO LỚN, KHỎE MẠNH. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết được một số loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể, biết một số loại vitamin có trong các loại thực phẩm, biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh. - Nhận biết được 4 nhóm thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm ( Đạm, Vitamin, Tinh bột, nhóm bột đường) Kể tên một số thực phẩm cần có trong bửa ăn hàng ngày 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tư duy, chú ý cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ chú ý, ghi nhớ trong giờ học, Biết giữ vệ sinh trong ăn uống Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn II. CHUẨN BỊ - Tranh vẽ về các loại thực phẩm - Sáp màu, giấy vẽ III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1. Hướng trẻ vào bài - Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” - Các con vừa hát bài gì? Nội dung bài hát nói về gì? - Vì sao chúng ta phải ăn uống hàng này? - Nếu không ăn thì điều gì sẻ xảy ra? * Để cơ thể cao lớn khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì? Và giờ học hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé. * Hoạt động 2. Cung cấp kiến thức 4 - Bạn nào cho cô biết để cao lớn khỏe mạnh hàng ngày các con ăn những loại thực phẩm nào? - Ngoài rau củ, quả ra các con còn phải ăn những loại thực phẩm nào khác? - Cho trẻ kể các loại thực phẩm mà trẻ biết? - Vậy hàng ngày ở lớp các con được ăn những món ăn nào? - Các món ăn đó được chế biến từ thực phẩm nào? - Cho trẻ quan sát hình ảnh một số loại thực phẩm, một số món ăn được làm từ các loại thực phẩm. - Ngoài các loại thực phẩm ra các con có biết cơ thể mình cần loại Vitamin nào không? Trẻ kể - Vậy các con có biết các vitamin đó có trong thực phẩm nào không? - Để cơ thể của các con có được các vitamin đó các con phải làm gì? Trẻ kể - Cho trẻ nhắc lại Vitamin C có trong rau, củ quả, Thịt, cá, trứng, tôm, cua, cung cấp chất đạm. cơm, bắp, khoai cung cấp tinh bột, Sửa, đường, mía nhóm bột đường - Cho trẻ quan sát hình ảnh các nhóm thực phẩm. * Vệ sinh trong ăn uống. - Vậy hằng ngày trước khi ăn các con phải làm gì? - Vì sao các con phải rửa tay trước khi ăn? - Nếu không rửa tay trước khi ăn thì điều gì sẻ xảy ra? - Theo con thực phẩm như thế nào là không ảnh hướng đến sửa khỏe của chúng ta? * Giáo dục cháu biết ăn chín, uống sôi, không nói chuyện trong giờ ăn… * Hoạt động 3. Luyện tập Nhóm 1. Chia thực phẩm thành 4 nhóm theo sơ đồ Nhóm 2. Tô màu các loại thực phẩm bé thích Nhóm 3. Cắt dán các loại quả cung cấp vitamin c. - Nhận xét kết quả chơi của trẻ. Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2015 HOẠT ĐỘNG. VĂN HỌC TRUYỆN. GẤU CON BỊ ĐAU RĂNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu. 1. kiến thức: - Nhớ được tên câu chuyện, tên các nhân vật trong câu chuyện, thuộc chuyện, biết đóng kịch 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đóng kịch, kĩ năng thể hiện giọng điệu các nhân vật trong câu chuyện. 3.Thái độ: - Hứng thú vào giờ học, hứng thú đóng kịch cùng các bạn, biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể, chăm đánh răng hằng ngày - Biết ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng, không ăn bánh kẹo nhiều 5 II.Chuẩn bị: - Video câu chuyện, III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG - Hoạt động 1 trò chuyện - Trò chơi “ Bé tập đánh răng” - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Các con vừa chơi trò chơi gì? Vậy hàng ngày các con có đánh răng không? Đánh răng vào lúc nào? Vì sao lại đánh răng? Nếu không đánh răng điều gì sẻ xẩy ra? - Vậy có câu chuyện gì nói về một bạn ăn nhiều bánh kẹo trong ngày sinh nhật nên bạn ấy đã bị đau răng và khóc thật nhiều? - Vậy hôm nay cô cháu mình cùng kể lại câu chuyện “ gấu con bị đau răng” nhé? Hoạt động 2. Cung cấp kiến thức - Cho cháu xem lại vi deo câu chuyện * Đàm thoại. - Trong câu chuyện các con vừa xem có những nhân vật nào? - Vì sao gấu con lại bị đau răng? - Bác sĩ đã khuyên gấu con điều gì? - Vậy gấucon có làm theo lời của bác sĩ không? Các con có làm theo lời của bác sĩ giống như gấu con không? - Giáo dục cháu qua nội dung câu chuyện - Cho trẻ kể lại câu chuyện 1-2 lần - Cô quan sát sửa sai cho trẻ khi kể chuyện. * Hoạt động 3. Đóng kịch - Cô thấy các con đã thuộc chuyện rồi bây giờ bạn nào xung phong lên đóng kịch lai câu chuyện cung cô không nào? - Cho trẻ tự nhận vai các nhân vật trong câu chuyện - Cô làm người dẫn chuyện - Tổ chức cho trẻ đóng kịch 2 lần - Nhận xét tuyên dương trẻ sau mỗi lần đóng kịch. Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2015 HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐT: ĐẾM ĐẾN 7, NHẬN BIẾT NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯƠNG, NHẬN BIẾT SỐ 7. I. Mục tiêu. 1. kiến thức -Trẻ biết đếm đén 7, nhận biết nhóm có 7 đối tuợng, nhận biết số 7. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng đếm đến 7, phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ ,phát triển tư duy cho trẻ. - Dạy trẻ nói trọn câu,mạch lạc. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết liên hệ thực tế, có ý thức tốt trong giờ học. II.Chuẩn bị: 6 - Bát, thìa, ly số lượng 7 đủ cho cô và trẻ (đồ dùng của cô lớn hơn đồ dùng của trẻ)trẻ..vở toán, bút màu. III.Tiến trình hoạt động: *Hoạt động 1 Hướng trẻ vào bài - Cô mở nhạc cho trẻ hát bài : Mới bạn ăn. - Bài hát nói về điều gì? - Để cơ thể khỏe mạnh con phải làm gì? -Các con cần đồ dùng gì để ăn? -Giáo dục cháu ăn hết xuất, biết giữ vệ sinh trong ăn uống. *Hoạt động 2: Dạy đếm đén 7.nhận biết số lượng 7. nhận biết số 7 - Cô gắn 6 cái bát,tương ứng 6 cái thìa - Cho trẻ đếm số lượng 2 nhóm đồ vật.Con có nhận xét gì về số lượng 2 nhóm đồ vật này? cháu chọn chữ số tương ứng đặt vào 2 nhóm đồ vật cho phù hợp? - Điều gì sẽ xảy ra nếu cô thêm 1 cái thìa? - Làm thế nào để nhóm bát bằng nhóm thìa? Thêm mấy? cho trẻ đếm số lượng đồ vật. -V ậy 6 thêm 1 được mấy? Lúc này số lượng 2 nhóm đồ vật này như thế nào với nhau? đều bằng mấy? theo con chọn số mấy để biểu thị cho nhóm đồ vật có số lượng 7? - Cho trẻ phát âm số 7 - Nêu cấu tạo số 7( có 1 nét xiên và 1 nét gạch ngang.) - Ăn xong con thường làm gì? - Con dùng cái gì để uống nước? - Cô gắn 7cái ly.cho trẻ đếm.? Có mấy cái bát?.nếu cô bớt 2 cái ly thì điều gì sẽ xảy ra với 2 nhóm đồ vật trên? vì sao còn biết được điều đó? - Con sẽ làm như thế nào để 2 nhóm đồ vật này có số lượng bằng nhau? - Có mấy cách? cho trẻ lên thực hiện cô và cả lớp quan sát ,kiểm tra và nhận xét. -Giáo dục trẻ… * Hoạt động 3: Luyện tập -Trò chơi: xếp và đếm số lượng đồ vật theo yêu cầu của cô. - Cô hướng dẫn cách chơI, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi -Trò chơi: Về đúng nhà - Cô có hai nhôI nhà. Nhà bạn trai và nhà bạn gái. Nhà bạn trai có số nhà là số 7, nhà bạn gái có số nhà là số 6. - Hướng dẫn trẻ cách chơI, luật chơi. - Cô giới thiệu cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.2-3 lần -Trò chơi thực hành: cho trẻ thực hành trong vở toán - Nhận xét kết quả thực hiện của trẻ. Thứ s¸u ngày 09 tháng 10 năm 2015 HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: MỜI BẠN ĂN 7 NDTrọng tâm : Dạy hát ND Kết hợp : Vỗ tay theo nhịp Nghe hát : Mẹ yêu con Trò chơi :Đoán tên bạn hát I Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát và vận động theo cô bài Mời bạn ăn Được nghe hát bài "Mẹ yêu con “. Biết chơi trò chơi "Đoán tên bạn hát ". 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng hát tròn câu rỏ lời hát diễn cảm, kĩ năng vỗ tay theo nhịp bài hát, quang sát, so sánh. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thông minh. II Chuẩn bị: - Tranh: Các bạn đang ăn, một số loại thực phẩm - Mũ chóp. - Dụng cụ âm nhạc, phách tre, trống lắc, …. III Tiến tình hoạt động Hoạt động 1 : Trò chuyện về chủ điểm: - Cho trẻ xem hình ảnh giờ ăn của lớp - Trò chuyện cùng trẻ. - Qua hình ảnh bạn nào có liên tưởng đến bài hát gì không? * Hoạt động 2 :Dạy hát: ".Mời bạn ăn ". - Bắt nhịp cho cả lớp hát. - Chú ý sửa sai. - Mời tổ ,nhóm ,cá nhân trẻ hát - Sau mỗi lần tổ ,nhóm ,cá nhân hát xong cô cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau .Cô nhắc lại ý trả lời đúng của trẻ ,sửa sai cho trẻ - khen trẻ kịp thời . *Hoạt động 3 : Dạy vận động: - Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát . - Cô giải thích cách vỗ theo nhịp: vỗ theo nhịp 1,2 gồm 1 phách mạnh và 1 phách nhẹ. - Cô hát và vỗ cho trẻ quan sát 2 lần : - Dạy cả lớp vỗ theo nhịp 1,2 từ 1-2 lần. - Dạy trẻ hát và vỗ theo nhịp bài hát. - Cho từng tổ thực hiện. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Nhóm, cá nhân hát múa (bằng hình thức xung phong). - Với bài hát này ngoài hình thức vỗ theo nhịp ra còn có hình thức vận động nào nữa không? - Cho trẻ vận động theo ý tưởng * Hoạt động 4 : Nghe hát: "Mẹ yêu con ": - Bằng lời dẫn dắt cô giới thiệu bài hát: "Mẹ yêu con ". 8 - Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm. - Cho trẻ nghe hát lần 2: cô hát và thể hiện động tác minh họa. * Hoạt động 5 :Trò chơi âm nhạc: "Đoán tên bạn hát " - Cô nói cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi - Kết thúc: Cả lớp hát vận động minh họa bài ."Mời bạn ăn ". ĐÓNG CHỦ ĐỀ: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH ĐÓNG CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON - Cho trẻ tiếp tục hoàn thiện quá trình chơi của mình ở các góc chơi - Trưng bày sản phẩm của trẻ, cho trẻ giới thiệu với các nhóm chơi về những điều trẻ hiểu, trẻ thể hiện qua chủ điểm. - Đàm thoại giúp trẻ nhớ lại những điều đã được khám phá ở chủ điểm “ Ttôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh - Biểu diễn văn nghệ như: Đọc thơ, kể chuyện, hát, múa…những bài trẻ đã học, sưu tầm trong chủ điểm. - Biết sắp xếp các sản phẩm của mình thành một câu chuyện và kể chuyện sáng tạo. - Cô nhận xét cuối chủ đề động viên những điều trẻ đã đạt được trong chủ đề khuyến khích động viên nhưng điều trẻ chưa đạt được trong chủ đề. - Giới thiệu chủ đề mới ---------------------------------------***-------------------------------------- NHẬN XÉT CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức Ưu điểm................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 9 Tồn tại.................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 2. Kỹ năng Ưu điểm................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. . Tồn tại.................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 3. Thái độ Ưu điểm................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Tồn tại.................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 10 KỀ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHỦ ĐỀ: TÔI LÀ AI Hoạt động học Văn học Khám phá LQBM. Truyện gấu con bị đâu răng Ôn. Tôi là ai. LQCC Toán Ôn nhóm Ôn số lượng 6, chữ cái a, chữ số 4,5,6 ă, â Mở chủ đề Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh MỞ CHỦ ĐỀ I. Chuẩn bị - Bài hát Mời bạn ăn - Trò chơi thực phẩm trên máy tính II Mở chủ đề. 1. Kích thích hứng thú. - Cho trẻ vận động theo bài hát “mời bạn ăn” - Các con vừa vận động theo bài hát gì? - Vậy một ngày chúng ta ăn mấy bửa? - Các con có nhớ những món ăn mà các con đã được ăn không? - Con thích ăn món nào nhất vì sao? - Vậy các con có biết vì sao chúng ta phải ăn không? 2. Kích thích khám phá. - Vậy tuần này chúng ta sẻ cùng nhau tìm hiểu xem cở thể chúng ta cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh nhé? Tìm hiểu xong chủ đề này các con sẻ hiểu được vì sao chúng ta phải ăn. Chủ đề này các con muốn tìm hiều gì nào? + Những thực phẩm cần thiết cho cơ thể + Các vitamin cần cho cơ thể + Vệ sinh trong ăn uống. - Tuần này chúng ta sẻ cùng nhau giải quyết 3 nội dung này, nếu trong quá trình tìm hiểu niếu cố diều gì không hiếu các con hảy hỏi cô hoặc là hỏi bạn của mình nhé. - Để hưởng ứng cho chủ đề mới cô cho các con chơi trò chơi “ Bé chon thực phẩm nào” - Tổ chức cho trẻ chơi từ 2-3 lần. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan