Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án lớp lá chủ đề cây lương thực...

Tài liệu Giáo án lớp lá chủ đề cây lương thực

.PDF
22
2060
71

Mô tả:

GIÁO ÁN LỚP LÁ CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÂY LƯƠNG THỰC KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện buổi sáng Nội dung MĐYC Chuẩn bị Cách tiến hành ­ Cô đón trẻ vào lớp ­Trò chuyện với trẻ về chủ đề một số cây lương thực ­ Cho trẻ xem tranh ảnh về một số cây lương thực ­Trẻ đến lớp biết chào cô ­ Trẻ biết được các loại cây lương thực ­ Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây ­ Lớp học gọn gàng sạch sẽ ­ Tranh ảnh sáh báo cũ,tranh về các loại cây lương thực Thể dục BTPTC Gồm 5 động sáng tác ­ Hô hấp 3 ­ Tay 2 ­ Chân 2 ­ Bụng 2 ­ Bật 1 ­Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC ­ Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe , sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ. ­Trẻ có hứng thú tập thể dục ­ Sân tập sạch sẽ thoáng mát ­ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái ­ Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định ­ Cho trẻ xem tranh về một số loại rau – quả, đàm thoại và trò chuyện với trẻ + Đây là cây gì ? + Cây lúa có những đặc điểm gì ? + Còn đây là những cây gì ? + Trồng cây lúa, ngô, sắn… để làm gì ? + Các lương thực này khi ăn vào sẽ cung cấp chất gì cho cơ thể chúng mình ? + Các con làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây ? 1 Khởi độngCho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu,đi chạy đổi hướng theo hiệu lệnh của cô,sau đó về hàng ngang tập BTPTC 2. Trọng động ĐH:Cho trẻ đứng thành 4 hàng ngang ­ ĐT hô hấp “thổi bóng” ­ ĐT tay: hai đưa phía trước lên cao ­ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối ­ ĐT bụng :Xoay người sang hai bên ­ ĐT bật : Bật về phía trước 3. Hồi tĩnh Cho trẻ làm chim bay,cò bay nhẹ nhàng quanh sân tập 1­ 2 vòng sau đó đi vệ sinh vào lớp Yêu cầu TRÒ CHƠI CÓ LUẬT Chuẩn bị Tên trò chơi TCĐK: Chuyện “Sự tích cây khoai lang” ­ Trẻ biết sử dụng giọng điệu của các nhân vật, biết thể hiện vai chơi, hứng thú với trò chơi. ­ một số đồ dùng phục vụ cho đóng kịch TCHT “Trong hạt có gì” Phát triển óc quan sát, tìm tòi, khám phá trong thiên nhiên. ­vài loại hạt như"Đậu, lúa, ngô... Cách tiến hành ­ Cô làm người dẫn truyện ­cho trẻ nhận vai các nhân vật và hướng trẻ tập đóng vai các nhân vật trong truyện ­Khi người dẫn truyện kể đến nhân vật nào thì trẻ đóng vai nhân vật đó nói lời đối thoại ­ Trẻ thể hiện được các giọng điệu của nhân vật trong truyện. ­Trẻ hào hứng tham gia đóng kịch. ­1 bàn cờ:8 ­Cách chơi:Hai trẻ ngồi hai phía cạnh bàn TCDG: ­Phát triển trí thông minh, tính quân cờ, 4 cờ.Mỗi cháu nhận một loại quân, rồi "Oản tù tì" "Cờ nhanh nhẹn cho trắng, 4 để chọn người đi trước. lúa trẻ. đen hoặc 4 ­Mỗi bên được đi 1 quân của mình, đi theo ngô" hạt vải,4 đường kẻ, vừa đi vừa đọc:"Lúa ngô, khoai sắn, hạt gấc đỗ"(Mỗi bước đi đọc một từ). Đi một bước thì ­Vẽ bàn cờ đọc "Lúa".Đi bước thứ 2 thì đọc "Ngô".Đi cả 5 trên sàn bước thì đọc cả"Lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ".Khi nhà hoạc đi không được đi vượt quá chỗ có quan, đi đến mặt bàn và chỗ nào có (Của bạn) phải dừng lại, mất lượt dàn quân đi.Đi được đủ 5 bước, đến bước thứ 5 có quân của đối phương thì được bắt quân ấy và chiếm chỗ đứng của quân ấy.Đến lượt bạn khác đi tiếp.bên nào bị bắt hết quân trước là thua một ván.Sau đó lại dàn quân chơi như lần đầu, ai thắng cuộc ván trước thì được đi trước ­Luật chơi:Thực hiện các hành động theo đúng TCVĐ: ­Rèn luyện cơ hiệu lệnh của cô. "Lá và chân, sự phản ứng nhanh nhẹn và ­Cách chơi:Cô giáo là gió, trẻ là cây cô giáo gió" hành động theo tín chạy xung quanh lớp kêu vù, vù làm gió thổi trẻ hiệu. vừa chạy xung quanh lớp vừa nghiêng người sang hai bên và nói "gió thổi, cây nghiêng".Khi cô dduwuqsng im có nghiac là gió lặng thì trẻ ngồi thụp xuống đất làm lá rụng và nói"lá rụng, nhiều lá" ­Cách chơi: Cho trẻ đoán xem trong hạt có gì. ­Bóc vỏ hạt và tách ra làm đôi.Cho trẻ quan sát, nhận xét (Trong hạt có một cây tý xíu­mầm cây) HOẠT ĐỘNG GÓC Góc hoạt động Góc phân vai Nội dung hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị ­Chơi gia đình: Bữa ăn hàng ngày,bán các loại lương thực. ­ Trẻ biết tự thỏa thuận để đưa ra chủ đề chơi chung ­Tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai chơi và thực hiện theo đúng hành động chơi mà mình đã nhận. ­Biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng ­ Chơi đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. ­ Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. ­Tập hợp các loại nguyên vật liệu hoa quả,l­¬ng thùc ­Tranh ảnh về các loại lương thực. ­Cửa hàng bán lương thực ­Bộ gđồ chơi gia đình ­Bộ đồ chơi nấu ăn. Góc xây Lắp ghép xây dựng ­ Trẻ biết xây dựng mô hình vườ cây của bé theo trí tưởng tượng của trẻ. dựng/G vườn cây của bé ­ Biết trang trí xung quanh mô hình cho hép đẹp mắt. hình. ­ Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. ­ Các khối xây dựng đồ chơi lắp ghép. ­ Hàng rào, cây hoa, quả. ­ Que, hột, hạt.. ­Xem tranh ảnh, làm ­ Trẻ biết lật, giở sách từng trang một từ Góc sách – sách tranh về các loại đầu đến cuối. cây lương thực. ­ Biết chọn tranh và cắt để dán làm sách truyện về quá trình lớn lên của cây. ­ Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. ­ Tranh ảnh về một số cây. ­ Họa, báo cũ, keo, kéo giấy trắng. ­ Tranh cho trẻ tô màu về các loại cây. Góc nghệ thuật ­Tô màu, vẽ, nặn, xé dánmột số loại cây,sản phẩm sủa cây lương thực . ­Hát các bài về các loại cây lương thực. ­ Trẻ biết tô màu, in, xé dán bức tranh về một số cây. ­ Chơi đoàn kết và giúp đỡ lần nhau. ­ Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. ­Trẻ biết hát các bài hát đùng nhịp và vận động nhịp nhàng các bài hát về cây xanh. ­ Tranh cho trẻ tô màu. ­ Lá các loại ­ Bút các loại, giấy, họa báo, keo, kéo... ­Xắc xô. phách trẻ... Góc thiên nhiên. ­Quan sát sự phát triển ­ Trẻ biết chăm sóc cây ở các góc, biết của cây, chăm sóc cây. làm đất để gieo hạt và theo dõi được nảy mầm và phát triển của các cây. ­Trẻ biết chơi trò chơi phân nhóm các loại cây, biết đếm các loại cây trong phạm vi 9. ­Cây xanh ở các góc, chậu đựng đất, hạt các loại, ­ Bình tới nước, kéo xọt đựng rác ­Các loại cây xanh bằng nhựa, có số lượng tư 1­9 cây. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. Cho trẻ chơi cùng cô trò chơi "Gieo hạt" ­Các con vừa làm được gì? ­Chúng mình vừa trồng được những gì? ­Trồng cây để làm gì? Ngoài cây lấy gỗ ra các con còn biết những cây gì nữa? Bố mẹ các con trồng những cây gì ở trong vườn? ­Hôm nay chúng mình đang tìm hiểu về chủ đề gì? *Hoạt động 2:Thoả thuận chung : Hôm nay các con có thích làm các chú thợ xây ko ? + Ai sẽ đóng vai các chú thợ xây để xây dựng vườn cây cảu bé nào ? + vậy ai làm các bác bán hàng để bán các loại lương thực ? + Chơi gia đình sẽ chơi ở góc chơi nào ? ­ Tiến hành tương tự , ở các góc khác ­ Hôm nay các con đã dự định chơi ở những trò chơi gì ở những góc chơi nào ? ­ Khi chơi các con phải thế nào ? *Hoạt động 3: Quá trình chơi : ­ Cô cho trẻ về góc chơi , nếu trẻ nào chưa thoả thuận đợc vai chơi thì cô giúp trẻ thoả thuận ­Cô quan sát và dàn xếp góc chơi. ­Góc nào trẻ còn lúng túng cô có thể chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt hđộng tích cực ­ Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình huống và chú các góc chính ­ Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ ­ Gợi ý cho trẻ thay đổi vai chơi *Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi : ­ Cô đến các góc chơi để nhận xét ­ Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết VD : Các bác xây dựng hôm nay xây được gì ? + Ai là ngời năng động nhất vậy ? + Buổi chơi sau các bác dự định sẽ xây dựng gì ? ­ Cô nhận xét chung cả lớp ­ tuyên dương trẻ , gợi ý , ý tư­ ởng cho buổi chơi sau *Hoạt động 5: Kết thúc : ­ Cô mở nhạc cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi để vào nơi quy định ­Cô cho trẻ hát bài hát''Hạt gạo làng ta''và đi ra sân chơi . Ho¹t ®éng cña trÎ ­Trẻ chơi. ­Chơi gieo hạt. ­Trẻ trả lời. ­ Trẻ trả lời ­ Trẻ lắng nghe ­ Chơi cùng nhau , không tranh dành đồ chơi của nhau … ­ Về góc chơi đã chọn ­ Trẻ nhận xét Thu dọn đồ dùng , đồ chơi ­ Hát và ra sân chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tên hoạt động Quan sát có mục đích Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Trò chuyện ,tìm hiểu, quan sát tranh , cây có thật về một số cây lương thực. ­Trẻ biết trò chuyện ,tìm hiểu,quan sát một số cây lương thực ­Biết được những đặc điểm nổi bật của các loại cây lương(Cây lúa, cây khoai, sắn,...) ­Tranh ảnh về một số cây lương thực( Cây lúa, ngô, khoai ,sắn...) ­ Cho trẻ quan sát tranh ảnh treo ở xung quanh lớp và trẻ tự nhận xét thảo luận với nhau về một số loại cây lương thực: ­Con biết những loại cây gì? ­Những loại cây nào được gọi là cây lương thực? ­Cây đó trồng để làm gì? ­Ngoài cây đó ra con còn biết những cây gì nữa? Trong gia đình con có trồng những cây lương thực không? ­Để có được những cây lương thực thì bố mẹ các con đã phải làm gì? ­lúa ngô, khoai săn cung cấp chất gì? ­Khi ăn cơm chúng mình phải làm gì? ­Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quí và trân trọng sản phẩm của các loại cây lương thực mà bố mẹ và các cô, các bác đã làm ra. Trò chơi vận động *Lá và gió ­Gieo hạt ­ Phát triển vận ­Sân động cơ bản cho trẻ chơi ­ Củng cố vốn từ sạch sẽ. cho trẻ ­ Rèn luyện phản xạ nhanh với tín hiệu. Chơi tự do Chơi với gậy, vòng thể dục và đồ chơi có sẵn ngoài trời Thoả mãn nhu cầu vui chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, trẻ được tắm nắng gió hít thở không khí trong lành ­ Cô giới thiệu tên trò chơi Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ, cho trẻ tự do lựa chọn trò chơi. cô bao quát quan sát trẻ chơi ­ Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi ­ Phân vai chơi( Nếu có) ­ Cho trẻ chơi ­ Quan sát và nhận xét trẻ chơi. ­ Cô giới thiệu tên trò chơi Gậy thể dục, vòng thể Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ, cho trẻ dục, tự do lựa chọn trò chơi. cô bao quát bóng… quan sát trẻ chơi KẾ HOẠCH NGÀY THỨ HAI I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG -ĐIỂM DANH: II) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: Làm quen với tác phẩm văn học Thơ: Lúa mới 1. Mục đích: a. Kiến thức: ­Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, thông qua bài thơ trẻ biết cây lúa là cây lương thực. ­ Lúa là loại thực phẩm cung cấp chất bột đường, là món ăn không thể thiếu đối con người và vật. b. Kỹ năng: ­ Trẻ có kỹ năng đọc rõ ràng, diễn cảm. ­ Kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi. c.Thái độ: Biết yêu quí con người lao động vất vả để làm ra hạt lúa. 2. Chuẩn bị: Tranh vẽ cánh đồng lúa. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: Cô cho trẻ chơi:”Gieo hạt” ­ Các con vừa chơi gì? ­ Gieo hạt để làm gì? ­ Cây có những lợi ích gì? ­ Để có nhiều loại cây người ta phải làm gì? Nhà thơ Hồng Thu đã sáng tác ra bài thơ:”Lúa mới” nói lên niềm vui phấn khởi của người dân khi mùa về thu hoạch được mùa lúa bội thu, mà hôm nay cô dạy các con. Hoạt động 2: Bài mới: Đọc thơ cho trẻ nghe: ­Cô đọc cho trẻ nghe toàn bộ nội dung bài thơ 1 lần. ­Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? ­ Lần 2 + tranh minh hoạ bài thơ. ­ Cô vừa đọc xong bài thơ gì? ST của ai? ­ ND: Bài thơ lúa mới nói lên khung cảnh cánh đồng lúa bát ngát mênh mông và niềm vui phấn khởi của người dân khi thu hoạch lúa . Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn giúp trẻ hiểu tác phẩm: ­Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? ­ Bài thơ mưu tả cánh đồng lúa như thế nào? ­Các con có biết từ "mênh mông"là như thế nào không? Các con ạ từ"mênh mông" có nghĩa là ruộng lúa rất là rộng không nhìn thấy bờ ở đâu cả nhìn ra ruộng lúa rất là mênh mông và bát ngát đấy ­Trích" Ruộng lúa không bờ Mênh mông bát ngát" Trẻ chơi Trẻ trả lời. Có nhiều cây xanh. Trẻ kể. Trồng, chăm sóc và bảo vệ ­Trẻ chú ý lắng nghe. ­Lúa mớicủa nhà thơ Hồng Thu ­Không có bờ, mênh mông , bát ngát ­Trẻ trả lời. ­Lúa được đưa vào đâu vậy các con? ­Khi lúa chín có đặc điểm gì? ­ Thái độ của mọi người như thế nào khi đi gặt lúa? Các con ạ ngày xưa khi chưa giao khoan ruộng cho mọi người nên khi gặt lúa về được đưa vào hợp tác rồi sau đó mới chia về cho từng nhà sau đó các con ạ và nhà thơ đã tả khi lúa chín những bông lúa nặng thêm bông và thơm ngát cả cánh đồng đấy. ­Trích" Lúa vào hợp tác Lúa nặng thêm bông Lúa thơ ngát đồng Tươi vui, làng xóm." Dạy trẻ đọc thơ: ­ Cho trẻ đọc cùng cô. ­ Đọc luân phiên giữa các tổ. ­ Tốp, cá nhân đọc thơ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ đọc đúng vần điệu ,nhịp điệu của bài thơ. Hoạt động 3: Trò chơi "Thi ai nhanh nhất" ­Cách chơi:Cô chia trẻ thành 4 tổ cùng thi. Mỗi lần 4 trong các đội cùng thi xem ai chạy nhanh nhất để lấy được một loại lương thực, thực phẩm cầm trên tay. Sau đó cho trẻ đếm số lượng người trong đội xem đội nào có nhiều bạn nhất là thắng cuộc. Hoạt động 4:kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: ­Cho trẻ hát vận động bài" Hạt gạo làng ta" ­Đưa vào hợp tác. ­Bông lúa nặng trĩu, thơm ngát. ­Phấn khởi, tươi xóm, tươi làng ­Trẻ đọc 2­3 lần. ­Trẻ đọc luân phiên tổ, tốp, cá nhân ­Trẻ chơi. ­Trẻ hát và vận động. III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1) Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh các sản phẩm từ các loại cây lương thực 2) Trò chơi vận động: Là và gió 3) Chơi tự do IV) HOẠT ĐỘNG GÓC: 1) Góc phân vai: ­Chơi gia đình: Bữa ăn hàng ngày,bán các loại lương thực. 2) Góc xây dựng: lắp ghép, xây dựng vườn cây của bé 3) Góc nghệ thuật: Vẽ các loại cây lương thực, hát các bài về cây lương thực. 4) Góc học tập – sách: Xem tranh ảnh về các loại cây lương thực. 5) Góc thiên nhiên: quan sát sự phát triển của cây. V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ: VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU: VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1.Ôn bài cũ:Thơ'lúa mới" 2.Làm quen bài mới:Quan sát trò chuyện thảo luận,về đặc điểm, ích lợi,điều kiện sống của một số loài cây lương thực. 3.Trò chơi học tập:Trong hạt có gì 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc. VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ: ­ Nêu gương cuối ngày­Nhận xét bé ngoan trong ngày­cắm cờ bé ngoan ­Vệ sinh. ­Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ) ­Trả trẻ: Dặn dũ, trũ chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về Nhận xét cuối ngày .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....... ********************************************** KẾ HOẠCH NGÀY THỨ BA I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH: II) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: Khám phá khoa học về MTXQ Quan sát, trò chuyện, thảo luận về đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của một số loài cây lương thực quen thuộc 1. Mục đích: a.Kiến thức: b.Kỹ năng: ­ Trẻ biết tên các cây lương thực và các sản phẩm từ cây lương thực. Nêu được đặc điểm nổi bật của một số loại sản phẩm từ cây lương thực ­ Trẻ biết ích lợi của các loại cây lương thực đối với sức khoẻ con người. a.Kiến thức: b.Kỹ năng: ­ Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân loại cây lương thực theo loài( cây thân mềm, thân cứng, thân leo…) ­ Rèn kỹ năng vệ sinh khi ăn và cách chế biến món ăn từ các loại cây lương thực. c.Thái độ: ­Giáo dục trẻ biết ăn sạch, ăn đúng. ­ Trẻ hiểu giá trị dinh dưỡng của những loại thực phẩm giàu chất bột đường ­ Giáo dục trẻ biết yêu quí và biết ơn những người trồng câylương thực. 2) Chuẩn bị : ­ Cho trẻ quan sát các loại cây lương thực và cho trẻ đi mua các loại lương thực ở cửa hàng ở cửa hàng ­ Tranh :cây lúa, cây ngô, cây khoai ­ Một số các sản phẩm của cây lương thực như : gạo, củ khoai, củ sắn, bắp ngô ­ Lô tô các loại lương thực 3) Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Trẻ đi chợ mua các loại lương Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú Cô cùng trẻ đến cửa hàng để mua các loại sản phấm từ thực thực phẩm. các loại cây lương thực. ­Trẻ tập chung xung quanh cô, cô hỏi. ­ Các con mua được rau gì ? ­ Cô cho 1 bạn lên và hỏi ai mua được rau giống bạn ? Trẻ trả lời ­Thực phẩm bạn mua thuộc sản phẩm của loại cây gì ? ­ Ai mua được thực phẩm giống bạn thì giơ lên cao ? Trẻ có thực phẩm giống bạn Tương tự với các loại thực phẩm khác. đem lên đem lên Cô cho trẻ mang các loại thực phẩm mua được lên rổ. ­ Trên đây là các loại lương thực cô cùng các con vừa Trẻ đem mua được.các sản phẩm thứ nhất là bắp ngô. Cô có từ bắp ngô ­ cả lớp đọc. ­ Thứ 2 là củ khoai ­ cả lớp đọc. ­ Loại thứ 3 hạt lúa ­ cả lớp đọc. Muốn ăn được các loại thực phẩm này người ta phải làm gì ? Cô cùng các con sẽ tìm hiểu xem nhé. Hoạt động 2: Quan sát, trò chuyện, thảo luận về đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của một số loại cây lương thực: * Cô đưa từng loại cây lương thực để trẻ quan sát và nhận xét : Tìm hiểu về cây lúa ­ Cô đưa tranh cây lúa ra hỏi trẻ ­Con biết gì về loài cây này ? ­ Lúa thuộc loại cây gì ? ­Thân nó như thế nào ? ­ Lúa mọc ở đâu? ­ Trên cây lúa có những gì ? ­ Trồng lua để làm gì ? ­ Gạo cung cấp cho cơ thể chúng ta chất gì ? ­ Các con có biết để làm ra được hạt gạo nuôi sống con người các bác nông dân phải làm những gì ? GD : Trẻ biết ơn công lao động vất vả của người trồng lúa. Tìm hiểu về cây ngô ­ Cô đưa tranh cây ngô ra hỏi trẻ ­Con biết gì về loài cây này ? ­ Ngô thuộc loại cây gì ? ­Thân nó như thế nào ? ­ Ngô trồng ở đâu? ­ Trên cây ngô có những gì ? ­ Đây là gì ? ­ Bắp ngô này như thế nào ? ­ Các con được ăn món gì chế biến từ ngô? ­ Ngô cung cấp cho cơ thể chúng ta chất gì ? Ngô là một loại cây lương thực được trồng rất nhiều ở đất nước chúng ta, ngô là cây thân cứng lá dài và có những bắp ngô rất to mọc trên thân cây, ngô thường để luộc ăn rất ngon ngoài ra còn để chế biến thành các món bánh nữa, và ngô còn dùng làm thức ăn cho các loại gia súc, gia cầm Tìm hiểu về cây khoai lang (tương tự câu hỏi đàm thoại như các loại cây trên trên) So sánh: *so sánh cây lúa và cây ngô: ­Giống nhau : ­Khác nhau : =>Cô chốt lại. GD : Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây. Cả lớp đọc. Vâng ạ. ­ Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo sự hiểu biết của trẻ. ­ Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo sự hiểu biết của trẻ. ­ Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo sự hiểu biết của trẻ ­Đều là loại cây lương thực, cung cấp chất bột đường. *Mở rộng: Các con hãy kể những loại cây lương thực khác mà các con biết. ­Cô cho trẻ xem tranh một số cây lương thực khác. ­ Các con biết những món ăn được chế biến từ các loại sản phẩm của các cây lương thực đó ? Hoạt động 3: Trò chơi:" Vận chuyển lương thực” ­Cách chơi:Cô chia lớp thành 3 tổ, các thành viên trong tổ sẽ chạy lên lấy ngô, hoặc khoai chuyển cho các thành viên khác,đội nào mang được nhiều sẽ thắng. Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: ­cho trẻ hát bài"Hạt gạo làng ta"và đi ra ngoài. Cây lúa thân nhỏ, cây ngô thân to, lá to dài, cây khoai thân bò... ­Trẻ kể. ­Trẻ kể. ­Trẻ chơi. ­Trẻ hát và vân động. III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1) Hoạt động có mục đích: Quan sát cây lúa 2) Trò chơi vận động: Lá và gió 3) Chơi tự do IV) HOẠT ĐỘNG GÓC: 1) Góc phân vai: ­Chơi gia đình: Bữa ăn hàng ngày,bán các loại lương thực. 2) Góc xây dựng: lắp ghép, xây dựng vườn cây của bé 3) Góc nghệ thuật: Tô màu các loại cây lương thực , hát các bài về các loại cây lương thực. 4) Góc học tập – sách: Làm sách tranh về các loại cây lương thực 5) Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ: VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU: VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1.Ôn bài cũ: Quan sát trò chuyện thảo luận,về đặc điểm, ích lợi,, điều kiện sống của một số loài cây lương thực 2.Làm quen bài mới: Phân nhóm cây lương thực theo loài và ích lợi của cây trong phạm vi 8. 3.Trò chơi dân gian:Cờ lúa ngô 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc. VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ: ­Nêu gương cuối ngày­Nhận xét bé ngoan trong ngày­cắm cờ bé ngoan ­Vệ sinh. ­Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ) ­Trả trẻ: Dặn dũ, trũ chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về Nhận xét cuối ngày KẾ HOẠCH NGÀY THỨ TƯ I )ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG -ĐIỂM DANH: II ) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: Làm quen với toán Phân nhóm cây lương thực theo loài và ích lợi của cây trong phạm vi 8. 1) Mục đích : a.Kiến thức: ­ Trẻ biết phân nhóm cây lương thực theo loài và ích lợi của cây lương thực trong phạm vi 8 ­ Củng cố thêm bớt trong phạm vi 8 ­ Qua đó trẻ biết thực hiện phép chia đơn giản trên các đối tượng cụ thể. 2. chuẩn bị: ­ Mỗi trẻ một bộ thẻ số từ 1 –­8 ­ Mỗi trẻ có 3 tranh về cây lúa, 3 tranh về cây ngô, 2 tranh về khoai lang ­ Một số đồ dùng các loại cây lương thực để xung quanh lớp. * Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến trả lời của trẻ ­ Trẻ hát và vận động cùng cô  Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú ­Cô cho trẻ chơi:”Gieo hạt” ­ Trẻ trả lời ­ Các con vừa chơi gì? ­ Gieo hạt để làm gì? ­ Cây có những lợi ích gì? ­ Để có nhiều loại cây người ta phải làm gì? ­Trẻ kể. ­Con biết những loại cây lương thực nào? ­Chất đạm. ­lúa, ngô, gạo...cung cấp chất gì? ­Hôm nay cô con mình sẽ tiếp tục tìm hiểu về một số cây lương thực qua giờ học toán nhé.  Hoạt động 2: Ôn thêm ,bớt, chia nhóm có 8 đối tượng làm 2 phần Trò chơi : Tổ nào nhanh hơn: Cách chơi: Cả 3 tổ đi theo vòng tròn và hát khi có hiệu lệnh của cô:"Chia thành 2 nhóm" mỗi tổ sẽ tự động chia thành hai nhóm .Khi cô hô"Tạo nhóm 1 và 7" trẻ tạo ­ Cả lớp cùng chơi thành 2 nhóm 1­7 tương tự như vậy với nhóm 2­6, 5­3, 4­ 4. ­Cô quan sát và nhận xét từng đội chơi Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp những nhóm cây lương thực có số lượng trong phạm vi 8 ( Bạn nào giỏi tìm cho ­ Trẻ lên tìm cô các đồ vật có số lượng ít hơn 8 là 1) và cho trẻ đặt thẻ số tương ứng vào các nhóm có số lượng trong phạm vi 8 ­ Cho trẻ đếm lại các nhóm vừa tìm được và nhận mặt ­ Trẻ đếm chữ số  Hoạt động 3:Phâm nhóm cây lương thực theo loài và íc lợi của cây trong phạm vi 8: ­ Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” Và lên lấy rổ của ­ Trẻ hát và lấy đồ dùng mình ­ Cô hỏi trẻ trong rổ đựng gì? ­Những cây này thuộc nhóm cây gì? ­Những cây này được trồng ở đâu? ­Làm thế nào để có được những sản phẩm này? ­Thế ai đã làm ra những sản phẩm này? ­Lúa ngô, khoai cung cấp chất gì? ­Lúa ,ngô, khoai được chế bến những món gì? ­các con đã được ăn những món đó chưa? ­Các con đếm xem có mấy tranh cây lúa? ­3 tranh cây lúa ứng với số mấy? ­Có mấy tranh cây ngô? ­3 tranh cây ngô ứng với số mấy? ­Có mấy cây khoai lang? ­2 cây khoai lang ứng với số mấy? ­Vậy tất cả có mấy loại cây lương thực. ­Thế 3 loại cây này gộp lại có số lượng là mấy? ­Nào lớp mình hãy đếm lại xem 3 nhóm cây lương thực có số lượng là mấy nhé. ­ có cây lúa, cây ngô, khoai lang ­nhóm cây lương thực ­Ỏ ngoài đồng, ruộng. ­Phải cuốc đất, trồng... ­Bố, mẹ, các cô chú nông dân. ­Chất bột đường. ­ Trẻ trả lời ­1,2,3.3 tranh cây lúa. ­Số 3 ­1,2,3.3 tranh cây ngô. ­Số 3 ­1,2.2 tranh cây khoai lang. ­Số 2 ạ. ­3 loại ạ. ­Trẻ đếm.Có tất cả là 8 cây lương thực ạ. ­1,2,3,4,5,6,7,8.8 cây lương thực. ­Số 8 ạ. ­Trẻ tìm và đặt vào. ­Đúng ạ. ­Thế 8 cây lương thực ứng với số mấy? ­Nào lớp mình hãy tìm số 8 và ứng với 8 cây lương thực nào. ­Vậy 3 nhóm cây lương thực gồm có 3 cây lúa, 3 cây ngô, 2 cây khoai lang gộp lại thành 8 cây đứng không các con. ­Trẻ tìm các số và đặt vào. ­các con lại lây số ứng với mỗi nhóm cây lương thực để đặt số vào nào? ­Cô đi kiểm tra và nhắc trẻ thực hiện đúng. Hoạt động 4:Trò chơi luyện tập: Trò chơi:"Thi nhóm nào nhanh" Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 tổ và nhiệm vụ của mối tổ phân nhóm cây lương thực theo đúng nhóm của mình ­ Cả lớp cùng chơi nhóm nào tìm và phân nhóm nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc thời gian chơi là 2 phút ­Cô quan sát và khuyến khích trẻ chơi. ­Cho trẻ kiểm tra kết quả của các đội với nhau và tìm ra đội thắng cuộc. Hoạt động 5: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: ­Cô nhận xét giờ học và cho trẻ hát bài"Em yêu cây ­Trẻ hát và vận động. xanh" và chuyển hoạt động khác. Tạo hình Vẽ tô màu sản phẩm của cây lương thực 1.Mục đích: a.Kiến thức: -Trẻ biết vẽ và tô màu các sản phẩm của cây lương thực đa dạng và phong phú. b.Kỹ năng: -Củng cố kỹ năng vẽ và tô màu các sản phẩm của cây lương thực, biết phối màu khi vẽ và tô màu đẹp, và đặt tên cho sản phẩm. ­Trẻ biết sáng tạo khi sử dụng nguyên vật liệu, biết sắp xếp hài hòa các chi tiết trong tranh. c.Thái độ: Giáo dục trẻ tính thẩm mỹ, biết yêu thích cái đẹp và biết giữ gìn sản phẩm của mình. 2.Chuẩn bị: ­Tranh các sản phẩm của cây lương thực: Lúa, ngô. Khoai, sắn... ­Giấy, bút, sáp màu,vở tạo hình 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ .Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: ­Cho trẻ đọc thơ bài"Lúa mới" ­Trẻ đọc thơ ­Bài thơ nói về gì? ­Lúa mới. ­Thế nhà các con có trồng lúa không? ­Có ạ. ­Thế để có được những hạt lúa thì do ai làm ra? ­Bác nông dân ạ. ­Để có được cơm để ăn thì bố mẹ các con còn phải làm những gì nữa? ­Đi xát gạo a; và về nấu cơm ạ ­Chất bột đường ạ. ­Gạo cung cấp cho ta chất gì? ­Ngoại lúa ra còn có những sản phẩm gì cũng do bác ­Ngô, khoai, sắn... nông dân làm ra? ­Hôm nay cô con mình sẽ vẽ các sản phẩm của bác nông dân đã làm ra nhé. .Hoạt động 2:Quan sát tranh và đàm thoại: .Tranh 1:tranh vẽ cánh đồng lúa ­Cô đưa ra câu hỏi gợi ý trẻ trả lời: ­Trẻ nhận xét. ­Các con có nhận xét gì về tranh này? ­Màu vàng ­khi lúa chín có màu gì? ­Hạt nhỏ và dài. ­Hạt lúa như thế nào? ­Nhiều hạt ạ. ­Bông lúa có nhiều hạt hay ít hạt? ­Đang gặt lúa. các cô bác đang làm gì đây? ­Bắp ngô. .Tranh2:tranh vẽ bắp ngô. -cô lại có bức tranh vẽ về gì đây? ­Trẻ nhận xét. ­Ai có nhận xét gì về bức tranh này? ­Bắp ngô dài, có nhiều hạt, có ­Theo con hình dáng của bắp ngô ra sao? màu da cam. ­cây lương thực. ­Ngô được gọi là nhóm cây gì? ­Ai có ý kiến khác bạn? ­Tương tự với tranh khoai lang, sắn... ­Trẻ trả lời. ­Con sẽ vẽ gì cho bức tranh mình được hấp dẫn hơn? ­ Vẽ cánh đồng lúa Hoạt động 3:trao đổi về ý tưởng: ­Con dự định vẽ gì? ­Cánh đồng lúa con vẽ như thế nào để hấp dẫn mọi người? ­Cô hỏi 5­6 trẻ về ý định của trẻ sẽ vẽ gì? Và vẽ ra sao? ­Cô mong rằng mỗi bạn sẽ có một tác phẩm về các sản phẩm của cây lương thực với màu sắc hài hòa, chi tiết sáng tạo, độc đáo. Hoạt động 4:Trẻ thực hiện: ­Cô theo dõi, khuyến khích trẻ vẽ. ­Con vẽ loại sản phẩm lương thực nào? ­Con định vẽ thêm gì nữa cho tranh của mình thêm sinh động hơn? ­Màu sắc thật của bắp ngô có giống với màu mà con đang tô không? Con thử tô thêm màu đỏ chồng lên xem sao?(Cô đưa giấy cho trẻ thử tô 2 màu chồng lên nhau, phát hiện màu mới). Hoạt động 5:Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ đưa bài lên góc tạo hình treo sản phẩm của trẻ lên cho cả lớp quan sát và nhận xét chọn ra tranh vẽ đẹp ­Con thích bức tranh nào?Vì sao? ­Tranh của bạn đẹp ở chi tiết nào? ­Trẻ nào chưa hoàn thành xong tác phẩm có thể thực hiên tiếp ở hoạt động góc. Hoạt động 6:kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: ­Cho trẻ hát bài"hạt gạo làng ta" và chuyển hoạt động. ­Trẻ nêu ý định của mình. ­Trẻ đưa tranh lên trưng bày. ­Trẻ trả lời. ­Trẻ hát và vận động III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1) Hoạt động có mục đích: Làm đồ chơi từ các loại lá cây. 2) Trò chơi vận động: Lá và gió. 3) Chơi tự do: IV) HOẠT ĐỘNG GÓC: 1) Góc phân vai: ­Chơi gia đình: Bữa ăn hàng ngày,bán các loại lương thực. 2) Góc xây dựng: lắp ghép, xây dựng vườn cây của bé 3) Góc nghệ thuật: Vẽ các loại cây lương thực, hát các bài về cây lương thực. 4) Góc học tập – sách: Xem tranh ảnh về các loại cây lương thực. 5) Góc thiên nhiên: quan sát sự phát triển của cây. V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ: VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU: VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1.Ôn bài cũ:Phân nhóm cây lương thực theo loài và ích lợi của cây trong pham vi 8 2.Làm quen bài mới:làm quen nhóm chữ B,D,Đ 3.Trò chơi đóng kịch: Sự tích cây khoai lang 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc. VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ: ­Nêu gương cuối ngày­Nhận xét bé ngoan trong ngày­cắm cờ bé ngoan ­Vệ sinh. ­Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ) ­Trả trẻ: Dặn dũ, trũ chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về Nhận xét cuối ngày .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....... ****************************************** KẾ HOẠCH NGÀY THỨ NĂM I)ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH: II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: Làm quen với chữ cái Làm quen với nhóm chữ b,d,đ 1) Mục đích : a.Kiến thức: ­Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm các chữ cái b, d, ® ­ Nhận biết âm và chữ b, d, ® trong từ, tiếng trọn vẹn về một số cây lương thực. ­Bbieets đặc điểm cấu tạo của chưc b, d, đ. b.Kỹ năng: ­Biết phát âm rõ, đúng chữ cái b, d, đ. ­ Biết phân biệt sự giống và khác nhau của 3 chữ b, d, đ qua đặc điểm cấu tạo các nét chữ c.Thái độ: ­ Giáo dục trẻ biết ăn nhiều các loại sản phẩm của cây lương thực. ­Biết giá trị dinh dưỡng của một số loại cây lương thực. 2) Chuẩn bị: ­ Tranh có chứa chữ cái b, d, đ( Quả đậu, bắp ngô, dưa chuột ) ­ Thẻ từ có chứa chữ b, d, đ ­ Thẻ chữ cái cho cô và trẻ. ­ Các nét chữ cắt rời. 3) Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ  Hoạt động1: Ổn định và gây hứng thú ­Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”. ­ Trẻ chơi cùng cô ­Các con vừa được làm gì? ­ Trồng cây ­Cây được phát triển từ đâu? ­Trẻ trả lời. ­Muốn gieo hạt phải làm gì? ­Gieo hạt xong điểu gì xảy ra? ­Mầm non cần gì để sinh trưởng và phát triển? ­Mầm đã phát triển thành gì? ­Các con phải làm gì để cây ra hoa kết quả? ­Thế các con đã trồng được những cây gì? ­Con biết những cây lương thực nào? Nhóm cây này cung cấp cho chúng ta chất gì? ­Hôm nay cô con mình sẽ cùng tìm hiểu một số loại cây lương thực qua giờ làm quen với chữ cái nhé.  Hoạt động 2:Làm quen nhóm chữ cái b, d, đ  Làm quen chữ cái b: ­Lắng nghe, lắng nghe. Các con lắng nghe cô đó xem đó là loại cây gì nhé? “Bắp gì nhiều áo có râu Bóc ra đầy hạt, đâu đâu cũng trồng” ­Đó là gì? ­Đúng rồi đó là bắp ngô đấy. ­Cô cúng có tranh bắp ngô các con xem bắp ngô thuộc nhóm cây gì? ­Ngô cung cấp cho ta chất gì? ­các con đã ăn ngô chưa? ­Ngoài ra ngô còn là thức ăn của ai nữa? ­Đúng rồi ngô là thức ăn không thể thiếu của các con vật sống ở trong gia đình như:lợn, gà, vịt đấy. Dưới bức tranh có từ”Bắp ngô”cả lớp đọc cho cô nào? ­ Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “Bắt ngô” theo sự mô tả của cô: ­ Cho trẻ đọc chữ cái đã học ­ Cô giới thiệu chữ b: Đây là chữ b. Cả lớp đọc, cá nhân ­Cô chú ý sửa phát âm cho trẻ. ­ chữ b gồm 2 nét một nét sổ thẳng ở bên trái và một nét cong trò khép kín ở bên phải ­ Cô giới thiệu chữ b in hoa, in thường và viết thường. ­Cho trẻ phát âm cả 3 chữ.  Làm quen chữ d: -Các con lại lắng nghe và đoán xem đó là quả gì nhé. “Cũng gọi là chuột Mọc ở trên cây Rửa sạch ăn ngay Vừa giòn vừa mát .” là quả gì? ­Đúng rồi đó là qur dưa chuột đây. ­Thế quả dưa chuột được trồng ở đâu? ­thế câydưa chuột là loại cây thân mềm hay thân cứng? ­Các con đã được ăn quả dưa chuột chưa và nó thế nào? ­Ngoài ra quả dưa chuột còn nấu được đấy các con ạ . ­Đướ bức tranh có từ”Quả dưa chuột” cả lớp đọc cho cô nào? ­Thế trong từ”Quả dưa chuột” có mấy tiếng? ­Và có những thanh gì trong từ:Quả dưa chuột” ­Bạn nào giỏi lên tìm cho cô những chữ đã học rồi nào? ­Hôm nay cô giới thiệu với các con thêm một chữ cái mới đó là chữ “d” trong từ”Quả dưa chuột” ­Cô sẽ thay chữ d to hơn để các con nhìn cho rõ hơn nhé. ­Các con thấy chữ d trong thẻ có giống với chữ d có trong từ “Quả dưa chuột” không? ­Bắp ngô ­Cây lương thực. ­Chất bột đường. ­Rồi ạ ­Động vật nuôi trong gia đình ạ ­ Trẻ đọc từ ­ Trẻ nhận dạng chữ cái ­ Trẻ phát âm ­ Trẻ nhận xét ­ Trẻ phát âm ­Trẻ phát âm. ­Quả dưa chuột. ­Ở trong vườn ­Thân mềm ạ. ­ Trẻ tìm chữ cái đã học ­Ngon và mát ạ ­Trẻ đọc từ. ­3 tiếng ­Có thanh hỏi và thanh nặng ạ. ­ Trẻ lên tìm và phát âm. ­Cô phát âm mẫu 3 lần và cho cả lớp phát âm, cá nhân phát âm. ­Cô phân tích chữ d: ­Các con thấy chữ d có đặc điểm gì? ­Có ạ. Cô giới thiệu chữ d in thường và chữ d viết thường, chữ d in hoa. ­Cho trẻ phát âm cả 3 chữ. So sánh chữ b và chữ d : Trốn cô, trốn cô. ­Cô treo 2 chữ b, d lên bảng. ­Cô đâu, cô đâu? ­trên bảng xuất hiện 2 chữ gì? ­Cô cho trẻ phát âm lại 2 chữ. ­Các con thấy 2 chữ b, d có đặc điểm gì giống và khác nhau? ­Giống nhau : ­Chưc d có một nét cong tròn ở ben trái và một nét sổ thẳng ở bên phải ­ Trẻ phát âm ­Cô dây, cô đây. ­Chư b, chữ d. ­Khác nhau: Chơi “Chữ gì biến mất .”và cô cất chữ. Làm quen chữ cái đ: ­Lắng nghe, lắng nghe ­Các con lắng nghe xem đây lại là quả gì nữa nhé. “Quả gì khi tách làm đôi Hạt xếp hàng dài nằm ngủ rất ngon” Là quả gì? -Quả đậu dùng để làm gì? ­Quả đậu cung cấp chất gì? ­Dưới bức tranh có từ”Quả đậu” cả lớp đọc cho cô nào? ­Trong từ quả đậu có mấy chữ cái? ­Ai lên tìm những chữ đã học rồi nào? ­Còn lại một chữ chưa học đó là chữ đ mà hôm nay cô sẽ cho các con làm quen tiếp nhé. ­Cô sẽ thay chữ đ to hơn để lớp mình nhìn được rõ hơn nhé ­Cho trẻ so sánh trong từ và chữ đ ở trong tranh ­Giới thiệu chữ đ in thường và chữ đ viết thường, chữ đ in hoa, ­Cô phát âm mẫu chữ đ 3 lần. ­cho cả lớp , cá nhân phát âm ­Cô phân tích đặc điểm của chữ đ in thường. ­Các con thấy chữ đ in thường có đặc điểm gì? ­Đều có một nét cong tròn và một nét sổ thẳng. ­Chữ b có một nét sổ thẳng ở bên trái một nét cong tròn ở bên phải, chữ d thì ngược lại chữ d có một nét cong tròn ở bên trái và một nét cong trò ở bên phải ­Nghe gì nghe gì ­Quả đậu ­Để xào,nấu.. ­Chất vi ta min và muối khoáng. ­Trẻ đọc 2 lần. ­6 chữ cái ạ. ­Trẻ lên tìm và cho các bạn phát âm. ­ Cả lớp chơi ­Cho trẻ nhắc lại đặc điểm của chữ đ in thường. So sánh chữ d và chữ đ : ­Nhìn xem, nhìn xem ­Nhìn xem trên bảng cô có chữ gì? ­Chữ d và chữ đ có đặc điểm gì giống và khác nhau? ­Giống nhau như thế nào? ­Khác nhau như thế nào? Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập: Trò chơi 1: Tìm chữ theo hiệu lệnh: ­ Cho trẻ đi vòng tròn hát và lấy thẻ chữ qua bài “Hạt gạo làng ta” và về chỗ ngồ Cô nói chữ gì hoặc mô tả đặc điểm thì trẻ lấy chữ cái và đọc to. (Chơi 3 – 4 lần) Trò chơi 2: truyền tin ­ Chia trẻ làm 3 đội - Luật chơi: Bạn thứ nhất lên nhận thẻ chữ (bí mật) sau đó chạy về đội của mình đọc thầm vào tai bạn thứ 2, bạn thứ 2 “truyền tin” cho bạn thứ 3 cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng, sau khi được “tin truyền” đi tìm chữ cái đó ở chung quanh lớp. Đội nào tìm đúng, nhanh đội đó thắng. - Kết thúc: GD trẻ và lồng vệ sinh môi trường Hoạt dộng 4 :Kết thúc, nhận xét chuyển hoạt động: ­Cho trẻ hát bài”Hạt gạo làng ta” ­ Các đội lên chơi ­Chữ đ có 1 nét cong tròn bên trái, 1 nét sổ thẳng bên phải và một nét gach ngang qua nét sổ thẳng. ­Chữ d, chữ đ, ­Đều có nét cong tròn bên trái và nét sổ thẳng bên phải. ­Chữ đ có một nét gạch ngangqua nét sổ thẳng còn chữ d không có ­Trẻ chơi ­ Các đội cùng chơi. ­Trẻ hát và vận động III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1) Hoạt động có mục đích:Quan sát vườn ngô 2) Trò chơi vận động: Lá và gió 3) Chơi tự do: IV) HOẠT ĐỘNG GÓC: 1) Góc phân vai: ­Chơi gia đình: Bữa ăn hàng ngày,bán các loại lương thực. 2) Góc xây dựng: lắp ghép, xây dựng vườn cây của bé 3) Góc nghệ thuật: Tô màu các loại cây lương thực , hát các bài về các loại cây lương thực. 4) Góc học tập – sách: Làm sách tranh về các loại cây lương thực 5) Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ: VI)ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU: VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1.Ôn bài cũ: Làm quen nhóm chữ cái b, d, đ, 2.Làm quen bài mới: Hát “Cho tôi đi làm mưa với” 3.Kể chuyện sáng tạo về các loại cây lương thực. 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc. VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ: ­ Nêu gương cuối ngày­Nhận xét bé ngoan trong ngày­cắm cờ bé ngoan ­Vệ sinh. ­Chơi tự chọn ở các góc(Cô quản trẻ) ­Trả trẻ: Dặn dũ, trũ chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về Nhận xét cuối ngày .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ................................................................................................................................ KẾ HOẠCH NGÀY THỨ SÁU I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH: II) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: Âm nhạc Hát vận động “Cho tôi đi làm mưa với” Nghe hát: Đi cấy(Dân ca Thanh Hóa) -Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi. 1) Mục đích: a.Kiến thức: ­Trẻ biết tên bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”, biết tên tác giả “Hoàng Hà” ­Trẻ thuộc lời bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” và hiểu được nội dung bài hát. b.Kỹ năng: ­ Trẻ biết hát kết hợp múa minh họa theo bài hát ­ Trẻ hứng thú nghe cô hát “Đi cấy”. ­Rèn luyện tai nghe âm nhạc, củng cô một số bài hát trẻ được học ­Phát triển trí nhớ âm nhạc, rèn luyện khả năng trí nhớ, trí tưởng tượng ­Rèn kỹ năng vận động gõ theo các am hình tiết tâu:Tiết tâu chậm, tiết tâu phối hợp, tiết tấu nhanh c.Thái độ: ­ Qua bài hát giáo dục trẻ biết yêu quí và kính trọng những người làm ra hạt gạo 2) Chuẩn bị: ­ Đồ dùng, đồ chơi âm nhạc. ­ Mũ chóp kín. * Thơ, MTXQ, AN, trò chơi. 3. Tổ chức hoạt động:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan