Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án khối mầm non nhỡ chủ đề nghề nông...

Tài liệu Giáo án khối mầm non nhỡ chủ đề nghề nông

.DOCX
19
6
85

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 13 Chủ đề: NGHỀ NÔNG Thứ 3 Thứ 4 Nội Thứ 2 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ - Nghe hò khoan Lệ Thuỷ. - Dạy trẻ biết mang tất, đi dép trong nhà mang áo ấm về mùa đông TCS - Giáo dục trẻ xin lỗi khi có lỗi , biết cảm ơn biết chào cô, chào bạn, chào bố mẹ.. Thể dục Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi. sáng a. Khởi động: Cho trẻ chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Đi các kiểu b. Trọng động: BTPTC: kết hợp với nhạc bài hát “Cháu thương chú bộ độip” - Hô hấp 2: Thổi bóng bay. - Tay 2: Đưa 2 tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau(6l x 4n). - Bụng 3: Đứng cúi người về trước (4l x 4n) - Chân 3: Đứng, nhún chân, khuỵu gối (4l x 4n). c.Hồi tỉnh : Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng giữa sân. Hoạt THBò Tìm hiểu Nặn: Sản Tách, gộp Nghe dân động dích dắc về nghề phẩm của các nhóm ca TH: Đi học qua 5 điểm. nông. nghề nông đối tượng cấy. Ném (ĐT). trong phạm trúng đích vi 3 thẳng đứng HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ Trò - Vẽ theo ý Quan sát Hát múa - Đọc đồng Hoạt chuyện về thích trẻ bồn hoa. bài “Cô dao "Chi động giáo” chi chành ngoài công việc trên sân. của nghề chành" trời nông TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ TCVĐ: TCVĐ: Mèo và Rồng rắn - Mèo đuổi - Rồng rắn Rồng rắn. chuột chim sẽ” “ lên mây - Gieo hạt lộn cầu lộn cầu Chim bay, - Gieo hạt vòng vòng cò bay. CTD: CTD: CTD CTD: CTD: Chơi với Chơi với - Chơi với - Chơi với Chơi với đồ đồ chơi cô đồ chơi cô đồ chơi cô đồ chơi cô chơi cô đã đã chuẩn bị đã chuẩn bị đã chuẩn bị đã chuẩn bị chuẩn bị Hoạt 1. Nội dung: động góc - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sỹ. - Góc xây dựng: Xây dựng nông trại vui vẻ. - Góc nghệ thuật: Tô tranh, bồi cát, nặn về các dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. - Góc học tập: + Khoanh tròn để tạo thành nhóm đồ vật có số lượng 3. + Trang trí chữ số 3 bằng hột hạt. + Nối nhóm đồ vật với số tương ứng + Xem lô tô, tranh ảnh về một số sản phẩm, công cụ của nghề nông. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát, nước. 2. Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện vai chơi mà mình đã nhận. - Góc phận vai : Trẻ biết thể hiện vai bán hàng, nấu ăn và bác sĩ. - Góc xây dựng : Trẻ biết lắp xếp chồng, nhà, hàng rào, cổng sử dụng các đồ dùng, đồ chơi ở góc để xây dựng lên nông trại thật đẹp để tặng các bác nông dân. - Góc nghệ thuật : Trẻ biết Tô nặn, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối. tạo sản phẩm của nghề nông. - Góc học tập: Trẻ biết khoanh tròn để tạo nhóm có số lượng 3. Biết trang trí chữ số 3 bằng hột hạt, nối nhóm đồ vật với số tương ứng - Trẻ biết bảo vệ công trình, sản phẩm mà trẻ làm được. 3. Chuẩn bị: - Đồ chơi nấu ăn, bán hàng, bác sỹ. - Các loại khối gỗ nhựa, bộ lắp ghép to, nhỏ, cây , các loại rau, cây hoa, thảm cỏ, các ngôi nhà, các con vật khác nhau. - Sáp màu, tranh, cát màu, đất nặn,keo các vật liệu khác. - Các loại sách tranh ảnh có nội dung về chủ đề nghề nghiệp. - Đồ chơi cát nước: Xô, bộ in hình, chậu nước, cát. - Sắp xếp các góc chơi hợp lý. 4. Tiến hành: a.Thỏa thuận trước khi chơi: *Ổn định: - Cô đọc câu đố: “Củ gì đo đỏ, con thỏ thích ăn” - củ cà rốt là sản phẩm của nghề gì? Các con ạ! Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều nghề, nghề nào cũng cao quý và đều có ích cho xã hội, nghề nông dân là một trong những nghề làm ra rất nhiều sản phẩm phục vụ cuộc sống hằng ngày của chúng ta đấy. Bây giờ cô sẽ cho các con hoạt động ở các góc. - Cô giới thiệu nội dung góc chơi: * Góc phân vai các con sẽ đóng vai các cô các bác bán các loại hàng hóa sản phẩm của nghề nông như hoa quả, làm đầu bếp nấu những món ăn thật ngon cho mọi người và làm bác sĩ chữa bệnh cho những người nông dân nghèo. * Góc xây dựng các con sẽ làm những chú công nhân xây dựng nên nông trại thật đẹp làm quà tặng các bác nông dân. * Góc nghệ thuật Các con đến đó tô màu, nặn, đắp bồi cát về sản phẩm và dụng cụ của nghề nông dân thật đẹp nhé! *Góc học tập các con hãy khoanh tròn để tạo nhóm có số lượng 3. trang trí chữ số 3 bằng hột hạt, nối nhóm đồ vật với số tương ứng , xem lô tô về sản phẩm và công cụ của nghề nông. *Góc thiên nhiên các con sẽ được chăm sóc cây, chơi với cát và nước. Bây giờ cô mời các con hãy trở về góc chơi mà các con đã chọn để thực hiện tốt vai chơi của mình. b.Qúa trình chơi: - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi. - Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà mình đã chọn. - Bao quát xử lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ. * Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi. - Cho trẻ tham quan ở góc nổi bật nhất. - Cô nhận xét chung và nêu một số nét nỗi bật thể hiện sản phẩm của trẻ.Cho trẻ dọn đồ chơi ở các góc đúng nơi quy định. - Nhận xét tuyên dương trẻ. Vệ sinh - Hướng dẫn trẻ tập đánh răng, lau mặt. - Tiết kiệm điện, nước Ăn - Trò chuyện: giới thiệu tên món ăn trong bữa ăn Ngủ Trẻ nghe các bài hát thiếu nhi, dân ca, hò khoan Lệ Thủy. Hoạt HD trò Hướng dẫn - Vở 5 điều - Làm vở - Dạy trẻ động chơi mới. trẻ thự hiện Bác Hồ dạy chữ cái biết tránh chiều - Rồng rắn vở toán Tr7 Tr 12 trang 13 những vật lên mây dụng nguy hiểm Trả trẻ Nghe hò khoan Lệ Thủy Trẻ biết chào hỏi lễ phép cô giáo, ba mẹ, người lớn. Cho trẻ nghe bài thơ, câu chuyện trong chủ đề KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 (25 /11 /2019) NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH (PTTC) TH- Bò dích dắc qua 5 điểm. - Ném trúng đích thẳng đứng - Trẻ biết bò phối hợp chân no tay kia dích dắc qua 5 điểm. biết đứng chân trước chân sau, đưa tay ngang tầm mắt, nhắm đích và némvào đích thẳng đứng. Phát triển tố chất khéo léo, , rèn sự định hướng không gian cho trẻ. - KQMĐ: 90 -95% trẻ đạt yêu cầu I. Chuẩn bị - Sân bãi sạh sẽ. - 2 ghế thể dục, 2cột ném, 20 túi cát, 10 điểm dích dắc. II. Tiến hành HĐ 1: Ổn định tổ chức: Cô giới thiệu trường tổ chức hội khỏe phù đổng Giới thiệu các đội tham gia Giới thiệu nội dung của hội khỏe phù đổng HĐ 2: Nội dung 1: Khởi động. - Cho trẻ đi đội hình vòng tròn và khởi động chân tay. Kết hợp đi bàn chân . - Chuyển về đội hình 3 hàng ngang. 2: Trọng động: a. BTPTC: Kết hợp với bài hát Cháu yêu cô chú công nhân - Tay 2: Đưa 2 tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau(6l x 4n). - Bụng 3: Đứng cúi người về trước (4l x 4n) - Chân 3: Đứng, nhún chân, khuỵu gối (4l x 4n). b. VĐCB : Bò dích dắc qua 5 điểm + Ném trúng đích thẳng đứng. - Giờ hoạt động hôm nay cô cháu chúng ta vận động cơ bản Bò dích dắc qua 5 điểm .Ném trúng đích thẳng đứng . Muốn thực hiện được các bài tập này thì các con hãy chú ý quan sát cô thực hiện lại . - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích + Bò dích dắc qua 5 điểm: Cô đứng sát mép vạch xuất phát, quỳ xuống 2 tay đặt sát mép vạch, bàn tay và cẳng chân đặt sát mép sàn, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng. Khi nghe hiệu lệnh bò cô bò kết hợp tay nọ chân kia bò dích dắc qua các chướng ngại vật đến hết các chướng HĐNT Trò chuyện về công việc của nghề nông - TC: Mèo và chim sẽ” “ Chim bay, cò bay. - Chơi tự do: Trẻ chơi với diều, chong chóng, máy bay, búp bê,.. Trẻ nhận biết được công việc của Bác nông dân là làm việc trên cánh đồng để làm ra hạt gạo. -Phát triển cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo khi chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ biết nhớ ơn bác nông dân và không lãng phí thức ăn hằng ngày. . 100% trẻ tham gia ngại vật thì cô đứng dậy và đi đến vạch chuẩn khi có hiệu lệnh". đến lấy túi cát: Cô đứng 2 chân rộng bằng vai tay cầm túi cát đưa ngang tầm mắt và ném vào đích. Ném xong cô đi về cuối hàng đứng. + Trẻ thực hiện: - Mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện. - Cô bao quát và chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô thấy các con thực hiện bài tập rất giỏi, cô tuyên dương tất cả các con. Vậy bài tập các con vừa thực hiện có tên là gì? 3: Hồi tỉnh. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng HĐ 3: Kết thúc Nhận xét tuyên dương: I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ. - Tranh về công việc của bác nông dân. - Đồ chơi ngoài trời: Bóng, xe ô tô, xích đu, cầu trượt, bập bênh. II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: Trò chuyện về công việc của nghề nông - Cho trẻ hát bài: Lớn lên cháu lái máy cày. - Trò chuyện về bài hát - Cho trẻ quan sát bức tranh “Một số công việc của nghề nông” + Bức tranh 1:Bác nông dân đang cày ruộng + Bức tranh 2: Bác nông dân đang tát nước + Bức tranh 3: Bác nông dân đang cấy lúa + Bức tranh 4: Bác nông dân đang gặt lúa - Gọi trẻ lên chỉ vao bức tranh nói lại các công việc của bác nông dân - Giáo dục trẻ phải yêu quý bác nông dân vì bác đã làm ra hạt thóc hạt gạo cho các con ăn. 2. TCVĐ: “ Mèo và chim sẽ” “ Chim bay, cò bay” - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. 3. CTD: Cô cho trẻ tự do lựa chọn đồ chơi trẻ tự chơi theo các sở thích của trẻ. - Cô bao quát trẻ chơi kịp thời xử lý tình huống khi trẻ gặp phải. - Nhận xét chung giờ hoạt động SINH Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị: HOẠT trò chơi cách - Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng. CHIỀU chơi, luật chơi II. Tiến hành : Giới thiệu - vui chơi Cô giới thiệu trò chơi Rồng rắn lên mây trò chơi đoàn kết . - 1 trẻ đóng vai “ông chủ” và ngồi một chỗ. mới. - Những trẻ còn lại nối đuôi nhau thành hàng Rồng rắn dài, đi vòng vèo trong sân, vừa đi vừa đọc: lên mây ‘Rồng rắn lên mây Có cái cây lúc lắc Có cái nhà điểm binh Có ông chủ ở nhà không?” - Khi đọc đến câu “Có ông chủ ở nhà không?” trẻ dừng lại trước mặt “ông chủ” có thể trả lời “có hoặc không”. Nếu “ông chủ” trả lời “không” trẻ sẽ di tiếp, vừa đi vừa đọc những câu trên. Nếu “ông chủ” trả lời “có” cả nhóm trả lời những câu hỏi xin của “ông chủ”. Ông chủ: Cho xin khúc đầu? Cả nhóm: Những xương cùng xẩu Ông chủ: Cho xin khúc giữa? Cả nhóm: Chả có gì ngon Ông chủ: Cho xin khúc đuôi? Cả nhóm: Tha hồ mà đuổi. - Sau câu “Tha hồ mà đuổi”, “ông chủ” chạy đuổi bắt cho được “khúc đuôi” (người cuối cùng) còn cả nhóm sẽ chạy tránh, người đứng đầu nhóm dang hai tay che chở cho cả nhóm không bị bắt. Nếu trẻ làm “ông chủ” bắt được “khúc đuôi” thỉ trẻ đổi vai và chơi lại từ đầu. - Tổ chức cho trẻ chơi kết thúc cô nhận xét . * Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Thứ 3 ( 26 / 11 / 2019) NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH (PTNN) Tìm hiểu về nghề nông. + Trẻ biết tên một số công việc của nhà nông:(Cày ruộng, cấy lúa, tát nước, gặt lúa).Biết tên một số dụng cụ của nhà nông: (Cái cày, cái cuốc, cái liềm, quang gánh). Biết tên một số sản phẩm của nhà nông: (Lúa, ngô khoai, rau. Củ , quả ). + Rèn kỹ năng quan sát,ghi nhớ, nhận xét và tư duy cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, cách diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc thông qua các hoạt động. + Giáo dục trẻ biết công ơn của cha mẹ, cô bác nông dân làm việc rất vất vả để làm ra hạt gạo. Trẻ biết yêu quý, kính trọng bố mẹ và các cô bác I. Chuẩn bị: + Tranh 1: Bác nông dân đang cày ruộng, cấy lúa, tát nước, gặt lúa. + Tranh 2: Cái cày, cái cuốc, cái liềm, quang gánh. + Tranh 3: : Gạo, ngô, khoai lang, cà chua, rau. - Tranh ảnh về công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. - Máy tính có hình ảnh về máy cày, máy cấy, máy gặt, hạt lạc, hạt đỗ, quả. - Bảng chơi trò chơi: 3 cái - Mỗi trẻ một rổ tranh lô tô về công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. - Chiếu, ngồi cho trẻ. II. Tiến hành: HĐ 1: Ổn dịnh - Cô cháu mình chơi trò chơi “Gieo hạt” nào. . - Trò chuyện cùng trẻ: + Các con vừa được chơi trò chơi gì? + Trò chơi “Gieo hạt” nói về công việc gì? + Là công việc của nghề nào? - Đúng rồi hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về “Nghề nông” nhé - Cô hỏi trẻ: + Con đã biết gì về nghề nông? + Nghề nông làm ra sản phẩm gì? - Để giúp các con hiểu rõ hơn về nghề nông .bây giờ cô xin mời các đội cùng khám phá về “Nghề Nông” HĐ 2: Nội dung 1 Khám phá: - Cô đàm thoại với trẻ từng bức tranh một: + Bức tranh 1: (Bác nông dân đang cày, đang cấy, đang tát nước, đang gặt lúa). - Con có nhận xét gì về bức tranh đội con vừa khám phá? - Bác nông dân đang làm công việc gì? - Bác nông dân cày ruộng, tát nước để làm gì? => Cô hệ thống: Bức tranh 1 nói về công việc của nghề nông có bác nông dân đang cày ruộng, cấy lúa, tát nước, gặt lúa. Trước khi cấy lúa, bác nông dân phải làm cho đất nhỏ, phẳng, sau đó các bác mới cấy lúa, để cho cây lúa mau lớn thì các bác phải chăm sóc, khi lúa chín thì các bác nông dân: biết quý trọng sản phẩm, sức lao động, biết ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn. Kết quả mong đợi 90- 92% thu hoạch lúa về. + Bức tranh 2: (Cái cày, cái cuốc, cái liềm, đôi quang gánh). - Đây là những dụng cụ của nghề nào? - Những dụng cụ này dùng để làm gì? - Cô cho trẻ làm động tác cuốc đất, gặt lúa. => Cô hệ thống: Đây là những dụng cụ của nghề nông bác nông dân cần đến dụng cụ như cái cày, cái cuốc để làm đất, bác cần đến cái liềm để cát lúa, đôi quang gánh để gánh lúa, gánh rau. + Bức tranh 3: (Gạo, ngô, khoai, rau). - Con thấy bức tranh này có những gì? - Đây là những sản phẩm của nghề nào? - Những sản phẩm này dùng để làm gì? => Cô hệ thống: Đây là những sản phẩm của nghề nông, những sản phẩm này đều do các bác nông dân làm ra, khi chúng mình ăn những sản phẩm này sẽ giúp cho cơ thể mau lớn khỏe mạnh. - Vừa rồi các con đã được tìm hiểu về nghề gì? - Nghề nông làm những công việc gì? Cần những dụng cụ, làm ra sản phẩm gì? + Vậy chúng mình làm gì để tỏ lòng biết ơn bố mẹ, cô bác nông dân? + Khi ăn cơm các con phải ăn như thế nào? * Giáo dục: - Các bác nông dân, bố mẹ rất vất vả để làm ra những sản phẩm để nuôi sống con người. Vì vậy chúng mình phải biết yêu quý, kính trọng, biết ơn, quý trọng sức lao động, sản phẩm lao động mà bố mẹ và các bác nông dân đã vất vả làm ra. Chúng mình phải biết ăn hết xuất, không làm rơi vãi thức ăn, biết chăm ngoan học giỏi nghe lời ông bà bố mẹ. 2. Mở rộng: - Ngoài những dụng cụ và sản phẩm trên các con còn thấy bác nông còn có những dụng cụ, làm ra những sản phẩm gì? - Đúng rồi nhờ có khoa học, kỹ thuật phát triển mà quê hương của chúng mình ngày càng đổi mới đã có: Máy cày, máy bừa, máy cấy, máy gặt để giúp cho bác nông dân làm việc đỡ vất vả, tăng năng suất cây trồng. - Cô cho trẻ xem hình ảnh bác nông dân đang lái máy cày , máy cấy, máy gặt, quả, lạc, đỗ … + Sau này lớn lên con thích làm nghề gì? - Các con cùng hát “Lớn lên cháu lái máy cày” nào. 3. Trò chơi: + Trò chơi: “Bé nào nhanh tay”: - Cô cho trẻ xếp tranh lô tô theo yêu cầu của cô (xếp tranh công việc của nhà nông, Xếp tranh dụng cụ của nhà nông, xếp tranh sản phẩm của nhà nông …). + Trò chơi: “Thử tài của bé”: - Cô nói luật chơi: Trẻ phải chọn đúng bức tranh về công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. Để gắn vào bảng của đội mình. - Cách chơi: Trẻ chơi làm 3 nhóm chơi. Nhóm số 1, nhóm số 2, nhóm số 3. Mỗi nhóm lên gắn những bức tranh về: Công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. Nhóm nào gắn nhanh, gắn đúng thì chiến thắng. - Trước khi chơi cô hỏi trẻ ở các nhóm thích gắn bức tranh gì? - Cô kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ. HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. HĐNT - Vẽ theo ý thích trẻ trên sân. TCVĐ - Rồng rắn lên mây - Gieo hạt CTD - Chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị - Trẻ vẽ theo ý thích trẻ - Hứng thú tham gia trò chơi biết được cách chơi - Trẻ vui chơi đoàn kết 100% trẻ tham gia I.Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ - Bóng, phấn, đồ chơi ngoài trời.... II.Tiến hành: 1. Hoạt động chủ đích: Vẽ trên sân. Cô gợi hỏi Cô đã cho các con vẽ gì? Vẽ như thế nào ? Hôm nay cô cho các con vẽ một số món quà để tặng các bác nông dân con muốn vẽ gi? Cho trẻ nêu ý định trẻ vẽ cô bao quát. 2. TCVĐ: “Rồng rắn lên mây- Gieo hạt - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Nhận xét chung trong khi chơi. 3.CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn. - Khi chơi giữ gìn đồ chơi cẩn thận, chơi xong thu dọn đồ chơi - Nhận xét chung buổi chơi. SINH HOẠT CHIỀU Hướng dẫn trẻ thự hiện vở toán Tr7 - Trẻ chú ý lắng nghe cô hướng dẫn bài tập - Trẻ biết tìm dĩa, cành có ít quả để tô màu - Rèn kỹ năng cầm bút tô, vẽ/ghạch bớt phù hợp. * Đánh giá hằng ngày: I. Chuẩn bị: - Vở toán - Bút chì, bút sáp màu II. Tiến hành: - Cô cho trẻ lật vở đến trang 7. - Lần lượt hướng dẫn trẻ thực hiện các bài tập ở vở - Trẻ thực hiện: Cô động viên khuyến khích trẻ * Nhận xét quá trình trẻ thực hiện. *Nêu gương cuối ngày. Trả trẻ. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Thứ 4 (27 /11 / 2019) NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH (PTTM) Nặn : Sản phẩm của nghề nông (ĐT). - Trẻ biết được đặc điểm của một số loại quả như: tròn, dài, màu sắc của quả. - Trẻ có kỹ năng lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt, vuốt nhọn... - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ, và yêu quý các sản phẩm của nghề nông. Yêu bác nông dân. Y/c: 90-93% trẻ đạt. I.Chuẩn bị: - Mô hình vườn cây, rau củ. - Vật nặn mẫu. - Đất nặn, bảng con, dĩa đựng sản phẩm, Khăn ẩm…. - Băng nhạc không lời, máy tính. II. Tiến hành: HĐ 1: Ổn định và gây hứng thú: - Cô dẫn trẻ đến mô hình. - Trò chuyện về mô hình vườn cây. - Đố các con từ đâu mà có những trái cây ngon ngọt này. - Đây là những sản phẩm của các bác nông dân đã làm ra. - Trong các loại quả, củ này có rất nhiều vitamin và muối khoáng giúp cho cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh, thông minh, vì vậy các con phải ăn nhiều và đủ loại, và phải biết yêu quý kính trọng bác nông dân nha các con. HĐ 2: Nội dung 1. Cho trẻ quan sát, nhận xét về mẫu HĐNT + HĐCĐ: Quan sát bồn hoa. + TCVĐ: - Mèo đuổi chuột lộn cầu - Trẻ biết trong vườn hoa có những loài hoa nào, màu sắc cuả các loại hoa biết chơi trò - Cô và các bác đã nặn các lọi củ, quả để tặng các con nữa, các con nhìn xem này. - Cô đưa quả cam ra: Đây là quả gì? Có màu gì? Cô giới thiệu cách nặn: - Để nặn được quả cam cô nặn như thế nào? (lăn tròn và đính cuống vào cho quả). - Còn đây là quả gì? Có màu gì? - Để nặn quả cà chua cô dùng đất màu gì? - Cô dùng kĩ năng gì để nặn? (lăn tròn). - Còn đây là gì? - Củ cà rốt có hình dạng gì? - Màu sắc của cà rốt như thế nào - Phía trên củ cà rốt có gì đây? - Để nặn được củ cà rốt cô dùng kĩ năng gì? (lăn dọc sau đó vuốt nhọn 1 đầu) 2. Trẻ thực hiện trên nhạc không lời. - Các con muốn nặn gì nào? - Con sẽ nặn như thế nào? - Ngoài ra các con còn có thể nặn những củ, quả nào mà các con biết. - Trẻ thực hiện, cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ thực hiện ý tưởng của mình. - Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo khi nặn 3. Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Các con vừa nặn gì? - Cô mời trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình. - Con thích nhất sản phẩm nào ? - Vì sao con thích? - Cô nhận xét những sản phẩm đẹp - Động viên trẻ chưa đạt cố gắng hơn để được cô khen. HĐ 3: Kết thúc. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ I. Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát sạch sẽ - Quần áo gọn gàng II. Tiến hành: 1. HĐCCĐ: QS "bồn hoa" - Cho trẻ hát bài " Ra vườn hoa" đi ra ngoài - Chúng mình đang đứng ở đâu ? - Trước mặt các con là gì? vòng + CTD: - Chơi với ô tô, Phấn, bảng, giấy chơi vận động. - Rèn cho trẻ trả lời trọn câu - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ hoa SINH HOẠT CHIỀU - Làm bài ở vở “Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.” Tr13 - Trẻ biết nói về công việc của những người trong tranh - Biết nối tranh phù hợp với hoa bé ngoan - Các con xem bồn hoa có đặc điểm gì? => Đúng rổi trong bồn hoa có rất nhiều loại hoa với nhiều màu sắc khác nhau. - Trong bồn hoa có những loài hoa gì? - Hoa cánh bướm có màu gì? - các cây hoa có những bộ phận gì ? - Trồng các loài hoa này để làm gì ? - Để có nhiều hoa đẹp chúng mình phải làm gì? => Để có được nhiều hoa đẹp thì chúng mình phải trồng hoa, chăm sóc cho hoa không được ngắt lá bẻ cành hoa các con nhớ chưa? 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Lộn cầu vòng - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 23 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với bó ng, lá, giấy, đồ chơi có sẵn ở trên sân. - Cô bao quát trẻ chơi . - Nhận xét , tuyên dương . I. Chuẩn bị: Vở “Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.” II. Tiến hành: - Cô cho trẻ mở trang 13 quyển vở - Trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh - Hướng dẫn trẻ đếm và khoanh số tương ứng - Hướng dẫn trẻ tô màu bức tranh - Trẻ thực hiện - Cô bao quát hướng dẫn trẻ - Nhận xét tuyên dương *Đánh giá hàng ngày: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ................................ ……………………………………………………………………………………. Thứ 5 (28 / 11 /2019) NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH (PTNT) Tách , gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3 + Trẻ biết cách tách, gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3 theo nhiều cách khác nhau. + Rèn khả năng tách gộp + Giáo dục trẻ biế quý trọng các ngành nghề trong xã hội + KQMĐ: 90-92% trẻ đạt yêu cầu. I . Chuẩn bị: - Mỗi trẻ có 3 củ cà rốt, 3 quả cà chua, chữ số từ 1-3 - Đồ dùng của cô giống đồ dùng của trẻ, kích thước lớn hơn, nam châm, bảng xoay 2 mặt, que chỉ, chiếu cho trẻ ngồi - Bảng chia toán đủ cho trẻ II. Tiến hành: HĐ 1: ổn định và gây hứng thú. - Cô đọc câu đố " Củ gì đo đỏ, con thỏ thích ăn " TC dẫn dắt Hôm nay cô dạy các con tách , gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3 HĐ 2: Nội dung + Phần 1: Ôn số lượng trong phạm vi 3. - Bạn nào giỏi lên tìm xung quanh lớp có đồ dùng, đồ chơi nào có số lượng là 3 nào ? (trẻ lên tìm và bưng ra giữa lớp đếm). + Phần 2: Tách , gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3. Cô đã chuẩn bị các hình ảnh trong rổ, các con hãy nhìn xem trong rổ có gì? - Các con hãy xếp tất cả những củ cà rốt thành một hàng ngang từ trái sang phải và đếm xem có bao nhiêu củ cà rốt nha. Cho trẻ gắn số tương ứng - Bây giờ các con hãy chia 3 củ cà rốt ra làm 2 phần giống cô và đếm xem mỗi phần có mấy củ cà rốt? (trẻ đếm số lượng của mỗi bên và nói kết quả) - Các con đếm xem phía bên phải có mấy củ cà rốt? (2) - Cho trẻ biểu thị chữ số - Phía bên trái có mấy củ cà rốt? (1) - Cho trẻ biểu thị chữ số - Từ 3 củ cà rốt ta có 1 cách chia là 1-2( biểu thị chữ số 1-2 ở góc bên phải bảng) - Từ 3 củ cà rốt cô có cách 1 cách chia là 1-2 và có cách chia ngược lại là 2-1 - Cho trẻ cất củ cà rốt vào rổ - Vậy từ 3 củ cà rốt có bao nhiêu cách chia? - Từ 3 củ cà rốt ta có 1 cách chia Cách chia 1-2 và cách chia ngược lại là 2-1 - Cho trẻ cùng đồng thanh cách chia HĐNT + HĐCĐ: Hát múa bài “Cô giáo” + TCVĐ: Rồng rắn - Gieo hạt + CTD: - Chơi với bóng, phấn, đồ chơi ngoài trời... - Kiến thức: Trẻ biết trong vườn hoa có những loài hoa nào, màu sắc cuả các loại hoa biết chơi trò chơi vận động. - Rèn cho trẻ trả lời trọn câu - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ hoa SINH HOẠT CHIỀU - Làm vở chữ cái trang 13 - Trẻ chú ý lắng nghe cô hướng dẫn bài tập - Rèn kỹ năng nhận biết, tô màu các chữ - Cho trẻ xếp tất cả quả cà chua và thực hiện chia tươg tự + Phần 3: Luyện tập. Trò chơi kết bạn - Cách chơi: Cho trẻ chơi cả lớp Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi nghe cô nói " Kết bạn"trẻ hỏi kết mấy? kết mỗi nhóm 3 bạn, trẻ kết thành nhiều nhóm và mỗi nhóm có 3 bạn sau đó tách nhóm đó thành 2 nhóm nhỏ và gộp lại. - Luật chơi: Nếu trẻ kết bạn chưa đúng hoặc tách gộp chưa đúng sẽ làm theo yêu cầu của lớp - Sau mỗi lần chơi cho cả lớp cùng kiểm tra kết quả. - Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3: Kết thúc - Củng cố: Các con vừa học gì? - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý gia đình của mình. + Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan.. I. Chuẩn bị: Bóng, chong chóng, đồ chơi II. Tiến hành 1. HĐCCĐ: Hát múa bài “Cô giáo” - Cô đọc câu đố về cô giáo - Hỏi trẻ bài hát gì về cô giáo mà hôm trước đã học - Cho cả lớp hát múa 2 lần - Mời nhóm, cá nhân trẻ hát múa - Cả lớp hát múa lại 1 lần 2. TCVĐ: "Gieo hạt" "Rồng rắn lên mây" - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Cô bao quát trẻ 3. Chơi tự do: - Chơi với bóng, phấn, hột hạt đồ chơi ngoài trời... Cô bao quát trẻ. I. Chuẩn bị: - Vở chữ cái - Bút chì, bút sáp màu II. Tiến hành: - Cô cho trẻ lật vở đến trang 13 - Lần lượt hướng dẫn trẻ thực hiện các bài tập ở vở: Tô chữ cái u, ư theo nét chám trong các từ cái - Trẻ thực hiện: Cô động viên khuyến khích trẻ * Nhận xét quá trình trẻ thực hiện. *Nêu gương cuối ngày. Trả trẻ. * Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Thứ 6 (29 /11/ 2019) NỘI MỤC TIÊU DUNG PTTM - Trẻ biết tên Nghe dân bài hát “Đi ca TH: Đi cấy” Dân ca cấy Thanh Hóa, Ôn tích cực VĐ : Múa hưởng ứng cô giáo . theo giai điệu TCAN: bài bài hát, Nghe âm -Trẻ biết vận thanh động nhịp đoán tên nhàng theo nhạc cụ nhịp điệu bài hát “Cô giáo” - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi âm nhạc “ Lắng nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ - Rèn luyện cho trẻ về kỹ năng nghe, phát triển năng khiếu âm nhạc, tính mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, trân trọng, gìn giữ TIẾN HÀNH I. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát “Đi cấy” “Cô giáo”;. - Clip bài hát “Đi cấy” do nghệ sĩ Thu Hồng trình bày. - Mũ múa - Xắc xô, phách gõ, quà tặng cho 3 đội chơi. - Sân khấu biễu diễn; trang phục biểu diễn. II. Tiến hành: HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú. Chào mừng tất cả các bạn đến với chương trình “Bé yêu làn điệu dân ca” ngày hôm nay! Đến với chương trình hôm nay rất vinh dự được sự góp mặt của 3 đội chơi vô cùng dễ thương và đáng yêu. Đó chính là: - Đội Nấm xanh - Đội Nấm đỏ - Đội Nấm vàng. Người đồng hành với các bé trong chương trình ngày hôm nay là cô giáo … Đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng! Chương trình “Bé yêu làn điệu dân ca” được thể hiện qua 3 phần: Phần 1: Thưởng thức âm nhạc. Phần 2: Tài năng âm nhạc. Phần3: Trò chơi âm nhạc. HĐ 2: Nội dung Phần 1: Thưởng thức âm nhạc (Nghe hát “Đi cấy” - Bây giờ mời các con cùng lắng nghe và thưởng những làn điệu dân ca của quê hương. - KQMĐ: 9295% trẻ đạt. thức một bài hát về làn điệu dân ca Thanh Hóacó tên gọi “Đi cấy” do cô thể hiện. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Ngồi hát. + Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Dân ca nào? + Bài dân ca với giai điệu mượt mà, tha thiết ca ngợi vẽ đẹp của quê hương ca ngợi người dân lao động đang cấy lúa dưới trăng! - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Hát kết hợp biễu diễn minh họa theo lời bài hát. Phần 2: Tài năng âm nhạc: Ôn vận động múa Cô giáo Tiếp tục chương trình hôm nay cô mời các con đến với phần thứ hai được mang tên “Tài năng âm nhạc”. - Cô mở bài hát “Cô giáo” - Đây là bài hát gì? Do ai sáng tác, - Với bài hát này các con đã được cô hướng dẫn vận động múa từ trước rồi. Bây giờ cô mời cả lớp hát và múa theo bài hát 1 lần. - Mời 3 tổ vận động - Mời trẻ lên thực hiện cách vận động khác. - Cô mời cả lớp vận động (đội hình vòng tròn) - Cho trẻ nghe lại bài hát “Đi cấy ” dân ca quan họ Bắc Ninh (cô giáo cùng tốp múa phụ họa biểu diễn) * Phần 3: TCÂN: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ.. - Chương trình văn nghê ̣ còn có mô ̣t món quà đă ̣c biê ̣t cho các con đó là mô ̣t trò chơi. Các con đã sẵn sàng chơi với cô chưa nào! - Cô giới thiệu tên trò chơi: “ Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ” - Cô nêu cách chơi: Côchia lớp mình thành 3 đội. Nhiệm vụ của các đội là chọn hình ảnh con yêu thích, tương ứng sẽ là giai điệu của một nhạc cụ,các đội chơi sẽ phải nói đúng tên nhạc cụ đó.Mỗi đội chơi sẽ có 2 lần được lưạ chọn và thời gian thảo luận là 5 giây,đội nào lắc sắc xô nhanh đội đó giành quyền trả lời .Nếu trả lời sai 2 đội HĐNT HĐCĐ Đọc đồng dao "Chi chi chành chành" - TC: Rồng rắn. lộn cầu vòng - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn trong sân trường. - Trẻ biết tên và nội dung bài đồng dao - Rèn kỹ năng diễn đạt rõ ràng mạch lạc - Trẻ hứng thú với trò chơi biết chơi cùng các bạn. - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn. SINH HOẠT CHIỀU - Dạy trẻ biết tránh những vật dụng nguy hiểm - Trẻ nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm và cách phòng tránh các đồ dùng, đồ chơi nguy còn lại có quyền trả lời.. - Luâ ̣t chơi: Mỗi trẻ chỉ được nhảy vào mô ̣t chuồng. - Cho trẻ chơi 3-4 lần 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ nghe lại bài hát “Đi cấy do nghệ sĩ Thu Hồng thể hiện.(cho trẻ nghe kết hợp xem hình ảnh về nội dung bài hát). Chương trình “Bé với làn điệu dân ca” đến đây là kết thúc.Xin chào và hẹn gặp lại! I. Chuẩn bị : - Bóng,ô tô, Phấn, bảng, giấy - Bài đồng dao Chi chi chành chành II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: "Chi chi chành chành" - Hôm nay cô cùng các con Đọc bài đồng dao "Chi chi chành chành" - Cô đọc lần 1 - Bài đồng dao cô vừa đọc có tên là gì? - Trong bài đồng dao nói lên điều gì? Cho trẻ đọc cùng cô 2- 3 lần * Cô giáo dục: Các bài đồng dao, ca dao hay các trò chơi dân gian có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống hằng ngày của mỗi người dân Việt Nam ta. - Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao. - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc. 2. Trò chơi vận động: - TC: Rồng rắn, lộn cầu vòng - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 3. Hoạt động tự do: - Chơi với đồ chơi, cô chuẩn bị, đồ chơi ngoài trời, cô bao quát. - Nhận xét tuyên dương. I.Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - Đàn, vi tính, đèn chiếu. - Que chỉ, các hình ảnh đúng sai + Đồ dùng trẻ: - Tranh về các hành động đúng sai. - Tranh về những đồ dùng gây nguy hiểm. II. Tiến hành hiểm cho bản thân - Trẻ nhận biết được những hành động đúng, sai. - Rèn cho trẻ một số kỷ năng khéo léo khi chơi và cách sử dụng các đồ dùng, đồ chơi. - Trẻ biết chơi các đồ chơi đúng cách. Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động Cho trẻ hát múa “ Đôi mắt xinh” hỏi trẻ bài hát nói đến cái gì? - Tai dùng để làm gì? Mũi dùng để làm gì? - Còn mắt dùng để làm gì?.. - Hằng ngày các con phải làm gì để cho cơ thể khỏe mạnh? - Các con ạ!Xung quanh trường, lớp của chúng ta có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi. Tuy nhiên có những đồ dùng đồ chơi an toàn và một số đồ dùng đồ chơi nguy hiểm. Nếu các con chơi không cẩn thận sẽ làm cho cở thể của mình bị thương đấy. * Cô cho trẻ xem một số hình ảnh: 1 bạn dùng kéo cắt tóc bạn - Các con nhìn xem các bạn đang làm gì? - Bạn làm như vậy có đúng không? - Theo các con ở lớp kéo dùng để làm gì? - Các con ạ, kéo dùng để cắt các hình vẽ, cắt giấy theo yêu cầu của cô chứ các con không được dùng kéo cắt tóc bạn và khi cắt xong các con phải cất cẩn thận không cầm kéo đuổi nhau các con nhớ chưa nào? + Hình ảnh 2: Hình ảnh 1 bạn đang dùng vòi sữa chọc vào mắt bạn - 1 bạn đang vứt hộp sữa vào giỏ rác. - Bạn trai đang làm gì bạn gái? - Bạn làm như vậy có đúng không? - Vì sao các con lại nói là sai ? Cô cho trẻ sờ và nhận xét ống vòi uống sữa. - Vậy hằng ngày các con có được lấy vòi sữa hoặc các vật nhọn chọc vào mắt bạn không? - Khi uống sữa xong thì các con phải làm gì? (bỏ vào giỏ rác) - Các con nhận xét xem hình ảnh này thì bạn gái đang làm gì? Bạn làm như vậy có đúng không? - Đúng rồi các con ạ! Hằng ngày các con không được lấy các vật nhọn chọc vào mắt bạn vì đôi mắt là dùng để nhìn mà khi các con uống sữa xong thì các con phải biết bỏ vào giỏ rác các con nhớ chưa nào? + Hình ảnh 3: Trẻ thực hành bật quạt (xem hình ảnh 1 bạn thò tay vào quạt - cả lớp ngồi mát) - Trời tối - Trời sáng - Các con nhìn xem cô có cái gì đây? - Cô cháu mình muốn ngồi học cho mát thì phải làm gì? - Bạn nào có thể giúp cô lên bật quạt nào? (cho trẻ lên thực hiện) - Trong lúc quạt đang quay nếu các con thò tay vào quạt thì điều gì sẽ xẩy ra. - À đúng rồi các con à trong lúc quạt đang quay nếu chúng ta thò tay vào hoặc cho một vật gì vào cánh quạt sẽ làm gãy cánh quạt và sẽ đứt tay máu chảy và cũng có thể sẽ bị gãy tay các con nhớ chưa nào? - Vậy các con có biết tắt quạt vào những lúc nào không? - Các con hãy nhìn lên màn hình và nói cho cô biết 2 hình ảnh này thì hình ảnh nào là đúng (các bạn ngồi mát) - Vì sao các con lại nói là đúng (vì bạn không thò tay vào quạt mà các bạn ngồi mát) * Tương tự cô cho trẻ xem hình ảnh về Bàn là, dao, phích nước nóng, bếp ga - Ngoài những đồ dùng trên thì còn có những đồ dùng nào gây nguy hiểm nữa? - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. * Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân chúng ta như các con không được thò tay vào quạt điện, không được chơi với các đồ chơi nhọn, sử dụng các đồ dùng, đồ chơi đúng cách và tránh những nơi nguy hiểm các con nhớ chưa nào? * Đánh giá hằng ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan