Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Giáo dục hướng nghiệp Giáo án mầm non – phát triển ngôn ngữ thơ trăng sáng...

Tài liệu Giáo án mầm non – phát triển ngôn ngữ thơ trăng sáng

.PDF
3
10
132

Mô tả:

Phát triển ngôn ngữ Thơ TRĂNG SÁNG I. Đón trẻ - Nhắc trẻ cất đồ dùng vao đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hinh của trẻ II. Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Thơ: TRĂNG SÁNG ( Nhược Thủy) I. Yêu cầu - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua hình ảnh trăng sáng trong hiện thực và trong hồi tưởng. - Nắm bắt được nhịp điệu tha thiết, đầm ấm, vui tươi của bài thơ và thể hiện qua cách đọc diễn cảm. - Thể hiện được nét nổi bật của ánh trăng tròn trên bầu trời đêm. - Củng cố kỹ năng vẽ các nét cơ bản, phối hợp các nét thằng, cong tạo nên bức tranh đơn giản về bầu trời đêm có trăng, có sao ... - Phát triển khiếu thẩm mỹ, tư duy quan sát, trí nhớ có chủ định, ngôn ngữ văn học qua đọc thơ. - Giáo dục trẻ sự gần gũi của thiên nhiên với con người . II. Chuẩn bị - Làm quen với bài thơ, tìm hiểu về " trăng " - Tranh hay minh họa bài thơ. - Hình ảnh powerpoint III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Hát Rước đèn dưới ánh trăng - Cô trò chuyện với trẻ về những hình ảnh được diễn tả trong bài hát ... " - Cô đọc lần 1 - Trò chuyện về nội dung bài thơ - Trẻ hát vang bài hát ‘Rước đèn dưới ánh trăng” - Trăng có hình tròn - hình ảnh trong dân gian người ta tưởng tượng ra khi nhìn thấy vẻ huy hồng lộng lẫy của ánh trăng đêm rằm" ... - Lắng nghe + Quan sát tranh * Hoạt động 2: - Cô đọc từng đoạn xen kẽ đàm thoại gợi mở tư duy cho trẻ - Trẻ cảm nhận nội dung bài thơ + Đố các bạn biết trăng đêm rằm có hình gì? + Vì sao gọi là trăng rằm? - Cô giới thiệu bài thơ " Trăng sáng" của Nhược Thủy và Phương Hoa. + Cô đọc 4 câu thơ đầu. Có phải trăng lúc nào cũng tròn không? + Cô đọc 4 câu cuối - Nghe cô đọc thơ Vì sao nói trăng theo bước mình? - Cô cho trẻ đọc thơ cùng với cô : cả lớp, từng nhóm ... Trẻ trả lời theo hiểu biết ở đâu cũng nhìn thấy trăng - Cả lớp đọc thơ - Trăng sáng của Nhược Thủy - Trăng tròn như cái đĩa - Giống con thuyền trôi - Trăng đẹp - Đàm thoại: + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Con thấy trăng sáng như thế nào? +Tác giả thấy trăng giống những gì? +Trăng trong bài thơ của tác giả như thế nào? - Cô đọc lần 2 kết hợp cùng trẻ 3.Hoạt động 3 - Cho trẻ đọc thơ: - Trẻ đọc thơ - Kết hợp với trình chiếu bằng powerpoint - cá nhân, từng nhóm, cả lớp III / Hoạt động ngoài trời QUAN SÁT THỜI TIẾT TCVĐ: TUNG BÓNG Chơi tự chọn: Chơi theo ý thích. 1. Yêu cầu - Trẻ biết miêu tả một số đặc điểm nổi bật về thời tiết: gió , bầu trời, nắng, .. - Rèn óc quan sát phát triển tư duy cho trẻ - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết 2. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát,phấn giấy vẽ bút màu, kéo, hồ dán. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Đăng bởi: https://hanyny.com Hoạt động của trẻ 1 * Hoạt động 1 : Quan sát và đàm thoại - Chúng mình thấy thời tiết hôm nay như thế nào? - Bầu trời , mây như thế nào? - Vì sao lá cây rung, gió như thế nào? = > Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh và ăn mặc theo mùa cho phù hợp… * Hoạt động 2: TCVVĐ: Kéo co - Cô giới thiệu luật chơi ,cách chơi và cho trẻ chơi - Mát… - Có nhiều mây - Có gió, gió nhẹ Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ tích cực tham gia trò chơi kéo co - Cô nhận xét và tuyên dương * Hoạt động 3 : Chơi tự do: Chơi theo ý thích vẽ phấn, xếp hình.. trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ tự chọn nhóm chơi IV.HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường mùa thu Góc phân vai: Bố mẹ đưa con đi học, bác sỹ , nấu ăn, cô giáo Góc nghệ thuật: Đọc thơ, hát , vẽ về chủ đề Góc sách: Xem sách chuyện Góc thiên nhiên: Lau lá cây cảnh , tưới cây V.HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1- Vân động nhẹ: Gieo hạt- vệ sinh - ăn chiều 2- Ôn bài hát Rước đèn dưới ánh trăng I / Yêu cầu: *Kiến thức : - Trẻ hát bài hát thể hiện rõ lời, đúng giai điệu, vui tươi, nhịp nhàng thể hiện được tình cảm khi hát * Kĩ năng : - Trẻ biết hát và vận đông minh họa bài hát sôi nổi hào hứng * Thái độ: - Trẻ cảm nhận được giai điệu nhịp nhàng, vui nhộn của bài hát, hứng thú tham gia hoạt động múa minh họa II / Chuẩn bị: - Băng đĩa nhạc bài hát, xắc xô - Động tác minh họa phù hợp III / Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: + Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày tết trung thu: Hoạt động của trẻ - Trẻ nói những gì trẻ biết - Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường chuẩn bị những gì? - Con làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - Các con đi chơi phá cỗ con thấy thế nào? * Hoạt động 2: Hát và vận động Rước đèn dưới ánh trăng + Cô và trẻ hát 1 lần theo nhạc - Mua đèn , bánh trung thu, hoa, quả… - Rất vui , rất thích… - Trẻ hát theo nhạc bài hát cùng cô Hỏi trẻ vừa hát bài gì ? ai sáng tác ? - Bài “Rước đèn đươi ánh trăng” + Cho cả lớp hát lại 2 lần hát nam vỗ tay. - Cả lớp hát * Cả lớp mỗi bạn tự nghĩ ra 1 vận động cho lời bài hát hay hơn nhé ( trẻ tự nghĩ ra - Rước đèn dưới ánh trăng ( Phạm Tuyên) cách vận động theo ý thích) - Cho các nhóm lên biểu diễn tự chọn - Hát, vỗ tay theo luân phiên giữa các nhóm + Nhóm nam hát nữ vỗ tay. Nhóm nữ + Hát nối tiếp theo điều khiển của cô. Cá nhân hát vận động theo nhạc - Trẻ đưa ra ý kiến - Trẻ hát vận động tự chọn - 2,3 trẻ 3- Chơi theo nhóm vẽ ,lắp ghép, chơi đồ chơi 4- Vệ sinh , nêu gương ,trả trẻ Đăng bởi: https://hanyny.com 2 Đánh giá cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Đăng bởi: https://hanyny.com 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan