Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án lịch sử lớp 9 hk2 ...

Tài liệu Giáo án lịch sử lớp 9 hk2

.DOC
71
1716
105

Mô tả:

Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung Häc kú II TuÇn 21-TiÕt 19 BÀI 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 19191925 Ngày soạn:10/01 Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Những hoạt động chính của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1927 và ý nghĩa của những hoạt động đó đối với cách mạng Việt Nam. - Chủ trương và hoạt động của hội Việt Nam c mạng thanh niên 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng khâm phục kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các chiến sĩ cách mạng 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử, sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử II. Phương tiện dạy học Lược đồ: Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp 2.. Kiểm tra Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) có điểm gì mới hơn so với các phong trào công nhân trước đó? 3. Dạy học bài mới Hoạt động 1. I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923) GV. Nhắc lại những hoạt động chính của Nguyến Ái - 6/1919, gửi tới Hội nghị Véc-xai “Bản yêu Quốc từ 1911-1917 sách của ndân An Nam” → gây tiếng vang lớn HS. Thảo luận: Nêu những hoạt động của NAQ ở Pháp từ 1919 -1920?Ý nghĩa của những hoạt đó? - 7/1920, đọc Sơ thảo Luận cương về vấn đề dtộc và tđịa của Lê -nin GV. Hướng dẫn h/s khai thác H.28 (SGK trang 62) - 12/1920, bỏ phiếu tán thành Quốc tế 3 và sáng lập ĐCS Pháp Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước? → Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn CMVS (Các nhà yêu nước trước sang phương Đông, NAQ - 1921, lập Hội liên hiệp t địa sang phương Tây…) - 1922, ra báo Người cùng khổ Gi¸o ¸n sö 9 1 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung Sau khi tìm thấy chân lí cứu nước,Người có những hoạt động gì? - Viết bài cho báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân,… Tác dụng của những hoạt động trên? Hoạt động 2. II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923-1924) Nêu những hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô? - T 6/1923, dự Hội nghị Quốc tế nông dân.→ bầu vào Ban chấp hành (6/1923, dự Hội nghị Quốc tế nông dân.→ bầu vào Ban - N 1924, dự Đại hội lần V của Quốc tế cộng chấp hành, 1924, dự Đại hội lần V ...) sản, trình bày quan điểm lập trường về vị trí, vai trò của cách mạng thuộc địa Những hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào?  Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị → ra đời của Đảng cộng sản ở Việt Nam Hoạt động 3. III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung quốc (19241925) Nguyễn Ái Quốc đã làm gì để Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời? - Cuối 1924, về Quảng Châu - Trung Quốc. Nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên? Ý nghĩa của những hoạt động đó? + Mở lớp huấn luyện chính trị,đào tạo cán bộ + Xuất bản báo Thanh niên (1925), tác phẩm “Đường kách mệnh” (1927) (mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ, …) - N 1928,thực hiện chủ trương “vô sản hoá”.→ truyền bá chủ nghĩa Mác - T6/1925, lập Hội Việt Nam cách mạng thanh (tìm hiểu tổ chức Tâm tâm xã, tập hợp thanh niên yêu niên - hạt nhân là Cộng sản Đoàn. nước...) - Người trực tiếp tham gia hoạt động của Hội: Vai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đối với việc thành lập đảng?  Chuẩn bị về tổ chức, tư tưởng cho sự ra đời của ĐCS (Tổ chức tiền thân của Đảng) 4. Củng cố bài: 1. Lập bảng niên biểu về những hoạt động của NAQ từ 1911 đến năm 1927 theo mẫu: Thời gian Hoạt động chính 5. Hướng dẫn học tập: +Học bài cũ theo câu hỏi SGK + Đọc soạn Bài 17.Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời Tiết 20 BÀI 17. CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI Gi¸o ¸n sö 9 2 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung Ngày soạn:10/01 Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam 1926 -1927 là cơ sở cho sự ra đời của các tổ chức cách mạng: Tân Việt cách mạng Đảng, Việt Nam quốc dân đảng. - Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng này. 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng khâm phục kính yêu các bậc tiền bối cách mạng 3. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và nhận định, đánh giá, phân tích các sự kiện lịch sử. II. Phương tiện dạy học Lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái (nếu có) III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra Nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp? Ý nghĩa của các hoạt động đó? 3. Dạy học bài mới HS. Đọc mục 1 (SGK trang 64, 65) Hoạt động 1. I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926-1927) Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh trong những năm 1926-1927 có những điểm gì mới? - Phong trào bãi công liên tiếp bùng nổ từ Bắc → Nam, nhiều nét mới: (mang tính thống nhất, tính chính trị...) + Mang tính chất chính trị Những điểm mới trong phong trào đấu tranh nói lên điều gì? + Bước đầu l kết nhiều ngành, địa phương + Mang tính thống nhất trong toàn quốc (Trình độ giác ngộ công nhân được nâng lên rõ rệt) → Trình độ giác ngộ công nhân được nâng lên rõ rệt Phong trào yêu nước trong thời kỳ này phát triển như thế nào? - Phong trào dân tộc, dân hcủ dâng cao → làn sóng cách mạng khắp cả nước GV. Phong trào đấu tranh trong nước phát triển mạnh → các tổ chức cách mạng ra đời ở Việt Nam. Hoạt động 2. II. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928) Tân Việt cách mạng đảng ra đời trong hoàn cảnh nào?T phần và đại bàn h. động của Tân Việt? (phong trào cách mạng trong nước phát triển...) Gi¸o ¸n sö 9 3 - Tiền thân: Hội phục Việt (7/1925 –Vinh) → nhiều lần đổi tên → tân Việt cách mạng đảng (7/1928) N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung Dưới ảnh hưởng của Hội Vn cách mạng thanh niên Tân Việt đã phân hoá như thế nào? - Thành phần:Trí thức trẻ, thanh niên tiểu tư sản yêu nước (phân hoá theo 2 khuynh hướng: Vô sản và tư sản) - Địa bàn: chủ yếu ở Trung Kỳ Việc một số đngr viên tiên tiến của Tân Việt gia nhập Hội VNCMTN nói lên điều gì? - Do ảnh hưởng Hội VNCMTN → Tân Việt phân hoá theo 2 khuynh hướng: vô sản, tư sản (khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế) - Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế Đảng Tân Việt ra đời và hoạt động có ý nghĩa như thế nào?  Chứng tỏ tinh thần yêu nước, nguyện vọng cứu nước của TTS Việt Nam Hoạt động 3. III. Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) và khởi nghĩa Yên Bái 1930 HS. Đọc mục 3 (SGK trang 65, 66) Việt Nam quốc dân Đảng ra đời và hoạt động như thế nào? 1. Việt Nam quốc dân Đảng (1927) Em có nhận xét gì về thành phần, tổ chức, xu hướng cách mạng của tổ chức này? thành lập. - Cơ sở: NXB Nam Đồng thư xã → chịu ảnh GV. Giới thiệu về Nguyễn Thái Học, giáo dục h/s truyền hưởng chủ nghĩa Tam dân thống cách mạng địa phương Vĩnh Phúc - Ngày 25/12/1927, Việt Nam quốc dân Đảng - Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học, … - Hoạt động: Thiên về ám sát cá nhân  Tổ chức cmạng theo xu hướng Dân chủ tư sản, nhưng thành phần phức tạp, tổ chức lỏng lẻo 4. Củng cố bài: 1. Các tổ chức cách mạng Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh như thế nào? 2. Những điểm khác nhau cơ bản giữa 2 tổ chức cách mạng: Tân Việt cách amngj đảng và Việt Nam quốc dân đảng? 5. Hướng dẫn học tập: + Học bài cũ theo câu hỏi SGK + Đọc soạn Bài 17.Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời (tiếp) + Tìm hiểu về di tích lịch sử ở Vĩnh Phúc có liên quan đến Nguyễn Thái Học TuÇn 22 Tiết 21:BÀI 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI (tiếp) Ngày soạn:17/01 Gi¸o ¸n sö 9 4 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa Yên Bái - Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản chính là bước chuyển biến lớn của cách mạng Việt Nam 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng khâm phục kính yêu các bậc tiền bối cách mạng 3. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và nhận định, đánh giá, phân tích các sự kiện lịch sử. II. Phương tiện dạy học Lược đồ cuộc khởi nghĩa Yên Bái. III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra Em hãy nêu sự thành lập và hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng ? 3. Dạy học bài mới Hoạt động 1. III. Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) và khởi nghĩa Yên Bái 1930 Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào? 1. Việt Nam quốc dân Đảng (bất lợi, chưa có sự chuẩn bị…) 2. Khởi nghĩa Yên Bái HS. Xác định địa phương nổ ra khởi nghĩa trên lược * Hoàn cảnh: đồ - Pháp khủng bố sau vụ mưu sát Ba-danh → Đảng GV. Sử dụng LĐ tường thuật diễn biến khởi nghĩa bị tổn thất nặng - Mặc dù chưa có sự chuẩn bị → VNQD đảng quyết định khởi nghĩa Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Thái Học khi bị xử bắn? * Diễn biến: GV. Giới thiệu về di tích nơi thờ Nguyễn Thái Học - Đêm 9/2/1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái → Phú ở Vĩnh Phúc, giáo dục h/s ý thức bảo vệ di lịch sử Thọ, hải Dương, Thái Bình địa phương - Tại Yên Bái nghĩa quân làm chủ trại lính Vì sao khởi nghĩa Yên Bái thất bại? - 10/2, Pháp phản công → thẳng tay đàn áp . (Pháp còn mạnh → đàn áp knghĩa, VNQD đảng * Kết qủa: vừa non yếu, lại không vững chắc về tổ chức và lãnh - Khởi nghĩa nhanh chóng thất bại đạo) - Nguyễn Thái Học cùng 12 đồng chí bị xử bắn * Nguyên nhân thất bại: Gi¸o ¸n sö 9 5 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung Khởi nghĩa Yên Bái có ý nghĩa gì? - Pháp còn mạnh → đàn áp knghĩa - VNQD đảng vừa non yếu, lại không vững chắc GV. Hướng dẫn h/s rút ra bài học lịch sử từ thất bại về tổ chức và lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Bái * Ý nghĩa lịch sử: - Cổ vũ lòng yêu nước,chí cthù của nhân dân - Đánh dấu sự tan rã ptrào ĐTC theo khuynh hướng tư sản IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929 Hoạt động 2. Tại sao một số Hội viên tiên tiến của Hội VNCMTN ở Bắc kỳ lại chủ động thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam? * Hoàn cảnh: GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 30 (SGK trang 68) - Cuối 1928 - đầu 1929, ptrào cmạng theo khuynh hướng vô sản phát triển mạnh → yêu cầu tlập ĐCS Quá trình thành lập 3 tổ chức cách mạng ở Việt Nam? - Tháng 3/1929, Hội viên Bắc kỳ thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên: 5Đ - Hàm Long. (từ tháng 6 đến tháng 9/ 1929 3 tổ chức cộng sản * Quá trình thành lập: nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam) - Ngày 17/6/1929, Đông Dương cộng sản thành lập Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản Đảng nói - Tháng 8/1929, An Nam cộng sản ra đời lên điều gì? - Tháng 9/1929, Đông Dương CSLĐ thành lập  Chứng tỏ điều kiện thành lập ĐCS đã chín muồi ở Việt Nam 4. Củng cố bài: - Tại sao trong một thời gian ngắn 3 tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở VN? - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa Yên Bái (1930) 5. Hướng dẫn học tập: + Học bài cũ theo câu hỏi SGK + Đọc soạn Bài 18.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời + Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng, tiểu sử, hoạt động của đồng chí Trần Phú Tiết 22 - BÀI 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI Ngày soạn:17/01 Ngày dạy: Gi¸o ¸n sö 9 6 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng.. Ý nghĩa lịch sử to lớn của việc Đảng ra đời - Nội dung chính của Luận cương chính trị tháng 10/1930 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu Đảng và yêu Bác Hồ người đã có công sáng lập ĐCS 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh lược đồ, phân tích, đánh giá II. Phương tiện dạy học Chân dung: Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra Tại sao ở Việt Nam chỉ trong một t.gian ngắn đã có 3 tổ chức csản Đảng nối tiếp nhau ra đời 3. Dạy học bài mới Hoạt động 1. HS. Đọc đoạn đầu mục 1 (SGK trang 69) Hội nghị thành lập Đảng diễn ra trong hoàn cảnh như thế nào? GV. Trước yêu cầu bức thiết lúc này, Nguyễn Ái Quốc đã đứng ra tổ chức Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản → thành lập ĐCS duy nhất ở Việt Nam Nêu thời gian, địa điểm, thành phần tham dự Hội nghị? GV. Nguyễn Ái Quốc kêu gọi các tổ chức cộng sản xoá bỏ mọi hiềm khích thống nhất thành tổ chức cộng sản duy nhất  Đảng cộng sản Việt Nam. Nêu nội dung chính của Hội nghị? (Quyết định hợp nhất các tổ chức CS → ĐCS Việt Nam, thông qua: Chính cương…) GV. Phân tích nội dung: Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt Hội nghị t lập Đảng có ý nghĩa như thế nào? I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Gi¸o ¸n sö 9 7 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung Nam (3/02/1930) * Hoàn cảnh: - Ba tổ chức cộng sản ra đời → phong trào cách mạng. phát triền - Hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng → nguy cơ chia rẽ lớn  Yêu cầu phải có 1 Đảng thống nhất trong cả nước * Nội dung: - Từ 3-7/2/1930, Hội nghị diễn ra tại Hương Cảng - TQuốc, NAQ chủ trì - Thành dự Hội nghị:2 đbiểu ĐDCSĐ, 2 đbiểu ANCSĐ, 2 đại biểu ở ngoài nước - Nội dung: + Quyết định hợp nhất các tổ chức CS → ĐCS Việt Nam + Thông qua: Chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt  Đại hội thành lập Đảng,Chính cương, sách lược vắn tắt - Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng - 24/2/1930, ĐDCSLĐ gia nhập ĐCS Việt Nam Hoạt động 2. Luận cương tháng 10/1930 được thông qua trong hoàn cảnh nào? II. Luận cương chính trị (10/1930) * Hội nghị l1 của Đảng (10/1930) - Đổi tên Đảng → ĐCS Đông Dương. (Hội nghị lần 1 của Đảng – Hương Cảng – T - Bầu BCHTƯ - Trần Phú Tổng bí thư Quốc…) - Thông qua Luận cương chính trị GV. Yêu cầu h/s trình bày hiểu biết về Tổng bí * Nội dung: thư Đảng đầu tiiên: Trần Phú + Tính chất cách mạng: CMTS dân quyền bỏ qua Luận cương chính trị 1930 của Đảng có TBCN → CNXH những điểm chủ yếu nào? + Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc – pkiến (chỉ rõ tính chất, nhiệm vụ, lực lượng,….Việt + Lãnh đạo: Đảng cộng sản. Nam) + Lực lượng: công nhân và nông dân. Em có nhận xét gì về nội dung Luận Gi¸o ¸n sö 9 8 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung cương chính trị 1930 của Đảng? + Cmạng Việt Nam: là một bộ phận của cách mạng thế (nhiều hạn chế: xác đinh lực lượng, nhiệm giới vụ…) + Phương pháp cmạng: vtrang, bạo động Hoạt động 3. III. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng ĐCS Việt Nam ra đời có ý nghĩa như thế nào? - Đảng ra đời là kết quả của sự kết hợp: CN Mác – Lênin + Ptrào công nhân + Ptrào yêu nước - Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam: (là kết quả của sự kết hợp 3 yếu tố: CN Mác – + Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối , giai cấp Lê-nin + Ptrào công nhân + Ptrào yêu nước;…) lãnh đạo Tại sao nói đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam? + Khẳng định g/c CN đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng + Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khít với cách mạng thế giới 4. Củng cố bài: - Ý nghĩa của việc thành lập Đảng? - vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng? 5. Hướng dẫn học tập: Học bài cũ ,lµm bµi tËp đọc soạn bài 19 TuÇn 23 Tiết 23 BÀI 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 -1935 Ngày soạn:24/01 Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng1930-1931, với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh - Bản chất của chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh - chính quyền kiểu mới. Quá trình hồi phục lực lượng cách mạng (1931-1935) 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng khâm phục tinh thần chiến đấu anh dũng của quần chúng công – nông và các chiến sĩ cách mạng 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng II. Phương tiện dạy học Lược đồ về phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh Tranh ảnh về Xô viết Nghệ Tĩnh III. Tiến trình dạy học 1.. Tổ chức lớp Gi¸o ¸n sö 9 9 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung 2. Kiểm tra bµi cò Hội nghị thành lập Đảng ®· diÔn ra trong hoµn c¶nh nµo?Nªu nh÷ng quyÕt ®Þnh cña héi nghÞ ? Tr×nh bµy néi dung luËn c¬ng th¸ng 10? 3. Dạy học bài mới Hoạt động 1. I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) V× sao ViÖt Nam l¹i chÞu ¶nh hëng cña cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)? HS: v× ViÖt Nam lµ thuéc ®Þa cña Ph¸p, khñng ho¶ng l¹i diÔn ra ë c¸c níc t b¶n trong ®ã cã Ph¸p Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đ· t¸c ®éng như thế nào tới nÒn kinh tÕ Việt Nam? HS:N«ng –c«ng nghiÖp suy sôp, xuÊt nhËp khÈu ®×nh ®èn,hµng ho¸ khan hiÕm, gi¸ c¶ ®¾t ®á HS. Đọc tư liệu “Nhân dân lao động... bùng nổ” (SGK trang 72) T×nh c¶nh cña c¸c tÇng líp trong x· héi ViÖt Nam lóc nµy ra sao? Em có nhận xét gì về đời sống của nhân dân trong thời gian này? Ngoµi nh÷ng khã kh¨n ®ã ,nh©n d©n ta cßn gÆp ph¶i khã kh¨n nµo kh¸c? HS:su thuÕ ngµy mét t¨ng, h¹n h¸n, b·o lôt...Thùc d©n Ph¸p t¨ng cêng khñng bè ,®µn ¸p... Th¸i ®é cña nh©n d©n ta ®èi víi Ph¸p nh thÕ nµo?HS: tinh thÇn c¸ch m¹ng cña nh©n d©n ta cµng lªn cao - Kinh tế: c«ng n«ng nghiÖp suy sụp,xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm đắt đỏ - Xã hội: Các giai cấp đều điêu đứng, khốn khổ - Pháp tăng cường khủng bố, đàn áp, bãc lét  Mâu thuẫn dân tộc sâu sắc → bùng nổ phong trào đấu tranh Hoạt động 2. GV. Yêu cầu h/s nhắc lại nguyên nh©n làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930 -1931 II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao HS. Đọc tư liệu: “Phong trào đấu tranh...Chợ Lớn Xô Viết - Nghệ Tĩnh v.v.” (SGk trang 73. 74) Trình bày diÔn biÕn chÝnh cña phong trào c¸ch m¹ng *Nguyªn nh©n: 1930-1931? - T¸c ®éng cña cuéc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) GV. Yêu cầu h/s xác định trên LĐ những nơi nổ ra - M©u thuÉn d©n téc lªn cao phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân - §¶ng ra ®êi kÞp thêi l·nh ®¹o c¸ch m¹ng Nêu nét mới phong trào đấu tranh đầu năm 1930? (xuất hiện truyền đơn, cờ Đảng; nhiều h×nh *DiÔn biÕn: thức...) - Giai ®o¹n 1(tõ 1929-tríc 1/5/1930): phong trào đấu tranh của công-nông bùng lên mạnh mẽ trên cả 3 T¹i sao phong trµo l¹i diÔn ra m¹nh nhÊt ë NghÖ miền: Gi¸o ¸n sö 9 10 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung TÜnh? +Th¸ng 2/1930 næ ra cuéc b·i c«ng cña 3000 c«ng Trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ nh©n ®ån ®iÒn Phó RiÒng Tĩnh trong những năm 1930-1931? +Th¸ng 4/1930 næ ra cuéc b·i c«ng cña 4000 c«ng (Tháng 9/1930, phong trào công – nông phát triển tới nh©n nhµ m¸y sîi Nam §Þnh.... đỉnh cao, đấu tranh: chính trị kết hợp với kinh tế…) - Giai ®o¹n 2 (tõ 1/5/1930- th¸ng 9,th¸ng 10/1930): phong trµo diÔn ra quyÕt liÖt, m¹nh mÏ víi ®Ønh cao X« ViÕt – NghÖ TÜnh : + Ngµy 1/5/1930 c«ng nh©n vµ c¸c tÇng líp nh©n d©n ®oµn kÕt biÓu d¬ng lùc lîng Phong trµo ®¹t ®îc thµnh qu¶ g×? + Trên khắp cả nước xuất hiện truyền đơn, cờ Đảng, HS:bé m¸y chÝnh quyÒn cña thùc d©n vµ phong kiÕn Hình thức: mít tinh, biểu tình tay sai ë nhiÒu huyÖn bÞ tª liÖt, tan r· .... +Th¸ng 9/1930,phong trµo c«ng – n«ng ph¸t triÓn ®Õn ®Ønh cao ®iÓn h×nh lµ cuéc biÓu t×nh cña n«ng d©n C¨n cø vµo ®©u ®Ó cho r»ng chÝnh quyÒn X« ViÕt- huyÖn Hng Nguyªn (12/9/1930) NghÖ TÜnh lµ chÝnh quyÒn c¸ch m¹ng cña quÇn chóng +ChÝnh quyÒn cña ®Õ quèc- phong kiÕn bÞ tan r· ë díi sù l·nh ®¹o cña §¶ng? nhiÒu n¬i HS: dùa vµo ®o¹n ch÷ nhá SGK/74 + ChÝnh quyÒn X« ViÕt ®îc thµnh lËp. Thi hành các chính sách phục vụ quyền lợi quần chúng Tríc sù lín m¹nh cña phong trµo, thùc d©n Ph¸p ®· dïng thñ ®o¹n g× ®Ó ®èi phã? HS: ph¸p tiÕn hµnh khñng bè cùc kú tµn b¹o, nÐm bom tµn s¸t ®Ém m¸u cuéc biÓu t×nh cña n«ng ®©n H- *KÕt qu¶: ng Nguyªn...§¶ng viªn bÞ b¾ giÕt, tï ®µy... -Pháp khủng bố tàn bạo → phong trào thất bại Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh có ý nghĩa lịch sử như thế nào? * Ý nghĩa: + Chứng tỏ tinh thần và năng lực cách mạng của nhân dân, khả năng lãnh đạo của đảng + Cuộc diễn tập chuẩn bị cmạng tháng Tám 1945 Hoạt động 3. III. Lực lượng cách mạng được phục hồi Các Đảng viên cộng sản trong nhà tù của TD Pháp đã có thái độ ntn trước chÝnh s¸ch khủng bố tàn bạo của kẻ thù? (Đảng viên trong tù, biến nhà tù thành trường học - Đảng viên trong tù, biến nhà tù thành trường học cách mạng cách mạng, Đảng viên bên ngoài gây dựng lại cơ sở) - Đảng viên bên ngoài gây dựng lại cơ sở Phong trào cách mạng nước ta đến năm 1935 được phục hồi như thế nào? - Cuối 1934 đầu 1935 hệ thống tổ chức Đảng trong nước được phục hồi §¶ng ®· kÞp thêi cã nh÷ng thay ®æi g× trong l·nh ®¹o Gi¸o ¸n sö 9 11 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung ®Ó phong teµo c¸ch m¹ng níc ta cã ®iÒu kiÖn ph¸t - Tháng 3/1935 Đại hội Đảng lần 1 ở Ma Cao → cao triÓn trë l¹i sau mét thêi kú t¹m l¾ng? trào mới HS: Tháng 3/1935 Đại hội Đảng lần 1 ở Ma Cao → cao trào mới 4. Củng cố bài: -Tại sao nói chính quyền Xô viết là chính quyền kiểu mới? - Trình bày về phong trào cách mạng 1930 -1931 trên LĐ 5. Hướng dẫn học tập: - Học thuéc bài ,lµm c¸c bµi tËp - Đọc ,soạn Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 -1939 Tiết 24 - BÀI 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 Ngày soạn:24/01 Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Những nét chính về tình hình thế giới và trong nước trong những năm 1936-1939. Ảnh hưởng của nó đối với p trào cách mạng Việt Nam - Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh công khai thời kỳ 1936-1939. Ý nghĩa của phong trào 2. Tư tưởng: Giáo dục h/s lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, so sánh đánh giá sự kiện lịch sử II. Phương tiện dạy học Tranh cuộc mít tinh ở khu đấu xảo Hà Nội Bảng sưo sánh về chủ trương của đảng qua 2 thời kỳ III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bµi cò Tại sao nói Xô viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới? 3. Dạy học bài mới Hoạt động 1. I. Tình hình thế giới và trong nước HS. Đọc mục 1 (SGK trang 76,77) * Thế giới: Tình hình thế giới và trong nước trong những năm 1936 -1939 như thế nào? - Khủng hoảng kinh tế → xuất hiện CNFX → nguy cơ c tranh Gi¸o ¸n sö 9 12 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung (khủng hoảng kinh tế → xuất hiện CNFX → nguy - Tháng 7/1935, Đại hội VII của Quốc tế csản họp cơ ctranh, tháng 7/1935, Đại hội VII…) chủ trương tlập Mặt trận ndân ở mỗi nước Tình hình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt Nam? - Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền, tchính sách tiến bộ →Thuận lợi cho ptrào c mạng (thuận lợi cho phong trào cách mạng việt Nam phát * Trong nước: triển) - Khủng hoảng kinh tế → đời sóng ndân điêu đứng - Pháp tiếp tục chính sách bóc lột, đàn áp khủng bố → Mâu thuẫn dân tộc gay gắt Hoạt động 2. II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào GV. Đưa ra bảng so sánh, yêu cầu h/s điền vào bảng đấu tranh đòi tự do, dân chủ chủ trương của Đảng thời kỳ 1936 -1939 1. Chủ trương của Đảng: Em có nhanạ xét gì về chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936 -1939? - Nhận định kẻ thù: bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai (Đảng có sự chuyển hướng trong chỉ đạo sách lược) - Nhiệm vụ: Chống phát xít, chống ctranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hoà bình Vì sao chủ trương của Đảng thời kỳ 1936 -1939 thay đổi? - Chủ trương: lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (1936) → Mặt trận DCĐD (1938) (do tình hình thế giới và trong nước thay đổi) - Hình thức và phương pháp đấu tranh: hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai nửa công khai. 2. Các phong trào đấu tranh Nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào dân chủ 1936 -1939? GV. Hướng dẫn h/s khai thác H. 33 (SGK trang 79) Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ 1936-1939? - Giữa 1936, cuộc vận động Đông Dương Đại hội - Đầu 1937, phong trào đón phái đoàn Chính phủ Pháp và toàn quyền mới của Đông Dương - Phong trào đấu tranh của quần chúng: + 11/1936, bãi công CN công ty than Hòn Gia (Phong trào đấu tranh rộng rãi, thu hút đông đảo các + 7/1937, bãi công Cn xe lửa Trường Thi lực lượng nhân dân tham gia ở cả nông thôn, thành - 1/5/1938, mít tinh btình của 2,5 v qchúng ở khu thị, hình thức phong phú,...) Đấu Xảo Hà Nội - Phong trào báo chí tiến bộ → tuyên truyền Cn Mác – Lê-nin - T9/1939, phong trào chấm dứt Hoạt động 3. III. Ý nghĩa của phong trào Gi¸o ¸n sö 9 13 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 có ý nghĩa như thế nào? - Qchúng được tập dượt đtranh - Đảng được rèn luyện, uy tín của Đảng được nâng (Qchúng được tập dượt đtranh, Đảng được rèn cao luyện,...) - CN Mác cùng chính sách cảu đảng được truyền bá sâu rộng trong quần chúng → Cuộc diễn tập lần 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 4. Củng cố bài: - Nguyên nhân, diễn biến cảu phong trào dân chủ công khai 1936 -1939 - So sánh ctrương của Đảng qua 2 tkỳ 1930 1931 và 1936 -1939 5. Hướng dẫn học tập: - Học thuéc bài ,lµm c¸c bµi tËp . Đọc, soạn Bài. 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945 Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 TuÇn 24-Tiết 25 - BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945 Ngày soạn:31//01 Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Sau khi CTTG 2 bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc lột Đông Dương, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ - Những nét chính về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. Ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa 2. Tư tưởng: Giáo dục h/s lòng căm thù đế quốc Pháp, FX Nhật, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử II. Phương tiện dạy học Lược đồ k/nghĩa Bắc Sơn, k/nghĩa Nam Kỳ và binh biến Đô Lương III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Diễn biến, ý nghĩa của phong trào dân chủ thời kỳ 1936-1939 ? 3. Dạy học bài mới Hoạt động 1. I. Tình hình thế giới và Đông Dương: Tình hình thế giới và Đông Dương những * Thế giới năm 1939 -1945 có gì khác so với thời kỳ 1936 - Tháng 9/1939, CTTG 2 bùng nổ Gi¸o ¸n sö 9 14 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung 1939? - Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp → Chính phủ (Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng, Pháp đầu hàng Nhật xâm lược TQuốc tiến sát…) - Ở viễn Đông: Nhật xlược TQuốc, tiến sát biên giới Việt Trung. * Đông Dương - Pháp đứng trước 2 nguy cơ: cmạng Đông Dương, Nhật lăm le hất cẳng Vì sao TD Pháp và FX Nhật thoả hiệp với - Tháng 9/1940, Nhật → ĐDương → Nhật - Pháp cấu kết với nhau, áp bức bóc lột ndân ĐDương nhau để cùng thống trị Đông Dương? + Pháp thi hành chính sách gian xảo → thu lợi nhiều GV. giải thích về sự cấu kết của Pháp - Nhật nhất + Nhật → Đông Dương thành thuộc địa, căn cứ Nêu những thủ đoạn của Pháp -Nhật? ctranh Hậu qủa của những thủ đoạn đó?  Nhân dân chịu 2 tầng áp bức Hoạt động 2. Khởi nghĩa Bắc Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nào? (Địch tan rã, tsai hmang →Đảng bộ Bắc Sơn lđạo ndân knghĩa) GV. Sử dụng LĐ tường thuật diễn biến khởi nghĩa Vì sao cuộc knghĩa thất bại? (Đkiện tlợi mới chỉ xhiện tại một đphương, kẻ địch có đkiện tập trung llượng đàn áp) Hoạt động 3. Nguyên nhân bnổ khởi nghĩa Nam Kỳ? (Do việc Pháp bắt lính Việt → Lào, CPC…) GV. Sử dụng LĐ tường thuật dbiến k nghĩa HS. Xác định vị trí Pháp ném bom tàn sát → giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại? (Chưa có thời cơ thuận lợi như ở Bắc Sơn, khởi nghĩa bị lộ, Pháp chuẩn bị đối phó) Hoạt động 3. Nguyên nhân bùng nổ cuộc binh biến? GV. Sử dụng LĐ tường thuật diễn biến Em có nhận xét gì về hình ảnh Đội Cung khi bị Pháp xử bắn? Gi¸o ¸n sö 9 II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên 1.Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940) * Diễn biến: - Ngày 22/9/1940,Nhật→Lạng Sơn, Pháp bỏ chạy qua châu Bắc Sơn - Nhân dân Bắc Sơn nổi dậy → giải tán chính quyền địch, lập chính quyền cách mạng (27/9/1940) - Nhật – Pháp cấu kết → đàn áp * Kết quả: + Khởi nghĩa thất bại + Một bộ phận n quân → Đội du kích Bắc Sơn 2.K nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940) * Nguyên nhân: Do việc Pháp bắt lính Việt → Lào, cam-pu-chia chết thay cho chúng * Diễn biến: - Đêm 22 rạng 23/11/1940, knghĩa bùng nổ khắp các tỉnh Nam Kỳ - Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều vùng, cờ đỏ sao vàng lần đầu xuất hiện - Pháp đàn áp → cách mạng tổn thất nặng 3.Binh biến Đô Lương (13/01/1941) * Nguyên nhân: Bất bình trước csách của TD Pháp, blính Việt trong qđội Pháp nổi dậy * Diễn biến: - Ngày 13/01/1941, binh lính đồn Chợ Rạng - Đội Cung chỉ huy nổi dậy chiếm đồn Đô Lương → thành 15 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung GV.Cuộc binh biến: nổi dậy tự phát của binh lính, không có sự lãnh đạo của Đảng và phối hợp của quần chúng ... Hoạt động 4. Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm rút ra từ 3 cuộc nổi dậy trên? Vinh nhưng bị lộ - TD Pháp đàn áp,Đội Cung,10 đồng chí bị xử tử 4. Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm - Chứng tỏ tinh thần yêu nước của ndân ta - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý: + Về khởi nghĩa vũ trang. + Xây dựng lực lượng vũ trang. + Chiến tranh du kích. 4. Củng cố bài: Vì sao TD Pháp và FX Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương? Lập bảng niên biểu thống kê về 3 cuộc nổi dậy:Khởi nghĩa Bắc sơn, Nam Kỳ, binh biến Đô Lương? 5. Hướng dẫn học tập: - Học thuéc bài ,lµm c¸c bµi tËp . Đọc, soạn Bài. 22. Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Tiết 26 - BÀI 22. CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 Ngày soạn:31//01 Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Hoàn cảnh ra đời, chủ trương và hoạt động của Mặt trận Việt Minh. Vai trò cảu Việt Minh đối với sự phát triển của cách mạng 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin vào Đảng. 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử, sử dụng tranh ảnh II. Phương tiện dạy học :Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc Ảnh đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, ý nghĩa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đô Lương ? 3. Dạy học bài mới I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941) Hoạt động 1. 1. Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh Đảng chủ trương thành lập Mật trận Việt Gi¸o ¸n sö 9 16 * Thế giới: N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung Minh trong hoàn cảnh như thế nào? - Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô → thế (T6/1941, Đức tấn công Liên Xô thế giới chia 2 trận guới hình thành 2 trận tuyến tuyến,...) - Cuộc đấu tranh của ndân ta là 1 bộ phận của trận tuyến Dân chủ * Trong nước: - Nhân dân rên xiết dưới 2 tầng áp bức của Pháp -Nhật → mâu thuẫn dân tộc sâu sắc GV. Nhắc lại hành trình của NAQ từ 1911.Ngày - Ngày 28/1/1941, NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. 28/1/1941, về nước triệu tập Hội nghị TƯ 8 Hoạt động 2. 2. Hội nghị TƯ 8 - Thời gian: 10 đến 19/5/1941 Thời gian, địa điểm của Hội nghị TƯ 8? - Địa điểm: Pác Bó (Cao Bằng) GV. Giới thiệu về Pác Bó, qua đó giáo dục h/s ý thức - Nội dung: + Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc bảo vệ di tích lịch sử cách mạng Nêu nội dung chủ yếu của Mặt trận Việt + Khẩu hiệu: “Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất” Minh? (xác định kẻ thù, khẩu hiệu đấu tranh, Mặt trận...) + Chủ trương thành lập: Mặt trận Việt Minh Em có nhận xét gì về chủ trương của Đảng trong thời kỳ này? - Ngày 19/5/1941, Mặt trận Việt Minh chính thức thành lập (tiếp tục ctrương chuyển hướng HN VI, chuyển → Hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược hướng kịp thời,..) Hoạt động 3. Sau khi thành lập Mặt trận Việt Minh đã làm 3. Hoạt động của Mặt trận Việt Minh gì? * Xây dựng lực lượng chính trị: (xây dựng lực lượng, chuẩn bị k/n) - Lập các Hội cứu quốc → tập hợp quần chúng Để xây dựng, phát triển lực lượng chính trị Việt Minh đã làm gì? Kết quả đạt được? - Các đoàn thể cứu quốc được xây dựng khắp cả nước nhất là ở Cao - Bắc - Lạng - Đẩy mạnh công tác báo chí cách mạng của Đảng, GV. Cao -Bắc -Lạng là nơi Hội cứu quốc phát triển Việt Minh → tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng nhất. Vì ở đây có sự chỉ đạo trực tiếp của NAQ Việt Minh đã làm gì để từng bước xây dựng lực lượng vũ trang, chuẩn bị k/n? * Xây dựng lực lượng vũ trang, chuẩn bị k/n: GV. Hướng dẫn học sinh khai thác H. 37 (SGK trang - Năm 1941, thành lập Cứu quốc quân → phát Gi¸o ¸n sö 9 17 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung 88) động ctranh du kích ở Bắc sơn –Vũ Nhai Em có nhận xét gì về hình ảnh của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân? - Tháng 5/1944, ra chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa - Ngày 22/12/1944, lập Đội Việt Nam TTGPQ (ảnh lễ tuyên thệ của 34 chiến sỹ do đ/c Võ Nguyên Giáp làm Đội trưởng - Tại khu rừng Trần Hưng Đạo * Xây dựng căn cứ cách mạng: - Cao Bằng). Mở rộng căn cứ Cao -Bắc - Lạng 4. Củng cố bài: Nhận xét về chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong Hội nghị TƯ 8? Những hoạt động chủ yếu của Mặt trận Việt Minh từ khi thành lập đến trước cách mạng tháng Tám 1945 ? 5. Hướng dẫn học tập: - Học thuéc bài ,lµm c¸c bµi tËp - Đọc, soạn Bài. 22. Cao trào ... năm 1945 (tiếp) TuÇn 25-Tiết 27 Ngày soạn:07//02 Ngày dạy: BÀI 22. CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 (tiếp) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 2. Tư tưởng: Giáo dục: Lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin vào Đảng. 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng LĐ, phân tích tổng hợp sự kiện II. Phương tiện dạy học Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và những hoạt động chủ yếu của Mặt trận Việt Minh? 3. Dạy học bài mới II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNGTÁM NĂM 1945 Gi¸o ¸n sö 9 18 N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung Hoạt động 1. 1. Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) * Hoàn cảnh Tại sao Nhật đảo chính Pháp? - Thế giới: (Nhật đứng trước tình thế thất bại gần kê → đảo + Đầu 1945, CTTG 2 → giai đoạn kết thúc, Pháp chính lật đổ Pháp độc chiếm Đông Dương) được giải phóng + Nhật khốn đốn ở Thái Bình Dương - Ở Đông Dương Pháp ráo riết hoạt động → âm mưu giành lại địa vị thống trị Nhật đảo chính Pháp như thế nào? Kết quả ra sao ? → Nhật đảo chính Pháp →độc chiếm Đông Dương GV. Sau khi độc chiếm Đông Dương Nhật tuyên bố giúp đỡ nền độc lập của Đông Dương. Nhưng tiếp tục tăng cường bóc lột, bắt nhổ lúa trồng đay, tấn công căn cứ cách mạng ... * Diễn biến Em có nhận xét gì về hành động của quân Nhật? (giả nhân giả nghĩa,...) - Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương - Pháp chống cự yếu ớt → đầu hàng - Sau khi độc chiếm Đông Dương, Nhật tăng cường chính sách áp bức, bóc lột → Nguyên nhân bùng nổ cao trào kháng Nhật cứu nước Hoạt động 2. 2. Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm Khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã có chủ 1945 trương ntn để thúc đảy cách mạng ptriển? * Chủ trương của Đảng: Ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của - Ngày 9/3/1945, Hội nghị mở rộng của Đảng chúng ta”:xác định kè thù chính: FX Nhật...) + Ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động Tại sao Đảng ta quyết định phát động cao của chúng ta”: kháng Nhật cứu nước? + Xác định kè thù chính: FX Nhật (Căn cứ vào tình hình thế giới và trong nước; Nhật > - Phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước” < Pháp) * Diễn biến cao trào kháng Nhật Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra - Giữa tháng 3/1945,khởi nghĩa từng phần ở nhiều như thế nào? địa phương (từ giữa tháng 3, k/n từng phần xuất hiện ở nhiều địa + Cao - Bắc - Lạng và nhiều châu huyện được phương,...) giải phóng Giữa lúc cao trào kháng Nhật dâng cao, Đảng đã có chủ trương gì? Tác dụng chủ trương đó? Gi¸o ¸n sö 9 19 + Ở nthôn –thành thị, Việt Minh diệt bọn tay sai Việt gian N¨m häc 2009-2010 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung GV. Hướng dẫn h/s khai thác H.38 (SGK trang 91) Em có nhận xét gì về cao trào kháng Nhật cứu nước trước ngày tổng khởi nghĩa? - Ngày 15/4/1945, Hội nghị quân sự Bắc Kỳ (Hiệp Hòa): + Thống nhất llượng vũ trang → VNGPQ (sôi nổi, quyết liệt, làm tê liệt bộ máy chính quyền bù + Lập ủy ban quân sự Bắc Kỳ nhìn, tạo nên khí thế sẵn sàng khởi nghĩa trong cả - Ngày 4/6/1945, khu giải phóng Việt Bắc ra đời nước) - Phong trào “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” → Tạo khí thế sục sôi, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa trong cả nước 4. Củng cố bài: 1. Mặt trận Việt Minh ra đời đã có t động như thế nào đến cao trào kháng Nhật cứu nước? 2. Cao trào kháng Nhật đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng Tám năm 1945? 5. Hướng dẫn học tập: + Học bài cũ theo câu hỏi SGK, Đọc, soạn Bài. 23. TuÇn 26-Tiết 28 BÀI 23. TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP Ngày soạn:18/02 NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Nhật đầu hàng Đồng minh tạo ra thời cơ hết sức thuận lợi cho ta knghĩa giành chính quyền. - Chủ trương của Đảng, diễn biến chính Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng kính yêu Đảng và lãnh tụ, niềm tin vào thắng lợi của cách mạng, niềm tự hào dân tộc 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử II. Phương tiện dạy học Ảnh: Cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn Hà Nội (19/8/1945) Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập (2/9/1945) Bản đồ: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra Trình bày diễn biến, ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước? 3. Dạy học bài mới Hoạt động 1. I.Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố trong hoàn * Hoàn cảnh: cảnh nào? - Thế giới: CNFX bị tiêu diệt, 15/8/ 1945 Nhật đầu Gi¸o ¸n sö 9 20 N¨m häc 2009-2010
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan