Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án khối mầm non nhỡ chủ đề nghề dạy học...

Tài liệu Giáo án khối mầm non nhỡ chủ đề nghề dạy học

.DOCX
17
6
112

Mô tả:

Hoạt động Đón trẻ Thứ 2 KẾ HOẠCH TUẦN 12 CHỦ ĐỀ: NGHỀ DẠY HỌC Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. - Nghe các bài hát, bài thơ, CD, ĐD, TN, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. - Nghe dân ca hò khoan Lệ Thủy. TCS - Lắng nghe bạn kể về gia đình Thể dục - Phát triển cơ và hô hâp. sáng - Thực hiện các kiểu đi bàng gót chân, đi thường, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh…. 1. Khởi động. - Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi. - Phát triển cơ và hô hâp 2. Trọng động. - Tập các động tác 4lx4n. + Hô hâp: Thổi nơ bay. + Tay: Đưa hai tay ra phía trước lên cao. + Lưng, bụng, lườn: Quay người sang trái sang phải. + Chân: Bật chân tại chổ. 3. Hồi tỉnh. - Cho trẻ đi quanh sân hít thở sâu. Hoạt PTTC PTNN PTTM PTNT PTTM động - Ném Trò chuyện Thơ: Cô So sánh , VĐ múa: học trúng đích về ngày giáo em thêm bớt , Cô Giáo thẳng đứng. 20/11 tạo nhóm em trong phạm vi 3. Hoạt HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ động - Trò - Cho trẻ - Làm quen - Tham - Cho trẻ vẽ ngoài chuyện về làm quen bài hát "Cô quan vườn phân theo ý trời ngày 20/11. bài thơ "Cô giáo em". rau của bé. thích. TCVĐ giáo em" TCVĐ TCVĐ TCVĐ - Mèo đuổi TCVĐ - Bịt mắt - Mèo và - Bịt mắt chuột. - Ô tô vào bắt dê. chim sẽ. bắt dê. - Dung bến. - Pha nước - Lộn cầu - Gieo hạt dăng dung - Gieo hạt chanh vồng CTD dẻ CTD CTD CTD - Chơi với CTD Chơi với - Chơi với - Cho trẻ bóng, phân, - Chơi với bóng, phân, bóng, phân, chơi theo ý bảng, đồ 1 Hoạt động góc bóng, phân, đồ chơi đồ chơi thích với chơi ngoài bảng, giây, ngoài trời. ngoài trời... những đồ trời.... đồ chơi chơi có ngoài sẳn. trời..... + Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ. + Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé. + Góc học tập: Làm sách tranh về công việc của cô giáo, cho trẻ đếm theo khả năng, cho trẻ làm vở toán. + Góc nghệ thuật: Bồi đắp len, tô màu, vẽ cô giáo của em. + Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc hoa, in hình. I. Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện được vai nâu ăn, vai nhân viên bán hàng, bác sĩ, y tá, bệnh nhân. - Trẻ biết dùng các vật liệu xây dựng để xây trường mầm non bé thích. - Biết trật tự nghiêm túc làm sách tranh, biết dếm theo khả năng và biết làm các bài tập tròg vở toán. - Biết bồi đắp len, tô màu, vẽ về cô giáo của em - Biết in đối xứng được các đồ vật, tưới nước không làm nước, cát rơi tung tóe, biết chăm sóc hoa. II. Chuẩn bị: - Lớp học bốtrí góc chơi rộng rãi, phù hợp, có lối đi lại dễ dàng. Đồ chơi ở các góc. + Góc phân vai: Đồ chơi nâu ăn, đồ chơi bắc sĩ, búp bê, các loại rau củ, trang phục…… + Góc xây dựng: Ghạch, cây xanh, trường mầm non, hoa, lắp ghép ….. + Góc học tập: Tranh về chủ đề, đồ dùng có số lượng và vở toán. + Góc nghệ thuật: Giây A4, bút màu, tranh vẽ, len. + Góc thiên nhiên: Cây xanh, hoa, nước, bộ in hình, cát….. III. Tiến hành: a. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cho trẻ hát bài: Cô giáo em - Các con vừa hát bài hát gì? - Bạn nào giỏi cho cô biết trong lớp mình có những góc chơi nào? Và giờ hoạt động góc hôm nay cô sẽ cho các con chơi ở 5 góc. Ở góc phân vai có có rât nhiều đồ chơi bác sĩ các con đến đó khám bệnh cho bệnh nhân, đồ dùng nâu ăn, đồ chơi bán hàng các con đến đó phân vai chơi cùng nhau chế biến những món ăn ngon để cho mọi người cùng thưởng thức nhé! 2 Vệ sinh Ăn Ngủ Sinh hoạt chiều Trả trẻ - Ở góc xây dựng: có ghạch, cây, trường mầm non, hoa, cỏ…..các con hãy đến đó cùng nhau xây dựng ngôi nhà của bé thật đẹp, - Ở góc học tập: có nhiều tranh ảnh về chủ đề để các con làm sách tranh, có hình số để các con đếm theo khả năng và gắn số tương ứng nữa. - Còn ở góc nghệ thuật: có tranh, len, có nhiều giây, bút màu, giây A4…. Các con hãy đến đó dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để tô màu, bồi đắp, vẽ tranh về cô giáo của mình thật đẹp nhé! - Cuối cùng góc thiên nhiên cô đã chuẩn bị nước để các con tưới nước chăm sóc hoa, và cô chuẩn bị thêm cát để các con in hình nữa đây. - Để chơi tốt các con chơi nhẹ nhàng, không ồn ào, trao đổi với nhau nhỏ nhẹ. Chơi xong cần thu dọn đồ chơi gọn gàng. - Buổi sáng các con đã cắm thẻ ở góc mà các con thích rồi giờ các con về góc chơi mình thích để chơi! b. Quá trình chơi: - Cô đến từng góc chơi gợi ý giúp đỡ trẻ khi chơi. - Trẻ biết giao lưu, liên kết khi chơi. - Cô bao quát xử lý tình huống khi chơi. c. Nhận xét quá trình chơi: - Cô đến từng góc chơi nhận xét nhóm chơi và sản phẩm của trẻ. - Cô cho trẻ tập trung lại góc có sản phẩm nổi bật cho trẻ nhận xét về công trình của mình. Sau đó cô nhận xét lại. - Cô nhận xét chung buổi hoạt động. - Tuyên dương tập thể các nhân trẻ - Cho trẻ thu dọ đồ chơi. Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng. - Chờ đến lượt, hợp tác. - Nghe nhạc cổ điển. - Một số quy định ở lớp: giữ trật tự khi khi ngủ; Cho trẻ làm Cho trẻ làm Cho trẻ làm Cho trẻ làm Biểu diễn quen vở quen vận quen với vở toán văn nghệ toán trang dộng bài nhạc cụ trang 12 6. hát "Cô soong loan. giáo em" - Sử dụng các từ biểu thị, lễ phép. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 18 tháng 11 năm 2019 3 Nội dung HĐH (LVPTT C) Ném trúng đích thẳng đứng. Mục tiêu - Trẻ biết ném trung đích thẳng đững bằng 1 tay. - Rèn kỷ năng ném trúng đích cho trẻ. - Giáo dục ý thức tập thể dục cùng cô. - KQ: 90-92% Tiến hành I. Chuẩn bị: - Đích thẳng đứng. - Túi cát. II. Tiến hành: * HĐ1: Ôn định - Tập trung trẻ ổn định lớp giới thiệu nội dung của giờ hoạt động. * HĐ2: Nội dung 1. Khởi động. - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, đi nhanh, đi kiễng gót, đi khom lưng, chạy: Chạy nhanh, chạy chậm, theo nhạc bài hát "Đoàn tàu nhỏ xíu" rồi di chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều. 2. Trọng động: + Bài tập phát triển chung : tập với nền nhạc "Con cào cào". - Tay: Đưa hai tay ra phía trước lên cao 6lx4n. - Lưng, bụng, lườn: Quay người sang trái sang phải 4lx4n. - Chân: Bật chân tại chổ 4lx4n. + Vận động cơ bản: ném trúng đích thẳng đứng Giới thiệu : - Hôm nay cô cùng các con thực hiện bài thể dục "ném trúng đích thẳng đứng". Cô làm mẩu : - Làm lần 1: Không giải thích. - Làm lần 2: Kết hợp giải thích. TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn tay cầm túi cát. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa ngang tầm mắt cùng phía với chân sau người hơi ngã ra phía sau, mắt nhìn thẳng đích. Khi có hiệu lệnh "ném" cô ngã người ra phía sau lây đà và ném túi cát trúng vào đích. - Làm mẫu lần 3: Không giải thích. Trẻ thực hiện : - Mỗi lần cho 2 trẻ thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần. 4 HĐNT HĐCĐ Trò chuyện về ngày 20/11. TCVĐ Mèo đuổi chuột. Dung dăng dung dẻ CTD - Chơi với bóng, phân, bảng, giây, đồ chơi ngoài trời..... - Trẻ biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam. - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật chơi cách chơi. - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi SHC - Cho trẻ làm quen vở toán trang 6. - Trẻ biết cách cầm bút và thực hiện theo yêu cầu ở vở. - Mời những trẻ làm tốt lên làm cho cả lớp quan sát( 5 - 6 trẻ) - Mời những trẻ yếu lên làm lại. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ, chú ý vào những trẻ chậm . + TCVĐ: Trời nắng trời mưa. - Cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Hồi tỉnh : - Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * HĐ3: Kết thúc. - Nhận xét tuyên dương trẻ. I. Chuẩn bị : - Sân trường. - Bóng, lá cây và đồ chơi trong sân trường. II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: - Đến trường các con được học cùng ai? - Cô giáo con có tên là gì? - Có một ngày lễ để tri ân các thầy giáo cô giáo đã dạy dỗ các con đó là ngày 20/11 đây. - Trong ngày lễ các con sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình với cô giáo nào? - Các con nhớ chăm ngoan học giỏi để có thật nhiều bông ho bé ngoan dâng tặng cô giáo nhé. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mỗi trò chơi. - Trẻ chơi vui vẻ. - Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị và đồ chơi trong sân trường như xích đu, cầu trượt... - Nhận xét , tuyên dương . I. Chuẩn bị: - Vở toán, bút sáp. II. Tiến hành: - Cho trẻ giở vở đến trang 6 và thực hiện theo hướng dẫn của cô. 5 - Trẻ thực hiện. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ + Kết thúc: - Cô nhận xét kết thúc giờ chơi. - Nêu gương cuối ngày cho trẻ căm hoa bé ngoan Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 19 tháng 11 năm 2019 HĐH - Trẻ biết ngày I. Chuẩn bị: (LVPTN ngày 20/11là - Tranh ảnh về công việc của cô giáo. Cảnh sinh T) nhà giáo Việt hoạt 20/11 của cô giáo. Trò Nam. - Băng giây dán 20-11. chuyện về - Rèn kỷ năng - Hoa lá rời, keo dán ngày quan sát và trò II.Tiến hành: 20/11 chuyên. * HĐ1: Ôn định - Giáo dục trẻ - Cho trẻ hát "Cô và mẹ" biết kính trọng - Trẻ hát, vỗ tay. và yêu quý cô - Bài hát con vừa hát nói về ai? (Trẻ trả lời). giáo. - Bài hát nói về cô giáo của các con. - Kết quả mong - Vậy con có biết cô giáo dạy con tên là gì đợi: 90-92% không? - Cô đã dạy con những gì? - Cô có yêu thương con không? * HĐ2: Nội dung - Trò chuyện vầ ngày 20-11 Cô giáo thì được gọi là nghề gì vậy các con ? - Công việc hàng ngày của cô là gì? Cô gợi ý: Dạy cháu học, học vẽ, học hát, đọc thơ kể chuyện, hàng ngày cô phải chăm sóc, nuôi dưỡng các cháu. Xem các cháu giống như con của mình, còn các cháu` xem cô như người mẹ hiền thứ hai. - Sắp đến ngày hội vui của các cô rồi, các con có biết đó là ngày gì không? - Đây là ngày "Nhà giáo Việt Nam". 6 - Cô cho trẻ cùng gọi tên ngày "Nhà giáo Việt Nam". - Thế ngày nhà giáo Việt Nam là ngày mây tháng mây? (20/11). - Vậy hôm nay là thứ mây, ngày mây, tháng mây? - Hôm nay là thứ 3 ngày 20 tháng 11. Để nhớ ơn quý thầy cô giáo, hằng năm vào ngày 20/11 người ta tổ chức ngày tết, ngày lễ trọng đại chỉ để dành riêng cho bậc thầy cô người đã có công dạy dỗ các cháu nên người đây các con a! Vậy sắp tới ngày 20/11 rồi, các con đã chuẩn bị được món quà gì tặng cho cô giáo chưa? - Con sẽ dành cho các cô những lời chúc như thế nào? ( Lựa chọn những lới chúc tốt đẹp đến với cô. Cài những bông hoa tươi thắm lên áo cô, có thể hát đọc thơ cho cô nghe nhân những ngày lễ...) - Cô cho cháu xem tranh ngày lễ 20/11 các hình ảnh về hoạt động của thầy cô giáo. - Các con xem ngày lễ con thây thầy cô giáo có đẹp không? Ăn mặc như thế nào ? - Trong tranh cô giáo mặc đồng phục màu gì? - Trò chơi: + Trò chơi 1: Ai thông minh hơn: Cách chơi: 3 đội chơi thi đua, lần lượt từng cháu ở mỗi đội bật lên 2 vòng thể dục lên nhặt 1 băng giây có ghi ngày "20/11" dán lên bảng của đội mình rồi chạy về cuối hàng, đến lượt bạn khác lên chơi. Chơi cho đến khi trò chơi kết thúc đội nào dán được nhiều băng giây, có ghi ngày 20/11 nhiều hơn thì đội đó thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Chơi xong hỏi: "Ngày 20/11" là ngày gì các con? - Tổng kết khen đội thắng cuộc. + Trò chơi 2: Dán hoa tặng cô ngày 20/11 - "Dán hoa tặng cô ngày 20/11" - Cách chơi: 3 tổ thi đua để dùng những hoa, lá có sẵn dán thành 1 bó, (chùm, cành) để tặng cô. 7 HĐNT HĐCĐ HĐCĐ - Cho trẻ làm quen bài thơ "Cô giáo em" TCVĐ - Ô tô vào bến. - Gieo hạt CTD Chơi với bóng, phân, đồ chơi ngoài trời. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hứng thú với trò chơi biết chơi cùng các bạn. - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn. HĐC - Cho trẻ làm quen vận dộng bài hát "Cô giáo em - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát cùng cô. - Tổ chức cho trẻ thực hiện. - Trẻ thi đua các tổ với nhau. - Cô nhận hoa của trẻ tặng và dặn dò trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Giáo dục trẻ. Tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị : - Bóng, lá, giây, phân... - Bài thơ. II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: - Hôm nay cô cùng các con làm quen bài thơ "Cô giáo em". - Cô đọc lần 1 - Bài thơ cô vừa đọc có tên là gì? - Trong thơ nói lên điều gì? - Bài thơ rât hay nói về cô giáo của các con đây. Để bày tỏ tình cảm của mình với cô giáo giờ các con cùng đọc thơ với cô nhé. - Cô cùng trẻ đọc bài thơ. - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 23 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Cho trẻ chơi với bóng, lá, giây, đồ chơi có sẵn ở trên sân. - Cô bao quát trẻ chơi . - Nhận xét , tuyên dương . I. Chuẩn bị: - Bài hát II. Tiến hành: - Hôm trước cô cùng các con làm quen với bài hát gì? - Để bài hát thêm hay hơn thì hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con vận động múa bài hát "cô giáo em" nhé. Trước khi múa các con chú ý xem 8 cô phân tích các điệu múa theo các câu nhé. - Từ đầu bài hát " cô giáo em...............mắt cô long lanh" các con dang 2 tay 2 bên múa đưa lên đưa xuống . - "Cô rât yêu dòng kênh xanh........lúa mới" vẫy 2 tay lên trên đầu. - "Em yêu cô...... sáo bay" đưa lần lượt từng tay vào trong ngực. - "Cô vẫn gọi .... em yêu" đưa tay lên cao và cuối cùng dừng tay lại trên đàu và rung tay. - Cho cả lớp múa theo cô + Nhận xét: - Cô nhận xét trẻ múa. - Tuyên dương trẻ ngoan múa đẹp. Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... HĐH (LVPTT M) Thơ: Cô giáo em Thứ 4 ngày 20 tháng 11 năm 2019 - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị: bài thơ và hiểu - PP bài thơ. nội dung bài II. Tiến hành: thơ. * HĐ1: Ổn định. - Trẻ đọc thuộc - Các con ơi ngày hôm qua là ngày gì mà các và nhịp nhàng con đã tặng rât nhiều hoa cho cô vậy? bài thơ. - Cô cùng các con cât cao bài hát "cô và mẹ để - Giáo dục trẻ dành tặng cho cô giáo của mình nào. ngoan ngoãn - Có một bài thơ nói về cô giáo hằng ngày chăm vâng lời cô sóc dạy dổ các con đó là bài thơ "Cô giáo em" giáo. mà hôm nay cô dạy các con. - KQ: 90-95% * HĐ2: Nội dung Cô đọc thơ cho trẻ nghe. + Lần 1: Cô đọc diển cảm. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Lần 2: Cô cho trẻ xem pp - Bài thơ nói về ai các con? - Cô giáo là người chăm sóc dạy dỗ các con những điều hay lẽ phải. Để biết khi đến lớp cô 9 HĐNT HĐCĐ - Làm quen bài hát "Cô giáo em". TCVĐ - Bịt mắt bắt dê. - Pha nước chanh CTD - Trẻ hát thuộc bài hát. - Trẻ hứng thú với trò chơi biết chơi cùng các bạn. - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn. dạy các con những gì thì các con cùng lắng nghe cô đọc đoạn thơ đầu nhé: "Cô giáo của em Hay cười hay múa Hay kể chuyện vui Cô dạy em hát Cô bày trò chơi Bạn nào cũng thích" - Cô giáo dạy con những gì? - Cô không chỉ dạy múa, dạy hát, kể chuyện ... mà cô giáo còn tổ chức rât nhiều trò chơi cho các con nữa đây. - Điều đó làm cho các bạn nhỏ rât yêu quý cô và ngày ngày quân quýt bên cô giáo: Chúng em quân quýt Bên cô suốt ngày Bố mẹ rảnh tay Yên tâm sản xuât - Các con đi học quân quýt bên cô giáo để bố mẹ các con làm gì? - Qua bài thơ các con phải như thế nào? - Cô cùng các con vừa tìm hiểu nội dung bài thơ "cô giáo em". Giờ các con hãy thể hiện tình cảm của mình với cô giáo kính yêu nào. - Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. * HĐ3: Kết thúc. - Giáo dục trẻ biết yêu quý vâng lời cô giáo, bố mẹ. I. Chuẩn bị: - Bài hát. II. Tiến hành: 1. Hoạt động chủ đích. - Cô giới thiệu bài hát "Cô giáo em". - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. - Cho trẻ hát theo cô từng câu. - Cho cả lớp hát cùng cô 3 lần. 2. TCVĐ: - Cô giới thiệu trò chơi hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát trẻ 10 - Chơi với bóng, phân, đồ chơi ngoài trời... HĐC Cho trẻ làm quen với nhạc cụ soong loan. 3. Chơi tự do - Chơi với bóng, phân, hột hạt đồ chơi ngoài trời... Cô bao quát trẻ. - Trẻ biết cầm và sử dụng nhạc cụ soong loan. I. Chuẩn bị : - Nhạc cụ soong loan. II. Tiến hành : - Hôm nay cô cùng các con làm quen với một loại nhạc cụ không thể thiếu trong dân ca hò khoan lệ thủy của quê hương chúng ta. Các con có biết đó là loại nhạc cụ nào không? - Để biết cách sử dụng nhạc cụ này thì các con hãy quan sát cô làm mẫu nhé. - Cô cho trẻ cầm và sử dụng. - Cô cùng trẻ hát hò khoan và kết hợp cho trẻ sử dụng nhạc cụ. - Cho trẻ sử dụng và cô bao quát trẻ. + Nhận xét và tuyên dương trẻ. Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .............................................................................................................................. Thứ 5 ngày 21 tháng 11 năm 2019 HĐH -Trẻ biết so I. Chuẩn bị: (LVPTN sánh thêm, bớt - Mổi trẻ 3 cái áo, 3 cái quần, 1 tâm bìa T) tạo nhóm có số - Thẻ số từ 1 – 3 So sánh , lượng 3. - Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước hợp lý. thêm bớt , Luyện kỹ năng - 1 số nhóm đồ dùng đồ chơi ở xung quanh lớp tạo nhóm thêm, bớt, so có số lượng 2, 3: 3 cái mủ, 2 cái áo, 3 cái vòng, trong sánh hơn kém 3 cái váy. Nhà có 1, 2, 3 châm tròn. phạm vi 3. trong phạm vi II. Tiến hành: 3 * HĐ1:Ổn định Giáo dục trẻ - Cho cả lớp hát bài: "Cô giáo em" biết giữ gìn vệ - Cac con hát rât hay, giờ học hôm nay, cô cho sinh đồ dùng các con: So sánh thêm bớt tạo nhóm trong phạm đồ chơi trong vi 3. lớp sạch sẽ. * HĐ2: Nội dung: 11 - KQ mong đợi a) Luyện đếm đến 3. Nhận biết số lượng trong 90- 95% . phạm vi 3. - Trong lớp chúng ta hôm nay có rât nhiều nhóm đồ dùng đồ chơi. Ai có thể lên tìm các nhóm có số lượng là 3 cho cô và cả lớp cùng biết nào. - Mời trẻ lên tìm đồ vật xung quanh lớp có số lượng 3. - Trẻ lên tìm và đếm 3 cái mủ, 3 cái vòng, 3 cái váy chọn thẻ số biểu thị vào 3 nhóm. Lớp kiểm tra lại cùng bạn. b) So sánh, thêm bớt tạo nhóm có 3 đối tượng. - Các con hãy nhìn xem trong rá có những gì? - Thưa cô có áo và quần ạ. - Các con xếp 3 cái áo lên tâm bìa thành 1 hàng ngang từ trái sang phải. Cô và trẻ xếp. - Dưới mổi cái áo các con xếp cho cô 2 cái quần từ trái sang phải (xếp tương ứng 1-1). - Cô và trẻ cùng xếp. + So sánh : - Vậy số lượng nhóm áo và số kượng nhóm quần như thế nào với nhau ?( SL 2 nhóm không bằng nhau) - Số lượng nhóm nào nhiều hơn?( SL nhóm áo nhiều hơn) Nhiều hơn mây? - Số lượng nhóm nào ít hơn ?(SL nhóm quần ít hơn ) ít hơn mây ? - Đếm số lượng nhóm áo 1,2,3…tât cả có 3 cái áo - Đếm số lượng nhóm quần 1,2… tât cả có 2 cái quần - Muốn số lượng nhóm quần bằng số lượng nhóm áo ta phải làm thế nào? - Cô và cháu xếp thêm 1 cái quần nữa. - Cô và trẻ đếm lại số lượng 2 nhóm: 1,2,3…tât cả có 3 cái áo; 1,2,3… tât cả có 3 cái quần . - Số lượng 2 nhóm bây giờ như thế nào với nhau? Cùng bằng mây? - Cô cho trẻ tìm số 3 gắn vào số lượng giữa 2 nhóm. + Thêm bớt: 12 - Cô cho trẻ đặt thẻ số 3 lên nhóm áo và đếm lại nhóm quần - Bây giờ, 3 cái quần bớt 1 cái còn mây cái quần? Cho trẻ đếm lại nhóm quần. Vậy các con chọn thẻ số mây để biểu thị cho nhóm quần nào? - Số lượng nhóm áo so với số lượng nhóm quần số lượng nhóm nào nhiều hơn? - Cô muốn nhóm quần bằng nhóm áo ta làm gì? Cô và trẻ cùng thêm. - Bây giờ số lượng 2 nhóm ntn? Vậy 3 cái quần cô bớt đi 2 cái còn lại mây cái? Nào cô mời các con kiểm tra lại xem đúng không nhé! Chọn thẻ số mây để gắn vào? - Số lượng nhóm quần so với số lượng nhóm áo như thế nào với nhau? - Cô muốn nhóm quần bằng nhóm áo ta làm gì? Cô và trẻ cùng thêm. - Bây giờ số lượng nhóm quần bằng mây? - 3 cái quần bớt 3 cái còn lại mây cái thìa? - Mang tặng 3 cái áo cho 3 bạn búp bê (cô và trẻ cât vào rá, vừa cât vừa đếm1.2.3 tât cả có 3 cái áo. Đọc số 3 và cât vào rá c) Luyện tập thêm bớt tạo nhóm đồ vật. + Trò chơi : Tìm đúng nhà. - Cô hướng dẩn cách chơi, luật chơi rồi tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Luật chơi: Bạn nào về sai nhà thì phải nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp. Cách chơi: Cô giới thiệu 3 ngôi nhà: ngôi nhà có 1,2,3châm tròn. Các con vừa đi vừa hát bài hát: Nhà của tôi. Khi nào cô nói: “Tìm nhà, tìm nhà”.Trẻ nói: “Nhà nào,nhà nào” Cô nói các con tìm nhà có số lượng châm tròn ít hơn 3, nhiều hơn 1…Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra động viên, khuyến khích trẻ. * HĐ3: Kết thúc Củng cồ: Cô cùng các con vừa thêm bớt trong phạm vi mây?(Thêm bớt trong phạm vi 3) 13 Cho trẻ cât đồ dùng vào chổ qui định. HĐNT - Trẻ biết các I. Chuẩn bị: HĐCĐ loại rau có - Một số đồ chơi cho trẻ chơi. - Tham trong vườn rau II. Tiến hành: quan vườn - Tham gia tốt 1. Hoạt động chủ đích: rau của vào trò chơi, - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô cùng các bé. chơi đúng luật con tham quan vườn rau nhé. TCVĐ cách chơi. - Trong vườn rau có những loại rau gì các con? - Mèo và - 100 % trẻ - Khi ăn rau cung câp chât gì cho cơ thể chúng chim sẽ. tham gia vào ta? - Lộn cầu trò chơi - Ăn rau rât tốt cho sức khỏe vì thế các con nhớ vồng ăn rau thường xuyên nhé. CTD 2. Trò chơi vận động: - Cho trẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi chơi theo sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mổi trò chơi ý thích - Cô bao quát trẻ chơi. với những - Nhận xét sau khi chơi. đồ chơi có 3. Hoạt động tự do: sẳn. - Chơi với hột hạt, que vẽ và đồ chơi có sẳn trong sân trường.. - Nhận xét tuyên dương. HĐC - Trẻ chú ý I. Chuẩn bị: Cho trẻ lắng nghe cô - Vở chữ cái thực hiện hướng dẫn bài - Bút chì, bút sáp màu vở chữ cái tập II. Tiến hành: trang 12 - Rèn kỹ năng - Cô cho trẻ lật vở đến trang 13 nhận biết, tô - Lần lượt hướng dẫn trẻ thực hiện các bài tập ở màu các chữ vở: cái - Trẻ thực hiện: Cô động viên khuyến khích trẻ * Nhận xét quá trình trẻ thực hiện. Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 22 tháng 11 năm 2019 HĐH - Trẻ hát thuộc I. Chuẩn bị: (PTTM) và vận động - Bài hát. - VĐ múa: múa theo giai II. Tiến hành: Cô Giáo điệu bài hát . * HĐ 1: Ổn định 14 em - Thể hiện tình cảm sâu sắc vơí bài hát với cô giáo. - Giáo dục trẻ chăm ngoan vâng lời cô giáo. - Kết quả mong đợi; 90 - 92 % - Cô giáo không chỉ dạy chúng ta múa hát, đọc thơ, kể chuyện mà còn dạy chúng ta yêu quê hương, yêu kênh xanh, yêu cánh đồng lúa chín,.. - Đó là nội dung bài hát "cô giáo em" sáng tác Trần Kiết Tường mà hôm nay cô dạy các con vận động múa theo giai điệu bài hát. * HĐ 2: Nội dung - Cô và trẻ kết hợp xem 1 số về hình ảnh cô giáo - Cô giới thiệu vận động múa và múa cho trẻ xem + Cô múa toàn bộ bài 1 lần + Cô múa lần 2 : Kết hợp phân tích động tác - Từ đầu bài hát " cô giáo em...............mắt cô long lanh" các con dang 2 tay 2 bên múa đưa lên đưa xuống . - "Cô rât yêu dòng kênh xanh........lúa mới" vẫy 2 tay lên trên đầu. - "Em yêu cô...... sáo bay" đưa lần lượt từng tay vào trong ngực. - "Cô vẫn gọi .... em yêu" đưa tay lên cao và cuối cùng dừng tay lại trên đàu và rung tay. + Cô cho trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ múa theo từng động tác cùng cô (cô sửa sai cho trẻ khi trẻ múa sai) - Cô cho trẻ hát và múa cả bài hát với nhạc - Cô mời các tổ múa - Nhóm múa, các nhân múa. - Cô mời những trẻ múa đẹp lên múa cho cả lớp xem - Hôm nay cô thây lớp mình bạn nào cũng múa đẹp, dẻo, mềm mại .Vì vậy cô có một món quà muốn tặng cho lớp mình 1 bài hát cũng nói về cô giáo đó là bài “Cô giáo miền xuôi” * Nghe hát “Cô giáo miền xuôi” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Cô hát lần 2: Nhẹ nhàng, kết hợp giảng nội dung bài hát : Bài hát nói về cô giáo miền xuôi đã không trở ngại khó khăn, vât vả vì 15 HĐNT HĐCĐ - Cho trẻ vẽ phân theo ý thích. TCVĐ - Bịt mắt bắt dê. - Gieo hạt CTD - Chơi với bóng, phân, bảng, đồ chơi ngoài trời.... - Trẻ biết vẽ theo ý thích của mình. - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật cách chơi. - Trẻ biết đặc điểm một số loại rau. - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi SHC Biểu diển văn nghệ. Nêu gương cuối tuần. - Trẻ biết biểu diển những bài hát theo chương trình văn nghệ. lòng thương các em nhỏ nên cô đã lên tận vùng núi để dạy các em . + Giáo dục: Cô giáo rât vât vả dạy chúng ta nên người vì vậy chúng ta phải biết yêu quý, nghe lời, học giỏi để cô và bố nẹ vui lòng nhé. - Lần 3: Cô mở nhạc cho lớp múa theo cô * HĐ3: Kết thúc - Nhận xét tuyên dương I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ II. Tiến hành: 1. Cho trẻ vẽ theo ý thích. - Hôm nay cô sẽ cho cô sẽ cho các con dùng phân vẽ theo ý thích. - Các con thích vẽ gì? - Để vẽ đẹp các con sử dụng những nét gì để vẽ? - Cho trẻ vẽ. Cô bao quát và hướng dẫn động viên trẻ vẽ. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi - Cô bao quát và hướng dẩn thêm cho trẻ. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Chơi tự do với các đồ chơi cô đã chuẩn - Cô bao quát trẻ chơip - Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Trang phục, sân khâu, nhạc cụ, mũ âm nhạc. - Bài hát: Mừng sinh nhật. II. Tiến hành: - Hôm nay là ngày cuối tuần lớp lớn tổ chức một chương trình văn nghệ để chia tay cô và các bạn qua một tuần học. - Mở đầu chương trình mời từng bạn lên hát kết hợp vận động múa bài hát "cô giáo em". - Cô đọc lời dẫn chương trình và mời nhóm trẻ hát múa, cá nhân trẻ hát múa .... - Cũng cố, nhận xét, tuyên dương. 16 + Vui chơi tự do. + Nêu gương phát bé ngoan cho trẻ và trả trẻ. Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan