Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án khối mầm non nhỡ chủ đề ngôi nhà bé ở...

Tài liệu Giáo án khối mầm non nhỡ chủ đề ngôi nhà bé ở

.DOC
21
13
138

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 10 CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ BÉ Ở Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trẻ nghe các bài hát thiếu nhi, dân ca hò khoan Lệ Thủy - Giáo dục trẻ chào cô, chào bạn, chào bố mẹ.. - Giáo dục trẻ không mang quà vào lớp. - Hướng dẫn trẻ bỏ rác đúng nơi quy định. Trò - Dạy trẻ thường xuyên mang dép trong nhà về mùa đông chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ. sáng Thể dục Tập theo bài hát: Bố là tất cả, Cả nhà thương nhau, Cháu yêu bà sáng 1. Khởi động: - Phát triên cơ và hô hấp 2. Trọng động: BTPTC: - Tập các động tác ( 4lx4N) - Hô hấp 4: Thổi bóng bay. - Tay 3: Đưa lên cao, ra phía trước sang ngang. - Bụng 2: Đứng quay người sang hai bên. - Chân 3 : Đứng, nhún chân, khuỵus gối. 3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở quanh sân quanh sân. Hoạt động học LVPTNN Chuyện: Tích chu PTNT LVPTTM ( KPXH) Vẽ ngôi Trò chuyện nhà của bé ngôi nhà của ( ĐT) bé. Hoạt động ngoài trời HĐCĐ: Trò chuyện ĐD trong gia đình bé TCVĐ: - Lộn cầu vồng HĐCĐ - Nhặt lá, sỏi theo yêu cầu của cô. TCVĐ - Mèo đuổi chuột - Gieo hạt CTD HĐCĐ - Hát nhịp nhàng theo giai điệu bài hát nhà của tôi. + TCVĐ: Gà đi ngũ Kéo co LVPTNT Chắp ghép các hình hình học đê học tạo thành hình mới theo ý thích và theo YC HĐCCĐ Vẽ trên sân ý thích TCVĐ Trời nắng trời mưa, Lộn cầu vồng LVPTTM VĐTTC: Nhà của tôi HĐCĐ - Quan sát bồn hoa. TCVĐ - Mèo đuổi chuột - Gieo hạt CTD - Chơi với - Ô tô và - Chơi với ô CTD CTD đồ chơi cô chim sẽ tô, - Chơi theo Cho trẻ đã chuẩn CTD: Phấn, bảng, ý thích, chơi tự do bị Chơi với giấy với đồ bảng, chơi phấn,bóng Hoạt động I. Nội dung: góc + Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ. + Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé. + Góc học tập: Làm sách tranh về những người thân trong gia đình bé, cho trẻ đếm theo khả năng, cho trẻ làm vở toán. + Góc nghệ thuật: Bồi đắp len, tô màu, vẽ ngôi nhà của em. + Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc hoa, in hình. II. Mục tiêu: - Trẻ biết thê hiện được vai nấu ăn, vai nhân viên bán hàng, bác sĩ, y tá, bệnh nhân. - Trẻ biết dùng các vật liệu xây dựng đê xây ngôi nhà bé thích. - Biết trật tự nghiêm túc làm sách tranh, biết dếm theo khả năng và biết làm các bài tập trong vở toán. - Biết bồi đắp len, tô màu, vẽ về ngôi nhà của em - Biết in đối xứng được các đồ vật, tưới nước không làm nước, cát rơi tung tóe, biết chăm sóc hoa. III. Chuẩn bị: - Lớp học bố trí góc chơi rộng rãi, phù hợp, có lối đi lại dễ dàng. Đồ chơi ở các góc. + Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bắc sĩ, búp bê, các loại rau củ, trang phục…… + Góc xây dựng: Ghạch, cây xanh, ngôi nhà, hoa, lắp ghép ….. + Góc học tập: Tranh về chủ đề, đồ dùng có số lượng và vở toán. + Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, tranh vẽ, len. + Góc thiên nhiên: Cây xanh, hoa, nước, bộ in hình, cát….. IV. Tiến hành: Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: Nhà của tôi - Các con vừa hát bài hát gì? Hoạt động 2 : Nội dung Bước 1 : Thoả thuận - Bạn nào giỏi cho cô biết trong lớp mình có những góc chơi nào? Và giờ hoạt động góc hôm nay cô sẽ cho các con chơi ở 5 góc. Ở Vệ sinh Ăn Ngủ Sinh hoạt chiều góc phân vai có có rất nhiều đồ chơi bác sĩ các con đến đó khám bệnh cho bệnh nhân, đồ dùng nấu ăn, đồ chơi bán hàng các con đến đó phân vai chơi cùng nhau chế biến những món ăn ngon đê cho mọi người cùng thưởng thức nhé! - Ở góc xây dựng: các con hãy đến đó cùng nhau xây dựng ngôi nhà của bé thật đẹp, - Ở góc học tập: các con làm sách tranh, có hình số đê các con đếm theo khả năng và gắn số tương ứng nữa. - Còn ở góc nghệ thuật: Các con hãy đến đó dùng đôi bàn tay khéo léo của mình đê tô màu, bồi đắp, vẽ tranh ngôi nhà của mình thật đẹp nhé! - Cuối cùng góc thiên nhiên các con in hình nữa đấy. - Đê chơi tốt các con chơi nhẹ nhàng, không ồn ào, trao đổi với nhau nhỏ nhẹ. Chơi xong cần thu dọn đồ chơi gọn gàng. - Buổi sáng các con đã cắm thẻ ở góc mà các con thích rồi giờ các con về góc chơi mình thích đê chơi! Bước 2: Trẻ về góc chơi + Trẻ về góc thỏa thuận vai Trong quá trình chơi - Cô đến từng góc chơi gợi ý giúp đỡ trẻ khi chơi. - Trẻ biết giao lưu, liên kết khi chơi. - Cô bao quát xử lý tình huống khi chơi. Bước 3 Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi. - Cô cho trẻ tham quan các góc chơi có điêm nổi bật. - Cho trẻ thu giọn đồ chơi ở các góc. Hoạt động 3 - Cho trẻ thu dọn đồ chơi, Nhận xét sau khi chơi - Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Lau mặt trước khi ăn - đánh răng sau khi ăn - Trò chuyện: giới thiệu tên món ăn trong bữa ăn. - Trò chuyện: ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất. Nghe : Dân ca - Hướng dẫn trò chơi Mèo - Làm vở toán trang 9 - Làm vở chữ cái trang 9,10 - Vở 5 Biêu diễn điều Bác văn nghệ Hồ dạy Tr - SH: cuối Trả trẻ đuổi chuột 6 - Giáo dục trẻ chào cô, chào bạn, chào bố mẹ.. tuần - Nghe các bài ca dao, đồng dao tục ngữ, hò vè…. NỘI DUNG LVPTNN Chuyện: Tích chu KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 4 tháng 11 năm 2019 MỤC TIÊU TIẾN HÀNH + Trẻ nhớ tên I.Chuẩn bị câu truyện và Tranh truyện. sa bàn tên các nhân Đĩa nhạc. vật trong II Tiến hành truyện. * Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. Trẻ hiêu được Dung dăng dung dẻ nội dung câu Dẫn trẻ đi chơi truyện. Đến cổng nhà bà + Phát triên Hỏi thăm bà bé có nhà hay không?(Có , có, ngôn ngữ bà có câu này hỏi các bé nhé: Các bé có yêu mạch lạc cho bà của mình không?) trẻ. Cô biết một câu truyện rất hay nói về tình yêu Trẻ diễn cảm thương của một bạn nhỏ dành cho bà đấy.Đó được ngôn ngữ là câu truyện: Tích Chu nhân vật. * Hoạt động 2: Nội dung + Trẻ yêu quý - Cô kể diễn cảm vâng lời ông - Cô kê: + Lần 1: Cô kê diễn cảm. bà cha mẹ. Cô vừa kê cho các con nghe câu truyện gì? KQMĐ: 90 + Lần 2: Cô kê kết hợp với hình ảnh. -93% Trích dẫn đµm tho¹i: + Cô vừa kê cho chúng mình nghe câu chuyện “Tích Chu” câu chuyện nói về câu bé tên là Tích Chu bố mẹ mất sớm nên sống cùng với bà. Bà rất thương Tích Chu nhưng Tích Chu nhưng lại mải chơi nên lúc bà bị ốm bà đã biến thành chim, bạn Tích Chu đã hối hận và tìm cách cứu bà trở lại thành người đê sống với bạn.. + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? (Tích Chu, bà cua Tích Chu và bà tiên) + Bà đã thương yêu Tích Chu như thế nào? (Có thức gì ngon bà cũng nhường cho Tích Chu, Ban đêm khi ngu bà thức đê quạt cho Tích Chu) +Tích Chu có thương bà không? Vì sao con biết? (Không,vì Tích Chu suôt ngày rong chơi) + Tại sao bà bị ốm? (Vì bà làm việc vất vả ăn uống lại kham khổ) + Vì sao bà lại biến thành chim? (Vì bà khát nước) +Tích Chu đã là gì đê cứu bà trở lại thành người? (Đi lấy nước suối tiên cho bà uống) Cuèi cïng hai Bµ ch¸u ®· sèng víi nhau nh thÕ nµo? (Sống hạnh phúc Tích Chu luôn yêu thương chăm sóc bà) -Các con ơi chúng mình có yêu bà không nhỉ? Vây cô con mình hãy thê hiên tình cảm với bà qua bài hát “tình thương bà cháu” nhé! Cô kê lại kết hợp xem sa bàn. *Giáo dục trẻ: Phải ngoan ngoãn vâng lời của ông bà, bố mẹ và cô giáo... * TC: Đi theo đường hẹp lấy nước cho bà. Cô chia trẻ làm 2 đội đi theo con đường hẹp mang nước về cho bà Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi * Hoạt động 3: Kết thúc + Củng cố: Các con vừa nghe cô kê chuyện gì? + Giáo dục: - Nhận xét tuyên dương. - Cắm hoa bé ngoan. HĐNT + HĐCĐ: Trò chuyện ĐD trong gia đình bé + TCVĐ: - Trẻ biết tên, công dụng đặc điêm các đồ dùng trong gia đình. - Chơi được trò I.Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ. - Bảng, phấn, bóng, giấy..... II.Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định hát “Cả nhà thương nhau” - Lộn cầu vồng - Ô tô và chim sẽ + CTD: Chơi với bảng, phấn,bóng SHC Giới thiệu trò chơi mới: “Mèo đuổi chuột”. chơi và hứng thú tham gia trò chơi - Vui chơi đoàn kết. 100% trẻ tham gia Hoạt động 2: Nội dung 1. Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện đồ dùng trong gia đình bé - Hôm nay các con kê cho cô và bạn nghe về các đồ dùng trong gia đình của các con - Cô gợi hỏi trẻ trong gia đình các con có những đồ dùng gì? (Quạt máy, ti vi, xe máy…) Đồ dùng đó đê làm gì?( Trẻ trả lời) - Cô mời trẻ đứng dậy giới đồ dùng công dụng (Nếu trẻ không biết,cô gợi ý cho trẻ) - GD trẻ khi sử dụng phải biết giữ gìn cẩn thận 2. Trò chơi : Lộn cầu vồng – ô tô và chim sẽ. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô bao quát hướng dẫn động viên trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi 3.CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đó chuẩn bị sẵn. - Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ chơi cẩn thận. Hoạt động 3: Kết thúc cô nhận xét tuyên dương - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị: trò chơi biết - Dây cho trẻ chơi cách chơi và II. Tiến hành: luật chơi tên 1. Giới thiệu trò chơi : “Mèo đuổi chuột”. trò chơi 2. Hướng dẫn cách chơi. - Rèn luyện trí Các con đứng thành vòng tròn rô ̣ng và giơ tay nhớ, tính lên cao đê làm hang. Cô sẽ chọn ra hai bạn, nhanh nhẹn, mô ̣t bạn làm mèo, mô ̣t bạn làm chuô ̣t. Mèo và khéo léo. chuô ̣t sẽ đứng quay lưng vào nhau ở giữa - Vui chơi vòng tròn. Khi nghe hiê ̣u lê ̣nh “ Đuổi bắt” thì đoàn kết . chuô ̣t lo chạy luồn lách qua các ngách hang 100 % trẻ tham đê chốn mèo. Mèo phải nhanh chân đuổi đê gia bắt chuô ̣t. Khi thực hiê ̣n trò chơi thì các con đọc lời ca của bài đồng dao “Mèo đuổi chuô ̣t”: Mèo đuổi chuô ̣t Mời bạn ra đây Tay nắm chă ̣t tay Đứng thành vòng rô ̣ng Chuô ̣t luồn ll hổng Chạy vô ̣i chạy mau Mèo đuổi đằng sau Chốn đâu cho thoát Thế rồi chú chuô ̣t Lại đóng vai mèo Co căng chạy theo Bắt mèo hóa chuô ̣t. Khi lời ca kết thúc thì các bạn ngồi thụp xuống đê cụp mèo và chuô ̣t, lượt chơi kết thúc và sẽ đổi bạn chơi. 3. Nêu luật chơi: Chuô ̣t chạy hang nào thì mèo chạy hang đó nếu mèo không chạy đúng hang của chuô ̣t đã chạy thì mèo thua;Khichưa đọc hết bài đồng dao mà mèo bắt được chuô ̣t thì chuô ̣t thua cuô ̣c; còn khi đã đọc hết bài đồng dao mà mèo không bắt đươc chuô ̣t là mèo thua cuộc.Các bạn bị thua cuô ̣c sẽ phải hát mô ̣t bài hát. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô bao quát, khuyến khích, hướng dẫn trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ trong quá trình chơi. Đánh giá trẻ cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 5 tháng 11năm 2019 NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH PTNT +Trẻ biết kê về I. Chuẩn bị: ( KPXH) ngôi nhà của - Bài hát “nhà của tôi”của tác giả Thu Hiền. Trò chuyện mình. - Máy tính, mô hình nhà 1 tầng mái ngói, ngôi nhà của bé. - Trẻ biết các nhà 1 tầng mái bằng,nhà nhiều tầng. kiêu nhà khác - Bài hát “nhà của tôi”của tác giả Thu Hiền. nhau. - Trẻ biết phân biệt, so sánh nhà một tầng,nhà nhiều tầng. + Phát triên ngôn ngữ cho trẻ. - Luyện kĩ năng nhớ,quan sát cho trẻ. - Thông qua bài học trẻ biết yêu quý và bảo vê ngôi nhà của mình. KQMĐ: 90 -93% - Máy tính, mô hình nhà 1 tầng mái ngói, nhà 1 tầng mái bằng,nhà nhiều tầng. - Lô tô nhà 1 tầng mái ngói,nhà 1 tầng mái bằng, nhà nhiều tầng đủ cho mli trẻ. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài “Nhà của tôi” sáng tác Thu Hiền. + Cô vừa cùng các con hát bài hát gì? + Nội dung bài hát nói về điều gì? + Sau khi tan trường về bố mẹ đón các con về đâu? + Ngôi nhà là nơi chúng ta làm gì ở đó? (Là nơi gia đình sinh sống, sinh hoạt ăn, ngủ, xem ti vi…) * Hoạt động 2: Nội dung a. Trò chuyện ngôi nhà gia đình bé. - Ai cũng có ngôi nhà của mình bạn nào có thê kê cho cô và cả lớp nghe về nhà của mình? + Nhà con là nhà kiêu gì?(nhà mái ngói,nhà mái bằng, hay nhà cao tầng…). + Nhà con sơn màu gì? + Nhà con có mấy phòng? Đó là những phòng nào? + Có mấy cửa ra vào? Và mấy cửa sổ? + Xung quanh nhà có những gì? => Các con ạ! Mli ai trong chúng ta đều được sống hạnh phúc trong ngôi nhà của mình. Ở đó các con được mọi người trong gia đình quan tâm, thương yêu, chăm sóc, dạy dl các con lên người. - Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không? - Các con phải làm gì đê chăm sóc ngôi nhà của mình? => Cô giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi,không vẽ bẩn lên tường,biết giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ như: quét nhà, nhặt rau,… b. Giới thiệu các kiểu nhà. + Quan sát ngôi nhà 1 tầng mái ngói. - Các con có nhận xét gì về ngôi nhà? Ngôi nhà có những phòng nào? - Nhà mái ngói thường có nhiều ở đâu? => Đây là ngôi nhà một tầng, có mái ngói màu đỏ, mái nhà có dạng giống hình tam giác, thân nhà hình chữ nhật, có 1 cửa ra vào và 2 cửa sổ hình vuông. Nhà mái ngói này có rất nhiều ở nông thôn.Ở thành phố có ít nhà mái ngói hơn. - Cô giới thiệu các kiêu nhà mái ngói khác. + Quan sát ngôi nhà 1 tầng mái bằng. - Cho trẻ đưa ra những lời nhận xét của mình. - Con thấy ngôi nhà này có đặc điêm gì? + Ngôi nhà sơn màu gì? Nhà có phòng nào? + Hàng lan can có tác dụng gì? => Đây là ngôi nhà 1 tầng mái bằng,sơn màu hồng, có 1 cửa ra vào, 2 cửa sổ.Phía trên trần nhà có lan can có tác dụng đê chắn khỏi bị ngã và làm đẹp ngôi nhà. Kiêu nhà này có cả ở nông thôn và thành phố. + Quan sát nhà nhiều tầng. - Các con quan sát thấy ngôi nhà này có mấy tầng? - Ngôi nhà được sơn màu gì? - Thân nhà có hình gì? - Từ tầng 1 muốn lên tầng 2 phải làm như thế nào? => Đây là ngôi nhà 2 tầng có nhiều phòng, thân nhà có dạng hình chữ nhật, các cửa sổ có dạng hình vuông. Ngày nay đê tiết kiệm diện tích thì cả thành phố và nông thôn dều xây nhà 2-3 tầng đê ở. - Cô giới thiệu các kiêu nhà nhiều tầng khác: nhà chung cư, biệt thự c. So sánh các kiểu nhà. * Nhà 1 tầng mái ngói và nhà 1 tầng mái bằng. - Các con có nhận xét 2 ngôi nhà có điêm gì giống và khác nhau? + Giống nhau: Đều là nhà dùng đê ở, đều là nhà 1 tầng, có cửa sổ, cửa ra vào,… + Khác nhau: Nhà 1 tầng có mái ngói màu đỏ không có lan can,sơn màu vàng. Nhà mái bằng không có mái ngói,có lan can, sơn màu hồng. * Nhà 1 tầng mái ngói và nhà nhiều tầng. + Giống nhau: Đều là nhà dùng đê ở + Khác nhau: : Ngôi nhà 1 tầng mái ngói thấp hơn, không có lan can. Ngôi nhà nhiều tầng cao hơn, có lan can, không có mái ngói. Luyện tập - Cô phát cho mli trẻ 1 rổ lô tô trong đó có mô hình các kiêu nhà khác nhau - Cho trẻ dơ lô tô theo yêu cầu của cô (Yêu cầu trẻ chọn lô tô nhà mái bằng/ lô tô ngôi nhà mái ngói, …?) - Cô quan sát, nhận xét, sửa sai. + TC1: “ Nhà nào biến mất”. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi: Trên màn hình có bức tranh các kiêu nhà các con sẽ cùng hướng lên màn hình quan sát xem ngôi nhà nào biến mất nhé! - Cô cho trẻ chơi. + TC2: “ Về đúng nhà của mình”. Cô hướng dẫn trẻ luật chơi, cách chơi: + Cách chơi: Cô phát cho mli trẻ 1 lô tô hình các kiêu nhà tương ứng với 3 bức tranh. Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ Nhà của tôi” khi có hiệu lệnh “về đúng nhà” trẻ phải về đúng ngôi nhà giống hình ảnh trên lô tô. + Luật chơi: Ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò. - Cô nhận xét, tuyên dương * Giáo dục trẻ: Mli chúng ta đều sống trong ngôi nhà yêu thương, hạnh phúc cùng với ông bà, bố mẹ của mình.Các con phải biết chăm sóc và bảo vệ ngôi nhà của gia đình mình các con nhớ chưa nào! * Hoạt động 3: Kết thúc, nhận xét tuyên dương. HĐNT - Trẻ biết nhặt I.Chuẩn bị: sỏi đê đếm - Tranh các ngôi nhà khác nhau. + HĐCĐ theo yêu cầu - Đồ chơi ngoài trời: Bóng, xe ô tô, Nhặt lá, sỏi xích đu, cầu trượt, bập bênh. của cô theo yêu cầu - Phấn, dây chun, que, hột hạt. - Hứng thú của cô. II.Tiến hành: tham gia trò + TCVĐ chơi, biết cách Hoạt động 1: - Mèo đuổi chơi, luật chơi. Gây hứng thú: Hát tập đếm chuột - Chơi với đồ Hoạt động 2: Nội dung - Gieo hạt chơi mà cô đó 1. Hoạt động có chủ đích: Nhặt lá,đá sỏi + CTD chuẩn bị trẻ và đếm Trẻ chơi với đồ Cô cho trẻ nhặt các loại lá, hạt sỏi trên sân chơi vui vẽ chơi và đếm sau đó đếm số lượng theo yêu cầu đoàn kết 100% trẻ tham của cô. Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích gia trẻ. 2. Trò chơi: Mèo đuổi chuột – Gieo hạt. - Cô nêu tên trò chơi. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét trong khi chơi 3.Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đó chuẩn bị sẵn. - Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ chơi cẩn thận. Hoạt động 3: Kết thúc cô nhận xét tuyên dương SHC - Làm vở toán trang 9 Trước - sau - Trẻ biết gọi tên tô màu đỏ đồ chơi phía trước bạn gái màu xanh phía sau bạn gái . -Rèn kỹ năng I.Chuẩn bị: - Vỡ toán cho trẻ, tranh hướng dẫn của cô, bút chì, bút sáp, bàn ghế. II. Tách hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú Ổn định: Hát tập đếm. Hoạt động 2: Nội dung. Trước - sau tô màu không nhem ra ngoài. - Giáo dục trẻ giữ gìn vỡ. KQMĐ: 90 – 92% 1.Quan sát tranh hướng dẫn Cho trẻ nói lên nội dung bức tranh bạn có gì? Phía trước bạn gái có gì? Phía sau bạn gái có gì? gọi tên tô màu đỏ đồ chơi phía trước bạn gái màu xanh phía sau bạn gái . 2.Trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn trẻ. Giáo dục trẻ giữ gìn vỡ. Hoạt động 3: Kết thúc cho trẻ nhận xét vỡ đẹp. Tuyên dương nhắc nhỡ. Đánh giá trẻ cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 6 tháng 11 năm 2019 NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH PTTM + Trẻ biết nêu I. Chuẩn bị: Vẽ ngôi nhà của các kiêu nhà - 3 bức tranh: tranh vẽ nhà mái bằng, nhà bé khác nhau. từng , nhà mái ngói. ( ĐT) - Biết sử dụng II. Tiến hành: cac kỷ năng đã Hoạt động 1 học đê vẽ tạo + Ổn định: thành ngôi nhà Đọc thơ “Em yêu nhà em” theo ý định của - Trò chuyện về ngôi nhà của bé. trẻ. - Các con vừa đọc bài thơ gì? + Rèn kỹ năng - Vậy con nào giỏi hãy kê về ngôi nhà của tô màu, bố cục mình cho cô và các bạn cùng nghe? buức tranh. - Các con ạ! Trong chúng ta ai cũng có +Trẻ yêu quý một ngôi nhà, nhà là nơi sinh sống của cả sản phẩm của gia đình chúng ta đấy! Hôm nay cô sẽ cho mình, biết yêu các con vẽ về ngôi nhà của mình. quý cái đẹp.. Hoạt động 2 Nội dung - KQ: 90-92%. Bước 1: Quan sát đàm thoại. Quan sát tranh. + Tranh nhà tầng. - Cô có bức tranh gì đây? (Nhà tầng) - À đúng rồi! Đây là ngôi nhà tầng, chúng mình đếm thử xem có mấy tầng? - Ngôi nhà có những phần nào? - Cô dùng kỹ năng gì đê vẽ nhà tầng? - Xung quanh cô còn vẽ gì nữa? + Quan sát nhà mái ngói - Đây là bức tranh vẽ gì? - Nhà mái ngói có gì khác nhà tầng? - Nhà mái ngói được cô tô màu gì? + Quan sát nhà mái bằng - Cô có bức tranh vẽ gì? ( Nhà mái bằng) - Nhà mái bằng được cô bố cục như thế nào? Bước 2 : Nêu ý định - Gọi 4 - 5 trẻ nêu ý tưởng - Con vẽ nhà gì? - Con dùng kỹ năng gì đê vẽ? - Khi vẽ con bố cục bức tranh như thế nào? Bước 3 : Trẻ thực hiện: - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. - Cô đi về từng bàn giúp đỡ thêm cho những trẻ yếu. - Cô nhắc trẻ vẽ cẩn thận, cô hướng dẫn lại với những trẻ còn lúng túng, - Trẻ hoàn thiện bức tranh Bước 4: Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm tạo hình lên giá - Gọi những trẻ nêu ý định ban đầu lên nhận xét . - Cô nhận xét bài đẹp, bài không đẹp. - Trong chúng ta ai cũng có 1 ngôi nhà, trong ngôi nhà ấy là gia đình của chúng ta. Đê cho ngôi nhà luôn sạch đẹp, chúng ta phải làm gì? + Nhận xét, tuyên dương: - Nêu tên trẻ ngoan vẽ đẹp giống mẫu của cô và động viên những trẻ khác HĐNT + HĐCĐ - Hát nhịp nhàng theo giai điệu bài hát nhà của tôi. + TCVĐ: Gà đi ngũ Kéo co + CTD - Chơi theo ý thích SHC - Làm vở chữ cái trang 9,10 Hoạt động 3 * Nhận xét, tuyên dương -Trẻ biết hát I.Chuẩn bị - Sân bãi sạch sẽ. nhịp nhàng - Giấy, ô tô, bóng, phấn, bàn, hộp đựng theo giai điệu bài hát nhà của cờ..... II.Tiến hành tôi. Hoạt động 1: - Hứng thú - Cho trẻ đọc bài thơ "Em yêu nhà em". tham gia trò Các con ạ! Nhà là nơi sum họp của cả gia chơi, biết cách đình, mọi người trong gia đình phải chơi, luật chơi. thương yêu lẫn nhau, - Chơi vui vẽ Hoạt động 2: Nội dung đoàn kết. 1. Hoạt động có chủ đích: Hát nhịp 100% trẻ tham nhàng theo giai điệu bài hát “Nhà của gia tôi”. Cô giới thiệu bài hát: “Nhà của tôi” Sáng tác Thu hiền. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần - Cho cả lớp hát lại cùng cô 2-3 lần. - Cho 3 tổ thi đua nhau hát - Mời nhóm bạn nam, bạn nữ, cá nhân trẻ hát. - Giáo dục trẻ: Biết yêu quý gia đình của mình. - Nhận xét tuyên dương trẻ. 2. Trò chơi: Gà đi ngũ - Kéo co - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét trong khi chơi 3. Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn. - Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ chơi cẩn thận. - Chơi xong thu dọn đồ chơi gọn gàng. Hoạt động 2 Nhận xét chung sau khi chơi. + Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị: chữ cái e,ê Vỡ, bút màu, bàn ghế cho trẻ Khoanh tròn II. Tiến hành: e,ê trong các từ Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú và tô chữ e, ê rõng . -Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu. - Giáo dục trẻ giữ gìn vở. KQMĐ: 9093% Ổn định: Đọc “Quạt cho bà ngũ” Hoạt động 2: Nội dung 1.Xem tranh : trò chuyện nội dung Đọc chữ e,ê Khoanh tròn, e,ê -Tô sợi len cho đúng cuộn len chú mèo nghịch ngợm vờn đi chl khác Tô chữ e, ê rlng. Các con hãy tô màu hoàn thiện cho bức tranh. 2.Trẻ thực hiện cô quan sát bao quát trẻ Hoạt động 3 Kết thúc: cho trẻ nhận xét vỡ cô nhận xét tuyên dương. Đánh giá trẻ cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................. NỘI DUNG LVPTNT Chắp ghép các hình hình học đê học tạo thành hình mới theo ý thích và theo YC MỤC TIÊU - Trẻ biết gọi tên các hình và biết chắp ghép các hình đê tạo thành hình mới theo ý thích và theo YC - Rèn khả năng chắp ghép đê có thêm hình mới. - Giáo dục yêu quý gia đình của mình. - KQMĐ: 9093% đạt yêu cầu Thứ 5 ngày 7 tháng 11 năm 2019 TIẾN HÀNH I. Chuẩn bị: - Hình vuông, hình chử nhật, hình tam giác, hình tròn cho cô và trẻ. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài "Nhà của tôi " - Các con vừa hát bài gì? "Nhà của tôi " Cô trò chuyện chủ đề Hoạt động 2: Nội dung phần 1: Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. Cho trẻ gọi tên các hình - Cô đố trẻ đây là hình gì? - Ngoài hình……ra còn những hình gì nữa? - Gọi tên nhận biết các hình: Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. phần 2 Chắp ghép các hình đã học để tạo thành hình mới theo yêu cầu HĐNT + HĐCCĐ Vẽ trên sân ý thích + TCVĐ Trời nắng trời mưa, Lộn cầu vồng + CTD + Trẻ sử dụng các nét đã học đê vẽ sản phẩm theo ý thích của trẻ - Trẻ chơi được trò chơi và hứng thú tham gia trò Chắp ghép các hình đã học đê tạo thành hình mới theo yêu cầu - Cho trẻ xem chắp ghép hình vuông: - Chắp ghép hình vuông từ 2 hình tam giác, hoặc 2 hình chữ nhật. - Hình vuông được chắp ghép từ những hình gì? - Xem hình ảnh chắp ghép hình chữ nhật từ 2 hình vuông hoặc . 4 hình tam giác. - Hình chữ nhật được chắp ghép từ những hình gì? - Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời trong quá trình chắp ghép tạo ra hình mới. - Cho trẻ chắp ghép tạo ra hình mới theo yêu cầu của cô. + Bé thông minh qua trò chơi xếp hình - Chắp ghép ngôi nhà:Từ hình vuông, hình tam giác và hình chữ nhật,hình tròn. - Cô cho trẻ xem cách chắp ghép vừa đàm thoại cùng trẻ trong quá trình tạo ra hình mới. - Cho trẻ gọi tên hình vừa chắp ghép xong. - Giáo dục: Giáo dục trẻ phần 2: Luyện tập: Trò chơi dán tranh Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cho trẻ chắp ghép hình theo ý thích của trẻ Hoạt động 3 - Nhận xét và tuyên dương - Cho trẻ ra chơi I.Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ - Bảng, phấn, bóng, giấy, đồ chơi ngoài trời.... II.Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định: hát cả nhà thương nhau Trò chuyện trong gia đình các con có ai? Cô đã cho các con vẽ gì rồi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi chơi - Trẻ vui chơi đoàn kết 100% trẻ đạt yêu cầu SHC - Trẻ biết thực - Vở 5 điều Bác hiện yêu cầu Hồ dạy Tr 6 của vỡ - Biết yêu thương chia sẽ những người xung quanh - Tô màu hoàn thiện cho bức tranh KQMĐ: 9093% Đánh giá trẻ cuối ngày: Hôm nay các con ra sân vẽ theo ý định của mình Hoạt động 2: Nội dung 1. Hoạt động có chủ đích: Vẽ trên sân ý thích Cô hỏi trẻ thích vẽ gì? Muốn vẽ mẹ vẽ như thế nào? Cho trẻ vẽ cô bao quát gợi ý cho trẻ Kết thúc hỏi trẻ vẽ gì? Cô tuyên dương nhắc nhỡ 2. Trò chơi Trời nắng trời mưa, Lộn cầu vồng - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô bao quát hướng dẫn động viên trẻ chơi - Nhận xét chung trong khi chơi 3. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn. - Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ chơi cẩn thận, chơi xong phải thu dọn đồ chơi. Hoạt động 3 * Nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị: Vỡ, bút màu, bàn ghế cho trẻ II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú Ổn định: Đọc “Năm điều Bác Hồ dạy” Hoạt động 2: 1.Xem tranh : trò chuyện nội dung Các Bạn nhỏ làm gì? Bạn nào trong tranh yêu thương chia sẽ với bạn? Các con hãy tô màu hoàn thiện cho bức tranh. 2. Trẻ thực hiện cô quan sát bao quát trẻ Hoạt động 3: Kết thúc cô nhận xét tuyên dương. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. NỘI DUNG PTTM VĐTTC: Nhà của tôi - Nghe hát: Chỉ có một trên đời - Trò chơi "Ai nhanh hơn" MỤC TIÊU - Trẻ biết hát và vl tay theo tiết tấu chậm bài hát “ Nhà cuả tôi”. Lắng nghe và cảm nhận được giai bài “Chỉ có một trên đời”. - Rèn kỹ năng vl tay theo tiết tấu chậm với nhịp điệu của bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và tự hào về gia đình. KQMĐ: 90 -92% Thứ 6 ngày 8 tháng 11 năm 2019 TIẾN HÀNH I. Chuẩn bị - Nhạc bài hát: “Nhà của tôi; Cho con” - Phách gõ xắc xô II.Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định lớp T/C gà đi ngũ - Trò chuyện với trẻ chủ đề Hoạt động 2: Nội dung 1 Dạy vận động theo TTC "Nhà của tôi" Cô có một bài hát rất hay và bây giờ lớp mình cùng lắng nghe giai điệu và đoán xem đó là bài hát gì và do ai sáng tác nhé! - Cô mở nhạc cho trẻ nghe.( nhạc không lời) - Mời trẻ trả lời - Cô nhắc lại tên bài hát "Nhà của tôi", tên tác giả "Thu Hiền" - Cho trẻ hát cùng cô theo nhạc (1L) - Đê cho bài hát được thêm sinh động thì cô sẽ dạy cho lớp mình hát, VĐTTC "Nhà của tôi". Vậy bạn nào nhắc lại cho cô xem vl tay theo TTC là vl như thế nào? Cô làm mẫu - Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1 - Lần 2 - Cô hướng dẫn trẻ cách vận động theo tiết tấu chậm- Cô hát và vl tay theo tiết tấu chậm (vl ba phách nghĩ một phách ) tiếng đầu tiên vào chữ (đố bạn biết )….. đến hết bài - Lần 3 cô mời cả lớp hát, vl tay theo TTC HĐNT + HĐCĐ - Quan sát bồn hoa. - Trẻ biết quan sát biết sự phát triên của hoa biết chăm theo cô (không nhạc) - Cô mời cả lớp hát, vl tay theo TTC theo cô (theo nhạc và dùng các loại nhạc cụ) - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân dưới nhiều hình thức khác nhau hát, vl tay theo TTC cùng cô theo nhạc bài hát "Nhà của tôi". ( cho trẻ tự chọn các loại nhạc cụ) - Cô và các con hát, vận động vẫy tay, lắc mong 2. Nghe hát: Chỉ có một trên đời -Trên trời cao có muôn vàn ánh sao ,trên đồng xanh có muôn ngàn cây lúa , mặt trời chỉ có một mà thôi và mẹ em chỉ có một trên đời . Đó chính là nội dung của bài hát "Chỉ có một trên đời" do chú "Quang Lục " sáng tác. Các con có muốn cô hát tặng lớp mình bài hát này không nào? - Cô cho trẻ đến ngồi gần cô - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe (theo nhạc không lời) - Lần 2: Cô cho trẻ đứng dậy nhún cùng cô theo nhạc bài hát do 2 bạn nữ trình bày. 3. Trò chơi "Ai nhanh hơn" - Cách chơi: Cô có 5 chiếc vòng, cô mời 6 bạn lên chơi, các con cùng cô vừa đi vừa hát và vl tay theo bài hát (Cả nhà thương nhau; Chiếc khăn tay; Nhà của tôi; ....)Khi cô vl xắc xô nhanh và nói "nhảy vào vòng" thì các bạn phải nhanh chân nhảy vào vòng, bạn nào mà không nhảy được vào vòng thì bạn đó sẽ thua cuộc phải nhảy lò cò. - Luật chơi: Một vòng chỉ nhảy được một bạn, bạn nào thua cuộc thì phải nhảy lò cò. - Tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 2: Nội dung - Cô nhận xét, động viên và tuyên dương trẻ I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ - Bóng, phấn, đồ chơi ngoài trời.... II. Tiến hành: + TCVĐ - Mèo đuổi chuột - Gieo hạt + CTD - Chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị sóc và bảo vệ - Trẻ hiêu cách chơi và luật chơi của trò chơi. - Chơi với đồ chơi mà cô đã chuẩn bị - 100% trẻ tham gia vào hoạt động Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú Hoạt động 2: Nội dung 1. Hoạt động có chủ đích: Cô cho trẻ ra sân đúng quang bồn hoa cúc và hát bài hát "Ra vườn hoa". - Chúng ta đang đứng ở đâu các con? - Bồn hoa của chúng ta rất đẹp. Vậy ai giỏi cho cô biết các bông hoa có màu gì? - Cánh hoa như thế nào? - Lá hoa màu gì? - Đê bồn hoa luôn luôn xanh tốt thì chúng ta phải làm gì? - Các con phải chăm sóc, nhổ cỏ, bắt sâu cho hoa đê hoa luôn xanh tốt và cho chúng ta những bông hoa đẹp nhé. 2. Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Gieo hạt - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Nhận xét chung trong khi chơi. 3. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn. - Khi chơi giữ gìn đồ chơi cẩn thận, chơi xong thu dọn đồ chơi - Khi chơi thấy người lạ không được đi theo Hoạt động 3: Nhận xét chung. Biêu diễn văn - Trẻ biết biêu I. Chuẩn bị: nghệ, nêu diễn các bài đã - Nhạc 1 số bài hát có trong chủ đề. gương cuối học vào II. Cách tiến hành: tuần. chương trình Hoạt động 1 Ổn định gây hứng thú văn nghệ Hoạt động 2: Nội dung - Biết nhận xét 1. giới thiệu chương trình mình và bạn - Cô dẫn chương trình. - Biết ngoan - Hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức chương vâng lời cô trình văn nghệ nhường nhịn Cô làm người dẫn chương trình bạn. 2. Trẻ lên biễu diễn. 3.Nhận xét nêu gương cuối tuần - Trẻ bình bầu bé ngoan. Đánh giá trẻ cuối ngày:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan