Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án lịch sử lớp 7 full...

Tài liệu Giáo án lịch sử lớp 7 full

.DOC
142
332
72

Mô tả:

Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRINH LỊCH SỬ LỚP 7 Tiết 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 bài Tên bài dạy HỌC KÌ I Sự hình thành và phát triển cña xã hội phong kiến ë châu Âu Sự suy vong cña chÕ ®é PK vµ sù h×nh thành CNTB ë châu Âu Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thêi hËu k× trung ®¹i ë ch©u ¢u Trung Quốc thêi phong kiến Trung Quốc thêi phong kiến (tt) Ấn Độ thêi phong kiến Các quốc gia phong kiến Đông-Nam-Á C¸c quèc gia phong kiÕn §«ng Nam ¸ (tt) Những nét chung về xã hội phong kiến. Làm bài tập lịch sử Níc ta buổi đầu độc lập. Nước Đại Cồ Việt thêi Đinh,Tiền Lê. Níc §¹i Cå ViÖt thêi §inh,TiÒn Lª(tt) Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.(1075-1077) Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m lîc Tèng (tt) Đời sống kinh tế-văn hoá -I/ Đời sống kinh tế -II/Sinh ho¹t x· héi vµ v¨n ho¸ Lµm bài tập lịch sử (chương I và chương II) Ôn tập. kiểm tra viÕt (1 tiết) Nước Đại Việt thế kỉ thứ XIII. I-Nhà Trần thành lập. II-Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế Ba lÇn kh¸ng chiÕn chèng qu©n M«ng- Nguyªn :I-Cuộc kháng chiến Lần thứ nhất….. II-Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên ….. III-Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên …. IV-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến Sù ph¸t triÓn kinh tÕ vµ v¨n ho¸ thêi TrÇn :I-Sự phát triển kinh tế II-Sự phát triển văn hoá. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế XIV :I/ Tình hình kinh tế-xã hội. II- Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly. Sö ®Þa ph¬ng Ôn tập chương II và chương III Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh. Làm bài tập lịch sử( phần chương III) Ôn tập. Kiểm tra học kì I Gi¸o ¸n Sö 7 1 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung HỌC KÌ II 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn :I.Thời kì miền tây Thanh Hoá................ II- Giải phóng Nghệ An ,Tân Bình ,Thuận Hoá....... III- Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng …………… Nước Đại Việt thời Lê sơ. I- Tình hình chính trị quân sự, pháp luật. II- Tình hình kinh tế - xã hội. III-Tình hình văn hoá, giáo dục. IV-Một số danh nhân văn hoá xuất sắc dân tộc. Ôn tập chương IV. Làm bài tập lịch sử (phần chương IV). Sự suy yÕu của nhà nước phong kiến tập quyền(TK XVI-XVIII) Sù suy yÕu cña nhµ níc phong kiÕn tËp quyÒn(tt) Kinh tế ,văn hoá thế kỉ XVI-XVIII. Kinh tÕ,v¨n ho¸ thÕ kØ XVI-XVIII(tt) Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Phong trào Tây Sơn.: I-Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. II-Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân Xiªm III- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh. IV-Tây Sơn đánh tan quân Thanh. Quang Trung xây dựng đất nước. Sö ®Þa ph¬ng Lµm bµi tËp lÞch sö(ch¬ngV) Ôn Tập. kiểm tra viÕt 1 tiết. Chế độ nhà Nguyễn.: I-Tình hình chính trị- kinh tế. II-Các cuộc nổi dậy của nhân dân. Sự phát triển của văn hoá dân tộc.: I -văn học,nghệ thuật. II-Giáo dục ,khoa học-kĩ thuật. Sö ®Þa ph¬ng Ôn tập chương V và chương VI. Làm bài tập lịch sử (phần chươngVI) Tổng kết. Ôn tập. kiểm tra học kì II PhÇn mét Kh¸i qu¸t lÞch sö thÕ giíi trung ®¹i Gi¸o ¸n Sö 7 2 Hoµng ThÞ DiÖp Tuần 1-Tiết 1 Ngày soạn: 19/08 Ngµy d¹y :25/08 Trêng THCS Mü Trung Bµi 1:SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Xà HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Quá trình hình thành xã hội phongkiến châu Âu. Hiểu khái niệm '' Lãnh địa phong kiến'' , đặc trưng của lãnh địa phong kiến. Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. 2.Tư tưởng: Thấy được sự phát triển hơp quy luật của XH loài người chuyển từ XH chiếm hữu nô lệ sang XH phong kiến. 3.Kĩ năng:: Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ. Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH chiếm hữu nô lệ sang XH phong kiến. II Thiết bị dạy học: Bản đồ châu Âu thời phongkiến. Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến. III Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2 . Giới thiệu bài mới: LS xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Từ lịch sử lớp 6 chúng ta sẽ học nối tiếp một thời kì mới: Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu'' Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.'' 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản Cho HS đọc sách giáo khoa phần 1 HS quan sát bản đồ. GV giảng: Từ thiên niên kỉ thứ I TCN các quốc gia Hi Lạp, Rô Ma cổ đại phát triển và tồn tại đến thế kỉ thứ V. Từ phương Bắc người GiÐc Man tràn xuống tiêu diệt các quốc gia này. Lập nên nhiều vương quốc mới( Kể tên ...) GV: Sau đó người GiÐc man đã làm gì? HS: Chia ruộng đất ,phong tước vị cho nhau. GV: Những việc làm ấy làm cho xã hội phươngTây biến đổi như thế nào? HS: Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ,các tầng lớp xuất hiện. GV:Những người như thế nào được gọi là lãnh chúa phong kiến? HS: Những người vừa có ruộng đất vừa có tước vị. GV:Nông nô do tầng lớp nào hình thành? HS: Nô lệ và nông dân . 1.Sự hình thành XHPK ở châu Âu GV:Em hiểu như thế nào là ''lãnh địa''? 2. Lãnh địa phong kiến Gi¸o ¸n Sö 7 3 * Hoàn cảnh lịch sử. Cuối thế kỉ thứ V, người GiÐc Man tiêu diệt các quốc gia cổ đại. Lập nên nhiều vương quốc mới * Biến đổi trong xã hội: - Tướng lĩnh quý tộc được chia nhiều ruộng đất,phong chức tíc trë thµnh các lãnh chúa phong kiến - Nô lệ và nông dân hình thành tầng lớp nông nô. Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa. XHPK hình thành. Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung HS: Lãnh địa là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm được. Lãnh chúa là những người đứng đầu lãnh địa. Nông nô là người phụ thuộc lãnh chúa.Phải nạp tô thuế cho lãnh chúa. GV yêu cầu HS miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến trong hình 1 SGK ? GV:Trình đời sống sinh hoạt trong lãnh địa? HS trả lời SGK GV:Nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa? HS : Tự sản xuất và tiêu dùng, không trao đổi với bên ngoài, tự cấp tự túc Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa là chủ, trong đó có lâu đài và thành quách Đời sống trong lãnh địa: Lãnh chúa xa hoa đầy đủ. Nông nô đói nghèo , khổ cực. Đặc điểm kinh tế :tự cập tự túc không trao đổi với bên ngoài 3. Sự xuất hiện cửa các thành thị trung đại. GV yêu cầu HS đọc phần 3 SGK GV: Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? HS : Do hàng hoá nhiều , cần trao đổi buôn bán, lập xưởng SX, mở rộng, thành thị trung đại ra đời. * Nguyên nhân: Cuối thế kỉ XI SX phát triển hàng hoá thừa được đưa đi bán, thị trấn ra đời,thành thị trung đại xuất hiện. GV: Cư dân trong thành thị gồm những ai? Họ làm những nghề gì? HS: Thợ thủ công và thương nhân. Sản xuất và buôn bán hàng hoá. *Tổ chức: Bộ mặt thành thị: phố xá, nhà cửa. Tầng lớp: Thị dân (Thợ thủ công và thương nhân) GV :Thành thị ra đời có ý nghĩa gì? HS: Thức đẩy SX và buôn bán phát triển tác động đến * Vai trò:Thóc đẩy XHPK phát triển. sự phát triển của xã hội PK \ 4. Củng cố: 1) XHPK ở châu Âu được hình thành như thế nào? 2) Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có gì mới? Vai trò của thành thị trung đaị? 5. Dặn dò: Học bài SGK , lµm c¸c bµi tËp ,chuẩn bị bài sau'' Sự suy vong của XHPK và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu'' Tiết : 2 Bµi 2 : SỰ SUY VONG CỦA CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN VÀ SỰ Ngày soạn : 20/08 HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU Ngµy d¹y :27/08 I.Môc tiªu: 1.Kiến thức: Nguyên nhân và hậu quả của cuộc phát kiến địa lí, một trong những nhân tố quan trọng, tạo điều kiện để cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Gi¸o ¸n Sö 7 4 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung Quá trình hình thành SX- Tư bản chủ nghĩa trong lòng XHPK châu Âu. 2.Tư tưởng: - Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XH- TBCN ở châu Âu. - Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán ở các nướclà thứ yếu. 3.Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ. Biết khai thác tranh ảnh lịch sử II. Thiết bị dạy học: Bản đồ thế giới Tranh ảnh về các cuộc phát kiến địa lí, tàu , thuyền III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định: 2 . KiÓm tra bµi cò: - XHPK ch©u Âu được hình thành như thế nào? Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa? Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện? 3. Bài mới Hoạt động dạy và học GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1 GV:Vì sao lại có các cuộc phát kiến địa lí? HS: Do sản xuất phát triển, các thương nhân thợ thủ công cần thị trường và nguyên liệu. GV:Các cuộc phát kiến địa lí thực hiện nhờ những điều kiện nào? HS: Do khoa học kỉ thuật phát triển: Đóng được những tàu lớn, có la bàn... GV yêu cầu HS kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn HS : + 1487: Đi-a xơ Vòng qua cực Nam châu Phi + 1498 Vas- cô đơ Ga - ma đến Ấn Độ + 1492 CôLôm bô tìm ra châu Mĩ. Kiến thức cơ bản 1 Những cuộc phát kiến lớn về địa lí - Nguyên nhân: +Sản xuất phát triển + Cần nguyên liệu + Cần thị trường Các cuộc phát kiến tiêu biểu ( SGK ) - Các cuộc phát kiến địa lí lớn + 1487: Đi-a xơ Vòng qua cực Nam châu Phi + 1498 Vas- cô đơ Ga - ma đến Ấn Độ + 1492 CôLôm bô tìm ra châu Mĩ. + 1519- 1522 Ma Gien Lan Vòng quanh Trái Đất + 1519- 1522 Ma Gien Lan Vòng quanh Trái Đất GV:Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí? HS: Tìm ra những con đường mới để nèi liền giữa các châu - Kết quả: lục, đem về nguồn lợi cho giai cấp tư sản châu Âu. +Tìm ra những con đường mới + Đem lại những món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu + Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường của các nước châu Âu GV:Các cuộc phát kiến địa lí có ý nghía như thế nào? HS: Là cuộc cách mạng về khoa học kĩ thuật thúc đẩy - Ý nghĩa: thương nghiệp phát triển. + Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. Gi¸o ¸n Sö 7 5 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung +Thúc đẩy thương nghiệp phát triển. GV( giảng ) Các cuộc phát kiến địa lí đã giúp cho việc giao lưu kinh tế và văn hoá được đẩy mạnh. Quá trình tích luỹ tư bản cũng dần dần hình thành. Đó là quá trình tạo ra vốn ban đầu Và những người làm thuê. GV:Quý tộc và thương nhân châu Âu đã tích luỹ vốn và giải quyết nhân công bằng cách nào? HS: +Cướp bóc tài nguyên từ thuộc địa . + Buôn bán nô lệ da đen. +Đuæi nông dân ra khỏi lãnh địa. -> không có viêc làm=.> làm thuê. GV:Nguồn vốn và nhân công có được quý tộc và thương nhân châu Âu đã làm gì? HS: -Lập xong sản xuất quy mô lớn. -Lập các công ty thương mại. -Lập các đồn điền rộng lớn. GV:Những việc làm đó tác động gì đối với xã hội? HS: Hình thức kinh danh tư bản thay thế chế độ tự cấp tự túc. +Các giai cấp được hình thành. GV:Giai cấp tư sản và vô sản hình thành từ những tầng lớp nào? HS: Tư sản bao gồm: Quý tộc ,thương nhân ,chủ đồn điền. G/c vô sản: Những người làm thuê bị bóc lột thậm tệ. GV:Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành như thế nào? 2. Sự hình thành CNTB ở châu Âu + Quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ hình thành: Tạo vốn và người làm thuê +Về XH: các giai cấp mới hình thành: Tư sản và vô sản. +Về chính trị: g/c tư sản mâu thuẩn với quý tộc,phong kiến=>đấu tranh chống phong kiến Tư sản bóc lột kiệt quệ vô sản Quan hệ sản xuất tư bản hình thành. 4-Củng cố: - Kể tên các cuộc phát kiến địa lí và tác động của các cuộc phát kiến địa lí tới xã hội châu Âu? -Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành như thế nào? 5-Dặn dò: - Học thuộc bài, lµm bµi tËp và chuẩn bị trước bài"CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN" Tuần 2 - Tiết 3 Ngày soạn: 28/08 Ngµy d¹y : Bµi 3 : CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nguyên nhân xuất hiện và nôi dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng. Gi¸o ¸n Sö 7 6 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào này đến XHPK châu Âu bấy giờ. 2.Tư tưởng: - Nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của XH loài người: XHPK lạc hậu, lỗi thời sụp đổ thay vào đó là XHTB - Phong trào VH phục hưng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hoá nhân loại. 3.Kĩ năng: - Phân tích những mâu thuẫn XH để thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến. II.Thiết bị dạy học: - Bản đồ châu Âu. - Tranh ảnh về thời kì văn hoá phục hưng III. Tiến trình dạy học: 1 Ổn định: 2 . KiÓm tra bµi cò : Kể tên các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu và nêu hậu quả của cuộc phát kiến đó tới XH châu Âu ? Sự h×nh thành CNTB ở ch©u Âu đã diễn ra như thế nào? 3. Bài mới: Ngay trong lòng XHPK , CNTB đã được hình thành. GCTS ngày càng lớn mạnh. Họ lại không có địa vị XH thích hợp. Do đó, giai cấp tư sản đã chống lại phong kiến trên nhiều lĩnh vực. Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1 GV:Chế độ phong kiến châu Âu tồn tại trong bao lâu? Đến thế kỉ XV nó bộc lộ những hạn chế nào? HS: Từ thế kỉ V đến thế kỉ XV khoảng X thế kỉ 1.Phong trào văn hoá phục hưng: * Nguyên nhân: -Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của XH GV:Tại sao giai cấp TS lại chọn VH làm cuộc mở đường cho đầu tranh chống phong kiến? HS: Vì những giá trị văn hoá là tinh hoa nhân loại việc khôi phục nó sẽ tác động, tập hợp được đông đảo nhân dân để chống lại PK. - Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị XH => phong trào VH phục hng * Nội dung tư tưởng: GV:Qua các tác phẩm của mình,các tác giả thời phục hưng nói lên điều gì? Phê phán XHPK và giáo hội Đề cao giá trị con người . HS:Phê phán XHPK và giáo hội.Đề cao giá trị con người.Mở đường cho sự cho sự phát triểncủa văn hoá nhân loại. Mở đường cho sự cho sự phát triển của văn hoá nhân loại. 2 Phong trào cải cách tôn giáo Gi¸o ¸n Sö 7 7 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung GV:Yêu cầu HSđọc sách giáo khoa phần 2. -Nguyên nhân: GV:Nguyên nhân nào dẩn đến phong trào cải cách tôn giáo? Giáo hội bóc lột nhân dân. HS:Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên Cản trở sự phát triển của giai cấp tư . sản. GV:Trình bày nội dung tư tưởng của cuộc cải cách của Luthơ và Can vanh? HS: +Phủ nhận vai trò của giáo hội. +Bãi bỏ lễ nghi phiền toái. +Quay về giáo lí Ki-Tô nguyên thuỷ> GV:Phong trào cải các tôn giáo đã phát triển như thế nào? HS: Lan rộng sang nhiều nước Tây Âu như Anh,Pháp, Thuỵ Sĩ... GV:Tác động của phong trào'Cải cách tôn giáo'' đén xã hội như thế nào? HS:Tôn giáo phân hoá thành hai phái: +Đạo tin lành. +Ki-tô giáo. Tác động mạnh đến cuộc đấu tranh vũ trang của tư bản chống phong kiến. - Nội dung: +Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội. +Bãi bỏ lễ nghi phiền toái. +Quay về giáo lí nguyên thuy -Tác động đến XH : +Góp phần thúc đẩy các cuộc khỡi nghĩa nông dân. +Đạo Ki - tô phân hoá thµnh hai ph¸i 4 Củng cố : - Giai cấp tư sản chống phong kiến trên những lĩnh vực nào? Tại sao có những cuọc đấu tranh đó? - Ý nghĩa của phong trào VH phục hưng? 5. Dặn dò : Học thuộc bài , lµm c¸c bµi tËp và chuẩn bị bài sau: " Trung Quốc thời phong kiến" Tiết : 4 Ngày soạn: 28/08 Ngµy d¹y : Bµi 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sự hình thµnh XHPK ở Trung Quốc Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc Những thành tựu về VH , khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc. 2.Tư tưởng: Nhận thức Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông. Là nước lãng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình LS của Việt Nam. 8 Gi¸o ¸n Sö 7 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung 3.Kĩ năng: Lập niên biểu cho các triều đại phong kiến Trung Quốc Phân tích các chính sách XH của mới triều đại II. Thiết bị dạy học: -Bảng phụ phiếu thảo luận, bản đồ Trung Quốc thời phong kiến, - tranh ảnh một số công trình kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến... III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hoá Phục hưng? nội dung tư tưởng của phong trào là gì? * Bài tập: Phong trào Cải cách tôn giáo có tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội châu Âu thời bấy giờ. Em hãy đánh dấu x vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng. □ Thúc đẩy, châm ngòi cho cac cuộc khởi nghĩa nông d©n chống phong kiến. □ Tăng cường sự thống trị nhân dân của phong kiến. □ Tôn giáo bị phân hoá. 3. Bài mới a. Hoạt động giới thiệu bài: Là một quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu đáng kể trên nhiều lĩnh vực. Khác với các nước châu Âu, thời phong kiến ở Trung Quốc được bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn. b. Các hoạt động dạy và học bài mới: Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1 HS đọc SGKvà tìm hiểu mục I I/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở GV:Dùng bản đồ giới thiệu sơ lược về quá trình hình thành nhà Trung Quốc: nước phong kiến Trung Quốc bên lưu vực sông Hoàng Hà, với 1. Những biến đổi trong sản xuất: những thành tựu văn minh rực rỡ thời cổ đại phong kiến - Công cụ bằng sắt xuất hiện → diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao Trung Quốc đóng góp lớn cho sự phát triển của nhân loại. động tăng. GV: Đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc kinh tế Trung Quốc có gì Nôngdân tiến bộ (công cụ sắt...) mất GV: Những biến đổi của sản xuát có tác động như thế nào đến Tá ruộng xã hội?( giai cấp địa chủ ra đời, nông dân bị phân hoá) điền GV: Giai cấp địa chủ ra đời từ tầng lớp nào của xã hội? Địa vị như thế nào?( quí tộc cũ, nông dân giàu họ là giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến) GV:Những người như thế nào gọi là tá điền(nông dân bị mất ruộng phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy và nộp tô cho địa 2. Biến đổi trong xã hội chủ.) GV:Giảng thêm về sự hình thành của quan hệ sản xuất phong Quan lại kiến: Đây là sự thay thế trong quan hệ bóc lột ( trước đây thời Địa Nôngdân cổ đại là quan hệ bóc lột giữa quí tộc với nông dân công xã, chủ giàu nay được thay thế bởi sự bóc lột của địa chủ với nông dân lĩnh canh.)  Quan hệ sản xuất phong kiến * Hoạt động 2 Tìm hiểu mục II hình thành. GV: Những chính sách đối nội của nhà Tần? - GV: Chuẩn xác kiến thức và ghi bảng II/ Xã hội Trung Quốc thời Tần – GV:Em biết gì về Tần Thuỷ Hoàng? Hán: GV: Kể những công trình mà Tần Thuỷ Hoàng bắt nhân dân Gi¸o ¸n Sö 7 9 Hoµng ThÞ DiÖp xây dựng? ( Vạn Lí Trường Thành, Cung A Phòng...) HS quan sát H8 SGK GV: Em có nhận xét gì về những tượng gốm trong hình đó? (cầu kì, số lượng lớn, giống người thật, hàng ngũ chỉnh tề... thể hiện uy quyền của Tần Thuỷ Hoàng.) GV: Chính sách đối ngoại, sự tàn bạo của Tần Thuỷ Hoàng → nông dân nổi dậy lật đổ nhà Tần lập nên nhà Hán. Trêng THCS Mü Trung 1. Thời Tần: - Chia đất nước thànhcác quận huyện. -Ban hành chế độ đo lường ,tiền tệ. - Chiến tranh mở rộng lảnh thổ. 2. Thời Hán: GV: Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì?(giảm thuế,lao - Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc. - Giảm tô thuế, sưu dịch. dịch...) GV: Tác dụng của chính sách đó? ( kinh tế phát triển, xã hội ổn - Khuyến khích sản xuất → kinh tế phát định) triển, xã hội ổn định. GV:Việc thống nhất Trung Quốc đã chấm dứt thời loạn lạc, tạo - Chiến tranh mở rộng lảnh thổ điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập. III/ Sự thịnh vượng của Trung Quốc * Hoạt đông 3: Tìm hiểu mục II dưới thời §ường GV: Chính sách đối nội của nhà Đường có gì đáng chú ý? (bộ 1. Chính sách đối nội: máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện) - Củng cố, hoàn thiện bộ máy nhà GV: Tác dụng của các chính sách đó? (kinh tế phát triển, xã hội nước. ổn định) - Mở khoa thi, chọn nhân tài. -Giảm thuế, chia ruộng đất cho nhân dân. GV:Tình hình chính sách đối ngoại của nhà Đường? (mở rộng 2. Chính sách đối ngoại: lãnh thổ bằng chiến tranh) - Chiến tranh xâm lược → mở rộng bờ - GV:Liên hệ với lịch sử Việt Nam. cỏi trở thành nước cường thịnh nhất *Sơ kết: Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như châu Á. thế nào ? 4.Củng cố: -Sự hình thµnh XHPK ở Trung Quốc - Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc - Những thành tựu về VH , khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc 5. Dặn dò: - Học bài cũ, lµm c¸c bµi tËp chuẩn bị bài “ Trung Quốc thời phong kiến ( tt)” Tuần: 3 Tiết : 5 Bµi 4:TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (TT) Ngày soạn: 04/9 Ngµy d¹y : I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được những nội dung sau: - Thứ tự, tên gọi các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Tổ chức bộ máy chính quyền. - Quá trình suy thoái của chế độ phong kiến Trung Quốc, chủ yếu là sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN dưới triều Minh. 2. Tư tưởng: 10 Gi¸o ¸n Sö 7 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung - Hiểu được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn, điển hình ở phương Đông, đồng thời là nước láng giềng, gần gũi ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình lịch sử Việt Nam. 3. Kỉ năng: - Lập niên biểu, vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội, những thành tựu văn hoá. II/ Chuẩn bị: - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến, - tranh ảnh, tư liệu liên quan... III/ TiÕn tr×nh lên lớp: 1. Ổn định tổ chức:. 2. Kiểm tra bài cũ: * Bài tập1: X· héi phong kiÕn Trung Quèc ®îc h×nh thµnh vµo kho¶ng thêi gian nµo? Em h·y khoanh trßn ch÷ c¸i tríc c©u tr¶ lêi ®óng: A.ThÕ kû thø I TCN B. ThÕ kû thø II TCN C. ThÕ kû thø III TCN D. ThÕ kû thø V TCN * Bài tập2: Nhà Đường cũng cố bộ máy nhà nước bằng nhiều biện pháp. Em hãy đánh dấu x vào ô trống trả lời đúng: □ Cử người thân đi cai quản các địa phương. □ Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài. □ Giảm tô thuế. □ Phát triển thủ công nghiệp, thương mại với các nước. 3. Bài mới a. Hoạt động giới thiệu bài: ? Xã hội Trung Quốc dưới thời Đường như thế nào? Sau khi phát triển đến cực độ tình hình Trung Quốc như thế nào?.... b. Các hoạt động dạy và học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 - GV: Giới thiệu sơ lược về tình hình Trung Quốc sau IV/ Trung Quốc thời Tống -Nguyên: thời Đường. 1. Thời Tống: GV: Nhà Tống thi hành những chích sách gì( xoá bỏ, miễn giảm...) - Miển giảm thuế, sưu dịch. N thảo luận: Những chính sách đó có tác dụng như thế nào?( ổn định -Mở mang thuỷ lợi, phát triển thủ công đời sống nhân dân...) nghiệp. GV: Nhà Nguyên ở Trung Quốc được thành lập như thế nào? - Có nhiều phát minh. GV: Giảng thêm về sức mạnh quân Mông Cổ: làm chủ nhiều vùng rộng 2. Thời Nguyên: lớn, lảnh thổ không ngừng được mở rộng... - Thi hành nhiều biện pháp phân biệt, đối xử N thảo luận:GV:Chính sách cai trị của nhà Nguyên có gì khác giữa người Mông Cổ và ngưòi Hán so với nhà Tống? Tại sao có sự khác nhau đó?( phân biệt đối xử, vì nhà - Nhân dân nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa. Nguyên là người ngoại bang đến xâm lược) GV: Sự phân biệt giữa người Mông Cổ và người Hán được biểu hiện V/ Trung Quốc thời Minh -Thanh: như thế nào? 1. Thay đổi về chính trị: * Hoạt động 2 Tìm hiểu mục V - Năm 1368 Chu Nguyên Chương lập ra nhà GV:Giảng về diển biến chính trị ở Trung Quốc từ sau thời Nguyên đến Minh. cuối thời Thanh. - Lí Tự Thành lật đổ nhà Minh. GV: Nhà Minh được thành lập như thế nào? - Năm 1644 quân Mản Thanh chiếm Trung Gi¸o ¸n Sö 7 11 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung Quốc lập nhà Thanh. GV: Nhà Thanh được thành lập như thế nào? 2. Biến đổi trong xã hội: GV: Giảng thêm về nguồn gốc và các chính sách bóc lột của nhà Thanh. - Cuối thời Minh – Thanh vua quan ăn chơi GV: Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh có gì thay đổi? sa đoạ, nông dân đói khổ. GV: Đó là biểu hiện của sự suy yêú cuả xã hội phong kiến Trung Quốc. 3. Biến đổi về kinh tế: mầm mống kinh tế GV: Cuối triều Minh về kinh tế Trung Quốc có gì biến đổi(xuất hiện TBCN xuất hiện. các cơ sở sản xuất, các công trưòng thủ công với qui mô lớn...) GV: Đó là biểu hiện của nền sản xuất TBCN. VI/ Văn hoá, khoa học, kĩ thuật Trung * Hoạt đông 3: tìm hiểu mục VI Quốc thời phong kiến: GV: Thời minh - Thanh tồn tại khoảng 500 năm ở Trung Quốc → nhiều 1. Văn hoá: thành tựu. - Tư tưởng: Nho giáo. GV: Trình bày những thành tựu nổi bật về văn hoá Trung Quốc thời -Văn học, thơ ca phát triển đặc biệt là thơ phong kiến? Đường. GV: giảng thêm về tư tưởng Nho giáo - Nghệ thuật hội hoạ, kiến trúc điêu khắc đạt GV: Kể tên các tác phẩm văn học mà em biết? trình độ cao. HS quan sát H 9 SGK GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật hội hoạ, điêu khăc, kiến trúc? (đạt 2. Khoa học, kÜ thuật: - Tứ đại phát minh trình độ cao) - Đóng tàu, luyện sắt. GV: Về khoa học người Trung Quốc thời phong kiến có những phát minh nào?( tø đại phát minh) 4.Củng cố: Chính sách cai trị của của nhà Tống có gì khác so với nhà Nguyên? Vì sao nhân dân Trung Quốc nhiều lần nổ dậy chống Nguyên? GV:Mầm mống kinh tế TBCN được hình thành như thế nào ở Trung Quốc? * Bài tập: Về khoa học người Trung Quốc thời phong kiến có những phát minh nào quan trọng sau đây? □ KÜ thuật làm giấy. □ Chế tạo máy hơi nước. □ KÜ thuật in. □ Làm thuốc súng. □ Làm la bàn. 5. Dặn dò: Học bài cũ, chuẩn bị bài sau ( nghiên cứu trả lời các câu hỏi bài Ấn Độ thời phong kiến) Tiết: 6 Ngày soạn: 04/9 Bµi 5:ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN Ngµy d¹y : I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS nắm được các ý sau: - Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa TK XIX. - Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn Độ thời phong kiến. - Một số thành tựu văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại. 2. Tư tưởng: - Lịch sủ Ấn Độ thời phong kiến gắn sự hưng thịnh, li hợp dân tộc và đấu tranh tôn giáo. - Nhận thức được Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sö và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam Á. 3. Kỉ năng: - Bồi dưởng kỉ năng quan sát bản đồ. - Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt được mục tiêu bài học. II/ Chuẩn bị: Gi¸o ¸n Sö 7 12 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung -Bản đồ Ấn Độ thời phong kiến, tư liệu về các triều đại phong kiến Ấn §ộ, một số tranh ảnh về các công trình văn hoá... III/ TiÕn tr×nh lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh được nảy sinh như thế nào? ? Hãy nêu những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học - kĩ thuật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến? 3. Bài mới a. Hoạt động giới thiệu bài: Ấn Độ - một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng được hình thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hoá vĩ đại, Ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại. b. Các hoạt động dạy và học bài mới: Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1 :Tìm hiểu mục I GV: Các tiểu vương quốc đầu tiên được hình thành ở đâu trên đất Ấn Độ? Vào thời gian nào? (lưu vực sông Ấn 2500 năm TCN, sông Hằng 1500 năm TCN) GV: Dùng bản đồ thế giới để giới thiệu vị trí của các công sông lớn góp phần hình thành nền văn minh từ rất sớp của Ấn Độ. GV: Nhà nước Ma ga đa ở Ấn Độ được hình thành như thế nào?( những thành thị - tiểu vương quốc... Ma ga đa) GV: Đạo Phật có vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất này. GV:Vương triều Ma ga đa được tồn tại đến thời gian nào? - Quá trình suy yếu → vương triều Gup ta. * Hoạt động 2 :Tìm hiểu mục II GV: Kinh tế, văn hoá, xã hội Ấn Độ dưới vương triều Gup ta như thế nào?(phát triển) ? nêu những biểu hiện của sự phát triển đó?( công cụ sắt được sử dụng rộng rãi...) GV: Vương triều Gup ta tồn tại đến thời gian nào? Quá trình sụp đổ ra sao?( thời kì hưng thịnh chỉ kéo dài đến TK V - đầu TK VI đến TK XII người Thổ Nhỉ Kì thôn tính miền Bắc Ấn...) GV: Người Hồi Giáo Đê - li đã thi hành những chính sách gì? ( chiếm ruộng, cấm đạo Hinđu...) GV:Vương triều Đê - li tồn tại trong bao lâu? ( từ TK XII đến TK XVI bị người Mông Cổ tấn công và lập nên vương triều Ấn Độ Mô Gôn. Gi¸o ¸n Sö 7 13 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung GV: Chính sách cai trị của người Mông Cổ? GV: giới thiệu thêm về vua A- cơ- ba. Hoạt đông 3: Tìm hiểu mục III GV: Chữ viết đầu tiên được người Ấn Độ sáng tạo là loại chữ gì?( chữ Phạn → sáng tác văn học, sử thi...) GV: Kể các tác phẩm văn học nổi tiếng ở Ấn Độ thời bấy giờ? (2 bộ sử thi Ma ha bha ra ta và Ra ma ya na) GV: Kiến trúc Ấn Độ có gì đặc sắc? (quan sát tranh về các công trình kiến trúc để trả lời) I/ Những trang sử đầu tiên: - Khoảng 2500 năm TCN những thành thị xuất hiện ở sông Ấn. - Khoảng 1500 năm TCN một số thành thị xuất hiện ở lưu vực sông Hằng. - TK VI TCN nhà nước Ma ga đa hình thành, trở nên hùng mạnh vào cuối TK III TCN - TK IV Ấn Độ được thống nhất dưới vương triều Gup ta. II/ Ấn Độ thời phong kiến: 1. Vương triều Gup ta(TK IV –TK VI): - Luyện kim rất phát triển. - Các nghề thủ công: dệt chế tạo kim hoàn... 2. Vương triều Hồi giáo Đê li(TK XII –TK XVI) - Người Thổ Nhỉ Kì theo đạo Hồi thôn tính miền bắc Ấn → vương triều Hồi giáo Đê li *Chính sách: chiếm ruộng đất, cấm đạo Hin đu → mâu thuẩn dân tộc gay gắt. 3. Vương triều Mô Gôn(TK XI TK XIX) - Người Mông Cổ → vương triều Mô gôn *Chính sách: xoá bỏ kì thị tôn giáo. Khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá. Gi¸o ¸n Sö 7 14 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung III/ Văn hoá Ấn Độ: -Chữ viết: Chữ Phạn - Văn học: Sử thi, kịch, thơ ca.phát triển. - Kinh vê đa, kinh phật. - Kiến trúc: chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. ( kiến trúc kiểu Hin đu và kiến trúc Phật giáo) 4.Củng cố: thảo luận: GV: Vì sao ấn độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại?( được hình thành sớm; có một nền văn hoá phát triển cao, phong phú, toàn diện.Trong đó có một số thành tựu vẩn được sử dụng đến ngày nay... * Bài tập: người Ấn Độ đạt được những thành tựu gì về văn hoá: Chữ viết: chữ phạn ra đời sớm (khoảng 1500 năm TCN) Các bộ kinh khổng lồ: kinh Vê đa, kinh Phật Văn học: với nhiều thể loại như sử thi, kịch thơ .□ Nghệ thuật kiến trúc. 5. Dặn dò: Học bài cũ. Làm bài tập (câu hỏi 1 SGKtrang 17)- (soạn bài các quốc gia phong kiến Đông Nam Á). Sưu tầm tranh ảnh về các công trình kiến trúc Đông Nam Á TuÇn 4 - TiÕt 7 Bµi 6: c¸c quèc gia phong kiÕn ®«ng nam ¸ Ngµy so¹n:11/9 Ngµy d¹y: I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS nắm được các ý sau: - Tên gọi các quốc gia khu vực Đông Nam Á, những đặt điểm tơng đồng về vị trí địa lí của các quốc gia đó. - Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam Á. 2. Tư tưởng: - Nhận thức được quá trình lìch sử, sự gắn bó lâu đời của các quốc gia khu vực Đông Nam Á. Trong lịch sử các quốc gia Đông Nam Á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho nền văn minh nhân loại. 3. Kỉ năng: - Biết xác định vị trí các quốc gia cổ và phong kiến Đông Nam Ấ trên bản đồ. - Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam Á. II/ Chuẩn bị: -Lược đồ khu vực Đông Nam Á, tranh ảnh, tư liệu liên quan, III/ TiÕn tr×nh lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: * Bài tập1: Điền vào ô trống để hoàn thành niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử Ấn Độ. Thời gian Sự kiện - Khoảng 2500 năm TCN ...................................................................................................... - Khoảng ............... Các tiểu vương quốc được hình thành ở lưu vực sông Hằng - TKVI TCN Gi¸o ¸n Sö 7 15 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung ................................................... ................................................. ....................................... Vương triều Gup – ta TK XII – TK XVI Vương triều Hồi giáo Đê – li TK XVI - giữa TK XIX ................................................... ................................................ * Bài tập2: Trong lÞch sö phong kiÕn Ên §é v¬ng triÒu nµo ®îc xem lµ giai ®o¹n thèng nhÊt vµ thÞnh vîng nhÊt? A. V¬ng triÒu Gup-ta B. V¬ng triÒu Håi gi¸o §ª-li C. V¬ng triÒu Ên §é-M«-g«n D. V¬ng triÒu Hasa * Bài tập3: Sù gièng nhau gi÷a v¬ng triÒu Håi gi¸o §ª-li vµ V¬ng triÒu Ên §é-M«-g«n lµ g×: A.Cïng theo ®¹o PhËt B. Cïng theo ®¹o Håi C. §Òu lµ v¬ng triÒu cña ngêi níc ngoµi D. §Òu lµ d©n c cã nguån gèc tõ Thæ NhÜ K× 3. Bài mới a. Hoạt động giới thiệu bài: Đông Nam Á từ lâu dã được coi là một khu vực có bề dày văn hoá, lịch sử... b. Các hoạt động dạy và học bài mới: Hoạt động dạy và học Gi¸o ¸n Sö 7 Kiến thức cơ bản 16 Hoµng ThÞ DiÖp Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục I Trêng THCS Mü Trung I/ Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam ¸ GV: Giới thiệu lược đồ khu vực Đông Nam Á. GV: Kể tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á hiện nay xác định vị trí trên lược đồ? GV:Cho HS biết thêm nước Đông- ti -mo vừa mới tách ra từ InTrong khoảng 10 TK đầu sau CN đô- nê -xi -a từ tháng 5 – 2002. hàng loạt các quốc gia cổ ra đời ở GV: Em hãy chỉ ra đặt điểm chung về điều kiện tự nhiên các khu vực Đông Nam Á nước đó? (ảnh hưởng của gio mùa) GV: Điều kiện tự nhiên đó có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp? GV: Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á xuất hiện từ bao giờ? GV: Hãy xác định và kể tên các quốc gia đó? ( dùng lược đồ) II/ Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông GV: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Nam Á. Đông Nam Á? Hoạt động 2 :Tìm hiểu mục II GV: Trình bày sự hình thành của quốc gia phong kiến In đô nê xi a? GV: Kể tên một số quốc gia phong kiến khác và thời điểm hình thành các quốc gia đó? (Ăng co của người Khơ me, Pan gan của người Mi an ma...) - Từ nửa sau TK X → đầu TK XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. GV: Kể tên một số thành tựu thời phong kiến của các quốc gia Đông Nam Á?( kiến trúc, điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng: Ăng co, đền Bô rô bu ra...) - Nöa sau TK XVIII các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái GV: Các quốc gia phong kiến bước vào thời kì suy thoái với với thời gian nào? ( nữa sau TK XVIII) - GV: Giảng thêm về sự xâm lược của CNTB phương Tây: từ giữa TK XIX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á trừ Thái Lan đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây 4.Củng cố Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào sau đây.? Trung Quốc. Lào. Thái Lan. Ấn Độ. Việt Nam. In đô nê xi a. Mi an ma. Đông ti mo. Bra xin. Ma lai xi a. Xin ga po. Phi lip pin. Bru nây. Lào. * Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa TK XIX. 5. Dặn dò: Học bài cũ ,lµm bµi tËp. Hoàn thành bảng niên biểu (câu 2 SGK) Tiết : 8 Ngày soạn: 12/09 Bµi 6:CÁC QUỐC PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (TT) Ngµy d¹y: 17 Gi¸o ¸n Sö 7 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các ý sau: - Trong số các quốc gia Đông Nam Á , Lào và Cam pu chia là hai nước láng giềng gần gủi với Việt Nam. - Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nước này. 2. Tư tưởng: Tình cảm yêu quí, trân trọng truyền thống lịch sử của Lào và Cam pu chia, thấy đựoc mối quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương. 3. Kỉ năng: Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn. II/ Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á III/ TiÕn tr×nh lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Kể tên các nước trong khu vực Đông -Nam -Á hiện nay và xác định vị trí của các nước trên bản đồ? -Các nước trong khu vực Đông -Nam -Á có những điểm gì chung? Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiẻu sơ lược về vương quốc Cam pu chia. III/ Vương quốc Cam pu chia: GV: Cam pu chia là một trong những nước có lịch sử khá lâu đời và phong phú: thời tiền sử(đồ đá) cư dân cổ Đông Nam Á ( người - Từ TK I – TK VI nước Phù Nam. môn cổ) xây dựng nên nhà nước Phù nam. GV: Cư dân Cam pu chia do tộc người nào tạo nên? . GV:Người khơ me thành thạo những việc gì? Họ tiếp thu văn hoá Ấn Độ như thế nào? GV:Người Khơ me xây dựng vương quốc riêng của mình vào - Từ TK VI – TK IX nước Chân thời gian nào? tên gọi là gì? Lạp: tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ GV: Trình bày sự phát triển của Chân lạp đến khi bị Gia va xâm chiếm năm 774 và thống trị đến năm 802. HS Tìm hiểu kênh hình H 10 SGK. GV: Giới thiệu thêm đây là một trong nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng của Cam pu chia. N thảo luận: ? Sự thịnh vượng của Cam pu chia thời Ăng co được biểu hiện như thế nào?( có nhiều công trình kiến trúc độc đáo, sản xuất phát triển...) GV:Chế độ phong kiến Cam pu chia bước vào suy yếu vào thời gian nào? Gi¸o ¸n Sö 7 18 - TK IX – TK XV thời kì Ăng co: sản xuất phát triển, xây dựng được nhiều công trình kiến trúc độc đáo. Lãnh thổ được mở rộng. Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung - Từ TK XV – 1863 thời kì suy yếu. Hoạt động 2 :Tìm hiểu mục IV IV/ Vương quốc Lào: GV: Chủ nhân cổ nhất trên đất Lào ngày nay là ai? Họ đã để lại những gì? GV: Nguời Lào thơng trước đó gọi là người Khạ họ là chủ nhân của nền văn minh đồ đá, đồng, sắt, họ đã để lại hàng trăm chiếc chum đá khổng lồ to nhỏ khác nhau..... GV: Vì sao có sự thiên di của người Thái từ phía Bắc xuống ? GV: Đời sống của bộ lạc Lào như thế nào? GV: Trình bày sự ra đời của nước Lạn xạng ? GV: Em biết gì về pha Ngừm;Vương quốc Lạn xạng phát triển thịnh vượng vào khoảng thời gian nào? GV: Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội, đối ngoại của vua Lạn xạng? . - Trước TK III người Lào thơng. - Từ TK XIII người thái di cư → Lào lùm. - Năm 1353: nước Lạn xạng được thành lập. -- TK XV-TK XVII thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lạn xạng: + Đối nội: chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội... + Đối ngoại: giữ quan hệ hoà hiếu với Cam pu chia và Đại Việt, chống quân xâm lược nước ngoài. GV: khai thác kênh hình Thạc luổng. Lạn xạng phát triển thịnh vượng nhất dưới thời vua Xu li nha vông xa, thời kì này quân dân Lào đã đánh bại 3 lần xâm lược của quân Miến Điện. - TK XVIII – XIX suy yếu. Cuối TK XIX thành thuộc địa của Pháp. 4.Củng cố: ? Chứng minh Ăng co là thời kì phát triển cao của chế độ phong kiến Cam pu chia? ? Trình bày những chính sách đối nội, đối ngoại của Lạn xạng? 5. Dặn dò: - Học bài cũ. Làm bài tập - Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cam pu chia và Lào đến giữa TK XIX. - Chuẩn bị bài sau( soạn bài những nét chung về xã hội phong kiến TuÇn 5 - Tiết : 9 Ngày soạn: 19//09 Ngµy d¹y : Gi¸o ¸n Sö 7 Bµi 7:NHỮNG NÉT CHUNG VỀ Xà HỘI PHONG KIẾN 19 Hoµng ThÞ DiÖp Trêng THCS Mü Trung I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được một số ý bản sau: - Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến. - Nền tản kinh tế và các giai cấp trong xã hội phong kiến. - Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến. 2. Tư tưởng: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu về kinh tế, văn hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời kì phong kiến. 3. Kỉ năng: Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử, từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết. II/ Chuẩn bị: -Phiếu thảo luận, bảng phụ, bảng tóm tắt những nét chung về xã hội phong kiến. III/ TiÕn tr×nh lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày sự phát triển thịnh vượng của Cam pu chia thời phong kiến? * Bài tập: Hoàn thành bảng niên biểu các giai đoạn lịch sử chính của Lào. Thời gian Sự kiện lịch sử Thời kì thịnh vượng của Lạn xạng ....................................Nước Lạn xạng thành lập - .................................... - TK XIII – TK XIX .................................................................................................... 3. Bài mới a. Hoạt động giới thiệu bài: Qua các bài học trước chúng ta đã được biết sự hình thành, phát triển của chế độ phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây → tìm những nét chung. b- Bài mới: Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1 GV: Xã hội phong kiến phương Đông được hình thành từ bao giờ?( TK IIITCN- TK X) GV: Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành từ bao giờ (TK V – TK X) I/ Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến: GV: Thời kì thình vượng của xã hội phong kiến phương Đông? (X – XV) ? XHPK châu Âu(XI – XIV ) - XH PK phương Đông : hình GV: Thời kì khủng hoảng và suy vong của của XH PK phương thành sớm, phát triển chậm, quá Đông? Châu Âu ( phương Đông: XVI- XIX). Châu Âu ( XV – trình khủng hoảng và suy vong kéo XVI) dài. Gi¸o ¸n Sö 7 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan