Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 5 chuẩn ktkn tuần 27...

Tài liệu Giáo án lớp 5 chuẩn ktkn tuần 27

.DOC
32
3865
129

Mô tả:

Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 Thứ hai, ngày 17 tháng 03 năm 2014 TIẾT 1: SHTT: CHÀO CỜ TIẾT 2: TOÁN: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT - 2 HS chữa bài - Gv nhận xét- đánh giá - Cả lớp đổi chéo bài kiểm tra III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS + Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? -Lấy quãng đường chia thời gian + 1 HS (yếu) làm bảng, HS ở lớp làm vở - HS làm bài + HS nhận xét + Đơn vị vận tốc trong bài là gì? - m/phút + Vận tốc đà điểu 1050m/phút cho biết gì? - 1phút đà điểu chạy được 1050m * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và giải thích - HS đọc đề và giải thích cách làm + HS ở lớp làm vở - HS làm bài + HS nối tiếp nhau đọc kết quả - HS đọc kết quả + HS nhận xét, chữa bài + Vận tốc 35m/giây cho biết điều gì? -1giây đi được quãng đường 35m + Đổi đơn vị vận tốc trường hợp (c) ra - 78 : 60 = 1,3 (m/giây) m/giây? * GV đánh giá: Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS + Muốn tìm vận tốc ô tô ta làm thế nào? - HS trả lời + Quãng đường người đó đi được tính bằng cách nào? + Thời gian đi bằng ô tô là bao nhiêu? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở - HS làm bài Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4: ( Dành cho HSKG) -Yêu cầu HS đọc đề bài. + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. + HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng (1 HS tính vận tốc bằng km/giờ; 1 HS tính vận tốc bằng m/phút) + HS nhắc lại cách tính và công thức + Muốn đổi đơn vị vận tốc từ km/phút ra km/giờ ta làm thế nào? + Vận tốc của 1 chuyển động cho ta biết gì? + HS nhận xét * GV đánh giá IV. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp tacủng cố được những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS - HS thao tác - HS làm bài - HS nêu - Lấy vận tốc nhân với 60 - Quãng đường mà chuyển động đó đi được trong 1 đơn vị thời gian - HS nêu TIẾT 3: KHOA HỌC: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I- Mục tiêu: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ II-Chuẩn bị Tranh ảnh SGK III-Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài cũ -Câu hỏi + Kể tên một số loại cây thụ phấn nhờ - 2 HS thực hiện côn trùng - Lớp nhận xét + Kể tên một số loại cây thụ phấn nhờ gió -GV nhận xét, đánh giá 3-Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của hạt - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK - Các nhóm quan sát H1 Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 trang108 và chỉ ra vỏ, phôi, và chất dinh dưỡng của hạt. - GV nhận xét kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Treo tranh phóng to hình 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 108-109, yêu cầu HS quan sát và ghép các thông tin phù hợp với hình. - GV nhận xét kết luận: 2b 3a 4c 5c 6d Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện hạt nẩy mầm - GV nêu câu hỏi: Điều kiện nảy mầm của hạt là gì? - GV nhận xét kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không nóng quá và cũng không lạnh quá) Hoạt động 3: Thực hành nói về sự phát triển của cây - Yêu cầu HS quan sát hình 7 SGK trang 109 theo nhóm 4, thực hành nói về sự phát triển của hạt mướp từ lúc gieo đến lúc mọc thành cây, ra hoa, kết quả… -GV nhận xét đánh giá 4-Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét đánh giá -Chuẩn bị: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm quan sát thảo luận và lựa chọn - Các nhóm trình bày - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện HS trả lời câu hỏi -Các nhóm quan sát, tập nói trong nhóm -Các nhóm trình bày TIẾT 4: TOÁN(ÔN) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính số đo thời gian - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 2,8 phút  6 = ...phút ...giây. A. 16 phút 8 giây B. 16 phút 48 giây C. 16 phút 24 giây D. 16 phút 16 giây b) 2 giờ 45 phút  8 : 2 = ...? A. 10 giờ 20 phút B. 10 giờ 30 phút C. 10 giờ D. 11 giờ Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: a) 6 phút 43 giây  5. b) 4,2 giờ  4 c) 92 giờ 18 phút : 6 d) 31,5 phút : 6 Bài tập3: Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian? - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D Đáp án: a) 33 phút 35 giây b) 16 giờ 48 phút c) 15 giờ 23 phút d) 5 phút 15 giây Lời giải: Thời gian nhười đó làm 6 sản phẩm là: 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút Trung bình người đó làm một sản phẩm hết số thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút. Đáp số: 30 phút. Bài tập4: (HSKG) Lời giải: Trên một cây cầu, người ta ước tính 1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phút trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô 1 phút = 60 giây chạy qua. Hỏi trong một ngày có bao Trong 1 giờ có số giây là: nhiêu ô tô chạy qua cầu? 60  60 = 3600 (giây) Trong 1 ngày có số giây là: 3600  24 = 86400 (giây) Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là: 86400 : 50 = 1728 (xe) Đáp số: 1728xe. 4. Củng cố dặn dò. - HS chuẩn bị bài sau. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 5: TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ I/ Mục tiêu: – Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. – Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II/ Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm một vài bức tranh làng Hồ (nếu có) III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : -HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi về bài đọc. -Nxbc 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :  Luyện đọc : -Gọi HS đọc bài văn -GV cho HS xem tranh làng Hồ trong SGK và 1 số tranh dân gian GV và HS sưu tầm được. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 -3 lượt ) Hoạt động của Hs -Hát -3 hs -Hs nghe - 1 HS K,G đọc bài văn - Quan sát - 3 HS tiếp nối nhau đọc : + HS1 : từ đầu đến…tươi vui. + HS2 : phải yêu mến…gà mái mẹ + HS3 :đoạn còn lại -Hs luyện đọc -GV uốn nắn, hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết sai chính tả : tranh thuần phác, khoáy âm dương. -Hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa -HS đọc thầm nêu nghĩa của 1 số từ được chú giải trong bài. các từ ngữ được chú giải sau bài -2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. từng đoạn. -1 hs -Gọi HS đọc toàn bài. -Theo dõi -GV đọc diễn cảm toàn bài.  Tìm hiểu bài : Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 -Cho HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 1 : Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. -Gv giảng thêm về nội dung câu 1. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và 3 sau đó trả lời các câu hỏi sau : + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? + Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. + Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? + Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài. -Ghi nội dung chính của bài lên bảng. -Gv chốt lại kiến thức tìm hiểu bài.  Đọc diễn cảm : - Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Tổ chức hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. +Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố - dặn dò : - HS nhắc lại ý nghĩa bài văn - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài và soạn bài Đất nước. -HS đọc thầm và trả lời… -HS thực hiện các yêu cầu của gv -HS thảo luận N2 nêu nội dung chính của bài. -2 HS nhắc lại. -Cả lớp trao đổi, thống nhất về cách đọc. -Theo dõi. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc -3 HS đọc diễn cảm -Hs nhắc lại -hs nghe TIẾT 6: CHÍNH TẢ:( Nhớ - viết) CỬA SÔNG I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT 2). II. Chuẩn bị: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập. III. Các Hoạt động dạy-học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên + Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, người, tên địa lí nước ngoài. viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các bộ phận tạo thành tên riêng đó; + Trường hợp phiên âm qua âm Hán-Việt, viết theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam : Viết hoa các chữ cái đầu mỗi âm tiết, giữa các âm tiết không có gạch nối. - Giáo viên đọc một số tên riêng nước - 1 em viết trên bảng lớp, HS viết giấy nháp ngoài cho học sinh viết : Mao Trạch Đông, Tây Ban Nha, An-giê-ri, In-đônê-xi-a, Lê-ô-na-đô Đa Vin-xi. 2.Bài mới - Giới thiệu bài và ghi tựa. HĐ1: Hướng dẫn hs viết chính tả - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo. - Một học sinh đọc thuộc lòng. - Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ. - Cửa sông là một địa điểm đặc biệt - HS trả lời. ntn? - Luyện viết những từ HS dễ viết sai: - Nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, … *Cho học sinh viết chỉnh tả. - Học sinh gấp sách giáo khoa, nhớ lại 4 - Nhắc các em trình bày bài thơ. khổ thơ, tự viết bài. *Chấm, chữa bài. - Giáo viên chấm bài 1 tổ . - Học sinh đổi vở cho nhau để chữa lỗi. - Giáo viên nhận xét chung. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm BT - HS đọc yêu cầu bài tập: + Các em đọc lại hai đoạn văn a,b. - Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Dùng bút chì gạch dưới tên riêng có Cri-xtơ-phơ-rơ, Cơ-lơm-bơ, A-m-ri-gơ Vetrong hai đoạn văn đó. xpu-xi,t-mn Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay + Cho biết các tên riêng đó được viết + Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-m-ri-ca, Enhư thế nào? vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân - Cho học sinh trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách viết tên nước ngoài? → Cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn - Nhận xét tiết học. Xem bài sau; cách bằng dấu gạch nối. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 TIẾT 7: THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC"CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG… SỨC". I/Mục tiêu:- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II/Sân tập,dụng cụ:Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 1-2p XXXXXXXX - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. 1p XXXXXXXX - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 2lx8nh  - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu". 1p * Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân bằng đùi. 4-6HS II.Cơ bản: - Đá cầu. + Học tâng cầu bằng mu bàn chân. 14-16p XXXXXXXX GV nêu tên động tác, cho HS giỏi làm mẫu,giải thích 9-11p XXXXXXXX động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện; GV giúp  đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS. + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. 4-5p X X GV nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu. X X - Ném bóng. 14-16p X O O X + Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, cúi người 2-3p X X chuyển bóng qua khoeo chân. X X Nêu tên động tác, làm mẫu, Cho HS tập đồng loạt  theo từng hàng do GV điều khiển. + Ôn ném bóng trúng đích. 11-13p X X X  Phương pháp dạy như bài 52 XXX  - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức". 5-6p XXX  Nêu tên trò chơi, cho 2 HS ra làm mẫu, GV giải  thích cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. 1-2p XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài. 1p XXXXXXXX Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn tập đá cầu, ném bóng trúng đích. 2p  Thứ ba, ngày 18 tháng 03 năm 2014 TIẾT 2: TOÁN: QUÃNG ĐƯỜNG A. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều - Thực hành tính quãng đường. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: + Yêu cầu HS nêu lại cách tìm và công thức tính vận - 1 HS nêu tốc. - 1 HS làm bảng, lớp làm + Yêu cầu làm bài tập 1/139. Tính vận tốc đà điểu bảng con theo m/giây. + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Quãng đường 2. Tìm hiểu bài: a) Bài toán 1: + HS đọc bài toán 1 trong SGK trang 140 - 1 HS + Bài toán hỏi gì? - Tính quãng đường ô tô đi + Thảo luận nhóm 4 - HS làm bài vào bảng nhóm + HS nhận xét; GV nhận xét + Tại sao lấy 42,5 x 4? - HS giải thích : Vì vận tốc ô 42,5 x 4 = 170 (km) tô cho biết trung binh cứ 1 giờ v t = s ô tô đi được 42,5km mà ô tô ** Rút quy tắc: đã đi 4 giờ. + Từ cách làm trên để tính quãng đường ô tô đi được - Lấy quãng đường ô tô đi ta làm thế nào? được (hay vận tốc của ô tô) nhân với thời gian đi + Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - Lấy vận tốc nhân với thời gian - GV chốt: Yêu cầu nhắc lại - HS nhắc lại- viết công thức vào bảng con a) Bài toán 2: HS đọc bài toán trong SGK - 1 HS đọc Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 + Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải + 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con. + HS nhận xét *** Có thể đổi số đo thời gian dưới dạng phân số + 2giờ 30phút bằng bao nhiêu giờ? + Quãng đường người đi xe đạp đi được là bao nhiêu? - GV nhận xét- chốt 3/ Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS ở lớp làm vở + HS đọc bài làm của mình + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : + 1 HS nói cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường. Hỏi : bài tập này giúp ta củng cố được những kiến thức gì? Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Có nhận xét gì về số đo thời gian và vận tốc trong bài tập? + Có thể thay thế các số đo đã cho vào công thức tính ngay chưa? Trước hết phải làm gì? + 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở - Chấm 1 số bài + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá: + Giải thích cách đổi 12,6 km/giờ = 0,21 km/phút. + Khi tính quãng đường, ta cần lưu ý điều gì về đơn vị thời gian trong số đo thời gian và số đo vận tốc? Bài 3: ( Dành cho HSKG) Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài toán yêu cầu gì? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá + Hãy giải thích cách thực hiện phép trừ: 11giờ - 8giờ 20phút + HS nhắc lại công thức và cách tính quãng đường. - HS làm bài - 5/2giờ - 12 x 5/2 = 30 (km) - 1 HS - HS làm bài - HS nêu - HS nêu - 1 HS - Số đo thời gian tính bằng phút và vân tốc tính bằng km/giờ - Đổi 15phút ra giờ hoặc đổi vận tốc ra đơn vị km/phút - Mỗi HS lên bảng làm 1 cách. - HS đổi chéo bài kiểm tra - HS trả lời- 12,6 : 60 = 0,21km hay vận tốc là 0,21km/phút - Số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo. - Tính quãng đường AB - HS làm bài Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 IV. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - HS nêu TIẾT 3: TOÁN(ÔN) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính vận tốc. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án Lời giải : đúng: a) Khoanh vào B a) 3 giờ 15 phút = ...giờ A. 3,15 giờ B. 3,25 giờ b) Khoanh vào B C. 3,5 giờ D. 3,75 giờ b) 2 giờ 12 phút = ... giờ A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ C. 2,15 giờ D. 2,5 giờ Lời giải: Bài tập 2: Thời gian xe chạy từ A đến B là: Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 11 giờ - 9 giờ = 2 giờ giờ đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. Trung bình mỗi giờ xe chạy được số km là: Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy được 120 : 2 = 60 (km/giờ) bao nhiêu km? Đáp số: 60 km/giờ. Bài tập3: Lời giải: Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 Một người phải đi 30 km đường. Sau 2 2 giờ người đó đi được số km là: giờ đạp xe, người đó còn cách nơi đến 30 – 3 = 27 (km) 3 km. Hỏi vận tốc của người đó là bao Vận tốc của người đó là: nhiêu? 27 : 2 = 13,5 (km/giờ) Đáp số: 13,5 km/giờ. Bài tập4: (HSKG) Lời giải: Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 15 phút Thời gian xe máy đó đi hết là: đến B lúc 10 giờ được 73,5 km. Tính 10 giờ - 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút. vận tốc của xe máy đó bằng km/giờ? = 1,75 giờ. Vận tốc của xe máy đó là: 73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ) Đáp số: 42 km/giờ 4. Củng cố dặn dò. - HS chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 4: TẬP ĐỌC: ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu: – Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. – Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). II/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : -HS đọc lại bài Tranh làng Hồ, trả lời câu hỏi về bài đọc. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :  Luyện đọc : -Gọi 1 HS giỏi đọc bài thơ. -Cho HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK . -Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài (2 lượt ). GV chú ý sửa lỗi HS. -GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ : chớm lạnh, hơi may, phấp phới. -Gv giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ được chú giải trong bài : hơi may, chưa bao giờ khuất. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm bài thơ  Tìm hiểu bài : -Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời câu hỏi trong SGK theo nhóm. -Hát -3 hs đọc -Hs nghe -1 HS Khá, Giỏi đọc . -Quan sát -Mỗi HS đọc 1 khổ thơ -HS luyện đọc -1 hs đọc chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 1 HS đọc - Theo dõi -4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau, trao đổi, đọc thầm, trả lời câu hỏi. -Tổ chức cho HS trao đổi, tìm hiểu bài GV kết - Lần lượt trả lời từng câu hỏi của gv. luận, bổ sung thêm câu hỏi phụ -Các câu hỏi tìm hiểu bài và phần GV giảng thêm: + Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? -Lắng nghe - GV giảng + Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. + Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm. - Gv giảng ý trên cho HS. -HS nêu - Cho HS nêu nội dung chính của bài -2 HS nhắc lại - Gv ghi bảng nội dung chính lên bảng. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015  Đọc diễn cảm và HTL : - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 + Treo bảng phụ có đoạn văn + Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi để tìm cách đọc. + Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm HS - Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ theo hình thức nối tiếp. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét, cho điểm HS 4. Củng cố - dặn dò : -HS nhắc lại ý nghĩa bài học - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và ôn lại các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. -5HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, sau đó trao đổi và tìm cách đọc hay -Theo dõi và tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng -Hs luyện đọc theo cặp -3 đến 5 HS thi đọc. -Mỗi HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ, nối tiếp nhau đọc từ đầu cho đến hết bài. *HS khá giỏi HTL cả bài thơ. -Hs nêu -Hs nghe TIẾT 7: HĐTT: ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN MI - NI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tạo cho mình thói quen ham đọc sách. - Từ một số em có văn hóa đọc cố thể động viên được nhiều bạn cùng đọc sách. - Tìm được nhiều câu chuyện hay, những kiến thức bổ ích. - Trao đổi những thông tin thú vị, những câu chuyện hay với các bạn. II. Các hoạt động Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 1.GV giới thiệu mục đích của tiết HĐTT hôm nay 2. Chia HS theo các nhóm để đọc + Tổ 1: Đọc truyện tranh. + Tổ 2: Đọc sách khoa học. + Tổ 3: Đọc sách tham khảo. - HS nghe Hoạt động của Gv 3.Học sinh cùng đọc sách với bạn + Tổ 1: chia thành 3 nhóm để đọc + Tổ 2: chia thành 4 nhóm để đọc + Tổ 3: chia thành 3 nhóm để đọc 4.Sau khi đọc chia sẻ với bạn những điều mình vừa đọc được qua giờ đọc sách hôm nay + Có thể là một câu chuyện nhóm vừa đọc được + Có thể là cách giải một bài toán khó + Hay một mẩu tin thú vị. + hay những câu chuyện cười thú vị + bài thơ hay …………………. các bạn tìm đọc 5.Dặn dò: - Sắp xếp thời gian hợp lý để có thời gian đọc sách. - Ngoài thời gian đọc ở thư viện xanh các em nên tìm đến thư viện ở trong xã như Thư viện các xóm; thư viện nhà thờ Tiến sĩ Hoàng Kiêm ở xóm 7 xã Diễn Cát - Kể cho các bạn nghe những quyển sách hay mà mình đã đọc được cho Hoạt động của Hs - Các nhóm trưởng (nhóm nhỏ) điều hành nhóm mình đọc làm sao hiệu quả. - Các tổ trưởng nhận cho tổ mình đọc. - Các nhóm trưởng đại diện cùng nhóm khác kể các thông tin mình đã được đọc được. - HS nghe và cố gắng thực hiện TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I. Mục tiêu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT 1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT 2). - Học sinh khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT 1, 2 Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm và các thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn văn ngắn viết về tấm - HS đọc. gương hiếu học, có thể sử dụng biện pháp thay thế để liên kết câu. - GV nhận xét và cho điểm. - Học sinh lắng nghe. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài và ghi tựa. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1. HS đọc và nêu yêu cầu bài - Kho tàng tục ngữ, ca dao đã ghi lại nhiều tâp1. truyền thống quý báu của dân tộc ta. Em hãy - Với nội dung ở mỗi dòng, em hãy minh họa mỗi truyền thống nêu dưới đây tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao minh bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao : hoạ cho mỗi truyền thống. - HS thảo luận theo cặp, và ghi vào - Học sinh làm bài theo cặp. Cho học sinh bảng nhóm. trình bày kết quả. Bài tập 2. HS đọc bài tập 2. - Giáo viên giao việc: - Các nhóm làm bài, HS trình bày kết quả. + Tìm những chỗ còn thiếu điền vào *Các chữ cần điền vào các dòng ngang là: chỗ còn trống trong các câu đã cho. 1- cầu kiều. 9- lạch nào + Điền những tiếng còn thiếu vừa tìm 2- khác giống 10- vững như cây được vào các ô trống theo hàng 3- núi ngồi 11- nhớ thương ngang. Mỗi ô vuông điền một con chữ. 4- xe nghiêng 12- thì nên - Gọi hs trình bày, gv nhận xét, kết 5- thương nhau 13- ăn gạo luận. 6- cá ươn 14- uốn cây 7- nhớ kẻ cho 15- cơ đồ 8- nước còn 16- nhà có nóc * Dòng chữ được tạo thành theo hình chữ S là : Uống nước nhớ nguồn. 3. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu một vài câu ca dao tục ngữ - Học nêu. nói về lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân ta? - HTL các câu tục ngữ, ca dao trong bài tập 1; 2 đã làm. - Nhận xét tiết học. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 Thứ tư, ngày 19 tháng 03năm 2014 TIẾT 1: TOÁN: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Rèn kĩ năng tính toán quảng đường - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập 1. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT - 2 Hs chừa bài- cả lớp đổi chéo bài kiểm III. Bài mới: tra 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc + 1 HS làm bảng câu (a) - 1 HS làm bảng lớp + Yêu cầu giải thích cách làm - Nhận xét - HS nêu cách làm + HS ở lớp làm vở, không cần kẻ bảng. - HS làm bài * GV hướng dẫn HS khi làm vào vở ghi theo cách: với v = 32,5km/giờ, t = 4giờ thì: s = 32,5 x 4 = 130 (km) + Gọi 3 HS đọc bài làm - 3 HS đọc + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng - HS làm bài + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá: Với những dạng bài này (khi có hai cách đổi đơn vị) ta phải chọn cách nào cho kết quả chính xác và nhanh nhất. Bài 3: ( Dành cho HSKG) Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở - HS làm bài + Nhận xét gì về đơn vị đo thời gian trong - Đơn vị thời gian trong số đo thời gian số đo thời gian và trong số đo vận tốc.? là phút còn đơn vị thời gian trong số đo Cách đổi? vận tốc là giờ Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV đánh giá + Tại sao lại đổi 1 phút 15 giây ra đơn vị giây? Đổi ra đơn vị khác có tiện không? - Có 2 cách đổi - 1 HS - HS làm bài -Vì vận tốc có đơn vị là m/giây, nên đổi 1 phút 15 giây ra giây là tiện hơn cả - HS nêu + Nêu lại cách tính và công thức tính quãng đường. IV. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN): LUYỆN TẬP VỀ THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU. I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì? Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 Chiếc xe đạp của chú Tư Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư Chiến…Ở xóm vườn, có một chiếc xe là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng… Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây… - Ngựa chú biết hí không chú? Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong - Nghe ngựa hí chưa? - Nó đá chân được không chú? Chú đưa chân đá ngược ra phía sau: - Nó đá đó. Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. Bài tập2: Cho học sinh đọc bài “Bác đưa thư”. thay thế các từ ngữ và nêu tác dụng của việc thay thế đó? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài làm: a/Từ ngữ in đậm trong bài thay thế cho các từ ngữ : chú thay thế cho chú Tư ; con ngựa sắt thay thế cho chiếc xe đạp ; nó thay thế cho chiếc xe đạp. b/ Tác dụng : tránh được sự đơn điệu, nhàm chán, còn có tác dụng gây hứng thú cho người đọc, người nghe. * Đoạn văn đã thay thế : Bác đưa thư trao… Đúng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà… Nhưng em chợt thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại. Minh chạy vội vào nhà. Em rót một cốc nước mát lạnh. Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống. * Tác dụng của việc thay từ : Từ Minh không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn. - HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết : Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng xác định giá trị(nhận thức được giá trị của hoà bình, yêu hoà bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm . - Kĩ năng Tìm kiếm và xử lí thông tin về Các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩ năng Trình bày những suy nghĩ /Ý tưởng về hoà bình và bảo vệ hoà bình. II. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân thế giới - Giấy khổ to, bút dạ - Điều 38 công ước quốc tế về quyền trẻ em III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Vẽ : Cây hoà bình - GV chia nhóm và hướng dẫn vẽ cây hoà - Các nhóm vẽ bình ra giấy khổ to - rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm các ứng sử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày Hoa, quả và lá là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em và mọi người - Các nhóm vẽ - Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của - Đại diện nhóm trình bày mình, các nhóm khác nhận xét - KL: Hoà bình mang lại hạnh phúc cho mọi người. Song để có hoà bình, mỗi người trong chuíng ta phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày và ứng sử hằng ngày. Đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh. * Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan