Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án lịch sử lớp 9 hk1...

Tài liệu Giáo án lịch sử lớp 9 hk1

.DOC
46
320
97

Mô tả:

Ngày soạn: 20/08/2013 Ngày giảng: 22/08/2013 Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chương I LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Tiết 1 : Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX (Tiết1) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nắm được những nét chính về công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1945 đến năm 1950, qua đó thấy được những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo, quên mình của nhân dân Liên Xô nhằm khôi phục đất nước. - Nắm được những thành tựu to lớn và những hạn chế, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xd CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX Trọng tâm: Thành tựu công cuộc xd CNXH ở Liên Xô 2. Tư tưởng: - Giáo dục lòng tự hào về những thành tựu xd CNXH ở Liên Xô, thấy được tính ưu việt của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng cộng sản và nhà nước Xô Viết. - Biết ơn sự giúp của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. 3. Kỹ năng: - Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm những vấn đề kinh tế - xã hội của Liên Xô và các nước Đông Âu. - Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nước tư bản những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Bản đồ Liên Xô. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: ( Giáo viên giới thiệu chương trình lịch sử lớp 9) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động của GV - HS Nội dung kiÕn thøc cÇn ®¹t GV: Tóm tắt sự thiệt hại của LX như I. Liên Xô: SGK. 1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau ? Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 LX trong chiến tranh thế giới thứ 1950) hai? (HS TB-Y) a. Hoàn cảnh: HS: Dựa vào các số liệu về thiệt hại của 1 LX trong chiến tranh thế giới thứ hai để trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung nội dung HS trả lời và nhấn mạnh: Đây là sự thiệt hại rất to lớn về người và của của nhân dân LX, đất nước gặp muôn khó khăn tưởng chừng như không có thể qua mổi. GV: Có thể so sánh những thiệt hại to lớn của LX với các nước Đồng minh khác để thấy rõ hơn sự thiệt hại của LX là vô cùng to lớn còn các nước Đồng minh là không đáng kể. GV: Nhấn mạnh cho HS thấy nhiệm vụ to lớn của nhân dân LX là khôi phục kinh tế. GV: Phân tích sự quyết tâm của Đảng và nhà nước LX trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế. Quyết tâm này được sự ủng hộ của nhân dân nên đã hoàn thành kế nhoạch 5 năm trước thời hạn chỉ trong 4 năm 3 tháng. GV: Cho HS thảo luận theo nhóm về những thành tựu khôi phục kinh tế qua các số liệu trong SGK và nêu câu hỏi: “Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của LX trong thời kỳ khôi phục kinh, nguyên nhân của của sự phát triển đó ?.” HS: Dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi : + Tốc độ khôi phục kinh tế trong thời kỳ này tăng lên nhanh chóng. + Có được kết quả này là do: Sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội LX, tinh thần tự lập, tự cường, tinh thần chịu đựng gian khổ, cần cù lao động, quên mình của nhân dân LX. GV: Giải thích rõ khái niệm: “Thế nào là xd cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH .”: Đó là nền sx đại cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông - Liên Xô chịu tổn thất nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai. b. Chủ trương của Đảng cộng sản Liên Xô: - Đảng và nhà nước Liên Xô đề ra kế hoạch khôi phục kinh tế. c. Kết quả: - Công nghiệp: Năm 1950, sx công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, hơn 6000 xí nghiệp được phục hồi. - Nông nghiệp: Bước đầu khôi phục, một số ngành phát triển. - Khoa học - kỹ thuật: Chế tạo thành công bom nguyên tử (1949), phá vỡ thế độc quyền của Mĩ. 2. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX) - Các nước tư bản phương Tây luôn có âm mưu và hành động bao vây, chống phá Liên Xô cả kinh tế, chính trị và quân sự. - Liên Xô phải chi phí lớn cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành quả của công cuộc xd CNXH. - Về kinh tế: Liên Xô là cường quốc về công nghiệp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mĩ), một số ngành vượt Mĩ. 2 nghiệp hiện đại, khoa học - kĩ thuật tiên tiến. Đồng thời GV nói rõ đây là việc tiếp tục xd cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH mà các em đã được học đến năm 1939. GV: Nêu câu hỏi thảo luận nhóm: “ LX xd cơ sở vật chất - kĩ thuật trong hoàn cảnh nào?” HS: Dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận và đưa ra ý kiến của mình. GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiệt nội dung HS trả lời. GVhỏi: Hoàn cảnh đó có ảnh hưởng gì đến công cuộc xd CNXH ở LX ? ( HS Khá – G) GV: Y/c HS đọc các số liệu trong SGK về thành tựu của LX trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm và 7 năm nhằm xd cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH. Sau đó làm rõ nội dung chính về thành tựu của LX đạt được tính đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX để HS năm được. GV: Có thể giới thiệu tranh , ảnh về những thành tựu trong công cuộc xd CNXH ở Liªn X«. GV gióp HS t×m hiÓu thªm vÒ vÖ tinh nh©n t¹o ®Çu tiªn cña Liªn X« vµ chuyÕn bay cña nhµ du hµnh vò trô Ga-ga-rin. - Về khoa học - kỹ thuật: Các ngành KH - KT đều phát triển, đặc biệt là khoa học vũ trụ. - Về quốc phòng: Đạt được thế cân bằng chiến lược vè quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phương Tây. - Về đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. GV: Y/c HS lấy 1 số ví dụ về sự giúp đỡ của LX đối với các nước trên thế giới và trong khu vực trong đó có VN? ( HS Khá – G) 4. Củng cố: GV khắc sâu lại kiến thức trọng tâm 5. Dặn dò:- HS học bài cũ, đọc trước bài mới - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài. 3 Ngày soạn: 21/08/2013 Ngày giảng: 29/08/2013 Tiết 2: Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX (TIẾT 2) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm được những nét chính về việc thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và c«ng cuéc CNXH ở các nước Đông Âu (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX). - Nắm được những nét cơ bản về hệ thống các nước XHCN thông qua đó hiểu được những mối quan hệ, ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng. Trọng tâm: Những thành tựu của công cuộc xd CNXH ở các nước Đông Âu. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng bản đồ thế giới để xđ vị trí của từng nước Đông Âu. - Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử đẻ đưa ra nhận xét của mình. 3. Thái độ: - Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước Đông Âu trong việc xd hệ thống XHCN thế giới, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân của các nước Đông Âu đối với sự nghiệp cách mạng nước ta. Gi¸o dôc vÒ vai trß vÞ trÝ ®Þa lÝ cña c¸c níc §«ng ¢u víi nh÷ng ®iÒu kiÖn tù nhiªn cña khu vùc. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh ảnh về các nước Đông Âu - Tư liệu về các nước Đông Âu - Bản đồ các nước Đông Âu 2. Học sinh: Đọc trước bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ?1: Nêu những thành tựu cơ bản về phát triển kinh tế - khoa học kĩ thuật của Liên Xô từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX. ?2: Hãy cho biết sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung GV:Nêu câu hỏi: Các nước dân chủ II. §«ng ¢u: nhân dân ở Đông Âu ra đời năm 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu. nào ?” ( HS TB-Y) HS:Dựa vào nội dung SGK và kiến - Hồng quân Liên Xô truy kích tiêu diệt quân đội phát xít. Nhân dân và thức đã học trả lời câu hỏi. GV:Nhận xét, bổ sung (chú ý đến vai các lực lượng vũ trang nổi dậy giành trò của nhân dân, lực lượng vũ chính quyền và thành lập chính quyền dân chủ nhân dân. 4 trang và của Hông quân Liên Xô) GV:Cho HS đọc SGK đoạn về sự gia đời của các nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và trên bản đồ Châu Âu yêu cầu. HS: Lên bảng chỉ tên các nước dân chủ nhân dân Đông Âu. Đồng thời cần phân tích hoàn cảnh ra đời nhà nước Cộng hoà dân chủ Đức. Sau đó GV tóm tắt những nội dung cần ghi nhớ. Nhóm/cá nhân GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm câu hỏi: “Để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần tiến hành những công viÖc gì ?” Gợi ý: Những việc cần làm trên các mặt sau: về mặt chính quyền? cải cách ruộng đất? công nghiệp…. HS: Dựa vào nội dung SGK để thảo luận nhóm và trình bày kết quả của mình. GV: nêu câu hỏi: Về quan hệ kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật các nước XHCN có những hoạt động gì? HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi về sự ra đời của khối SEV, vai trò của khối SEVvà vai trò của Liên Xô trong khối SEV GV: Hướng dẫn HS trình bày sự ra đời và vai trò của khối Vác-xa-va. GV: nhấn mạnh thêm về những hoạt động và sự giải thể của khối SEV và hiệp ước Vác-xa-va. Đồng thời GV lấy VD về mqh giữa các nước trong đó có sự giúp đỡ Việt Nam. - Hàng loạt các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời: Cộng hoà Ba Lan (7 - 1944) Cộng hoà Ru - ma - ni (8 1944)…. - Những công việc mà các nước Đông Âu tiến hành: + Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân. + Cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp lớn của tư bản + Ban hành các quyền tự do dân chủ 2. TiÕn hµnh x©y dùng CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX)( Đọc thêm ) III. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. - Sau chiến tranh thế giới thứ hai hệ thống XHCN ra đời. - Về quan hệ kinh tế: ngày 8/1/1949 hội đồng tương trợ kinh tế (gọi tắt là SEV) ra đời gồm các nước Liên Xô, An-ba-ni, Ba Lan, Bun-ga-ri,… - Về quan hệ chính trị và quân sự: Ngày 14/5/1955 tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va thành lập. 4. Củng cố: GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 5. Dặn dò: - Học bài cũ, đọc trước bài mới - Vẽ và điền vào lược đồ châu Âu các nước XHCN Đông Âu 5 Ngày soạn: 28/08/2013 Ngày giảng: 05/08/2013 Tiết 3: Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm được những nét chính về sự khủng hoảng và sự tan rã của Liên bang Xô viết (từ nửa sau những năm 70 đến 1991) và của các nước XHCN ở Đông Âu. - Hiểu được nguyên nhân sự khủng hoảng và sự sụp đổ của Liên bang Xô viết và các nước XHCN ở Đông Âu - Trọng tâm: Sự khủng hoảng và sự tan rã của Liên bang Xô viết và của các nước XHCN ở Đông Âu. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết sự biến đổi của lịch sử sang phản động bảo thủ, từ chân chính sang phản bội quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động của các cá nhân gĩư trọng trách lịch sử. - Biết cách khai thác các tư liệu lịch sử để nắm chắc sự biến đổi của lịch sử. 3. Thái độ: - Cần nhận thức đúng đắn sự tan giã của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu là sự sụp đổ của mô hình không phù hợp chứ không phải sự sụp đổ của lí tưởng XHCN. - Phê phán chủ nghĩa cơ hội của M.Gooc-ba-chốp và một số lãnh đạo cao nhất của Đảng cộng sản và nhà nước Liên Xô cùng các nước XHCN Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. B. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, tham khảo tài liệu - Học sinh: Đọc trước bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần phải tiến hành những công việc gì? ?Nêu những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xd CNXH ở các nước Đông Âu? 3.Bài mới:. Hoạt động của GV - HS Nội dung GV: Cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi: I. Sự khủng hoảng và tan rã của “Tình hình Liên Xô giữa những năm Liên bang Xô viết. 70 đến 1985 có điểm gì nổi cộm?” - Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng Gợi ý: Tình hình kinh tế ? chính trị xã hoảng: Công nghiệp trì trệ, hàng hội ? Khủng hoảng dầu mỏ thế giới tiêu dùng khan hiếm, nông nghiệp năm 1973 đã tác động đến nhiều mặt sa sút. 6 của Liên Xô, nhất là kinh tế. HS: Dựa vào SGK và vốn kiến thức đã học để thảo luận và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức. H?: Hãy cho biết mục đích và nội dung của công cuộc cải tổ ? ( HS – Khá) HS: Dựa vào SGK để trả lời GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức. GV: Giới thiệu một số bức tranh, ảnh sưu tầm về nhân vật M.Gooc-ba-chốp, cuộc khủng hoảng ở Liên Xô và H3,4 trong SGK. GV: Cho HS tìm hiểu về diễn biến của Liên bang Xô viết trong SGK thông qua việc yêu cầu HS nêu những sự kiện về sự sụp đổ của Liên bang Xô viết. GV: nhận xét, đồng thời nhấn mạnh cuộc đảo chính 21/8/1991 thất bại đưa đến việc ĐCS Liên Xô phải ngừng hoạt động và tan rã, đất nước lâm vào tình trạng không có người lãnh đạo. H?: Tình hình các nước Đông Âu cuối những năm 70 đầu những năm 80 như thế nào ? ( HS TB – Y) HS:Dựa vào SGK và vốn kiến thức đã học để thảo luận và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức. H?: Hãy cho biết sự sụp đổ chế độ XHCN ở các nước Đông Âu? ( HS Khá) HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi. “Nguyên nhân sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu ?” HS: Dựa vào nội dung kiến thức đã học thảo luận và trình bày kết quả thảo luận. GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận. 7 - Chính trị xã hội dần dần mất ổn định, đời sống nhân dân khó khăn, mất niềm tin vào Đảng và Nhà nước. - Mục đích cải tổ: Sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trước kia, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng. - Nội dung cải tổ: + Về chính trị: thiết lập chế độ tổng thống, đa nguyên, đa đảng, xoá bỏ Đảng Cộng Sản. + Về kinh tế: thực hiện nền kinh tế thi trường theo định hướng tư bản chủ nghĩa. - Ngày 21/8/1991 đảo chính thất bại, Đảng Cộng sản bị đình chỉ hoạt động. Liên bang Xô viết tan rã. - Ngày 25/12/1991 lá cờ búa liềm trên nóc điện Krem- li bị hạ chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô. II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu. - Kinh tế khủng hoảng gay gắt. - Chính trị mất ổn định. Các nhà lãnh đạo đất nước quan liêu, bảo thủ, tham nhũng, nhân dân bất bình. - Sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu là rất nhanh chóng. - Nguyên nhân sụp đổ. + Kinh tế lâm vào khủng hoảng sâu sắc. + Rập khuôn mô hình ở Liên Xô, chủ quan duy ý chí, chậm sửa đổi. + Sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước. + Nhân dân bất bình với các nhà lãnh đạo đòi hỏi phải thay đổi. 4. Củng cố: GV khắc sâu kiến thức 5. Dặn dò: Học bài đọc trước bài 3 Quá trình phát triển… Ngày soạn: 04 /09/2013 Ngày giảng: 12 /09/2013 CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC Á, PHI, MÜ LA- TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY. TIẾT 4: BÀI 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN Rà CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm được quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa của CNĐQ ở châu Á, Phi, Mĩ -La tinh. - Nắm được quá trình phát triển của của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi, Mĩ-La tinh: những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước ở những nước này . 2.Tư tưởng - Thấy rõ được cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ -La tinh vì sự nghiệp giải phóng và độc lập dân tộc . - Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị với các dân tộc Á, Phi, Mĩ-La tinh trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc thực dân. 3. Kĩ năng - HS rèn luyện phương pháp tư duy: khái quát, tổng hợp cũng như phân tích sự kiện; kĩ năng sử dụng bản đồ về kinh tế, chính trị ở các châu và thế giới. - LËp niªn biÓu c¸c níc tuyªn bè ®éc lËp vÒ ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc. - X¸c ®Þnh trªn lîc ®å thÕ giíi vÞ trÝ c¸c níc giµnh ®îc ®éc lËp. B. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, tham khảo tài liệu- Bản đồ treo tường: châu Á, Phi, Mĩ -La tinh. - Học sinh: Đọc trước bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: H?: Cuộc khủng hoảng và sự sụp đổ ở các nước Đông Âu diễn ra như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung 8 GV: Gợi cho HS nhớ lại những tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước ở châu Á, Phi, Mĩ - La tinh. GV: Sử dụng bản đồ để giới thiệu cho HS cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhằm đập tan hệ thống thuộc địa của CNĐQ, nhấn mạnh nơi khởi đầu là Đông Nam Á, trong đó tiêu biểu là VN, In-đô- nêxi-a, Lào. GV: tiếp tục sử dụng bản đồ giới thiệu phong trào đấu tranh lan rộng sang Nam Á, Bắc Phi và Mĩ - Latinh và nhấn mạnh năm 1960 là “năm châu Phi” và cuộc cách mạng Cu Ba thắng lợi. GV: Gọi HS lên bảng điền ngày tháng và tên nước giành được độc lập vào lược đồ ở châu Á, Phi, Mĩ - Latinh. ( HS Khá) GV: nhấn mạnh đến tới giữa những năm 60 hệ thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản đã bị sụp đổ. Lúc này hệ thống thuộc địa của CNĐQ chỉ còn tồn tại dưới hai hình thức: + Các nước thuộc địa của Bồ Đào Nha. + Chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) phần lớn ở miền Nam châu Phi. I. Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX - Đông Nam Á: ba nước lần lượt tuyên bố độc lập: In-đô-nê-xi-a (17/8/1945), Việt nam (2/9/1945), Lào (12/10/1945). - Các nước Nam Á và Bắc Phi nhiều nước giành độc lập: Ấn Độ (1946 - 1950), Ai Cập (1952) …Năm 1960 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập. - Mĩ - Latinh: 1/1/1959 cách mạng Cu Ba giành thăng lợi. - Cuối những năm 60 thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản sụp đổ. II. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. - Ba nước tiến hành đấu tranh vũ trang và giành độc lập, là Ghi nê Bít - xao (9/1974), Mô - dăm - bích (6/1975), An - gô - la (11/1975) GV: Sử dụng bản đồ giới thiệu phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân: Angô-la. Mô-dăm-bich và Ghi-nê Bít-xao. GV: Gọi HS lên bảng điền ngày tháng giành độc lập của ba nước trên vào bản đồ. Cuối cùng GV nhấn mạnh: Sự tan rã của các nước thuộc địa ở Bồ Đào Nha là một thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. GV: giải thích khái niệm “Thế nào là chủ III. Giai đoạn từ giữa những nghĩa A-pác-thai ” năm 70 đến giữa những năm Gợi ý: Là một chính sách phân biệt chủng 90 của thế kỉ XX. tộc cực đoan và tàn bạo của Đảng quốc dân, chính đảng của thiểu số da trắng cÇm quyền ở Nam Phi thực hiện từ năm 1948, chủ trương tước đoạt mọi quyền 9 lợi cơ bản về chính trị, kinh tế xã hội của người da đen ở đây và các dân tộc châu Á đến định cư, đặc biệt là người Ấn Độ. Nhà cầm quyền Nam Phi ban bố trên 70 đạo luật phân biệt đối xử và tước quyền làm người của dân da đen và da màu, quyền bóc lột của người da trắng đối với người da đen đã được ghi vào hiến pháp. Các nước tiến bộ trên thế giới đã lên án gay gắt chế độ A-pácthai. Nhiều văn kiện của LHQ coi Apác-thai là một tội ác chống nhân loại. - Người da đen đã giành được thắng lợi thông qua cuộc bầu cử và thành lập chính quyền: Dim ba - bu - ê (1980), Nam - mi - bi - a (1990). - Th¾ng lợi có ý nghĩa lịch sử là: xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi H?: Cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống chế độ A-pác-thai diễn ra như thế nào ? ( HS TB - Y) .GV hỏi tiếp: Sau khi chế độ A-pác-thai bị xoá bỏ ở Nam Phi, hệ thống thuộc địa của CNĐQ đã bị sụp đổ hoàn toàn, nhiệm vụ của các nước châu Á, Phi, Mĩ La-Tinh là gì ? (HS Khá) 4. Củng cố: - GV cần làm rõ ba giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc với nội dung quan trọng nhất của mỗi giai đoạn. - Nhấn mạnh: Từ những năm 90 của thập kỉ XX, các dân tộc Á, Phi, Mĩ - LaTinh đã đập tan được hệ thống thuộc địa của CNĐQ, thành lập hàng loạt các nhà nước độc lập trẻ tuổi. Đó là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử làm thay đổi bộ mặt của các nước Á, Phi, Mĩ - Latinh. 5. Dặn dò: - Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới - Trả lời các câu hỏi ở SGK Ngày soạn: 11/09/2013 Ngày giảng: 19/09/2013 Tiết 5 - Bài 4 CÁC NƯỚC CHÂU Á A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm một cách khái quát tình hình các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 10 - Nắm được sự ra đời của các nhà nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. - Hiểu được sự phát triển của nhà nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. 2. Tư tưởng: - Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản, đoàn kết với các nước trong khu vực, cùng xd xã hội giàu đẹp, công bằng, Văn mịnh. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh sự kiện lịch sử. - Kĩ năng sử dụng bản đồ. B. CHUẨN BỊ 1.GV: Soạn bài, Bản đồ châu Á và Trung Quốc. 2. HS: Học bài ,đọc trước bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: H?: Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và một số sự kiện tiêu biểu của mỗi giai đoạn. 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt H?: Hãy cho biết cuộc đấu tranh giành độc I. Tình hình chung lập của các nước châu Á diễn ra như thế nào? ( HS TB – Y) - Sau chiến tranh thế giới thứ HS: Dựa vào SGK và kiến thức đã học để hai hầu hết các nước châu Á đã trả lời. giành được độc lập. GV: Dùng bản đồ châu Á giới thiệu về cuộc đấu tranh giải phóng DT từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối những - Các nước đều ra sức phát năm 50 với phần lớn các nước đều giành triển kinh tế và đã đạt được độc lập như: Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô- nhiều thành tựu quan trọng, có nê-xi-a…. nước trở thành cường quốc GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Sau công nghiệp (Nhật Bản), nhiều khi giành được độc lập, các nước châu Á nước trở thành con rồng châu đã phát triển kinh tế như thế nào ? kết Á (Hàn Quốc, Xin - ga quả ? po…..) HS: Thảo luận, sau đó trình bày kết quả của mình. GV: Nhấn mạnh, bổ sung và kết luận. Nhấn mạnh: nhiều nước đã đạt được sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, nhiều người dự đoán rằng thế kỉ XXI là “thế kỉ của châu Á”. Trong đó Ấn Độ là một ví dụ: Từ một nước nhập khẩu lương thực, nhờ cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, Ấn Độ đã tự túc được lương thực dân số hơn 1 tỷ người. Những thập niên 11 gần đây, công nghệ thông tin và viễn thông phát triển mạnh. Ấn Độ đang vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mền, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ. GV: Giới thiệu cho HS chân dung chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước CHND Trung Hoa. II. Trung Quốc: 1. Sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. - 1/10/1949 nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời. - Đây là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử: kết thúc 100 năm nô H?: Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra dịch của đế quốc và phong đời có ý nghĩa như thế nào ? ( HS Khá) kiến, bước vào kỉ nguyên độc Gợi ý: lập tự do. + Ý nghĩa đối với cách mạng Trung Quốc ? - CNXH được nối liền từ châu + Ý nghĩa đối với quốc tế ? Âu sang châu Á. GV hỏi: Sau khi thành lập, Trung Quốc tiến hành những nhiệm vụ gì ? HS: Dựa vào SGK trả lời theo hướng: Sau khi nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập, nhiệm vụ to lớn là đưa Trung Quốc thoát khỏi nghèo nàn và lạc Mục 2,3 không học hậu, tiến hành CNH phát triển kinh tế xã 4. Công cuộc cải cách - mở hội . cửa (từ n¨m 1978 đến nay) GV: Giới thiệu cho HS biết lược đồ H6 SGK nước CHND Trung Hoa sau ngày thành lập. - Từ năm 1978 đến nay Trung Quốc thực hiện đường lối cải cách, mở cửa và đạt nhiều GV: Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: thành tựu to lớn, nhất là về tốc “Hãy cho biết những thành tựu của công độ phát triển kinh tế. cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 đến nay ?” GV: Cho Hs quan s¸t h×nh 7 SGK: thµnh phè Thîng H¶i ngµy nay. - Chính sách đối ngoại của Trung Quốc thu được nhiều kết quả, củng cố địa vị trên trường quốc tế. 4. Củng cố: Cả lớp - Tóm lược những nét nổi bật của tình châu Á từ sau năm 1945 đến nay. 5. Dặn dò: - Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới - Trả lời câu hỏi trong SGK 12 Ngày soạn: 18/09/2013 Ngày giảng: 26/09/2013 Tiết 6: Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: + Nắm được tình hình các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945 + Sự ra đời tổ chức ASEAN, tác dụng của và sự phát triển của các nước trong khu vực Đông Nam Á 2. Tư tưởng: + Tự hào về những thành tựu đạt được của nhân dân ta và các nước Đông Nam Á trong thời gian gần đây, củng cố sự đoàn kết giữa các dân tộc trong khu vực 3. Kĩ năng: + Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ Đông Nam Á và Châu Á, phân tích khái quát tổng hợp sự kiện lịch sử B. CHUẨN BỊ + GV: Soạn, Bản đồ Đông Nam Á + HS đọc trước bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: H?1: Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở TQ cuối năm 1978 đến nay? 3. Bài mới: * Giíi thiÖu bµi: Tõ sau n¨m 1945 phong trµo gi¶i phãng d©n téc ë Ch©u ¸ ph¸t triÓn m¹nh, n¬i ®©y ®îc coi nh khëi ®Çu cña phong trµo ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc. Sau khi giµnh ®îc ®éc lËp, c¸c níc §NA ®· thùc hiÖn x©y dung ®Êt níc, ph¸t triÓn kinh tÕ vµ v¨n ho¸ ®· ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tùu to lín. Sù ra ®êi vµ ph¸t triÓn cña hiÖp héi c¸c níc §NA (ASEAN) ®· chøng minh ®iÒu ®ã. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt GV: Treo bản đồ các nước Đông Nam Á, giới I. Tình hình Đông Nam Á thiệu về khu vực này, đồng thời gợi cho trước và sau năm 1945. HS nhớ lại trước chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các nước này đều là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc(trừ Thái Lan). Sau - Trước 1945 hầu hết là thuộc đó GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận địa (trừ Thái Lan) nhóm: “Hãy cho biết kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?” - Sau chiến tranh thế giới thứ HS: Dựa vào nội dung SGK và vốn kiến thức hai hầu hết các dân tộc ĐNÁ của mình để trả lời câu hỏi. giành được độc lập GV: Nhận xét bổ sung và kết luận. Đồng thời nhấn mạnh các mốc thời gian các nước 13 giành độc lập:Inđônêxia(8/1945), VN (8/1945) lào (10/1945), Nhân dân các nước khác như: Ma-lay-xi-a, Mianma và Phi lip pin đều nổi dËy đấu tranh thoát khỏi ách chiếm đóng của phát xít Nhật. HS: lên bảng điền vào bản thống kê các nước ĐNÁ giành độc lập theo nội dung sau: tên nước, thủ đô, ngày giành độc lập, tình - Trong thời kì chiến tranh hình hiện nay. lạnh Mĩ can thiệp vào khu H?: Hãy cho biết tình hình các nước ĐNÁ vực: lập khối quân sự SEATÔ, xâm lược VN sau đó sau khi giành độc lập đến nay? (HS TB-Y) mở rộng sang cả Lào và Cam Pu Chia II. Sự ra đời của tổ chức GV: Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: ASEAN. “Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN?” HS: Dựa vào nội dung SGK thảo luận và - Đứng trước yêu cầu phát trình bày kết quả của mình. GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận. Đồng thời triển kinh tế - xã hội, các nhấn mạnh thêm: Các nước trong khu vực nước cần hợp tác, liên minh vừa giành được độc lập cần phải hợp tác với nhau để phát triển. phát triển kinh tế, đồng thời tránh sự phụ thuộc vào các nước lớn. Mặt khác xu thế liên minh khu vực trên thế giới có hiệu - 8/8/1967 Hiệp hội các nước quả như sự ra đời và hoạt động của cộng ĐNÁ được thành lập. đồng kinh tế châu Âu, cuộc chiến tranh của Mĩ ở Đông Dương khó tránh khỏi thất bại. Vì vậy các nước thấy rằng cần phải hợp tác với nhau. - Mục tiêu ASEAN là: Phát GV: Hỏi “Mục tiêu hoạt động của ASÊAN là triển kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác gì?” ( HS TB – Y) chung giữa các thành viên, HS: Dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi. duy trì hoà bình và ổn định GV: Nhận xét, bổ sung, Kết luận GV: Giới thiệu quan hệ giữa các nước trong khu vực. khu vực từ 1975 cho đến cuối những năm 80, tình hình phát triển kinh tế trong khu vực chú ý đến sự phát triển kinh tế của III. Từ “ASEAN 6” Phát Xin ga po, Ma lai xi a, TL triển thành “ASEAN 10” - GV hướng dẫn HS đọc thêm 4. Củng cố: 14 - GV kh¾c s©u cho HS 3 biÕn ®æi lín cña khu vùc -Trình bày tình hình các nước ĐNÁ trước và sau 1945?( Xác định vị trí các nước đã giành được độc lập trên bản đồ). -Trình bày về sự ra đời mục đích hoạt độngvà quan hệ của ASEAN với Việt Nam. ? T¹i sao nãi: Tõ ®Çu nh÷ng n¨m 90 cña thÕ kû XX " mét ch¬ng míi ®· më ra trong lÞch sö khu vùc §NA '' 5. Hướng dẫn về nhà: - VÏ b¶n ®å §NA vµ ®Ò tªn thñ ®« cña tõng níc trong khu vùc. -Học bài cũ và trả lời câu hỏi trong SGK. -Đọc bài các nước châu Phi. Ngày soạn: 25/10/2013 Ngày giảng: 03/10/2013 Tiết 7: Bài 6 : CÁC NƯỚC CHÂU PHI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức - HS cần nắm được : + Tình hình chung của các nước châu Phi từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay. + Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc + Sự phát triển kinh tế- xã hội của các nước này. - Cuộc đấu tranh kiên trì đẻ xoá bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi. 2/ Tư tưởng - Giáo dục hs tinh thần đoàn kết , giúp đỡ và ủng hộ nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và chống đói nghèo,bệnh tật. 3/ Kỹ năng - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu và tranh ảnh, tổng hợp, so sánh, phân tích các sự kiện. B. CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, SGK, Bản đồ châu Phi và thế giới - HS: Học bài, đọc trước bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày những nét chủ yếu của tình hình ĐNA từ 1945 đến nay? 3. Bài mới: Từ sau CTTG thứ 2 đến nay, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh, hầu hết các nước châu Phi đã giành được độc lập. Nhưng trên con đường phát triển, các nước châu Phi còn gặp nhiều khó khăn, vấn đề 15 chủ yếu của các nước hiện nay là chống đói nghèo, lạc hậu. Hôm nay chúng ta học bài các nước châu Phi. Hoạt động của GV - HS T×m hiÓu nh÷ng nÐt chung nhÊt vÒ t×nh h×nh ch©u Phi sau CTTG 2 GV:Giới thiệu bản đồ Châu Phi với cấc đại dương hoặc biển bao quanh, cùng với diện tích và dân số của Châu Phi. Đồng thời GV nhấn mạnh: từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập diễn ra sôi nổi ở khắp châu Phi. H?: Nêu nét chính cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi? (HS Khá) HS: Dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. Đồng thời GV trình bày cho HS biết rõ: Phong trào nổ ra sớm nhất là ở vùng Bắc Phi, bởi vì ở đây có trình độ phát triển cao hơn các vùng khác. HS: Lên bảng điền vào lược đồ thời gian các nước Châu Phi giành độc lập. H?: Năm 1960 Châu Phi Có sự kiện gì nổi bật? ( HS TB – Y) GV: Hướng dẫn HS trả lời câu và nhấn mạnh: đây là năm Châu Phi vì có tới 17 nước châu Phi giành được độc lập. T×m hiÓu t×nh h×nh ch©u Phi sau khi giµnh ®îc ®éc lËp HS:Dựa vào nội dung SGK để thảo luận nhóm với câu hỏi: “Hãy cho biết tình hình châu Phi sau khi giành được độc lập” HS: Thảo luận và trình bày kết quả của mình. GV: Nhận xét và nhấn mạnh: Nét nổi bật của Châu Phi là luôn trong tình thế bất ổn: xung đột nội chiến, đói nghèo, nợ chồng chất và bệnh tật (từ năm 1987 có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến, ở Run - an - đa có tới 800 nghìn người chết và 1,2 triệu người phải lang thang, chiếm 1/10 dân số) 16 Nội dung kiến thức cần đạt I. Tình hình chung: - Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đòi độc lập ở châu Phi diễn ra sôi nổi, nhiều nước giành được độc lập: Ai Cập (6/1953), An - giê - ri (1962) - Năm 1960 có tới 17 nước giành được độc lập gäi là năm châu Phi - Từ cuối những năm 80 đến nay, tình hình châu Phi rất khó khăn, không ổn định với: nội chiến, xung đột, đói nghèo,…. GV: Có thể lấy những số liệu trong SGK để minh chứng cho sự đói nghèo ở Châu Phi. T×m hiÓu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ t×nh h×nh níc Céng hoµ Nam Phi GV: Giới thiệu bản đồ vị trí của Nam Phi và giới thiệu những nét cơ bản về đất nước nam Phi, diện tích: 1,2 triệu km 2, dân số: 43,6 triệu người (2002), trong đó có 75,2% người da đen, 13,6% người da trắng, 11,2% người da mầu; đồng thời gợi cho HS nhớ lại quá trình xâm lược của thực dân Hà Lan và Anh xâm lược Nam Phi; cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi. GV: Giải thích khái niệm về chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai: Là chính sách phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo của Đảng Quốc dân( Đảng của người da trắng) chủ trương tước đoạt mọi quyền lợi cơ bản về chính trị - kinh tế, xã hội của người da đen ở đây. Họ lập luận rằng người da đen không thể bình đẳng với người da trắng. Nhà cầm quyền đã ban bố trên 70 đạo luật phân biệt đối xử và tước bỏ quyền làm người của dân da đen và dân da mầu ở đây, quyền bóc lột Nam Phi được xác nhận bằng Hiến pháp. HS: Dựa vào nội dung SGK để thảo luận và trình bày kết quả của mình. GV: Nhận xét bổ sung và kết luận. Sau đó GV giới thiệu H13 trong SGK “Nenxơn Man-đê-la” và đôi nét về tiểu sử và cuộc đời đấu tranh của ông. GV: Hỏi “Hiện nay Nam Phi đưa ra chủ trương phát triển kinh tế như thế nào? ( HS Khá) GV: Cung cấp cho HS biết: Nam Phi là một nước giàu có tài nguyên thiên nhiên như vàng, uranium, kim cương, khí tự nhiên….. HS: Dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét bổ sung và kết luận. 17 I. Cộng hoà Nam Phi - Năm 1961 Cộng hoµ Nam Phi tuyên bố độc lập. - Chính quyền thực dân da trắng ở Nam Phi đã thi hành chính sách phân biệt chủng tộc (A-pácthai) cực kì tàn bạo - Năm 1993 chế độ A-pác- thai bị xoá bỏ ở Nam Phi. - Tháng 5/1994 Nen - xơ Man đê - la trở thành Tổng thống da đen đầu tiên. - Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt. - Hiện nay chính quyền mới ở Nam Phi đề ra “Chiến lược kinh tế vĩ mô” nhằm phát triển kinh tế, giải phóng việc làm và phân phối lại sản phẩm 4. Củng cố: - Hãy cho biết tình hình châu Phi sau khi giành được độc lập? 5. Dặn dò: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài mới: Bµi 7: C¸c níc MÜ La tinh Ngày soạn: 02/10/2013 Ngày giảng: 10/10/2013 Tiết 8: Bài 7 CÁC NƯỚC MĨ LA TINH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức - Nắm vững tình hình các nước Mĩ-La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Nắm được những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Mĩ- La tinh, đặc biệt là thắng lợi của cách mạng Cu Ba. - Nắm được những thành tựu về mọi mặt của nhân dân Cu Ba: kinh tế, văn hoá , giáo dục. Đồng thờihiểu được mối quan hệ hữu nghị, hợp tác sự giúp đỡ của Việt Nam và Cu Ba. 2/ Tư tưởng - Giúp học sinh thấy được cuộc đấu tranh kiên cườngcủa nhân dân Cu Ba và những thành tựu mà Cu Ba đạt được về mọi mặt, từ đó thêm quí trọng và khâm phục nhân dân Cu Ba. - Thắt chặt hơn nữa tình đoàn kết hữu nghị , tinh thần hợp tác tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân hai nướcViệt Nam và Cu Ba. 18 3/ Kỹ năng - Rèn học sinh kỹ nắngử dụng bản đồ và tranh ảnh: xác định vị trí các nước Mĩ -La tinhtrên lược đồ, khai thác chân dung lãnh tụ Phi- đen Ca-xtơ-rô;các thao tác tư duy: nhận định,đánh giá, phân tích lập bảng biểu B. CHUẨN BỊ: 1.GV:Giáo án, SGK, Bản đồ châu Mĩ và Mĩ La tinh. Tranh ảnh về lãnh tụ Phi- đen, đất nước , con ngườiCu Ba vàcác nước MĩLa tinh. 2.HS:Tìm hiểu về đất nước Cu ba C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết những nét chính về kinh tế , xã hội các nước châu Phi sau Chiển tranh thế giới thứ hai? 3. Bài mới: *Giíi thiÖu bµi:MÜ La-Tinh lµ 1 khu vùc réng lín trªn 20 triÖu km2 chiÕm 1/7 diÖn tÝch thÕ giíi, gåm 23 níc céng hoµ víi tµi nguyªn phong phó. Tõ sau n¨m 1945 c¸c níc MÜ La-tinh kh«ng ngõng ®Êu tranh ®Ó cñng cè ®éc lËp chñ quyÒn, ph¸t triÓn kinh tÕ x· héinh»m tho¸t khái sù lÖ thuéc vµo ®Õ quèc MÜ. Trong cuéc ®Êu tranh ®ã næi bËt lªn tÊm g¬ng Cu Ba, ®iÓn h×nh cña phong trµo c¸ch m¹ng khu vùc MÜ La-tinh. Hoạt động của GV - HS GV:Treo bản đồ , giới thiệu về Mĩ- Latinh, bao gồm 23 nước trải dài từ Mê-hi- cô đến Nam Mĩ có trên 20 tr dân với dân số 509 tr người (1999).Người ta gọi Mĩ -La tinh vì nó bao gồm Trung và Nam Mĩ, đa số nhân dân Mĩ - Latinh nói ngữ hệ và chịu ảnh hưởng văn hoá Latinh. Vì các nước vốn là thuộc dịa của Tây Ban Nha. Bồ Đào Nha, Pháp, Hà Lan. Vì vậy, người ta gọi khu vực này là Mĩ - Latinh. GV: nhấn mạnh: Nhìn trên bản đồ chúng ta dễ dàng nhận thấy Mĩ - Latinh là một khu rộng lớn của châu Mĩ được hai đại dương bao bọc với con kênh đào Panama xuyên ngang ĐTD - TBD rút ngắn khoảng cách đi lại. Nơi đây giầu tài nguyên TN, nông, lâm khoáng sản. Có khí hậu ôn hoà H?: Em có nhận xét gì về sự khác biệt giữa tình hình châu Á, Châu Phi, và khu vực Mĩ - Lạtinh ( HS khá) GV: Yêu cầu HS xác định những nước đã giành độc lập từ đầu thế kỉ XIX trên bản đồ 19 Nội dung kiến thức cần đạt I. Những nét chung. - Mĩ - Latinh có vị trí chiến lược quan trọng - Tõ nh÷ng thËp niªn ®Çu cña thÕ kØ XIX nhiÒu níc MÜ Latinh ®· giµnh ®îc ®éc lËp H?: Phong trào giải phóng dân tộc của Mĩ Latinh có nhiệm vụ cụ thể như thế nào? Có gì khác châu Á , châu Phi? (HSKhá) GV: Giới thiệu các giai đoạn của phong trào ở Mĩ - Latinh: +: Giai đoạn 1: Từ năm 1945 - Trước 1959: Phong trào đấu tranh trong giai đoạn này diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau như: -: Cuộc bãi công của công nhân Chi lê. -: Cuộc nổi dạy của nông dân Pê ru, Mê hi cô -: Khởi nghĩa vũ trang ở Pa - na - ma -: Đấu tranh nghị viện qua tổng tuyển cử ở Ác hen ti na, Goa tê na ma. Như vậy: Giai đoạn này cách mạng đã bùng nổ ở nhiều nước. +: Giai đoạn hai: Từ 1959 - đầu 1980: Được mở đầu bằng cuộc cách mạng Cu Ba. Người ta phân mốc thời gian theo cách mạng Cu Ba. Và giai đoạn 3 từ nửa sau những năm 80 đến nay như thế nào? HS: Thảo luận nhóm. GV:Chia nhóm phát phiếu học tập, học sinh thảo luận. Nhóm 1:Nêu diễn biến tóm tắt của phong trào giải phóng dân tộc từ 1959- những năm 80 của thế kỷ XX? ( Giai đoạn này, một cao trào khởi nghĩa vũ trang đã bùng nổ ở Mĩ- Latinh. Đấu tranh vũ trang đã bùng nổ ở nhiều nước ( dán ký hiệu ngọn lửa ) .Như ở: Bô livia, Vênêxuêla, Côlômbia, Pê ru, Nicaragoa ,En xanvađo. Như vậy khởi nghĩa vũ trang mang tính phổ biến, Mĩ-Latinh trở thành “đại lục núi lửa”. Ở giai đoạn này nổi bật lên là sự kiện diễn ra ở Chilê và Nica ragoa (sgk/30) Nhóm2:Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ -Latinh được mệnh danh là “ đại lục núi lửa” hay " Lôc ®Þa bïng ch¸y"? Cơn bão táp cách mạng ấy đã làm thay 20 -Trước chiến tranh các nước Mĩ - Latinh trở thành “Sân sau” và là thuộc địa kiểu mới của Mĩ -Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay cách mạng Mĩ - Latinh có nhiều biến chuyển mạnh mẽ - Từ 1945-1959: Phong trào nổ ra ở nhiều nước. Më ®Çu lµ c¸ch m¹ng CuBa (1959). - Từ ®Çu nh÷ng n¨m 60 ®Õn đầu nh÷ng n¨m 80, Mĩ Latinh diễn ra cao trào khởi nghĩa vũ trang và trở thành “Lục ®Þa bïng ch¸y” Làm thay đổi cục diện chính trị các nước Mĩ- Latinh.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan