Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án mầm non chủ đề bé tham gia giao thông...

Tài liệu Giáo án mầm non chủ đề bé tham gia giao thông

.DOC
17
25
146

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 7: BÉ THAM GIA GIAO THNNG (Thực hiện từ ngày 15-19/6/2020) Giáo viên thực hiện: Phan Thị Huệ Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản Trò chuyện - Sử dụng các từ và biểu thị sự lễ phép. sáng - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi quen thuộc. Thể dục Tập theo các bản nhạc cùng với cả trường. sáng 1. Khởi động: Đi các kiểu chân. 2. Trọng động: Tập các động tác 4lx4n. - Hô hấp: Hít vào,thở ra - Tay 1: Hai tay đưa lên cao, ra trước, sang ngang - Bụng 3: Đứng quay người sang 2 bên - Chân 1: Đứng, khuỵu gối. 3. Hồi tỉnh: Đi lại nhẹ nhàng trong sân. Hoạt động PTTC PTNT PTNT PTNN PTTM (MTXQ) (Toán) học (TD) - Thơ: (ÂN) Tim hiểu Thêm bớt TH: - Bước Đèn giao - Dạy hát: mô số quy ̣t trong PV 5. thông lên xuống Bạn ơi có định khi bục cao biết tham gia (30cm) + NH: Anh giao thông - Ném xa phi công ơi. bằng một + TC: Ai tay. đoán giỏi. Hoạt động HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ ngoài trời - Trò - Trẻ nhận Cho trẻ vẽ - Đọc thơ: chuyện với - Hát: Em biết một số trên sân Đèn giao trẻ về một tập lái ô tô. hiện tượng theo ý thích. thông. số quy định thời tiết khi tham gia như: nắng, giao thông. mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó. TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ - Gieo hạt. - Tàu hỏa - Tàu hỏa - Ô tô vào - Tàu hỏa - Kéo co. - Chim bay. - Hái hoa. bến - Chuyền - Gieo hạt. bóng. CTD CTD CTD CTD CTD - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi với đồ chơi đồ chơi có với đồ chơi với đồ chơi với đồ chơi có sẳn,đồ sẳn, đồ chơi có sẳn, đồ có sẳn, đồ có sẳn và chơi cô cô chuẩn bị. chơi cô chơi cô một số đồ 1 chuẩn bị. Hoạt động góc chuẩn bị. chuẩn bị. chơi cô chuẩn bị. 1. Nội dung. - Góc phân vai : Chơi nấu ăn, bán hàng, bác sỹ. - Góc xây dựng: Xây dựng nga tư đường phố. - Góc học tập- sách: Xem sách, làm tranh về giao thông, làm vở toán. - Góc nghệ thuật:Vẽ, dán, tô màu đèn tín hiệu, các phương tiện giao thông , biểu diễn các bài hát về chủ đề. - Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây, chơi với cát- nước. Chơi với vật chim nổi. 2. Mục tiêu: - Trẻ biết sử dụng các đồ dùng lắp ghép để xây nga tư đường phố. - Trẻ biết thể hiện vai chơi bác sĩ, gia đinh, bán hàng, biết nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết làm sách, xem sách và làm ở vở toán. - Trẻ biết dùng bút màu để tô, vẽ đèn tính hiệu GT. - Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cây. 3. Chuẩn bị: - Trẻ chơi xây dựng : Đồ chơi lắp ghép, gạch, cây xanh, hoa, cỏ. - Trẻ chơi đóng vai, đồ chơi gia đinh, bác sĩ, bán hàng. - Trẻ chơi góc nghệ thuật: giấy A4, bút màu. đất nặn, tranh chưa tô màu. - Trẻ chơi học tập: lô tô, tranh ảnh, vở toán. - Góc thiên nhiên: Cây xanh, nước, binh tưới cây, các PTGT hinh rỗng. 4. Tiến hành: * Thỏa thuận trước khi chơi: - Cả lớp hát: Em tâ ̣p lái ô tô. - Các con vừa hát bài hát gi? - Khi đi trên đường gặp đèn đỏ các con phải làm gi? Đèn xanh như thế nào? Còn đèn vàng thi làm gi? - Hôm nay ở các góc chơi cô đa chuẩn bị nhiều đồ dùng để phục vụ cho chủ đề đấy. - Ở góc xây dựng cô đa chuẩn bị rất nhiều đồ chơi các con đến đó xây dựng nha tư đường phố. - Ở góc phân vai các con chơi đóng vai bác sĩ khám bệnh cho mọi người, mẹ chăm sóc con cho con ăn, cho con ngũ, mẹ đi chợ nấu ăn cho cả nhà về ăn, làm cô bán hàng bán các loại thực phẩm nha. - Ở góc nghệ thuật tô vẽ đèn tính hiệu giao thông, vẽ các PTGT… - Ở góc học tập các con làm sách, xem sách và làm ở v toán. - Ở góc thiên nhiên các con đến đó tưới nước cho cây và in hinh trên cát, chơi với cát nước thật vui nha. - Cho trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi * Nhận xét giờ chơi: Trẻ chơi xong cô nhận xét từng góc chơi của trẻ. Cho tất cả lớp đến 2 Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ từng góc để tham quan, sau đó dừng lại ở góc chơi có sản phẩm đẹp để nhận xét, trẻ thu dọn đồ chơi. Cô nhận xét giờ chơi * Nhận xét- tuyên dương - Làm quen cách đánh răng, lau mặt. - Tập rửa tay bằng xà phòng. - Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. - Nghe hò khoan Lệ Thủy - Hướng - Nhận biết - Trò - Chơi ở các Ôn hát: Em dẫn trò chơi một số chuyện một góc. tâ ̣p lái ô tô mới: Tàu trường hợp số quy định Nêu gương hỏa khẩn cấp và khi tham gia cuối tuần. gọi người GT. giúp đ . - Vê ̣ sinh. - Dọn dẹp đồ chơi - trả trẻ. 3 KẾ HOẠCH HOẠT ĐNNG NG̀Y Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020 Nội dung 1. Hoạt động học: LVPTTC TH: Bước lên xuống bục cao 30 cm. - Ném xa bằng mô ̣t tay. . Mục tiêu - Trẻ biết thực hiện vận động bước lên xuống bục cao 30 cm, ném xa bằng 1 tay. - Trẻ thực hiện liên tục 2 vận động: Bước lên xuống bục cao, ném xa bằng 1 tay đúng thao tác. Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước. KQMĐ: 90-95% trẻ đạt. Phương pháp- hình thức tổ chức I.Chuẩn bị : Bục cao thể dục 2 cái, túi cát 20 túi. II.Tiến hành: * Hoạt động1: Ổn định Xúm xít, xúm xít. Hôm nay cô vừa nhận được một tin mới tại sân trường có tổ chức chương trinh đại hội TDTT với chủ đề” Vượt qua thử thất” Các con có muốn tham gia không? * Khởi động: Để có một cơ thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thông minh dự thi tốt chúng minh cùng khởi động nhé! - Cho trẻ đi vòng tròn theo nền nhạc “ Em tập lái ô tô” kết hợp đi các kiểu chân. Sau đó về đội hinh 3 hàng ngang . * Hoạt động 2: Trọng động: a. BTPTC: Tập theo bài hát “ Bạn ơi có biết” - Tay 1: Hai tay đưa lên cao, ra trước, sang ngang ( 4l x4n) - Bụng 3: Đứng quay người sang 2 bên( 4l x4n) - Chân 1: Đứng, khuỵu gối ( 6l x4n) b. VĐCB: BTTH: - Bước lên xuống bục cao 30 cm. Ném xa bằng 1 tay Trẻ đứng hai hàng ngang đối diện nhau. - Cô giới thiệu tên VĐCB - Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Cô giới thiệu tên VĐCB - Làm mẫu cho trẻ xem 2 lần + Lần 1: Làm mẫu toàn phần + Lần 2: Làm mẫu+giải thích TT chuẩn bị: Cô đứng trước vạch chuẩn bị, một tay cô bám vào tường, đặt một chân lên bục, cố gắng nhún mạnh, co chân kia lên để đứng được lên bục. Đứng thẳng lên bục 5-7 giây, sau đó 4 bước từng chân xuống đất, bước xong cô đứng dậy về nhặt túi cát ném vào đích. Sau đó cô về đứng cuối hàng. sau đó về đứng cuối hàng. - Cô làm lại lần nữa cho trẻ xem. - Trẻ thực hiện: Mỗi lần thực hiện 2 trẻ, mỗi trẻ làm 2 lần. (cô chú ý sữa sai cho trẻ). Lần 1:Thực hiện trèo lên bục 30 cm, ném xa bằng 1 tay. - Mời từng trẻ lên thực hiện. - Cô chú ý sữa sai khuyến khích động viên trẻ trèo, ném xa. Lần 2: Cô nâng dần đô ̣ khó ( cho bục cao hơn 35 cm, ném xa hơn) cho trẻ tâ ̣p. - Cho những trẻ yếu lên làm lại - Mời 1 trẻ khá lên thực hiện củng cố lại vận động. - Hỏi để trẻ nhắc lại tên VĐCB vừa học * HĐ 3: + Trò chơi vận động : “ Ô tô về bến”. - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. Hồi tỉnh : - Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng . + Nhận xét , tuyên dương: - Giờ học hôm nay cô thấy các con học ngoan và thực hiện bài tập rất tốt. Cô khen cả lớp. 2. Hoạt động I. Chuẩn bị : ngoài trời - Trẻ biết một - Đồ chơi cho trẻ. HĐCĐ số quy định khi II. Tiến hành : - Trò chuyện tham gia giao 1. Hoạt động chủ đích: với trẻ về một thông. - Cô giới thiệu hôm nay cô sẻ dạy các con biết số quy định khi - Tham gia tốt một số quy định khi tham gia giao thông. tham gia giao vào trò chơi, - Hàng ngày bố mẹ các con chở các con đi học thông. chơi đúng luật thường đi về phía nào? (phía phải). cách chơi. - Khi qua nga 3, nga tư thi bố mẹ các con phải TCVĐ - 100 % trẻ như thế nào? (nhin trước, nhin sau và bíp còi - Kéo co. tham gia vào xe...) - Gieo hạt trò chơi - Các con ạ khi đi trên đường các con phải nhắc CTD bố mẹ anh chị minh khi đi trên đường phải cẩn - Trẻ chơi với thận tham gia giao thông vi ở nông thôn không đồ chơi có sẳn có đèn tính hiệu giao thông. Còn ở thành phố mà cô chuẩn các phương tiên tham gia giao thông rất đông bị. đúc nên có đèn tính hiệu giao thông đấy. - Vậy khi có đèn đỏ các phương tiện giao thông 5 3. Sinh hoạt chiều - Hướng dẫn trò chơi mới: “Tàu hỏa". - Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi của trò chơi và chơi vui vẽ. như thế nào? - Đèn xanh các phương tiện giao thông như thế nào? - Đèn vàng các phương tiện giao thông như thế nào? - Hôm nay cô thấy các con học ngoan cô khen cả lớp. Giờ cô sẽ thưởng cho các con trò chơi. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi. - Trẻ chơi vui vẽ 3. Hoạt động tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị và đồ chơi trong sân trường như xích đu, cầu trượt... - Nhận xét , tuyên dương . I. Chuẩn bị: - Vẽ 2 đường thẳng song song với nhau hoặc sử dụng gạch lát nền II. Tiến hành: - Giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho cho các con trò chơi mới: “Tàu hỏa” - Luật chơi: Tàu chạy và dừng lại theo đúng tín hiệu. - Cách chơi: Cho trẻ xếp thành hàng dọc, tay để trên vai nhau làm đoàn tàu đi trong đường kẻ hoặc theo hàng gạch. Khi cô giơ cờ xanh tàu chuyển bánh, cô giơ cờ đỏ tàu dừng lại, trò chơi tiếp tục - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát nhắc nhở trẻ. - Nhận xét tuyên dương trẻ. Đánh giá trẻ cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6 Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020 1. Hoạt động học. LVKPXH - Tim hiểu một số quy định khi tham gia giao thông. - Trẻ làm quen với 1 số quy định khi tham gia giao thông như : người đi bộ đi trên vỉa hè, xe cộ đi ở lòng đường, khi qua nga tư thấy đèn đỏ thi dừng lại, đèn xanh thi đi qua. - Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định. - Rèn luyện cách phát âm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn cho trẻ kĩ năng trả lời trọn câu. - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hàng luật lệ giao thông đường bộ. - Yêu cầu: 9095% trẻ đạt I. Chuẩn bị: - Màn hinh PP, máy tính.. - Hinh ảnh về nga tư đường phố, đường nông thôn có người và xe cộ. - Bài hát : Em đi qua nga tư đường phố - Bài thơ : Đèn giao thông II. Tiến hành: * HĐ 1: Ổn định: - Cô cho cả lớp đọc bài thơ: Đèn giao thông - Các con vừa đọc bài thơ nói về gi ? (đèn giao thông) - Đèn giao thông thường đặt ở đâu ? (đèn giao thông được đặt ở nga tư đường phố). - Hôm nay cô cho các con làm quen với 1 số quy định khi tham gia giao thông. * HĐ 2: Nhận thức + Quan sát nga tư đường phố trên màn hinh. - Các con hay hướng lên màn hinh xem có gi? - Đây là hinh ảnh gi ? - Ở nga tư đường phố con nhin thấy gi? (Đèn tin hiệu giao thông) - Con thấy người đi bộ đi ở đâu? (đi trên vỉa hè) - Còn ô tô, xe máy, xe đạp đi ở đâu? (Đi giữa lòng đường) - Vi sao người (xe) bên này phải dừng lại? (Có tín hiệu đèn đỏ) - Khi nào thi họ được đi? (Khi có tín hiệu đèn xanh bật lên) + Quan sát tranh vẽ sơ đồ nga tư đường phố. - Đây là hinh vẽ cái gi ? - Bạn nào chỉ cho cô biết đâu là vỉa hè ? - Các con đi bộ sẽ đi ở đâu ? - Bạn nào chỉ cho cô biết đâu là lòng đường ? - Trên hinh vẽ còn có gi? - Đúng rồi, trên hinh vẽ có ô tô to, ô tô nhỏ, có đèn xanh đèn đỏ… - Các con nhin xem ô tô nào phải dừng lại? Vi sao? - Còn ô tô nào được đi? Vi sao? - Các PTGT trên đường đa chấp hành đúng luật giao thông, biết dừng lại khi có đèn đỏ và chỉ được đi khi đèn xanh bật lên, còn các con khi qua nga tư đường phố các con phải làm gi ? 7 2. Hoạt động ngoài trời HĐCĐ - Hát : Em tập lái ô tô. TCVĐ - Tàu hỏa Chim bay. CTD - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và một số đồ chơi cô chuẩn bị. Trẻ hứng thú lắng nghe cô hát và hát theo cô cả bài. + Cho trẻ xem hinh ảnh về đường nông thôn. - Khi đi trên đường nông thôn các con phải đi về phía nào? (Đi về phía tay phải của minh). - Khi đi qua đường các con đi với ai? (Có người lớn dắt) - Khi ngồi trên xe máy các con phải làm gi? (Ngồi ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm). - Trẻ hát : Em đi qua nga tư đường phố. - Các con giỏi lắm, các con biết khi qua nga tư đường phố có đèn xanh thi được đi còn đèn đỏ thi phải dừng lại… + Trò chơi : Đèn xanh, đèn đỏ. - Cô giới thiệu trò chơi. - Giới thiệu cách chơi,luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. + Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh. - Cô chuẩn bị 3 đèn tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng, khi cô đưa đèn gi thi trẻ phải nói nhanh tên đèn đó và nói lên các nhiệm vụ của loại đèn đó. Ví dụ cô đưa đèn đỏ, trẻ nói đèn đỏ phải dừng lại. trẻ chơi 3-4 lần. * HĐ 3: Kết thúc. - Giáo dục trẻ: Khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm, đi trên đường đi về phía phải. Khi đi qua nga tư đường phố thấy đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi. - Cũng cố bài học : - Nhận xét tuyên dương trẻ. I. Chuẩn bị: Đồ chơi bóng phấn, giấy, lá cây II. Tiến hành - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ dạy các con hát bài hát: Em tập lái ô tô của tác giả Nguyễn Văn Tý nhé - Cô hát 2 lần. - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ hát cùng cô 3 lần. - Nhận xét, tuyên dương. - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô thấy các con học ngoan giờ cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò chơi nhé. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 2- 3 lần. 8 3. Sinh hoạt chiều - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đ . - Trẻ nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đ . 3. Hoạt động tự do: - Chơi với bóng lá, giấy, cô bao quát . - Nhận xét , tuyên dương . I. Chuẩn bị: Tranh ảnh II. Tiến hành: Cô trò chuyện với trẻ: Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đ . - Khi các con bị đau thi các con làm gi? - Khi các con bị nga chảy máu thi các con phải làm gi? - Khi các con bị người lạ bắt cóc thi các con phải làm gi? Trẻ trả lời Cô nhấn mạnh lại: Khi các con bị đau đầu, đau bụng, hay đau ở đâu thi các con phải nói với cô, với bố mẹ, người lớn để đưa các con đi khám bác sĩ. Khi các con bị nga chảy máu thi phải gọi người lớn băng bó vết thương. Khi các con bị người lạ bắt cóc thi các con phải cắn tay người lạ, vùng vẫy, la hét, kêu người khác cứu giúp minh. Giáo dục trẻ: Biết tự vệ, nói với người lớn khi gặp nguy hiểm để gọi người giúp đ . Nhận xét – Tuyên dương Đánh giá trẻ cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020 Nội dung 1. Hoạt động học LVPTNT Thêm bớt trong phạm vi 5 Mục tiêu - Trẻ nhận biết thêm bớt trong phạm vi 5 - Trẻ biết đếm các nhóm số lượng vừa Tiến hành I. Chuẩn bị: Màn hinh Powper, máy vi tính. Bảng - Cô và mỗi trẻ có 5 bông hoa, 5 con bướm. - Tranh vẽ về các loại hoa quả, bút màu cho trẻ. II. Tiến hành: HĐ 1. Ổn định lớp: Cả lớp hát bài hát: Mùa hè đến 9 thêm , bớt. - Biết chú ý trong giờ hoạt động +KQMĐ: 90% - 95% ĐYC Các con vừa hát bài hát gi? Hôm nay cô dạy các con cách thêm bớt trong phạm vi 4. HĐ 2: Phần 1: Ôn đếm đến 5 Cô đặt các nhóm đồ vật có số lượng 5 xung quanh lớp cho 3 trẻ lên tim và đếm. - 5 ngôi sao, 5 ông mặt trời, 5 bông hoa.. Cả lớp và cô kiểm tra. Phần 2: - Cô cho trẻ thêm bớt trong phạm vi 5. Đa đến giờ học rồi bây chúng minh cùng về lớp nghe cô kể chuyê ̣n nhé! - Vào mô ̣t buổi sáng tinh mơ cô ra vườn cô thấy những con bướm đậu trên những bông hoa thật đẹp. - Cô gắn lên 5con bướm - C/c xem có mấy con bướm - C/c xem bên dưới 5 con bướm là gi? - Mấy bông hoa? - Nhóm con bướm nhiều hơn hay nhóm bông hoa nhiều hơn ? (Cho trẻ lă ̣p lại) - Nhiều hơn là mấy? (Cho trẻ lă ̣p lại) - Nhóm hoa ít hơn hay nhóm bướm ít hơn ? (Cho trẻ lă ̣p lại) - It hơn là mấy? Vi sao con biết? - Bây giờ C/c thấy nhóm hoa và nhóm bướm như thế nào so với nhau? có bằng nhau không? - Đúng rồi nhóm hoa và nhóm bướm không bằng nhau - Muốn nhóm hoa và nhóm bướm bằng nhau thi ta phải làm sao? Trẻ trả lời - Cho 1 trẻ lên thêm - Cho trẻ nhắc lại 4 bông hoa thêm mô ̣t bông hoa là 5 bông hoa. Vâ ̣y 4 thêm 1 là 5. - Bây giờ nhóm hoa và nhóm bướm như thế nào với nhau? và bằng mấy? - Cho trẻ lấy rổ đồ dùng để trước mă ̣t Các con cùng lắng nghe cô kể chuyê ̣n tiếp nha! - Vào mô ̣t buổi sáng tinh mơ cô ra vườn cô thấy những con bướm đang đậu. - C/c lấy 5 con bướm ra xếp ra bảng của minh xếp thành hàng ngang từ trái qua phải - C/c xếp 4 bông hoa bên dưới nhóm bướm 10 Mỗi 1 con bướm là một bông hoa - Bây giờ c/c hay đếm xem có bao nhiêu con bướm? - Có bao nhiêu bông hoa? - Nhóm bướm nhiều hơn hay nhóm nhóm hoa nhiều hơn ? (Cho trẻ lă ̣p lại) - Nhiều hơn là mấy? (Cho trẻ lă ̣p lại) - Nhóm hoa ít hơn hay nhóm bướm ít hơn ? (Cho trẻ lă ̣p lại) - It hơn là mấy? Vi sao con biết? - Bây giờ c/c thấy nhóm bướm và nhóm hoa như thế nào so với nhau? có bằng nhau không? - Đúng rồi nhóm bướm và nhóm hoa không bằng nhau - Muốn nhóm bướm và nhóm hoa bằng nhau thi ta phải làm sao? - Cho trẻ thêm 1 bông hoa - Cho trẻ nhắc lại 4 bông hoa thêm 1 bông hoa là 5 bông hoa. - Nhóm bướm và nhóm bông hoa như thế nào với nhau? Và bằng mấy? - - Cho trẻ nhắc lại - C/c nhin xem đồ dùng nào xung quanh lớp minh có số lượng là 4 - Bây giờ cô không muốn lấy 4 nữa cô muốn lấy 3 thi phải làm sao? - Cho 1 trẻ bớt - Cho trẻ nhắc lại 5bớt 1 còn 4 - C/c nhin xem đồ dùng nào xung quanh lớp minh có số lượng là 4 - Bây giờ cô không muốn lấy 4 nữa cô muốn lấy 5 thi phải làm sao? - Cho mô ̣t trẻ thêm - Cho trẻ nhắc lại 4 thêm 1 là 5 v Trò chơi “Ai tinh mắt, ai nhanh tay” - Hôm nay cô thấy lớp minh rất giỏi nên cô sẽ cho lớp minh một chơi có tên: “Ai tinh mắt, ai nhanh tay” + Cách chơi: Khi nghe tín hiê ̣u bắt đầu, từng thành viên của mỗi đội sẽ chạy lên thêm, bớt sao cho các nhóm hoa, bướm có số lượng là 5 và các con đội nào gắn nhanh và nhiều nhất đội đó chiến thắng. - Cho trẻ 2-3 lần 11 Hoạt động 3: Cũng cố bài học Nhận xét – Tuyên dương 2. Hoạt động - Trẻ nhận biết I . Chuẩn bị : ngoài trời một số hiện - Các loại đồ chơi cho trẻ chơi. HDCĐ tượng thời tiết II . Tiến hành : - Trẻ nhận biết như: nắng, 1. Hoạt động chủ đích: một số hiện mưa, nóng, - Cô cho trẻ xem hinh ảnh một số tượng thời tiết lạnh và ảnh - Trẻ nhận biết một số hiện tượng thời tiết như: nắng, hưởng của nó. - như: nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng mưa, nóng, Tham gia tốt của nó. - Cho trẻ nhận xét từng hinh ảnh. lạnh và ảnh vào trò chơi, - Trời mưa lạnh khi đi ra ngoài thi chúng ta hưởng của nó. chơi đúng luật làm gi? TCVĐ cách chơi. - Trời nắng nóng khi đi ra ngoài thi chúng ta - Tàu hỏa - 100 % trẻ làm gi? - Hái hoa. tham gia vào Giáo dục trẻ: Khi đi ra ngoài phải đội mũ CTD trò chơi nón, trời lạnh mặc ấm, trời nắng thi mặc - Trẻ chơi với mát, ăn chín uống sôi để bảo vệ sức khỏe. đồ chơi có sẳn Cô nhận xét , tuyên dương và một số đồ - Hôm nay cô thấy các con học ngoan cô chơi cô chuẩn khen cả lớp. Giờ cô sẽ thưởng cho các con bị. trò chơi. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 3. Hoạt động tự do: - Chơi đập tung bắt bóng tự do và chơi với đồ chơi có sẳn. - Nhận xét tuyên dương. 3. Sinh hoạt chiều - Trò chuyện một số quy định khi tham gia GT. I. Chuẩn bị: - Trẻ biết một - Tranh số quy định khi II. Tiến hành: tham gia GT. - Cô giới thiệu hôm nay cô sẻ dạy các con biết một số quy định khi tham gia giao thông. - Hàng ngày bố mẹ các con chở các con đi học thường đi về phía nào? (phía phải). - Khi qua nga 3, nga tư thi bố mẹ các con phải như thế nào? (nhin trước, nhin sau và bíp còi xe...) - Các con ạ khi đi trên đường các con phải nhắc bố mẹ anh chị minh khi đi trên đường phải cẩn thận tham gia giao thông vi ở nông thôn không có đèn tính hiệu giao thông. Còn 12 ở thành phố các phương tiên tham gia giao thông rất đông đúc nên có đèn tính hiệu giao thông đấy. - Vậy khi có đèn đỏ các phương tiện giao thông như thế nào? - Đèn xanh các phương tiện giao thông như thế nào? - Đèn vàng các phương tiện giao thông như thế nào? - Giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô sẽ ôn lai bài thơ "Đèn giao thông" cho các con. - Cô đọc lại cho trẻ nghe. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gi? - Sáng tác của ai? - Đèn giao thông có mấy màu? - Màu xanh thi như thế nào? - Đèn đỏ thi như thế nào? - Đèn vàng thi như thế nào? - 3 đèn tín hiệu giao thông thật đẹp phải không các con. Giờ các con cùng thể hiện bài thơ cùng cô nhé. - Cho tổ thi đua đọc thơ. - Cho nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ thể hiện điệu bộ. + Kết thúc hoạt động chiều. - Vui chơi và trả trẻ. Đánh giá trẻ cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020 Nô ̣i dung 1. Hoạt động học LVPTNN - Thơ: Đèn giao thông Mục Tiêu - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung bài thơ và biết được đèn tính hiệu giao thông có 3 màu xanh, đỏ, vàng. Tiến hành I. Chuẩn bị: - Tranh thơ, máy vi tính. II. Tiến hành: * HĐ 1: æn ®Þnh: - Cả lớp hát bài hát: Đèn xanh đèn đỏ. - Các con hát bài hát nói đến đèn gi? - Đèn xanh đèn đỏ thường có ở đâu? - Đèn xanh đèn đỏ là đèn hiệu giao thông ở các 13 - Trẻ biết đọc thuộc bài thơ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ và biết tham gia giao thông an toàn. - KQMĐ: 8590% YCCĐ 2. Hoạt động ngoài trời. HĐCĐ - Cho trẻ vẽ - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và hát theo cô cả bài. thành phố lớn. Khi đi trên đường qua nga tư đường phố chúng ta sẽ thấy có đèn tín hiệu giao thông. Để biết đèn tín hiệu giao thông có chức năng gi thi giờ học hôm nay cô cùng các con khám phá bài thơ "Đèn giao thông" nhé. * HĐ 2: - Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe. - Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ. + Trích dẫn và đàm thoại. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gi? - Mở đầu bài thơ tác giả viết: Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng Ba đèn tín hiệu an toàn giao thông - Đèn giao thông có những màu gi các con? - Khi đi qua đường phố thấy đèn thi sẽ như thế nào? - Thấy đèn đỏ thi như thế nào? - Thấy đèn vàng thi như thế nào? - 3 đèn tín hiệu giao thông thật đẹp phải không các con. “Đi đường bé nhớ nghe không Đèn xanh tín hiệu đi thông đường rồi Đèn vàng chậm lại dừng thôi Đèn đỏ dừng lại kẻo rồi tông nhau Bé ngoan bé giỏi thuộc lâu Xanh đi đèn đỏ dừng mau đúng rồi” - Vậy khi tín hiệu giao thông màu xanh thi xe cộ như thế nào? - Đèn vàng thi như thế nào? - Còn đèn đỏ? - Các con đa thuộc bài thơ này chưa? - Tất cả các con đều rất ngoan đa thuộc bài thơ rồi. Giờ các con cùng đọc thơ cùng cô nhé. + Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc thơ 2 lần. - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. - Cho cả lớp đọc lại bài thơ * HĐ 3: Kết thúc - Cũng cố bài học: - Nhận xét- Tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Bài hát, đồ chơi cho trẻ chơi. II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: 14 trên sân theo ý thích. TCVĐ - Ô tô về bến. - Tạo dáng. CTD - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và một số đồ chơi cô chuẩn bị. - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật cách chơi. - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi 3. Sinh hoạt chiều Chơi ở các góc theo ý thích. - Trẻ biết thể hiện vai chơi, chơi trật tự. . - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con Cho trẻ vẽ trên sân theo ý thích. nhé. - Cô phát phấn cho trẻ vẻ những gi mà trẻ thích.Trẻ vẻ xong giới thiệu sản phẩm của minh. Giáo dục trẻ: - Hôm nay cô thấy các con học ngoan giờ cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò chơi nhé. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 3. Hoạt động tự do: - Chơi với hột hạt, que vẽ và đồ chơi có sẳn trong sân trường. - Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Đồ chơi ở các góc đầy đủ II. Tiến hành : - Cho trẻ so sánh hai đối tượng. - Trẻ nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương và trả trẻ. Đánh giá trẻ cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Thứ 6 ngày 19 tháng 6 năm 2020 Nội dung 1. Hoạt động học LVPTTM - Dạy hát "Bạn ơi có biết" + Nghe hát: Anh phi công ơi + TC: Ai đoán giỏi. Mục tiêu - Trẻ nhớ tên bài hát, trẻ hát thuộc bài hát. - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, biết thể hiện tinh cảm khi hát, trẻ biết hưởng ứng khi nghe hát. Trẻ biết chơi đúng Tiến hành I. Chuẩn bị: - Băng nhạc các bài hát. - Mủ chóp âm nhạc. II. Tiến hành: * HĐ 1 : - Cả lớp đọc bài thơ: Đèn giao thông - Các con vừa đọc bài thơ gi? - Khi đi qua nga t đờng phố các con phải làm gi, có một bài hát nhắc nh các con phải chấp hành đúng luật giao thông đấy. Đó là bài hát: “ Bạn ơi có biết” của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến mà hôm nay 15 luật trò chơi âm nhạc. - Trẻ giữ gin trật tự trong giờ học. Biết vâng lời, lễ phép với bố mẹ, người lớn. KQM Đ : 9095% đạt yêu cầu. 2. Hoạt động ngoài trời HĐNT HĐCĐ - Đọc thơ: Đèn giao thông. TCVĐ - Hái hoa - Tàu hỏa CTD - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và một số đồ chơi cô chuẩn bị. SHC Ôn bài hát: Em tập lái ô tô. Nêu gương - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc và đọc theo cô cả bài. - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật cách chơi. - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi - Trẻ biết biểu diển bài hát theo chương trinh văn nghệ. cô sẽ dạy cho các con đấy! * HĐ 2: + Dạy hát : “ Bạn ơi có biết” nhạc và lời Hoàng Văn Yến. - Cô hát lần 1: Hát diễn cảm - Cô hát lần 2: Kết hợp làm điệu bộ minh họa. - Cô vừa hát xong bài hát gi? - Bài hát do ai sáng tác? - Cả lớp hát cùng cô. -Tổ, nhóm, cá nhân trẻ thực hiện. - Cả lớp hát và vận động lần nữa. + Nghe hát: Anh phi công ơi nhạc và lời của chú Xuân Giao. + Cô hát cho trẻ nghe 2lần: - Cô mở nhạc cho trẻ nghe trẻ hưởng ứng + Trò chơi: Ai đoán giỏi.. - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cho trẻ hát lại bài hát. * HĐ 3: + Kết thúc: Cũng cố nhận xét tuyên dương. - Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông và khi đi trên đường phải đi về phía phải. I. Chuẩn bị : - Bài đồng dao. II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các con - Đọc thơ: Đèn giao thông - Cô đọc bài thơ 2 lần. - Cả lớp đọc theo cô 2-3 lần. - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc cùng cô. - Cả lớp đọc lại lần nữa. - Giáo dục trẻ: Các conphair biết chấp hành luật lệ giao thông 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 3. Hoạt động tự do: - Chơi với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát. - Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Trang phục, sân khấu, nhạc cụ, mũ âm nhạc. II. Tiến hành : - Hôm nay là ngày cuối tuần lớp bé tổ chức một 16 cuối tuần. chương trinh văn nghệ để chia tay cô và các bạn qua một tuần học. Hát bài Em tập lái ô tô - Mời từng bạn lên hát cho cả lớp cùng nghe. - Cô đọc lời dẫn chương trinh và mời nhóm trẻ hát, cá nhân trẻ hát hoặc hát song ca... - Cũng cố, nhận xét, tuyên dương. + Vui chơi tự do. + Nêu gương phát bé ngoan cho trẻ và trả trẻ. Đánh giá trẻ cuối ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan