Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an ly 6 cn theo cktkn

.DOC
57
355
127

Mô tả:

Giáo án Vật lý 6 CHƯƠNG I: CƠ HỌC TIẾT 1: ĐO ĐỘ DÀI Ngày giảng:23/8/2010 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Kỉ năng: Rèn luyện được các kỉ năng: + biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. + Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. + Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm HS. B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - 01thước kẻ có ĐCNN đến mm. - 01 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm Cả lớp: - Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm, Bảng 1.1(SGK) kết quả đo độ dài. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: Không. III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Tổ chức tình huống học tập. HOẠT ĐỘNG 2: (10ph) Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài. GV: HD HS ôn lại một số dơn vị đo độ dài I. Đơn vị đo độ dài: đã học ở lớp dưới. HD HS ước lượng độ dài 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài: như sau:- Gang tay 2chị em không giống (SGK) nhau. 2. Ước lượng độ dài: - Ước lượng độ dài 1m và độ dài gang tay: Yêu cầu HS đánh dấu ước lượng 1m trên mép bàn của từng bàn, kiểm tra bằng cách dùng thước đo. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Kiểm 1inh (inch) = 2,54cm tra kết quả ước lượng của bàn mình. 1ft (foot) = 30,48cm GV: Giới thiệu thêm về một số dơn vị đo đọ dài: Inh và foot. Độ dài gang tay mỗi lần đo không như nhau.... GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi đầu bài, để phát huy tính tích cực của HS. GV: Đặt câu hỏi để vào bài học mới: Để khỏi tranh cãi, 2chi em cần phải thống nhất với nhau những điều gi? HOẠT ĐỘNG 3:(5ph) Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. HOẠT ĐỘNG 4:(15ph) Đo độ dài.II. Đo độ dài: GV: Dùng bảng kết quả đo độ dài đã vẽ to 1. Tìm hiểu dụng cụ đo: để HD HS đo độ dài và ghi kếy quả vào TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 1 Giáo án Vật lý 6 GV: Yêu cầu HSQuan sát H1.1 (SGK) và trả bảng 1.1 (SGK), HD cách tính giá trị trung lời câu C4 (SGK), treo tranh vẽ to thước bình: (l1 + l2 + l3): 3, yêu cầu HS thực hiện dài 20cm, có ĐCNN 2mm, yêu cầu HS xác theo nhóm. định GHĐ, ĐCNN. Giới thiệu cách xác định HS: Thực hiện các yêu cầu của GV, phân cho HS nắm. công trách nhiệm cho từng thành viên để HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung hoàn thành bảng 1. và hoàn chỉnh nội dung. GV: Chú ý quan sát HS thực hiện để uốn GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu nắn hoạt động của các nhóm. C5, C6, C7 và Bài tập 1-2.1 (SBT). HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung cho các nhóm để hoàn thành nội dung, trình bày bài làm của mình theo hướng dẫn của GV. GV: Yêu cầu HS thực hiện các câu hỏi ở SGK.3. Đo độ dài: HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. HOẠT ĐỘNG 5:(5ph) Vận dụng. a. Chuẩn bị: (SGK) b. Tiến hành đo: III. Vận dụng: ( SGV) IV. CỦNG CỐ: - Nêu các đơn vị đo độ dài mà em đã học? - Hãy đổi các đơn vị sau: 1km = ? m = ? mm. 10cm = ? m = ? km. - Làm như thế nào để đo độ dài một cái bàn học sinh? Cách chọn dụng cụ đo? V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học. - Tập ước lượng một vài độ dài của một vài vật. - Làm bài tập ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới: Đọc mục I của bài 2 (SGK). TIẾT 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) Ngày giảng: A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Kỉ năng: Rèn luyện được các kỉ năng: + Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. + Đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo. + Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm HS. B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 2 Giáo án Vật lý 6 Nhóm HS: - 01thước kẻ có ĐCNN đến mm. - 01 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm Cả lớp: - Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm, Bảng 1.1(SGK) kết quả đo độ dài. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: Không. III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (15ph) Thảo luận về cách đo độ dài. GV: Yêu cầu HS nhớ lại cách thực hành đo I. Cách đo độ dài: độ dài ở tiết trước, thảo luận theo nhóm để - Chọn dụng cụ đo thích hợp. trả lời câu hỏi C1- C5, cụ thể: - Đặt đầu của vật trùng với vạch số - Yêu cầu HS ước lượng độ dài đối với 0 của thước. từng vật theo nhóm. - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc - Với từng độ dài GV cho HS chọn các với cạnh của thước ở đầu kia của vật. thước đo sao cho phù hợp. - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia - Khi đo độ dài một vật cần đặt thước như gần nhất với đầu kia của vật. thế nào? - Khi đọc cần đặt mắt như thế nào để đọc cho chính xác. HS: Căn cứ hướng dẫn của GV, thảo kuận, đề xuất các nội dung trong quá trình thực hành đo. GV: Chốt nội dung về cách đo độ dài. HOẠT ĐỘNG 2: (10ph) Hướng dẫn HS rút ra kết luận. GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu Kết luận: hỏi C6 và ghi vào vở theo hướng dẫn C6: (1) - độ dài. chung. Hướng dẫn HS thảo luận toàn lớp để (2) - GHĐ. thống nhất nội dung phần kết luận. (3) - ĐCNN. HS: làm việc cá nhân, điền từ thích hợp vào (4) - dọc theo. chổ trống như SGK yêu cầu và ghi kết quả (5) - ngang bằng với vào vở. (6) - vuông góc. (7) - gần nhất. Tham gia thảo luận theo hướng dẫn của GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung về cách đo độ dài. HOẠT ĐỘNG 3: (10ph) Vận dụng. III. Vận dụng: GV: Lần lượt cho HS thực hiện các câu hỏi C7: chọn C từ C7- C10 (SGK) và các bài tập 1- 2.7.... C8: chọn C ( có thể làm việc cá nhân hoặc làm việc C9: (1) (2) (3) : 7cm. theo nhóm) và hướng dẫn HS thảo luận - Bài 1-2.7(SBT) B. 50dm. theo hướng dẫn chung. Nếu hết thời gian thì - Bài 1-2.8 (SBT) C. 24cm. giao bài về nhà. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, thảo TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 3 Giáo án Vật lý 6 luận, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung của từng câu hỏi và ghi vào vở. 3. CỦNG CỐ: - Nêu kết luận về các bước cách đo độ dài? - Vì sao khi đo độ dài cần lưu ý chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp? - Cần thực hiện như thế nào để đo được độ dài chính xác? - Nêu nội dung ghi nhớ của bài học. V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học. - Xem nội dung “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập còn lại ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới. TIẾT 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Ngày giảng:15/9/2010 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết kể tên một số dụng cụ thương dùng để đo thể tích chất lỏng, xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. 2. Kỉ năng: Rèn luyện được các kỉ năng: + Biết ước lượng gần đúng một số thể tích cần đo. + Đo thể tích một số chất lỏng theo quy tắc đo. + Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm HS. B. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành đo, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - 01bình đựng đầy nước chưa biết dung tích. - 01 bình đựng một ít nước. - 01 bình chia độ. - 01 vài loại ca đong.... D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: Không. III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Có thể dùng 2 bình có hình dạng khác nhau và dung tích gần bằng nhau hoặc tranh vẽ SGK để đặt vấn đề và giới thiệu bài học. Làm thế nào để biết trong bình nước còn chứa bao nhiêu nước? HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Tổ chức tình huống học tập. HOẠT ĐỘNG 2: (5ph) Ôn lại đơn vị đo thể tích. tình huống học tập GV: HD HS ôn lại đơn vị đo thể tích, yêu cầu HS đổi các đơn vị thể tích ở SGK. HS: thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh kiến thức. GV: Cần lưu ý đổi đơn vị thể tích từ ml, lít sang dm3, cm3 ... HS: Thực hiện câu C1 (SGK). TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 4 Giáo án Vật lý 6 GV: Chú ý những chổ HS còn nhầm lẫn trong quá trình đổi để nhắc nhở HS. HOẠT ĐỘNG 3: (10ph)Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tíchchất lỏng.I. Đơn vị đo thể tích: Đơn vị thường dùng: mét khối (m3) và lít (l): 1l = 1dm3, 1ml = 1cm3 (1cc) 1m3 = 1000dm3 = 1000 000cm3 1m3 = 1000l = 1000 000ml = 1000 000cc GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Tự đọc mục II.1 và trả lời các câu hỏi C2, C3, C4, C5 (SGK), hướng dẫn thảo luận và thống nhất từng câu trả lời: Câu 3: GV gợi ý các tình huống để HS tìm ra nhiều dụng cụ trong thực tế để đo thể tích. Câu 4: Yêu cầu HS xác định ĐCNN. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, theo dõi, bổ sung và hoàn chỉnh vào vở. HOẠT ĐỘNG 4: (10ph)Tìm hiểu cách đo thể tíchchất lỏng.II. Đo thể tích chất lỏng: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: - Bình chia độ. - Ca đong. (các loại chai có ghi dung tích, xô, thùng .....) C4: (xem bảng) GHĐ ĐCNN Bình a 100ml 2ml Bình b 250ml 50ml Bình c 300ml 50ml GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Trả lời các câu hỏi C6, C7, C8 (SGK), Hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất từng câu trả lời. GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân điền vào chổ trống câu C9 và rút ra kết luận về cách đo thể tích chất lỏng. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GVđể hoàn thành nội dung kiến thức GV: Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm thực hành đo và ghi kết quả.2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: HS: Các nhóm thực hiên theo yêu cầu của GV, hoàn thành kết quả đo thể tích chất lỏng chứa trong bình. Tham gia trình bày cách làm của nhóm theo yêu cầu của GV. III. Thực hành đo thể tích: a. Chuẩn bị: (SGK) b. Tiến hành đo: ( HS Thực hiện theo HD của GV) TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 5 Giáo án Vật lý 6 HOẠT ĐỘNG 5: (10ph) Thực hành đo thể tíchchất lỏngchứa trong bình. C9: (1) - thể tích. (2) - GHĐ (3) - ĐCNN. (4) - thẳng đứng. (5) - ngang. (6) - gần nhất. IV. CỦNG CỐ: - Nêu cách đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ. - Đề xuất phương án đo thể tích của chất lỏng bằng một số dụng cụ khác. - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học. V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài và SGK. - Xem nội dung có thể em chưa biết. - Làm các bài tập ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới. TIẾT 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Ngày giảng: 22/9/2010 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết sử dụng các dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn không thấm nước. 2. Kỉ năng: Rèn luyện được các kỉ năng: + Tuân thủ quy tắc đo thể tích của vật rắn không thấm nước. + Đo thể tích một số vật rắn theo quy tắc đo. + Biết đọc các giá trị của các kết quả đo. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trung thực, hợp tác trong nhóm HS. B. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành đo, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Vật rắn không thấm nước (hòn đá hoặc đinh ốc) - 01 bình chia độ, 1chai (ca đong) ghi sẳn dung tích. - 01 bình tràn. - 01 bình chứa ( khay hoặc đĩa đặt dưới bình tràn). - Kẻ sẳn bảng 4.1 (SGK) vào vở. Cả lớp: - 01 xô đựng đầy nước. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: - Nêu phương pháp đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ? - Thực hiện bài tập ở SBTVL6.? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (2ph) Tổ chức tình huống học tập. GV: Dùng cái đinh ốc và hòn đá có thể tích gần bằng nhau hoặc tranh vẽ H4.1 SGK để Tình huống học tập. TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 6 Giáo án Vật lý 6 dặt vấn đề vào bài học. GV: Giới thiệu vật cần đo thể tích (hòn đá, đinh ốc) trong 2trường hợp bỏ lọt và không lọt bình chia độ. Yêu cầu HS quan sát H-4.2, H-4.3 SGK mô tả cách đo thể tích trong từng trường hợp. GV: HD HS làm việc theo nhóm: - Chia nhóm làm công việc của nhóm với 2 hình vẽ trên. - Ycầu thảo luận nhóm, mô tả cách đo. - HD HS thảo luận chung toàn lớp, thống nhất câu kết luận. HS: Thảo luận nhóm, mô tả cách đo, tham gia thảo luận, làm việc cá nhân để rút ra kết luận. HOẠT ĐỘNG 2: (20ph) Tìm hiểu cách đo thể tíchcủa những vật rắn không thấm nước. HOẠT ĐỘNG 3: (12ph)Thực hành đo thể tíchvật rắn.I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: 1. Dùng bình chia độ: (SGV) 2. Dùng bình tràn: (SGV) Kết luận: (1) thả chìm; (2) dâng lên; (3) thả; (4) tràn ra. GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Tự đọc mục II.1 và trả lời các câu hỏi C2, C3, C4, C5 (SGK), hướng dẫn thảo luận và thống nhất từng câu trả lời: Câu 3: GV gợi ý các tình huống để HS tìm ra nhiều dụng cụ trong thực tế để đo thể tích. Câu 4: Yêu cầu HS xác định ĐCNN. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, theo dõi, bổ sung, hoàn chỉnh và ghi vào bảng 4.1 đã kẻ vào vở. HOẠT ĐỘNG4: (6ph) Vận dụng.3. Thực hành đo thể tích vật rắn: a. Chuẩn bị: (SGK) b. Tiến hành: (HS đo và ghi KQ vào bảng 4.1 SGK). Vật Dụng cụ đo Thể Thể cần tích tích đo ước đo GHĐ ĐCNN thể lượng được tích (cm3) (cm3) (1)... (2)... (3)... (4)... (5)... GV: HD HS trả lời câu C4, C5, C6 và làm bài tập 4.1, 4.2 SBT. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. GV: HD HS Làm các câu C5, C6 và các bài tập 4.4, 4.5 SBT. II. Vận dụng: C4: - Lau bát khô trước khi dùng. - Khi nhấc ca không làm đổ nước ra bát. TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 7 Giáo án Vật lý 6 - Đổ hết nước trong bát vào bình chia độ, không đổ ra ngoài. C5, C6: (HS thực hiện) IV. CỦNG CỐ: - Nêu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước? Khi đo cần chú ý gì? - Đề xuất phương án đo thể tích của chất rắn không thấm nước? - Nêu cách làm một bình chia độ bằng chai nước lọc. Thực hiện đo thể tích của vật rắn không thấm nước (định ốc) - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học. V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK. - Xem nội dung “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập còn lại ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới. TIẾT 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG Ngày giảng: 29/92010 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. - Nhận biết được quả cân 1kg. 2. Kỉ năng: Sử dụng được cân và cân được một vật bằng cân. Đo được khối lượng của vật bằng cân. Chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của các loại cân. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và hợp tác trong nhóm HS. B. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành đo, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Một cân bất kì loại gì và một vật để cân. Cả lớp: - 01 cái cân Rôbécvan và hộp quả cân. - Các vật để cân. - Tranh vẽ to các loại cân trong SGK. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: - Nêu phương pháp đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ? - Nêu phpháp đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập. GV: Thường ngày khi đo khối lượng của một vật nào đó ta thường dùng dụng cụ gì? Tình huống học tập. Dụng cụ cđó có tên gọi là gi? HS: Thực hiện trả lời. GV: Vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: (10ph) Tìm hiểu khối lượng, đơn vị khối lượng. GV: Tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu khối I. Khối lượng. Đơn vị khối lượng: lượng và đơn vị khối lượng: 1. Khối lượng: - Mọi vật to, nhỏ đều có KL. (SGK) TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 8 Giáo án Vật lý 6 - KL của 1vật làm bằng chất nào chỉ lượng 2. Đơn vị khối lượng: chất đó chứa trong vật. - Đơn vị chính là: Kilôgam (kg) - Đơn vị KL là kg. 1 HS: Tìm hiểu các câu hỏi, suy nghỉ trả lời, 1g = kg chọn từ thích hợp để điền vào chổ trống. 1000 Ghi nhớ đơn vị chính là kilôgam (kg). 1 1mg = g GV: Yêu cầu HS nêu một số đơn vị khối 1000 lượng đã học khác. 1tạ = 100kg, 1tấn = 1000kg HS: Thực hiện các câu hỏi C1, C2, C3, C4, Héctôgam (lạng): 1lạng = 100g C5, C6 SGK, bổ sung và hoàn chỉnh. HOẠT ĐỘNG 3: (25ph)Đo khối lượng. GV: Tổ chức HS làm những việc sau: II. Đo khối lượng: - Tìm hiểu các bộ phận, GHĐ, ĐCNN của 1. Tìm hiểu cân Rôbécvan: (SGK) cân Rôbécvan - Đọc SGK tìm hiểu cách cân và tìm từ thích hợp điền vào chổ trống - Cân thử một vật bằng cân Rôbécvan. - Tìm hiểu cái cân mà HS chuẩn bị. 2. Cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật: C9: (1) điều chỉnh số 0. (2) vật đem cân. HS: Thực hiện: đọc SGK, làm việc cá nhân, (3) quả cân. (4) thăng bằng. (5) đúng thảo luận nhóm, làm thí nghiệm, trình bày giữa. (6) quả cân. (7) vật đem cân. kết quả. Nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh. 3. các loại cân khác: (SGK) HOẠT ĐỘNG 4: (6ph) Vận dụng. GV: HD HS trả lời câu C4, C5, C6 và làm III. Vận dụng: bài tập 4.1, 4.2 SBT. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội C13: Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng dung. trên 5 tấn khônh được phép qua cầu. GV: HD HS Làm các câu C5, C6 và các bài tập 4.4, 4.5 SBT. IV. CỦNG CỐ: - Nêu Đơn vị thương dùng của khối lượng? - Nêu các bước sử dụng cân Rôbécvan để cân một vật? - Khi cân một vật cần chú ý điểm cơ bản nào để đo được chính xác? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học. V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK. - Tìm hiểu thêm một số loại cân mà em gặp trong thực tế. - Xem nội dung “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập từ 5.1- 5.4 ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới. TIẾT 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG Ngày giảng: 05/10/2010 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 9 Giáo án Vật lý 6 - Nêu được các ví dụ về lực đẩy, lực kéo... và chỉ ra được phương chiều của các lực đó. - Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. 2. Kỉ năng: - Nêu được các thí dụ về hai lực cân bằng. - Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm. - Sử dụng được, đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân bằng... 3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Một chiếc xe lăn, 01 lo xo lá tròn. - Một lo xo mềm dài khoảng 10cm. - Một thang nam châm thẳng. - Một quả gia trọng bằng sắt, có móc treo. - Một cái giá có kẹp để giữ các lo xo và để treo quả gia trọng. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: - Nêu phương pháp đo khối lượng của một vật? Khi đo cần lưu ý những điểm nào? - Nêu các đơn vị đo khối lượng thường dùng? Áp dụng: 1g = ?kg, 1tạ = ?kg, 1yến = ?lạng. III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập. GV: có thể dựa vào hình vẽ ở đầu bài để làm cho HS chú ý đến tác dụng đẩy hoặc Tình huống học tập. kéo của lực. GV: Vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: (15ph) Hình thành khái niệm lực. GV: Yêu cầu HS Bố trí thí nghiệm như I. Lực: H6.1, H6.2, H6.3 (SGK) và làm thí nghiệm, 1. Thí nghiệm: quan sát, rút ra kết luận. Chú ý làm sao cho (SGK) HS thấy được sự kéo, đẩy, hút... của lực. HD HS cảm nhận của tay khi về sự đẩy, C4: a. (1)... lực đẩy... (2) lực ép. kéo của lò xo. Tổ chức HS điền từ và chốt b. (3)... lực kéo.... (4) lực kéo. lại nội dung. c. (5).. lực hút..... HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, làm 3 thí nghiệm, quan sát và nhận xét: GV: Yêu cầu HS tìm từ thích hợp để điền 2. Rút ra kết luận: vào chổ trống, thảo luận nhóm và đi đến Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật thống nhất. này tác dụng lực lên vật kia. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. HOẠT ĐỘNG 3: (10ph) Nhận xét về phương và chiều của lực. GV: Tổ chức HS đọc SGK, hương dẫn HS II. Phương và chiều của lực: trả lời câu hỏi C5 (SGK). HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: Mỗi lực có phương và chiều xác định. - Đọc SGK. TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 10 Giáo án Vật lý 6 - Làm thí nghiệm. - Nhận xét về phương chiều của lực. Cả lớp theo dõi, bổ sung hoàn chỉnh nội dung kiến thức. HOẠT ĐỘNG 4: (10ph) Nghiên cứu hai lực cân bằng. GV: HD HS quan sát và điền từ vào câu III. Hai lực cân bằng: C8, Tổ chức hợp thức hoá kiến thức về hai C8: a. ...(1) cân bằng.... (2) đứng yên. lực cân bằng. b. (3)... chiều...... HS: Quan sát H6.1 và nêu nhận xét? Cá c. (4)... phương. (5).... chiều. nhân điền từ vào chổ trống: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của GV. HOẠT ĐỘNG 5: (5ph) Vận dụng. GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK, III. Vận dụng: tổ chức hợp thức hoá kiến thức. C9: a. lực đẩy. HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C9, b. lực kéo. C10 SGK. Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của GV. - Nếu không đủ thời gian có thể cho HS làm ở nhà. IV. CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS thực hiện câu 6.1 SBTVL6? - Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ. - Lực hút của trái đất có phương chiều như thế nào? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học. V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK. - Tìm hiểu thêm một số lực cân bằng trong đời sống?. - Xem nội dung “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập từ 6.2 - 6.4 ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới. TIẾT 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Ngày giảng:12/10/2010 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). 2. Kỉ năng: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Một chiếc xe lăn, 01 máng nghiêng. - Một lo xo, một lò xo lá tròn. - Một viên bi, một sợi dây. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: - Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ.? TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 11 Giáo án Vật lý 6 - Thực hiện bài tập 6.4 (SBTVL6)? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập. GV: Tìm cách cho HS tiếp cận với mục tiêu của bài học là muốn biết có lực tác dụng Tình huống học tập. vào một vật hay không thì phải nhìn vào kết quả tác dụng của lực. GV: Vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: (10ph) Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng. GV: Hướng dẫn HS đọc SGK và đặt câu I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát hỏi, hoặc nêu ví dụ để HS nắm vững nội khi có lực tác dụng: dung này. 1. Những sự biến đổi của chuyển động: * Yêu cầu phân tích: - Vật chuyển động nhanh lên. (SGK) - Vật chuyển động chậm lại. Nếu HS trả lời được là vận tốc hoặc tốc độ là được. 2. Những sự biến dạng: Trả lời câu hỏi C1, C2 (SGK). Là những sự thay đổi hình dạng của một vật. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. C2: ... đã t/d lực vào dây cung và làm dây cung và cánh cung biến dạng. HOẠT ĐỘNG 3: (20ph) Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và nhận II. Những kết quả tác dụng của lực: xét. Chú ý định hướng cho HS thấy được sự 1. Thí nghiệm: biến đổi của chuyển động hoặc sự biến dạng của vật. Tổ chức hợp thức hoá các từ (SGK) mà HS đã chọn để điền vào các chổ trống trong câu C7, C8. 2. Rút ra kết luận: C7: (1) biến đổi chuyển động của. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, làm (2) biến đổi chuyển động của. các thí nghiệm C3, C4, C5, C6 (SGK), quan (3) biến đổi chuyển động của. sát , nhận xét. (4) biến dạng. - Cá nhân chọn từ thích hợp điền vào chổ trống. C7, C8. C8: (1) biến đổi chuyển động của. - Thảo luận thống nhất ý kiến. (2) biến dạng. GV: Chốt ý. HOẠT ĐỘNG 4: (10ph) Vận dụng. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK, tổ III. Vận dụng: chức hợp thức hoá kiến thức. Uốn nắn các C9: - Con bò kéo xe. câu trả lời, chú ý việc sử dụng các thuật ngữ - Em bé bắn viên bi. của HS thật chính xác. - Cầu thủ đá quả bóng. C10: - Bóp một quả bóng cao su. HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C9, - Nén một cái lò xo. C10 C11 SGK. Thảo luận nhóm, trả lời câu - Kéo một cái súng cao su. hỏi của GV. C11: HS: Bổ sung nhận xét cách dùng từ của các - Đá một quả bóng đang đặt trên sân. bạn để sửa chữa. - Một viên đạn bắn ra khỏi nòng súng. IV. CỦNG CỐ: TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 12 Giáo án Vật lý 6 - Yêu cầu HS thực hiện các câu 7.1, 7.2 SBTVL6? - Lực gây ra các tác dụng gì? Cho ví dụ. - Cho 3 ví dụ về lực tác dụng gây ra biến đổi chuyển động và biến dạng? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học. V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK. - Tìm thêm một số ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng, chuyển động?. - Xem nội dung “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập từ 7.2 - 7.4 ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới. TIẾT 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC Ngày giảng: 20/10/2010 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. - Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu N. 2. Kỉ năng: Trọng lượng của một vật là lực của vật tác dụng lên giá đỡ hoặc dây treo vật. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Một giá treo, một lo xo, một quả nặng 100g có móc treo. - Một sợi dây dọi, một khay nước, một êke. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: - Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ.? - Thực hiện bài tập 6.4 (SBTVL6)? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập. GV: Thông qua thắc mắc của người con và lời giải đáp của người bố để đưa HS đến Tình huống học tập. nhạn thức là TĐ hút tất cả các vật. GV: Vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: (15ph) Phát hiện sự tồn tại của trọng lực. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và quan I. Trọng lực là gì?: sát nhận xét. (chú ý để thấy rỏ tác dụng kéo 1. Thí nghiệm: dãn lò xo của trọng lực) GV: Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm, (SGK) quan sát và nhận xét. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: + C1,C2, C3: (SGV) - Làm 2 thí nghiệm mục 1. - Trả lời câu hỏi C1, C2 (SGK). - Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống 2. Kết luận: TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 13 Giáo án Vật lý 6 câu C3. a. Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. - Thảo luận nhóm để phân tích rõ tác dụng lực này gọi là trọng lực. của trọng lực b. Trọng đời sống hàng ngày, nhiều khi - Đọc và ghi nhớ câu kết luận. người ta còn gọi trọng lực tác dụng lên một HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. vật là trọng lượng của vật. HOẠT ĐỘNG 3: (10ph) Tìm hiểu phương chiều của lực. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm quan II. Phương và chiều của trọng lực: sát hiện tượng và rút ra nhận xét: 1. Phương và chiều của trọng lực: - Tổ chức HS thảo luận và hợp thức hoá các - Phương của dây dọi là phương thẳng kiến thức kết luận. đứng. (Chú ý là HD HS lập luận để thấy phương của trọng lực là phương dây dọi). C4: ...(1) cân bằng... (2) dây dọi... (3) thẳng đứng... (4) từ trên xuống dưới... HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: - Đọc thông báo về dây dọi và phương 2. Kết luận: thẳng đứng. C5: (1) thẳng đứng. - Làn thí nghiệm để xác định phương và (2) từ trên xuống dưới chiều của trọng lực. - Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống C4, C5 (SGK). GV: Chốt ý. HOẠT ĐỘNG 4: (10ph) Tìm hiểu về đơn vị lực. GV: Hdẫn HS đọc SGK và giải thích. III. Đơn vị lực: HS: Làm việc cá nhân đọc thông báo về - Là Niutơn. (kí hiệu: N) đơn vị lực, tìm hiểu xem tại sao trọng lượng VD: 100g là 1N của quả cân 1kg lại là 10N. => 1kg là 10N HOẠT ĐỘNG 4: (5ph) Vận dụng. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C6 SGK. III. Vận dụng: HS: Thực hiện yêu cầu, bổ sung và hoàn (HS tự hoàn thành) chỉnh. IV. CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS thực hiện các câu: 8.1, 8.2 SBTVL6? - Trọng lực có phương như thế nào? Đơn vị của lực? A - Biểu diển trọng lực tác dụng lên vật A ở hình bên: - Cho 3 ví dụ có sự tác dụng của trọng lực lên một vật? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học. V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK. - Tìm thêm một số ví dụ về tác dụng của trọng lực lên vật?. - Xem nội dung “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập từ 8.3 - 8.4 ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới kiểm tra 1tiết về các nội dung đã học. TIẾT 9: KIỂM TRA Ngày giảng:03/10/2010 A. MỤC TIÊU: 1. Đánh giá nhạn thức của HS về các kiến thức đã được học. 2. Vận dụng được các kiến thức vào việc trả lời các câu hỏi và giải bài tập. TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 14 Giáo án Vật lý 6 3. Nghiêm túc, tự giác, sáng tạo trong làm bài. 4. Rèn luyện các kỉ năng giải bài tâp B. PHƯƠNG PHÁP: TNKQ + TNTL C. CHUẨN BỊ: Ôn tập các nội dung theo hướng dẫn D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: Không III. Bài mới: NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA. A. Phần trắc nghiệm: (3,5đ) Câu1. Ngöôøi ta duøng moät bình chia ñoä ghi tôùi cm3 coù chöùa 62cm3 nöôùc ñeå ño theå tích cuûa moät hoøn ñaù. Khi thaû hoøn ñaù vaøo trong bình thì möïc nöôùc daâng leân tôùi 94cm 3. Hoûi caùc keát quaû ghi sau, keát quaû naøo ñuùng: A. V = 62cm3. B. V = 32cm3. C. V = 94cm3. D. V = 156cm3. Câu 2. Löïc taùc duïng vaøo vaät naøo döôùi ñaây khoâng phaûi laø troïng löïc: A. Chieác laù vaøng rôi. B. Löïc cuûa buùa ñoùng xuoáng moät caùi coïc. C. Löïc cuûa moät vaät ñaët treân moät taám vaùn laøm taám vaùn uoán cong. D. Löïc taùc duïng leân quaû naëng cuûa moät daây doïi ñang treo. Câu 3. Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo khối lượng: A. Lực kế B. Thước cuộn C. Cân D. Bình chia độ Câu 4. Haõy choïn caâu traû lôøi ñuùng. Coù theå duøng bình chia ñoä vaø bình traøn ñeå ño theâû tích cuûa vaät naøo döôùi ñaây: A. Naêm vieân phaán. B. Moät hoøn ñaù. C. Moät baùt gaïo. D. Moät goùi boâng. Câu 5. Duøng hai tay keùo hai ñaàu moät sôïi daây cao su cho daây daõn daøi ra. Nhöõng caëp löïc naøo sau ñaây laø 2 löïc caân baèng? Choïn caâu traû lôøi ñuùng: A. Löïc do hai tay taùc duïng vaøo 2 daàu daây cao su. B. Caû hai caâu traû lôøi kia ñeàu sai. C. Löïc do daây cao su taùc duïng vaøo tay ta vaø löïc do tay ta taùc duïng vaøo daây cao su. D. Caû hai caâu traû lôøi kia ñeàu ñuùng. Câu 6. Haõy choïn bình chia ñoä phuø hôïp nhaát trong caùc bình chia ñoä döôùi ñaây ñeå ño theå tích cuûa moät löôïng chaát loûng coøn gaàn ñaày chai 0,350l. A. Bình 200ml coù vaïch chia tôùi 1ml. B. Bình 750ml coù vaïch chia tôùi 10ml. C. Bình 500cc coù vaïch chia tớùi 2cc. D. Bình 500ml coù vaïch chia tôùi 5ml. Câu 7. Haõy choïn caâu ñuùng trong caùc caâu sau: A. Giôùi haïn ño cuûa thöôùc laø ñoä daøi nhoû nhaát coù theå ño ñöôïc baèng thöôùc ño.ù B. Giôùi haïn ño cuûa thöôùc laøkhoaûng caùch ngaén nhaát giöõa 2 vaïch chia treân thöôùc. C. Giôùi haïn ño cuûa thöôùc laø ñoä daøi cuûa caùi thöôùc ño.ù D. Giôùi haïn ño cuûa moät caùi thöôùc laø ñoä daøi lôùn nhaát coù theå ño ñöôïc baèng thöôùc ño.ù B. Phần tự luận: (6,5đ) Câu 8. Các lực dưới đây, lực nào là lực đẩy? lực nào là lực kéo? (Đánh dấu X vào ô trống) Lực đẩy Lực kéo a. Lực mà khi giương cung, tay ta đã tác dụng vào dây cung. b. Lực do trọng lượng của một vật tác dụng TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 15 Giáo án Vật lý 6 lên sàn nhà. c. Lực mà dây phơi tác dụng vào chổ buộc nó. d. Lực mà đĩa cân lò xo tác dụng lên quả nặng đặt lên nó. Câu 9. Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống các câu sau: a. Một cái búa đóng một cái đinh. Búa đã tác dụng vào đinh một ............................... b. Người ta đo .................................... của một vật bằng cân. Đơn vị đo là ................. c. Người ta đo trọng lượng của một vật bằng ............................ Đơn vị là .................. Câu 10. Nêu một thí dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. Câu 11. Làm thế nào để đo được khối lượng riêng của các hòn bi bằng thuỷ tinh? IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm: (3,5đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 B B C B A C D B. Phần tự luận: (6,5đ) Câu 8: (2đ) Mỗi câu điền đúng 0,5đ. a. lực kéo. b. lực đẩy. c. lực kéo. d. lực đẩy. Câu 9: (1,5đ) Đúng mỗi ý 0,5đ. a. một lực đẩy. b. khối lượng, kilôgam.c. lực kế, niutơn. Câu 10: (1đ) Tuỳ theo câu của HS. Câu 11: (2đ) - Đo khối lượng m của các hòn bi bằng cân. - Đo thể tích của các hòn bi bằng bình chia độ. - Tính tỉ số D = m . V V. DẶN DÒ: - Chuẩn bị bài học mới. TIẾT 10: LỰC ĐÀN HỒI Ngày giảng:10/11/2010 A. MỤC TIÊU: 1. kiến thức: Nhận biết đc lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. 2. Kỉ năng: - So sánh được độ mạnh, yếu của lực đàn hồi dựa vào lực t/dụng làm biến dạng nhiều hay ít. - Dựa vào kết quả thí nghiệm, rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Một cái giá treo, một lo xo, một thước chia độ đến mm. - Một hộp 4 quả nặng giống nhau mỗi quả 50g. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: - Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ.? - Thực hiện bài tập 6.4 (SBTVL6)? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập. GV: Có thể dựa vào câu hỏi ở đầu bài để TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 16 Giáo án Vật lý 6 đưa HS vào tình huống học tập bằng cách Tình huống học tập. nêu thêm một số câu hỏi dẫn dắt. GV: Vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: (15ph) Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi. GV: Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm, đo đạc I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng: và ghi kết quả vào vở. ( lưu ý: Khó đặt số 0 1. Biến dạng của một lò xo: của thước ngang với đầu lò xo). Thí nghiệm:(SGK) HD cách ghi kết quả khi treo lần lượt các Kết quả: (giả sử) quả nặng. Tìm từ thích hợp vào C1. Số quả Tổng P Độ biến GV: Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm, nặng Chiều của các dạng quan sát và nhận xét theo hướng dẫn: 50g móc dài của quả của lò - 1quả nặng có KL 100g -> P = 1N vào lò lò xo nặng xo - 1quả nặng có KL 50g -> P = 0,5N xo - 2quả nặng có KL 50g -> P = 0,5N 0 0 N l0=10cm - 3quả nặng có KL 50g -> P = 0,5N ocm - điền từ thích hợp vào câu C1. 1quả 0,5N l1=11cm l1nặng l0=1cm HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: 2quả 1,0N l2=12cm l2- Làm thí nghiệm đo chiều dài của lò xo khi nặng l0=2cm chưa treo quả nặng (l0) và khi treo 1,2,3 quả 3quả 1,5N l3=13cm l3nặng l1,l2,l3. nặng l0=3cm - Ghi kết quả vào bảng 9.1 (SGK) - Đo lại độ dài tự nhiên của lò xo. - Tính độ biến dạng (l -l0) của lò xo trong 3 2. Kết luận: trường hợp trên. C1: ... (1) dãn ra... (2) tăng lên... (3) bằng.... - Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi. - Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. GV: Hướng dẫn HS đọc SGK, tổ chức hợp thức hoá câu trả lời C3, C4. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: - Đọc thông báo về lực đàn hồi. - Trả lời các câu hỏi C3, C4 về đặc điểm của lực đàn hồi. GV: Chốt ý chính. HOẠT ĐỘNG 3: (7ph) Hình thànhkhái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi. HOẠT ĐỘNG 4: (3ph) Vận dụng.II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó: 1. Lực đàn hồi: - Cường độ Fdh bằng trọng lượng của quả nặng. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi: C4: (Chọn C) - Độ biến dạng tăng khi lực đàn hồi tăng. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C5, C6 SGK. HS: Thực hiện yêu cầu, bổ sung và hoàn chỉnh. III. Vận dụng: TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 17 Giáo án Vật lý 6 C5: a.... (1) tăng gấp đôi. b.... (2) tăng gấp ba. C6: Sợi dây cao su và chiếc lò xo cũng có tính chất đàn hồi. IV. CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS thực hiện các câu: 9.1 SBTVL6? - Lực đàn hồi có phương chiều như thế nào so với lực tác dụng? - Biểu diển trọng lực đàn hồi của ôtô tác dụng lên chiếc cầu? - Tìm 3 ví dụ có xuất hiện tác dụng của lực đàn hồi? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học. V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK. - Tìm thêm một số ví dụ lực đàn hồi. - Xem nội dung “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập từ 9.2 - 9.4 ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới. TIẾT 11: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG Ngày giảng:17/11/2010 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được cấu tạo của một lực kế, GHĐ và ĐCNN của một lực kế. 2. Kỉ năng : - Sử dụng được công thức liên hệ giữa tr/lượng và k.lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật, biết khối lượng của nó. - Sử dụng được lực kế để đo lực. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Một lực kế lò xo. - Một sợi dây mảnh, nhẹ để buộc vài cuốn SGK với nhau. (Nếu có thể GS dùng 1cái cung và tên để minh hoạ cách đo lực mà dây cung tác dụng vào mũi tên lúc bắt đầu bắn tên). D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: - Thế nào là lực đàn hồi? Cho ví dụ.? - Nêu các đặc điểm của lực đàn hồi? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình huống học tập. GV: Nên dựa vào 2 ảnh chụp ở đầu bài để đưa HS vào tình huống học tập. Tình huống học tập. GV: Vào bài mới bằng cách đặt câu hỏi: Làm thế nào để đo lực mà dây cung tác dụng lên mũi tên? TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 18 Giáo án Vật lý 6 HOẠT ĐỘNG 2: (10ph) Tìm hiểu lực kế. GV: Hướng dẫn HS đọc SGK, tổ chức HS I. Tìm hiểu lực kế: trả lời câu hỏi C1, C2 (SGK). 1. Lực kế là gì: - Chú ý yêu cầu HS chỉ vào lực kế cụ thể Là dụng cụ để đo lực. khi trả lời. - Có nhiều loại lực kế. - Có lực kế đo lực kéo, đẩy, đo cả kéo và HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: đẩy - Đọc các thông tin trong SGK. - Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống trong 2. Một số lực kế lò xo đơn giản: câu C1? C1: ... (1) lò xo... (2) kim chỉ thị...(3) bảng - Nghiên cứu để trả lời câu C2? chia độ. HOẠT ĐỘNG 3: (10ph) Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế. GV: Hướng dẫn HS đọc SGK, tổ chức hợp II. Đo một lực bằng lực kế: thức hoá câu trả lời C3, C4. 1. Cách đo lực: C3: ... (1) vạch 0... (2) lực cần đo...(3) HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: phương... - Đọc thông báo về lực đàn hồi. 2. Thực hành đo lực: - Trả lời các câu hỏi C4, C5 (SGK) - Khi đo, phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo GV: Chốt ý chính. là trọng lực, có phương thẳng đứng. HOẠT ĐỘNG 4: (10ph) Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. GV: HD HS điền vào chổ trống trong câi III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng C6 và tổ chức hợp thức hoá kết quả. và khối lượng: Hướng dẫn HS đọc câu kết luận. P = 10m - Có thể đưa thêm vài bài toán xuôi, ngược Trong đó: - P đơn vị là N. để kiểm tra nắm công thức của HS. - m đơn vị là kg HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: - Tìm từ thích hợp điền vào câu C6 - Đọc và nghiên cứu thông tin về công thức C6: (1) 1N; (2) 200N; (3) 10N. P = 10m. HOẠT ĐỘNG 4: (10ph) Vận dụng. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C7, C8, C9 IV. Vận dụng: SGK. Tổ chức hợp thức hoá kiến thức. ( SGV) HS: Thực hiện yêu cầu, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. IV. CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS thực hiện các câu: 10.1 SBTVL6? - Để đo lưc ta dùng dụng cụ nào? - Nêu công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng? Cho biết đơn vị? - Kể tên một vài loại lực kế mà em biết? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học. V. DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học và SGK. - Xem nội dung “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập từ 10.2 - 10.4 ở SBTVL6. - Chuẩn bị bài học mới. TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH VÕ THẠCH SƠN 19 Giáo án Vật lý 6 TIẾT 12: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG Ngày giảng:24/11/2010 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Trả lời được : Khối lượng riêng (KLR), trọng lượng riêng (TLR) là gì? 2. Kỉ năng: - Sử dụng được công thức m = D.V và P = d.V để tính kh/lượng và trọng lượng của một vật. - S/dụng đc bảng số liệu để tra KLR, TLR của các chất. Đo được TLR của chất làm quả cầu. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Một lực kế có GHD 2,5N. - Một quả nặng 200g có móc treo và dây buộc. - Một bình chia độ có GHĐ 250cm3, đường kính trong lớn hơn đ/kính của quả cầu. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: - Khi đo một lưc bằng lực kế cần chú ý đến điểm nào? - Cho biết công thức liên hệ giữa TL và KL, đ.vị của các đại lượng? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Tổ chức tình huống học tập. GV: Dùng vấn đề ở đầu bài để nêu vấn đề mà HS cần giải quyết trong bài học này. Tình huống học tập. Vào bài mới: HOẠT ĐỘNG 2: (15ph) Xây dựng khái niệm KLR và công thức tính khối lượng của một vật theo KLR. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu I. Khối lượng riêng. Tính KL của các vật hỏi C1, tính KL của cột sắt Ấn Độ, tổ chức theo KLR: hợp thức hoá kiến thức thu được 1. Khối lượng riêng: HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: Đổi: 1dm3 có KL là 7,8kg -> 1m3 - Trả lời câu C1?, bổ sung, hoàn chỉnh. có KL là 7800kg (7800kg/m3) GV: HD HS thực hiện câu C2, C3. kiểm tra => KLcột = 0,9m3. 7800kg/m3 = 7020kg khái niệm KLR, đơn vị KLR?, hoàn chỉnh - Khối lượng của một mét khối một kiến thức. chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV, thống - Đơn vị: Kilôgam trên mét khối. nhất nội dung kiến thức thu được. (kg/m3) 2. Bảng KLR của một số chất:(SGK) GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C2, C3 3. Tính KL của một vật theo KLR: (SGK), hình thành công thức. m = D.V HOẠT ĐỘNG 3: (5ph) Tìm hiểu khái niệm TLR. HOẠT ĐỘNG 4: (15ph) Xác định trọng lượng riêng của một chất.II. Trọng lượng riêng: - Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. TRƯỜNG THCS TRIỆU TRẠCH GV: HD HS tìm hiểu nội dung công việc và thực hiện phép đo xác định TLR của chất làm quả cầu. Chú ý dù các quả cân g/nhau thì k.quả có thể sai lệch đôi chút. VÕ THẠCH SƠN 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan