Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mầm non lớp chồi tuần 8 nhứng người thân trong gia đình...

Tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi tuần 8 nhứng người thân trong gia đình

.DOC
31
267
77

Mô tả:

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 TUẦN (Từ ngày 24/10/2015 – 28/10/2016) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình và cách chế biến đơn giản. - Biết ích lợi ích của việc luyện tập, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe. - Biết làm một số công việc đơn giản tự phục vụ (đánh răng rữa mặt, rữa tay bằng xà phòng, mặc quần áo) - Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: Gọi người lớn khi bị bệnh, đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Biết sử dụng hợp lí các dụng cụ ăn uống và một số vật dụng trong gia đình. - Biết phối hợp các động tác cơ bản: Chạy đổi hướng; đi bằng mũi chân, gót chân; bật tại chổ, bật tiến về trước; chuyển đội hình dọc thành ngang, từ hàng dọc thành hai hàng dọc 2. Phát triển nhận thức - Biết địa chỉ,số điện thoại của gia đình. - Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. - Biết các nhu cầu của gia đình (nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ngủ, nghỉ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương và chăm sóc lẫn nhau…) - Phát hiện sự thay đổi rõ nét trong gia đình : Thêm người, có những đồ dùng mới… - Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình. - Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình. - Phân loại đồ dùng trong gia đình theo 1 – 2 dấu hiệu. - Biết đếm đến 6 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình… - So sánh chiều cao của 2, 3 đối tượng - Biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 2. - Nhận ra sự khác biệt về chiều cao của 3 thành viên hoặc đồ dùng trong gia đình, phản ánh mối quan hệ bằng lời (cao nhất – thấp hơn – thấp nhất hoặc thấp nhất – cao hơn – cao nhất ). 3. Phát triển ngôn ngữ - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi. - Nghe hiểu thực hiện theo yêu cầu của người lớn. -Thích xem các tranh, ảnh, sách về gia đình. - Kể lại một số sự kiện của gia đình theo đúng trình tự, logic. - Đọc một số bài thơ, kể lại truyện đã được nghe (có nội dung về gia đình ) một cách rõ ràng, diễn cảm. 1 - Biết xưng hô phù hợp với các thành viên trong gia đình và mọi người xung quanh. 4. Phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu tạo hình để tạo ra một số sản phẩm mô tả về gia đình và người thân có màu sắc,bố cục phù hợp. - Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề Gia đình 5. Phát triển tình cảm - xã hội - Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.. - Có một số kĩ năng ứng xữ phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình, lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ, yêu thương, quan tâm tới mọi người trong gia đình. - Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình. - Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hằng ngày. 2 II/MẠNG NỘI DUNG TỔ ẤM GIA ĐÌNH - Địa chỉ của gia đình - Nhà: Là nơi gia đình chung sống. Dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẻ. - Có nhiều kiểu nhà khác nhau (Nhà một tầng, nhà nhiều tầng, nhà ngói, nhà tranh..) - Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà. - Những người kĩ sư, thợ xây, thợ mộc…là những người làm nên ngôi nhà NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH - Các thành viên trong gia đình: Tôi, cha, mẹ, anh chị em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật ) - Công việc của các thành viên trong gia đình. - Họ hàng bên nội, bên ngoại. - Cách gọi bên nội, bên ngoại - Những thay đổi trong gia đình ( Có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi.) GIA ĐÌNH BÉ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH - Các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh. - Những đồ dùng trong gia đình: Bàn ghế, tủ, giường,.. - Ngày nghĩ cuối tuần của gia đình. 3 III/MẠNG HOẠT ĐỘNG Ph¸t triÓn nhËn thøc * Khám khóa khoa học - Trò chuyện về gia đình bé - Trò chuyện về ngôi nhà của bé - Trò chuyện về các món ăn gia đình * Làm quen với toán - So sánh chiều cao 2 đối tượng - So sánh chiều cao 3 đối tượng - Số lượng 1 - 2 Ph¸t triÓn thÓ chÊt Theå duïc: - Đi thay đổi theo hiệu lệnh - Đi gót chân, đi lùi - Chuyền bong qua đầu qua chân 4 GIA ĐÌNH BÉ Ph¸t triÓn ng«n ng÷ - Truyện: Gấu con chia quà - Thơ: Em yêu nhà em - Truyện: Ph¸t triÓn thÈm mü *Tạo Hình: - Vẽ ngôi nhà - Vẽ người than trong gia đình - Xé dán hoa trang trí cửa sổ *Âm Nhạc: - Vđ: “ Cả nhà thương nhau” - Nhà của tôi - Hát: “Đồ dùng bé yêu” Ph¸t triÓn t×nh c¶m- x· héi - Góc bé thích bán hàng: Mẹ con, mặc cho búp bê.đi chợ. - Góc chú thợ xây tài ba: Xây ngôi nhà, vườn hoa, khuôn viên nhà của bé - Góc thư viện Mi Mi: Xem sách tranh và các kiểu nhà, làm album về chủ đề gia đình. - Góc họa sĩ nhí: Tô màu, xé dán, làm tranh về chủ điểm gia đình. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 08 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 1 tuần . Từ ngày 24/ 10 đến ngày 28/ 10/ 2016. NỘI DUNG Thứ 2 (24/10/2016) Thứ 3 (25/10/2016) Thứ 4 (26/10/2016) HOẠT ĐỘNG Thứ 5 (27/10/2016) Thứ 6 (28/10/2016) ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH HOẠT ĐỘNG GÓC QSCMĐ: Trò QSCMĐ: Quan chuyện về gia đình sát tranh gia bé đình của bé QSCMĐ: Trò chuyện về công việc của những người thân trong gia đình QSCMĐ: Công việc hàng ngày của bé QSCMĐ: Trò chuyện về gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc PTTC: Thể dục: Đi gót chân, đi lùi. PTTM: Tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình PTNN Truyện: Hai anh em PTTM Âm Nhạc: Hát: Cả nhà thương nhau Nghe: Ba ngọn nến lung linh KPKH KPMTXQ: Trò chuyện về gia đình than yêu của bé. PTNT LQVT: So sánh chiều cao 2 đối tượng - Góc phân vai: Mẹ con, đi chợ. - Góc xây dựng: Xây ngôi nhà, vườn hoa, khuôn viên nhà của bé - Góc sách: Xem sách tranh và các kiểu nhà,làm album về chủ đề gia đình. - Góc tạo hình: Tô màu,xé dán,làm tranh về chủ điểm gia đình. 5 HOẠT - TCDG: mèo đuổi ĐỘNG CHIỀU chuột - Ôn bài - LQ bài mới - Bình cờ - TCDG: : Kéo cưa lừa xẻ - Ôn bài - LQ bài mới - Bình cờ - TCDG: Kéo co - Ôn bài - LQ bài mới - Bình cờ - TCDG: Lộn cầu vồng - Ôn bài - LQ bài mới - Bình cờ - TCDG: Mèo và chim sẻ - Ôn bài - Lao động cuối tuần - Bình cờ VỆ SINH, TRẢ TRẺ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI S TT 01 02 6 THỂ LOẠI TRÒ CHƠI TÊN TRÒ CHƠI THỜI ĐIỂM CHƠI TRÒ Trò chơi giả bộ CHƠI SÁNG Trò chơi xây dựng TẠO Trò chơi đóng kịch - Giả làm mẹ, làm người nấu ăn, mẹ con, đi Hoạt động góc. chợ, tổ chức sinh cho con, người bán hàng . -Xây xếp đường đi về nhà bé Hoạt động góc - Sân khấu kịch: “ Hai anh em” Hoạt động góc TRÒ Trò chơi học tập CHƠI - Ai nhanh nhất - Đội nào nhanh nhất - “Bé thi tài”. Hoạt động học Hoạt động học CÓ Trò chơi vận động LUẬT Trò chơi âm nhạc. 03 04 TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRÒ CHƠI KIDMART - Kéo co - Kéo cưa lừa sẻ. - Trồng nụ, trồng hoa. - Thi nhặt bóng vào rổ - Trò chơi bé đoán đúng - Ai nhanh nhất - Cáo và thỏ - Tập tầm vông - Chuyền bóng - Bé tự mặc quần áo - Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Lộn cầu vồng - Chi chi chành chành - Dung giăng dung dẻ - Rồng rắn lên mây - Làm xưởng phim kể chuyện về " Những người bạn thân của bé". Họat động ngoài trời, chơi chuyển tiếp, họat động học. Hoạt động học Chơi khi trẻ ngủ dậy, chuyển tiếp giũa hai hoạt động, hoạt động học Hoạt động góc TRÒ CHƠI MỚI: 1.TCVĐ: “ Ghép tranh gia đình” - Cách chơi: Chia trẻ trong lớp ra làm 5 nhóm. Mỗi nhóm có 1 bức tranh mẫu và một bức tranh bị cắt rời thành các phần nhỏ. Khi có hiệu lệnh của cô thì thi nhau ghép thành một bức tranh hoàn chỉnh như tranh mẫu. - Cho trẻ đổi tranh và chơi 2-3 lần 2.TCVĐ: “Mũi tên chỉ đường” - Cách chơi: Chia các trẻ trong lớp ra làm 2 đội. Mỗi đội xếp thành 1 hàng dọc trước các vòng bật. Khi có hiệu lệnh của cô thì bạn đầu hàng bật liên tục vào các vòng tròn trước mặt. Sau đó đi theo đường mũi tên chỉ (Chui qua cổng, đi dích dắt qua các viên gạch) rồi chạy về cuối hàng đứng. - Luật chơi:Bạn nào đi sai đường sẻ đi lại từ đầu. Đội nào các bạn đều được đi xong một lượt sớm hơn thì thắng cuộc. * Chú ý: Cô giáo luôn có mặt để hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi. 7 A/THEÅ DUÏC SAÙNG: YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ *Kieán thöùc: - Chaùu chuù yù - Troáng laéc taäp ñoäng taùc -Coâ xem tröôùc nhòp nhaøng ñeàu ñoäng taùc theo söï höôùng daãn cuûa coâ *Kyõ naêng: - Reøn caùc cô tay, chaân, buïng,reøn vaän ñoäng nhanh nheïn *Thaùi ñoä: - Giaùo duïc chaùu chuù yù, thích taäp theå duïc. 8 TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG 1.Hoạt động 1: Khởi động. -Cô cho trẻ đi vòng tròn và hát bài “Một đoàn tàu” kết hợp: kiễng gót, đi bằng ngón chân, chạy … -Cho trẻ về 3 hàng ngang. 2. Hoạt động 2: Trọng động. a/ Bài tập phát triển chung: *Hô hấp: Hít thở nhẹ nhàng. (tập 2 lần). *Tay vai: Hai tay ñöa ra tröôùc, ñöa leân cao (tập 2 lần 4 nhịp). Hai chân đứng rộng bằng vai -Nhịp 1: Đưa hai tay về phía trước -Nhịp 2: Hai tay giơ thẳng qua đâu -Nhịp 3: Như nhịp 1 -Nhịp 4: Hạ hai tay xuống, tay xuôi theo người. *Bụng: Quay người sang 2 bên (tập 2 lần 4 nhịp). -Nhịp 1: Đứng thẳng,tay chống hông -Nhịp 2: Quay người sang phải -Nhip3 :Trở về tư thế ban đầu -Nhịp 4:Quay người sang trái Trở về tư thế ban đầu. *Chân: Cây cao cỏ thấp (tập 2 lần 4 nhịp). -Nhịp 1: Hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân nhón gót. -Nhịp 2: Ngồi xổm xuống đất .-Nhịp 3: như nhịp 1 -Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị. *Bật 1: Bật tại chỗ (tập 2 lần 4 nhịp). b/ Bài tập kết hợp:Bài “ ồ sao bé không lắc’’ -Cho trẻ tập 2 lần -Chú ý bao quát trẻ thực hiện 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh -Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay 1 -2 vòng quanh sân. ĐÁNH GIÁ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ B/HOAÏT ÑOÄNG GOÙC : HOAÏT ÑOÄNG YEÂU CAÀU - Góc phân vai: *Kieán thöùc: Gia đình, bán - Bieát duøng caùc ñồ hàng. chơi xây dựng ngôi - Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé, và con đường về nhà của nhà của bé. mình. - Góc sách: - Vẽ ngôi nhà, Xem sách những người than tranh, làm album liên quan trong gia đình, xé dán hoa trang trí đến chủ điểm cho cửa sổ bản thân... - Biết trò chuyện - Góc tạo hình: Vẽ tô màu tranh vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng về chủ điểm, nhau chơi. trang trí trang - Biết Xem phục, tận dụng nguyên vật liệu sách, tranh, lắp ghép ngôi nhà bằng làm ngôi nhà, các hình học đồ dung trong trò chơi giúp gia đình… cô tìm bạn, kể chuyện theo tranh. CHUAÅN BÒ Caùc loaïi caây hoa,caùc loaïi caây xanh, rau baèng ñoà chôi, giaáy ñeå laøm tieàn. Khoái goã hoaëc nhöïa hình vuoâng, chöõ nhaät. -Tranh toâ maøu veà bản thân. -Kéo, đất nặn và một số nguyên vật liệu mở.. -Các nhóm đồ chơi có số lượng -Cây cảnh. -Trống lắc TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG 1. Hoaït ñoäng 1 : Thoûa thuaän Cô tập trung cháu và cho trẻ chơi trò chơi “ Cái túi kì diệu”. - Tuần này các con tìm hiểu về chủ đề gì? - Hôm nay các con định chơi mấy góc chơi? - Là những góc chơi nào? - Ai thích chơi ở góc chú thợ xây tài hoa? Hôm nay góc chú thợ xây sẽ xây gì? - Bạn nào đóng chú thợ xây, chú thợ xây làm công việc gì? - Bạn nào làm chủ công trình, chủ công trình có nhiệm vụ gì? - Khi xây thì các chú xây như thế nào? - Đúng rồi, khi xây các chú xây cẩn thận, ngay ngắn, phải đội nón bảo vệ, đeo khẩu trang để tranh bụi khi xây và các chú không nên bước ngang hàng rào, phải đi từ cổng vào,đặc biệt các chú không để các viên gạch, dụng cụ trúng vào người. - Bạn nào chơi góc cô bán hàng? - Góc cô bán hàng có những vai chơi nào? - Ai là chủ cửa hàng, chủ cửa hàng làm công việc gì? - Ai là người bán hàng, người bán hàng làm công việc gì? - Khi có khách mua hàng người bán hàng phải như thế nào? - Cô cũng tóm lại và giáo dục cho trẻ. - Bạn nào thích chơi góc bé khéo tay? - Góc bé khéo tay hôm nay chơi gì? - Bạn làm đồ chơi bằng những nguyên vật liệu mở, ai vẽ, bạn nào thích nặn? 9 *Kyõ naêng: - Reøn kó naêng xeáp hình, caùc thao taùc vui chôi, reøn phaùt trieån ngoân ngöõ, sự khéo léo của đôi tay, kỹ năng ghi nhớ, chú ý… *Thaùi ñoä: - Giáo dục cháu yêu yêu quý gia đình và biết vâng lời người lớn. - Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi, không quăng ném đồ chơi. 10 - Khi chơi các bạn phải làm sao? - Bạn nào thích chơi ở góc bé khám phá khoa học? - Góc bé khám phá khoa học chơi gì? - Bạn nào trang trí số, ai trang trí những chữ số đã học, bạn nào phân loại ,... - Bạn nào thích chơi ở góc sách? - Góc sách hôm nay chơi gì? - Bạn nào làm sách - Với sách này bạn sẽ kể chuyện gì? - Cho trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà em” đi về các góc và thỏa thuận vai chơi. - Lấy đồ ra chơi - Cô bao quát từng góc chơi 2. Hoaït ñoäng 2 : Tieán haønh chôi - Cho chaùu laáy ñoà chôi vaø chôi - Coâ bao quaùt chaùu * Góc xây dựng: Cô höôùng dẫn trẻ xây về ngôi nhà và đường về ngôi nhà của mình và xếp thêm các chi tiết phụ để goùc chôi sinh ñoäng hôn. * Góc tạo hình: Cô höôùng daãn chaùu toâ maøu, veõ, naën, cắt dán về chủ điểm gia đình, khuyến khích cháu laøm nhiều sản phẩm từ nguyên vật liệu mở. * Góc âm nhạc: Coâ cho cháu biễu diễn những bài hát về chủ điểm. * Góc học tập: Hướng dẫn cháu phân loại , tô viết chữ, số đã học. * Góc sách: cô hướng dẫn cháu xem và làm sách veà chủ điểm. - Cô sửa sai cho cháu. - Cuøng chôi vôùi chaùu. - Đàm thoại cùng cháu: + Bạn đang làm gì đấy? + Bạn thích ngôi nhà mình như thếnào? - Giáo dục cháu yêu quí ngôi nhà và những người thân trong gia đình. 3. Hoaït ñoäng 3: Nhaän xeùt sau khi chơi: - Coâ nhaän xeùt töøng goùc - Cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ đi tham quan góc chơi tốt trong ngày. - Cô nhận xét chung cả lớp, khuyến khích trẻ chơi tốt hơn vào ngày sau. - Cô gợi ý cho trẻ nói tên công trình và về công trình mà trẻ xây được. - Khuyến khích trẻ sáng tạo trong khi chơi. - Nhaéc chaùu thu doïn ñoà chôi. ĐÁNH GIÁ ................................................................................................ ................................................................................................ ............................................................ ________________________________________ Thöù hai ngaøy 24 thaùng 10 naêm 2016 A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - Cô đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trÎ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trÎ chµo cô, bè mÑ. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ điểm bản thân. - Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch hoÆc xem tranh truyÖn vÒ gia đình. - KiÓm tra vÖ sinh vµ søc khoÎ cña trÎ.Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh häc tËp cña trÎ. - Cô điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hôm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ bạn đi học. 11 B/ THỂ DỤC SÁNG Như kế hoạch tuần C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOAÏT ÑOÄNG YEÂU CAÀU *QSCMĐ: Trò * Kiến thức: chuyện về gia - Trẻ trò chuyện đình bé với cô về gia đình mình. - Trẻ kể được tên, công việc các thanh viên trong gia đình mình. * Kĩ năng: - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng phát triển khả năng tư duy và khả năng ngô ngữ. * Thái độ: - Trẻ hứng thú trò chuyện, quan sát tranh. 12 CHUAÅN BÒ TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG - Sân trường sạch * Hoạt Động 1: Trò chuyện về gia đình bé sẽ. * Cô cho trẻ dạo chơi sân trường và hỏi trẻ - Tranh ảnh về gia + Trong sân trường có những cây gì? Hoa gì? đình bé + Các con làm gì để cho cây và hoa trong sân trường thêm - Câu hỏi đàm tốt? thoại. - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Phấn và đồ chơi. * Lớp hát “ Cả Nhà Thương Nhau” . - Trong bài hát có những ai? - Sau cả nhà lại thương nhau? À! Vậy hôm nay cô và các con sẽ cùng trò chuyện về gia đình mình nha! - Ở nhà con có những ai? - Ba con làm gì? Tên gì? - Mẹ làm gì? Tên gì? - Con có thương bố mẹ không? - Vì sao? - Muốn báo hiếu ba mẹ con làm gì? - Con có em không? Anh em trong nhà phải làm gì? Anh em trong nhà phải biết yêu thương nhường nhịn lẩn nhau không được đanh nhau nha các con. - Cha, Mẹ, Ông, Bà là người sinh ta ra và nuôi dạy chúng ta, chúng ta phải biết nghe lời là thương yêu họ nha các con. * Trò chơi vận động : - “Về đúng nhà”,”con thỏ” - Trẻ tiến hành chơi khi có hiệu lệnh của cô - Cô bao quát trẻ, hướng trẻ chơi, giải thích cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi vài lần * Hoạt động 3: Chơi tự do - Phấn - Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn - Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi ĐÁNH GIÁ ................................................................................................ .............................................................................................. D1-HOAÏT ÑOÄNG HOÏC COÙ CHUÛ ÑÒNH: HOAÏT ÑOÄNG * PTTM: Tạo hình: Ve những người thân trong gia đình . YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ *Kiến thức: Trẻ biết được kĩ năng tô màu, vẽ các nét để tạo ra cơ thể của người thân mà trẻ cần vẽ - Trẻ nhận biết được * Đồ dùng của cô: - Giấy vẽ, màu, viết chì * Đồ dùng của trẻ: -Bàn,ghế, sách tạo hình, màu… TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG 1. Hoạt động 1: Ổn định – đàm thoại: - Đọc bài thơ : “Cả nhà thương nhau” - Lớp mình vừa hát bài gì? - Bài hát nói về gì các con? - Cho trẻ miêu tả lại đặc điểm của người thân - Hôm nay chúng ta sẽ vẽ những người thân yêu trong gia đình của các bạn nha! - Chơi trò chơi: Trời sáng! Trời tối! - Nhìn xem cô có bức tranh gì đây? - Cô vẽ ai trong gia đình cô đây? - Vì sao con biết cô vẽ cha mẹ cô? Các bạn thấy người này là trai hay gái, tóc như thế nào? Mái tóc màu gì: hỏi từng đặc điểm để cho trẻ nhận ra. * Cô gơi mở trẻ cách vẽ gương mặt, mái tóc, quần áo,…. 2.Hoạt động 2: Họa sĩ nhí - Hôm nay lớp mình sẽ ở ra hội thi bé “họa sĩ nhí thi tài” cho những họa sĩ nhí lớp mình bạn nào vẽ đẹp và nhanh nhất sẽ được phần thưởng của ban chương trình và một tràng pháo tay của cả lớp và ngược lai. 13 các màu. * Kỹ năng: Trẻ biết sữ dụng kĩ năng vẽ, tô màu để hoàn thành sản phẩm. - Phát triển cơ tay trí tưởng tượng thẩm mỹ. * Thái độ: Dạy trẻ biết yêu quý sản phẩm mình làm ra. - Cho trẻ đọc bài thơ: “ Giữa vòng gió thơm” đi về chỗ ngồi. - Cô nhắc trẻ ngồi không tì ngực vào bàn, đầu không được cúi quá gần mặt bàn... - Trẻ thực hiện cô hướng dẫn cho trẻ còn lúng túng, bao quát khi trẻ động viên trẻ vẽ đẹp, sáng tạo. 3.Hoạt động 3: Phòng trưng bày tranh tí hon - Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của nhau - Cho 1, 2 trẻ lên chọn sản phẩm đẹp nhất và cho trẻ vẽ sản phẩm đẹp nhất lên trình bày ý tưởng của sản phẩm mình. - Cô nhận xét những sản phẩm còn lại và động viên những trẻ còn lại vẽ đẹp hơn. * Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình * Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân ĐÁNH GIÁ ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... 14 *Trò chơi chuyển tiếp “nu na nu nống” D2/ HOAÏT ÑOÄNG HOÏC COÙ CHUÛ ÑÒNH: HOAÏT ÑOÄNG YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ * PTTC: Thể * Kiến Thức: * Đồ dùng của dục: Đi gót - Trẻ dùng ngón cô: chân, đi lùi. chân để đi ngón gót, - Trống lắc TCVĐ: Stop đi lùi. - Vạch chuẩn * Kỹ Năng: * Đồ dùng của trẻ: - Trẻ thực hiện - Mỗi đội 1 Số đúng động tác: đi thực phẩm. bằng các ngón chân. - Trẻ định hướng được trong không gian * Thái Độ: - Trẻ thích tập thể dục để bảo vệ cư thể khỏe mạnh TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG * Ổn định dẫn dắt: - Hát: “ Đồng hồ báo thức” - Cô trò chuyện và đàm thoại dẫn trẻ vào bài 1.Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Bằng mũi bàn chân,đi kiễng gót, chạy chậm, chạy nhanh về 2 hàng dọc, sau đó chuyển đội. 2.Hoạt động 2: Trọng động Kết hợp bài “ Cả nhà thương nhau” a/ BTPTC - Tay vai 1: Hai tay ñöa ra tröôùc, bắt chéo trước ngực (2 lần x 4 nhịp) - Chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước (4 lần x 4 nhịp) - Buïng 3: Ñöùng nghieâng ngöôøi sang 2 beân( 2 lần x 4 nhịp) - Baät 2: Baät tách khép chân (4 lần x 4 nhịp) b/ Vận Động Cơ Bản: Bé là vận động viên thể thao: - Cô giới thiệu vận động: Bật liên tục Cô gợi ý trẻ thực hiện: - Kết hợp phân tích: Hai chân đứng chụm, hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh, hai chân nhón gót từ từ đi tiến về trước sau đó lùi lại về phía sau không quay đầu. - Chú ý khi đi bằng các ngón chân. - Cô mời cả lớp lên thực hiện - Cô mời lần lượt 2 cháu lên thực hiên cô hướng dẫn cháu nhát thực hiện và chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho những trẻ tập chưa được tập lại, tăng số lần tập. c/ TCVĐ: Stop 15 - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô chú ý quan sát trẻ *Hoạt động 3:Hồi tĩnh - Cho trẻ đi theo vòng tròn làm những chú chim bay * Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân ĐÁNH GIÁ .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... E/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc bán hàng - Góc xây dựng - Góc sách - Góc tạo hình I/ YÊU CẦU: - Bieát duøng caùc ñồ chơi xây dựng để xây ngôi nhà và đường về nhà bé - Chaùu bieát thực hiện các hànhđđộng những người trong gia đình, người bán hàng. - Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp. - Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi. - Reøn kó naêng xeáp hình, caùc thao taùc vui chôi, reøn phaùt trieån ngoân ngöõ, sự khéo léo của đôi tay. - Giáo dục cháu yêu quí ngôi nhà bé đang ở và những người thân trong gia đình. *CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần) F/ SINH HOẠT CHIỀU: +Ôn bài: Cho cháu ôn bài buổi sáng. +Làm quen bài mới +Trò chơi “ Nu na nu nống ” +Nêu gương : Cho cháu tự nhận xét, cô nhận xét, thưởng cờ. 16 G/VỆ SINH-TRẢ TRẺ: Cô chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về. Thöù ba ngaøy 25 thaùng 10 naêm 2016 A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH: - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô chào mẹ, hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp. - Trò chuyện với phụ huynh về trẻ, về các thói quen, sở thích,ăn uống của trẻ như thế nào … - Trò chuyện với trẻ về gia đình … - Cô gọi tên từng trẻ, yêu cầu trẻ trả lời to, rõ khi nghe cô gọi tên. Hỏi tổ trưởng xem ai vắng B/ THỂ DỤC SÁNG: Như kế hoạch tuần C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOAÏT ÑOÄNG YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG * Quan sát có * Kiến thức : - Sân trường sạch mục đích: Quan - Trẻ trò chuyện về sẽ. 1. Quan sát có mục đích: “ Gia đình của bé” sát tranh gia công việc của - Câu hỏi đàm - Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” đình của bé những người trong thoại,tranh ảnh về - Chúng ta vừa hát bài hát gì ? gia đình chủ điểm gia đình - Gì sao cả nhà lại thương nhau ? - Biết chơi một số - Trò chơi vận - Con có yêu gia đình mình không ? trò chơi. động,Trò chơi tự - Ai là người sinh con ra ? * Kĩ năng : do. - Ai là người thương con nhất ? - Rèn cho trẻ phát - Phấn và đồ chơi. - Trong nhà con có mấy người? Gồm những ai ? triển óc quan sát, Các con à ! Ông, Bà, Cha, Mẹ là người nuôi dạy và phát triển ngôn ngữ sinh ra các chúng ta, các con phải biết yêu thương và cho trẻ vâng lời cha, mẹ, ông, bà nha các con! * Thái độ : 2. Trò chơi vận động: - Giáo dục trẻ biết - Chạy tiếp sức giữ gìn cẩn thận - Cô phổ biến luật chơi cho trẻ nắm,cho trẻ tự điều trong khi chơi. khiển trò chơi.Cho trẻ tiến hành chơi. - Trẻ hứng thú trò - Cho trẻ chơi “Mèo đuổi chuột”. Các trẻ tiến hành chuyện, quan sát chơi cô bao quát trẻ. 17 tranh. . 3. Chơi tự do - Phấn - Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn - Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi Cho trẻ chơi nhặt lá cây bảo vệ môi trường để trường học được sạch đẹp. Cô bao quát các trẻ , nhắc nhở trẻ không làm bẩn quàn áo. Nhặt lá xong thì đi rửa tay. ĐÁNH GIÁ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ / HOAÏT ÑOÄNG HOÏC COÙ CHUÛ ÑÒNH: HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ *PTNT: * Kiến thức: - Mỗi trẻ 2 người So sánh chiều - Trẻ biết so - Vật mẫu của cô to cao 2 đối tượng sánh chiều cao hơn của trẻ của người * Kỹ năng: - Trẻ so sánh chính xác chiều cao của 2 người - Phát triển tư duy cho trẻ * Thái độ : - Tính tích cực trong học tập. 18 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Ổn định dẫn dắt : - Đọc thơ: Lời chào - Cô trò chuyện về nội dung bài thơ * Hoạt động: Ôn tập so sánh chiều cao bằng nhau của 2 đối tượng + Mời 2 trẻ cao bằng nhau lên đứng cạnh. Cả lớp nhìn xem 2 bạn này như thế nào với nhau? + Mời vài trẻ trả lời. + Cho trẻ tìm xung quanh lớp mình những đồ vât, có chiều cao bằng nhau. Cô nhận xét và cho cả lớp nhắc lại. + Cô củng cố lại * Hoạt động 2 : So sánh chiều cao của 2 đối tượng - Cả lớp nhìn xem cô có gì đây? - 2 người này như thế nào với nhau? - Tác phong học tập nề nếp,thực hiện đúng theo yêu cầu của cô. - Ai cao? - Người nào thấp hơn? - Mời vài trẻ trả lời - Cô củng cố lại Giấu tay! Giấu tay - Các con hãy sắp cho cô từ thấp đến cao của 2 người nha. - Cô quan sát, sữa sai cho trẻ. * Hoạt động 3 : Luyện tập - Cho trẻ chơi trò chơi : Bé Đoán Đúng + Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một rổ có 3 người. Khi nghe hiệu lệnh của cô con nhanh tay chọn người đúng theo yêu cầu của cô. + Cho trẻ chơi vài lần - Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ vật có chiều cao ba đối tượng khác nhau. - Cho trẻ chơi: Tìm bạn + Cô phổ biến cách chơi và luật chơi + Tổ chức cho trẻ chơi. *Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân ĐÁNH GIÁ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ - Trò chơi chuyển tiếp:“ Dung dăng dung dẻ” E/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc bán hàng - Góc xây dựng - Góc sách 19 - Góc tạo hình I/ YÊU CẦU: - Bieát duøng caùc ñồ chơi xây dựng để xây ngôi nhà và đường về nhà bé - Chaùu bieát thực hiện các hànhđđộng những người trong gia đình, người bán hàng. - Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp. - Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi. - Reøn kó naêng xeáp hình, caùc thao taùc vui chôi, reøn phaùt trieån ngoân ngöõ, sự khéo léo của đôi tay. - Giáo dục cháu yêu quí bản thân và giữ gìn vệ sinh thân thể. *CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần) F/ SINH HOẠT CHIỀU +Ôn bài: Cho cháu ôn bài buổi sáng. +Làm quen bài mới +Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ ” +Nêu gương: Cho cháu tự nhận xét, cô nhận xét, thưởng cờ. G/ VỆ SINH-TRẢ TRẺ Cô chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về Thöù tö ngaøy 26 thaùng 10 naêm 2016 A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô chào mẹ, hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp. - Trò chuyện với phụ huynh về trẻ, về các thói quen, sở thích, ăn uống của trẻ như thế nào … - Trò chuyện với trẻ về gia đình … - Cô gọi tên từng trẻ, yêu cầu trẻ trả lời to, rõ khi nghe cô gọi tên. Hỏi tổ trưởng xem ai vắng B/ THỂ DỤC SÁNG Như kế hoạch tuần C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Trò chuyện về * Kiến thức : - Chiếc gương 1 Hoạt động 1: Trò chuyện về công việc của thành viên trong gia đình công việc của - Trẻ được dạo cho trẻ soi. của bé thành viên chơi quan sát - Câu hỏi đàm - Gia đình con có những ai? 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan