Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 5 trọng bộ chỉ việc in tuần 22...

Tài liệu Giáo án lớp 5 trọng bộ chỉ việc in tuần 22

.DOCX
26
223
131

Mô tả:

Ngày soạn: 23/1/2016 Ngày dạy: thứ hai 25/1/2016 Buổi sáng Tiết 1: HĐTT Chào cờ đầu tuần -------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Tâp đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Đọc đúng, đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ). + Nội dung: Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm, táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để giữ vững một vùng trời của tổ quốc. - Trả lời được các câu hỏi/SGK. *GDƯBĐKH: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển. Bổ sung:Giáo dục học sinh giữ gìn và bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo II. Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ bài đọc/Sgk, tranh ảnh về những làng ven biển, làng đảo, về chài lưới, để giải nghĩa từ khó III. Các hoạt động Dạy- Học : (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức - 3 HS đọc bài, TL câu hỏi tìm hiểu bài/Sgk 2. Bài cũ: Tiếng rao đêm - Xem tranh minh hoạ chủ điểm, nói về nội 3. Bài mới: - Giới thiệu chủ điểm: Vì cuộc dung tranh- Xem tranh minh hoạ bài đọc sống thanh bình. Nêu mục tiêu bài học Hđ1 /Luyện đọc: - 1 HS khá đọc toàn bài. - Chia 4 đoạn: - Luyện đọc nối tiếp đoạn : - Chú ý đọc đúng các từ khó: hổn hển, điềm + Lần 1: Đọc và luyện từ khó. tĩnh, võng, buộc lưu cữu, Mõm Cá Sấu,... + Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ. - Quan sát tranh ảnh làng ven biển, làng đảo, về chài lưới; nêu nghĩa các từ ngữ: vàng lưới, lưới đáy, làng biển, dân chài - Gv đọc mẫu - Luyện đọc theo cặp, đọc phân vai; Đọc nối tiếp theo đoạn; Nghe GV đọc mẫu Hđ2/ Tìm hiểu bài: Câu hỏi /Sgk- 37 + Đ1: Yêu cầu trả lời câu hỏi 1 Câu1: Hs trả lời. Lớp nhận xét. + Đ2: Nêu câu hỏi 2. Gợi ý: Theo lời bố Câu 2: HS nối tiếp nhau trả lời. 1 của Nhụ, việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì ? Câu 3: Trao đổi với bạn cùng bàn, tìm + Đ3: Nêu câu hỏi 3 những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ + Đ4: Nêu câu hỏi 4. Gợi ý: Hình ảnh làng Câu 4: Hình ảnh làng chài hiện ra rất trù chài mới hiện ra như thế nào qua những lời phú ở vùng ngoài khơi,...... nói của bố Nhụ ? * HS giỏi: Phát biểu nhận xét của mình. H? Em có nhận xét gì về nhân vật bố của Nhụ ? - Nêu và ghi vở ý nghĩa của bài Hđ3/ Đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm bài văn - Hướng dẫn đọc phân vai; phân biệt lời - Thi đua đọc diễn cảm đoạn, bài các nhân vật, thể hiện đúng tính cách nhân - Đọc phân vai: Mỗi nhóm 4 HS (người vật dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: "Để có một ngôi làng.....mãi phía chân trời" - Nhắc lại ý nghĩa bài - Tổ chức thi đọc diễn cảm cho các nhóm HS 4. Củng cố- Dặn dò: - Đọc trước bài: Cao Bằng ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật . - Vận dụng để giải một số bài toán liên quan đơn giản. Làm được BT1; BT2/SGK tại lớp. * HS khá giỏi hoàn thành được BT3/SGK-110 tại lớp. II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm. - Hình vẽ như BT3/ Sgk- 110 III. Các hoạt động Dạy- Học : (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Sửa các bài trong VBT/ nêu miệng từng 3.Hướng dẫn luyện tập: bài * HS nhắc lại cách tính diện tích xung Bài 1: Lưu ý HS xác định kích thước chiều quanh và diện tích toàn phần của hình hộp dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật. chữ nhật; chú ý chuyển đổi về cùng đơn vị Bài 1: Làm vào vở, 2 HS chữa bài trên bảng 2 Kết quả: a/ 1440 dm2 và 2190 dm2; 17 30 Bài 2: Gợi ý HS nhận thấy diện tích quét sơn chính là diện tích xung quanh, thùng không nắp nên chỉ xem như 1 mặt đáy 11 10 b/ m2 và m2 Bài 2: Trao đổi với bạn cùng bàn, nhận xét cách làm - Giải vào vở, 2 HS làm trên bảng nhóm, đính bài trên bảng, nhận xét 4. Củng cố- Dặn dò: Kết quả: 4,26 m2 - Làm các bài trong VBT - Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh - Chuẩn bị bài: diện tích xung quanh và và diện tích toàn phần của hình hộp chữ diện tích toàn phần của hình lập phương nhật. --------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Đạo đức ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ/ PHƯỜNG EM (TT) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết tôn trọng ủy ban nhân dân xã/phường - Thực hiện các quy định của UBND xã/phường); tham gia các hoạt động do UBND xã /phường tổ chức - Bồi dưỡng ý thức của một công dân cho mỗi học sinh II. Tài liệu và phương tiện Dạy- Học: VBT III. Các hoạt động Dạy- Học : (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Em yêu quê hương - Nêu lại phần ghi nhớ của bài - Kiểm tra 3 HS 3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học BT3: Thảo luận- 3 tổ, mỗi tổ xử lí 1 tình  HĐ 1: Xử lí tình huống (BT3/ Sgk), giúp HS biết lựa chọn các huống - Trình bày, bổ sung và thống nhất ý hành vi phù hợp và tham gia các công tác kiến. xã hội do UBND xã/ phường tổ chức +Tình huống a : Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất - Kết luận: Trẻ em tham gia các hoạt động độc da cam. xã hội tai xã/phường và tham gia đóng +Tình huống b : Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại địa phương. góp ý kiến là một việc làm tốt +Tình huống c : Nên bàn với gia đình * HĐ 2: Bày tỏ thái độ - BT4/Sgk, Giúp HS biết thực hiện quyền chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần được bày tỏ ý kiến của mình đối với áo, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. trẻ em vùng khó khăn như ở làng Đắk Ri Peng. chính quyền địa phương 3 -GV giao nhiệm vụ cho HS. -GV kết luận: UBND xã/phường luôn - Các nhóm đóng vai góp ý kiến cho quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền UBND xã/ phường về các vấn đề có liên lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em quan đến trẻ em như: xây dựng sân chơi 4. Củng cố- Dặn dò: cho trẻ em; tổ chức ngày 1/ 6, ngày rằm - Nhắc HS tìm hiểu về UBND xã Tân trung thu cho trẻ em ở địa phương,… Mỗi Cảnh. nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề - Chuẩn bị bài: Em yêu Tổ quốc Việt - Trình bày và phân tích, đánh giá ý kiến Nam - Liên hệ thực tế và bản thân ---------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 5: Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (T2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. *KNS - Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. *GDMTB&HĐ Tài nguyên biển: dầu mỏ *GDƯPVBĐKH: Chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than sẽ làm tổn hại đến môi trường II. Đồ dùng Dạy- Học: - Thông tin và hình/86- 89- Sgk - Tranh, ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt III. Các hoạt động Dạy- Học : (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng năng lượng - Kể tên một số chất đốt thường dùng. chất đốt - Kiểm tra 2 HS Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt 3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí ? HĐ1: Sử dụng tiết kiệm chất đốt - Nêu yêu cầu thảo luận nhóm 4.. Mỗi nhóm 1 câu hỏi - Làm việc theo nhóm, quan sát tranh ,ảnh N1: Tại sao không nên chặt cây bừa bãi và dựa vào Sgk kết hợp hiểu biết thực tế, để lấy củi, đốt than? thảo luận, làm vào VBT N2: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải - Trình bày kết quả, thống nhất ý kiến đúng là các nguồn năng lượng vô tận không? tại - Làm việc theo nhóm đôi: thảo luận theo sao? các nội dung. N3: Nêu VD về việc sử dụng lãng phí - Trình bày kết quả thảo luận 4 năng lượng . Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? N4: Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu? Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình? - Kết luận: Chất đốt là nguồn năng lượng có hạn, cần sử dụng tiết kiệm chất đốt HĐ2: Sử dụng an toàn chất đốt - Đọc mục Bạn cần biết/ Sgk - Nêu yêu cầu thảo luận nhóm đôi: H: Nêu nhũng nguy hiểm có thể xảy ra khi - Thảo luận nhóm 2 và trả lời. sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. Cần phải - Trình bày kết quả thảo luận. làm gì phòng tránh tai nạn khi sử dụng - Nhận xét bổ sung chất đốt trong sinh hoạt? H: Nêu tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó? - Kết luận: Sử dụng năng lượng chất đốt phải coi trọng vấn đề an toàn, phòng tránh cháy nổ,... 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài: sử dụng năng lượng gió, mặt trời -------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều Tiết 1: T/C Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục tiêu -Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (TLCH 1, 2, 3 ) - GDTNMTBĐ: Giúp HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ. Tranh ảnh về những làng ven biển (nếu có). III. Các hoạt động dạy- học: (38 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài, theo dõi, 2. Bài ôn chia đoạn, tìm từ khó. HĐ 1:Giới thiệu bài: nêu MĐYC - Dùng bút chì đánh dấu 5 HĐ 2: Luyện đọc : - 4 HS đọc nối tiếp ( 2lần) + Đọc đoạn + đọc từ khó :vàng lưới, lưới đáy, dân chài. + Đọc chú giải+giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp - 1  2 HS đọc cả bài - GV chia 4 đoạn - HS luyện đọc từ khó đọc - GV đọc diễn cảm bài văn HĐ 3 : Tìm hiểu bài : - HD HS đọc và TLCH Nô ôi dung: - HS đọc và TLCH HĐ 4 : Đọc diễn cảm: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. - Luyện đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc - Cho HS thi đọc đoạn. - HS luyện đọc theo că ôp - GV nhận xét - HS thi đọc 3.Củng cố, dặn dò: - Lớp nhận xét Nhận xét tiết học HS nhắc lại ý nghĩa của bài học -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: TH KNS Hoài bão cuộc đời (t2) -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3 : T/C toánDIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Tự phát hiện được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và vận dụng vào việc làm các bài tập1/SGK-109 tại lớp. * HS khá giỏi làm được BT2 tại lớp. II. Đồ dùng Dạy- Học: - Mô hình khai triển hình hộp chữ nhật – Bảng phụ cá nhân, nhóm III. Các hoạt động Dạy- Học : (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động họ 1.ổn định tổ chức 2. ôn lại kiến thức dã học 3. Bài ôn: Nêu mục tiêu tiết học BT1/sbt Yêu cầu vận dụng trực tiếp công thức tính Bài 1: Làm bài vào vở, chữi bài trên bảng nhóm. Bài 2: HS khá giỏi trao đổi với bạn cùng BT2: Dành cho HS khá giỏi. bàn, nhận xét cách làm. 6 * Lưu ý HS: Diện tích tôn để làm cái thùng đó chính là diện tích toàn phần nhưng chỉ một mặt đáy- vì thùng không nắp - Theo dõi, chấm chữa bài 4. Củng cố- Dặn dò: - HD làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập --------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: T/C toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật . - Vận dụng để giải một số bài toán liên quan đơn giản. Làm được BT1; BT2/SGK tại lớp. * HS khá giỏi hoàn thành được BT3/SGK-110 tại lớp. II.Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm. - Hình vẽ như BT3/ Sgk- 110 III. Các hoạt động Dạy- Học : (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2. ôn lại kiến thức đã học * HS nhắc lại cách tính diện tích xung 3.Hướng dẫn luyện tập: quanh và diện tích toàn phần của hình hộp Bài 1/sbt chữ nhật. Lưu ý HS xác định kích thước chiều dài, Bài 1: Làm vào vở, 2 HS chữa bài trên chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ bảng nhật; chú ý chuyển đổi về cùng đơn vị Bài 2/sbt Bài 2: Trao đổi với bạn cùng bàn, nhận xét Gợi ý HS nhận thấy diện tích quét sơn cách làm chính là diện tích xung quanh, thùng - Giải vào vở, 2 HS làm trên bảng nhóm, không nắp nên chỉ xem như 1 mặt đáy đính bài trên bảng, nhận xét 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh - Làm các bài trong VBT và diện tích toàn phần của hình hộp chữ - Chuẩn bị bài: diện tích xung quanh và nhật. diện tích toàn phần của hình lập phương ======================================================= Ngày soạn: 23/1/2016 Ngày dạy: thứ ba 26/1/2016 Buổi sáng Tiết 1: Toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 7 CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính SXQ vàTP của hình lập phương từ quy tắc tính SXQ và STP của hình hộp chữ nhật. - Biết tính SXQ và STP của hình lập phương. Vận dụng làm được BT1; BT2/SGK tại lớp. II. Đồ dùng Dạy- Học: - Mô hình hình lập phương - Bảng phụ nhóm III. Các hoạt động Dạy- Học : (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức - Sửa bài 2, 3/ VBT. Nêu cách tính diện tích 2. Kiểm tra bài cũ: xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp - Kiểm tra 3 HS chữ nhật 3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học Hđ1*/Hình thành quy tắc tính: - Giới thiệu mô hình hình lập phương, gợi - Quan sát mô hình hình lập phương, so ý HS quan sát và nhận xét: về các kích sánh với hình hộp chữ nhật. Nhận xét: hình thước, về các mặt (so với hình hộp chữ lập phương là một hình hộp chữ nhật đặc nhật) biệt (có 3 kích thước bằng nhau-> các mặt - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích xung bằng nhau). quanh và diện tích toàn phần của hình lập - Trao đổi với bạn cùng bàn, tìm cách tính phương diện tích xung quanh và diện tích toàn phần - Nêu VD: Tính diện tích xung quanh và diện của hình lập phương tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 10 - Xem VD/ Sgk - Nhóm đôi - Làm nháp cm VD: Sxq= (10x 10)x 4= 400 (cm2) Stp= (10x 10)x 6= 600 (cm2) Hđ2/ Thực hành: Các bài tập 1; 2/ Sgk-111 Bài 1: Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng BT1: Yêu cầu vận dụng trực tiếp công nhóm. thức tính Kết quả: Sxq= 9 m2; Stp= 13,5 m2 Bài 2: Trao đổi với bạn cùng bàn, nhận xét BT2: Lưu ý HS: Diện tích bìa để làm cái cách làm. Làm bài vào vở, chữa bài trên hộp đó chính là diện tích toàn phần nhưng bảng. chỉ 5 mặt - vì hộp không nắp Hộp không có nắp nên diện tích bìa cần - Theo dõi, chấm chữa bài dùng để làm hộp là: (2,5x 2,5)x 5= 31,25 4. Củng cố- Dặn dò: ( dm2) - HD làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập ----------------------------------------------------------------------------------------------8 Tiết 3: Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: Giúp học sinh - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả. - Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép (BT1); Tìm được QHT thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). II. Đồ dùng Dạy- Học: - VBT; Bảng phụ nhóm III. Các hoạt động Dạy- học: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức - Nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng 2. Kiểm tra bài cũ: Nối các vế câu ghép QHT để thể hiện quan hệ nguyên nhân bằng QHT kết quả ở tiết học trước. Cho VD cụ thể - Kiểm tra 3 HS 3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học Hđ2*/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2, 3/ VBT - Sửa bài trên bảng. Lưu ý HS có thể lược Bài 2, 3: Đổi chéo vở, kiểm tra kết quả; 2 bớt CN; chẳng hạn: Nếu chúng ta chủ HS trình bày bài trên bảng nhóm quan thì việc này khó thành công. Nếu - Chú ý nhận xét, bình chọn những câu hay, chịu khó học hành thì Hồng đã có tiến bộ dùng QHT hợp lí nhất trong học tập. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài tiếp theo -----------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Chính tả (Nghe viết) HÀ NỘI I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2). Viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo YC của BT3. II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam - VBT III. Các hoạt động Dạy- Học ( 40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức - HS viết bảng con: Dạo nhạc, hình dáng, 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT mưa rào, rầm rì, giữ gìn 3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 9 Hđ 1 / Hướng dẫn nghe- viết: - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ. - Đọc trích đoạn bài thơ, cả lớp theo dõi/Sgk - Trả lời câu hỏi: H? Bài thơ nói về điều gì? - Nêu các từ cần viết hoa, cách viết hoa - Nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ, các tên người, tên địa lý Việt Nam từ cần viết hoa: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, Chùa Một Cột, Tây Hồ. - Viết bài; đổi vở soát lỗi - Đọc cho HS viết bài. Hđ 1 */ Hướng dẫn làm BT chính tả: BT2: Trong trích đoạn trên có mấy danh BT2: Đính bảng quy tắc viết hoa tên người, từ riêng chỉ tên người ? Có mấy danh từ tên địa lý Việt Nam riêng chỉ địa lí VN ? - Lập nhóm trọng tài HS để đánh giá kết quả - Nhắc lại quy tắc viết tên người tên địa thi đua ở BT2 lí VN? BT3: YC HS tự làm bài vào VBT. BT3: Thi giữa 3 tổ, mỗi tổ 5 HS, tiếp 4 Củng cố- Dặn dò: sức, viết được nhiều danh từ riêng đúng, - Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đủ loại. đúng chính tả, chữ đẹp - Viết vào vở 2 tên anh hùng nhỏ tuổi, 2 - Dặn chuẩn bị bài chính tả tuần 23 tên sông ( hoặc hồ, núi ,đèo) ------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4 Anh văn Giáo viên chuyên dạy -------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều Tiết 1: Kể chuyện ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ chuyện. - Ý nghĩa: Ca ngợi ông nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng phạt bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân. - Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tình của Ông Nguyễn Khoa Đăng. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh họa câu chuyện, bảng lớp viết sẵn lời thuyết minh cho 4 bức tranh - Bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá bài kể III. Các hoạt động Dạy- Học : (35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức - Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS làm thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hóa, ý thức chấp hành luật lệ giao thông đường bộ hoặc một 10 làm thể hiện lòng biết ơn thương binh, liệt 3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học sĩ. hđ1/GV kể chuyện: - Nghe GV kể chuyện - Nêu nghĩa từ khó - Kể lần 1, viết bảng và giải nghĩa những - Theo dõi lời kể với tranh minh hoạ từ khó: Truông, sào huyệt, phục binh - Kể chuyện theo cặp từng đoạn chuyện - Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa. theo 4 tranh minh họa - Kể toàn toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. hđ2/ HD kể và trao đổi về ý nghĩa - Thi kể chuyện trước lớp. chuyện : - Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên và hấp - Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất, hiểu chuyện ý nghĩa chuyện nhất,... - Gợi ý, giúp HS kể chuyện - Nói về biện pháp tài tình mà ông Nguyễn - Đính bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá Khoa Đăng dùng để tìm và trừng trị kẻ ăn bài kể cắp 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài KC ở tuần 23 ----------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: T/C Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: Giúp học sinh - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả. - Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép (BT1); Tìm được QHT thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). II. Đồ dùng Dạy- Học: - VBT; Bảng phụ nhóm III. Các hoạt động Dạy- học: (35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2. ôn lại kiến thức đã học 3. Bài ôn: Hđ2*/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2, 3/ VBT - Sửa bài trên bảng. Lưu ý HS có thể lược Bài 2, 3: Đổi chéo vở, kiểm tra kết quả; 2 bớt CN; chẳng hạn: Nếu chúng ta chủ HS trình bày bài trên bảng nhóm quan thì việc này khó thành công. Nếu - Chú ý nhận xét, bình chọn những câu hay, 11 chịu khó học hành thì Hồng đã có tiến bộ dùng QHT hợp lí nhất trong học tập. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài tiếp theo --------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Chính tả (Nghe viết) HÀ NỘI I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2). Viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo YC của BT3. II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam - VBT III. Các hoạt động Dạy- Học ( 40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2. Bài ôn: Nêu mục tiêu tiết học - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ. Hđ 1 / Hướng dẫn nghe- viết: - Trả lời câu hỏi: - Đọc trích đoạn bài thơ, cả lớp theo dõi/Sgk - Nêu các từ cần viết hoa, cách viết hoa H? Bài thơ nói về điều gì? tên người, tên địa lý Việt Nam - Nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ, các từ cần viết hoa: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp - Viết bài; đổi vở soát lỗi Bút, Ba Đình, Chùa Một Cột, Tây Hồ. - Đọc cho HS viết bài. BT2: Trong trích đoạn trên có mấy danh Hđ 1 */ Hướng dẫn làm BT chính tả: từ riêng chỉ tên người ? Có mấy danh từ BT2: Đính bảng quy tắc viết hoa tên người, riêng chỉ địa lí VN ? tên địa lý Việt Nam - Nhắc lại quy tắc viết tên người tên địa - Lập nhóm trọng tài HS để đánh giá kết quả lí VN? thi đua ở BT2 BT3: Thi giữa 3 tổ, mỗi tổ 5 HS, tiếp BT3: YC HS tự làm bài vào VBT. sức, viết được nhiều danh từ riêng đúng, 3. Củng cố- Dặn dò: đủ loại. - Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài - Viết vào vở 2 tên anh hùng nhỏ tuổi, 2 đúng chính tả, chữ đẹp tên sông ( hoặc hồ, núi ,đèo) - Dặn chuẩn bị bài chính tả tuần 23 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: T/C toán DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh 12 - Nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính SXQ vàTP của hình lập phương từ quy tắc tính SXQ và STP của hình hộp chữ nhật. - Biết tính SXQ và STP của hình lập phương. Vận dụng làm được BT1; BT2/SGK tại lớp. II. Đồ dùng Dạy- Học: - Mô hình hình lập phương - Bảng phụ nhóm III. Các hoạt động Dạy- Học : (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2. ôn lại kiến thức đã học 3. Bài ôn: Nêu mục tiêu tiết học BT1/sbt: Yêu cầu vận dụng trực tiếp công Bài 1: Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng thức tính nhóm. BT2/sbt: Lưu ý HS: Diện tích bìa để làm Bài 2: Trao đổi với bạn cùng bàn, nhận xét cái hộp đó chính là diện tích toàn phần cách làm. Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng. nhưng chỉ 5 mặt - vì hộp không nắp - Theo dõi, chấm chữa bài 4. Củng cố- Dặn dò: - HD làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập =========================================================== Ngày soạn:23/1/2016 Ngày dạy: thứ tư 27/1/2016 Buổi sáng Tiết 1: Anh văn Giáo viên bộ môn dạy --------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Tập đọc CAO BẰNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu. - Nội dung: Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa hình đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc. - Trả lời được các câu hỏi /SGK và học thộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh họa bài đọc/Sgk-41, bản đồ VN. III. Các hoạt động Dạy- Học : (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 13 2. Kiểm tra bài cũ: Lập làng giữ biển - Kiểm tra 3 HS 3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học Hđ1. Luyện đọc: - HD luyện đọc theo 6 khổ thơ + Lần 1: đọc kết hợp đọc từ khó. - Đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi 2, 3/ Sgk; - Nêu nội dung bài - Quan sát tranh minh họa bài đọc/Sgk-41 - Chỉ trên bản đồ vị trí tỉnh Cao Bằng. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Nêu cách đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài Hđ2/ Tìm hiểu bài: - Các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk-42 Lưu ý: câu 2, chỉ nêu những từ ngữ, không đọc lại cả câu thơ Hđ3/Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Nêu lại yêu cầu đọc diễn cảm bài thơ - Đánh giá cá nhân HS đọc bài - Nối tiếp đọc 6 khổ thơ. - Từ khó: mận ngọt, lặng thầm, sâu sắc, suối khuất, rì rào - Tìm hiểu các địa danh trong bài Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc- Chú giải/ Sgk- 42 - Theo dõi. - Đọc bài theo khổ thơ và TLCH 1, 2, 3,4/ 42 - Câu 4, trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời - Nêu và ghi vở ý nghĩa của bài - Nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài thơ, luyện đọc thuộc toàn bài 4. Củng cố- Dặn dò: - Thi đua đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu - Nhận xét tiết học - Trò chơi Thả thơ - Đọc trước bài: Phân xử tài tình - Nhắc lại ý nghĩa bài ---------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản. - Hoàn thành BT1, 2, 3/SGK-112 tại lớp. II. Đồ dùng Dạy- Học: III. Các hoạt động Dạy- Học : (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức - Sửa bài 2/VBT- 26. Nhắc lại công thức 2. Kiểm tra bài cũ: tính diện tích xung quanh và diện tích toàn - Kiểm tra 2HS phần của hình lập phương 14 3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học Bài 1: Lưu ý HS: Chuyển đổi số đo cạnh BT1: - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào về số thập phân có đơn vị mét vở Đổi: 2m5cm = 2,05 m Kết quả: 16,81 m2 và 25,215 m2 Bài 3: Lưu ý HS tính diện tích xung BT3: Cả lớp làm vào vở, đổi vở chéo để quanh, diện tích toàn phần của hình lập kiểm tra bài cho nhau, 1 HS lên bảng trình phương, dựa trên kết quả để so sánh (hoặc bày nhận xét về độ dài cạnh của hình lập phương để Kết quả:… gấp 4 lần so sánh diện tích) - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - Chấm chữa bài 4. Củng cố- Dặn dò: - Làm các bài trong VBT - Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung và diện tích toàn phần của hình lập phương ------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. *GDTNMTB&HĐ: Giao thông trên biển hết sức quan trọng đối với cuộc sống của con người. *GDUPVBĐKH: Năng lượng gió là một loại năng lượng sạch khai thác năng lượng gió sẽ không gây hiệu ứng nhà kính, không ảnh hưởng đến môi trường sống II. Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy; mô hình tua- bin. Phiếu HT III. Các hoạt động Dạy- Học (35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức - Trả lời câu hỏi/ Sgk 2. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng năng lượng chất đốt - Kiểm tra 2 HS 3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 15 */ HĐ1 :Thảo luận về năng lượng gió, nư- - Thảo luận nhóm 4: ớc chảy Đọc thông tin và trả lời câu hỏi/ Sgk. Trình *Giúp HS: Trình bày được tác dụng của bày từng câu trả lời trên phiếu: năng lượng gió, nước chảy trong tự nhiên. Thành Kể được một số thành tựu trong việc khai Năng Tác tựu khai Ví dụ thác để sử dụng năng lượng gió, nước lượng dụng thác và chảy sử dụng - Nêu yêu cầu thảo luận nhóm 4 Gió - Giúp HS hoàn thiện phần trình bày Nước */ HĐ2: Thực hành: Làm quay tua- bin chảy -Nêu yêu cầu: Thực hành sử dụng năng - Thảo luận với bạn cùng bàn làm quay lượng nước chảy tua- bin của mô hình tua- bia nước - Liên hệ Các công trình thuỷ điện ở địa phương.... 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học – Dặn chuẩn bị bài 45 --------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 5: Lịch sử BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Biết cuối năm 1959- đầu nặm 1960, phong trào “Đồng Khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhièu vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”) - Sử dụng bản đồ tranh ảnh để trình bày sự kiện. II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bản đồ hành chính VN; phiếu học tập của HS - Tranh ảnh tư liệu về phong trào đồng khởi III. Các hoạt động Dạy- Học : (35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Nước nhà bị chia cắt - Trả lời lại 3 câu hỏi cuối bài - Kiểm tra 3 HS 3. Bài mới: */ HĐ1: - Nhấn mạnh ý: Trước tình hình - Nhắc lại những biểu hiện về tội ác của đó, nhân dân miền Nam đã đồng loạt vùng Mĩ- Diệm lên đồng khởi - Thảo luận nhóm 4 theo phiếu: - Nêu nhiệm vụ bài học: Phong trào đồng khởi ở Bến Tre H: Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt Thời Nguyên Diễn Kết quả đứng lên khởi nghĩa? gian nhân biến H: Phong trào đồng khởi ở Bến Tre diễn ra như thế nào? 16 H: Phong trào đồng khởi có ý nghĩa gì? ý nghĩa: */ HĐ2: - Giao việc cho các nhóm theo phiếu học - Hoạt động nhóm 4. tập - Theo dõi HS trình bày, chốt kiến thức - Trình bày, bổ sung và thống nhất kết quả - Treo bản đồ, HD xác định vị trí tỉnh Bến - Xem bản đồ, tranh ảnh tư liệu về phong Tre trào đồng khởi ở miền Nam, ở Bến Tre 4. Củng cố- Dặn dò: - Liên hệ giáo dục: Tinh thần yêu nước, - Đọc kết luận/ Sgk quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược,... - Chuẩn bị bài 23 ========================================================== Ngày soạn: 23/1/2016 Ngày dạy: thứ năm 27/1/2016 Buổi sáng Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Làm được BT1; BT3/SGK-113 tại lớp. II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm III. Các hoạt động Dạy- Học : (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - Sửa bài 1, 2/VBT- 27 3. Hướng dẫn luyện tập: BT1: Nêu yêu cầu của bài, Lưu ý trường Bài 1:- Nêu cách tính diện tích xung hợp các số đo không cùng đơn vị đo quanh và diện tích toàn phần của hình hộp - Nhắc nhở trình bày và theo dõi bài của chữ nhật. Làm bài vào vở, 2 HS lần lượt bạn làm trên bảng nhóm. - Kết quả: a/ 3,6 m2 và 9,1 m2 b/ 810 dm2 và 1710 dm2 BT3: Nêu yêu cầu của bài, nhắc HS làm nháp rồi giải thích kết quả Bài 3: Trao đổi với bạn cùng bàn, làm - Theo dõi, chấm chữa bài nháp và nêu kết quả: Gấp 9 lần 17 4. Củng cố- Dặn dò: - HD làm các bài trong VBT. - Chuẩn bị bài: Thể tích của một hình Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1. VBT III. Các hoạt động dạy- học: (40 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết - 3 HS nộp vở để GV chấm trước - Nhận xét tuyên dương. - HS đọc yêu cầu của BT1 2. Bài mới - HS làm bài theo nhóm 4 + trình bày a- Giới thiệu bài: nêu MĐYC... - Lớp nhận xét b-Hướng dẫn HS làm BT1 : - 2,3 HS đọc bài trên bảng nhóm. - Nhắc lại yêu cầu + HS khá giỏi. - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng (đưa (Nêu được sự khác nhau với văn tả cảnh bảng phụ đã viết sẵn kết quả đúng) và văn tả người) + GV củng cố thêm : -HS đọc yêu cầu + câu chuyện -Nêu sự giống và khác nhau giữa văn kể -2 HS đọc to: 1HS đọc phần lệnh và 1HS chuyện và văn tả ? đọc các câu hỏi trắc nghiệm c- Hướng dẫn HS làm BT2 - HS làm vào vở BT, 3HS lên làm ở - Cho HS làm việc. bảng, thi ai làm đúng, làm nhanh - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng: Lời giải: 3. Củng cố, dặn dò: Câu 1, ý a (Bốn). - Nhận xét tiết học Câu 2, ý b (Cả lời nói và hành động). -Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn Câu 3, ý c (Khuyên người ta biết lo xa kể chuyện; đọc trước các đề văn ở TIẾT và chăm chỉ làm việc) tiếp theo - Đọc lại các ý đúng - Đọc lại bài tập 1 -----------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (TT) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. 18 - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm các vế câu ghép để tạo thành câu ghép có quan hệ tương phản. Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện. * HS giỏi biết so sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa cách nối câu ghép có QHT tương phản với câu ghép có QHT nguyên nhân-kết quả; điều kiện-kết quả.. II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng nhóm; VBT III. Các hoạt động Dạy- Học (35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức - Nêu cách nối các vế câu ghép bằng QHT 2. Kiểm tra bài cũ: Nối các vế câu ghép chỉ ĐK( GT)- KQ . Cho VD cụ thể bằng QHT - Kiểm tra 2 HS 3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học / Luyện tập: Bài 1, 2: YC học sinh đọc kĩ đề và làm bài Bài 1, 2: Trao đổi với bạn cùng bạn, làm vào VBT. vào VBT, trình bày kết quả BT3: Lưu ý HS: Lẽ ra phải trả lời: CN của vế 1 là tên cướp, vế 2 là hắn thì bạn HS đã Bài 3: Làm vào VBT, HS đổi vở, nhận xét hiểu lầm câu hỏi của cô giáo, câu trả lời bài của bạn của bạn gây cười: ... đang ở trong nhà giam - Nhận xét, chỉ rõ tính khôi hài của mẩu 4. Củng cố- Dặn dò chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiếp theo- Xem Sgk - Nhắc lại ghi nhớ ------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4 Thể dục Giáo viên chuyên dạy -------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy -----------------------------------------------------------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU Tiết 1: Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: T/C toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP và HHCN. - Vận dụng để giải một số BT có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các HLP và HHCN. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy- học: (40 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 19 1. Bài cũ : 2. Bài mới : - HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích a- Giới thiệu bài : xung quanh và diện tích toàn phần của hai b- Thực hành : hình. Bài 1:vbt HS làm các bài tập rồi chữa bài. GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài, GV gọi Bài 1: một số HS nêu cách tính, đọc kết quả, các - Vận dụng công thức tính diện tích xung HS khác nhận xét, GV đánh giá bài làm quanh và diện tích toàn phần của hình hộp của HS. chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị Bài 3: vbt đo. - GV có thể tổ chức dạy học theo nhóm, HS tự làm bài tập theo công thức. 2 HS đánh giá kết quả của từng nhóm HS. Tổ đọc kết quả, các HS khác nhận xét. chức cuộc thi tìm kết quả nhanh theo Bài 3: Đọc đề, làm bài theo nhóm nhóm. Thi tìm kết quả nhanh theo nhóm. - GV đánh giá bài làm của HS. - Đại diên nhóm nêu đáp án : 3. Củng cố dặn dò : -Nhâ n xét tiết học. ô -------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Địa Lí CHÂU ÂU I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Âu: Nằm ở phái tây châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu trên bản đồ (lược đồ) - Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Âu. II. Đồ dùng Dạy- Học: - Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu; Bản đồ các nước Châu Âu III. Các hoạt động Dạy- Học : ( 40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Các nước láng giềng - Trả lời câu hỏi/ Sgk của Việt Nam. - Kiểm tra 2 HS 3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học - Dựa vào hình1 và bảng số liệu về diện */ HĐ1 : Vị trí địa lí, giới hạn. tích của các châu lục ở bài 17 thảo luận Nêu câu hỏi: nhóm 2. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan