Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an lop mam tài liệu mới cập nhật...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ giao an lop mam tài liệu mới cập nhật

.DOC
30
10
62

Mô tả:

MỤC TIÊU TÊN CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON - LỄ HÔI TRUNG THU Thời gian: 4 Tuần. Từ ngày 7 /9 – 2/10/2015 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHÂT: - Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lưá tuổi. + Beù trai caân naëng: 14 ,5 kg - 15 kg; cao : 106 cm - 107cm + Beù gaùi caân naëng: 14 kg - 14,5 kg; cao: 104 cm - 105cm - Thực hiện được vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế . + Bò bằng bàn tay bàn chân 4m-5m + Tung bóng lên cao và bắt bóng + Bật xa 40-50cm. CS1 - Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động : Thực hiện các động tác hô hấp, tay, chân, lườn, bật, các VĐCB nhịp nhàng, uyển chuyển. Bài tập TDS số 1 - Có kĩ năng trong 1 số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay như: : cuoän, xoay troøn coå tay ,gaëp môû caùc ngoùn tay - Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích của việc ăn uống đối với sức khỏe như: Nhận biết một số thực phẩm cần thiết và ích lợi của nó đối với cơ thể - Có 1 số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân như: Tự rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn, khi tay bẩn. - Tự mặc và cởi được áo. (CS5) - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. (CS15) - Che miệng khi ho ,hắt hơi ,ngáp .(CS17) - Kể được tên một số thức ăn cần có trong bửa ăn hàng ngày. (CS19) 2/ PHÁT TRIỂN NHṬN TH́C: - Ham hiểu biết, thích tìm tòi khám phá về trường Mầm Non và lễ hội Trung thu - Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại một số đồ dùng đồ chơi trong trường của bé. - Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống .(CS97) - Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự (CS109) - Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau - Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết về các nghề bằng các cách khác nhau (bằng hành động mô phổng, hình ảnh, lời nói…) với ngôn ngữ là chủ yếu. - Có hiểu biết ban đầu (về trường lớp mầm non và lễ hội trung thu) và 1 số khái niệm sơ đẳng về toán: + Đếm đến 1- 2 , NBCS 1-2, MQH trong phạm vi 2 + Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân 3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NG̃: - Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày như: Nghe và trả lời ý kiến của người khác. - Nghe hiểu nội dung chuyện, thơ, đồng dao, ca dao, dành cho lứa tuổi của trẻ.(CS64): Truyện: Mèo con và quyển sách. Thơ: Trăng ơi từ đâu đến, Nghe lời cô giáo - Nói rõ ràng (CS65) - Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện .(CS75) -Không nói tục ,chửi bậy .(CS78) -Đóng kịch -Nhận dạng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt .(CS91): o, ô, ơ - Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau như: Bằng lời nói, nét mặt, cử chỉ điệu bộ phù hợp nhu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Có khả năng diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hàng ngày như: Chăm chú lắng nghe người khác nói, không ngắt lời hay nói leo - Có khả năng söû duïng caùc töø nhö môøi coâ, môøi baïn, caùm ôn, xin loãi trong giao tieáp - Có khả năng cảm nhận vần điệu nhịp điệu bài thơ ca dao, đồng dao, phù hợp với độ tuổi như: Đọc diến cảm các baì thơ, ca dao, đồng dao trong chủ đề - Có 1 số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết 4/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI: - Có ý thức về bản thân như: Nói được một số thông tin cơ bản về bản thân, nói tên các bạn trong lớp, cô giáo chủ nhiệm - Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với trường và các bạn. - Có 1 số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực…trong các hoạt động - Cố gắng thực hiện công việc đến cùng .(CS31) - Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày.(CS33) - Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi .(CS42) - Có 1 số kĩ năng sống như: hợp tác với bạn khi chơi, thân thiện, quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn trong các hoạt động. - Thực hiện tốt 1 số quy tắc, quy định trong sinh hoạt gia đình, trường, lớp mầm non, cộng đồng gần gũi: Biết một số qui định của lớp, gia đình và cộng đồng ( để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định..) e/ PHÁT TRIỂN THẪM MĨ: - Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật (như: Biết thể hiện cảm xúc khi nghe các bản nhạc, ngắm các tác phẩm nghệ thuật). - Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong âm nhạc, tạo hình như -Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS100): Vui đến trường, Em đi mẫu giáo, Gác trăng  Vẽ trường MN  Vẽ đồ chơi tặng Bạn  Nặn bánh trung thu + Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc hình dáng, bố cục. - Yêu thích,hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật. + Biết yêu thích và tham gia biểu diễn văn nghệ vào cuối tuần, Duyệt BGH KT Giáo viên Huỳnh Thị Tám NỘI DUNG I/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHÂT A/ Phát triển vận động 1/ PT các nhóm cơ và hô hấp * VĐCB  Đi và chạy - Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối. TD SÁNG - Đi nối bàn chân tiến, lùi. + Bò bằng bàn tay bàn chân 4m-5m + Tung bóng lên cao và bắt bóng + Bật xa 40-50cm. CS1 3/ PTcơ tay nhỏ - Bẻ nắn - Lắp ráp từ 5 chi tiết - Tự mặc, cởi được áo,quần CS5 B/ GD Dinh dinh sức khỏe -Nhận biết các món ăn nhiều đạm - Trẻ biết ăn đa dạng các món ănhàng ngày CS19 - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng) 1/ Tự KN phục vụ  Tập làm 1 số việc tự phục vụ trong sinh hoạt - Tự rửa tay băng xà phòng - Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay dơ. CS15 - Tự chọn quần áo - Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp CS17 - Đi vệ sinh đúng nơi, sử dụng đồ dùng đúng cách  GĨ GÌN - Tập luyện một số thói quen giữ gìn vệ sinh sức khỏe - NB và phòng tránh những hành động nguy hiểm ,những nơi không an toàn,những vật dụng nguy hiểm đén tính mạng  An toàn - Biết cách ứng xử với thuốc. - Biết cách ứng xử với người lạ. II/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN TH́C A/ KHÁM PHÁ KHOA HỌC 2/Đồ vật:  Đồ chơi, đồ vật - Đặc điểm công dụng và cách sử dụng đồ dung, đồ chơi. - Phân loại đồ dung, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu 4/ Một số hiện tượng tự nhiên: - Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự.CS109 - Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày  NƯỚC - Tiết kiệm điện nước - Nhận biết các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật, cây cối. B/ LQ với một số khái niệm sơ đẳng về toán  Tập hợp số lượngvà số thứ tự và đếm - Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng - Từ 50-7 + Đếm đến 1- 2 , NBCS 1-2, MQH trong phạm vi 2 + Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân C/ Khám phá xã hội 1/ Bản thân, gia đình, trường mầm non, cộng đồng. - Kể tên một số đặc điểm công dụng gần nơi trẻ sống CS97 - Những đặc điểm nổi bật của trường, lớp màm non,công việc cuẩ các cô, bác trong trường - Đặc điểm sở thích của bạn, các hoạt động của trẻ ở trường 3/ Danh lam thắng cảnh ,các ngày lễ hội ,sự kiện văn hóa. - Trung thu - Sự kiên khám sức khoẻ tham quan III /LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NG̃ 1/ Nghe - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi CS64 + 1 truyện : Mèo con và quyển sách + 1 thơ : Nghe lời cô giáo + Trăng ơi từ đâu đến - Nghe đọc, hiểu 18 bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, hò vè phù hợp với độ tuổi. - Hiểu và làm theo 2, 3 yêu cầu liên tiếp 2/ Nói - Nói rõ rang.CS65 - Phát âm phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu ham hiểu biết của bản thân rõ ràng 3/Làm quen với đọc, viết - Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện CS75. - Không nói tục, chửi bậy. CS78 - Nhận dạng chữ cái. CS91: O, Ô, Ơ - Xem đọc và nghe các loại sách khác nhau - Làm quen với cách đọc và viết trong tiếng việt + Hướng đọc, viết: Từ trái sang phảỉ, từ dòng trên xuống dòng dưới - Phân biệt phần mở đầu và phần kết thúc IV/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI 1/ phát triển tình cảm xã hội Ý thức về bản thân - Cố gắng thực hiện công việc đến cùng CS31 - Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày. CS33  Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội - Một số quy định ở lớp gia đình và nơi công cộng ( để đồ dùng đồ chơi đúng chổ, trật tự khi ăn, khi ngủ, đi bên lề phải đường). - Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi CS42 - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự - Quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn - Nhận xét và bài tỏ với hành vi “đúng, sai, tốt, xấu” - Tiết kiệm điện nước - Gĩư gìn vệ sinh môi trường V/ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ - Một số kỷ năng trong hoạt động âm nhạc ( nhge ,hát ,vận động theo nhạc ) và hoạt động tạo hình ( vẽ,nặn, cắt, xé dán ,xếp hình) - Nghe và nhận ra 7sắc thái (vui buồn,tình cảm,tha thiết)của cá bài hát, bản nhạc. - Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em CS100 - Hát và vân động phù hợp với nhip điệu của bài hát bản nhạc: TTDH: Gác trăng, em đi mẫu giáo, Vận động múa : Vui đến trường, - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu ,nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát ,bản nhạc. - Lựa chon phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình ,vật liệu trong thiên nhiên phế liệu để tạo ra các sản phẩm . - Phối hợp các kỷ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng /đường nét và bố cục. - Vẽ: Vẽ trường MN, Vẽ đồ chơi tặng bạn. Nặn: Bánh trung thu 3/ Thể hiên sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc .tạo hình ) - trống, kèn - Đăt lời theo giai điệu bài hát, bản nhạc, quen thuộc - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình . Thứ hai ngày 7 tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG GÓC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Treû bieát trao ñoåi, thoûa thuaän choïn goùc chôi, vai chơi theo yù thích. - Treû laøm ñöôïc moät soá baøi taäp ôû goùc hoïc taäp, veõ, chaêm soùc hoa kieång + caùt nöôùc, xây trường MN, vườn hoa của lớp - Treû chôi coù neà neáp, bieát lieân keát giöõa caùc goùc chôi. Chôi xong bieát caét ñoà chôi ngaên naép, goïn gaøng. II/ CHUẨN BỊ: - Goùc xaây döïng: CB: Các hàng rào, gạch, ngôi trường, cây xanh, hoa, cỏ, cầu tuột, xích đu,cổng trường ..… - Góc học tập: Lôtô toán từ 1- 2 , bài tập gợi mở, truyện, thơ chữ to - Goùc thieân nhieân: CB: Ñoà chôi caùt, nöôùc, moáp xoáp, ñoà chôi nhöïa, coáng, quaëng, chai nhöïa, bình töôùi, khuoân in caùt, muoái ñöôøng, caùt,… III/ TỔ CH́C HOẠT ĐỘNG:  Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề - Cho và cả lớp hát bài: vui đến trường - Đàm thoại nội dung bài hát. - Hôm nay cô sẻ cho các bạn dùng đôi tay mình để xây ngôi trường và cảnh vật xung quanh ngôi trường của mình nha - Hôm nay con chọn chơi góc nào? - Góc trọng tâm của lớp mình hôm nay sẽ là góc xây dưng - Vào góc xây dựng con sẽ xây gì nào? - Cô gợi hỏi ý định của cháu thích chơi góc nào? - Cô giới thiệu bài tập mới ở góc cho trẻ biết để vào góc thực hiện - Cho trẻ nhắc lại cách chơi ở góc?  Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. - Cháu vào góc thỏa thuận vai chơi, và nhập vai chơi - Cô bao quát các góc chơi, tham gia vào các góc để tạo tình huống cho các trẻ thụ động cùng chơi với bạn - Khuyến khích trẻ sáng tạo hơn khi làm ra các sản phẩm tạo hình, và chế biến các món ăn , lắp ghép, xây dựng trường MN ....  Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cùng cháu nhận xét các góc chơi - Cô nhận xét qua giờ hoạt động. - Giáo dục cháu biết thu dọn đồ dùng đồ chơi sau hoạt động Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG GÓC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Treû bieát trao ñoåi, thoûa thuaän choïn goùc chôi, vai chơi theo yù thích. - Treû laøm ñöôïc moät soá baøi taäp ôû goùc hoïc taäp, veõ, chaêm soùc hoa kieång + caùt nöôùc, xây trường MN - Treû chôi coù neà neáp, bieát lieân keát giöõa caùc goùc chôi. Chôi xong bieát caét ñoà chôi ngaên naép, goïn gaøng. II/ CHUẨN BỊ: - Goùc xaây döïng: CB: Các hàng rào, gạch, ngôi trường , cây xanh, hoa, cỏ, cầu tuột, xích đu,cổng trường …. - Góc nghệ thuật : CB: Vẽ theo ý thích…. - Goùc thieân nhieân: CB: Ñoà chôi caùt, nöôùc, moáp xoáp, ñoà chôi nhöïa, coáng, quaëng, chai nhöïa, bình töôùi, khuoân in caùt, muoái ñöôøng, caùt,… III/ TỔ CH́C HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề - Cho và cả lớp hát bài: Cô giáo em - Đàm thoại nội dung bài hát. - Hôm nay cô sẻ cho các bạn dùng đôi tay mình để xây ngôi trường để cho các bạn học và chơi cùng với cô giáo của mình nha - Hôm nay con chọn chơi góc nào? - Góc trọng tâm của lớp mình hôm nay sẽ là góc xây dưng - Vào góc xây dựng con sẽ xây gì nào? - Cô gợi hỏi ý định của cháu thích chơi góc nào? - Cô giới thiệu bài tập mới ở góc cho trẻ biết để vào góc thực hiện - Cho trẻ nhắc lại cách chơi ở góc? * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. - Cháu vào góc thỏa thuận vai chơi, và nhập vai chơi - Cô bao quát các góc chơi, tham gia vào các góc để tạo tình huống cho các trẻ thụ động cùng chơi với bạn - Khuyến khích trẻ sáng tạo hơn khi làm ra các sản phẩm tạo hình, và chế biến các món ăn, lắp ghép,.... * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cùng cháu nhận xét các góc chơi - Cô nhận xét qua giờ hoạt động. - Giáo dục cháu biết thu dọn đồ dùng đồ chơi sau hoạt động Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG GÓC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Treû bieát trao ñoåi, thoûa thuaän choïn goùc chôi, vai chơi theo yù thích. - Treû laøm ñöôïc moät soá baøi taäp ôû goùc hoïc taäp, veõ, chaêm soùc hoa kieång + caùt nöôùc, xaây dựng trường MN, và quang cảnh trung thu - Treû chôi coù neà neáp, bieát lieân keát giöõa caùc goùc chôi. Chôi xong bieát caét ñoà chôi ngaên naép, goïn gaøng. II/ CHUẨN BỊ: - Goùc xaây döïng: CB: Các hàng rào, gạch, ngôi trường, cây xanh, hoa, cỏ, cầu tuột, xích đu,cổng trường ..… - Góc bán hàng: CB: lồng đèn, bánh trung thu, bánh bía… - Góc phân vai: CB: bán viết chì, tập, cặp, sách, bảng, phấn…….. III/ TỔ CH́C HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: trò chuyện về chủ đề - Cho và cả lớp hát bài: đêm trung thu - Đàm thoại nội dung bài hát. - Hôm nay cô sẻ cho các bạn dùng đôi tay mình để xây ngôi trường và cảnh vật của đêm trung thu - Hôm nay con chọn chơi góc nào? - Góc trọng tâm của lớp mình hôm nay sẽ là góc xây dưng - Vào góc xây dựng con sẽ xây gì nào? - Cô gợi hỏi ý định của cháu thích chơi góc nào? - Cô giới thiệu bài tập mới ở góc cho trẻ biết để vào góc thực hiện - Cho trẻ nhắc lại cách chơi ở góc? * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. - Cháu vào góc thỏa thuận vai chơi, và nhập vai chơi - Cô bao quát các góc chơi, tham gia vào các góc để tạo tình huống cho các trẻ thụ động cùng chơi với bạn - Khuyến khích trẻ sáng tạo hơn khi làm ra các sản phẩm tạo hình, và chế biến các món ăn , lắp ghép,.... * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cùng cháu nhận xét các góc chơi - Cô nhận xét qua giờ hoạt động. - Giáo dục cháu biết thu dọn đồ dùng đồ chơi sau hoạt động Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG GÓC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Treû bieát trao ñoåi, thoûa thuaän choïn goùc chôi, vai chơi theo yù thích. - Treû laøm ñöôïc moät soá baøi taäp ôû goùc hoïc taäp, veõ, chaêm soùc hoa kieång + caùt nöôùc, xaây dựng trường MN, - Treû chôi coù neà neáp, bieát lieân keát giöõa caùc goùc chôi. Chôi xong bieát caét ñoà chôi ngaên naép, goïn gaøng. II/ CHUẨN BỊ: - Goùc xaây döïng: CB: Các hàng rào, gạch, ngôi trường, cây xanh, hoa, cỏ, cầu tuột, xích đu,cổng trường ..… - Góc nghệ thuật : CB: Vẽ, nặn theo ý thích…. - Goùc thieân nhieân: CB: Ñoà chôi caùt, nöôùc, moáp xoáp, ñoà chôi nhöïa, coáng, quaëng, chai nhöïa, bình töôùi, khuoân in caùt, muoái ñöôøng, caùt,… III/ TỔ CH́C HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề - Cho và cả lớp hát bài: vui đến trường - Đàm thoại nội dung bài hát. - Hôm nay cô sẻ cho các bạn dùng đôi tay mình để xây trường học và cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong và ngoài lớp nha - Hôm nay con chọn chơi góc nào? - Góc trọng tâm của lớp mình hôm nay sẽ là góc xây dưng - Vào góc xây dựng con sẽ xây gì nào? - Cô gợi hỏi ý định của cháu thích chơi góc nào? - Cô giới thiệu bài tập mới ở góc cho trẻ biết để vào góc thực hiện - Cho trẻ nhắc lại cách chơi ở góc? * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. - Chàu vào góc thỏa thuận vai chơi, và nhập vai chơi - Cô bao quát các góc chơi, tham gia vào các góc để tạo tình huống cho các trẻ thụ động cùng chơi với bạn - Khuyến khích trẻ sáng tạo hơn khi làm ra các sản phẩm tạo hình, và chế biến các món ăn , lắp ghép,.... * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cùng cháu nhận xét các góc chơi - Cô nhận xét qua giờ hoạt động. - Giáo dục cháu biết thu dọn đồ dùng đồ chơi sau hoạt động Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015 HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Chaùu bieát ñöôïc soá baïn vaéng, bieát veà thôøi gian, thoâng tin thôøi tieát. Bieát xem coâ giôùi thieäu saùch noäi dung.Treû bieát neâu teân caùc hoaït ñoäng trong ngaøy vaø cuøng coâ troø chuyện về cô, các bạn và những đồ dùng đồ chơi lớp mầm - Chaùu tích cöïc phaùt bieåu. Gaén ñuùng teân baïn vaéng, sao chép đúng số của thứ, ngày tháng, năm., gắn đúng biểu tượng thời tiết - Giôø hoïc chaùu chaêm ngoan hoøa ñoàng vôùi baïn, khoâng noùi chuyeän rieâng. II/Chuaån bò: - Coâ: Caùc bieåu baûng: Thôøi gian, thôøi tieát, lòch sinh hoaït, lòch ngaøy, beù ñeán lôùp. - Treû: Bieát caùc bieåu baûng, bieát teân cuûa caùc baïn trong lôùp. III/ Toå chöùc hoaït ñoäng: * Ñieåm danh * Giới thiệu bản bé đến lớp - Cho caùc toå ñeám soá löôïng baïn hieän dieän, baïn vaéng , lý do vắng (Toå tröôûng leân baùo caùo cho coâ). - Coù bao nhieâu baïn Nam? Bao nhieâu baïn Nöõ? - Soá baïn Nam nhö theá naøo so vôùi soá baïn Nöõ? - Cho treû gaén hình baïn vaéng vaøo baûng “Beù ñeán lôùp” - Cô giáo dục và nêu tiêu chuẩn bé ngoan cho cả lớp nghe * Quan saùt lịch thôøi gian  Troø chôi “con thoû” + Hoâm qua thöù maáy? Ngaøy? Tháng ? Năm? ( Cho trẻ gắn băng từ ) + Cho treû gôû lòch, và gắng lên biểu bảng “Thôøi gian”. + Hoâm nay thöù maáy? Ngaøy? Thaùng? Naêm? (Cho trẻ gắn băng từ ) + Ngaøy mai thöù maáy? Ngaøy maáy? (Cho trẻ gắn băng từ ) * Quan saùt lịch thôøi tieát:  Trò chơi “ Trời mưa , trời nắng”. - Thôøi tieát hoâm nay nhö theá naøo? - Vì sao con bieát? - Cho treû gaén bieåu töôïng thôøi tieát. - Cho treû döï ñoaùn thôøi tieát tröa vaø chieàu  gaén bieåu töôïng vaøo baûng “Thôøi tieát”. - Cuoái ngaøy caùc baïn seõ noùi cho coâ nghe veà söï thay ñoåi thôøi tieát cuûa ngaøy hoâm nay nheù. * Lịch sinh hoạt - Cô giới thiệu cho trẻ biết lịch sinh hoạt trong ngày và cùng trẻ nhắc lại * Giới thiệu sách mới: Sách ngoài chương trình - Cô nhận xét hoạt động của lớp Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Chaùu bieát ñöôïc soá baïn vaéng, bieát veà thôøi gian, thoâng tin thôøi tieát. Bieát xem coâ giôùi thieäu saùch noäi dung.Treû bieát neâu teân caùc hoaït ñoäng trong ngaøy vaø cuøng coâ troø chuyện về cô giáo - Chaùu tích cöïc phaùt bieåu. Gaén ñuùng teân baïn vaéng, gắng đúng số của thứ, ngày tháng, năm., gắn đúng biểu tượng thời tiết - Giôø hoïc chaùu chaêm ngoan hoøa ñoàng vôùi baïn, khoâng noùi chuyeän rieâng. II/Chuaån bò: - Coâ: Caùc bieåu baûng: Thôøi gian, thôøi tieát, lòch sinh hoaït, lòch ngaøy, beù ñeán lôùp. - Treû: Bieát caùc bieåu baûng, bieát teân cuûa caùc baïn trong lôùp. III/ Toå chöùc hoaït ñoäng: * Ñieåm danh * Giới thiệu bản bé đến lớp - Cho caùc toå ñeám soá löôïng baïn hieän dieän, baïn vaéng , lý do vắng (Toå tröôûng leân baùo caùo cho coâ). - Coù bao nhieâu baïn Nam? Bao nhieâu baïn Nöõ? - Soá baïn Nam nhö theá naøo so vôùi soá baïn Nöõ? - Cho treû gaén hình baïn vaéng vaøo baûng “Beù ñeán lôùp” - Cô giáo dục và nêu tiêu chuẩn bé ngoan cho cả lớp nghe * Quan saùt lịch thôøi gian  Troø chôi “con thoû” + Hoâm qua thöù maáy? Ngaøy? Tháng ? Năm? (Cho trẻ gắn băng từ ) + Cho treû gôû lòch, và gắng lên biểu bảng “Thôøi gian”. + Hoâm nay thöù maáy? Ngaøy? Thaùng? Naêm? ( Cho trẻ gắn băng từ ) + Ngaøy mai thöù maáy? Ngaøy maáy? ( Cho trẻ gắn băng từ ) * Quan saùt lịch thôøi tieát:  Trò chơi “ Trời mưa , trời nắng”. - Thôøi tieát hoâm nay nhö theá naøo? - Vì sao con bieát? - Cho treû gaén bieåu töôïng thôøi tieát. - Cho treû döï ñoaùn thôøi tieát tröa vaø chieàu  gaén bieåu töôïng vaøo baûng “Thôøi tieát”. - Cuoái ngaøy caùc baïn seõ noùi cho coâ nghe veà söï thay ñoåi thôøi tieát cuûa ngaøy hoâm nay nheù. * Lịch sinh hoạt - Cô giới thiệu cho trẻ biết lịch sinh hoạt trong ngày và cùng trẻ nhắc lại * Giới thiệu sách mới: Thơ: Nghe lời cô giáo - Cô nhận xét hoạt động của lớp Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Chaùu bieát ñöôïc soá baïn vaéng, bieát veà thôøi gian, thoâng tin thôøi tieát. Bieát xem coâ giôùi thieäu saùch noäi dung.Treû bieát neâu teân caùc hoaït ñoäng trong ngaøy vaø cuøng coâ troø chuyện về ngày hội trung thu của bé - Chaùu tích cöïc phaùt bieåu. Gaén ñuùng teân baïn vaéng, gắng đúng số của thứ, ngày tháng, năm., gắn đúng biểu tượng thời tiết - Giôø hoïc chaùu chaêm ngoan hoøa ñoàng vôùi baïn, khoâng noùi chuyeän rieâng. II/Chuaån bò: - Coâ: Caùc bieåu baûng: Thôøi gian, thôøi tieát, lòch sinh hoaït, lòch ngaøy, beù ñeán lôùp. - Treû: Bieát caùc bieåu baûng, bieát teân cuûa caùc baïn trong lôùp. III/ Toå chöùc hoaït ñoäng: * Ñieåm danh * Giới thiệu bản bé đến lớp - Cho caùc toå ñeám soá löôïng baïn hieän dieän, baïn vaéng , lý do vắng (Toå tröôûng leân baùo caùo cho coâ). - Coù bao nhieâu baïn Nam? Bao nhieâu baïn Nöõ? - Soá baïn Nam nhö theá naøo so vôùi soá baïn Nöõ? - Cho treû gaén hình baïn vaéng vaøo baûng “Beù ñeán lôùp” - Cô giáo dục và nêu tiêu chuẩn bé ngoan cho cả lớp nghe * Quan saùt lịch thôøi gian  Troø chôi “con thoû” + Hoâm qua thöù maáy? Ngaøy? Tháng ? Năm? ( Cho trẻ gắn băng từ ) + Cho treû gôû lòch, và gắng lên biểu bảng “Thôøi gian”. + Hoâm nay thöù maáy? Ngaøy? Thaùng? Naêm? ( Cho trẻ gắn băng từ ) + Ngaøy mai thöù maáy? Ngaøy maáy? ( Cho trẻ gắn băng từ ) * Quan saùt lịch thôøi tieát:  Trò chơi “ Trời mưa , trời nắng”. - Thôøi tieát hoâm nay nhö theá naøo? - Vì sao con bieát? - Cho treû gaén bieåu töôïng thôøi tieát. - Cho treû döï ñoaùn thôøi tieát tröa vaø chieàu  gaén bieåu töôïng vaøo baûng “Thôøi tieát”. - Cuoái ngaøy caùc baïn seõ noùi cho coâ nghe veà söï thay ñoåi thôøi tieát cuûa ngaøy hoâm nay nheù. * Lịch sinh hoạt - Cô giới thiệu cho trẻ biết lịch sinh hoạt trong ngày và cùng trẻ nhắc lại * Giới thiệu sách mới: thơ: Trăng ơi từ đâu đến - Cô nhận xét hoạt động của lớp Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Chaùu bieát ñöôïc soá baïn vaéng, bieát veà thôøi gian, thoâng tin thôøi tieát. Bieát xem coâ giôùi thieäu saùch noäi dung.Treû bieát neâu teân caùc hoaït ñoäng trong ngaøy vaø cuøng coâ trò chuyện về một số đồ dùng đồ chơi trong trường MN - Chaùu tích cöïc phaùt bieåu. Gaén ñuùng teân baïn vaéng, gắng đúng số của thứ, ngày tháng, năm., gắn đúng biểu tượng thời tiết - Giôø hoïc chaùu chaêm ngoan hoøa ñoàng vôùi baïn, khoâng noùi chuyeän rieâng. II/Chuaån bò: - Coâ: Caùc bieåu baûng: Thôøi gian, thôøi tieát, lòch sinh hoaït, lòch ngaøy, beù ñeán lôùp. - Treû: Bieát caùc bieåu baûng, bieát teân cuûa caùc baïn trong lôùp. III/ Toå chöùc hoaït ñoäng: * Ñieåm danh * Giới thiệu bản bé đến lớp - Cho caùc toå ñeám soá löôïng baïn hieän dieän, baïn vaéng , lý do vắng (Toå tröôûng leân baùo caùo cho coâ). - Coù bao nhieâu baïn Nam? Bao nhieâu baïn Nöõ? - Soá baïn Nam nhö theá naøo so vôùi soá baïn Nöõ? - Cho treû gaén hình baïn vaéng vaøo baûng “Beù ñeán lôùp” - Cô giáo dục và nêu tiêu chuẩn bé ngoan cho cả lớp nghe * Quan saùt lịch thôøi gian  Troø chôi “con thoû” + Hoâm qua thöù maáy? Ngaøy? Tháng ? Năm? ( Cho trẻ gắn băng từ ) + Cho treû gôû lòch, và gắng lên biểu bảng “Thôøi gian”. + Hoâm nay thöù maáy? Ngaøy? Thaùng? Naêm? ( Cho trẻ gắn băng từ ) + Ngaøy mai thöù maáy? Ngaøy maáy? ( Cho trẻ gắn băng từ ) * Quan saùt lịch thôøi tieát:  Trò chơi “ Trời mưa , trời nắng”. - Thôøi tieát hoâm nay nhö theá naøo? - Vì sao con bieát? - Cho treû gaén bieåu töôïng thôøi tieát. - Cho treû döï ñoaùn thôøi tieát tröa vaø chieàu  gaén bieåu töôïng vaøo baûng “Thôøi tieát”. - Cuoái ngaøy caùc baïn seõ noùi cho coâ nghe veà söï thay ñoåi thôøi tieát cuûa ngaøy hoâm nay nheù. * Lịch sinh hoạt - Cô giới thiệu cho trẻ biết lịch sinh hoạt trong ngày và cùng trẻ nhắc lại * Giới thiệu sách mới: Truyện: Mèo con và quyển sách - Cô nhận xét hoạt động của lớp Thứ hai ngày tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây phượng I / Mục đích yêu cầu: - Cháu biết tên gọi đặc điểm, hình dáng, cấu tạo…của cây phượng - Cháu tham gia trò chơi hứng thú, biết chơi các trò chơi vận động ngoài trời. - Cháu biết nhường nhịn đồ chơi cho bạn, cùng phối hợp nhau khi chơi. II / Chuẩn bị: - Cô: Cây phượng ,sân bằng phẳng rộng rải ,an toàn cho trẻ -Trẻ: Các đồ chơi ngoài trời ( Góc thiên nhiên, góc sáng tạo, góc chơi đong cát…các đồ chơi ngoài trời). Vị trí đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động. III/ Tiến hành: * Hoạt động1: Quan sát cây phượng - Đi dạo quan sát cảnh vật xung quanh - Cô lắc trống hát bài “ lại đây với cô” - Con người mạnh khỏe dóc dáng đẹp thì nhờ ăn đủ chất và thường xuyên tập TD. - Còn cây lớn nhanh và tươi tốt là nhờ sự chăm sóc của con người. - Hôm nay cô cho cháu quan sát về cây phượng ở trường mình nhé. - Cho cả lớp sờ và tri giác cây phượng - C/ b thấy cây phượng có mấy bộ phận? + Rể cây có nhiệm vụ gì? Võ cây ntn? + Thân cây, nhánh và lá cây thì sao? Lá cây có màu gì? + Các bạn ơi các bạn thấy cây phượng đã xuất hiện gì rất đẹp nè? + Khi hoa phượng nở thì sẽ báo hiệu cho chúng ta sắp đến mùa gì nè? + Cây phượng thuộc nhóm cây gì?Cây phượng có lợi ích gì cho chúng ta? - Giaùo duïc treû bieát yeâu quí, chaêm soùc caây xanh không bức lá bẻ cành, … biết vệ sinh môi trường * Hoạt động 2:Trò chơi  Trò chơi : Nhật lá cho cây - Coâ nhaéc laïi caùch chôi vaø luaät chôi. - Cho caû lôùp chôi thöû, caû nhoùm cuøng chôi, ñoåi vai chôi (2-3 laàn chôi). Ø Chuyeån tieáp: Treû cuøng haùt baøi “Laù xanh”  Trò chơi : Rồng rắn lên mây - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Tiến hành cho cháu chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô giới thiệu các nội dung chơi tự do: Cát, nước, dây thun, vòng... - Gợi ý cho cháu chọn nội dung chơi theo ý thích. - Cô bao quát cháu chơi. - Giáo dục cháu biết vệ sinh sạch sẽ và thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong. *Kết thúc : Thu dọn đồ dùng vào lớp Thứ hai ngày tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây bằng lăng I/ Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tên đề tài quan sát, biết tham gia các trò chơi, biết trả lời các câu hỏi, biết thu dọn sau giờ chơi -Trẻ nhận biết tên các bộ phận của cây ,trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi ,trẻ được vui chơi thoải mái khi chơi tự do - Giáo dục trẻ ý thức trong việc chăm sóc cây trên sân trường và biết vệ sinh môi trường sạch đẹp II / Chuẩn bị: -Cô: Cây bằng lăng ,sân bằng phẳng rộng rải ,an toàn cho trẻ. Các đồ chơi ngoài trời ( Góc thiên nhiên, …các đồ chơi ngoài trời) -Trẻ: Vị trí đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động. III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Quan sát cây bằng lăng - Cho cả lớp vừa đi vòng sân trường và hát bài hát “ đi chơi” - Cô lắc trống hát bài “ lại đây với cô” - Các bạn vừa được đi tham quan quanh sân trường vậy bạn nào cho cô biết các con quan sát được gì trên sân trường mình nè?( Cháu trả lời theo suy nghĩ của mình) - Vậy bạn nào cho cô biết trên trường mình có những loại cây nào? - Ah các bạn thấy cây bằng lăng của trường mình hôm nay có gì lạ nè? - Hôm nay cô sẽ cho các bạn quan sát thật kĩ về cây bằng lăng c/b có thích không? - Cho cả lớp sờ và tri giác cây bằng lăng - C/ b cây bằng lăng gồm mấy bộ phận? + Rể cây có nhiệm vụ gì? Võ cây ntn? + Thân cây, nhánh và lá cây thì sao? Lá cây có màu gì? + Các bạn thấy cây bằng đã có gì nè? + Cây bằng lăng thuộc nhóm cây gì?Cây bằng lăng có lợi ích gì cho chúng ta? - Giaùo duïc treû bieát yeâu quí, chaêm soùc caây xanh không bức lá bẻ cành, … biết vệ sinh môi trường * Hoạt động 2:Trò chơi  TCVĐ: Troø chôi “ Cây nào lá ấy” - À nảy giờ cô thấy các cháu trả lời rất hay, cô thưởng t/c: “Cây nào lá ấy” - Cách chơi: Mỗi bạn cầm trên tay của mình một loại lá của các cây xanh trong trường vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh cây nào lá nấy thì trên tay của bạn nào cầm lá của cây nào thì chạy về cây của mình đứng, - Luật chơi: Nếu bạn nào trở về hàng sai sẽ bị loại một lần chơi - Cho cháu chơi vài lần  TCDG: “ Mèo và chim sẽ ” - Cô nêu cách chơi và luật chơi và cho cháu chơi vài làn * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô giới thiệu các nội dung chơi tự do: Cát, nước, dây thun, vòng... - Gợi ý cho cháu chọn nội dung chơi theo ý thích.Cô bao quát cháu chơi. - Giáo dục cháu biết vệ sinh sạch sẽ và thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong Thứ hai ngày tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Đồ chơi ngoài trời I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ có cảm xúc với môi trường, xung quanh. Biết quan sát đồ dùng, đồ chơi, trả lời các câu hỏi -Trẻ nắm được luật chơi , cách chơi , phát triển ngôn ngữ, chú ý có chủ định,… -Giáo dục trẻ không leo trèo ,chơi trật tự ,phối hợp với nhau qua các hoạt động . II/ Chuẩn bị : -Cô: Sân bằng phẳng rộng rải ,an toàn cho trẻ. Các đồ chơi ngoài trời ( Góc thiên nhiên, … các đồ chơi ngoài trời) -Trẻ: Vị trí đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động III/ TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1:Quan sát : - Trò chuyện với trẻ .Hỏi trẻ đã đến giờ gì? -Các cháu cảm thấy thế nào khi được ra sân chơi -Cho cháu đi vòng quanh sân trường quan sát tự do xem có phát hiện gì không ? - Cho cháu hát vận động bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” cùng trò chuyện với trẻ về đồ chơi ngoài trời -Trong bài hát nói trường mầm non có đồ chơi nào ? - Đồ chơi đó chơi như thế nào? - Vậy các con khi chơi đồ chơi muốn đồ chơi lâu hư thì các con phải làm sao? - Khi chơi đồ chơi đối với bạn thì mình phải làm gì? -Trò chuyện với trẻ , sau khi quan sát thấy sân trường như thế nào?, có những đồ chơi gì? -Cô kết hợp giáo dục cháu :phải biết giữ gìn đồ chơi của trường ,không được ngắt lá ,bẻ cành,.... *Hoạt động 2: Trò chơi Ø Trò chơi 1 : “Bịt mắt bắt dê” -Cô giới thiệu tên trò chơi về “Bịt mắt bắt dê” - :Giới thiệu luật chơi cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần Ø Trò chơi 2: Rồng rắn lên mây - Cô hướng dẫn cho cháu cách chơi và cho cháu chơi 1-2 lần *Hoạt động 3:Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi ,đồ chơi, dặn dò cháu khi chơi - Đồ chơi sân trường , đồ chơi chuẩn bị ,cát ,nước , đong nước, cùng nhặt lá rụng trên sân trường,..... - Gợi ý cho cháu chọn nội dung chơi theo ý thích.Cô bao quát cháu chơi. - Giáo dục cháu biết vệ sinh sạch sẽ và thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong. *Kết thúc:Thu dọn vệ sinh Thứ hai ngày tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Trường Mầm Non I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ có cảm xúc với ngôi trương, môi trường xung quanh mà cháu đang học. Biết quan sát đồ dùng, đồ chơi, trả lời các câu hỏi -Trẻ nắm được luật chơi , cách chơi , phát triển ngôn ngữ, chú ý có chủ định,… -Giáo dục trẻ không leo trèo ,chơi trật tự ,phối hợp với nhau qua các hoạt động . II/ Chuẩn bị : -Cô: Sân bằng phẳng rộng rải ,an toàn cho trẻ. Các đồ chơi ngoài trời ( Góc thiên nhiên, … các đồ chơi ngoài trời) -Trẻ: Vị trí đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động III/ TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1:Quan sát : - Trò chuyện với trẻ .Hỏi trẻ đã đến giờ gì? -Các cháu cảm thấy thế nào khi được ra sân chơi -Cho cháu đi vòng quanh sân trường quan sát tự do xem có phát hiện gì không ? - Cho cháu hát vận động bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” cùng trò chuyện với trẻ về ngôi trường của minh - Các bạn ngôi trường của chúng ta ntn nè? - Xung quanh trường thì có gì? - Đồ chơi đó chơi như thế nào? - Vào trường thì các bạn sẽ được gặp ai? - Vậy để cho ngôi trường luôn được đẹp và môi trường xung quanh luôn sạch sẽ thì chúng ta phải làm sao? - Khi chơi đồ chơi đối với bạn thì mình phải làm gì? -Trò chuyện với trẻ , sau khi quan sát thấy sân trường như thế nào?, có những đồ chơi gì? -Cô kết hợp giáo dục cháu :phải biết giữ gìn đồ chơi của trường ,không được ngắt lá ,bẻ cành,.... *Hoạt động 2: Trò chơi Ø Trò chơi 1 : Tìm lá cho cây -Cô giới thiệu tên trò chơi về “Bịt mắt bắt dê” - Giới thiệu luật chơi cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần Ø Trò chơi 2: Chi chi chành chành - Cô hướng dẫn cho cháu cách chơi và cho cháu chơi 1-2 lần *Hoạt động 3:Chơi tự do - Cô giới thiệu một số trò chơi ,đồ chơi, dặn dò cháu khi chơi - Đồ chơi sân trường , đồ chơi chuẩn bị ,cát ,nước , đong nước, cùng nhặt lá rụng trên sân trường,..... - Gợi ý cho cháu chọn nội dung chơi theo ý thích.Cô bao quát cháu chơi. - Giáo dục cháu biết vệ sinh sạch sẽ và thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong. *Kết thúc:Thu dọn vệ sinh Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Rèn cho chúa kĩ năng: Đi đúng tư thế I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Rèn cho cháu biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận của cơ thể để thực hiện đúng bài tập đi đúng tư thế. Cháu biết phối hợp hít thở nhẹ nhàng khi tập . -Rèn khả năng nhanh nhạy khéo léo của cơ thể. Rèn luyện tính kỷ luật trong thực hiện . -Rèn cho cháu mạnh dạn tích cực trong khi thực hiện. Trẻ có tính trung thực, không gian lận khi thực hiện . II/- CHUẨN BỊ: - Cô: Sân bãi sạch , vạch chuẩn, một số đồ dùng để tham gia trò chơi - Cháu: như cô III/- TIẾN HÀNH:  Hoạt động 1: Khởi động - Cho cháu di chuyển thành vòng tròn kết hợp hát bài: “ trường chúng cháu là trường MN ”lần lượt đi các kiểu chân, chạy chậm , chạy nhanh .. và đi về 3 hàng .  Hoạt động 2: Trọng động BTPTC: -Cô hướng dẫn cháu thực hiện các động tác của bài phát triển chung VĐCB: Cho cháu chuyển đội hình thành 2 hàng đối diện nhau. - Cô giới thiệu - Cho cháu nhắc tên bài. - Cô thực hiện mẫu 2 lần + Lần 1: Không giải thích. + Lần 2: Giải thích từng động tác. Đứng tự nhiên trước vạch, 2 tay đưa ra phía trước , đồng thời gối hơi khuỵu. +Lần 3: Cho trẻ khá thực hiện mẫu - Cho cháu thực hiện 2lần với hình thức khác nhau - Cô nhắc nhỡ cháu biết thực hiện nhanh nhẹn khéo léo. - Khuyến khích cháu thực hiện mạnh dạn tự tin.  Trò chơi: Thi xem đội nào thắng cuộc - Cho giới thiệu cách chơi .Cô tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần, cô nhắc nhỡ chau biết kiềm chế khi chơi. - Các cháu có biết chúng ta tập thể dục để làm gì? - Giáo dục cháu siêng năng tập thể dục .  Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho cháu đi vòng tròn hít thở đều đặn 1-2 vòng Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Rèn cho cháu kĩ năng kể lại: Truyện “ Mèo con và quyển sách ” I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU - Rèn cho cháu hứng thú nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện. Cháu biết trả lời câu hỏi theo nội dung truyện. - Rèn cho cháu biết kể lại được một vài đoạn trong truyện, thể hiện được cử chỉ điệu bô qua lời kể. Phát triển vốn từ. - Giáo dục trẻ biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng và sản phẩm của mình và của bạn II/ CHUẨN BỊ: -Cô: Quyển truyện chữ to, mô hình -Trẻ: Tranh rời cho cháu chơi trò chơi ghép tranh III/ TỔ CH́C THỰC HIỆN: Hoạt động 1: Nghe kể chuyện - Cô tạo tình huống: Cho 2 trẻ vào góc thư viện ngồi đọc sách có 2 bạn tranh giành sách để đọc không ai chịu nhườn cho và cuối cùng thì quyển sách bị rách - Các bạn thấy hành vi của bạn Nam và bạn Lan có đúng không? - Àh vậy khi chúng ta chơi bất kì đồ chơi gì thì chúng ta phải làm như thế nào? - Hôm nay cô cũng có một câu chuyện muốn kể cho các bạn nghe về hành vi không biết giữ gìn và chân trọng đồ dùng của một bạn mèo các con có muốn lắng nghe không -Cô kể lần 1: Kể chậm rãi ,nhẹ nhàng kết hợp với cử chỉ điệu bộ . -Cô kể lần 2: Kết hợp mô hình và tóm tắt nội dung câu chuyện -Cô kể lần 3: kết hợp quyển truyện chữ to Hoạt động 2: Đàm thoại - Thế cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì ? - Trong câu chuyện có những nhan vật nào nè? - Bạn mèo đã làm gì vói quyển sách cua mình - Bạn mèo con đã được gặp ai nè? - Bác gà trống đã khuyên và nói gì với mèo? - Bạn mèo có nghe lời bác gà trống không? - Và cuối cùng bạn mèo đã làm và có thái độ gì nào? - Giáo dục cháu biết thương nắng nêu, giữ gìn những cuốn sách và những đồ dùng của mình và của bạn Hoạt động 3 Chơi trò chơi “ ghép tranh” -Chơi TC: Tạo nhóm - Cô chia lớp thành 3 nhóm và phát cho mỗi nhóm những mảnh ghép của bức tranh, yêu cầu nhóm ghép thành 1 bức tranh và cháu sẻ kể lại nội dung bức tranh cháu vừa ghép được. - Tổ chức cho cháu thực hiện, cô động viên cháu thực hiện đúng thời gian và biết thực hiện theo tập thể. - Cho cháu tập kể chuyện theo hình ảnh trong tranh, cô nhắc nhỡ động viên cháu mạnh dạn. *Kết thúc: Cô nhận xét trò chơi và nhận xét lớp Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Rèn cho cháu kĩ năng : Nặn bánh trung thu I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Rèn cho cháu biết nặn bánh trung thu , biết chia đất ra để nặn, biết cách làm lõm, để tạo thành cá bánh trung thu -Rèn cháu kỹ năng xoay tròn, lăn dọc ấn dẹp, miết mịn để tạo ra sản phẩm đẹp , -Cháu biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra. Biết hoàn thành sản phẩm đúng theo thời gian qui định. II/- CHUẨN BỊ: - Cô: Vật mẫu cái bánh trung thu, cái bánh thật. Đất nặn , bảng con, dĩa con, khăn lau tay. - Cháu: Đất nặn, bảng con, dĩa con, khăn lau tay, bàn ghề . III/- TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Quan sát mẫu - Cho cả lớp đọc bài thơ “ Gác trăng ” - Đàm thoại về nội dung bài thơ - Các bạn ơi các chú bộ đôi rất là vắt vã phải làm nhiệm vụ của mình mà không được chơi chung cùng với chúng ta do đó chúng ta hãy làm thật nhiều bánh trung thu để làm quà táng chú bộ đội các bạ có muốn không? - Cô cho cháu quan sát cái bánh thật và đàm thoại cùng trẻ + Cô có cái gì đây? +Vậy cái bánh dùng để làm gì? Nó có ngon không? Mùi vị của nó như thế nào nè? + Thế các con có thích làm ra nhiều cái bánh để tặng chú bô đội không? -Vậy hôm nay cô sẽ dạy cho các con nặn cái bánh trung thu nha - Muốn nặn được cái bánh trung thu thì các con chú ý lên xem cô làm nè + Lần 1: Giải thích từng kỷ năng.. + Lần 2:Cô thực hiện mẫu và gợi ý hỏi cháu từng kỹ năng thực hiện +Lần 3: Cô cho cháu khá nặn mẫu Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cho cháu về bàn thực hiện - Cô động viên khuyến khích cháu hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định,khuyến khích cháu làm đúng kỷ năng . -Cô bao quát nhắc nhỡ trẻ về cách thực hiện (Đối với trẻ yếu cô cầm tay trẻ hướng dẫn trẻ) Hoạt động 3: trưng bày sản sản phẩm -Cô cho cháu tập chung sản phẩm lại cùng nhận xét. - Hôm nay các cháu vừa thực hiện gì?Tập trung các cháu, cô gợi ý cho các cháu nhận xét sản phẩ của mình và bạn .Cô nhận xét chung về kỷ năng thực hiện *Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp *Nhận xét kết thúc tiết học:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan