Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án khối mầm non nhỡ tuần 16. nghề bộ đội...

Tài liệu Giáo án khối mầm non nhỡ tuần 16. nghề bộ đội

.DOC
22
5
92

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 16 Hoạt động Đón trẻ TCS Thứ 2 CHỦ ĐỀ: NGHỀ ĐỘI Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 -Trẻ nghe các bài hát thiếu nhi, dân ca, hò khoan Lệ Thủy. - Đón trẻ GD trẻ biết chào hỏi lễ phép. - Dạy trẻ biết mang tất, đi dép trong nhà về mùa đông Trò chuyện với trẻ nghề Bộ đội Thể dục sáng Tập theo bài hát: “Cháu hát về đảo xa, Chú bộ đội, Cháu thương chú bộ đội 1. Khởi động: - Phát triên cơ và hô hấp 2. Trọng động: BTPTC: - Tập các động tác ( 4lx4N) - Hô hấp 4: Thổi bóng bay. - Tay 3: Đưa lên cao, ra phía trước sang ngang. - Bụng 2: Đứng quay người sang hai bên. - Chân 3 : Đứng, nhún chân, khụy gối. 3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở quanh sân quanh sân. Hoạt PTNN PTNT PTTM PTNT PTTM động học - Bật tách ( KPXH) Làm quà Phân biệt Thơ: Chú chân khép Tìm hiêu tặng chú bộ hình tron giải phóng chân qua 5 về nghề bộ đội (TH) với HTG quân ô đội. Hoạt + HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ: HĐCĐ: động - Quan sát - Vẽ theo ý Đếm toa -Trò - Quan sát ngoài trời bồn hoa. thích trên tàu chuyện một số hiện sân trường. Những nơi tượng thời + TCVĐ TCVĐ TCVĐ không an tiết - Mèo đuổi - Mèo đuổi Cưởi toàn. chuột chuột. ngựa - TCVĐ: TCVĐ: - Gieo hạt Dung nhong Lộn cầu - Mèo đuổi + CTD dăng dung nhong. vòng. chuột - Chơi với dẽ. - Gieo hạt Gieo hạt - Chi chi đồ chơi cô CTD CTD - CTD: chành ch đã chuẩn bi - Chơi với Chơi với Chơi với CTD: ô tô, đồ chơi cô các đồ chơi Đồ chơi Phấn, bảng, đã chuẩn bi giấy Hoạt I. Nội dung: động góc - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, Bác sĩ. - Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội - Góc nghệ thuật: Bồi đắp trang phục chú bộ đội, tô màu , làm thiệp. - Góc học tập: Trẻ biết xem tranh, làm sách, xếp số xếp hình - Góc thiên nhiên: Chơi với cát, in hình, tưới nước, chăm sóc cây. II. Mục tiêu: - Trẻ thê hiện, phản ánh được các hành động của vai chơi: mẹ con, bác sĩ, bán hàng. - Trẻ biết sử dụng các đồ dùng cô chuẩn bi đê xây doanh trại chú bộ đội. - Trẻ biết dùng bút màu, bút chì, giấy A4... tô vẽ , làm thiệp tặng chú bộ đội. Biết dùng len vụn bồi đắp đẹp cho các bức tranh. - Trẻ biết gọi tên xem tranh, biết dán tranh làm sách. Biết dùng các kỉ năng đê vẽ xếp số xếp hình. - Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cây hoa không làm re bẩn. in hình, III. Chuẩn bị: - Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, mẹ con, bán hàng. - Góc xây dựng: Các khối gỗ, cây xanh, hoa, cỏ, gạch, lắp ghép, nhà, chú bộ đội, xe tăng... - Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, bút chì , giấy màu, keo, len vụn... - Góc học tập: Tranh về chủ đề, tranh ảnh về chú bộ đội, lô tô ,hột hạt. - Góc thiên nhiên: Cây xanh, cây hoa, khăn lau, nước, bình tưới, khuôn in, cát nước, IV. Tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô cho trẻ hát bài: “Làm chú bộ đội” + Đàm thoại: - Các con vừa hát bài gì? - Lớp mình đang thực hiện chủ đề gì? Và hôm nay ở các góc phân vai các con đến đó chơi bán hàng, chơi nấu ăn và chơi khám bệnh. - Ở góc xây dựng các con hãy cùng nhau xây dựng doanh trại bộ đội. Khi chơi không tranh dành đồ chơi, biết phối hợp với nhau trong khi chơi. - Còn ở góc nghệ thuật các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình đê vẽ hoa và làm thiệp đê tặng cho chú bộ đội nhân ngày 22/12 nhé. Ở đó còn có len các con hãy bồi đắp trang phục cho các chú bộ đội nữa. - Góc học tập: Các con hãy vẽ trang phục của chú bộ đội. Xem tranh ảnh về công việc của các chú bộ đội và dán tranh làm thành tập sách. - Ở góc thiên nhiên: các con sẽ được chăm sóc cây hoa như tưới nước, nhặt lá vàng, in hình lên cát... - Cô cho trẻ về góc chơi thỏa thuận vai chơi. 2. Quá trình chơi: - Cô đến từng góc chơi gợi ý chơi cùng trẻ: - Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà mình đã chọn. - Bao quát xử lý tình huống khi chơi, tạo mối quan hệ giao lưu giữa các nhóm chơi, các cá nhân. - Gần hết giờ cô thông báo cho trẻ biết. 3. Nhận xét chơi: - Cô đến từng góc chơi nhận xét Cuối cùng tập trung cháu lại ở góc có sản phẩm nổi bật nhận xét lại. - Tập trung trẻ lại nhận xét giờ chơi. - Tuyên dương - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Vệ sinh - Hướng dẫn trẻ tập đánh răng, lau mặt. - Hướng dẫn thao tác rửa tay bằng xà phòng. - Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy đinh - GD trẻ biết tiết kiệm khi sử dụng. Ăn - Trò chuyện: giới thiệu tên món ăn trong bữa ăn. - Trò chuyện: ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất. Ngủ Nghe dân ca Sinh hoạt Hướng Làm vở Chơi các Nghe Hò Biêu diễn chiều cái góc khoan Lệ văn nghệ dẫn trò chữ Thủy ( Hò Sinh hoạt chơi mới trang 16 Mái Xắp): cuối tuần "Bit mắt bắt dê". Trả trẻ - Giáo dục trẻ xin lỗi khi có lỗi , biết cảm ơn, biết chào cô, chào bạn, chào bố mẹ.. - Trả trẻ nghe bài thơ, đồng dao trong chủ đề KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 16 tháng 12 năm 2019 NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH PTTC - Bật tách chân khép chân qua 5 ô. - Trẻ biết bật tách chân, khép chân qua 5 ô đúng kỹ năng. - Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần đoàn kết, tính kỷ luật cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết rèn luyện sức khỏe, yêu quý bản thân, có ý thức trong học tập. - Kết quả mong đợi: 93 - 95% trẻ thực hiện tốt. I. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Giáo án, xắc xô, các ô bật + Máy tính, loa, một số bài hát về : “Cháu hát về đảo xa, Chú bộ đội, Cháu thương chú bộ đội, + Trang phục thê thao của cô. - Đồ dùng của trẻ: + Bao lương thực + Gậy thê dục. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Chào mừng các con đến với chương trình"Chúng tôi là chiến sĩ!". - Đến với chương trình hôm nay chúng ta cùng chà đón sự tham gia của 2 đội chơi, đó là đội Hoàng Sa và đội Biên Phòng. - Tham gia chương trình"Chúng tôi là chiến sĩ!", 2 đội chơi phải trải qua 3 phần chơi: Phần chơi thứ nhất- màn đồng diễn, Phần chơi thứ hai- tài năng chiến sĩ; phần chơi thứ baChung sức . . Đê tham gia tốt các phần chơi thì cô mời cả 2 đội hãy cùng khởi động nào. Hoạt động 2: Nội dung a, Khởi động: (ĐH vòng tròn) - Cho trẻ đi, chạy kết hợp các kiêu chân theo nhạc bài “Cháu hát về đảo xa” - Trở về đội hình 4 hàng dọc b. Trọng động: Phần thi thứ nhất: Màn đồng diễn - Chúng ta vừa khởi động xong và ngay bây giờ xin mời hai đội đến với phần chơi thứ nhất có tên gọi Màn đồng diễn với các động tác: Tay, bụng, chân trên nền nhạc bài hát “Cháu thương chú bộ đội” *Bài tập phát triển chung: (Đội hình 4 hàng ngang): + Tay 2: Đưa hai tay đưa ra trước, lên cao (4l x 4n). + Bụng 1: Đứng cúi người về phía trước (4l x 4n) + Chân 2: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối (6l x 4n). - Cả 2 ội vừa trải qua mà đồng diễn rất xuất sắc, cô xin chúc mừng hai đội chơi. * Vận động cơ bản: “Bật tách chân khép chân qua 5 ô” Phần thi thứ hai: Tài năng. - Xin mời hai đội chơi đến với phần chơi thứ 2- phần chơi “Tài năng ” ở phần chơi này 2 đội sẽ thực hiện vận động :“Bật tách chân, khép chân qua 5 ô” - Cho trẻ chuyên đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau. Đê thi tốt phần thi này cô xin mời hai đội hãy cùng quan sát cô làm nhé! X X X X X X X X X X X X X X X X - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích vận động - Cô làm mẫu lần 2: Làm kết hợp giải thích rõ ràng, chính xác vận động. TTCB: Cô đứng khép chân sát mép vạch chuẩn, không chạm vạch, hai tay chống hông đồng thời mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi nghe hiệu lệnh “bật’’ cô nhảy chụm 2 chân vào ô thứ nhất, sau đó tách 2 chân vào 2 ô thứ hai. Rồi cô nhảy chụm 2 chân vào ô thứ 3...bật liên tục như vậy cho đến hết 5 rồi đi về đứng ở cuối hàng. Chú ý khi bật cô bật liên tục và không dẫm vào vạch. - Cô vừa thực hiện xong vận động gì ? (Bật tách chân khép chân qua 5 ô) - Ai xung phong lên thực hiê ̣n trước nào ? ( Mời 2 trẻ 2 đội lên thực hiện mẫu. Động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt). * Trẻ thực hiện : - Hai đội đã sẵn sàng thực hiê ̣n phần thi của mình chưa? - Lần 1 : Cho trẻ thực hiện bật mỗi lần 2 trẻ thực hiện (Cô động viên và chú ý sửa sai cho trẻ) Lượt thi đầu tiên cô thấy 2 đội thực hiện rất tốt, một tràng pháo tay chúc mừng cho hai đội. Tiếp theo cô mời 2 bạn đi lấy vòng về và xếp vào hàng của mình nào! - Lần 2 : Ở lượt thi thứ hai cô yêu cầu cao hơn và khó hơn cả hai đội hãy khéo léo bật tách chân khép chân liên tục qua 7 ô. Vì thế đòi hỏi sự nhip nhàng, khéo léo của các con nhé ! - Các con đã thật sự khéo léo vượt qua yêu cầu của chương trình. Một tràng pháo tay tuyên dương cho hai đội chơi. - Lần 3 : Cho hai đội thi đua nhau bật qua nhiều ô. Và sau thời gian một bản nhạc đô ̣i nào bật đúng, đẹp, nhanh nhất thì đô ̣i đó sẽ dành chiến thắng. ( Nhâ ̣n xét lượt chơi.) - Kết thúc phần chơi thứ hai cô thấy cả hai đội chơi thật là tài năng. Cô xin tuyên bố chiến thắng dành cho cả hai đội chơi. -Ai có thê nhắc lại nội dung phần thi “Tài năng ”?(Vận động: Bật tách chân, khép chân qua 5 ô.) Cô mời đội trưởng thu dọn đồ dùng đê chúng ta bước vào phần thi thứ 3 nào. *TCVĐ: “Vận chuyển lương thực » Chúng ta vừa trải qua 2 phần chơi và cô thấy đội nào cũng rất xuất sắc, ngay sau đây cô mời 2 đội cùng đến với phần chơi “Chung sức” và nhiệm vụ của 2 đội chơi trong phàn hơi này HĐNT + HĐCĐ - Quan sát bồn hoa. + TCVĐ - Mèo đuổi chuột - Gieo hạt + CTD - Chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bi - Trẻ biết quan sát biết sự phát triên của hoa biết chăm sóc và bảo vệ - Trẻ hiêu cách chơi và luật chơi của trò chơi. - Chơi với đồ chơi mà cô đã chuẩn bi - 100% trẻ tham gia vào hoạt động làlà vận chuyên các bao lương thực về kh của mình - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi + Cách chơi: Mỗi lần 2 bạn vận chuyên 1 bao, khi 2 bạn vận chuyên đến kho thì 2 bạn tiếp theo mới được xuất phát. + Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào vận chuyên được nhiều bao lương thực đội đó sẽ chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần (trong quá trình trẻ chơi cô chú ý động viên trẻ chơi tốt 3. Hồi tĩnh - Sau một thời gian thi khá dài, cô thấy các con đã thấm mệt, chúng ta hãy đi lại xung quanh và hít thở nhẹ nhàng nào - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng cơ thê theo bài hát “chú bộ đội”. HĐ3: Kết thúc: Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ. - Chương trình " Chúng tôi là chiến sĩ" đến đây là kết thúc, hẹn gặp lại các con trong những chương trình lần sau. I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ - Bóng, phấn, đồ chơi ngoài trời.... II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn đinh gây hứng thú Hoạt động 2: Nội dung 1. Hoạt động có chủ đích: Cô cho trẻ ra sân đúng quang bồn hoa cúc và hát bài hát "Ra vườn hoa". - Chúng ta đang đứng ở đâu các con? - Bồn hoa của chúng ta rất đẹp. Vậy ai giỏi cho cô biết các bông hoa có màu gì? - Cánh hoa như thế nào? - Lá hoa màu gì? - Đê bồn hoa luôn luôn xanh tốt thì chúng ta phải làm gì? SHC Hướng dẫn trò chơi mới "Bit mắt bắt dê". Trẻ nhớ tên trò chơi biết cách chơi luật chơi. Luyện cho trẻ cách khéo léo, nhanh nhẹn trong khi chơi. - Giáo dục tính tập thê - Các con phải chăm sóc, nhổ cỏ, bắt sâu cho hoa đê hoa luôn xanh tốt và cho chúng ta những bông hoa đẹp nhé. 2. Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Gieo hạt - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Nhận xét chung trong khi chơi. 3. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đã chuẩn bi sẵn. - Khi chơi giữ gìn đồ chơi cẩn thận, chơi xong thu dọn đồ chơi - Khi chơi thấy người lạ không được đi theo Hoạt động 3: Nhận xét chung. I. Chuẩn bị: - Sân rông rãi. - Khăn bit mắt cho trẻ. II. Tiến hành : 1 Cô giới thiệu trò chơi ""Bit mắt bắt dê". 2 Cách chơi: - Cô cho cả lớp nắm tay thành vòng tròn lớn cho 2 trẻ lên một trẻ làm chú dê con một trẻ đóng vai người thợ săn, cả 2 trẻ đều bi bit mắt. Chú dê vừa chạy vừa kêu be be be, còn người thợ săn phải thật chú ý lắng nghe tiếng kêu của chú dê con đê bắt dê. 3. Luật chơi: - Người thợ săn bắt được dê thì được nghỉ ngơi con chú dê bi bắt thì chuyên qua làm người thợ săn.. - Cho lớp chơi 3-4 lần. + Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ. - Vệ sinh và trả trẻ. Đánh giá trẻ cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 17 tháng 12 năm 2019 NỘI DUNG HĐH PTNT ( KPXH) MỤC TIÊU TIẾN HÀNH - Biết tên gọi I. Chuẩn bị: tên trang phục, - Hình ảnh nơi ở của chú bộ đội. đồ dùng dụng - Hình ảnh bộ đội bộ binh, không quân , hải - Tìm hiêu cụ và nơi làm về nghề bộ việc của chú bộ đội. đội - Rèn kỷ năng quan sát và phát triên ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ kính yêu chú bộ đội. - Kết quả mong đợi: 90-93% quân. - Bài hát làm chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội, gửi chú hải quân, chúng tôi là chiến sỹ. II.Tiến hành: * HĐ 1: Trò chuyện - Các con thấy hôm nay cô và các bạn có gì đặc biệt? - Cô thấy chúng mình học rất là ngoan cô thưởng cho các con 1 trò chơi: Tập làm các chú bộ đội! - Các con vừa được chơi trò chơi gì? - Ở đâu cũng có doanh trại các chú bộ đội đóng quân đê bảo vệ Tổ quốc, các con có biết đó là doanh trại bộ đội nào không? - Ai đã được vào Sư đoàn 968 rồi? - Sư đoàn 968 có gì đặc biệt? - Đê giải đáp đươc câu hỏi đó các con hãy cùng cô đi tham quan nơi làm việc của các chú nhé! * HĐ 2: Tham quan nơi ỏ của chú bộ đội - Cho trẻ quan sát trên ti vi và hỏi một số câu hỏi liên quan đến hình ảnh. - Hình ảnh chú bộ đội các con vừa xem là chú bộ đội gì? - Nhiệm vụ của các chú là gì? - Sáng nay các chú bộ đội trong sư đoàn có gửi cho lớp chúng ta 1 món quà các con hãy về chỗ ngồi xem đó là món quà gì nhé + Bé cùng tìm hiêu về các chú bộ đội Bộ binh - Các chú tặng gì cho các con? - Cho trẻ nói ý kiến của từng đồ dùng - Quần áo, mũ, giày là trang phục của ai? - Khi đi hành quân chú bộ đội cần mang theo những thứ gì? - Tại sao quần áo của các chú lại là màu xanh? - Khi chiến đấu, hay làm nhiệm vụ các chu mang theo những vũ khí gì? ( Cho trẻ quan sát trên ti vi những loại vũ khí chiến đấu mà các chú bộ đội Bộ binh thường mang theo) - Đê làm tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thì các chú thường có hoạt động gì? ( Cho trẻ quan sát trên ti vi hình ảnh chú bộ đội tập duyệt binh, tập thê dục, tập võ, tập bắn súng….) HĐNT HĐCĐ - Vẽ theo ý thích xuống sân trường. - Trẻ biết vẽ theo ý thíh xuống sân và biết chơi trò chơi. - Tại sao lại gọi là bộ đội bộ binh? - Ngoài giờ làm việc ra các bạn còn thấy các cô chú bộ đội làm gì nữa? ( Cho trẻ quan sát trên ti vi các chú tăng gia sản xuất, văn nghệ, đọc báo) - Ngoài nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc ra chú còn làm gì giúp người dân? ( cho trẻ quan sát trên ti vi các chú giúp dân dựng nhà, khắc phục sau bao lũ, khám bệnh….) - Không những chỉ có các cô chú bộ đội sư đoàn 968, mà còn rất nhiều các chú bộ đội ở các binh chủng khác nhau, các bạn hãy xem thêm một số hình ảnh của các chú nhé. ( Mở rộng thêm cho trẻ một số hình ảnh về các binh chủng khác: Hải quân, Không quân và hỏi trẻ) + Đây là hình ảnh của các chú bộ đội gì? Nhiệm vụ của các chú? tại sao gọi bộ đội hải quân, không quân? - Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì? Vì sao con lại thích làm bộ đội?...Nếu được làm bộ đội con thích làm bộ đội gì?. - Có 1 chương trình rất hay trên vtv3 dành riêng cho các chú bộ đội, các con có biết đó là chương trình gì k? (Chúng tôi là chiến sỹ) + Giáo dục trẻ yêu quý các cô chú bộ đội… Bộ đội là 1 nghề cao quý, hàng năm có 1 ngày kỷ niệm và tôn vinh nghề bộ đội các con có biết đó là ngày gì không? (22/12 ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam). + TC: Tìm đúng đồ dùng chú bộ đội - Cho trẻ chơi 2-3 lần. * HĐ 3: Làm Qùa tặng chú bộ đội: - Chuẩn bi giấy mầu, bìa cứng, hoa cho trẻ dán. + Kết thúc: - Giáo dục trẻ. Tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị : - Bóng, lá, giấy, phấn... II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: - Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ theo ý thích TCVĐ - Mèo đuổi chuột. Dung dăng dung dẽ. CTD - Chơi với ô tô, Phấn, bảng, giấy - Trẻ hứng thú với hoạt động, với trò chơi biết chơi cùng các bạn. - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn. SHC - Làm vở chữ cái trang 16 + Trẻ tô các nét móc và chữ cái i,t,c, theo nét chấm Tô chữ cái i,t,c theo nét chấm trong các từ - Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu. - Giáo dục trẻ giữ gìn vở xuống sân. - Con thích vẽ gì? - Đê vẽ được con dùng kỷ năng gì? - Sắp đến ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam các con hãy vẽ thật nhiều thật đẹp đê tặng các chú bộ đội nhé. - Cho trẻ vẽ. - Cô bao quát hướng dẫn thêm và động viên trẻ thực hiện. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 2- 3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Cho trẻ chơi với bóng, lá, giấy, đồ chơi có sẵn ở trên sân. - Cô bao quát trẻ chơi . - Nhận xét , tuyên dương . I. Chuẩn bị: Vỡ, bút màu, bàn ghế cho trẻ II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn đinh gây hứng thú Ổn đinh: Đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề. Hoạt động 2: Nội dung 1.Xem tranh : trò chuyện nội dung - Đọc đồ dùng dụng cụ lao động công việc nghề nghiệp của nghề đó tô các nét móc và chữ cái i,t,c, theo nét chấm Tô chữ cái i,t,c theo nét chấm trong các từ Trẻ thực hiện cô quan sát bao quát trẻ Hoạt động 3 Kết thúc: cho trẻ nhận xét vỡ cô nhận xét tuyên dương. Đánh giá trẻ cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 18 tháng 12 năm 2019 NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH PTTM - Làm quà tặng chú bộ đội - Trẻ biết cách làm thiệp đê gửi tặng các chú bộ đội. - Trẻ biết cách dán và trang trí thiệp. - Giáo dục trẻ kính yêu chú bộ đội. - KQ: 90-95% HĐNT HĐCĐ Đếm toa tàu TCVĐ Cưởi + Trẻ biết đếm số lượng các toa tàu nói được kết quả + Rèn kỹ năng I. Chuẩn bị: - Giấy màu A4, hoa, lá, hình ảnh chú bộ đội. - Băng keo 2 mặt II. Tiến hành: * HĐ1: Ổn đinh gây hứng thú. - Các con ơi sắp đến ngày 22/12 rồi. - Các con có biết ngày đó là ngày gì không? - Đúng rồi đó là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam đấy. Và hôm nay cô cháu mình sẽ làm những tấm thiệp thật đẹp đê gửi tặng các chú nhé. * HĐ2: - Đê làm được những tấm thiệp thật đẹp và có ý ngĩa thì các con hãy quan sát cô làm mẫu nhé. - Cô gấp đôi tờ giấy màu A4 lại sau đó cô sẽ chọn hình ảnh chú bộ đội dán ở giữa tấm thiệp. Tiếp theo cô sẽ chon hoa, lá trang trí quanh tấm thiệp sao cho thật đẹp. - Như vậy cô đã trang trí xong tấm thiệp đê gửi tặng các chú bộ đội rồi. - các con có muốn làm thiệp giống cô đê gửi tặng cac chú bộ đội không? - Cho trẻ tự tay làm thiệp và trang trí. - Cô bao quát trẻ, hướng dẫn thêm và động viên trẻ thực hiện. - Sau khi trẻ làm xong cô nhận xét sản phẩm của trẻ và cho trẻ mang thiệp lên cao và hát bài "Chú bộ đội". * HĐ3: Kết thúc. - Giáo dục trẻ biết kính yêu chú bộ đội. I.Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, ống con sâu - Đồ chơi cô chuẩn bi sẵn: Ô tô, bóng, phấn, giấy.... II.Tiến hành ngựa nhong nhong. - Gieo hạt CTD - Chơi với bóng, phấn, đồ chơi ngoài trời... đếm + Giao dục vui chơi đoàn kết. 100% trẻ hứng thú tham gia. SHC - Trẻ chọn vai - chơi các chơi của mình góc và về góc chơi mình thích đê vui chơi. 1. Hoạt động có chủ đích: Đếm số lượng các toa tàu. Trò chuyện ở góc vườn cổ tích có đoàn tàu hỏa rất đẹp các con cùng cô đếm xem có bao nhiêu toa tàu nhé Cả lớp đếm, cá nhân đếm lớp kiêm tra Khi đếm xong cô hỏi trẻ kết quả. - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ. 2. Trò Chơi: Chi chi chành chành - Lộn cầu vồng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát hướng dẫn, động viên trẻ chơi tốt. - Nhận xét chung trong khi chơi. 3. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đã chuẩn bi sẵn. - Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ chơi cẩn thận. Hoạt động 3 Nhận xét, tuyên dương, động viên, nhắc nhỡ I. Chuẩn bị: - Đồ dùng ở các góc. II. Tiến hành: - Giờ hoạt động chiều hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con vui chơi ở các góc nhé. - Lớp mình có bao nhiêu góc chơi? - Đó là những góc nào? - Các con hãy về góc chơi mà mình chọn đê vui chơi nào. Trẻ chơi cô bao quát + Kết thúc: - Cô nhận xét kết thúc giờ chơi. - Nêu gương cuối ngày cho trẻ căm hoa bé ngoan Đánh giá trẻ cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 2019 NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH (LVPTNT) Phân biệt hình tron với HTG, Trẻ nhận biết so sánh, phân biệt được hình tròn và hình tam giác - Rèn trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ đinh, luyện kỹ năng thao tác của trẻ với từng đối tượng theo hướng dẫn của cô. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động KQMĐ 90 -95% I. Chuẩn bị: - Máy tính, ti vi Rổ đồ dùng của trẻ : Hình tròn, tam giác, sợi len, que tính - Đồ dùng của cô: Hình tròn to, hình tam giác to II. Tiến hành HĐ1: Gây hứng thú - Xin chào mừng các bé đến với chương trình “Ngôi nhà toán học “ - Đến với chương trình ngày hôm nay không thê thiếu được đó là 2 đội chơi Gia đình số 1 và gia đình số 2 - Đồng hành cùng chương trình là cô giáo - Đến với chương trình ngày hôm nay các bé sẽ được tham giai các phần thi và trò chơi vô cùng bổ ích và lý thú - Hai đội đã sẵn sàng đê đến với phần chơi đầu tiên chưa? HĐ2: Nội dung Phần 1 Ôn hình - Chào mừng các bé đến với phần chơi “Tìm nhà” - Cô mang 2 ngôi nhà ra - Cô hỏi trẻ các hình gắn trên ngôi nhà - Cách chơi ở phàn chơi này như sau: + Cô sẽ tặng cho mỗi bạn 1 hình tròn hay hình tam giác, chúng ta sẽ cùng nhau hát bài hát “Nhà của tôi” khi có hiệu lệnh của cô “Tìm nhà - tìm nhà” thì các con sẽ chạy về đúng ngôi nhà của mình bạn có hình tròn chạy về ngôi nhà có hình tròn, bạn có hình vuông chạy về ngôi nhà có hình vuông, nếu bạn nào không tìm đúng nhà sẽ phải nhảy lò cò (Sau mối lần chơi cho trẻ đổi hình) - Tổ chức cho trẻ chơi - Phần chơi thứ nhất đã kết thúc hai đội tham gia chơi đều rất xuất sắc cô xin chúc mừng 2 đội chơi - Bây giờ các con đã sẵn sang đê đến với phần chơi thứ 2 chưa Phần 2 so sánh hình tròn với hình tam giác - Chào mừng 2 gia đình đến với phần chơi “Tài năng” - Ở phần chơi này BTC có những rổ đồ dung đê tặng 2 gia đình đấy xin mời 2 gia đình lên nhận - Cho trẻ lên lấy rổ - Ngoài ra BTC sẽ tặng cho mỗi gia đình 1 hộp quà, các gia đình sẽ cùng nhau hội ý xem món quà mà BTC tặng đó là gì? Và nó như thế nào nhé? xin mời đại diện của 2 gia đình lên nhận quà - Trẻ lấy quà về chỗ - Thời gian hội ý bắt đầu - Thời gian hội ý đã hết xin mời 2 gia đình về vi trí của mình - Bây giờ Gia đình nào sẽ nói về món quà của mình trước - Xin mời gia đình số 1 trả lời, trong hộp quà của các con có gì vậy? - Đại diện gia đình số 1 đứng lên nói về món quà của mình - Cô giơ hình tròn lên và nói món quà của các bạn gia đình số 1 là gì đây? - Cả lớp mình cùng đọc to “Hình tròn” - Gia đình số 1 nói, gia đình số 2 nói “Hình tròn” - Bây giờ bạn nào có ý kiến gì về hình tròn? - Gọi 3-4 trẻ trả lời - Đê biết gia đình số 1 trả lời đúng chưa thì trong rổ đồ dùng cô tặng các con có hình tròn đấy, các con hãy lấy hình tròn ra nào - Các con hãy quan sát và sờ hình xem hình tròn nó có đặc điêm như thế nào? - Các con cùng nhau lăn hình xem hình tròn có lăn được không? - Đúng rồi hình tròn có thê lăn được đấy - Các con có biết vì sao hình tròn lăn được? - ( Gọi 2-3 trẻ trả lời) - Hình tròn lăn được là vì đường bao của nó là đường cong tròn và khép kín nên nó có thê lăn được đấy gia đình số 1 đã trả lời song món quà của mình rồi - Bây giờ xin mời gia đình số 2 trả lời về món quà của mình đi nào? - Đại diện gia đình số 2 nói về món quà của mình - Cả lớp đọc to (Hình tam giác) - Gọi 2-3 trẻ gia đình số 2 trả lời về đặc điêm hình tam giác - Chúng ta sẽ kiêm tra lại xem gia dình số 2 trả lời đúng hay sai các con hãy cầm hình tam giác lên quan sát và sờ hình xem hình tam giác nó như thế nào nhé - Cho trẻ cầm hình và sờ quan sát hình - Cô gọi 2-3 trẻ trả lời - Hình tam giác có lăn được không? - Vì sao hình tam giác không lăn được? - Hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc đúng không? - Cho trẻ đếm 3 cạnh và 3 góc - Đúng rồi vì nó có 3 cạnh và 3 góc nên nó không lăn được - Trời tối - Trời tối - Trời sáng - Trời sáng - Trên màn hình cô có gì vậy? *Bây giờ các con hãy cùng nhau so sánh, phân biệt hình tròn và hình tam giác nhé - Giống nhau +Đều là các hình hình học - Khác nhau + Hình tròn đường bao của hình là 1 đường cong tròn khép kín và nhẵn, hình tròn có thê lăn được + Hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc hình tam giác không lăn được. *Liên hệ cuộc sống - Ngoài những đồ vật này ra trong cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều những đồ vật có dạng hình tròn và hình tam giác đấy bạn nào giỏi trả lời cho cô biết xem đó là gì nào? - Gọi trẻ trả lời - Hai gia đình vừa trải qua phần thi “Tài năng” rất xuất sắc xin chúc mừng 2 gia đình Phần 3 Ôn luyện - Bây giờ 2 gia đình chúng ta cùng đến với phần chơi “Bé khéo tay” - Các con hãy nhìn xem trong rổ đồ dùng của chúng ta ngoài các hình ra còn có gì nữa vậy? - A đúng rồi đó là sợi len và những que tính - Từ những que tính và sợi len đó các con sẽ làm gì? - Đê tạo ra thật nhiều sản phẩm đẹp thì các con cần phải có đôi bàn tay khéo léo? - Mời các con hãy cùng đứng lên đê vận động cho đôi tay của chúng mình được mềm mại và dẻo dai hơn nhé - Trẻ vận động theo nhạc bài hát “Rửa tay” - Bây giờ các con đã thấy đôi tay của chúng mình mềm mại và thoải mái hơn chưa? - Thời gian đê các con thực hiện phần chơi này là 30s, 30s bắt đầu. - Cho trẻ thực hiện - Cô thấy các con đã hoàn thành song những sản phẩm của mình rồi đấy - Các con đã tạo được thành những hình gì vậy? - Gọi 2 -3 trẻ trả lời - Bạn Trang và bạn yến đã xếp thành hình tròn và hình tam giác đấy còn các con thì sao những ai xếp được những hình giống như các bạn? - Từ sợi lên và que tính các con đã tạo được thành những hình gì? - Các con rất giỏi đã xếp được thành hình tròn từ sợi len và những que tính thành hình tam giác cô thưởng cho các con 1 tràng pháo tay thật to - Phần chơi “Bé khéo tay” đã kết thúc rồi ở phần thi này 2 đội chơi rất xuất sắc đã tạo ra được nhiều sản phẩm đẹp xin chúc mừng 2 gia đình - Chúng ta sẽ đến với phần chơi tiếp theo “Ô cửa bí mật” HĐNT HĐCĐ: -Trò chuyện Những nơi không an toàn. - TCVĐ: Lộn cầu + Trẻ biết được khi đến trường nên chơi ở những chỗ nào? Cần phải tránh xa những chỗ nào, biết cách tự bảo vệ bản thân mình - Trên màn hình của cô có các ô cửa các con hãy mở các ô cửa và thực hiện theo yêu cầu của mỗi ô của nhé - Trẻ lên thực hiện - Hai gia đìnhlên chơi phần chơi “ô cửa bí mật” rất xuất sắc cô xin chúc mừng 2 gia đình * Bây giờ chúng ta sẽ đến với phần chơi cuối cùng của chương trình ngày hôm nay - Phần chơi : Gia đình chung sức - Cách chơi ở phần chơi này như sau: + Trên đây cô có rất nhiều những hình tam giác và hình tròn nhiệm vụ của 2 đội chơi là sẽ phải lấy hình theo yêu cầu của cô và đi qua chiếc ghế băng thê dục này và dán hình lên bảng sau thời gian là bản nhạc gia đình nào lấy được nhiều hình hơn thì gia đình đó sẽ dành chiến thắng - Luật chơi: +Khi đi qua ghế thê dục bạn nào bi ngã thì sẽ phải quay lại không được đi tiếp, và khi bạn trước dán hình song chạy về đến nơi thì bạn tiếp theo mới được đi tiếp. - Mỗi lần tham gia chơi cô sẽ mời 5 ban của mỗi gia đình - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét kết quả của 2 gia đình HĐ3: Kết thúc - Chương trình ngôi nhà toán học của chúng ta đến đây là kết thúc, 2 gia đình đều thê hiện rất xuất sắc tài năng của mình qua các phần chơi, BTC xin dành tặng cho 2 gia đình 1 phần quà xin mời đại diện của 2 gia đình lên nhận. I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ. - Bóng, ô ăn quan, phấn, đá, lá cây. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Gây hứng thú: “Cô và mẹ” Hoạt động 2: Nội dung 1. Hoạt động chủ đích. Trò chuyện Những nơi không an toàn vòng. Gieo hạt - CTD: Chơi với các đồ chơi trên sân khi sân trường đang có công trình xây dựng. - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật cách chơi - Giữ gìn đồ chơi - 100% trẻ tham gia SHC Nghe Hò khoan Lệ Thủy ( Hò Mái Xắp): Trẻ biết chú ý Lắng nghe cảm nhận được làn điệu mái xắp biết xố theo làn điệu. - Hôm nay cô cùng các con cùng quan sát sân trường mình. - Trên sân trường có những gì? - Có những góc hoạt động nào?( dân gian, vận động, vườn cổ tích. - Ở khu vực khu vận động đang làm gì? -Vì sao chúng ta không được lại gần những nơi đó? Ở khu vực khu vận động các chú công nhân đang xây dựng có nhiều máy móc vật liệu đá, sắt thép ổ cắm điện những nơi đó không an toàn đối với các con cho nên các con không được đến đó nhé. - 2. Trò chơi -Lộn cầu vòng.- Gieo hạt. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi. 3. Chơi tự do: - Chơi với bóng, ô ăn quan, phấn, đá, lá cây.cô bao quát. Hoạt động 3: - Nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị: - bài tổ khúc dân ca em là cô giáo mầm non. - soong loan II. Tiến hành: Ổn đinh Cô giới thiệu làn điệu Hò khoan Lệ Thủy “Em là cô giáo mầm non” theo điệu hò mái xắp Cô mở băng cho trẻ nghe Lần 2 cô hò cho trẻ xố Cô hỏi trẻ nghe làn điệu gì? GD:Làn điệu Hò khoan Lệ Thủy đã chính thức được công nhận Phi vật thê cấp Quốc gia là giá tri truyền thống của điệu hò sông nước. Góp phần lưu giữ và bảo tồn những giá tri văn hóa lâu đời của cha ông, chúng ta biết giữ gìn và phát huy. Đánh giá trẻ cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 20 tháng 12 năm 2019 NỘI DUNG MỤC TIÊU HĐH (LVPTNN) - Thơ: Chú giải phóng quân. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và đọc thuộc bài thơ. - Phát triên ngôn ngữ và chú ý cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn chú bộ đội... TIẾN HÀNH I. Chuẩn bị: - Giáo án điện tử bài thơ: Chú Giải Phóng Quân - Đĩa bài hát: Cháu thương chú bộ đội… II. Tiến hành: * HĐ 1: Ổn định: - Cô cùng trẻ lắng nghe gia điệu bài hát "Cháu thương chú bộ đội" - Các con vừa được thưởng thức giai điệu bài hát gì? - Tình cảm của các bạn nhỏ đối với chú bộ đội rất thân thương trìu mến phải không cac con. - Kết quả mong Có một bài thơ nói về chú bộ đội rất hay đó là đợi: 90 - 92 % bài thơ "Chú giải phóng quân" của nhà thơ Cẩm Thơ mà hôm nay cô cùng các con tìm hiêu nhé. * HĐ 2:Nội dung Đọc thơ cho trẻ nghe. - L1: Đọc diễn cảm. - L2: Đọc kết hợp xem PP. + Đàm thoại nội dung bài thơ. - Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Bài thơ nói về ai? - Chú đi tiền tuyến về lúc nào? - Khi về chú mang theo những gì? - Cả nhà và em bé như thế nào khi thấy chú về? - Chú đã kê cho cả nhà nghe chuyện gì? - Bạn nhỏ đã tỏ thái độ như thế nào khi nghe chú kê về Mỹ? - Bạn nhỏ muốn xin chiếc mũ của chú đê làm gì? - Chúng mình thấy bạn nhỏ có đáng yêu không? Vì sao? - Qua bài thơ chúng mình rút ra được điều gì? + Dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ. - Giáo viên đọc bài thơ 1 vài lần, yêu cầu trẻ cùng đọc. - Cả lớp đọc 2 lần
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan