Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án lịch sử lớp 8

.DOC
61
357
83

Mô tả:

Ngày soạn: 18/8/2013 Ngày dạy: 22/8/2013 LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến 1917) Chương I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) Tiết :1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỉ XVII. - Nắm được các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “Cách mạng tư sản”. 2. Thái độ: - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thấy rằng CNTB có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến. 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh, ảnh và độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập trước hết là các câu hỏi, bài tập sgk. II. Chuẩn bị của GV – HS Chuẩn bị GV - Vẽ phóng to hình 1-2 (SGK). - Tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ lịch sử trong bài. Chuẩn bị HS - Đọc sách GK và trả lời các câu hỏi trong sách III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương trình năm học. 3.Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ Hướng dẫn HSvề nhà đọc thêm và nắm được những kiến thức sau: Cùng với sự phát triển của SX, xã hội có gì biến chuyển hình thành 2 giai cấp: + Tư sản: có tài sản, thế lực về kinh tế nhưng không có quyền lực về chính trị, bị phong kiến kìm hãm + Vô sản: Không có tài sản làm thuê, bị bót lọt nặng nề Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động. GV: Đây chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc đấu tranh Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI - Nguyên nhân dẫn tới cách mang Hà Lan ? Sự thống trị lâu đời của vương quốc Tây Ban Nha ngăn chặn sự phất triển của XH - GV yêu cầu Hs dựa vào SGK trình bày diễn biến của cách mạng: - HS: Dựa sgk trả lời diễn biến: bắt đầu 8- 1566 đến 1648 - Trình bày kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng ? Vì sao đây được coi là cuộc CMTS đầu tiên trên thế NỘI DUNG CẦN ĐẠT I/ Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. Cách mang Hà Lan thế kỉ XVI 1/ Một nền sản xuất mới ra đời: Hướng dẫn HSvề nhà đọc thêm 2/ Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI - Nguyên nhân: Sự thống trị của Vương quốc Tây Ban Nha. - Diễn biến: + 8-1566 + 1581 + 1648 - Kết quả và ý nghĩa: + Hà Lan giành được độc lập + Đây là cuộc CMTS đầu tiên trên giới? Gv giới thiệu k/n “CMTS”. *Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh Học sinh theo dõi đoạn chữ in nhỏ trong SGK và cho biết các con số đó chứng tỏ điều gì? chứng tỏ CMTB ↑ mạnh mẽ ở Anh. Những biểu hiện sự phát triển CNTB ở Anh có gì khác với Tây Âu? Vì sao CNTB phát triển mạnh mà nông dân vẫn phải bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống? - HS: Vì họ bị đuổi ra khỏi mảnh đất của mình Nhận xét về t/c. vị trí của tầng lớp QTM trong xã hội Anh trước CM? ? Xã hội Anh thế kỉ XVII tồn tại những >< nào? thế giới mở đường cho CNTB phát triển. II/ Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII 1/ Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh: - Sự phát triển của các công trường thủ công và thương nghiệp cùng với nền NN kinh doanh theo lối TBCN→chứng tỏ CMTB ↑ mạnh mẽ ở Anh. - Xã hội Anh tồn tại những ><: GV: Giải thích thế nào là quí tộc mới: là quí tộc phong + Vua >< Quốc hội kiến đã tư sản hoá kinh doanh TBCN ngày càng có địa + PK >< ND → Phải tiến vì về kinh tế và trở thành lực lượng quan trọng lãnh đạo hành CMTS mở đường cho CNTB ↑. cách mạng Anh thế kỉ XVII. Mâu thuẫn mới được xuất hiện trong thời kỳ này? HS: Giữa chế độ quân chủ chuyên chế với g/c TS, quí tộc mới và các tầng lớp nhân dân - GV: Đó chính là nguyên nhân dẫn đến cách mạng lật đổ chế độ phong kiến xác lập hệ SXTBCN. Tiến trình cách mạng( hướng dẫn HS đọc thêm) 2/ Tiến trình cách mạng( hướng Trên cơ sở nội dung kiến thức sgk để trả lời những vấn dẫn HS đọc thêm) đè sau Vua Sác lơ 1 bị xử tử có ý nghĩa gì? Giai đoạn 1(1642- 1648) Cuộc đảo chính 1688 dẫn đến kết quả gì? (Chế độ quân Giai đoạn 2: (1649-1688) chủ lập hiến ra đời) => Là cuộc cách mạng tư sản giải thích thế nào là Quân chủ lập hiến? Thực chất không triệt để quân chủ lập hiến là chế độ tư bản, nhưng tư sản chống lại nhân dân. GV giải thích khái niệm chế độ quân chủ lập hiến. Vì sao phải lập chế độ Quân chủ lập hiến ? Chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân nhân đảy cuộc cách mạng đi xa hơn , bảo vệ quyền lợi lâu dài của quý tộc và tư sản GV: Cách mạng Anh đem lại quyền lợi cho ai? Ai 3/ Ý nghĩa lịch sử của cách mạng lãnh đạo cách mạng? Cách mạng có triệt để không? tư sản Anh giữa thế kỉ XVII HS: Cách mạng đem lại quyền lợi cho g/c tư sản và quý - Lật đổ chế độ phong kiến đem lại tộc mới. G/c tư sản lãnh đạo cách mạng. Cuộc cách quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý mạng không triệt để vì cuối cùng thiết lập chế độ quân tộc mới chủ lập hiến. Học sinh đọc thầm SGK. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản *Gv yêu cầu học sinh về nhà lập bảng niên biểu SK phát triển ở Anh. chính về các giai đoạn của CMTS Anh vào vở BT. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà - Hãy nêu những biểu hiện về kinh tế, xã hội và Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII? - Trình bày kết quả và diễn biến của cách mạng Hà Lan? - Nguyên nhân, diễn biến và kết quả ý nghĩa của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII? * Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và đọc bài mới. - Đọc và tìm hiểu phần III trong SGK. Ngày soạn: 18/8/2013 Ngày dạy: 23/8/2013 Tiết 2 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỉ XVII. - Nắm được các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “Cách mạng tư sản”. 2. Thái độ: - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thấy rằng CNTB có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến. 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh, ảnh và độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập trước hết là các câu hỏi, bài tập sgk. II. Chuẩn bị của GV – HS Chuẩn bị GV - Vẽ phóng to hình 1-2 (SGK). - Tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ lịch sử trong bài. Chuẩn bị HS - Đọc sách GK và trả lời các câu hỏi trong SGK III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa, của cuộc cách mạng tư sản Anh . 3.Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT II. Chiến tranh giành độc lập của các Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ chiến tranh: 1/ Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân GV: Dùng bản đồ xác định và đọc tên 13 thuộc của chiến tranh Anh ở Bắc Mỹ. HS: Lên bản xác định và đọc tên (2 HS) - Giữa thế kỉ XVIII nền kinh tế TBCN ở 13 GV: cho 1 HS đọc phần in nhỏ sgk thuộc địa phát triển mạnh, bị thực dân Anh Vùng đất này là vùng đất ntn? Anh đã xâm kìm hãm bằng các chính sách vô lý nhập và giành thuộc địa ra sao? -Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản => HS: dựa vào SGK trả lời chính quốc >< thuộc địa=> cuộc chiến tranh Vì sao mâu thuẫn giữa 13 thuộc địa và chính nổ ra. quốc lại nảy sinh? HS: + CNTB ở 13 thuộc địa phát triển + Anh tìm cách ngăn cản sự phát triển TBCN 2/ Diễn biến cuộc chiến tranh ở thuộc địa ( Hướng dẫn HS đọc thêm)  mâu thuẫn ngày càng lớn dẫn đến chiến a.Duyên cớ : tranh giành độc lập b.Diễn biến; Cuộc đấu tranh đó nhằm mục đích gì? Diễn biến cuộc chiến tranh: GV: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh (CM)? 3/ Kết quả và ý nghĩa của chiến tranh Phản đối chế độ thuế - Kết quả: Chiến tranh đã nổ ra ntn? Vai trò của Gioócgiơ Oasinhtơn? Giành độc lập, khai sinh ra nước CHTS Kết quả và ý nghĩa của chiến tranh Mĩ. Kết quả của cuộc chiến tranh? Việc buộc Anh kí Hiệp ước Vecxai→Kq to lớn nhất mà cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? Những điểm nào thể hiện sự han chế của hiến pháp 1787 ở Mỹ? - Ý nghĩa: Liên hệ thực tế ngày nay về Hiến pháp 1787 ở Là cuộc CMTS thực hiện nhiệm vụ giải Mỹ? phóng dân tộc mở đường cho CNTB phát Từ mục tiêu cuộc chiến tranh đặt ra và từ Kq triển. mà nó giành được hãy cho biết cuộc chiến tranh giành độc lập này có phải là cuộc CMTS + Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh không? Tại sao? giành độc lập của nhiều nước. Mục đích của CT là gì? (Giành độc lập) Ngoài việc thoát khỏi ách thống trị thực dân, CT còn đưa lại kết quả gì? (Phát triển CNTB) Hướng dẫn cho HS hiểu rằng cuộc chiến tranh + Cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ giành độc lập của thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ thực có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng chất là 1 cuộc cách mạng tư sản? quyền lợi còn nhân dân không được hưởng GV: Sơ kết ý\toàn bài: quyền lợi gì + Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với sự phát triển của nền sản xuất TBCN dẫn đến nhiều cuộc CMTS nổ ra CM (Hà Lan, Anh, Mỹ). + Nhân dân có vai tró rất quan trọng, quyết định thắng lợi của cách mạng. + Thắng lợi của cách mạng mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử. 3/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Tìm những điểm chung giữa các cuộc CMTS đã học? + Mâu thuẫn giữa chế đọ PK (trong nước hoặc nước ngoài) với sự phát triển SX TBCN đã đưa tới các cuộc CMTS. + TS và nhân dân là động lực chính của CM (TS nắm vai trò lãnh đạo, nhân dân đóng vai trò quan trọng quyết định thắng lợi của CM). + Các cuộc CMTS đầu tiên diẽn ra dưới hình thức chiến tranh giành độc lập. + Thắng lợi của các cuộc CMTS đều mở đường cho CNTB phát triển, mở ra thời kì lịch sử cận đại. - Về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập - Đọc bài mới, trả lời những câu hỏi ở SGK Ngày soạn: 25/8/2013 Ngày dạy:29/8/2013 Tiết 03 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Cho học sinh nắm được : - Chế độ PK đã kìm hãm sự phát triển của kinh tế nước Pháp. - Xã hội P với 3 đẳng cấp và >< gay gắt. - Những tiền đề dân tới CM bùng nổ. 2. Thái độ Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức đúng đắn về vai trò của nhân dân trong tiến trình CM. 3. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, sử dụng tranh ảnh. II. Chuẩn bị của GV – HS Chuẩn bị GV - Vẽ phóng to hình 5 (SGK). - Tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ lịch sử trong bài. - Tư liệu về sử dụng kênh hình Chuẩn bị HS - Đọc sách GK và trả lời các câu hỏi trong SGK III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa? 3.Dạy học bài mới: Sau cuộc cách mạng tư sản bùng nổ ngoài châu Âu (CMTS Mỹ) tiếp theo đó hàng loạt cuộc cách mạng tư sản khác nổ ra tạo điều kiện thuận lợi cho CMTB phát triển. Điển hình nhất là cuộc Cách mạng tư sản Pháp (1789- 1794). Ta cùng tìm hiểu để thấy được cuộc cách mạng này. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ Tình hình kinh tế Pháp trước cách mạng? - NN rất lạc hậu CTN đ phát triển nhưng bị CĐPK đã kìm hãm NỘI DUNG CẦN ĐẠT I/ Nước Pháp trước cách mạng 1/ Tình hình kinh tế: - NN rất lạc hậu - CTN phát triển nhưng bị Nguyên nhân sự lạc hậu này do đâu? bị CĐPK đã CĐPK đã kìm hãm kìm hãm Sự bóc lột của phong kiến địa chủ. Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp ra sao? Trả lời GV chốt: Thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất 2/ Tình hình chính trị – xã hội hạn chế. - Chính trị: chế độ quân chủ chuyên Tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng chế. ntn? Là nước quân chủ chuyên chế, vua nắm mọi quyền Xã hội: hành… + ba đẳng cấp XH Pháp được phân chia ntn? Xã Hôi phong kiến Pháp được phân chia thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp 3 +Mâu thuẫn giữa 2 đẳng cấp trên GV Giải thích cho HS khái niệm: “Giai cấp, đẳng với đẳng cấp thứ 3 ngày càng sâu cấp”: Địa vị của từng giai cấp, đẳng cấp trong XH sắc Pháp (Trong đó: giai cấp thống trị gồm tăng lữ, quý tộc; đẳng cấp 3 gồm nhiều giai cấp). Giữa đẳng cấp thứ 3 và 2 đảng cấp trên có gì khác nhau? Điều đó làm cho >< giữa đẳng cấp thứ 3 với 2 đẳng cấp trên như thế nào? Vì sao GCTS đứng đầu đẳng cấp thứ 3? 3/ Đấu tranh trên mặt trận tư Cho học sinh quan sát h5. Em hãy miêu tả tình tưởng cảnh nguời nông dân trong xã hội Pháp thời bấy giờ? - Triết học Ánh sáng: GV KL: Họ trở thành lực lượng đông đảo của CM. + Môngtexkiơ và Rutxô: Nói về Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng quyền tự do của con người và việc Chế độ quân chủ chuyên chế bị tố cáo, phê phán gay đảm bảo quyền tự do. gắt trong lĩnh vực văn hoá tư tưởng qua trào lưu Triết + Vônte: Thể hiện quyết tâm đánh học ánh sáng Tiêu biểu cho trào lưu đó là những ai? Môngte-xki-ơ; Vônte; G.G Rútxô Cho học sinh quan sát h5,6,7 và rút ra nội dung chủ yếu tư tưởng của 3 ông? đỏ bọn PK thống trị và bọn tăng lữ. - Tác dụng: Đóng góp tích cực về mặt tư tưởng cho việc thực hiện quyết tâm đánh đổ chế độ PK đã lỗi thời. Triết học Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với CM? Đóng góp tích cực về mặt tư tưởng cho việc thực hiện quyết tâm đánh đổ chế độ PK đã lỗi thời. Sự khủng của chế độ quân chủ chuyên chế GV: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế thể III/ Cách mạng bùng nổ hiện ở điểm nào? 1/ Sự khủng của chế độ quân chủ HS: Trả lời theo sgk. chuyên chế GV: Vì sao nông dân nổi dậy đấu tranh? Học SGK 2/ Mở đầu thắng lợi của cách mạng CM đã bùng nổ như thế nào? 2/ Mở đầu thắng lợi của cách Gv tường thuật sự kiện 14-7-1789. mạng GVCho HS quan sát kênh hình số 9 sgk và trình bày - 14-7-1789: Quần chúng tấn công hiểu biết của mình.Tại sao việc đánh chiếm pháo đài pháo đài Baxti và giành thắng lợi. Ba- Xti đã mở đầu cho thắng lợi cuộc cách mạng? → Mở đầu cho thắng lợi của CMTS (Chế độ quân) bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách Pháp mạng bước đầu thắng lợi, tiếp tục phát triển. GV: Kết luận 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp của CMTS Pháp * Hướng dẫn về nhà: - Dựa vào những câu hỏi ở từng mục và câu hỏi ở phần củng cố. - Bài 2 (Tiếp theo) III. Sự phát triển của cách mạng Pháp. ****************************** Ngày soạn: 25/8/2013 Ngày dạy: 30/8/2013 Tiết 4 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. Học sinh biết và hiểu: - Những sự kiện cơ bản về diễn biến của CM, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi của CM. - Ý nghĩa lịch sử của CM. 2. Thái độ. - Nhận thức t/c, hạn chế của CMTS. - Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp. 3. Kĩ năng. - Sử dụng bản đồ, lập niên biểu. - Biét phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ thực tế. II. Chuẩn bị của GV – HS Chuẩn bị GV - Vẽ phóng to hình 10 (SGK). - Vẽ sơ đồ tiến trình CM qua các giai đoạn. - Tư liệu về sử dụng kênh hình Chuẩn bị HS - Đọc sách GK và trả lời các câu hỏi trong SGK III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng Pháp 1789? 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Thắng lợi ở Pari nhanh chóng lan rộng trong cả nước, quần chúng nhân dân hăng hái làm cách mạng. Cách mạng Pháp phát triển mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản rồi sau đó là của những người của phái Gia-cô-panh diễn biến cách mạng ntn? Ta vào bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Chế độ quân chủ lập hiến (Từ 14 -7 -1789  10 -8 III. Sự phát triển của cách mạng 1/ Chế độ quân chủ lập hiến (Từ 14 -1792) Nhắc lại cho HS nhớ lại chế độ quân chủ lập hiến ở -7 -1789  10 -8 -1792) Anh và nói rõ: Cách mạng thắng lợi ở Pari rồi nhanh chóng lan rộng kắp nước: G/c tư sản lợi dụng sức mạnh của dân chúng lên nắm chính quyền hạn chế quyền của vua cũng xoa dịu sự căm phẫn của nhân dân Sau đó Quốc hội đã làm gì? Quốc hội thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và - Cuối tháng 8-1789, Quốc hội thông Dân quyền 8 -1789. Khẩu hiệu là: “Tự do - Bình qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và đẳng - Bác ái” --> Quốc kì Pháp có ba màu tượng Dân quyền. trưng cho khẩu hiệu trên (Đ-T-X). Nội dung của bản Tuyên ngôn? Em có nhận xét gì về bản Tuyên ngôn? => Tiến bộ ; đề cao vấn đề quyền tự Vậy Tuyên ngôn và Hiến pháp 1791, phục vụ cho do ,bình đẳng của con người. quyền lợi của ai là chủ yếu? Quần chúng có được => Hạn chế: Chỉ phục vụ quyền lợi hưởng quyền gì không? cho giai cấp tư sản quần chúng nhân GV: Chốt ý: dân không được hưởng quyền lợi gì Mặc dầu nhà vua vẫn còn nắm quyền hành song đã liên kết với bọn phản động trong nước cầu cứu các nước châu Âu mang quân can thiệp để chống phá cách mạng. Trước tình hình “ Tổ quốc lâm nguy” thái độ của quần chúng ra sao? Tình nguyện đứng lên lật đổ thống trị của phái lập hiến, đồng thời xoá bỏ chế độ phong kiến 2/ Bước đầu của nền cộng hoà (21 - 9 -1792  2-6- 2/ Bước đầu của nền cộng hoà (21 9 -1792  2-6-1793) 1793) Hướng dẫn học sinh tự học Hướng dẫn học sinh tự 3.Chuyên chính dân chủ cách mạng Sau cách mạng phái Gia-cô-banh đã làm gì? Cử Gia-cô-banh ra uỷ ban cứu nước Chính quyền cách mạng đã thi hành những biện Ngày 2-6-1793, phái Gia-cô-banh lên pháp tiền bộ nào? nắm chính quyền, Trả lời những việc làm trong sgk Chính quyền CM thực hiện những chính sách tiến bộ: + Chính trị + Kinh tế Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Giacôbanh? => Cách mạng đạt tới đỉnh cao - Ngày 27-7-1794, tư sản phản cách mạng đảo chính. Cách mạng chấm dứt. 4/ Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuôí thế kỉ XVIII - Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. - Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng tiến lên. - Thức tỉnh lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới đứng lên chống chế độ phong kiến. - Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố CNTB trên thế giới 4/ Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuôí thế kỉ XVIII Ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp? Trả lời dựa vào sgk. Khẳng định vai trò to lớn của quần chúng quyết định thắng lợi - Hạn chế của cách mạng tư sản Pháp: + Cách mạng chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân. + Không giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân. + Không hoàn toàn xóa bỏ chế độ bóc lột phong kiến - GV: Cho HS đọc đoạn trích của HCM trong sgk. Tại sao cách mạng tư sản Pháp được coi là Đại cách mạng: Đây là cuộc cách mạng triệt để, điển hình nhất trong các cuộc cách mạng TS, nó để lại dấu ẩn sâu sắc trong lịch sử toàn thế giới, nó như cái chổi khổng lồ quyét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến Châu Âu nó thức tỉnh những lực lượng dân chủ và tiến bộ đứng lên chống chế độ chuyên chế chống chế độ thực dân 4. Củng cố,hướng dẫn về nhà: -Cho học sinh quan sát sơ đồ “sự phát triển đi lên của CMTS Pháp”. - Trình bày những sự kiện chính trong tiến trình phát triển của CM. * Hướng dẫn về nhà: - Vai trò của nhân dân trong cách mạng thể hiện ở nhữmg điểm nào? - Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ phát triển của cách mạng Pháp? - Làm BT trong VBT. - Đọc và tìm hiểu bài 3. ****************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 5 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. Học sinh hiểu và biết: - CM CN: Nội dung, hệ quả. - Sự xác lập của CNTB trên phạm vi thế giới. 2. Thái độ. - Sự áp bức bốc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động thế giới. - Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu khoa học, SX. 3. Kĩ năng. - Khai thác nội dung và kênh hình trong SGK. - Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế. II. Chuẩn bị của GV – HS Chuẩn bị GV - Lược đồ nước Anh giữa thế kỉ XVIII vs nước Anh nửa đầu thế kỉ XIX. - Các tranh ảnh, kênh hình trong SGK. - Tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ lịch sử trong bài. Chuẩn bị HS - Đọc sách GK và trả lời các câu hỏi trong sách III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Cách mạng công nghiệp mở đầu ở Anh và lan nhanh các nước tư bản khác. Đồng thời cách mạng tư sản tiếp tục thành công nhiều nước với những hình thức khác nhau, đánh dấu sự thắng lợi của CNTB trên phạm vi toàn thế giới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. Cách mạng công nghiệp Vì sao cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra đầu tiên ở 1. Cách mạng công nghiệp ở nước Anh Anh Cuộc cách mạng TS giữa tk XVII đã gạt bỏ những trở ngại về chính trị và xã hội tạo đk cho sản xuất phát triển - Từ những năm 60 của thế kỉ Công nghiệp Anh đã phát triển có nhiều tiến bộ về kỉ XVIII, máy móc được phát minh thuật. và sử dụng ở Anh: Máy kéo sợi Sự tích lũy TB ở Anh diễn ra sớm và vẫn dựa vào sự Gien-ny. bóc lột trong nước kết hợp với việc buôn bán cướp bóp thuộc địa => anh đa hội đủ các đk vốn , nhân công và phát minh kỉ thuật Cho HS nhắc lại cách mạng TS đã thành công ở Anh vào thời gian nào? HS: Thế kỉ XVII. - Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh GV: Cách mạng thành công đã đưa nước này phát triển ra máy kéo sợi. đi lên chủ nghĩa tư bản, giai cấp tủ sản muốn phát triển sản xuất nên phải sử dụng máy móc. Lúc bây giờ tuy đã - Năm 1785, Ét-mơn-các-rai chế có máy móc nhưng sản xuất vẫn còn thấp vì máy vẫn tạo ra máy dệt. còn thô sơ… chỉ mơí thay thế phần lao động chân tay. Cần cải tiến và phát minh nhiều máy móc để nhanh sản xuất, sản phẩm ngày càng nhiều và phức tạp hơn. Vậy nhớ lại xem ngành nào phát triển nhất ở Anh? HS: Ngành dệt. Vậy loại máy nào ra đời sớm ở Anh và trong thời gian nào? Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII sự ra đời của máy dệt Gienny. - Năm 1784, Giêm Oát phát minh GV: Cho HS đọc phần chữ in nhỏ trong sgk ---> biết ra máy hơi nước được cách làm việc và năng suất của máy kéo sợi Gienny. - Quan sát kênh hình 12 và 13 Em hãy cho biết việc - Máy móc được sử dụng nhiều kéo sợi đã thay đổi ntn? + Cách sản xuất và năng suất lao động khác nhau trong GTVT. ra sao? GV: Hình 12 rất nhiều phụ nữ kéo sợi để cung cấp cho chủ bao mua, phát minh này không chỉ giải quyết nạn - Đến năm 1840, ở Anh đã chuyển sang sản xuất lớn bằng máy móc. “đói sợi” trước đây mà còn dẫn đến tình trạng thừa sợi. - Theo em điều gì xảy ra trong nghành dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien-ny được sử dụng rộng rãi? Khi sợi thừa đòi hỏi phải cải tiến máy dệt. 1769 Ác-craitơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước: 1785 Ét-mơn-các-rai chế tạo ra máy dệt đầu tiên ở Anh chạy bằng sức nước. Tăng 40 lần so với dệt bằng tay. Khó khăn khi sử dụng máy chạy bằng sức nước? HS: Mùa đông máy ngừng hoạt động vì nước đóng băng. Trước tình hình đó các nhà khoa học (Kĩ sư) Anh đã làm gì? 1784 Giêm Oát hoàn thành việc phát minh ra máy hơi nước (trước đó một người thợ) Nga Pôn du nốp đã chế tạo ra máy hơi nước nhưng không được sử dụng (Cách đây 20 năm) GV: Cho HS quan sát kênh hình (14) sgk và giải thích, nêu một vài nét về ông. - Máy móc được sử dụng nhiều ở các ngành khác, nhất là giao thông, vận tải. Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải. (Nhu cầu chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, hành khách tăng) GV: Cho HS đọc chữ in nhỏ sgk và quan sát hình 15 xe lửa Xti-phen-xơn rồi gv tường thuật “ đây là buổi khánh thành…. Kinh ngạc” GV: Vì sao giữa tk XIX Anh đẩy mạnh sản xuất gang thép và than đá?(Máy móc và đường sắt phát triển đòi hỏi cần nhiều gang thép và than đá) Vậy thực chất cuộc CMCN là gì? Nhóm 1: Quan sát H17& H18 (sgk) em hãy nêu những biến đổi của nước Anh sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp? Nhóm 2; Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản chủ nghĩa ntn? Hệ quả quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp về mặt XH? GV: Cho HS thảo luận, sau đó mời đại diện, GV chốt. - Nước Anh trở thành nước CN phát triển nhất thế giới. 2/ Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức Hướng dẫn học sinh tự học - Tìm hiểu các cuộc cách mạng cộng nghiệp ở Pháp và Đức 3/ Hệ quả của cách mạng công nghiệp - Làm thay đổi hẳn bộ mặt của các nước tư bản. - Hình thành 2 giai cấp cơ bản: Tư sản và vô sản 4. Củng cố hướng dẫn về nhà: - Em hiểu thế nào là cách mạng công nghiệp? - Hệ quả quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp về mặt XH? - Làm bài tập ở vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu phần II. ****************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 6 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI I.Mục tiêu bài học. Như tiết 5. II. Chuẩn bị của GV – HS Chuẩn bị GV - Phóng to h19-20. - Tư liệu về kênh hình h21-22-23. - Tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ lịch sử trong bài. Chuẩn bị HS - Đọc sách GK và trả lời các câu hỏi trong sách III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm trabài cũ: Tóm tắt quá trình CMCN ở Anh? Cuộc CMCN đã mang lại hệ quả gì? 3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Vì sao nói các cuộc đấu tranh thống nhất ở I-ta-li-a, II/ Chủ nghĩa tư bản xác lập Đức, cải cách nông nô ở Nga đều là cuộc các mạng trên phạm vi thế giới tư sản? 1. Các cuộc cách mạng tư sản GV: Hướng dẫn HS trả lời (mở đường cho CNTB phát thế kỉ XIX triển) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Phong trào đấu tranh ở các nước MỸ La Tinh và ở 2/ Sự xâm lược của tư bản Châu Âu diễn ra như thế nào ? phương Tây đối với các nước Cụ thể ở Pháp , Đức, Nga Á, Phi Vì sao CNTB phát triển càng thúc đẩy các nước - Nguyên nhân : phương Tây đi xâm chiếm thuộc địa? + Chủ nghĩa tư bản càng phát .GV: Dùng bản đồ thế giới đánh dấu những nước bị triển, thực dân xâm lược (ghi tên nước TD) Nơi nào là miếng + Nhu cầu thị trường càng tăng. mồi hấp dẫn cho các nước TB phương Tây Châu Á là miếng mồi hấp dẫn nhất. Cho HS biết vì sao như vậy? Nơi nào là tiêu biểu? Cho HS lên bản đồ xác định và chỉ tên những nước bị xâm lược ở châu Á. Cho HS đọc phần chữ in nhỏ sgk, để HS dễ dàng - Quá trình xâm lược của CNTB nhận thấy Đông nam Á nói chung và 3 nước ở bán đảo Phương Tây: Đông Dương nói riêng lại thu hút tư bản phương Tây như vậy. Ngoài châu Á ra còn nơi nào là miến mồi + 1763: Anh xâm chiếm Ấn Độ. hấp dẫn cho tư bản phương Tây? HS: Châu Phi trước kia là nơi bí hiểm bây giờ bị các + 1840: Anh gây ra cuộc chiến nước tư bản khám phá. tranh thuốc phiện để tiến hành Hậu quả của quá trình xâm lược? XLTQ. Hầu hết các nước, Châu Á, Châu Phi lần lượt trở thành Thuộc địa hoặc phụ thuộc thực dân phương Tây. + A, P dua nhau xâm lược ĐNA. GV: Sơ kết bài học. - Cách mạng tư sản lần lượt nổ ra ở các nước tư sản Âu + Nửa sau thế kỉ XIX, đua nhau Mỹ, đánh đổ chế độ phong kiến và xác lập CNTB trên xâm lược Châu Phi. phạm vi toàn thế giới. - Cuộc cách mạng công nghiệp khởi đầu ở Anh lan rộng ra nhiều nước TBCN, do máy móc được phát minh và sử dụng rộng rãi. Đồng thời cách mạng công nghiệp đã dẫn tới sự phân chia xã hội: Hai giai cấp đối - Hậu quả: lập hình thành: TS & VS. Hầu hết các nước châu Á, châu - CNTB phát triển, nhu cầu về nguyên liệu, nhân công, Phi lần lượt trở thành thuộc địa. thị trường, bọn thực dân tăng cường xâm chiếm các nước Á, Phi, Mỹ La-tinh làm thuộc địa gây nhiều tội ác với nhân dân các nước này. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà. Học sinh làm bài vào giấy: Hãy xác định thời gian, hình thức đấu tranh của các cuộc CMTS: Thời gian CMTS Hình thức 1566 CMTS Nêđéclan Giải phong dân tộc 1642 CMTS Anh Nội chiến 1789 CMTS Pháp Nội chiến 1776 CMTS Mĩ Chiến tranh giành độc lập 1859 Vận động thống nhất Italia Đấu tranh của quần chúng 1861 Cải cách nông nô ở Nga Cải cách chế độ nông nô ở Nga 1871 Vận động thống nhất Đức Thống nhất bằng chiến tranh xâm lược * Hướng dẫn về nhà. - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Làm BT trong VBT. - Đọc và tìm hiểu bài 4. ****************************** Ngày soạn: Ngày dạy Tiết : 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Học sinh hiẻu và viết - Buổi đầu của PTCN - Các-Mác, Ăng-ghen và sự ra đời của CNXH khoa học. - Lý luận CM của GCVS - Bước tiến mới của PTCN từ 1848-1870. 2. Thái độ. - Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của GCVS 3. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định. II. Chuẩn bị của GV – HS Chuẩn bị GV - Tư liệu về Các-Mác và Ăng-ghen - Tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ lịch sử trong bài. Chuẩn bị HS - Đọc sách GK và trả lời các câu hỏi trong sách III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra : không kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giai cấp vô sản ra đời cùng với sự ra đời của g/c tư sản, nhưng bị áp bức bóc lột ngày càng nặng nề, vì vậy đã nảy sinh mâu thuẫn và đưa tới cuộc đấu tranh của vô sản, tuy họ chưa ý thức đựơc sứ mệnh của mình. Phong trào đó diễn ra thế nào? Kết quả? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ Em nhớ lại g/c công nhân ra đời trong hoàn cảnh nào? Công nghiệp phát triển g/c công nhân ra đời GV:Mác nói: G/c vô sản là con đẻ của nền đại công nghiệp công nghiệp ngày càng phát triển thì g/c vô sản càng trưởng thành. Vậy g/c công nhân hình thành sớm ở nước nào? Hình thành sớm ở nước Anh. Vì sao GCCN đấu tranh chống CNTB? Bị bóc lột năng nề do lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ nhanh và liên tục. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX: 1.Phong trào phá máy móc và bãi công: - GCCN bị áp bức bóc lột GV Chú ý: Công nhân phải làm việc nhiều giờ mà tiền lương thấp, lao động nặng nhọc mà điều kiện lao động và ăn ở thấp kém. GV: Gọi một HS đọc chữ in nhỏ sgk và sau đó cho HS quan sát kênh hình 24/28 sgk sau đó hướng dẫn cho HS trả lời câu Vì sao giới chủ lại thích lao động trẻ em? GV Giải thích kênh hình sgk (Đây là hình ảnh các em bé dưới 12 tuổi đang làm công việc nặng nhọc trong hầm mỏ) sở dĩ giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em vì trẻ em không những làm công việc năng nhọc mà trả tiền lương thì thấp  gt lãi suất (thặng dư) của chúng ngày càng cao. Vào cuối thế kỉ XVIII phong trào đập phá máy móc đốt công xưởng nổ ra mạnh mẻ ở Anh phong trào lan rộng các nước khác Đấu tranh bằng hình thức nào? Điều đó chứng tỏ nhận thức của CN như thế nào? Vì họ cho rằng máy móc là nguyên nhân gây ra cho họ khổ. Trình độ nhận thức còn thấp.:Ngoài ra họ còn bãi công (nghỉ làm) đòi tăng lương, giảm giờ làm. Việc đập phá máy móc có đưa đến thành công trong cuộc đấu tranh chống TB? Muốn cuộc đấu tranh chống TB thắng lợi CN phải làm gì? : Thành lập các công đoàn GV: Cho HS hoặc gv đọc phần chữ in nhỏ sgk. Khẳng định rằng ý thức đấu tranh của giai cấp công nhân ngày càng cao. 2. Phong trào công nhân những năm 1830  1840: GV: Từ những năm 30 của thế kỉ XIX g/c công nhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. Nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu của Cn Pháp, Đức, Anh? Học sinh quan sát h15. Gv tường thuật. + 1831 phong trào công nhân dệt tơ thành phố Liông (Pháp) + 1844 phong trào công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) + Từ 1836-1847 Phong trào Hiến chương ở Anh. GV: Giới thiệu đôi nét về Liông, một trung tâm công nghiệp của Pháp, sau Pari; 30.000 thợ dệt sống cực khổ họ đòi tăng lương nhưng không chấp được chủ chấp nhận nên đứng dậy đấu tranh, làm chủ thành phố trong một số ngày. Em hiểu thế nào là “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” Có nghĩa là: Quyền được lao động, không bị bóc lột và quyết tâm chiến đấu để bảo vệ quyền lao động của mình. Phong trào Hiến chương ở Anh: GV: Giải thích kênh hình 25/30 sgk “Công nhân ký tên vào các bản kiến nghị gửi lên nghị viện đồi quyền được tuyển cử phổ thông. Hàng triệu người đã ký vào bản kiến nghị 5/1842 hơn 20 công nhân khiêng chiếc hòm to có bản kiến nghị trên 3 triệu chữ ký tới nghị viện. Theo sau là nghìn người. Nhân dân đứng hai bên đường hân hoan đón chào, nhưng nghị viện không chấp nhận kiến nghị này”. Em có nhận xét gì về phong trào CN trong thời kì này? nặng nề. - Phong trào đập phá máy móc và đốt côn g xưởng, bãi công. - Thành lập tổ chức công đoàn. 2. Phong trào công nhân những năm 1830  1840: - Phong trào CN 1830-1840 phát triển mạnh, quyết liệt. - Phong trào thất bại vì bị đàn áp, chưa có lý luận CM đúng đắn song đã đánh dấu sự trưởng thành của GCCN quốc tế → tạo diều kiện cho lý luận CM ra đời. Phong trào diễn ra mạnh mẽ, đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. đều bị thất bại Tại sao những cuộc đấu tranh diễn ra mạnh mẽ nhưng đều không giành được thắng lợi? vì bị đàn áp, chưa có lý luận CM đúng đắn GV: Kết quả, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa. 1. Mác và Ăng-ghen: GV: Cho HS trình bày cuộc đời của Các Mác vàĂng ghen (Tài liệu + kiến thức sgk). HS đọc phần chữ in nhỏ sgk, g/t kênh hình 26,27 về chân dung của Mác và Ang- ghen, Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của Mác và Ăngghen? Điểm giống nhau nổi bật trong tư tưởng của Mác và Ăngghen là gì? Cả 2 đều nhận thức được sứ mệnh lịch sử của g/c công Nhân (vô sản): đánh đổ ách thống trị của g/c tư sản, giải phóng g/c vô sản và loài người khỏi ách áp bức bóc lột Vì sớm có chí hướng cách mạng nên 2 ông sớm trở thành đôi bạn tri kỉ. 1844 Ăngghen từ Anh sang Pháp và gặp Mác, từ đó bắt đầu một tình bạn bền chặt lâu dài và cảm động giữa 2 nhà lý luận cách mạng Có thể kể một vài chi tiết về sự cảm động của tình bạn vĩ đại ấy GV:Chủ yếu là hướng dẫn HS tự học phần này, tuy tổ chức là kế thừa của “Đồng minh chính nghĩa song được cải tổ thành chính Đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế GV: Hai ông được uỷ nhiệm làm gì? Soạn thảo cương lĩnh của đồng minh GV: Tháng 2-1848 cương lĩnh được tuyên bố ở Luân Đôn dưới hình thức là một bản tuyên ngôn: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản. Giới thiệu kênh hình 28/32 sgk, HS đọc phần chữ in nhỏ sgk. Nội dung chủ yếu của bản tuyên ngôn? GV: Khẳng định: Tuyên ngôn là văn kiện quan trọng của CNXH khoa học gồm những luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội và cách mạng XHCN. Gv hướng dẫn cho HS nắm những nguyên lý cơ bản sau: + Sự thay đổi các chế độ xã hội trong lịch sử loài người là do sự phát triển của sản xuất xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, đ/t g/c là động lực thúc đẩy xã hội phát triển + Sứ mệnh lịch sử của g/c vô sản là“Người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản”. Mối quan hệ giữa g/c vô sản và Đảng Cộng sản sẽ đảm bảo sự thắng lợi của cách mạng + Kết thúc của bản tuyên ngôn “Vô sản các nước đoàn kết lại” - Nếu có t/gian và trình độ HS khá gv có thể đặt câu hỏi “Ý nghĩa của câu kết thúc bản tuyên ngôn là gì? (Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản) GV: Ý nghĩa của bản Tuyên ngôn? + Trình bày về chủ nghĩa xã hội khoa học một cách rõ ràng, có hệ thống (về sau gọi là chủ nghĩa Mác) + CN Mác phản ánh quyền lợi của g/c công nhân và là vũ II/ Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác 1. Mác và Ăng-ghen: - Mác sinh năm 1818 ở Tơriơ (Đức), là người thông minh, đỗ đạt cao, sớm tham gia hoạt động CM. - Ăng-ghen sinh năm 1820 ở Bácmen (Đức): Ông căm ghét GCTS và sớm tham gia tìm hiểu phong trào CN. 2/ “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” - Hoàn cảnh ra đời - Nội dung Tuyên ngôn: + Khẳng định sự thay đổi của chế độ xã hội trong lịch sử xã hội loài người... + GCCN có sứ mệnh lịch sử là “người đào mồ chôn CNTB”. khí lý luận, trong công cuộc đấu tranh chống G/c tư sản. - Ý nghĩa: (SGK) (Trước đó thiếu vũ khí này nên thất bại)  Từ khi có chủ nghĩa Mác ra đời: pt công nhân kết hợp với CN Mác mới trở thành pt cộng sản Quốc tế cho HS nắm công thức: Phong trào công nhân + chủ nghĩa Mác = phong trào Cộng sản 3. Phong trào công nhân từ 1848  1870 Quốc tế thứ 3. Phong trào công nhân từ 1848  1870 Quốc tế thứ nhất: nhất: Vào nửa đầu thế kỉ XIX, PTCN nổ ra như thế nào? Kết a. Phong trào công nhân 1848quả? 1870. - GCCN đã trưởng thành trong đấu tranh - GCCN đã trưởng thành trong - PTCN 1848-1870 tiếp tục phát triển Tại sao những năm 1848-1849 PTCN châu Âu phát triển đấu tranh - PTCN 1848-1870 tiếp tục mạnh? phát triển Gv tường thuật sự kiện 23-6-1848 ở Pháp. Bị đàn áp đẫm máu, GCCN đã nhận thức rõ vấn đề gì? Giai b. Quốc tế thứ nhất. cấp công nhân đã nhận thức rõ về g/c mình và tinh thần - 28-9-1864: Quốc tế thứ nhất đoàn kết quốc tế. Vì họ có cùng chung một kẻ thù, hiểu được thành lập. - Hoạt động: rằng: Đoàn kết mới là sức mạnh. + Đấu tranh kiên quyết chống Nét nổi bật của PTCN 1848-1870 là gì? Quốc tế thứ nhất đã được thành lập như thế nào? (Gv tường những tư tưởng sai lệch và đưa chủ nghĩa Mác vào PTCN thuật) GV:Giải thích cho HS kênh hình 29/34 về quang cảnh buổi lễ thành lập quốc tế và gv tường thuật buổi lễ thành lập - Ý nghĩa: Thúc đẩy PTCN quốc tế tiếp tục phát triển Quốc tế “Ngày 28-9-1864” Quốc tế thứ nhất (SGV) GV: Hoạt động của quốc tế, HS đọc phần chữ in nhỏ Sgk. mạnh. Nêu vai trò của Mác? Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất có ý nghĩa gì HS: Dựa vào kiến thức sgk trả lời. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà ? Nêu kết cục của phong trào đ/t của công nhân ở các nước Châu Âu trong nửa đầu thế kỉ XIX. - Làm các BT còn lại. - Tìm hiểu bài 5. Ngày soạn: Ngày dạy: Chương II: CÁC NƯỚC ÂU MỸ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Tiết 8 CÔNG Xà PARI 1871 I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Học sinh nắm được - Nguyên nhân, diễn biến sự thành lập Công xã Pa-ri. - Thành tựu nổi bật của Công xã Pa-ri. - Công xã Pa-ri, nhà nước kiểu mới của GCVS. 2. Thái độ. - Giáo dục học sinh lòng tin vào năng lực lãnh đạo của GCVS, chủ nghĩa anh hùng CM, lòng căm thù giai cấp bóc lột. 3. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng trình bày, phân tích SKLS. II. Chuẩn bị của GV – HS Chuẩn bị GV - Bản đồ Công xã Pa-ri 1871. - Tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ lịch sử trong bài. Chuẩn bị HS - Đọc sách GK và trả lời các câu hỏi trong sách III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung chính của Tuyên ngôn ĐCS? - Vai trò của Quốc tế rhứ nhất đối với phong trào công nhân? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ GV Thông báo ngắn gọn về nền thống trị của Đế chế III (1852- 1870) thực chất là nền chuyên chế tư sản trong thì đàn áp nhân dân, ngoài thì tiến hành chiến tranh xâm lược. Công xã Pa-ri ra đời trong hoàn cảnh nào? -Trước tình hình đó nhân dân Pari đã làm gì? HS: 4-9-1870nhân dân Pari k/n lật đổ nền thống trị của đế chế III  kết quả “Chính phủ vệ quốc” của g/c tư sản được thành lập GV Khẳng định: thành quả cách mạng bị rơi vào tay của G/c tư sản. Trước tình hình “Tổ quốc lâm nguy” Chính phủ vệ quốc đã làm gì? Bất lực, hèn nhát xin đình chiến với Đức GV Giải thích tình thế và bản chất của g/c tư sản Pháp bằng nhận xét của Chủ Tịch HCM:“Tư bản…với C/M”.Chứng tỏ g/c tư sản sợ nhân dân hơn sợ quân Đức xâm lược nên đã đầu hàng, để rảnh tay đối phó với nhân dân NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. Sự thành lập Công xã: 1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã Pari: - Mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp vô sản và tư sản. - Quân Đức xâm lược nước Pháp - Sự tồn tại của nền thống trị của Đế chế II và việc TB Pháp đầu hàng Đức→ Nhân dân căm phẫn. - GCVS Pa-ri đã giác ngộ Công xã Pari ra đời trong hoàn cảnh nào? Bổ sung. Sự tồn tại của Đế chế III và việc tư bản Pháp đầu trưởng thành tiếp tục cuộc đấu hàng Đức nhân dân căm phẫn. G/c vô sản Pari đã trưởng tranh. 2/ Cuộc khởi nghĩa 18-3-1871. thành tiếp tục cuộc đ/t Sự thành lập Công xã: GVYêu cầu HS đọc nội dung sgk - Nguyên nhân nào đưa đến k/n 18-3-1871? - Nguyên nhân: Sự phản bội của HS:Nêu nguyên nhân: K/n 18-3-1871 diễn ra ntn? Yêu cầu HS tường thuật cuộc GCTS trước đất nước và nhân dân→ khởi nghĩa 18-3-1871. khởi nghĩa HS: Dựa vào sgk tường thuật GV: Sử dụng bản đồ vùng ngoại ô Pari bổ sung tường thuật “Quyết tâm chống lại Pari… thành lập chính phủ lâm - Diễn biến: SGK thời” Vì sao cuộc khởi nghĩa 18-3-1871 đưa tới sự thành - Tính chất: Là cuộc CMVS đầu lập Công xã? Tính chất cuộc khởi nghĩa này là gì? tiên trên thế giới. Tính chất cuộc khởi nghĩa 18-3-1871 là gì? Là cuộc CMVS đầu tiên trên thế giới Vì sao HĐCX được nhân dân nhiệt liệt đón mừng? GV: Khẳng định. K/n 18-3-1871 là ngày cách mạng vô - 26-3-1871: Tiến hành bầu cử sản đầu tiên trên t/g lật đổ chính quyền của g/c tư sản  HĐCX. - 28-3-1871: HĐCX được thành đưa g/c vô sản lên nắm chính quyền lập. Gt tranh ảnh về sự thành lập công xã (Sưu tầm). 26-3-1871 tiến hành bầu cử HĐCX. 28-3-1871 HĐCX được thành lập. GV: Tạo biểu tượng về sự hân hoan của quần chúng trong buổi lễ ra mắt HĐCX. “Ngày 28-5 tại quảng trường tòa thị II/ Tổ chức bộ máy và chính chính giữa một biển người bao la Công xã tuyên bố …tim sách của Công xã Pari Hướng mọi người ngừng đập, nước mắt trào lên mi” dẫn HS đọc thêm - Ý nghĩa của công xã Pa-ri? III/ Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa HS: Dựa vào sgk trả lời. lịch sử của công xã Pa ri: GV: Bổ sung, khẳng định: Tuy tồn tại 72 ngày song Công - Ý nghĩa của Công xã: xã Pa-ri vĩnh viễn là hình ảnh của một nhà nước, xã hội (SGK) mới, là tấm gương sáng cho thế giới noi theo. - Bài học: Phải có chính Đảng Nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của Công lãnh đạo, thực hiện liên minh xã? công nông, kiên quyết trấn áp HS: Suy nghĩ trả lời. kẻ thù. GV: Phân tích liên hệ với thực tế đ/t ở nước ta trước 1930. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà, - Tại sao nói công xã Pari là nhà nước kiểu mới của g/c vô sản? - Lập niên biểu các sự kiện chính của công xã Pari? Phân tích ý nghĩa, bài học của công xã Pari? * Hướng dẫn về nhà, - Làm BT trong VBT. - Đọc và tìm hiểu bài 6. ****************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 9 CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết và hiểu - Các nước TB lớn chuyển lên giai đoạn ĐQCN. - Tình hình và đặc điểm của từng nước ĐQ. - Những điểm nổi bật của CNĐQ. 2. Thái độ. - Nâng cao nhận thức về bản chất của CNTB. - Đề cao ý thức cảnh giác CM, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình. 3. Kĩ năng. - Bồi dưỡng thêm kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử. II. Chuẩn bị của GV – HS Chuẩn bị GV - Bản đồ CNTB thế kỉ XVI - 1918. - Lược đồ h33 SGK. - Tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ lịch sử trong bài. Chuẩn bị HS - Đọc sách GK và trả lời các câu hỏi trong sách III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ. - Những điểm nào chứng tỏ Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới? 3. Dạy học bài mới: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX các nước đế quốc: Đức, Anh, Pháp, Mỹ phát triển mạnh và chuyển sang giai đoạn CNĐQ. Trong quá trình đó sự phát triển của các đế quốc có gì giống và khác nhau. Chúng ta cùng làm rõ vấn đề qua nội dung bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT So với đầu thế kỉ XIX, cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX I/ Tình hình các nước Anh, tình hình kinh tế Anh có gì nổi bật vì sao? CN Phát triển chậm, tụt xuống đứng hàng thứ 3 thế giới. Do sự lạc hậu về kỉ thuật.g/c tư sản ra sức bóc lột g/c công nhân, chú trọng xuất cảng tư bản sang các thuộc địa hơn là đầu tư đổi mới và phát triển CN trong nước Sự phát triển công nghiệp đó được biểu hiện ntn? HS dựa vào SGK trả lời Vì sao giai cấp tư sản chú ý đầu tư sang thuộc địa? Vì : có nguồn nhân lực dồi dào, tạo đk cho kt phát triển Pháp, Đức, Mỹ: 1/ Anh. * Kinh tế: + CN phát triển chậm dần, tụt xuống hàng thứ 3 thế giới. + Đầu thế kỉ XX, chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Các công ty độc quyền ra đời. Thực chất chế độ 2 Đảng ở Anh là gì?Bề ngoài 2 Đảng mâu thuẩn nhau song 2 đảng đề phục vụ lợi ích cho g/c tư sản chống lại nhân dân GVGiải thích GVSử dụng bản đồ HS lên xác định các nước thuộc địa Anh HS Lên xác định và khẳng định Vì sao CNĐQ Anh được mệnh danh là CNĐQ thực * Chính trị: dân Chế độ Quân chủ lập hiến, 2 HS: Dựa vào sgk trả lời Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa Đảng thay nhau cầm quyền. là chính sách ưu tiên hàng đầu của giới cầm quyền ở Anh . Anh có nhiều thuộc địa nhất trải dài từ Châu Á + Đối nội: Phục vụ lợi ích sang Châu Phi GCTS, chống lại nhân dân. GV: Bổ sung, kết luận + Đối ngoại: Xâm lược, thống trị và bốc lột thuộc địa. Tình hình kinh tế Pháp sau 1871 có gì nổi bật? Vì →CNĐQ Anh là CNĐQ thực sao- Phát triển chậm, tụt xuống đứng thứ 4 sau Mỹ, dân. Đức, Anh. 2/ Pháp: + Phát triển một số ngành công nghiệp mới: Điện khí * Kinh tế: hoá, chế tạo ô tô… - Kinh tế: Để giải quyết khó khăn trên g/c tư sản Pháp đã làm + Công nghiệp: Phát triển chậm, gì? Chính sách đó ảnh hưởng ntn đến nền kinh tế tụt xuống hàng thứ 4 thế giới. Pháp ? Tăng cường xuất khẩu ra nước ngoài, dưới hình + Phát triển một số ngành thức cho vay lãi (Pháp được mệnh danh là đế quốc cho công nghiệp mới vay lãi) chính sách xuất khẩu của Pháp có gì khác + Tăng cường xuất khẩu ra Anh ? nước ngoài, dưới hình thức cho Anh đầu tư tu bản chủ yếu vào các thuộc địa. vay lãi (Pháp được mệnh danh là Pháp hầu hết tư bản đều đầu tư cho những nước chậm đế quốc cho vay lãi) tiến VD cho Nga vay + Các công ty độc quyền ra đời. GVtreo bản đồ thế giới * Pháp là ĐQ cho vay lãi. Cho HS lên bảng chỉ các nước thuộc địa Pháp Tại sao CNĐQ Pháp được mệnh danh là CNĐQ cho * Chính trị: vay lãi? Nền Cộng hoà III được thiết Vì Pháp chú ý đến xuất cảng tư bản dưới hình thức cho lập với chính sách đối nội, đối các nước chậm phát triển vay lấy lãi nặng ngoại phục vụ cho giai cấp tư sản Tình hình Pháp có gì nổi bật? + Đối nội: Tăng cường bóc lột, Nước Pháp tồn tại nền Cộng hoà III với chính sách đối đàn áp nhân dân. nội, đối ngoại phục vụ cho giai cấp tư sản + Đối ngoại: Tăng cường xâm lược châu Á, châu Phi, căng thẳng với Đức. 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Nêu đặc điểm của CNĐQ Anh, Pháp và giải thích? - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Làm BT trong VBT. - Đọc và tìm hiểu phần còn lại của bài Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 10: NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX I. Mục tiêu bài học. (Như tiết 10). II. Chuẩn bị của GV -HS (Như tiết 10) III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Các công ty độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào? - Nêu đặc điểm của CNĐQ Đức? 3. Dạy học bài mới: N Em có nhận xét gì về nên kinh tế Đức cuối thế kỉ XIX 3/ Đức: Ộ đầu thế kỉ XX Phát triển nhanh chóng: Đặc biệt là công * Kinh tế: I nghiệp đứng thư 2 thế giới (sau Mỹ). - Phát triển nhanh chóng: công D GV: thống kê các con số chứng tỏ sự phát triển nhanh nghiệp đứng thư 2 thế giới (sau U chóng của nền công nghiệp Đức Mỹ). N Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhảy vọt như vậy? - Cuối thế kỉ XIX, chuyển sang G Pháp bồi thường chiến phí sau cuộc chiến tranh P- giai đoạn đế quốc - >các công ty Phổ,Áp dụng thành tựu KHKT vào trong sản xuất độc quyền. C Vì sao nói CNĐQ Đức là “ chủ nghĩa quân phiệt hiếu Ầ chiến” N Theo hiến Pháp 1871 Là một liên bang do hoàng đế * Chính trị: đứng đầu.Bon quân phiệt nắm giữ mọi chức vụ chủ chốt - Là nhà nước liên bang do các quí Đ trong quân đội và chính quyền . Nhà nước thi hành chính tộc liên minh với tư bản độc Ạ sách đối nội đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, quyền lãnh đạo. T đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy + Đức được mệnh danh là “Đế H đua vũ trang. Chính vì vậy CNĐQ Đức là “ chủ nghĩa quốc quân phiệt hiếu chiến”. O quân phiệt hiếu chiến” Ạ Nét nổi bật tình hình chính trị ở Đức? Là nhà nước 4/ Mỹ: T liên bang do các quí tộc liên minh với tư bản độc quyền lãnh đạo Đ HS: Trả lời - Đầu thế kỉ XX, kinh tế Mỹ phát Ộ GV: Phân tích khẳng định triển mạnh, vươn lên đứng đầu thế N Cho biết tình hình phát triển kinh tế Mỹ cuối thế kỉ giới. G XIX đầu thế kỉ XX? Sự phát triển kinh tế của các nước có gì giống và khác nhau? - Sản xuất công nghiệp phát triển C HS: Kinh tế phát triển mạnh mẽ CN vươn lên đứng đầu vượt bậc  sự hình thành các tổ Ủ thế giới. Kinh tế của các nước tư bản phát triển không chức độc quyền lớn: Các Tơ-rớt, A giống nhau mà phát triển không đều Mỹ chuyển sang giai đoạn đế GV: Vì sao kinh tế Mỹ phát triển vượt bật? quốc chủ nghĩa. T HS: Dựa vào sgk trả lời H GV: Các công ty độc quyền của Mỹ được hình thành Ầ trên cơ sở nào? Y Tại sao nói Mỹ là xứ sở của các ông vua công nghiệp? - HS: Kỉ thuật công nghiệp phát triển vượt bật  hình T thành các tổ chức độc quyền “tờ rớt” và công nghiệp R khổng lồ đứng đầu những công ti đó là những ông vua Ò như vua dầu mỏ ruốc phe lơ vua thép Moocs gan,vua ô tô Pho Phân tích về hình thức độc quyền có sự khác nhau, song đều tồn tại trên cơ sở bóc lột g/c công nhân và nhân dân lao động GV: Tình hình chính trị có gì giống và khác Anh? Liên hệ với tình hình chính trị Mỹ hiện nay? - Tồn tại thể chế Cộng hoà do hai đảng dân chủ và cộng hòa thay nhau cầm quyền thi hành c/s đối nội đối ngoại phục vụ lợi ích cho g/c tư sản, chống lại nhân dân - Hiện naychế đọ hai Đảng ở Mĩ vẩn tồn thi hành c/s đối nội đối ngoại phục vụ lợi ích cho g/c tư sản, chống lại nhân dân HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Sử dụng bản đồ t/g chỉ các khu vực ảnh hưởng và thuộc địa của Mỹ ở Thái Bình, Dương, Trung, Nam, Mỹ và kết luận - Qua việc học lịch sử các nước đế quốc  em hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước dế quốc? Sự cạnh tranh dẫn đến tư bản lớn nuốt tư bản nhỏ , tập trung sản xuất và tư bản, các tổ chức độc quyền ra đời, chi phối đời sống xã hội nước đó GV: Yêu cầu HS quan sát kênh hình 32 sgk  nhận xét về quyền lực của các công ty độc quyền GV: Nhận xét. Dựa vào nội dung đã học hãy nêu vài quyền lực của các công ty độc quyền? Chiếm ưu thế nắm giữ và chi phối toàn bộ đ/s kt các nước đq,chi phối tình hình chính trị phục vụ quyền lợi g/c tư sản,sự xuất hiện các công ti độc quyền CNTB các nước chuyển sang g/đ CNĐQ GV: Khẳng định và kết luận ghi bảng  Đây là quy luật phát triển không đều của CNĐQ - Chính trị: Tồn tại thể chế Cộng hoà + Đối nội: 2 Đảng thay nhau cầm quyền, đề cao vai trò Tổng thống, chính sách đối nội phản động. + Đối ngoại: Thực hiện CNTD kiểu mới. II/ Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc: 1/ Sự hình thành các tổ chức độc quyền: - SXCN phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ.→Các tổ chức độc quyền hình thành đó là đặc điểm quan trọng đầu tiên của CNĐQ - CNĐQ là giai đoạn phát triển cao nhất và cuối cùng của CNTB. 2/ Tăng cường xâm chiếm thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới: (Học SGK) 4. Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Học sinh làm BT2. - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Làm các BT còn lại. - Đọc và tìm hiểu phần I bài 7. ****************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 11 PHONG TRÀO CễNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I. Mục tiờu bài học. 1. Kiến thức. Học sinh biết và hiểu: - Cụng lao, vai trũ to lớn của Ăng-ghen và Lê-nin. - í nghĩa và ảnh hưởng của CM Nga 1905-1907. 2. Thái độ. - Bồi dưỡng tinh thần CM, tinh thần quốc tế vô sản, lũng biết ơn đối với các lónh tụ, niềm tin vào thắng lợi của CMVS. 3. Kĩ năng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan