Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mầm non lớp chồi tuần 20 các loài hoa...

Tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi tuần 20 các loài hoa

.DOC
28
187
66

Mô tả:

CHỦ ĐIỂM THẾ GIỚI THỰC VẬT XUNG QUANH BÉ I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau - Phát triển các cơ lớn qua bài tập vận động, các trò chơi vận động - Phát triển sự phối hợp tay và mắt - Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn 2. Phát triển nhận thức - Biết tên gọi, ích lợi và mô tả được đặc điểm rõ nét của một số cây quen thuộc. - Nhận xét được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của hai loại cây. - Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết 3. Phát triển ngôn ngữ - Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua các chủ đề như trò chuyện, thảo luận - Trẻ sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó - Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ 4. Phát triển thẫm mĩ - Biết yêu thích cây xanh, mong muốn được chăm sóc, bảo vệ cây và có một số kĩ năng, thói quen chăm sóc, bảo vệ cây. - Biết vận dụng các kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm - Biết thể hiện cảm xúc của mình qua bài hát 5. Phát triển tình cảm-xã hội - Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa người với người, giữa người với thiên nhiên. - Biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình 1 II. MẠNG NỘI DUNG . - Tên gọi. - Tên gọi. - Các bộ phận chính. - Phân biệt so sánh và tìm ra đặc - Phân biệt sự giống và khác nhau điểm nổi bật của các loại hoa,phân đặc điểm nổi bật của một số loại cây, biệt những điểm giống và khác sự phát triển của cây và môi trường sống nhau qua đặc điểm của các loại của cây. rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả. - Ích lợi của môi trường cây xanh - Cách chăm sóc, bảo vệ. đối với đời sống của con người. - Lợi ích. - Cách chăm sóc, bảo vệ. - Cách chế biến món ăn từ rau, cách bảo quản hoa - quả Cây xanh Một số loại hoa – quả THẾ GIỚI THỰC VẬT Ngày 8.3 - Đặc điểm của thực vật vào mùa xuân và các mùa khác. - Kể về hoa, quả ngày Tết. - Phong tục tập quán-các món ăn ngày Tết. - Những đặc điểm giống nhau và khác nhau của thời tiết mùa xuân với các mùa khác 2 Một số loại rau - Tên gọi. - Phân biệt các loại cây lương thực khác nhau. - Cách chăm sóc và điều kiện sống của cây. - Lợi ích của cây với sinh hoạt của con người(sản phẩm, môi trường). - Các món ăn: cơm, bánh, các loại làm từ bột(gạo, khoai, sắn, ngô…). - Cách bảo quản, sử dụng các loại lương thực. II. MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Thơ: Hoa kết trái - Truyện: Quả bầu tiên - Truyện: Về chân dung mẹ - Vè trái cây - Truyện: Củ cải trắng PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT THỂ DỤC - Nhảy xa 40 - 50 em - Bật sâu 25 - 30em - Ném trúng đích thẳng đứng - Ném chúng đích I KẾ HOẠCH TUẦNnằm ngang - Bò cao chui qua cổng THẾ GIỚI THỰC VẬT QUANH BÉ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KHÁM PHÁ KHOA. -Trò chuyện về một số loại hoa - Trò chuyện một số loại quả - Trò chuyện về ngày 8.3 - Trò chuyện một số cây xanh - Trò chuyện một số loại rau LÀM QUEN VỚI TOÁN - Tách gộp trong phạm vi 5 - Số lượng 5 - So sánh thêm bớt trong phạm vi 5 - Ôn tập về số lượng 1- 5 - Ôn số lượng trong phạm vi 5 PHÁT TRIỂN THẨM MĨ TẠO HÌNH - Vẽ thêm bông và lá - Nặn một số loại quả - Xé dán hoa tặng mẹ - Xé dán cây xanh Vẽ tiếp cây mạ trong ruộng ÂM NHẠC - Hát: Hoa trường em - Hát: Quả - Hát: Bông hoa tặng cô - Hát: Lá xanh - Hát: Em yêu cây xanh PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-Xà HỘI - Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa người với người, giữa người với thiên nhiên. - Biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình 3 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 20 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ LOÀI HOA Thời gian thực hiện: 1 tuần Từ ngày 18 tháng 01 đến ngày 22/01/2016 NỘI DUNG Thứ 2 (18/01/2016) Thứ 3 (19/01/2016) Thứ 4 (20/01/2016) HOẠT ĐỘNG Thứ 5 (21/01/2016) Thứ 6 (22/01/2016) ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG 4 - Trò chuyện về hoa hồng - QSCMĐ: Quan sát hoa cúc - QSCMĐ: Quan sát hoa sen - QSCMĐ: Quan sát hoa phượng - QSCMĐ: Quan sát hoa mai PTTC: PTNT PTNN PTTM KPKH Nhảy xa 40 - 50cm Tách gộp trong Thơ: Hoa kết trái Hát: Hoa trường Trò chuyện về một PTTM: phạm vi 5 em số loài hoa Tạo hình: Nặn hoa Góc xây dựng: Xây công viên, vườn hoa Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, bán vật liệu xây dựng. Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé, dán, nặn một số loại hoa, củ, quả, làm đồ chơi bằng một số vật liệu thiên nhiên. Góc sách: Làm sách các loài hoa, xem sách về chủ đề các loài hoa, trò chuyện sáng tạo theo tranh, làm bộ sưu tập các loại hoa. - TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - TCDG: Gieo hạt - Ôn bài - TCDG: Chèo thuyền - TCDG: Lộn cầu - Ôn bài vồng - TCDG: Hoa nào cây ấy CHIỀU - Ôn bài - LQ bài mới - Bình cờ - LQ bài mới - Bình cờ - LQ bài mới - Bình cờ - Ôn bài - LQ bài mới - Bình cờ - Ôn bài - Lao động cuối tuần - Bình cờ VỆ SINH, TRẢ TRẺ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI S TT 01 02 03 THỂ LOẠI TRÒ CHƠI TRÒ Trò chơi giả bộ CHƠI Trò chơi xây dựng SÁNG Trò chơi đóng kịch TẠO Trò chơi học tập TRÒ CHƠI Trò chơi vận động CÓ LUẬT Trò chơi âm nhạc. TRÒ CHƠI DÂN GIAN TÊN TRÒ CHƠI - Giả làm người bán hang - Xây vườn hoa - Hoạt cảnh thơ: “ Hoa kết trái " - Hoa nào con ấy - Uống nước chanh - Tập tầm vông - Gieo hạt - Bóng bay xanh - Nhảy qua dây - Bóng tròn to - Trồng nụ trồng hoa - Cắm hoa - Bánh xe quay - Trò chơi tập hợp - Trời nắng trời mưa - Thi xem ai nhanh - Ai nhanh nhất - Lộn cầu vồng - Chi chi chành chành THỜI ĐIỂM CHƠI Hoạt động góc. Hoạt động góc Họat động học Hoạt động học Họat động ngoài trời, họat động học. Hoạt động học - Nu na nu nống 5 04 TRÒ CHƠI KIDMART - Dung giăng dung dẻ - Rồng rắn lên mây - Nu na nu nống Làm xưởng phim kể chuyện về " Loài hoa bé thích nhất". - Chi chi chành chành - Làm xưởng phim kể chuyện về " Những bong hoa xinh đẹp ". TRÒ CHƠI MỚI: 1. Trồng nụ trồng hoa: Cách chơi: trẻ chơi tập chung thành nhóm 2 trẻ ngồi đối diện nhau, hai chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân của nhau, bàn chân của cháu B chồng lên các ngón chân của cháu B làm nụ, các trẻ khác nhảy qua, nhảy về, rồi cháu B lại dựng đứng tiếp một bàn tay lên trên nụ để làm hoa, các trẻ khác nhảy nếu chạm vào hoa, vào nụ thf mất lượt phải ngồi thay cho trẻ ngổi, nếu nhảy không chạm vào thì được cõng chạy một vòng, sau đó đổi vai chơi tiếp tục chơi. 2. Gieo hạt - Cách chơi: trẻ vừa đọc bài thơ ‘gieo hạt” vừa làm động tác: Gieo hạt : trẻ từ từ ngồi xuốn, hai tay vẫy vẫy sát mặt đất làm động tác gieo hạt, Nảy mầm trẻ từ từ đứngthẳng lên. Một cây trẻ giơ tay phải lên Hai cây trẻ giơ tay trái lên Một nụ trẻ úp bàn tay trái xuống Hai nụ Bàn tay phải úp xuống Một hoa ngửa bàn tay trái lên và xòe các ngón tay ra, hai hoa trẻ ngửa bàn tay tiếp theo lên và xòe các ngón tay ra, mùi hương thơm ngát trẻ đưa 2 tay vào mũi hít thật sâu làm động tác ngửi hoa, môt quả trẻ nắm bàn tay trái lại và giơ ngang ngực, hai quả trẻ nắm bàn tay phải lại và giơ ra, giớ thổi cây nghiêng trẻ giơ hai tay lên cao vẫy vẫy làm động tác cây nghiêng ngả, lá rụng nhiều quá trẻ ngồi thụp xuống hai tay vỗ vào nhau làm tiếng lá kêu. * Chú ý: Cô giáo luôn có mặt để hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi. A/THEÅ DUÏC SAÙNG: YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ *Kieán thöùc: - Chaùu chuù yù - Troáng laéc taäp ñoäng taùc -Coâ xem tröôùc 6 TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG 1.Hoạt động 1: Khởi động. -Cô cho trẻ đi vòng tròn và tập theo nhạc “Một đoàn tàu” kết hợp: kiễng gót, đi thường, đi bằng ngón chân, đi thường, đi nghiêng bàn chân, đi thường, đi khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh … nhòp nhaøng ñeàu ñoäng taùc theo söï höôùng daãn cuûa coâ *Kyõ naêng: - Reøn caùc cô tay, chaân, buïng,reøn vaän ñoäng nhanh nheïn *Thaùi ñoä: - Giaùo duïc chaùu chuù yù, thích taäp theå duïc. -Cho trẻ về 3 hàng ngang. 2. Hoạt động 2: Trọng động. a/ Bài tập phát triển chung: *Hô hấp: Hít thở nhẹ nhàng. (tập 2 lần). *Tay vai: Hai tay ñöa chéo trước ngực (tập 2 lần 4 nhịp). Hai chân đứng rộng bằng vai -Nhịp 1: Đưa hai tay về phía trước -Nhịp 2: Hai tay chéo trước ngực -Nhịp 3: Như nhịp 1 -Nhịp 4: Hạ hai tay xuống, tay xuôi theo người. *Bụng: Gập người về phía trước (tập 2 lần 4 nhịp). -Nhịp 1: Đứng thẳng,tay chống hông -Nhịp 2: Hai tay đưa thẳng lên cao -Nhip 3 Cúi gập người về phía trước -Nhịp 4:Trở về tư thế như nhịp 2 Trở về tư thế ban đầu. *Chân: cây cao cỏ thấp (tập 2 lần 4 nhịp). -Nhịp 1: Hai tay chống hông. -Nhịp 2: Ngồi sụp xuống -Nhịp 3: như nhịp 1 -Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị. *Bật 1: Bật tại chỗ (tập 2 lần 4 nhịp). 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh -Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay 1 -2 vòng quanh sân. ĐÁNH GIÁ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ B/HOAÏT ÑOÄNG GOÙC : HOAÏT ÑOÄNG YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG 7 Góc kiến trúc sư nhí: Xây công viên, vườn hoa Góc Bé thích báng hàng: Cửa hàng ăn, bán cây xanh, cây ăn quả, bán vật liệu xây dựng. Góc họa sĩ nhí: Dán lá cho cây, vẽ lá cây, làm đồ chơi về bằng vật liệu thiên nhiên. Góc thư viện MiNi: Làm sách các loài cây, xem sách về chủ đề cây xanh, trò chuyện sáng tạo theo tranh 8 *Kiến thức: - Biết dùng các đồ chơi xây dựng công viên vườn hoa. - Biết tô màu tranh, vẽ, xé dán, làm tranh về chủ đề cây xanh. - Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi. - Biết xem và làm sách các loại cây xanh. *Kĩ năng: - Rèn kĩ năng xếp hình,thao tác vui chơi, rèn ngôn ngữ, sự khéo léo của đôi tay, kỹ năng ghi nhớ, chú ý… *Thái độ: - Giáo dục cháu yêu yêu quý các cây xanh không được chặt cây bẻ cành. - Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi, không quăng ném đồ chơi. - Các loại cây hoa, các loại cây xanh,… bằng đồ chơi, giấy làm tiền Khoái goã hoaëc nhöïa hình vuoâng, chöõ nhaät. -Tranh tô màu về chủ điểm. - Kéo, đất nặn và một số nguyên vật liệu mở.. -Trống lắc… 1. Hoaït ñoäng 1 : Thoûa thuaän Cô tập trung cháu và cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt”. - Tuần này các con tìm hiểu về chủ đề gì? - Hôm nay các con định chơi mấy góc chơi? - Là những góc chơi nào? - Ai thích chơi ở góc chú thợ xây tài hoa? Hôm nay góc chú thợ xây sẽ xây gì? - Bạn nào đóng chú thợ xây, chú thợ xây làm công việc gì? - Bạn nào làm chủ công trình, chủ công trình có nhiệm vụ gì? - Khi xây thì các chú xây như thế nào? - Đúng rồi, khi xây các chú xây cẩn thận, ngay ngắn, phải đội nón bảo vệ, đeo khẩu trang để tranh bụi khi xây và các chú không nên bước ngang hàng rào, phải đi từ cổng vào,đặc biệt các chú không để các viên gạch, dụng cụ trúng vào người. - Bạn nào chơi góc cô bán hàng? - Góc cô bán hàng có những vai chơi nào? - Ai là chủ cửa hàng, chủ cửa hàng làm công việc gì? - Ai là người bán hàng, người bán hàng làm công việc gì? - Khi có khách mua hàng người bán hàng phải như thế nào? - Cô cũng tóm lại và giáo dục cho trẻ. - Bạn nào thích chơi góc bé khéo tay? - Góc bé khéo tay hôm nay chơi gì? - Bạn làm đồ chơi bằng những nguyên vật liệu mở, ai vẽ, bạn nào thích nặn? - Khi chơi các bạn phải làm sao? - Bạn nào thích chơi ở góc bé khám phá khoa học? - Góc bé khám phá khoa học chơi gì? - Bạn nào trang trí số, ai trang trí những chữ số đã học, bạn nào phân loại ,... - Bạn nào thích chơi ở góc sách? - Góc sách hôm nay chơi gì? - Bạn nào làm sách - Với sách này bạn sẽ kể chuyện gì? - Cho trẻ đọc bài thơ “ Hoa kết trái” đi về các góc và thỏa thuận vai chơi. - Lấy đồ ra chơi - Cô bao quát từng góc chơi 2. Hoaït ñoäng 2 : Tieán haønh chôi  Cho chaùu laáy ñoà chôi vaø chôi  Coâ bao quaùt chaùu * Góc xây dựng: Cô höôùng dẫn trẻ xây về vườn hoa và đường vào vườn hoa xếp thêm các chi tiết phụ để goùc chôi sinh ñoäng hôn. * Góc tạo hình: Cô höôùng daãn chaùu toâ maøu, veõ, naën, cắt dán về chủ điểm, khuyến khích cháu laøm nhiều sản phẩm từ nguyên vật liệu mở. * Góc âm nhạc: Coâ cho cháu biễu diễn những bài hát về chủ điểm. * Góc học tập: Hướng dẫn cháu phân loại , tô viết chữ, số đã học. * Góc sách: cô hướng dẫn cháu xem và làm sách veà chủ điểm. - Cô sửa sai cho cháu.  Cuøng chôi vôùi chaùu.  Đàm thoại cùng cháu: + Bạn đang làm gì đấy? + Bạn thích làm những món ăn gì? Nguyên liệu để nấu là gì? - Giáo dục cháu yêu thích vẻ đẹp của một số loài hoa và ý nghĩa của chúng. Không nên ngắt hoa bẻ cành. Thường xuyên chăm sóc cây cho hoa thêm tươi tốt. 3. Hoaït ñoäng 3: Nhaän xeùt sau khi chơi: 9 - Coâ nhaän xeùt töøng goùc - Cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ đi tham quan góc chơi tốt trong ngày. - Cô nhận xét chung cả lớp, khuyến khích trẻ chơi tốt hơn vào ngày sau. - Cô gợi ý cho trẻ nói tên công trình và về công trình mà trẻ xây được. - Khuyến khích trẻ sáng tạo trong khi chơi. - Nhaéc chaùu thu doïn ñoà chôi. ĐÁNH GIÁ ................................................................................................ ................................................................................................ ............................................................ ________________________________________ Thöù hai ngaøy 18 thaùng 01 naêm 2016 A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - Cô đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trÎ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trÎ chµo cô, bè mÑ. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề một số loài hoa. - Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch hoÆc xem tranh truyÖn vÒ chủ điểm. - KiÓm tra vÖ sinh vµ søc khoÎ cña trÎ.Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh häc tËp cña trÎ. - Cô điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hôm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ bạn đi học. B/ THỂ DỤC SÁNG Như kế hoạch tuần C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: YEÂU CAÀU HOAÏT ÑOÄNG CHUAÅN BÒ TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG *Trò chuyện về * Kiến thức : -Nơi trò chuyện 1. Hoạt động 1 :Trò chuyện về hoa hồng: 10 hoa hồng - Trẻ nhận biết, và quan sát. trò chuyện về cây -Tranh hoa hồng: tên gọi, đặc điểm *Kĩ năng : - Có khả năng và giao tiếp với mọi người một cách mạch lạc * Thái độ : - Trẻ hứng thú và học cách quan sát và đàm thoại. - Trẻ thích chăm sóc, bảo vệ cây xanh. - Cho trẻ hát bài “ Hoa kết trái ” - Dạo chơi xung quanh sân trường. - Các con vừa hát bài gì ? - Trong bài hát nói đến con gì ? - Các con nhìn xem cây này là cây gì? * Quan sát trò chuyện hoa hồng : - Cây Hoa hồng thường được trồng ở đâu ? - Cây hoa hồng có mấy phần ? - Là những phần nào ? - Lá Hoa hồng to hay nhỏ ? lá có màu gì ? - Lá cây có nhiệm vụ gì ? - Hoa hồng như thế nào ? Cánh hoa như sao ? - Thân cây như thế nào ? - Cho 5- 6 trẻ sờ, nhận xét. - Thân cây có màu gì ? - Dưới thân cây là phần gì ? - Rễ hoa hồng như thế nào ? - Rễ có nhiệm vụ gì ? - Cây hoa hồng trồng để làm gì ? - Tại sao lại trồng hoa ? 2. Hoạt động 2 :Trò chơi vận động - Xỉa cá mè. - Lộn cầu vồng. 3. Hoạt động 3 :Chơi tự do -Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát trẻ. ĐÁNH GIÁ ................................................................................................ .............................................................................................. D1-HOAÏT ÑOÄNG HOÏC COÙ CHUÛ ÑÒNH: 11 HOAÏT ÑOÄNG *Phát Triển Thẩm Mĩ: Nặn hoa . 12 YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ *Kiến thức : - Trẻ biết đặc điểm cây hoa - Trẻ biết nặn hoa * Kỹ năng : - Trẻ biết kĩ năng xoay tròn, lăn dài, ấn dẹt…. - Phát triển sự khéo léo cho trẻ để nặn hoa * Thái độ: - Trẻ biết quý trọng sản phẩm của mình. * Đồ dùng của cô : - Đất nặn, bảng,…. * Đồ dùng của trẻ : - Đất nặn, bảng con, khăn ướt, dao cắt đất…. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG 1. Hoạt động 1: Trò chuyện và quan sát tranh mẫu : - Cho trẻ hát : “ Hoa trường em” - Trò chuyện về chủ điểm. - Cho trẻ xem tranh mẫu. - Lớp nhìn xem cô có gì đây? - Cô có gì đây các con ? - Cây hoa có mấy phần ? - Cánh hoa có dạng hình gì? Để nặn cánh hoa chúng ta những kĩ năng gì? - Đài hoa như thế nào ? sử dụng kĩ năng gì? - Cành hoa có dạng hình gì? - Các con à! Hôm nay cô hướng dẫn lớp mình nặn hoa nha ! Vậy các con ngồi ngoan xem cô cắt trước nha! - Cô nhắc cho trẻ nhớ cách cầm đất nặn và bảng. Sau khi nặn xong chúng ta vẽ thêm mây, mưa, cỏ, đất …. - Nhắc trẻ không tray lên đồ * Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện - Hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi “Bé khéo tay” nặn hoa thì đội bạn nào nặn nhanh và đẹp thì thắng cuộc. - Cho trẻ ngồi thành nhóm - Cô bao quát trẻ - Cô động viên trẻ trang trí sáng tạo - Cô hướng dẫn lại cho trẻ chưa biết cách trang trí * Hoạt động 3 : Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Lần lượt từng nhóm đem sản phẩm lên - Cô gợi ý cho trẻ tư nhận xét sản phẩm của mình và của bạn * Giáo dục trẻ phải biết yêu thương và kính trọng các chú bộ đội * Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân ĐÁNH GIÁ ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... *Trò chơi chuyển tiếp “nu na nu nống” D2/ HOAÏT ÑOÄNG HOÏC COÙ CHUÛ ÑÒNH: HOAÏT ÑOÄNG YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG * Phát triển * Kiến Thức: * Đồ dùng của * Ổn định dẫn dắt: thể chất: - Trẻ biết dùng cô: - Đọc thơ: “Hoa kết trái” Nhảy xa 40 - chân bật, biết các - Trống lắc - Cô trò chuyện và đàm thoại dẫn trẻ vào bài 50 cm ngón chân để giữ - Con suối nhỏ * Hoạt động 1: Khởi động thăng bằng. * Đồ dùng của trẻ: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi bằng mũi * Kỹ Năng: bàn chân, đi thường, đi kiễng gót, đi thường, chạy chậm, - Trẻ thực hiện chạy nhanh về 2 hàng dọc, sau đó chuyển đội hình.. đúng theo cô: Bật *Hoạt động 2: Trọng động tiến về trước + Bài tập phát triển chung - Trẻ định hướng - Tập theo nhạc: Hoa trường em được trong không - Động tác tay: Hai tay dang ngang, đặt lên vai (2 lần x gian 8 nhịp) * Thái Độ: - Động tác chân: Đứng khụy gối (4 lần x 8 nhịp) - Trẻ thích tập thể - Động tác bụng lườn: Xoay người sang bên (2 lần x 8 dục để bảo vệ cư nhịp) thể khỏe mạnh - Động tác bật nhảy: Bật nhảy tách khép chân (4 lần x 8 nhịp). + VĐCB:Bé là vận động viên thể thao: - Cô gợi mở trẻ thực hiện. - Cô thực hiện kèm theo lời giải thích TTCB :Cô đứng trước vạch chuẩn đứng chân trước chân sau, khi có hiệu lệnh chạy thì trẻ chạy chậm về phía trước , khi chạy đến cửa hàng bán hoa thì chạy chậm ngược lại khi 13 thực hiện xong về chổ ngồi. - Cô gọi trẻ khá làm thay - Cô cho trẻ thực hiện : - Lần lượt cho hai trẻ ở hai hàng đối diện ra tập cho đến hết . ( Cô chú ý sữa sai ) - Cô gọi trẻ yếu tập lại c/ Trò chơi vận động : “ Kéo co” - Cách chơi Chia trẻ làm hai nhóm, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau, mỗi nhóm chọn một bạn khỏe nhất đứng đầu hàng , trẻ cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cùng cầm vào dây, khi có hiệu lệnh của cô tất cả kéo mạnh dây về phía mình, nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 3: Hồi tỉnh Cho trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay * Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân ĐÁNH GIÁ .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... E/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai - Góc xây dựng - Góc sách 14 - Góc tạo hình I/ YÊU CẦU: - Bieát duøng caùc ñồ chơi xây dựng để xây vườn hoa. - Chaùu bieát thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng. - Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp. - Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi. - Reøn kó naêng xeáp hình, caùc thao taùc vui chôi, reøn phaùt trieån ngoân ngöõ, sự khéo léo của đôi tay. - Giáo dục cháu yêu quí các cá cảnh và biết lợi ích, tác hại của con vật sống dưới nước. *CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần) F/ SINH HOẠT CHIỀU: +Ôn bài: Cho cháu ôn bài buổi sáng. +Làm quen bài mới +Trò chơi “ Nu na nu nống ” +Nêu gương : Cho cháu tự nhận xét, cô nhận xét, thưởng cờ. G/VỆ SINH-TRẢ TRẺ: Cô chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về. Thöù ba ngaøy 19 thaùng 01 naêm 2016 A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH: - Cô đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trÎ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trÎ chµo cô, bè mÑ. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề một số loài hoa. - Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch hoÆc xem tranh truyÖn vÒ chủ điểm. - KiÓm tra vÖ sinh vµ søc khoÎ cña trÎ.Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh häc tËp cña trÎ. - Cô điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hôm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ bạn đi học. . B/ THỂ DỤC SÁNG: Như kế hoạch tuần C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOAÏT ÑOÄNG YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG 15 *Quan sát có mục đích: Quan sát hoa cúc * Kiến thức : - Trẻ gọi được tên cá phi và các bộ phận chính cây hoa: hân, lá, hoa... của chúng. *Kĩ năng : - Có khả năng và giao tiếp với mọi người một cách mạch lạc. * Thái độ : - Trẻ biết lợi ích của các loài hoa. Không ngắt hoa bẻ cành. - Tranh con phi và một số con cá khác - Nơi quan sát và trò chuyện sạch sẽ. * Hoạt động 1: Quan sát hoa cúc - Đọc thơ ”Hoa kết trái” - Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về những loại hoa nào? - Các con có biết đây là hoa gì không?(hoa cúc) - Thân cây như thế nào? Thân cây màu gì? - Lá cây như thế nào? Lá màu gì? - Hoa thì sao? Những bông hoa nhỏ mọc như thế nào? - Bông hoa màu gì? - Chúng ta trồng hoa ở đây để làm gì? * Hoạt động 2: trò chơi vận động - Trò chơi: “Gieo hạt”, “Bóng bay xanh” - Cô tổ chức trẻ chơi 2 lần - Cô bao quát trẻ chơi * Hoạt động 3: chơi tự do - Phấn + đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi với lá cây khô, cát - Cô bao quát, nhắc nhở cháu chơi ĐÁNH GIÁ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ D/ HOAÏT ÑOÄNG HOÏC COÙ CHUÛ ÑÒNH: HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *PTNT: * Kiến thức: - Tranh so sánh * Ổn định dẫn dắt : Tách gộp trong - Trẻ biết tách chiều cao của 2 đối - Hát bài hát “ Hoa trường em “ phạm vi 5 gộp của 2 đối tượng Cô trò chuyện về nội dung bài hát : tượng. - Ba con cá có độ - Các con vừa hát bài hát gì ? * Kỹ năng: lớn khác nhau cho - Trong bài hát nhắt đến con gì ? 16 - Trẻ đếm và biết chia tùy trẻ thích - Trẻ biết cách xếp: đặt chồng lên nhau - Phát triển tư duy cho trẻ. * Thái độ: - Trẻ biết yêu thương các loài hoa. - Trẻ hứng thú tham gia cùng cô, chú ý lắng nghe và làm theo cô… mỏi trẻ và mẫu của cô to hơn của trẻ - Chuẩn bị các con vật có kích thướng khác nhau đặt ở quanh lớp. - Cái giỏ thật - Cá đồ dùng câu cá làm bằng giấy bitit : Giỏ,cần câu,lưởi câu,… - Các con nhìn xem cô có gì đây ? Bức tranh của cô thế nào? Hai nhóm hoa này như thế nào với nhau các con(cho trẻ co À! Đúng rồi, hôm trước cô đã cho các con so sánh phân biệt to nhỏ hai đối tương hôm nay cô sẽ cho các con so sánh * Hoạt động: Dạy trẻ tách gộp trong phạm vi 5 - Cho trẻ chơi trò chơi hái hoa : Cô có một cái giỏ đựng các loại hoa cho một trẻ lên trồng hoa và cho biết ba hoa hồng này như thế nào với nhau. + Hoa hồng có màu gì?? + hoa hồng và hoa sen như thế nào với nha? - Nhìn xem cô có gì đây? + Cô đặt 5 hoa hồng lên bảng. Sau đó cô đặt cô đặt chậu mỗi hoa + Cô gợi ý trẻ chia 2 nhóm trong phạm 5 tùy thích? + Cô phát cho mỗi trẻ cái hoa hồng và chậu. Khi cô nói tách ra trẻ liền chia thành 2 nhóm tùy thích. + Sau khi tách ra cho trẻ gộp lại hỏi trẻ số lượng là mấy. * Hoạt động 2 : dạy trẻ gộp lại trong phạm vi 5 - Cô gợi ý cho trẻ tìm và yêu cầu trẻ nói đủ câu - Mời trẻ khá lên thực hiện trước - Mời 2- 3 trẻ so sánh - Cô củng cố lại - Cô yêu cầu lớp nhắc lại * Hoạt động 3 : Luyện tập - Cho trẻ chơi trò chơi : Tìm bạn thân + Cách chơi : Cô phát cho trẻ só lượng hoa hồng khác nhau, khi có hiệu lệnh như trước có kích thước khác nhau. Khi nghe hiệu lệnh của cô các con phải nhanh tay tìm bạn có số lượng tổng là 5 + Luật chơi : Bạn nào làm sai sẽ hát một bài hát nói về các thực vật mà trẻ biết… * Nhận xét tuyên dương : lớp, tổ, cá nhân 17 ĐÁNH GIÁ ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ - Trò chơi chuyển tiếp:“ Dung dăng dung dẻ” E/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc phân vai - Góc xây dựng - Góc sách - Góc tạo hình I/ YÊU CẦU: - Bieát duøng caùc ñồ chơi xây dựng để xây vườn hoa. - Chaùu bieát thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng. - Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp. - Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi. - Reøn kó naêng xeáp hình, caùc thao taùc vui chôi, reøn phaùt trieån ngoân ngöõ, sự khéo léo của đôi tay. - Giáo dục cháu yêu quí qu *CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần) F/ SINH HOẠT CHIỀU +Ôn bài: Cho cháu ôn bài buổi sáng. +Làm quen bài mới +Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ ” +Nêu gương: Cho cháu tự nhận xét, cô nhận xét, thưởng cờ. G/ VỆ SINH-TRẢ TRẺ Cô chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về Thöù tö ngaøy 20 thaùng 01 naêm 2016 18 A/ ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - Cô đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trÎ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trÎ chµo cô, bè mÑ. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề một số loài hoa. - Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch hoÆc xem tranh truyÖn vÒ chủ điểm. - KiÓm tra vÖ sinh vµ søc khoÎ cña trÎ.Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh häc tËp cña trÎ. - Cô điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hôm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ bạn đi học. B/ THỂ DỤC SÁNG Như kế hoạch tuần C/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Quan sát có * Kiến thức : - Tranh và một * Hoạt động 1: Quan sát hoa csen mục đích: - Trẻ gọi được số loài hoa khác - Đọc thơ ”Hoa kết trái” Quan sát hoa tên hoa sen và - Nơi quan sát và - Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? sen các bộ phận trò chuyện sạch - Bài thơ nói về những loại hoa nào? chính cây hoa: sẽ. - Các con có biết đây là hoa gì không?(hoa sen) hân, lá, hoa... - Thân cây như thế nào? Thân cây màu gì? của chúng. - Lá cây như thế nào? Lá màu gì? *Kĩ năng : - Hoa thì sao? Những bông hoa nhỏ mọc như thế nào? - Có khả năng - Bông hoa màu gì? và giao tiếp với - Chúng ta trồng hoa ở đây để làm gì? mọi người một * Hoạt động 2: trò chơi vận động cách mạch lạc. - Trò chơi: “Bỏ lá”, “Cây cao cỏ thấp” * Thái độ : - Cô tổ chức trẻ chơi 2 lần - Trẻ biết lợi - Cô bao quát trẻ chơi ích của các loài * Hoạt động 3: chơi tự do hoa. Không - Phấn + đồ chơi ngoài trời ngắt hoa bẻ - Trẻ chơi với lá cây khô, cát cành. - Cô bao quát, nhắc nhở cháu chơi ĐÁNH GIÁ 19 ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ D/ HOAÏT ÑOÄNG HOÏC COÙ CHUÛ ÑÒNH HOAÏT ÑOÄNG YEÂU CAÀU PTNN : * Kiến thức : Thơ: Hoa kết - Trẻ biết tên bài trái thơ, hiểu nội dung bài thơ. * Kỹ năng : - Trẻ đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc của bài thơ. * Thái độ : - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loài hoa. 20 CHUAÅN BÒ TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG - Tranh minh * Ổn định dẫn dắt : hoạ nội dung - Hát: “ Em Yêu Cây Xanh” thơ - Cô trò chuyện về nội dung bài hát * Hoạt động 1 : Nghe đọc thơ và đàm thoại - Cô đọc diễn cảm nói nội dung bài thơ : Nói các loại hoa như hoa cà, hoa mướp, hoa lựu,.. đã kết trái vì hoa yêu mọi người. - Cô đọc kết hợp với tranh - Cô đàm thoại với trẻ : + Bài thơ nói gì? + Trong bài thơ có hoa gì? + Vì sao hoa kết trái? + Vậy các con có thích trồng cây không? * Hoạt động 2 : Trẻ đọc thơ - đặt tên bài thơ - Cho trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần - Cho lớp tổ nhóm và 3 cá nhân đọc - Cô chú ý sữa sai cho trẻ. - Mời một vài trẻ đặt tên bài thơ theo suy nghĩ của mình * Hoạt động 3 : Trò chơi “ Bé Nhanh Nhất” + Cách chơi : Chia lớp thành 3 nhóm. Nhóm 1 tìm cho cô quả có dạng tròn, nhóm 2 tìm quả có vị chua, nhóm 3 tìm quả có múi. + Cho trẻ chơi vài lần. * Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan