Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo nhỡ Giáo án mầm non gia dinh than yeu cua be...

Tài liệu Giáo án mầm non gia dinh than yeu cua be

.DOC
57
366
77

Mô tả:

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/11 đến 28/11/ 2014) A. KẾ HOẠCH TUẦN 1 I. Đón trẻ 1. Yêu cầu: - Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà… Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Cho trẻ chơi với các khối gỗ xanh, đỏ, vàng, xem tranh về gia đình. 2. Chuẩn bị: - Cô đến trước 30 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi ở các góc. 3. Tiến hành: - Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà... II. Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát:Tập với cờ 1. Yêu cầu: - Trẻ chú ý tập theo cô các động tác. - Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần 2. Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) 3. Tiến hành: * Khởi động : BTPTC - Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con đi từ từ , đi nhanh, châm dần, đi bình thường xếp 2 hàng tập TD * Trọng động: TD: Tập với cờ + ĐT1 : TTCB : ĐTN :tay cầm cờ giơ lên cao hạ xuống - Về TTCB +ĐT2: TTCB : ĐTN : tay cầm cờ cuối xuống, dứng lên - Về TTCB : +ĐT3: :TTCB : ĐTN : tay cầm cờ ngồi xuống, gõ cán cờ xuống đất, đứng lên -Về TTCB - Cô hỏi tên bài tập - Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập III. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn 1 - Trò chơi: Quả bóng Góc vận tròn, Một động đoàn tàu dung dăng dung dẻ … Góc - Chơi với phân búp bê , nấu vai cơm cho bé ăn,bán hàng các loại đồ chơi, trò chơi bác sĩ Góc - Xâu vòng HĐVĐV các loại hoa xếp hình ngôi nhà của bé, xâu vòng... Góc nghệ thuật Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề. Dán đồ gia đình - Trẻ biết cách lật tranh, nói đúng tranh về gia đình, trẻ đọc thơ theo cô từ đầu đến cuối, thích múa hát minh hoạ cùng cô. - Trẻ biết chơi trò chơi:Quả bóng tròn, dung dăng dung dẻ - Trẻ làm đựơc thao tác quấy bột, cho bé ăn,... biết chơi đúng vai chơi của mình. - Trẻ biết xâu 3-4 hoa vào dây tạo thành chuỗi màu xanh, đỏ. - Trẻ biết xếp hình , nặn, Tranh ảnh, thơ , truyện về gia đình của bé Bóng, búp bê -Đồ dùng, đồ chơi búp bê, đồ dùng nấu ăn, bác sĩ tranh về các bạn Đồ dùng, đồ chơi xâu vòng, xếp hình Cô cho trẻ chơi trò chơi: Quả bóng tròn, dung dăng dung dẻ sau đó cô giới thiệu các góc chơi * Quá trình chơi: Cô giới thiệu từng góc chơi, đồ chơi ở từng góc Đối với góc phân vai: trẻ biết bế em, nấu cơm cho bé ăn . bán hàng các loại đồ chơi, trò chơi bác sĩ - Góc HĐVĐV: - Xâu vòng các loại hoa xếp hình, ngôi nhà của bé, xâu vòng... - Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề. Dán đồ chơi về gia đình Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi và trẻ thích chơi ở góc chơi nào thì trẻ về góc chơi đó. - Cô là người bạn cùng chơi với trẻ ở từng góc chơi, giúp đỡ trẻ chưa thể hiện đúng vai chơi, đồng thời bao quát và gợi ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình * Kết thúc: Cô đến từng góc chơi cùng trẻ nhận xét , hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính Khuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi qui định 2 B. KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ 2, ngày 10/11/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài Phát triển vận động BTPTC: Tập với cờ VĐCB: Đi trong đường hẹp có bê vật trên tay TCVĐ: Quả bóng tròn 1, Mục đích, yêu cầu 1.1: Kiến thức: - Trẻ thuộc lời bài hát: Tập với cờ, biết kết hợp lời bài hát với các động tác - Trẻ nhớ tên vận động: Đi trong đường hẹp có bê vật trên tay - TC “Bóng tròn to’’ 1.2. Kỹ năng: - Trẻ biết đi trong đường hẹp có bê vật trên tay 1.3. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập... 2, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, đường hẹp cho trẻ đi 3, Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: * Khởi động - Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi - Trẻ khởi động cùng cô lên dốc , xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợp hát bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng tập thể dục . HĐ2 * Trọng động: + BTPTC : “Tập với cờ” - Cô giới thiệu tên bài vận động - Trẻ quan sát và phát âm - Cô làm mẫu lần không phân tích. theo yêu cầu của cô - Cô làm lần 2 phân tích động tác - Trẻ chú ý quan sát + Trẻ thực hiện -Trẻ thực hiện + ĐT1 : TTCB : ĐTN :tay cầm cờ giơ lên cao hạ xuống - Về TTCB +ĐT2: TTCB : ĐTN : tay cầm cờ cuối xuống, dứng lên - Về TTCB : +ĐT3: :TTCB : ĐTN : tay cầm cờ ngồi xuống, gõ cán cờ xuống đất, đứng lên -Về TTCB Cô hỏi trẻ tên bài tập + VĐCB: “Đi trong đường hẹp có bê vật trên tay” - Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bà - Trẻ lắng nghe ngoại ... - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích. - Trẻ bao quát cô làm mẫu 3 - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: - Trẻ thực hiện: Mời 2 trẻ lên thực hiện - Trẻ thực hiện. Cả lớp từng đôi một thực hiện Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn trẻ tập . khuyến khích trẻ tập 2 - 3 lần + TCVĐ: Quả bóng tròn - Cô nói cách chơi , luật chơi dẫn trẻ chơi - Trẻ chơi cùng cô HĐ3 : Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút - Trẻ thực hiện theo yêu trong phòng tập cầu II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung * Quan sát có chủ đích: Quan sát tranh vẽ mẹ * Chơi vận động: Vào rừng hái hoa * Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên mẹ và biết vâng lời mẹ. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Vào rừng hái hoa Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát. Tranh mẹ 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về bức tranh? + Ai là người sinh ra chúng ta ?.... GD trẻ biết ngoan ngoãn vâng lời mẹ, (người lớn), biết giúp đỡ mẹ những việc làm vừa sức…. - Trò chơi vận động: " Vào rừng hái hoa" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn - Góc thao tác vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xếp nhà cho bé - Góc NT : Xem tranh ảnh về gia đình của bé * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xếp hình ngôi nhà của bé - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế xem tranh và đàm thoại về bức tranh - Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn... IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: NBTN: Trò chuyện về gia đình của bé * Trẻ chơi ở các góc chơi 4 * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ *********************************************************** (Thứ 3 ngày 11/11/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: NBTN: Trò chuyện về gia đình của bé (bố, mẹ của bé) 1. Mục đích, yêu cầu 1.1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên bố, mẹ 1. 2, Kĩ năng : Trẻ nói to , rỏ ràng , đủ câu Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1. 3, Thái độ : GD trẻ biết yêu quý bố ,mẹ và người lớn tuổi ... 2. Chuẩn bị : Tranh ảnh về bố mẹ 3. Tổ chức hạot động : Hoạt động của cô * HĐ1: Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát bài “ Mẹ yêu không nào” - Hỏi trẻ tên bài hát. - Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn... * HĐ2: Nhận biết tập nói + Trò truyện về mẹ: - Cô đưa tranh ảnh về gia đình ra cho trẻ quan sát - Ai đây? - Mẹ đang làm gì? - Hằng ngày ở nhà mẹ thường làm những công việc gì Cho một vài trẻ kể về mẹ của mình - Cô cho từng tô, tốp nhắc lại “mẹ” - Cô mời từng cá nhân trẻ + Trò truyện về bố: - Tương tự như trên cô cũng đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ về bố Giáo dục trẻ bố mẹ là người sinh ra các con... - Ngoài bố, mẹ ra gia đình các con còn có những ai nữa. - Ông ,bà , anh ,chị hôm sau cô cho lớp mình làm quen nhé * HĐ3: TC . Chọn các thành viên theo yêu cầu : - Cô nói cách chơi. - Cô chơi mẫu: - Trẻ thực hiện: - Cô hỏi tên trò chơi: - GD trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình * Kết thúc cho trẻ hát bài “ Mẹ yêu không nào” và Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe lời - Trẻ quan sát tranh - Mẹ - Trẻ trả lời - Trẻ hứng thú trả lời -Từng tô, tốp nhắc lại cùng cô Trẻ hứng thú trả lời cùng cô. - Ông, bà ,anh, chị... - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát cô chơi mẫu - Trẻ thực hiện theo cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện cùng cô 5 đi ra ngoài II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung * Quan sát có chủ đích: Quan sát tranh vẽ anh trai * Chơi vận động: Vào rừng hái hoa * Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên anh và biết vâng lời người lớn. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Vào rừng hái hoa Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát. Tranh anh trai 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Bức tranh vẽ về ai đây các con? + Ai có nhận xét về bức tranh? GD trẻ biết ngoan ngoãn vâng lời (người lớn), biết giúp đỡ bố mẹ những việc làm vừa sức…. - Trò chơi vận động: " Vào rừng hái hoa" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn - Góc thao tác vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xếp nhà của bé - Góc NT : Xem tranh ảnh về gia đình bé IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: Thơ: Yêu mẹ * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ********************************************************** (Thứ 4 ngày 12/11/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Văn học: Thơ: Yêu mẹ 1. Mục đích, yêu cầu: 1, Kiến thức: Trẻ thích lắng nghe cô đọc thơ và đọc theo cô từ cuối của câu thơ, trẻ biết tên bài thơ. 2, Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đọc thơ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3, Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi , lấy cất đúng nơi quy định 2, Chuẩn bị: - Tranh, thơ: “ Yêu mẹ ” 3 Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú. Chào mừng các bé đến với chương trình: Hoạt động của trẻ - Trò chuyện cùng cô 6 “Bé yêu thơ” do đài truyền hình tuổi thần tiên tổ chức tại lớp Hoạ My 2 trường MN Quảng Tâm Chương trình có 2 phần thi: Bé tìm hiểu thơ Thể hiện tài năng HĐ2: Phần thi: Bé tìm hiểu thơ Chương trình đã chuẩn bị 1 bài thơ * Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần * Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa. + Giảng nội dung bài thơ. *Lần 3: Đọc trích dẫn và đàm thoại. - Tên bài thơ? Tác giả? - Trong bài thơ nhắc tới cái gì? - Hằng ngày mẹ thường làm những công việc gì? - Giáo dục trẻ vâng lời người lớn? HĐ3: Phần thi: Thể hiện tài năng Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc bài thơ 1 lần - Cô cho trẻ đọc bằng nhiều hình thức. Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ và giúp trẻ đọc diễn cảm bài thơ. - Trẻ lắng nghe - Chú ý nghe cô đọc. - Nghe và quan sát tranh. - Chú ý nghe cô giảng nội dung. - Trẻ trả lời - Chú ý nghe cô đọc - Trẻ đọc cùng cô: +Cả lớp + Tổ đọc thi đua + Nhóm 3-4 trẻ đọc + Cá nhân 1-2 trẻ đọc. - Chú ý lắng nghe. -Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả? GD trẻ biết chăm ngoan, nghe lời cô giáo không tranh dành đồ chơi của nhau. * Kết thúc hoạt động cho trẻ hát múa “Quả - Hát múa cùng cô bóng” và ra ngoài II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung * Quan sát có chủ đích: Quan sát tranh vẽ chị gái * Chơi vận động: Vào rừng hái hoa * Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên chị và biết vâng lời người lớn. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Vào rừng hái hoa Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát. Tranh chị gái 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Bức tranh vẽ về ai đây các con? + Ai có nhận xét về bức tranh? 7 GD trẻ biết ngoan ngoãn vâng lời (người lớn), biết giúp đỡ bố mẹ những việc làm vừa sức…. - Trò chơi vận động: " Vào rừng hái hoa" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn - Góc thao tác vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xâu vòng các loại hoa, lá - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về đồ chơi của bé IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: NBPB: Số lượng một và nhiều * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ********************************************************** (Thứ 5 ngày 13/11/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: HĐVĐV: Số lượng một nhiều. 1. mục đích yêu cầu 1. 1. Kiến thúc : Trẻ biết phân biệt số lượng một và nhiều 1. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng quan sát chú ý cho trẻ 1.3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích môn học,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi 2, Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 tranh vẽ quả bóng và bút sáp màu - Tranh vẽ quả bóng của cô to hơn của trẻ 3, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * HĐ1: Ổn định tổ chức Cô và trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” thăm quan gia đình bạn Lan Đàm thoại về gia đình bạn lan? Giáo dục trẻ yêu quý gia đình * HĐ2: “Nhận biết phân biệt số lượng một và nhiều” * Nhận biết số lượng bằng nhau - Cô cho trẻ quan sát trong gia đình bạn Lan có một em búp bê và một cái khăn màu đỏ Cho trẻ phân biệt một em búp bê và một cái khăn mà đỏ Cho 2-3 trẻ phân biệt Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô và đithăm quan gđ bạn Lan - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ thực hiện 8 * Phân biệt số lượng một và nhiều Cho lớp quan sát em búp bê, bạn Lan tặng bé 1 cái khăn màu xanh nữa nữa Hỏi trẻ cô sẽ quàng cho búp bê 1 cái khăn.so sánh 1 em búp bê và 2 cái khăn thì ntn? Thừa 1 cái khăn * HĐ3 : Kết thúc: cô cho trẻ tô màu em búp bê. - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện: Trẻ thực hiện II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung * Quan sát có chủ đích: Quan sát tranh vẽ bố * Chơi vận động: Vào rừng hái hoa * Chơi tự do. 2. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên bố và biết vâng lời bố. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Vào rừng hái hoa Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát. Tranh bố 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về bức tranh? + Ai là người sinh ra chúng ta ?.... GD trẻ biết ngoan ngoãn vâng lời bố, (người lớn), biết giúp đỡ mẹ những việc làm vừa sức…. - Trò chơi vận động: " Vào rừng hái hoa" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn - Góc thao tác vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xếp nhà cho bé - Góc NT : Xem tranh ảnh về gia đình của bé * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xếp hình ngôi nhà của bé - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế xem tranh và đàm thoại về bức tranh - Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn... IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài cũ: HĐVĐV: Số lượng một và nhiều * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ 9 ********************************************************** (Thứ 6 ngày 14/11/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Âm nhạc Nghe hát: “Cháu yêu bà ” (TT) VĐTN : Đi một hai 1, Mục đích, yêu cầu 1.1 Kiến thức: - Trẻ nhận ra giai điệu bài hát, nói đúng tên bài hát “ Cháu yêu bà” - Thích nghe cô hát 1. 2. Kĩ năng - Trẻ Hát đúng giai điệu bài hát “ Cháu yêu bà” , biết kết hợp vỗ tay , gõ nhạc cụ” 1. 3. Thái độ: - GD trẻ biết nghe lời cô , đi học không khóc nhè ... 2, Chuẩn bị: - Giáo án điện tử các slide tranh bà và cháu - Đàn nhạc 3, Tổ chức hoạt động: Hoạt đông của cô * HĐ 1: Ổn định tổ chức. - Cho trẻ xem đoạn phim về bà và cháu - Hỏi trẻ về đoạn phim? *Giáo dục: * HĐ 2: Nghe hát “ Cháu yêu bà” - Cô có bài hát rất hay nói về bà và cháu . Bây giờ các con ngồi ngoan cô sẽ hát bài “ Cháu yêu bà” cho các con nghe - Cô hát bài hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát - Hát lần 2 theo đàn. - Hỏi trẻ tên bài hát - Cô giảng nội dung bài hát. - Cô hát lần 3, múa minh hoạ bài hát, khuyến khích trẻ hát múa cùng cô. - Cho trẻ thực hiện 2-3 lần. - Hỏi trẻ tên bài hát. - Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận * HĐ 3 : VĐTN “Đi một hai” - Cô chơi mẫu lần 1 - Cô chơi mẫu lần 2 (phân tích cách vận động) - Cô hướng dẫn trẻ vận động cùng cô 3 - 4 lần - Hỏi trẻ tên bài vận động - GD trẻ chơi đoàn kết... Hoạt động của trẻ - Trẻ xem đoạn video - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát. - Trẻ thực hiện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ thực hiện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe 10 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung * Quan sát có chủ đích: Quan sát tranh vẽ mẹ * Chơi vận động: Vào rừng hái hoa * Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên mẹ và biết vâng lời mẹ. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Vào rừng hái hoa Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát. Tranh mẹ 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về bức tranh? + Ai là người sinh ra chúng ta ?.... GD trẻ biết ngoan ngoãn vâng lời mẹ, (người lớn), biết giúp đỡ mẹ những việc làm vừa sức…. - Trò chơi vận động: " Vào rừng hái hoa" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn - Góc thao tác vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xếp nhà cho bé - Góc NT : Xem tranh ảnh về gia đình của bé IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Ôn bài cũ: Âm nhạc: Nghe hát: Cháu yêu bà VĐTN: Đi một hai * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ********************************************************** 11 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/11 đến 28/11/ 2014) A. KẾ HOẠCH TUẦN 2 I. Đón trẻ 1. Yêu cầu: - Cô niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp, dạy biết chào cô, chào bố , mẹ, ông bà… Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Cho trẻ chơi với các khối gỗ xanh, đỏ, vàng, xem tranh về gia đình. 2. Chuẩn bị: - Cô đến trước 30 phút để thông thoáng phòng học chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi ở các góc. 3. Tiến hành: - Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà... II. Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát:Tập với gậy 1. Yêu cầu: - Trẻ chú ý tập theo cô các động tác. - Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần 2. Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ) 3. Tiến hành: * Khởi động : BTPTC - Cô làm chim mẹ trẻ làm chim con đi từ từ , đi nhanh, châm dần, đi bình thường xếp 2 hàng tập TD * Trọng động: TD: Tập với gậy - ĐT1: Tập với gậy - TTCB : ĐTN : 2 tay cầm 2 đầu gậy thả xuôi 1.Cầm gậy giơ lên cao mắt nhìn theo gậy, chân kiễng 2. Về TTCB ( Tập 4 lần ) - ĐT2: TTCB: Ngồi trên sàn 2 chân duỗi thẳng. 2 tay cầm2 đầu gậy đặt trên đùi 1. cúi ngưòi đẩy gậy tới bàn chân 2. về TTCB : tập 3 lần - ĐT3: Tay phải vác gậy để lên vai , tay trái vung mạnh, chân bước cao, dậm chân tại chỗ như chú bộ đội 1-2.. 1-2 . - Cô hỏi tên bài tập - Trong khi trẻ tập cô bao quát và khuyến khích trẻ tập * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trong phòng tập 12 III. Tên góc Hoạt động góc Nội dung - Trò chơi: Lái ô tô, trời Góc vận nắng trời động mưa, dung dăng dung dẻ … Góc phân vai - Chơi với búp bê , nấu cơm cho bé ăn,bán hàng các loại đồ chơi, trò chơi bác sĩ Góc - Xâu vòng HĐVĐV các loại hoa xếp hình ngôi nhà của bé, xâu vòng... Góc nghệ thuật Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề. Dán đồ chơi theo chủ đề gia đình Yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ biết chơi trò chơi:Lái ô tô, trời nắng trời mưa, dung dăng dung dẻ - Trẻ làm đựơc thao tác quấy bột, cho bé ăn,... biết chơi đúng vai chơi của mình. - Trẻ biết xâu 3-4 hoa vào dây tạo thành chuỗi màu xanh, đỏ. - Trẻ biết xếp hình , nặn, - Trẻ biết cách lật tranh, nói đúng tranh về gia đình, trẻ đọc thơ theo cô từ đầu đến cuối, thích múa hát minh hoạ cùng cô. Vòng, búp bê -Đồ dùng, đồ chơi búp bê, đồ dùng nấu ăn, bác sĩ tranh về các bạn Đồ dùng, đồ chơi xâu vòng, xếp hình - Tranh ảnh, thơ , truyện về đồ chơi của bé Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn Cô cho trẻ chơi trò chơi: Lái ô tô, trời nắng trời mưa, dung dăng dung dẻ sau đó cô giới thiệu các góc chơi * Quá trình chơi: Cô giới thiệu từng góc chơi, đồ chơi ở từng góc Đối với góc phân vai: trẻ biết bế em, nấu cơm cho bé ăn . bán hàng các loại đồ chơi, trò chơi bác sĩ - Góc HĐVĐV: - Xâu vòng các loại hoa xếp hình, ngôi nhà của bé, xâu vòng... - Góc nghệ thuật: Cho trẻ xem tranh, ảnh, đọc thơ, kể chuyện múa hát, theo chủ đề. Dán đồ chơi bé và các bạn yêu thích Cô dẫn trẻ đến từng góc chơi và trẻ thích chơi ở góc chơi nào thì trẻ về góc chơi đó. - Cô là người bạn cùng chơi với trẻ ở từng góc chơi, giúp đỡ trẻ chưa thể hiện đúng vai chơi, đồng thời bao quát và gợi ý trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình * Kết thúc: Cô đến từng góc chơi cùng trẻ nhận xét, hướng trẻ nhận xét những góc chơi chính Khuyến khích những trẻ chơi tốt, động viên những trẻ còn chưa hứng thú trong quá trình chơi và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi qui định 13 B. KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ 2, ngày 17/11/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài Phát triển vận động BTPTC: Tập với gậy VĐCB: Chạy theo hướng thẳng TCVĐ: Đoàn tàu hỏa 1, Mục đích, yêu cầu 1.1: Kiến thức: - Trẻ thuộc lời bài hát: Tập với gậy, biết kết hợp lời bài hát với các động tác - Trẻ nhớ tên vận động: Chạy theo hướng thẳng - TC “Đoàn tàu hỏa’’ 1.2. Kỹ năng: - Trẻ biết Chạy theo hướng thẳng 1.3. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập... 2, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ 3, Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô HĐ1: * Khởi động - Cô và trẻ làm chim mẹ chim con đi dạo chơi lên dốc , xuống dốc, đi nhanh, đi chậm kết hợp hát bài chim mẹ chim con sau đó về dàn 2 hàng tập thể dục . HĐ2 * Trọng động: + BTPTC : “Tập với gậy” - Cô giới thiệu tên bài vận động - Cô làm mẫu lần không phân tích. - Cô làm lần 2 phân tích động tác - ĐT1: Tập với gậy - TTCB : ĐTN : 2 tay cầm 2 đầu gậy thả xuôi 1.Cầm gậy giơ lên cao mắt nhìn theo gậy, chân kiễng 2. Về TTCB ( Tập 4 lần ) - ĐT2: TTCB: Ngồi trên sàn 2 chân duỗi thẳng. 2 tay cầm2 đầu gậy đặt trên đùi 1. cúi ngưòi đẩy gậy tới bàn chân 2. về TTCB : tập 3 lần - ĐT3: Tay phải vác gậy để lên vai , tay trái vung mạnh, chân bước cao, dậm chân tại chỗ như chú bộ đội 1-2.. 1-2 . Cô hỏi trẻ tên bài tập Hoạt động của trẻ - Trẻ khởi động cùng cô - Trẻ quan sát và phát âm theo yêu cầu của cô - Trẻ chú ý quan sát -Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời 14 + VĐCB: “Chạy theo hướng thẳng” - Cô nói với trẻ chim mẹ chim con đi đến bà ngoại ... - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: - Trẻ thực hiện: Mời 2 trẻ lên thực hiện Cả lớp từng đôi một thực hiện Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng đẫn trẻ tập . khuyến khích trẻ tập 2 - 3 lần + TCVĐ: Đoàn tàu hỏa - Cô nói cách chơi , luật chơi dẫn trẻ chơi HĐ3 : Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút trong phòng tập - Trẻ lắng nghe - Trẻ bao quát cô làm mẫu - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ thực hiện theo yêu cầu II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung * Quan sát có chủ đích: Quan sát tranh vẽ mẹ * Chơi vận động: Vào rừng hái hoa * Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên mẹ và biết vâng lời mẹ. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Vào rừng hái hoa Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát. Tranh mẹ 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Ai có nhận xét về bức tranh? + Ai là người sinh ra chúng ta ?.... GD trẻ biết ngoan ngoãn vâng lời mẹ, (người lớn), biết giúp đỡ mẹ những việc làm vừa sức…. - Trò chơi vận động: " Vào rừng hái hoa" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: Quả bóng tròn - Góc thao tác vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xếp nhà cho bé - Góc NT : Xem tranh ảnh về gia đình của bé * Yêu cầu: - Trẻ biết vào góc chơi thể hiện vai chơi , biết chơi đoàn kết cùng bạn. - Biết xếp hình ngôi nhà của bé - Trẻ biết cách ngồi đúng tư thế xem tranh và đàm thoại về bức tranh 15 - Trẻ biết bế em, biết nấu bột cho em ăn... IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: NBTN: Trò chuyện về gia đình của bé * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ *********************************************************** (Thứ 3 ngày 18/11/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: NBTN: Trò chuyện về gia đình của bé (ông bà,bố, mẹ, anh,chị của bé) 1. Mục đích, yêu cầu 1.1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên ông bà, bố, mẹ , anh chị 1. 2, Kĩ năng : Trẻ nói to , rỏ ràng , đủ câu Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1. 3, Thái độ : GD trẻ biết yêu quý bố ,mẹ và người lớn tuổi ... 2. Chuẩn bị : Các slide tranh về gia đình bé 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô * HĐ1: Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Hỏi trẻ tên bài hát. - Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn... * HĐ2: Nhận biết tập nói + Trò truyện về ông bà: - Cô đưa tranh ảnh về gia đình ra cho trẻ quan sát – Cho trẻ quan sát ông bà. Đây là ai đây các con? - Ông (bà) đang làm gì? Cho một vài trẻ kể về mẹ của mình - Cô cho từng tô, tốp nhắc lại “mẹ” - Cô mời từng cá nhân trẻ + Trò truyện về bố,mẹ: - Tương tự như trên cô cũng đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ về bố, mẹ Giáo dục trẻ bố mẹ là người sinh ra các con... + Trò truyện về anh chị - Tương tự như trên cô cũng đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ về anh, chị Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe lời - Trẻ quan sát tranh - Ông, bà - Trẻ trả lời - Trẻ hứng thú trả lời -Từng tô, tốp nhắc lại cùng cô Trẻ hứng thú trả lời cùng cô. -Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô 16 * HĐ3: TC . Chọn các thành viên theo yêu cầu : - Cô nói cách chơi. - Cô chơi mẫu: - Trẻ thực hiện: - Cô hỏi tên trò chơi: - GD trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình * Kết thúc cho trẻ hát bài “ Mẹ yêu không nào” và đi ra ngoài - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát cô chơi mẫu - Trẻ thực hiện theo cô - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện cùng cô II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung * Quan sát có chủ đích: Quan sát tranh vẽ anh trai * Chơi vận động: Vào rừng hái hoa * Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên anh và biết vâng lời người lớn. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Vào rừng hái hoa Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát. Tranh anh trai 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Bức tranh vẽ về ai đây các con? + Ai có nhận xét về bức tranh? GD trẻ biết ngoan ngoãn vâng lời (người lớn), biết giúp đỡ bố mẹ những việc làm vừa sức…. - Trò chơi vận động: " Vào rừng hái hoa" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c: lái ô tô - Góc thao tác vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xếp nhà của bé - Góc NT : Xem tranh ảnh về gia đình bé IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: Truyện: Cháu chào ông ạ * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ 17 ********************************************************** (Thứ 4 ngày 19/11/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Văn học: Truyện: Cháu chào ông ạ 1. Mục đích, yêu cầu: 1.1, Kiến thức: - Trẻ thích lắng nghe cô kể chuyện và nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện 1.2, Kỹ năng: - Rèn luyện sự chú ý trong học tập, khả năng quan sát nghi nhớ có chủ định - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô to, rỏ ràng 1.3, Thái độ: - Trẻ biết chào ông, bà, bố, mẹ khi đi học và khi về nhà... 2, Chuẩn bị: - Các slide tranh truyện: “Cháu chào ông ạ ” 3, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * HĐ 1: Ổn định: - Cô và trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau" - Đàm thoại về bài hát : - GD: Trẻ biết yêu quý vâng lời ông bà bố mẹ * HĐ 2: Chuyện : “Cháu chào ông ạ” - Cô kể chuyện lần 1, - Cô giới thiệu tên chuyện, tên tác giả. - Cô kể lần 2: - Giảng nội dung chuyện “Cháu chào ông ạ” + Đàm thoại: - Cô vừa kể chuyện gì? - Trong chuyện nhắc tới ai ? - Giáo dục trẻ nghe lời ông, giúp đỡ ông những việc vừa sức... - Cô kể lần 3 khuyến khích trẻ lên kể cùng cô - Hỏi trẻ tên chuyện ? - Giáo dục trẻ biết vâng lời ông bà, bố, mẹ và lễ phép với mọi người . * HĐ 3: Cô cho trẻ chơi “ Nu na nu nống “ sau đó đi ra ngoài Hoạt động của trẻ - Trẻ hứng thú hát cùng cô. - Trẻ đàm thoại cùng cô - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ quan sát tranh. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Chuyện “Cháu chào ông ạ” - Nhắc tới ông , gà ,cóc ... - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiên cùng cô II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung * Quan sát có chủ đích: Quan sát tranh vẽ chị gái * Chơi vận động: Vào rừng hái hoa * Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên chị và biết vâng lời người lớn. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. 18 Trẻ biết chơi t/c: Vào rừng hái hoa Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát. Tranh chị gái 4 Tiến hành: - Quan sát và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Bức tranh vẽ về ai đây các con? + Ai có nhận xét về bức tranh? GD trẻ biết ngoan ngoãn vâng lời (người lớn), biết giúp đỡ bố mẹ những việc làm vừa sức…. - Trò chơi vận động: " Vào rừng hái hoa" Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: T/c Lái ô tô - Góc thao tác vai : Chơi với búp bê, nấu ăn cho bé - Góc HĐVĐV: Xếp nhà gia đình bé - Góc NT : Xem tranh ảnh đọc thơ kể chuyện về gia đình của bé IV. HOẠT ĐỘNG CHIÊU * Làm quen bài mới: Tạo hình: Tô màu cái gối * Trẻ chơi ở các góc chơi * Chơi tự do * Vệ sinh, trả trẻ ********************************************************** (Thứ 5 ngày 20/11/2014) (Nghỉ học ngày nhà giáo Việt Nam 20/11) ********************************************************** (Thứ 6 ngày 21/11/2014) I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: Âm nhạc Dạy hát: Búp bê (TT) Nghe hát: “Mẹ yêu không nào ”. 1. Mục đích, yêu cầu: 1.1, Kiến thức - Trẻ nhận ra giai điệu bài hát, nói đúng tên bài hát “ Búp bê” - Thích nghe cô hát 1.2. Kĩ năng - Trẻ Hát đúng giai điệu bài hát “ Búp bê” 1.3. Thái độ: - GD trẻ biết nghe lời cô , đi học không khóc nhè ... 2, Chuẩn bị: - Tranh bé chào mẹ 19 Đàn, nhạc 3, Tổ chức hoạt động: Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định tổ chức. - Cho trẻ mở hộp quà có em búp bê - Trẻ mở hộp quà. - Đàm thoại về em búp bê? - Trẻ trả lời. *Giáo dục: - Trẻ lắng nghe. * HĐ 2: Dạy hát “ Búp bê” - Có 1 bài hát rất hay nói về em búp bê đấy, các - Trẻ lắng nghe con lăng nghe cô hát nhé. - Cô hát lần 1 không đàn: - Trẻ lắng nghe cô hát - Cô hát lần 2 theo đàn. - Bài hát nói về cái gì ? - Trẻ trả lời - Cô giảng nội dung bài hát. “Búp bê” - Trẻ lắng nghe - Cả lớp, tổ, nhóm ,cá nhân lên hát - Cả lớp hát - Tổ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Nhóm - Cá nhân trẻ hát - Cuối cùng cô cho cả lớp lên hát củng cố lại bài - Trẻ thực hiện cùng cô - Hỏi trẻ tên bài hát - Trẻ trả lời - GD Biết vâng lời ông, bà, bố, mẹ - Trẻ chú ý lắng nghe * Nghe hát “ Mẹ yêu không nào” - Cô hát bài hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát - Trẻ lắng nghe cô hát - Hát lần 2 theo đàn. - Hỏi trẻ tên bài hát - Trẻ trả lời - Cô giảng nội dung bài hát. - Trẻ lắng nghe - Cô hát lần 3, múa minh hoạ bài hát, khuyến -Trẻ trả lời khích trẻ hát múa cùng cô. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ thực hiện 2-3 lần. - Hỏi trẻ tên bài hát. - Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn và biết - Trẻ lắng nghe giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận Kết thúc: Cho trẻ hát bài “em búp bê”đi thăm - Trẻ thực hiện cùng cô quan nhà búp bê II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Nội dung * Quan sát có chủ đích: Quan sát tranh vẽ mẹ * Chơi vận động: Vào rừng hái hoa * Chơi tự do. 2 Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên mẹ và biết vâng lời mẹ. Biết cách chơi và bảo quản đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết chơi t/c: Vào rừng hái hoa Trẻ biết nhặt những lá vàng rơi ngoài sân trường bỏ vào thùng rác 3. Chuẩn bị: Cho trẻ xếp hàng đi ra q/sát. Tranh mẹ 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan