Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án kinh tế thị trường...

Tài liệu Giáo án kinh tế thị trường

.DOC
19
156
86

Mô tả:

NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… Bài Số:1 Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (4 tiết) I- Mục đích, yêu cầu: - Giúp cho học viên hiểu rõ khái niệm nền kinh tế thị trường, cơ chế thị trường, thị trường. Tính tất yếu khách quan của cơ chế thị trường và kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ và trong chủ nghĩa xã hội. - Mặt tích cực và mặt hạn chế của cơ chế thị trường. Tính tất yếu của cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. - Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta. - Những biện pháp cơ bản nhằm xây dựng đồng bộ cơ chế thị trường. - Nhận thức và ứng dụng vào thực tiễn địa phương. IIPhân bố thời gian bài học(trong thời gian 45 phút): - ổn định tổ chức: 1 phút - Tích cực hóa tri thức: 2 phút - Giới thiệu đề mục, bài học, tài liệu tham khảo: 2 phút - Giảng bài mới: 37 phút - Củng cố tri thức: 1 phút - Tổng kết bài: 1 phút - Ra bài tập về nhà: 1 phút III – Phương pháp: Thuyết trình, trao đổi và ôn tập. IV – Kết cấu nội dung khái quát: 1- Vài nét về kinh tế thị trường và cơ chế thị trường. (1t). 2- Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta (1t). 3- Những biện pháp cơ bản nhằm xây dựng đồng bộ cơ chế thị trường. (1t). 4- Hướng ứng dụng vào thực tiễn, trao đổi và ôn tập. (1t). V – Tài liệu: + Tài liệu bắt buộc: - Giáo trình KTCT chương trình trung cấp. -- + Tài liệu tham khảo: - Nguyên lý quản lý kinh tế- Khoa quản lý kinh tế. - Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX 1 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… Nội dung Phương pháp Đặt vấn đề: Giờ trước chúng ta đã nghiên cứu xong bài 9 – mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế quốc tế, là bài cuối cùng trong chuơng trình KTCT, hôm nay chúng ta nghiên cứu bài 1 trong chương trình QLKT : Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Đề nghị các đồng chí ghi đầu bài. Thuyết trình + vẽ bảng Diễn giảng + Vẽ minh hoạ 3 mô hình kinh tế Nội dung Trong quá trình phát triển của lịch sử loài người, ngoài nền kinh tế truyền thống đã trải qua ba mô hình kinh tế cơ bản. Mô hình kinh tế kế hoặch hoá tập trung: Trong một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tất cả việc lựa chọn ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai đều do nhà nước thực hiện. Nhà nước giao chỉ tiêu cho các ngành, các địa phương và cơ sở sản xuất kinh doanh. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ phải giao nộp sản phẩm và tích luỹ cho nhà nước theo chỉ tiêu pháp lệnh. Nhà nước phân phối sản phẩm đó cho xã hội và người tiêu dùng. Như vậy người tiêu dùng không được quyền lựa chọn, phải tiêu dùng cái mà nhà nước có chứ không phải cái mà người tiêu dùng cần. ưu điểm: - Kiểm soát được nền kinh tế - Hạn chế được khủng khoảng Nhược điểm: Không kích thích đựơc sản xuất kinh doanh. Mô hình kinh tế thị trường: Nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất như thế nào đều phải thông qua hoạt động của quan hệ cung cầu, quan hệ cạnh tranh, giá cả của thị trường. Nền kinh tế thị trường tôn trọng các hoạt động của thị trưòng, quy luật của sản xuất và lưu thông hàng hoá, các doanh nghiệp được lợi nhuận dẫn dắt đề ra các quyết định tối ưu các vấn đề kinh tế cơ bản. ưu điểm: - Người sản xuất được lợi nhuận dẫn dắt nên tích cực sản xuất. Nhược điểm: Phân hoá giàu nghèo, ô nhiễm môi trường… . Mô hình kinh tế hỗn hợp: Là mô hình kinh tế thị trường có sự can thiệp của nhà nước. Sự khác nhau giữa các nước là là mức độ can thiệp của Chính phủ mà thôi. Ví dụ: Liên bang Đức - Nền kinh tế thị trường – xã hội. Liên bang Nga- Nền kinh tế thị trường có điều tiết. Việt Nam: Nền KT TT có sự quản lý của nhà nước 2 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… Vậy mô hình KT TT có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta như thế nào, chúng ta đi vào phần thứ nhất …. theo định hướng XHCN. I- Vài nét về kinh tế thị trường và cơ chế thị trường Trước hết chúng ta N/C quan điểm của Đảng ta về KT hàng + Quan điểm của Đảng ta về nền kinh tế thị trường trong hóa, KT TT… thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: - Trước đây, trong một thời gian dài chúng ta có những nhận thức không đúng về kinh tế hàng hoá, coi việc sản Viết bảng giảng và diễn xuất hàng hoá là thuộc tính của chủ nghĩa tư bản, dẫn đến sự kỳ thị kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường, không chấp nhận kinh tế hàng hoá trong chủ nghĩa xã hội. - Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, không có nghĩa là bỏ qua sản xuất hàng hoá, mà trái lại phải phát triển sản xuất hàng hoá, nhằm tăng trưởng kinh tế, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đảng ta đã nhận định: Đọc chậm “ Sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà là thành tựu phát triển của văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng ” Với nhận thức như vậy, tại đại hộ đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã xây dựng đường lối kinh tế cho 10 năm đầu của thế kỷ 21 là: Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN được hình thành về cơ bản. 3 NguyÔn V¨n H¶i Đọc chậm, ghi bảng, Diễn giảng Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… 1.Thị trường: Có nhiều cách tiếp cận, song các học giả kinh tế đều thống nhất thị trường ở một số điểm sau: Là tổng các mối quan hệ kinh tế hình thành trong lĩnh vực mua bán. Như vậy thị trường: - Là lĩnh vực lưu thông, trao đổi, mua bán hàng hoá. Người bản thông qua thị trường để thực hiện giá trị của hàng hoá và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, người mua thì thông qua thỉtường để thực hiện giá trị sử dụng của hàng hoá và thoả mãn lợi ích tiêu dùng. - Nó là nhân tố, là mắt xích nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Quyết định quy mô sản xuất, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Đọc chậm - Thị trường (chợ lớn) có thể là cửa hàng, cửa hiệu, chợ, siêu thị, ở đó có người mua và người bán gặp nhau để trao đổi và mua bán hàng hoá. - Ngày nay, người ta có thể mua bán mà không cần trực tiếp gặp nhau mà thông qua các phương tiện thông tin hiện đại. Từ các yếu tố trên, đặc trưng của thị trường là: Giá cả, Viết bảng, đọc chậm và diễn giảng. cạnh tranh, không chia cắt, tuân theo các quy luật kinh tế. 4 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… 2.Cơ chế thị trường: Cơ chế thị trường bao gồm các yếu tố, bộ phận hợp thành. Viết bảng, đọc chậm Những yếu tố, bộ phận đó tác động qua lại, phụ thuộc lẫn và diễn giảng. nhau trong một guồng máy thống nhất tạo thành một cơ chế hoạt động và tuân thủ theo các quy luật kinh tế thị trường. Như vậy, cơ chế thị trường là một cơ chế trong đó các chủ thể kinh tế tương tác lẫn nhau thông qua thị trường để xác định những vấn đề cơ bản của hoạt động kinh tế. 3.Nền kinh tế thị trường: Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường được gọi là Viết bảng, đọc chậm nền kinh tế thị trường. và diễn giảng. Như vậy: - Nền kinh tế thị trường trước hết là một nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao. Thể hiện: + Tất cả các quan hệ kinh tế đều được giải quyết thông qua đồng tiền và các yếu tố sản xuất. + Mọi sản phẩm do quá trình sản xuất tạo ra đều được coi là hàng hoá. - Các quan hệ kinh tế : Giá cả, cung – cầu, cạnh tranh, quy lụât kinh tế được tôn trọng, và nó là yếu tố quyết định các vấn đề cơ bản của nền kinh tế. Như phần đầu chúng ta đã đề cập, nền KT TT cũng có nhưng ưu điểm và những khuyết tật của nó…. 5 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… 4.ưu điểm và khuyết tật của nền kinh tế thị trường. a.ưu điểm. - Kích thích cải tiến kỹ thuật, phát triển LLSX. Bứơc vào nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh, do đó cải tiến kỹ thuật là khâu quyết định để có Viết bảng, đọc chậm thể có nhiều lợi thế cạnh tranh trên thị trường. và diễn giảng. - Điều tiết năng động, nhanh nhạy việc sản xuất, lưu thông hàng hoá. Do quan hệ cung cầu, giá cả mà thị trường tự điều tiết các yếu tố sản xuất và hàng hoá đáp ứng nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng một cách nhanh nhất. - Khai thác và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quảmọi nguồn lực: Nhân lực, tài nguyên, kỹ thuật, vốn… để phát triển kinh tế. Đây cũng là yếu tố nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, mang lại nhiếu lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Góp phần chuyên môn hoá, hợp tác hoá sản xuất, nâng cao trình độ phân công lao động xã hội trong nước và quốc tế. Trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay thì việc chuyên môn hoá, hợp tác hoá nhằm phát huy tối đa lợi thế so sánh, giảm chi phí và nâng cao chất lượng hàng hoá. Nhìn vào một hàng hoá ta đều nhận thấy nó mang tính quốc tế ở trong nó. Ví dụ: 650 công ty ở 30 nước để sản xuất 1 máy bay BOING, 160 công ty ở 20 nước để sản xuất 1 ô tô. b. Khuyết tật: - Các doanh nghiệp chỉ chú ý đến lợi nhuận làm suy giảm đạo lý tình người. Lợi nhuận là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Do đó, DN phải thực hiện được lợi nhuận bằng mọi 6 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… giá và phải đành đẩy các vấn đề khác làm thứ yếu. - ít quan tâm đến việc sản xuất hàng hoá công cộng. Hàng hoá công cộng rất cần cho xã hội nhưng nó mang lại lợi nhuận thấp, do đó các doanh nghiệp ít tham gia kinh doanh lĩnh vực này. - Phân hoá giàu nghèo sâu sắc. Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội có ba hình thức phân phối cơ bản đó là: Phân phối theo lao động, phân phối theo tài sản đóng góp và phân phối theo phúc lợi xã hội. Còn tồn tại bất bình đẳng do đó còn chịu sự tác động sâu sắc của phân hoá giầu nghèo. Ví dụ: +20% số người giàu nhất VN gấp 13 lần 20% số người nghèo nhất. ở các nước khác là 18-20 lần. + Mỹ 1% người giàu nhất chiếm 40% giá trị tài sản, 99% người nghèo chiếm 60% giá trị tài sản xã hội. - Tệ nạn xã hội gia tăng. Buôn lậu, ma tuý, mại dâm, khủng Thuyết trình bố quốc tế… - Khủng hoảng, thất nghiệp xảy ra theo chu kỳ làm cho tình hình kinh tế xã hội mất ổn định. Chu kỳ là sự giao động về tổng sản lượng quôc sdândiễn ra trong một thời kỳ nhất định, từ đó làm thu hẹp hay mở rộng sản xuất ở hầu hết các ngành trong xã hội. Nếu sản xuất bị thu hẹp thì thất nghiệp gia tăng. - Độc quyền lấn át cạnh tranh làm mất tính năng động, hiệu quả của nền kinh tế. - Ô nhiễm môi trường sống và môi trường xã hội. Môi trường nươc, không khí, thực phẩm, văn hoá, đạo đức…. - Các doanh nghiệp chỉ quan tâm lợi ích trước mắt mà 7 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… không quan tâm đến lợi ích lâu dài. Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà Kết luận: nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chưa có tiền lệ trong lịch sử, song bằng trí tuệ, Đảng ta đã sáng tạo và tiếp thu những thành tựu văn minh nhân loại, xác định được khuôn khổ mới cho sự vận hành có tổ chức, có hướng dẫn, đáp ứng mục tiêu XHCN trong quá trình phát triển. Nó vừa rút ngắn được con đường phát triển, hạn chế được những khiếm khuyết của cơ chế thị trường, khắc phục tính quan liêu, hình thức của nền kinh tế hành chính trước đây. Chúng ta tin tưởng rằng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN sẽ được thực hiện thành công ở nước ta. 8 NguyÔn V¨n H¶i Đặt vấn đề: Thuyết trình Diễn giảng Vẽ minh hoạ 3 mô hình kinh tế Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… Trong quá trình phát triển của lịch sử loài người, ngoài nền kinh tế truyền thống đã trải qua ba mô hình kinh tế cơ bản. Mô hình kinh tế kế hoặch hoá tập trung: Trong một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tất cả việc lựa chọn ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai đều do nhà nước thực hiện. Nhà nước giao chỉ tiêu cho các ngành, các địa phương và cơ sở sản xuất kinh doanh. Nhà nước tiến hành quốc hữu hoá và tập thể hoá, xoá bỏ tư nhân, nhà nước cấp vốn và vật tư cho các ngành, các địa phương và cơ quan để thực hiện nhiệm vụ. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ phải giao nộp sản phẩm và tích luỹ cho nhà nước theo chỉ tiêu pháp lệnh. Nhà nước sử dụng chế độ phân phối bằng hiện vật cho các cơ quan nhà nước, dùng chế độ tem phiếu để phân phối cho người tiêu dùng. Như vậy người tiêu dùng không được quền lựa chọn, phải tiêu dùng cái mà nhà nước có chứ không phải cái mà người tiêu dùng cần. Mô hình kinh tế thị trường: Nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất như thế nào đều phải thông qua hoạt động của quan hệ cung cầu, quan hệ cạnh tranh, giá cả của thị trường. Dó đó, giá cả thị trường có vai trò quyết định trong quá trình lựa chọn và ra quyết định , giá cả thị trường do quan hệ cung cầu quyết định và phản ảnh quan hệ cung cầu và cạnh tranh trên thị trường. Nền kinh tế thị trường tôn trọng các hoạt động của thị trưòng, quy luật của sản xuất và lưu thông hàng hoá, các doanh nghiệp được lợi nhuận dẫn dắt đề ra các quyết định tối ưu các vấn đề kinh tế cơ bản. Mô hình kinh tế hỗn hợp: Là mô hình kinh tế thị trường có sự can thiệp của nhà nước. Sự khác nhau giữa các nước là là mức độ can thiệp của Chính phủ mà thôi. Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước 9 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… hưa có tiền lệ trong lịch sử, song bằng trí tuệ, Đảng ta đã sáng tạo và tiếp thu những thành tựu và văn minh nhân lợi, xác định được khuôn khổ mới cho sự vận hành có tổ chức, có hướng dẫn, đáp ứng mục tiêu XHCN trong quá trình phát triển. Nó vừa rút ngắn được con đường phát triển, hạn chế được những khiếm khuyết của cơ chế thị trường, khắc phục tính quan liêu, hình thức của nền kinh tế hành chính trước đây. II- Vài nét về kinh tế thị trường và cơ chế thị trường + Quan điểm của Đảng ta về nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Sản xuất hàng hoá ra đời khi chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, tồn tại và phát triển trong chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến và đạt tới đỉnh cao trong chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa nó vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển. Trước đây, trong một thời gian dài chúng ta có những nhận thức không đúng về kinh tế hàng hoá, Viết bảng giảng và diễn coi việc sản xuất hàng hoá là thuộc tính của chủ nghĩa tư bản, dẫn đến sự kỳ thị kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường, không chấp nhận kinh tế hàng hoá trong chủ nghĩa xã hội. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, bỏ qua giai đoạn quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa giữ vai trò thống trị, không có nghĩa là bỏ qua sản xuất hàng hoá, mà trái lại phải Diễn giảng phát triển nhằm tăng trưởng kinh tế, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. “ Sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã 10 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… hội, mà là thành tựu phát triển của văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng ” 1.Thị trường: Là tổng các mối quan hệ kinh tế hình thành trong lĩnh vực mua bán. Thị trường là lĩnh vực lưu thông, trao đổi, mua bán hàng hoá. Nó là nhân tố, là mắt xích nối giữa sản Đọc chậm xuất và tiêu dùng. Thị trường có thể là cửa hàng, cửa hiệu, chợ, siêu thị, ở đó có người mua và người bán gặp nhau để trao đổi và mua bán hàng hoá. Ngày nay, người ta có thể mua bán mà không cần trực tiếp gặp nhau mà thông qua các phương tiện Viết bảng, đọc chậm thông tin hiện đại. và diễn giảng. Đặc trưng của thị trường là: Giá cả, cạnh tranh, không chia cắt, tuân theo các quy luật kinh tế. 2.Nền kinh tế thị trường: Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường được gọi là nền kinh tế thị trường. Như vậy, nền kinh tế thị trường trước hết là một nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, tất cả các quan hệ kinh tế đều được giải quyết thông qua đồng tiền và các yếu tố sản xuất, mọi sản phẩm do quá trình sản xuất tạo ra đều được coi là hàng hoá. 11 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… 3.Cơ chế thị trường: Viết bảng, đọc chậm Cơ chế thị trường bao gồm các yếu tố, bộ phận hợp và diễn giảng. thành. Những yếu tố, bộ phận đó tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau trong một guồng máy thống nhất tạo thành một cơ chế hoạt động và tuân thủ theo các quy luật kinh tế thị trường. Cơ chế thị trường là một cơ chế trong đó các chủ thể kinh tế tương tác lẫn nhau thông qua thị trường để xác định những vấn đề cơ bản của hoạt động kinh tế. 4.ưu điểm và khuyết tật của nền kinh tế thị trường. 4.1.ưu điểm. Viết bảng, đọc chậm - Kích thích cải tiến kỹ thuật, phát triển LLSX. và diễn giảng. - Điều tiết năng động, nhanh nhạy việc sản xuất, lưu thông hàng hoá. - Khai thác và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quảmọi nguồn lực: Nhân lực, tài nguyên, kỹ thuật, vốn… để phát triển kinh tế. - Góp phần chuyên môn hoá, hợp tác hoá sản xuất, nâng cao trình độ phân công lao động xã hội trong nước và quốc tế. Viết bảng, đọc chậm 4.2. Khuyết tật: và diễn giảng. - Các doanh nghiệp chỉ chú ý đến lợi nhuận làm suy giảm đạo lý tình người. - ít quan tâm đến việc sản xuất hàng hoá công cộng. - Phân hoá giàu nghèo sâu sắc. - Tệ nạn xã hội gia tăng. - Khủng hoảng, thất nghiệp xảy ra theo chu kỳ làm 12 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… cho tình hình kinh tế xã hội mất ổn định. - Độc quyền lấn át cạnh tranh làm mất tính năng động, hiệu quả của nền kinh tế. - Ô nhiễm môi trường sống và môi trường xã hội. - Các doanh nghiệp chỉ quan tâm lợi ích trước mắt mà không quan tâm đến lợi ích lâu dài. II- Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Ngày nay, bất kỳ nhà nước nào cũng can thiệp vào nền kinh tế thị trường đều thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế nhằm phát huy tối đa mặt tích cực của cơ chế thị trường và ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế đó để thúc đẩy phát triển kinh tế.Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng cơ chế, cơ chế quản lý kinh tế là khái niệm dùng để chỉ phương thức mà qua đó nhà nước tác động vào nền kinh tế thị trường để định hướng nền kinh tế vận động theo mục tiêu đã định. Đối với nước ta, sự quản lý của nhà nước về Viết bảng, đọc chậm kinh tế không chỉ nhằm thúc đẩy nền kinh tế tăng và diễn giảng. trưởng mà còn đảm bảo định hướng XHCN, tức là kết hợp cả tăng trưởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội, xây dựng một xã hội văn minh. 1. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường: Với tư cách là nhà nước của dân, do dân , vì dân, nhà Diễn giảng nước ta thay mặt nhân dân quản lý mọi mặt hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội. Trong lĩnh vực kinh 13 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… tế, nhà nước ta có vai trò sau: - Là người đại diện sở hữu toàn dân bao gồm: đất đai, rừng, biển, vùng trời, tài nguyên trong lòng đất…Là chủ sở hữu nhà nước đối vơí mọi tài sản của nhà nước bao gồm: dự trũ quốc gia, các công trình công cộng, các doanh nghiệp nhà nước… - Là chủ thể quản lý cao nhất của nền kinh tế và là Viết bảng, đọc chậm và diễn giảng người điều hành nền kinh tế đối nội và đối ngoại, đối xử bình đẳng với mọi thành phần kinh tế , phát huy ưu điểm, kiểm soát, hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Nhà nước đảm bảo định hướng chính trị của nền kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội. 2-Chức năng quản lý của nhà nước về kinh tế: Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, mội hoạt động của chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế đều thực hiện chế độ tự chủ kinh doanh theo cơ chế thị trường, còn nhà nước giảm bớt sự can thiệp vào hoạt động kinh doanh mà tập trung chủ yếu vào chức năng quản lý vĩ mô. - Chức năng bao trùm là tạo môi trường cho hoạt động kinh doanh. Đó là môi trường chính trị, ngoại giao, luật pháp, kinh tế- xã hội và kết cấu hạ tầng…Tạo được môi trường kinh doanh thuận lợi là điều kiện quan trọng hàng đầu để mọi người an tâm bỏ vốn, tổ chức sản xuất Viết bảng, đọc chậm và diễn giảng. kinh doanh. Tạo điều kiện cho nền kinh tế sôi động nhưng có kỷ cương, giải quyết đúng đắn các 14 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… mối quan hệ và lợi ích. - Chức năng hướng dẫn. Nhà nước điều tiết, chi phối thị trường tạo môi trường và hành lang pháp lý cho các chủ thể, đảm bảo mục tiêu có hiệu quả, ổn định và công bằng của nền kinh tế. Nền kinh tế quốc dân được phát triển theo những định hướng nhất định, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn do đảng và nhà nước đề ra. - Chức năng điều tiết: Đây là chức năng quan trọng và phức tạp trong việc điều hành nền kinh tế thị trường. Do tính chất phức tạp của thị trường đòi hỏi nhà nước phải có tác động điều tiết, chi phối được thị trường nhằm tạo môi trường và hành lang kinh doanh cho các chủ thể , Viết bảng, đọc chậm và diễn giảng. đảm bảo mục tiêu có hiệu quả, ổn định và công bằng của nền kinh tế. Nhà nước sử dụng chính sách và công cụ để điều tiết nền kinh tế. - Chức năng kiểm soát: nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của mọi thành viên trong xã hội. Từng bước thực hiện công bằng xã hội. 3.Các công cụ quản lý vĩ mô: - Pháp luật: Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế phải được thể chế hoá bằng pháp luật phù hợp với cơ chế thị trường, từng bước hoàn chỉnh hệ thống pháp luật để quản lý 15 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… nền kinh tế. Pháp luật kinh tế phải chứa đựng nội dung kinh tế, các quan hệ lợi ích kinh tế, phản ánh đúng các quy luật khách quan, thể hiện đúng đường lối chính sách của đảng và quyền làm chủ của nhân dân. - Kế hoạch: vẫn là công cụ quan trọng nhưng phải đổi mới và nâng cao chất lượng. - Các chính sách kinh tế – xã hội: chính sách tiền tệ, thị trường, thuế, kết hợp chính sách kinh tế với chính sách xã hội. Viết bảng, đọc chậm và diễn giảng. - Các công cụ khác:Thông tin, thống kê, kế toán, kiểm tra , kiểm soát… 4.Định hướng XHCN trong đổi mới cơ chế quản lý kinh tế: Đảng ta đã khẳng định, kinh tế thị trường không đối lập với CNXH mà là cần thiết cho CNXH, do đó chuyển sang cơ chế thị trường là đòi hỏi khách quan và là điều kiện cần thiết để chúng ta xây dựng thành công CNXH, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để dảm bảo cho cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hôi chủ nghĩa thì vấn đề có tính quyết định là phát huy vai trò của nhà nước trên các mặt: - Quán triệt mục tiêu xây dựng chủ nghĩa Viết bảng giảng. và diễn xã họi ở nước ta là: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng , dân chủ, văn minh.Tăng trưởng kinh 16 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… tế gắn với tiến bộ xã hội. - Phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng qua hệ sản xuất phù hợp theo hướng CNH- Diễn giảng HĐH, đảm bảo cho đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - Nhà nước nắm vững và thực hiện các chức năng quản lý kinh tế, sử dụng mộtb hệ thống công cụ quản lý có hiệu lực; doanh nghiệp nhà nước là chủ đạo đẻ chi phối và điều tiết nền kinh tế thị trường, đảm bảo các yêu cầu về mặt xã hội. - Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế, thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia, xây dựng mộtt nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực sự của dân, do dân, vì dân. III- Những biện pháp cơ bản nhằm xây dựng đồng Viết bảng, đọc chậm và diễn giảng. bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Quá trình đổi mới nền kinh tế ở nước ta trong những năm qua đã đạt được những thành tựu qua trọng trên các lĩnh vực, tuy nhiên trong Viết bảng, diễn giảng. quản lý kinh tế còn bộc lộ một số yếu kém nhất định như; thất thoát trong xây dựng cơ bản, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế còn thấp, văn hoá - xã hội còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Để hình thành tương đối đồng bộ cơ chế thị truờng định hướng xã hội chủ nghĩa, cần thực hiện một số biện pháp chủ yếu sau đây: Diễn giảng - Phát triển một nền kinh tế thị trường 17 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… đồng bộ và lành mạnh, tạo điều kiện cho cơ chế thị trường hoạt động có hiệu quả. - Tăng cường quản lý nhà nước về kinh tế trong bước chuyển sang cơ chế thị trường. - Đổi mơi, hoàn thiện các công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu. - Kiện toàn và làm trong sạch bộ máy Đọc chậm và diễn giảng. quản lý nhà nứơc về kinh tế. - Tuyển chọn, đào tạo, đào tạo lại đội ngũ viên chức nhà nước làm công tác quản lý kinh tế và đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp. Thảo luận: Câu hỏi1: Thế nào là kinh tế thị trường, cơ chế thị trường, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta? Câu hỏi 2: Những ưu điểm và khuyết tật của nền kinh tế thị trường, vai trò của nhà nước trong việc hạn chế những khguyết tật đó? Nêu câu hỏi, gọi học Câu hỏi 3: Những thuận lợi và khó khăn của địa viên trả lời. phương khi tham gia vào nền kinh tế thị trường? 18 NguyÔn V¨n H¶i Gi¸o ¸n bµi: Kinh tÕ thÞ trêng… 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan