Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mầm non theo mẫu năm 2017 mới nhất chủ đề thế giới động vật...

Tài liệu Giáo án mầm non theo mẫu năm 2017 mới nhất chủ đề thế giới động vật

.DOC
68
1677
72

Mô tả:

Chñ ®Ò ThÕ giíi ®éng vËt (Thực hiện: 4 tuần, từ ngày 09/12/2013 đến ngày 03/01/2014) CHỦ ĐỀ NHÁNH I: Những con vật nuôi trong gia đình (Thời gian: 1 tuần từ ngày: 09/12- 13/12/2013) A.Môc tiªu. B. ChuÈn bÞ. - Tranh ¶nh vÒ mét sè con vËt nu«i gÇn gòi quen thuéc ®èi víi trÎ. - Lùa chän 1 sè bµi th¬, c©u chuyÖn, bµi h¸t , trß ch¬i, liªn quan ®Õn chñ ®Ò. - GiÊy khæ to, bót mµu, giÊy A4. s¸p nÆn , hå d¸n, kÐo... - Bé ®å dông ®å ch¬i x©y dùng, nÊu ¨n, c©y xanh.... - Bé ch÷ c¸i, chò sè, l« t« vÕ c¸c con vËt nu«i trong gia ®×nh. C. C¸ch tiÕn hµnh. 1. Đón trẻ. a. Đón trẻ - trò chuyện sáng - Cô đến trước 15 phút mở của thông thoáng phòng học, vệ sinh nhóm lớp, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, nước uống... - Trò chuyện với trẻ về chủ đề : - Trong gia ®×nh c¸c con nu«i nh÷ng con vËt g× ? - C¸c con vËt ®ã cã ®Æc ®iÓm nh thÕ nµo ? - Nh÷ng con vËt nµo thuéc nhãm gia sóc ? gia cÇm ? - C¸c con vËt thuéc nhãm gia sóc (gia cÇm) cã ®Æc ®iÓm chung lµ g× ? - C¸c con vËt nu«i dïng ®Ó lµm g× ? - Con biÕt nh÷ng mãn ¨n nµo ®îc chÕ biÕn tõ thÞt gia sóc (gia cÇm) ? - C¸ch ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c¸c con vËt nu«i nh thÕ nµo ? b. ThÓ dôc s¸ng : §T tay : §T ch©n §T bông lên §T bËt c . Ho¹t ®éng gãc. 1. Dù kiÕn gãc ch¬i. - Gãc ph©n vai: - Nấu ăn, g® (chÕ biÕn mãn ¨n tõ gia cÇm). - B¸n hµng (B¸n TA ch¨n nu«i vµ TP). - Tr¹m thó y. - Gãc XD - LG: XD trang tr¹i ch¨n nu«i. 1 - Gãc nghÖ thuËt: Móa h¸t bµi vÒ chñ ®Ò. - Gãc häc tËp: VÏ, nÆn, xÐ d¸n con vËt trong gia ®×nh. - Góc thiên nhiên : Quan sát,chăm sóc vật nuôi. 2. C¸ch tiÕn hµnh Gãc H§ 1.Gãc ph©n vai. - G§ (NÊu ¨n ) -B¸n hµng : B¸n thøc ¨n ch¨n nu«i -B¸c sÜ thó y 2.Gãc XD LG X©y dùng trang tr¹i ch¨n nu«i. 3. Gãc häc tËp. VÏ, xÐ d¸n c¸c con vËt nu«i trong G§ 2 Môc ®Ých – yªu cÇu - TrÎ biÕt t¸i t¹o l¹i 1 sè c«ng viÖc cña ngêi lín. BiÕt ph©n vai ch¬i vµ thÓ hiÖn néi dung ch¬i. - BiÕt liªn kÕt nhãm ch¬i. - TrÎ biÕt sö dông c¸c nguyªn vËt liÖu kh¸c nhau mét c¸ch phong phó ®Ó XD trang tr¹i ch¨n nu«i ®Ñp vµ hîp lÝ. - BiÕt nhËn xÐt s¶n phÈm cña m×nh ChuÈn bÞ C¸ch tiÕn hµnh - Bé ®å dïng nÊu ¨n. - Bé ®å dïng b¸c sÜ, mét sè èng thèuc, lä thuèc ch÷a bÖnh cho vËt nu«i. - C¸c con vËt nu«i : chã, gµ, mÌo... a. Tho¶ thuËn tríc khi ch¬i - C« b¾t tríc tiÕng gµ g¸y “ß ã o o” vµ hái trÎ: §ã lµ tiÕng cña con g×? Gia ®×nh c¸c con cã nu«i gµ kh«ng? §ã lµ nh÷ng lo¹i gµ g×? Gµ cßn ®îc nu«i ë ®©u n÷a? - Bé ®å ch¬i XDLG. - G¹ch, hµng rµo, hoa , c©y xanh, th¶m cá... - ®å ch¬i h×nh c¸c con vËt gia sóc, gia cÇm.. - GiÊy, bót s¸p mµu, keo - trÎ biÕt d¸n, kh¨n dïng c¸c kü lau... n¨ng vÏ, xÐ d¸n ®Ó t¹o thµnh h×nh c¸c con vËt nu«i cã s¸ng t¹o - Phèi mµu hîp lý.. - C« giíi thiÖu l¹i gãc ch¬i. Trong líp cã rÊt nhiÒu gãc ch¬i con thÝch ch¬i ë gãc nµo th× nhÑ nhµng vÒ gãc ch¬i ®ã. b. Qu¸ tr×nh ch¬i : - C« ®ãng vai mét b¹n ch¬i ®i ®Õn tõng nhãm ch¬i gióp trÎ tho· thuËn vai ch¬i vµ thÓ hiÖn néi dung ch¬i. - C« bao qu¸t trÎ vµ chó ý xö lÝ c¸c t×nh huèng. - C« gióp trÎ liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i, gîi ý vµ më réng néi dung ch¬i. c. KÕt thóc buæi ch¬i. - C« ®Õn tõng nhãm ch¬i nhËn xÐt - Cho trÎ tËp chung vÒ gãc XD nghe nhãm trëng giíi thiÖu c«ng tr×nh , nhËn xÐt vµ ®a ý kiÕn bæ sung. - C« nhËn xÐt chung vµ nh¾c trÎ cÊt ®å dïng ®óng n¬i quy ®Þnh. 4 . Gãc ©m nh¹c H¸t móa c¸c bµi h¸t vÒ c¸c con vËt nu«i. 5. Góc thiên nhiên Quan sát,chăm sóc vật nuôi trong gđ - TrÎ thuéc lêi bµi h¸t vÒ chñ ®Ò vµ h¸t móa nhÞp nhµng theo lêi bµi h¸t. -Trẻ biết các thao tác đơn giản để chăm sóc vật nuôi - B¨ng nh¹c, dông cô ©m nh¹c, ¸o, v¸y vµ ®¹o cô ©m nh¹c.. -Một số con vật nuôi trong gđ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 09 tháng12 năm 2013 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn MTXQ: Mét sè vËt nu«i trong gia ®×nh I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tên gọi và biết một số đặc điểm rõ nét của một số con vật nuôi trong nhà. Nói được một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật nuôi (dáng đi, thức ăn, nơi sống, vận động…), biết phân nhóm, phân loại theo đặc điểm chung giữa các con vật nuôi. - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu thương và chăm sóc loài vật. II. CHUẨN BỊ: - Một số con vật nuôi: chó, mèo, lợn, gà, vịt, trâu. - Lô tô các con vật nuôi - Một số các con vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn giản. - Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “Gà trống mèo con và cún con, Đàn gà trong sân, con cún con”  NDTH: Âm nhạc: Gà trống mèo con và cún con, Đàn gà trong sân, con cún con - Tạo hình: Màu sắc, hình dáng… - Toán: Số lượng. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Gà trống, mèo con và cún con” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và vận động 3 + Trong bài hát có những con vật gì? + Gà trống, mèo con, cún con là động vật sống ở đâu? + Trong gia đình còn có những con vật gì nữa? - Cô gợi ý cho trẻ kể tên một số con vật nuôi mà trẻ biết. 2. Hoạt động 2: Quan sát nêu đặc điểm của các con vật nuôi  Cho trẻ quan sát gia đình gà + Đây là con gì? + Các con có nhận xét gì về đàn gà này? + Vì sao lại gọi là gia đình nhà gà? + Các chú gà con kia đang làm gì vậy? gà con như thế nào? + Vì sao gọi gà trống là gà cha? + Ai có nhận xét gì về gà mái? + Nuôi gà để làm gì? - Cho trẻ vận động hát bài “Đàn gà trong sân”  Cho trẻ quan sát con vịt + Đây là con gì? Con vịt có những bộ phận nào? Kiếm ăn ở đâu? Đẻ trứng hay đẻ con… + Gà và vịt thuộc nhóm gì? Vì sao gọi là nhóm gia cầm? + Ngoài ra còn có con vật gì thuộc nhóm gia cầm nữa?  So sánh: Gà – vịt. - Gà và vịt giống ( khác) nhau ở điểm nào?  Cho trẻ quan sát con chó - Cô gợi hỏi trẻ nêu 1 số nhận xét về con chó + Đây là con gì? Con chó có những bộ phận nào? Màu lông, thức ăn… - Cho trẻ hát và vận động bài “con cún con”  Cô giả làm tiếng kêu con vật, cho trẻ đoán tên con vật mà trẻ quan sát được, cô gợi ý cho trẻ nêu 1 số đặc điểm của các con vật mà trẻ được quan sát như: Cách vận động, thức ăn của nó, màu lông tiếng kêu, lợi ích của nó. Với những con vật khác tương tự. - Cho trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau của con chó, con trâu. Con mèo, con chó 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố  Trò chơi: Phân nhóm, phân loại Cho trẻ phân nhóm phân loại theo đặc điểm, cấu 4 - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Con gà. - Trẻ quan sát nhận xét - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Lông vàng, mắt đen, chân vàng bé xíu… - Không đẻ trứng, đuôi dài, chân to cao, đầu có… - Trẻ nêu nhận xét. - Lấy thịt, lấy trứng - Trẻ hát -Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi, nêu nhận xét của mình về các con vật - Trẻ trả lời - Trẻ so sánh, nhận xét. - Trẻ trả lời - Trẻ hát - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi - Trẻ so sánh tạo. - Nhóm gia súc – gia cầm. - Đẻ trứng – đẻ con - 4 chân – 2 chân  Trò chơi: “Thi ai nhanh” - Cô chia lớp làm 4 nhóm thi đua nhau gạch bỏ những con vật không cùng nhóm. Nhóm gia súc, nhóm gia cầm. Ví dụ: Trong bức tranh nhóm gia cầm có các con vật nhóm gia súc lộn vào trẻ phải gạch bỏ những con vật không cùng nhóm. Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ chơi phân nhóm, phân loại - Trẻ chơi thi đua nhau. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do các động vật trong gia đình trên sân - Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ theo ý thích của trẻ về các vật nuôi trong gia đình như: Mèo, lợn, gà, vịt,... Nắm được luật chơi và cách chơi “Mèo đuổi chuột”. - Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ.. - Giaó dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch. - Khăn bịt mắt. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do các động vật trong gia đình trên sân - Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về vật nuôi mà mình thích - Cô vẽ mẫu các con vật cho trẻ xem như: con mèo, con lợn, con gà,… - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” - Cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi. - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động của trẻ - Trẻ nêu những ý tưởng của trẻ - Trẻ vẽ. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNGCHIỀU 5 Nội dung: Cho trẻ làm quen với bài đồng dao: Con gµ côc t¸c l¸ chanh I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức:” Trẻ đọc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh theo cô Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc. - Kỹ năng: Luyện đọc rõ lời và phát triển ngôn ngữ cho trẻ II. CHUẨN BỊ: - Cô đọc thuộc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh”. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. - Cô gợi ý cho trẻ kể những con vật nuôi trong gia đình mà - Trẻ kể trẻ biết, cho trẻ nói được những đặc điểm và cách vận động, . tiếng kêu của chúng… - Có rất nhiều bài thơ, bài đồng dao, ca dao về các con vật nuôi. Bạn nào biết có những bài thơ, bài ca dao nào nói đến những con vật đó. 2. Hoạt động 2: Đọc đồng dao Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần - Cô cho trẻ đọc đồng dao “Con gà cục tác lá chanh” - Cả lớp đọc. tổ, nhóm, cá theo cô nhân đọc đồng dao - Luyện phát âm đúng và diễn cảm cho trẻ.  Kết thúc: Trẻ đọc 1 lần nữa * Chơi tự do ở các góc * Nêu gương cuối ngày. ************** Thứ 3 ngày 10 tháng 12 năm 2013 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LQCC: Lµm quen ch÷ c¸i m, n. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái m, n. Hình thành cho trẻ biểu tượng về chữ cái n, m qua các kiểu chữ in thường, viết thường, viết hoa. - Kỹ năng: Trẻ phát âm rõ chữ cái m, n. - Phát triển: Khả năng quan sát, so sánh, đối chiếu từ qua trò chơi. - Giáo dục: Trẻ tích cực hợp tác thoả thuận cùng tham gia hoạt động. II. CHUẨN BỊ: - Soạn hình ảnh trên Power point chữ cái m, n. - Các thẻ chữ cái m, n cho cô và trẻ 6 - Vòng tròn thể dục có gắn các chữ cái - Quân xúc xắc, các bài đồng giao, ca dao, câu đố về các con vật. - Đàn ghi âm bài hát “Gà trống mèo con và cún con “ III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ hát bài : “Gà trống mèo con và cún con”. - Trẻ hát Trò chuyện với trẻ về bài hát và chủ điểm. Dẫn dắt trẻ vào HĐ 2. Hoạt động 2: Làm quen với chữ cái n, m  Làm quen với chữ n - Trẻ đọc từ “con nai” - Cô trình chiếu tranh con nai - Cho trẻ đọc từ con nai - Cho trẻ tìm chữ cái học rồi trong từ “con nai” - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô giới thiệu chữ cái n sẽ cho trẻ làm quen. - 3-4 trẻ phát âm * Cô trình chiếu chữ cái n - Cả lớp phát âm - Cô phát âm mẫu n - Trẻ nêu nhận xét - Cho cá nhân trẻ phát âm - Cả lớp phát âm + Ai có nhận xét gì về chữ cái n * Cô trình chiếu kiểu chữ viết thường, chữ hoa cho trẻ xem và nhận xét, phát âm. - Trẻ phát âm  Làm quen với chữ m. - Trẻ nêu nhận xét Cô trình chiếu chữ m - Cho trẻ phát âm + Ai biết gì về chữ cái m  Cô nhắc lại để trẻ nhớ. - Trẻ nhận xét và phát âm - Cô trình chiếu từng nét cho trẻ xem - Cô trình chiếu chữ viết thường và chữ in hoa. - Trẻ nêu nhận xét và phát âm. ð So sánh n – m có gì giống và khác nhau. - Trẻ so sánh 3. Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi: Đoán nhanh Chia lớp làm 3 đội khi cô ra câu đố, hoặc mô phỏng động tác của 1 con vật thì các đội nhanh tay lắc chuông giành - Trẻ chơi quyền trả lời đó là nghề gì, có chữ cái gì? đội nào trả lời đúng thì thưởng cho đội đó 1 bông hoa, nếu sai thì nhường quyền trả lời cho đội bạn. - Trò chơi 2: xúc xắc xúc xẻ Cho trẻ đọc đồng dao, ca dao luyện phát âm chữ n, m khi - Trẻ quan sát và nhảy nhanh quân xúc xắc đổ ra hiện mặt chữ cái nào thì bạn có chữ cái vào vòng, phát âm. đó nhảy vào vòng và phát âm chư cái đó. Nếu ai nhảy sai phải nhảy lò cò 1 vòng. 7 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ gà, vịt - Trò chơi: Con vịt. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ con gà, vịt,... Nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi “Con vịt”. - Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ.. - Giaó dục trẻ chăm sóc và bảo vệ gà, vịt. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi: “Con vịt” - Trẻ chơi theo cô 4-5 lần - Chia nhóm cho trẻ chơi 2. Hoạt động 2: Vẽ con gà, con vịt trên sân - Vịt là vật nuôi ở đâu? - Ngoài vịt ra còn có con vật nào nuôi trong gia đình nữa? - Cho trẻ nêu cách vẽ gà, vịt - Cô vẽ mẫu các con vật cho trẻ xem như:con gà, con vịt… - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời - Trẻ nêu những ý tưởng của trẻ - Trẻ vẽ. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNGCHIỀU Nội dung: Cho trẻ làm quen với các bài đồng dao. - Chơi tự do - Neu gương cuối ngày. **********************. Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG 8 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn LQVT: Sè 7 (Tiết 2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. Tạo nhóm có số lượng 7. ôn luyện đếm đến 7, nhận biết số trong phạm vi 7. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng thêm bớt, so sánh. - Phát triển tư duy lô gíc cho trẻ. - Giáo dục: trẻ có ý thức nghiêm túc trong giờ họat động. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 7 chậu, 7 cây hoa. - Trứng nhữa, thìa nhữa, rổ to. - Một số bài tập ghi trên bìa trắng. - Bút dạ, Băng. - Đàn ghi âm bài hát phục vụ tiết dạy.  NDTH: Âm nhạc III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ôn đếm đến 7, nhận biết số trong phạm vi 7.  Tổ chức cuộc thi “ Ai thông minh hơn” - Trẻ chú ý lắng nghe. * Mở đầu cho hội thi có nhóm thiên thần gửi tới chúng ta bài hát “ Gà trống mèo con và cún con” - 7 bạn hát + Nhóm thiên thần có bao nhiêu bạn? trẻ đếm. - Trẻ đếm 1-7 bạn - Tiếp theo chương trình là tiết mục của nhóm sao biển với bài “Ai c ũng yêu chú mèo” (7 trẻ) - 7 bạn lên hát - Và đến với hội thi có nhóm nhạc hoạ mi sẽ gửi tới chúng ta 1 tiết mục sôi động. - Trẻ hát + Nhóm hoạ mi có tất cả mấy người? - Trẻ đếm 1-7 2. Hoạt động 2: So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có 7 đối tượng. * Bước vào cuộc thi thứ nhất là “Ai nhanh nhất” - Yêu cầu tất cả các thí sinh đưa tất cả chậu hoa ra. Nhớ xếp hàng ngang từ trái qua phải thật thẳng hàng. - Trẻ xếp tất cả chậu ra thành - Mang 6 cây hoa ra trồng vào chậu hàng ngang. cứ mỗi chậu chỉ trồng được 1 cây hoa. - Trẻ xếp 6 cây hoa tương ứng - Cho trẻ đếm 2 nhóm. 1-1. + Các bác có nhận xét gì về 2 nhóm này? Vì sao? - Trẻ đếm + Làm cách nào để 2 nhóm bằng nhau? - Trẻ nhận xét 2nhóm không + Yêu cầu chậu nào cũng có hoa thì phải làm gì? bằng nhau… + 6 thêm 1 là mấy? - Trẻ nêu có 2 cách bớt 1, - Cho trẻ đếm 2 nhóm. 1-7 thêm1. + 2 nhóm này như thế nào với nhau? đều bằng mấy? - Thêm 1 cây hoa. - Tương ứng với số mấy? - 6 thêm 1 là 7. 9 - Các bác hãy mang 2 bông hoa vào thi nhé. + 7 bớt 2 còn mấy? - Ai có nhận xét gì về 2 nhóm này? + Vì sao lại không bằng nhau? - Nhóm hoa tương ứng với số mấy? - Yêu cầu các bác trồng thêm 2 cây hoa vào chậu nữa? + 5 Thêm 2 là mấy? + 2 Nhóm này như thế nào với nhau? đều bằng mấy? * Tương tự tạo tình huống bớt 3 thêm 3. 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi tiếp theo “Ai tài hơn” - Cô hát bài: Vịt 7 anh em cùng nhau đi chơi xa Theo nhau đi chơi không biết đường về nhà, Mẹ đi theo sau quác quác, quạc quạc, chỉ trông xa xa 5 chú vịt về nhà” + Có mấy chú vịt rủ nhau đi chơi? + Mấy chú không biết đường về? + 7 bớt 2 còn mấy? - Tương tự các lần thêm bớt khác. * phần thi thứ 3: “Ai thông minh hơn” - Chia 4 nhóm chơi, thêm vào hoặc bớt đi cho đủ số lượng 7. * Phần thi thứ 4: Chuyển trứng Chia lớp làm 3 đội chuyển trứng bằng thìa sao cho đủ số lượng là 7, nếu thiếu thêm vào, nếu thừa thì bớt đi * Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô. Nội dung: - Trẻ đếm và nhận xét. - Bằng nhau, đều là 7. - Số 7. - Trẻ cất 2 bông hoa. - 7 bớt 2 còn 5. - Không bằng nhau. - Nhóm chậu nhiều hơn nhóm hoa là 2, nhóm hoa ít hơn là 2. - Số 5. - Trẻ thêm 2 hoa. - 5 thêm 2 là 7. - Bằng nhau đều bằng 7 - Trẻ nghe và đoán - Trẻ chơi thi đua nhau. - trẻ chơi. HO¹T §éng ngoµi trêi - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày - Trò chơi: Chuyền bóng - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ quan sát và nhận biết được thời tiết trong ngày như: nóng, lạnh, hanh khô… - Hiểu luật chơi và hứng thú tham gia chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ mặc quần áo ấm, uống nhiều nước. II. CHUẨN BỊ: - Bóng nhựa to, 4 quả. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Quan sát thời tiết. Cho trẻ ra sân quan sát thời tiết cô gợi hỏi: + Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? - Nắng, lạnh +Tại sao trời nắng mà thời tiết lại lạnh? - Trời mùa đông, khô hanh. + Cây cối mùa đông như thế nào? - Rụng nhiều lá vàng, cây trụi + Nắng mùa này có gì khác so với nắng mùa lá 10 hè? - Trẻ nhận xét Mùa đông khô hanh nên ít nắng, nắng mùa Đông vàng dịu, không chói chang như nắng mùa hè. Giáo dục trẻ mặc ấm cho cơ thể khoẻ mạnh. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Chuyền bóng” - Trẻ chơi 3-4 lần 3. Hoạt động 3: Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh- ăn phụ. - Ôn hoạt động sáng -Chơi tự do. - Sinh hoạt văn nghệ - nêu gương cuối ngày ****************** Thứ 5 ngày 12 tháng 12 năm 2013 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Môn Tạo hình: VÏ gµ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết thể hiện đặc điểm của con gà trống qua màu lông, cổ, mào, đuôi và chân. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo trong miêu tả hình dáng và tô màu. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng, nét ngang, cách phối hợp màu sắc hợp lý và bố cục tranh cân đối. - Giáo dục: trẻ biết yêu thương chăm sóc bảo vệ gà. II. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu 1 tranh gà trống - Giấy A4, bút màu cho trẻ - Đàn ghi âm bài hát “Con gà trống, tiếng chú gà trống gọi”  NDTH: Âm nhạc, MTXQ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 11 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài - Cho trẻ chơi trò chơi “Mẹ đi chợ”” + Mẹ đi chợ mua được những con gì ? + Những con vật ấy nuôi ở đâu? Nhà con nuôi những con vật gì ? có nuôi gà không ? gà trống gáy như thế nào ?  Hôm nay chúng mình cùng vẽ con gà trống nhé. 2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu + Cô có bức tranh vẽ về gì? + Ai có nhận xét gì về con gà trống? + Gà trống có những bộ phận nào? + Đầu gà là những nét gì? + Cổ, đuôi, chân như thế nào? + Con gà trống này đang làm gì? + Khi gáy tư thế của gà như thế nào? + Ngoài tư thế gáy còn có tư thế gì nữa?  Gà trống có cái đầu là 1 nét cong tròn, mào to và đỏ, cổ cao là 2 nét thẳng xiên, mình tròn to, chân to, cao hơn chân gà mái và đang cất tiếng gáy vang đánh thức mọi người dậy sớm đi làm các con đến lớp. + Bức tranh gà trống được bố cục như thế nào? * Cô hỏi ý định trẻ: cô gợi ý để trẻ nêu kỹ năng vẽ gà trống + Con sẽ vẽ gà trống như thế nào? 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét. + Các con có nhận xét gì về con gà trống của bạn? + Con thích bức tranh nào? Vì sao lại thích? - Cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình - Cô nhận xét chung - Cho trẻ hát bài: “Tiếng chú gà trống gọi” Môn LQVH: - Trẻ chơi - trẻ kể - Trẻ trả lời - Gà trống - Trẻ nêu nhận xét. - Đang gáy - Cổ vươn dài, miệng há to. - Mổ thóc, đi, chạy, chọi nhau… - Cân đối... - Trẻ nêu ý định của mình. - Trẻ thực hiện - Trẻ treo sản phẩm của mình lên giá. - Trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn. - Trẻ hát. Th¬: MÌo ®i c©u c¸ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Anh em nhà mèo không chịu câu cá, người này ỉ vào người kia cuối cùng cả hai không có cá để ăn và nhịn đói” Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc thơ 12 - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, thể hiện được âm điệu vui tươi , hóm hỉnh khi đọc bài thơ. phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ chăm chỉ lao động, không nên ỷ vào nhau. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài thơ - 2 mũ mèo, 2 cái giỏ, 2 cái cần câu, mũ thỏ. - Đàn ghi âm bài hát “Mèo đi câu cá, thương con mèo”  NDTH: Âm nhạc, MTXQ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. - Cho trẻ hát bài “thương con mèo” + Bài hát nói về con gì? + Con mèo là vật nuôi ở đâu? + Thức ăn của chúng là gì?  Có anh em mèo trắng rủ nhau đi câu cá ăn, liệu 2 anh em có câu được hay không các con nghe cô đọc bài thơ “Mèo đi câu cá” của tác giả Thái Hoàng Linh. 2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ - Lần 1 đọc diễn cảm - Lần 2 đọc thơ trên nền nhạc 3. Hoạt độg 3: Đàm thoại, trích dẫn + Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Tác giả là ai? + Hai anh em nhà mèo rủ nhau đi đâu? + Mèo em câu ở đâu, mèo anh câu ở đâu?  Trích “Anh em mèo trắng ……….anh ra sông cái” + Mèo anh có câu cá không? Vì sao? + Mèo anh đã nghĩ gì?  Trích “ Hiu hiu gió thổi Buồn ngủ quá chừng ….đã có em rồi” + Các con có nhận xét gì về mèo anh? + Thế còn mèo em câu cá ở đâu? + Mèo em có câu cá không? + Mèo em nghĩ gì? + Mèo em đã làm gì?  Trích “ Mèo em đang ngồi Thấy bầy thỏ bạn Đùa chơi múa lượn ….nhập bọn vui chơi” + Mải vui chơi trời đã tối 2 anh em nhà mèo làm gì? Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - con mèo - Trong gia đình - Chuột, cơm, cá... - Trẻ nghe cô đọc thơ - Trẻ trả lời - Đi câu cá - Em ngồi bờ ao, anh ra sông cái. - Mèo anh không câu cá. Vì ngủ. - Đã có em rồi - Lười lao động - Mèo em câu ở bờ ao - Không câu - Đã có anh rồi - vui chơi với bầy thỏ. 13 + 2 anh em mèo trắng có gì để ăn không? Vì sao?  Trích “ Đôi mèo hối hả - “Đôi mèo….lều tranh” Quay về lều tranh - Trẻ trả lời …..meo meo” - Hối hả là thế nào? - Trẻ trả lời - Các con có nhận xét gì về 2 anh em nhà mèo? - Lười lao động, ỷ vào - Nếu con là mèo anh (mèo em) con sẽ làm gì? nhau…  Phải chăm chỉ lao động nên mới có ăn, hai anh em mèo - Trẻ trả lời theo suy nghe trắng người này ỷ cho người kia không chịu lao động cho - Cả lớp đọc 3-4 lần nên bị đói không có gì để ăn cả. Đọc bằng hình ảnh 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Tổ đọc luân phiên - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô. - Nhóm đọc nối đuôi nhau - Tổ đọc nối tiếp nhau - Cá nhân - Nhóm đọc thi đua nhau - Trẻ đóng kịch - Cá nhân - Trẻ hát đi ra ngoài. * Cô cho trẻ đóng kịch “Mèo đi câu cá”  Kết thúc: Trẻ hát bài “Mèo đi câu cá” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do - Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ hoa theo ý thích của trẻ. Trẻ biết chơi hứng thú trò chơi “Mèo đuổi chuột. - Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ.. - Giaó dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch. - Khăn bịt mắt III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do - Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về đề tài mình thích - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Mèo đuổi chuột” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. Hoạt động của trẻ - Trẻ nêu những ý tưởng của trẻ - Trẻ vẽ. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU 14 Nội dung: Cho trẻ làm quen với bài đồng dao về con vật * Chơi tự do ở các góc * Nêu gương cuối ngày. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ******************** Thứ 6 ngày 13 tháng 12 năm 2013 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn Âm nhạc: - D¹y h¸t+ v®mh: Gà trống mèo con và cún con. - Nghe h¸t: Gµ g¸y le te. - Trß ch¬i ©m nh¹c: Nèt nh¹c may m¾n I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát, hát diễn cảm. Biết vỗ tay, dậm chân, vỗ vào vai nhau, nhảy theo tiết tấu chậm bài “Gà trống mèo con và cún con”. Trẻ nghe cô hát và cảm nhận theo giai điệu bài “Gà gáy le te” Dân ca cống khao. Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Nốt nhạc may mắn” và lắng nghe kể, luyện âm của gà trống, gà mái, gà con… - Kỹ năng: Rèn trẻ phong cách ca hát, hát to, rõ thể hiện sắc thái vui tươi, tình cảm trong sáng, mạnh dạn tự tin và cảm hứng theo giai điệu bài hát. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cho gia cầm ăn, chỉ ăn những thức ăn rõ nguồn gốc. II. CHUẨN BỊ: - Khung hình nốt nhạc may mắn. - Rối ngón tay gà con, gà trống… - Mũ gà trống, gà mái, gà con - Đàn ghi âm bài hát - Dụng cụ âm nhạc  NDTH: Văn học: Chuyện, MTXQ: Nhận biết một số vật nuôi III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Dạy hát, vận động: “Gà trống mèo Hoạt động của trẻ 15 con và cún con” - Cô dẫn dắc câu chuyện “Dòng họ nhà gà”  Nhận lời mời của “cha con gà” cô sẽ tập luyện cho các con để tham gia chương trình “Giai điệu âm nhạc” - Cho trẻ luyện giọng: Cô đưa tay về hướng nào các con phải phản ứng nhanh bằng âm thanh của mình + Gà trống + Gà mái + Gà con  Chúng ta cùng hát bài “Gà trống mèo con và cún con” . - Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn). Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi hát sai lời.  Để bài hát hay hơn sinh động hơn chúng mình vừa hát vừa vận động theo tiết tấu phối hợp sẽ hay hơn nữa  Dạy trẻ vận động: - Cả lớp vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm - 1 nhóm vận động: vỗ vào vai nhau. + Gà trống, gà mái, gà con là động vật sống ở đâu? Ngoài ra còn có con vật nào sống trong gia đình? - Cho trẻ dậm chân theo tiết tấu chậm - Dạy trẻ tập nhảy theo cô: “1,2,3 chụm”  Ngoài cách vận động này ra các con có cách vận động nào khác không? - Cho vận động theo ý thích của trẻ  Cho 1 trẻ đóng vai người cho gà ăn, các trẻ khác cùng vận động kiếm ăn 2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Gà gáy le te” Cô cho trẻ nhìn lên màn hình ti vi để xem bé Xuân Mai biểu diễn “dòng họ nhà gà” - Cho trẻ xem băng 1 lần - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần giới thiệu tên bài hát tên tác giả. - Lần 3: trẻ cùng biểu diễn với cô 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “nốt nhạc may mắn”  Giai điệu âm nhạc đưa đến cho chúng ta rất nhiều nốt nhạc may mắn. - Chia lớp làm 3 đội lần lượt từng đội hội ý chọn nốt nhạc mình thích sau đó lặt ra phía sau xem tranh có nội dung gì các bạn hội ý lại và chọn bài hát khớp 16 - Trẻ lắng nghe và hoạt động cùng cô. - Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn. - Trẻ hoạt động luyện âm theo ý thích của mình. - Trẻ hát. - Cả lớp vận động - Nhóm vận động vỗ vào vai nhau. - Vận động dậm chân - Nhảy theo cô - Trẻ nói lên cách vận động của mình sau đó biểu diện - Cả lớp đứng dậy hát và vận động - Trẻ xem ti vi - Trẻ nghe cô hát - Trẻ hát và biểu diễn cùng cô. - Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn với bức tranh - Đội nào lật trúng ô màu đỏ, không doán được bài hát gì thì mất lượt chơi. - Khi những nốt nhạc được mở hết xuất hiện tranh bí ẩn, đội nào đoán đúng tên bài hát gốc trong tranhthif đội đó được tham gia “giai điệu âm nhạc” Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Cô bao quát theo dõi trẻ chơi  Kết thúc: Trẻ hát bài “Đàn gà trong sân” - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Làm con mèo từ lá - Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các loại lá như: lá chuối, lá dừa để đan lại tạo thành con mèo và sử dụng đồ chơi của mình và chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. - Luyện kỹ năng đan xếp vào nhau tạo thành con mèo.. - Giaó dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ mèo. II. CHUẨN BỊ: - Các loại lá chuối, là dừa cho trẻ. - Kéo, dây cột. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Làm con mèo từ lá - Cho trẻ hát bài “Chú mèo con” + Nuôi mèo để làm gì? + Các con có thích mèo không? Vì sao? Cô có gì? Từ những chiếc lá này cô sẽ dạy các con xếp nó tạo thành những chú mèo ngỗ nghĩnh nhé. - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp: Từ 2 nan lá cô gấp nó vào nhau sau đó gấp chéo chồng lên nhau đến hết nan lá và dùng giây cột lại. Dùng giất màu cắt mũi, miệng, mắt dán vào tạo thành con mèo - Trẻ xếp : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” cho trẻ dùng sản phẩm của mình để chơi trò chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Để bắt chuột… - Trẻ rổ lá - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu - Trẻ xếp - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ chơi trò chơi vừa kêu meo meo… HOẠT ĐỘNG GÓC (Theo KHT) 17 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vui v¨n nghÖ,ph¸t phiÕu bÐ ngoan Nội dung: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu của bạn. biết nhận ra lỗi của mình khi có nhưgx hành động sai. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát về một số vật nuôi trong gia đình III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô: 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như Gà trống mèo con và cún con, chú mèo con, vì Sao con mèo rửa mặt, co gà trống…và một số bài trẻ thích 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, Ai chưa, vì sao? - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và biểu diễn - Cả lớp hát. - Trẻ tự nhận xét mình, và bạn và nêu lý do. 3. Chơi tự do ở các góc 4. Vệ sinh –trả trẻ CHỦ ĐỀ NHÁNH II: Những con vật sống trong rừng. (Thời gian: 1 tuần từ ngày 16/12 - 20/12/2013) A.Môc tiªu. B. ChuÈn bÞ. - Tranh ¶nh vÒ mét sè con vËt sèn trong rõng gÇn gòi quen thuéc ®èi víi trÎ. - Lùa chän 1 sè bµi th¬, c©u chuyÖn, bµi h¸t , trß ch¬i... liªn quan ®Õn chñ ®Ò. - GiÊy khæ to, bót mµu, giÊy A4. s¸p nÆn , hå d¸n, kÐo... - Bé ®å dông ®å ch¬i x©y dùng, nÊu ¨n, c©y xanh.... - Bé ch÷ c¸i, chò sè, l« t« vÕ c¸c con vËt sèng trong rõng. c. C¸ch tiÕn hµnh. 1. Đón trẻ. 18 a. Đón trẻ - trò chuyện sáng - Cô đến trước 15 phút mở của thông thoáng phòng học, vệ sinh nhóm lớp, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, nước uống... * Trò chuyện với trẻ về chủ đề : - C« ®äc c©u ®è : Con g× cã c¸i vßi dµi Tai nh chiÕc qu¹t ®«i ngµ tr¾ng tinh Bèn ch©n nh 4 cét ®×nh KÐo gç rÊt khoÎ gióp cho mäi nhµ? - Con biÕt g× vÒ con voi? - Voi lµ con vËt sèng ë ®©u? - Con biÕt nh÷ng con vËt nµo sãng ë trong rõng n÷a ? - Nh÷ng con vËt nµo sèng ë trong rõng cã tÝnh c¸ch hiÒn lµnh? Hung d÷? - Chóng ta cÇn ph¶i lµm g× ®Ó b¶o vÖ c¸c con vËt cã nguy c¬ bÞ tuyÖt chñng? b. ThÓ dôc s¸ng : TËp kÕt hîp lêi ca bµi “ TiÕng chó gµ trãng gäi” ããoãß TiÕng chó gµ trãng gäi §Ëp c¸nh g¸y vang O ã o o, ß ã o o TiÕng g¸y vang kh¾p trêi Gäi chó bÐ dËy Mau bíc ra s©n NhÞp trãng h« vang 1 - 2, 1 - 2 D . Ho¹t ®éng gãc. 1. Dù kiÕn gãc ch¬i. - Gãc ph©n vai: c« gi¸o (cho trÎ ®i xem xiÕc). B¸n hµng. CÊp dìng. - Gãc XD - LG: XD vên b¸ch thó. - Gãc häc tËp: §äc th¬ vÒ con vËt sèng trong rõng. - Gãc NT: H¸t móa bµi h¸t vÒ con vËt sèng trong rõng. - Góc thiên nhiên : Quan sát chăm sóc một số con vật 2. C¸ch tiÕn hµnh Môc ®Ých , yªu Gãc H§ ChuÈn bÞ C¸ch tiÕn hµnh cÇu 1.Gãc ph©n - TrÎ biÕt t¸i t¹o l¹i 1 sè c«ng viÖc vai. cña ngêi lín. BiÕt ph©n vai ch¬i vµ - C« gi¸o - B¸n hµng : thÓ hiÖn néi dung - cÊp dìng. ch¬i. - BiÕt liªn kÕt nhãm ch¬i. - Bé ®å dïng nÊu ¨n. - Bé ®å dïng b¸c sÜ, mét sè èng thèuc, lä thuèc ch÷a bÖnh cho vËt nu«i. - C¸c con vËt nu«i : chã, gµ, mÌo... a. Tho¶ thuËn tríc khi ch¬i -TrÎ h¸t bµi “§è b¹n” - Trong bµi h¸t nãi vÒ nh÷ng con vËt g×? §ã lµ nh÷ng con vËt sèng ë ®©u? - C¸c con cßn ®îc nh×n thÊy c¸c con vËt ®ã sèng ë ®©u n÷a? 19 - C« giíi thiÖu l¹i gãc ch¬i. Trong líp cã rÊt nhiÒu gãc ch¬i con thÝch ch¬i ë gãc nµo th× nhÑ nhµng vÒ gãc ch¬i ®ã. b. Qu¸ tr×nh ch¬i : - C« ®ãng vai mét b¹n ch¬i ®i ®Õn tõng nhãm ch¬i gióp trÎ tho· thuËn vai ch¬i vµ thÓ hiÖn néi dung ch¬i. - C« bao qu¸t trÎ vµ chó ý xö lÝ c¸c t×nh huèng. - C« gióp trÎ liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i, gîi ý vµ më réng néi dung ch¬i. c. KÕt thóc buæi ch¬i. - C« ®Õn tõng nhãm ch¬i nhËn xÐt - Cho trÎ tËp chung vÒ gãc XD nghe - trÎ thuéc c¸c - C¸c bµi th¬ nhãm trëng giíi thiÖu c«ng tr×nh , nhËn bµi th¬ vÒ c¸c cã néi dung vÒ xÐt vµ ®a ý kiÕn bæ sung. con vËt con vËt. - C« nhËn xÐt chung vµ nh¾c trÎ cÊt ®å dïng ®óng n¬i quy ®Þnh. - TrÎ ®äc th¬ diÔn c¶m. 2.Gãc XD - - TrÎ biÕt sö dông c¸c nguyªn vËt LG X©y dùng v- liÖu kh¸c nhau ên b¸ch thó mét c¸ch phong phó ®Ó XD trang vên b¸ch thó ®Ñp vµ hîp lÝ. - BiÕt nhËn xÐt s¶n phÈm cña m×nh 3. Gãc häc tËp. §äc th¬ vÒ c¸c con vËt sèng trong rõng 4 . Gãc ©m nh¹c H¸t móa c¸c bµi h¸t vÒ c¸c con vËãnongs trong rõng. 5.Góc TN : Quan sát chăm sóc một số con vật - TrÎ thuéc lêi bµi h¸t vÒ chñ ®Ò vµ h¸t móa nhÞp nhµng theo lêi bµi h¸t. Trẻ biết một số thao tác đơn giản để chăm sóc con vật. - Bé ®å ch¬i XDLG. - G¹ch, hµng rµo, hoa , c©y xanh, th¶m cá... - ®å ch¬i h×nh c¸c con vËt gia sóc, gia cÇm.. - B¨ng nh¹c, dông cô ©m nh¹c, ¸o, v¸y vµ ®¹o cô ©m nh¹c. Một số con vật thật hoặc mô hình. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 16 tháng 12 năm 2013 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn MTXQ: Mét sè ®éng vËt sèng trong rõng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết gọi tên và một số đặc điểm như. (hình dáng, cách vận động, bộ lông, thức ăn…). Cấu tạo (đầu, mình, đuôi), biết phân nhóm, phân loại theo đặc điểm chung. - Kỹ năng: Phát triển tư duy ngôn ngữ, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan