Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án khối mầm non nhỡ chủ đề ngày tết quê em...

Tài liệu Giáo án khối mầm non nhỡ chủ đề ngày tết quê em

.DOCX
21
6
109

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 21 Chủ đề: NGÀY TẾT QUÊ EM Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Hoạt Thứ 2 Thứ 6 động Đón trẻ - Nghe các loại nhạc thiếu nhi - Sử dụng các từ lễ phép chào hỏi chào cô, chào bạn, chào ba mẹ TCS - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. Thể dục sáng - Tập theo bài hát: Mừng xuân 1. Khởi động: - Đi kết hợ các kiểu đi bàn chân chạy nhanh chạy châm theo hiệu lệnh, - Phát triển cơ và hô hấp. 2. Trọng động: + Tập các động tác ( 4lx4N) - Hô hấp: Hít vào thở ra +Tay2: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên + BL3: Đứng cúi người về phía trước + Chân 3: nhún chân khụy gối 3. Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng quanh sân. Hoạt PTTC PTNT PTTM PTNT PTNN động học - Bật liên ( KPKH) Nặn các Đo độ dài Thơ: Tết tục về phía Trò loại vật đang vào quả một trước. chuyện về (ĐT) bằng một nhà. tết Nguyên đơn vị đo Đán. Hoạt HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCCĐ HĐCĐ động Vẽ hoa Nhặt lá vệ Hát bài: LQ bài thơ: - Quan sát ngoài ngày tết sinh sân “Bé chúc Tết đang bầu trời trời trên sân trường tết” vào nhà TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ TCVĐ TCVĐ - Mèo và - Chạy tiếp - Cây nào -. Chạy tiếp - Mèo và chim sẽ chim sẽ cờ quả ấy. cờ - vuốt hột - vuốt hột - Gieo hạt - Nu na nu - Gieo hạt nổ nổ nống CTD: CTD: CTD CTD CTD - Chơi với - Chơi với - Chơi với - Chơi với - Chơi với các đồ chi các đồ chi các đồ chi các đồ chi các đồ chi cô chuẩn bị cô chuẩn bị cô chuẩn bị cô chuẩn bị cô chuẩn bị Hoạt 1. Nội dung: động góc - Góc XD: Xây dựng vườn hoa mùa xuân. - Góc PV: Bác sỹ, bán hàng, nấu món ăn ngày tết . - Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, bồi đắp nặn hoa qủa ngày tết . - Góc học tập: xếp số, ghép hình, đếm theo khả năng,xem sách - Góc thiên nhiên: chăm sóc và bảo vệ con vật, cây - đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi 2. Mục tiêu: - Trẻ biết được sử dụng các đồ dùng để lắp ghép, xây dựng vườn hoa mùa xuân . - Trẻ thể hiện được vai, nấu ăn, bán hàng , bác sĩ.... Xin mơì ,biết nói cám ơn, xin lổi... - Trẻ biết dùng bút màu vẽ, tô màu, len vụn... để bồi đắp,nặn taọ sản phẩm , hoa quả ngày tết - Trẻ biết xem giữ gìn sách. xếp hình xếp số đã học - Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cây, tính chất của đá sỏi.... 3. Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi - Góc xây dựng:, Các loaị, hoa, cỏ, gạch, ống lắp ghép. - Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, nấu ăn, bác sỹ, bán hàng.... - Góc học tập: Sách, số ,hột hạt , que xế hình - Góc nghệ thuật: Giấy a4 , bút màu, màu nước, tranh in rõng,len vụn, đất nặn.... - Góc thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình đựng các con vật để trẻ in hình. cát đá sõi 4. Tiến hành: *Thỏa thuận trước khi chơi: - Hát : " Em thêm một tuổi " Trò chuyện cùng trẻ - Giờ hoạt động góc hôm nay cô cũng chuẩn bị rất nhiều đồ dùng và nguyên vật liệu để các con hoạt động trong chủ đề ngày tết quê em. ở góc phân vai các con chơi nấu những món ăn chơi bác sỹ, chơi bán hàng ,. - Góc xây dựng các con hãy đến đó cùng nhau xây dựng vườn hoa mùa xuân thật đẹp nhé. Các con bố trí khuôn viên, đường đi lối lại, xây hàng rào và trồng thật nhiều hoa . - Còn ở góc nghệ thuật các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình bồi đắp , vẽ, nặn tô màu những hoa quả về mùa xuân - Góc học tập xem sách . Ngoài ra các xếp số xếp hinh , đếm theo khả năng qua trò chơi cắ cua bỏ giỏ - Góc thiên nhiên có cát, nước, có cây, có hoa các con hãy đến đó chăm sóc cây như tưới nước, chơi các cát đá sỏi.... * Quá trình chơi: - Cho trẻ về các góc thoar thuận vai chơi lấy đồ chơi để chơi. - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẩn cho trẻ chơi. - Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà mình đã chọn - Bao quát xử lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ. * Nhận xét chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi, - Cho trẻ tham quan các góc chơi có điểm nổi bật. - Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều - Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Trò chuyện: giới thiệu tên món ăn trong bữa ăn. - GD trẻ biết làm một số công việc đơn giản như lau bàn ăn, thu dọn dĩa, dọn khăn…. - Nghe dân ca, hò khoan Lệ Thủy Hướng dẫn - Làm vở - Dạy KN - Làm vở Biểu diễn cái sống: NB toán trang văn nghệ trò chơi: chữ một số biểu 14 - sinh hoạt “Chạy tiếp trang 21 hiện khi ốm nêu gương cờ” và cách cuối ngày phòng tránh đơn giản Trả trẻ - Trẻ ra về biết tự phục vụ cài, cởi cúc, xâu, buộc giây dày. - Nghe hò khoan KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 (20 /01 /2020) NỘI DUNG HĐH MỤC TIÊU - Trẻ biết bật liên tục về phía (LVPTTC) trước đúng kỹ Bật liên tục năng. về phía - Rèn luyện tố trước. chất nhanh nhẹn, khéo léo, bật liên tục , tính kỷ luật cho trẻ. - Giáo dục hứng thú tự tin tham gia vaò hoạt động. - 93 - 95% trẻ đạt mục tiêu TIẾN HÀNH I. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Giáo án, xắc xô, 7 ô vuông 7 ô tròn. + Máy tính, loa, bài hát về : “xúc xắc xúc xẻ, bé chúc tết, nhạc không lời”. - Đồ dùng của trẻ: + Mũ hoa mai hoa đào.. + 37 quả còn + 37 đôi xù đeo tay. II. Tiến hành: HĐ 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Xin chào tất cả các con! - Các con ơi, Cô rất vui cùng đồng hành với các con trong chương trình “Vui hội mùa xuân ” ngày hôm nay! - Đến với “ Vui hội mùa xuân ” hôm nay Chúng ta vui mừng chào đón đội hoa mai, và đội hoa đào. - Các con ơi! Chương trình Vui hội mùa xuân hôm nay hai đội sẽ được tham gia 3 phần thi hấp dẫn và thú vị. Vậy, để tạo tin thần thoải mái, vui tươi trước khi bước vào vui hội các con hãy khởi động cùng cô nào. HĐ 2: Nội dung 1. Khởi động: (ĐH vòng tròn) - Cho trẻ đi, chạy kết hợp các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh theo nhạc bài “Xúc xắc xúc xẻ’’ - Trở về đội hình 4 hàng dọc 2. Trọng động: + Phần thi thứ nhất: Màn đồng diễn. - Các con ơi, Chúng ta tham gia phần thi thứ nhất: “Đồng diễn” với các động tác: Tay, bụng, chân trên nền nhạc bài hát “Bé chúc tết ” có tên gọi *Bài tập phát triển chung: (Đội hình 4 hàng ngang): - Tay 2: Đưa lên cao, ra phía trước,sang ngang (4l x 4n). - Bụng 1: Đứng cúi người về phía trước (4l x 4n) - Chân 2: Nhún chân khụy gối(6l x 4n). - Ở hoạt động này cô thấy cả hai đội đã rất xuất sắc, cô xin chúc mừng hai đội chơi. + Vận động cơ bản:“ Bật liên tục về phía trước - Xin mời hai đội chơi đến với hoạt động thứ 2 “Tài năng ” có tên gọi :“Bật liên tục về phía trước” - Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau. Để thi tốt phần thi này cô xin mời hai đội hãy cùng quan sát cô làm nhé! - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích vận động - Cô làm mẫu lần 2: Làm kết hợp giải thích rõ ràng, chính xác vận động. TTCB: Cô đứng khép chân sát mép vạch chuẩn, không chạm vạch, hai tay chống hông đồng thời mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi nghe hiệu lệnh “bật’’ cô nhảy chụm 2 chân bật liên tục vào các vòng ở phía trước rồi đi về đứng ở cuối hàng. Chú ý khi bật cô bật liên tục và không dẫm vào vạch. - Cô vừa thực hiện xong vận động gì ?(Bật liên tục về phía trước) - Ai xung phong lên thực hiê ̣n trước nào ? ( Mời 2 trẻ 2 đội lên thực hiện mẫu. Động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt). + Trẻ thực hiện : - Hai đội đã sẵn sàng thực hiê ̣n phần thi của mình chưa? - Lần 1 : Cho trẻ thực hiện bật mỗi lần 2 trẻ thực hiện (Cô động viên và chú ý sửa sai cho trẻ) Lượt thi đầu tiên cô thấy 2 đội thực hiện rất tốt, một tràng pháo tay chúc mừng cho hai đội. Tiếp theo cô mời 2 bạn đi lấy vòng về và xếp vào hàng của mình nào! - Lần 2 : Ở lượt thi thứ hai cô yêu cầu cao hơn và khó hơn cả hai đội hãy khéo léo bật liên tục qua 7 ô. Vì thế đòi hỏi sự nhịp nhàng, khéo léo của các con nhé ! - Các con đã thật sự khéo léo vượt qua yêu cầu của chương trình. Một tràng pháo tay tuyên dương cho hai đội chơi. - Lần 3 : Cho hai đội thi đua nhau bật đến đích. Và sau thời gian một bản nhạc đô ̣i nào bật đúng, đẹp, nhanh nhất thì đô ̣i đó sẽ dành chiến thắng. (Nhâ ̣n xét lượt chơi.) - Kết thúc phần thi thứ hai cô thấy cả hai đội chơi thật là tài năng. Cô xin tuyên bố chiến thắng dành cho cả hai đội chơi. - Ai có thể nhắc lại nội dung phần thi “Tài năng ” Cô mời đội trưởng thu dọn đồ dùng để chúng ta bước vào phần thi thứ 3 có tên gọi “Chung sức ”. + TCVĐ: - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội: hoa mai và đội hoa đào. đội hoa mai sử dụng còn màu xanh, đội hoa đào sử dụng còn màu đỏ. 2 đội đứng thành vòng tròn lấy vòng ném làm trung tâm. Khi có hiệu lệnh ném, các con hãy ngắm vào đích để ném còn trúng vào vòng. Đội nào ném được nhiều còn vào vòng hơn thì đội HĐNT HĐCĐ Vẽ hoa ngày tết trên sân + TCVĐ: - Mèo và chim sẽ - Vuốt hột nổ + CTD: - Chơi với -Trẻ biết vẽ đường cong để tạo thành những bông hoa. - Rèn kĩ năng cầm phấn kĩ năng vẽ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các loài hoa. -Trẻ hứng thú khi tham trò chơi. đó sẽ dành chiến thắng. - Luật chơi: Quả còn nào ném ra khỏi rổ sẽ không được tính điểm. Quả bóng còn ném trước hiệu lệnh của cô sẽ không được tính điểm. - Cho trẻ chơi lần 1. Ở lần chơi này các con cầm còn và đứng thành 1 vong tròn rộng. Lúc này khoảng cách của các con với đích ném sẽ xa hơn lần 1. Khi có hiệu lệnh của cô các con hãy ngắm thật kĩ vào đích để ném. - Cho trẻ chơi lần 2. - Kiểm tra kết quả 3: Hồi tĩnh: - Trải qua 3 phần thi của chương trình“Vui hội mùa xuân ”, đặc biệt là phần chơi Tài năng “Bật liên tục về phía trước” cả hai đội chơi đều xuất sắc, xin chúc mừng 2 đội chơi. Sau một thời gian thi khá dài, cô thấy các con đã thấm mệt, chúng ta hãy đi lại xung quanh và hít thở nhẹ nhàng nào - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp hít vào, thở ra theo yêu cầu của cô. Các con ơi, Vui hội mùa xuân đến đây là kết thúc rồi. Bước sang năm mới, các con thêm được tuổi mới cô chúc các con luôn vui vẻ, chăm ngoan, học giỏi. Cô chào tất cả các con ! HĐ 3: Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ I. Chuẩn bị : - Phấn đủ cho từng trẻ. - Sân bãi sạch sẽ. - Đồ chơi ngoài trời: Bóng, xe ô tô, xích đu, cầu trượt, bập bênh. II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: Vẽ hoa ngày tết trên sân. Hát bài hát: Bé chúc tết Trò chuyện về bài hát Hỏi trẻ hỏi ý định muốn vẽ hoa gì ( 3-4 trẻ kể) Cô phát phấn, cho trẻ vẽ và bao quát trẻ TCVĐ: Mèo và chim sẽ - Vuốt hột nổ - Cô giới thiệu trò chơi bóng, Phấn, bảng, giấy, đồ chơi ngoài trời..... HĐC Hướng dẫn trò chơi: “Chạy tiếp cờ” - Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi và luâ ̣t chơi. - Trẻ hứng thú với trò chơi. -Trẻ đoàn kết khi chơi - Nêu cách chơi luật chơi - Trẻ nhác lại - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Chơi vuốt hột nổ cô hướng dẫn cách chơi trẻ chơi 2 lần CTD: - Cô dẫn trẻ lại gần từng loại đồ chơi, giới thiệu với trẻ về những đồ chơi mà cô đã chuẩn bị dặn dò trẻ khi chơi không được chen lấn xô đẩy nhau. Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. * Kết thúc: Cô tập trung trẻ, nhận xét chung buổi hoạt động, kiển tra sĩ số trẻ và cho trẻ về lớp. I. Chuẩn bị: - Lớp học sạch sẽ. - Lá cờ nhỏ, ghế học sinh (số lượng bằng với số đội chơi) (có thể thay bằng vật khác như lá cớ thay cái thước, ghế học sinh thay bằng quả bóng,…). II. Tiến hành: - Giờ hoạt đô ̣ng chiều hôm nay cô sẽ tổ chức các con chơi trò chơi “ Truyền tin” - Để chơi tốt trò chơi các con hãy lắng nghe cô phổ biến cách chơi và luâ ̣t chơi. + Luật chơi: Từng thành viên trong đội cầm cờ chạy vòng qua ghế rồi quay về chỗ. Đội nào xong trước thì thắng. + Cách chơi: Chia trẻ làm các nhóm bằng nhau, xếp thành hàng dọc. Những trẻ ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. Khi người quản trò hô: “Hai, ba”, trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyền cờ cho bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 -4 lần - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi * Kết thúc: Cô tuyên duơng nhắc nhở trẻ, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. * Vệ sinh và trả trẻ. * Đánh giá hằng ngày ................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 3 (21 / 01/ 2020) NỘI DUNG (LVPTNT) HĐH Trò chuyện về tết Nguyên Đán MỤC TIÊU TIẾN HÀNH -Trẻ nhận biết được ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc. - Trẻ kể được một số hoạt động chuẩn bị đón tết - Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, biết tiết kiệm, giữ vệ sinh nơi công cộng. I. Chuẩn bị - 1 số tranh ảnh về ngày tết - Một số loại quả: Táo, chuối, quýt, bưởi, cam … - Hoa mai, hoa đào, cành , bình hoa II. Tiến hành: * HĐ 1: Gây hứng thú. - Cô mở băng bài “ mùa xuân ơi” - Các con vừa hát bài hát nói về mùa gì? - Mùa xuân đến có ngày gì rất vui? - Người ta hay gói bánh gì vào ngày tết? - Nhìn xem cô có gì nè? - Thế ai là người nghĩ ra cách làm bánh này? ( Hoàng tử Lang Liêu) - Thế các con có biết tại sao ngày tết mọi người lại sắm sửa đồ dùng, quần áo đẹp, gói bánh… không? Vậy hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về ngày tết Nguyên Đán nhé! * HĐ 2: Trò chuyện với trẻ về ngày tết: - Cô cho trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi” - Thấy mùa xuân đến người ta nghĩ ngay đến ngày gì vui? - Thế các con có biết mùa xuân đến vào tháng nào không? - Đố các con 1 năm có bao nhiêu tháng ? Đúng rồi, 1 năm có 12 tháng! Cuối tháng 12 là những ngày chuẩn bị đón tết Nguyên Đán để bước sang 1 năm mới. - Tết Nguyên Đán năm nay là tết gì nào? ( Là năm bính thân năm con khỉ đấy các con ạ) - Ngày tết sắp đến con thấy thế nào ? - Vậy trước ngày tết ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đón tết kể cho cô và các bạn nghe nào? + Để chuẩn bị đón tết thì nhà nào cũng dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp và mua sắm đầy đủ các đồ dùng sinh hoạt trong nhà và sắm quần áo mới cho các con. ( cho cháu xen hình ảnh mọi người đi chợ mua sắm ) - Con thấy vào những ngày tết có những loại hoa gì ? + Hoa mai – hoa đào có ở miền nào ? + Mỗi khi xuân về tết đến thì miền nam hoa mai nở rộ, còn miền Bắc thì có hoa đào đặt trưng cho ngày tết. Ngoài ra còn một số loài hoa khác: Hoa cúc, hồng, vạn thọ...( Cho trẻ xem tranh ) + Mâm ngũ quả gồm có những loại quả gì ? - Cho trẻ xem hình ảnh một số loại bánh mứt ngày tết và mâm ngủ quả. -Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc ta vào ngày cuối của năm vào buổi tối mọi người cúng ông bà mình gọi là gì ? - Đêm giao thừa là ngày đầu tiên của một năm mới, là mốc thời gian báo đã hết năm cũ và sang năm mới. - Vậy vào đêm giao thừa có hoạt động gì nổi bật ? - Đúng 0 giờ thì sẽ có hoạt động bắn pháo hoa để chào đón năm mới ( Xem tranh ) - Sang năm mới thì con được thêm gì ? - Khi đến thăm hỏi nhau ngày tết mọi người thường nói với nhau điều gì ? Con chúc tết như thế nào ? Cho một vài cháu lên chúc tết. - Ngày tết các con được mặc quần áo mới được ba mẹ chở đi chơi ở đâu ? - Trong những ngày tết ở nhà mẹ và bà nấu những món ăn gì ? con có thích ăn những món HĐNT - Nhặt lá vệ sinh sân trường TCVĐ - Thả đỉa bà ba. - Gieo hạt - Trẻ biết được tên gọi một số loại cây kiểng trước lớp. - Trẻ nắm cách chơi, luật chơi - Trẻ quan sát và trả lời tròn câu, nào nhất? - Các con biết không trong những ngày tết của dân tộc ta còn có rất nhiều lễ hội khác nữa , để xem còn có những hoạt động gì nữa các cháu cùng cô xem nhé ! - Cho trẻ xem hình ảnh về hoạt động ngày tết * Trò chơi : Chuẩn bị đón Tết + Yêu cầu: Cháu biết các hoạt động chuẩn bị đón Tết. + Cách chơi: - Để chuẩn bị đón Tết ở lớp mình cô cùng các con sẽ làm gì nào ? - Cô cho trẻ về chơi theo nhóm. - Cô bao quát chỉ dẫn thêm cho từng nhóm Nhóm 1: Trang trí cành hoa mai. Nhóm 2: Làm bánh Nhóm 3: Xếp mâm quả. Nhóm 4: Dọn dẹp lớp. HĐ 3: Kết thúc : - Cô và các con trò chuyện về gì ? + Con có cảm nhận gì về ngày tết Nguyên Đán ? (cho vài trẻ nói lên cảm nghĩ về ngày tết của mình) + Quang cảnh trong ngày tết như thế nào ? - Ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ta, khi được ba mẹ ông bà lì xì mừng tuổi các cháu phải biết cám ơn nhận bằng hai tay . Khi ăn uống các con phải biết ăn vừa phải không nên ăn nhiều kẹo dễ bị sâu răng ,không hoang phí bánh kẹo khi ăn , ăn xong phải bỏ giấy vào thùng rác không vứt rác bừa bãi . I. Chuẩn bị: - Sân rộng sạch, thoáng mát. - Các đồ chơi ngoài trời. II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: Nhặt lá vệ sinh sân trường + Cô tập trung cháu, định hướng và giới thiệu nội dung hoạt động. + Cô và cháu cùng đi dạo, hít thở không khí CTD Trẻ chơi tự do với phấn, bóng, lá cây. chơi tốt trò chơi. - Giáo dục cháu chăm sóc và bảo vệ cây kiểng. HĐC - Trẻ chú ý - Làm vở lắng nghe cô chữ cái hướng dẫn bài trang 21 tập - Rèn kỹ năng nhận biết, tô màu các chữ cái trong lành, vừa đi vừa đọc thơ, đồng dao về chủ đề trường lớp MG của bé. Sau đó tập trung trẻ cho trẻ đi dạo -> nhặt lá vàng làm sạch sân trường -> GD trẻ giữ vệ sinh trường lớp tạo cảnh quan đẹp, làm không khí trong lành 2. TCVĐ: Thả đỉa bà ba. Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi cô đã chuẩn bị . - Giáo dục trẻ: Khi chơi biết bảo vệ các đồ dùng đồ chơi cẩn thận. I. Chuẩn bị: - Vở chữ cái - Bút chì, bút sáp màu II. Tiến hành: - Cô cho trẻ lật vở đến trang 21 - Lần lượt hướng dẫn trẻ thực hiện các bài tập ở vở: Khoanh trò chữ cái h, k trong các từ và tô chữ h, k rỗng - Trẻ thực hiện: Cô động viên khuyến khích trẻ * Nhận xét quá trình trẻ thực hiện. *Nêu gương cuối ngày. Trả trẻ. * Đánh giá hằng ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 4 (22 / 01 /2020) NỘI DUNG HĐH MỤC TIÊU - Trẻ biết ích lợi của các loại (LVPTTM quả đối với đời ) sống con người, Nặn các giáo dục trẻ ăn loại quả nhiều quả để có TIẾN HÀNH I. Chuẩn bị - Trò chuyện với trẻ về các loại quả, hình dáng, cấu tạo, màu sắc của một số loại quả phổ biến . - Một số quả thật ( quả xoài, đu đủ, mãng cầu) và một số mẫu nặn của cô.( quả cam, khế, nhãn) - Đất nặn, bảng con đủ cho mỗi trẻ . (ĐT) đầy đủ chất dinh dưỡng . - Luyện kỹ năng đã học để nặn các loại quả, sáng tạo trong khi tạo ra sản phẩm . - Trẻ say mê học tập, tích cực tham gia cùng cô và bạn . - 93 - 95% trẻ đạt mục tiêu . II. Tiến hành HĐ 1: Ổn định, trò chuyện - Ổn định lớp: cho lớp đọc thơ “ hoa kết trái” . - Cho trẻ đi tham quan vườn cây + Cô nói: các con đã đến vườn cây nhà bạn rồi, có rất nhiều cây ăn quả, bạn nào biết nhà bạn trồng các loại cây gì?. Cô nói: muốn cho cây tươi tốt cho ta nhiều quả ngọt chúng ta phải làm gì? - Cô tóm ý cho trẻ nghe. - Cô nói: Bạn An đã tặng cho lớp ta 1 giỏ trái cây, cô cháu ta cùng về nhà xem quả gì nhé. HĐ 2: Nội dung 1. Quan sát nhận xét * GV cho trẻ lên lấy từng quả trong thùng ra và gọi tên - Cô cầm quả xoài hỏi: Đây là quả gì? - Quả xoài có màu gì? GV cho trẻ sờ xem da quả xoài như thế nào?. - Bạn nào biết quả xoài có chứa nhiều chất dinh dưỡng gì? - Sau đó cho các cháu nhận xét hình dáng của quả xoài như thế nào. * Cho trẻ lên chọn một quả mà trẻ thích. - Con đã chọn được quả gì? có màu gì? da quả mảng cầu như thế nào? quả mảng cầu có dạng hình gì? Muốn ăn được mảng cầu phải phải làm gì? vậy khi bỏ vỏ phải bỏ ở đâu nào. * Cô cầm và hỏi: đây là quả gì đây? - Quả đu đủ có hình dáng ra sao ? Cô chỉ vào cuống và hỏi đây là gì của quả đu đủ? - Cuống ở phần nào? - Phần trên và phần dưới phần nào to, phần nào nhỏ. - Cho trẻ lên nhận xét sờ da đu đủ như thế nào? Những loại quả có ích lợi gì ? *Cô tóm ý lại cho trẻ nghe, qua đó cung cấp thêm các chất DD trong các loại quả, GD VS bỏ rác vào đúng nơi qui định. + Hãy nhìn – Hãy nhìn. - Cô có gì đây? - Dĩa quả này được cô nặn bằng gì? Cho trẻ gọi tên các loại quả có ở trong dĩa ( quả cam, quả khế, quả mận, quả nhãn) . * Cô cầm giơ lên: đây là quả gì? - Quả nhãn có hình gì? màu gì? - Tại sao gọi là chùm nhãn. * Hãy chọn cho cô quả khế. - Quả khế có màu gì? có dạng hình gì. - Đặc điểm của quả khế ra sao. * Cô cầm quả mận hỏi trẻ quả gì? - Quả mậm có màu gì? - Cho trẻ lên chỉ đâu là phần đầu và phần cuối của quả? - Cho trẻ nhận xét phần nào to phần nào nhỏ. - Bên dưới của quả mậm con thấy gì? * Cô có quả gì đây nữa?. - Quả cam có màu gì?, có dạng hình gì . * Tiếp tục GV cho trẻ nhận xét quả nhãn, quả cam quả nào to, quả nào nhỏ * Cô tóm ý lại cho trẻ nghe về đặc điểm, hình dáng của các loại quả, về cách phân chia phần đất( quả cam to thì chia phần đất to, quả nhản nhỏ chia phần đất nhỏ) 2: Hỏi ý định trẻ Hỏi trẻ : các con có thích nặn các loại quả không nào? - Cháu nào nói xem muốn nặn được quả cam, quả nhãn thực hiện kỹ năng gì? thế những quả nào thực hiện kỹ năng lăn dài, ấn bẹt. * Cô nhắc lại và bổ sung thêm 1 vài kỹ năng trẻ chưa nói hết. 3. Trẻ thực hiện * Cho các cháu hát và về theo nhóm để nặn. - Cho trẻ thực hiện nặn các loại quả. - Cô theo dõi, quan sát để trẻ nặn đúng, khuyến khích trẻ sáng tạo khi thực hiện sản phẩm. 4. Nhận xét sản phẩm Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá. - Cho một vài trẻ lên nhận xét sản phẩm mà trẻ HĐNT HĐCĐ Hát bài: “Bé chúc tết” TCVĐ - Cây nào quả ấy. - Nu na nu nống CTD chơi tự do với những đồ chơi có sẵn - Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời và hát theo giai điệu bài hát - Trẻ biết chơi trò chơi, thích chơi. - Trẻ thích chơi các đồ chơi trên sân. HĐC - Dạy KN sống: NB một số biểu hiện khi ốm và cáchphòng tránh đơn giản - Trẻ nhận biết một số dấu hiệuvề một số loại bệnh thông thường - Biết nói với người lớn khi bị ốm, không tự ý uống thuốc. Biết bệnh phải khám bệnhuống thuốc và ăn uống điều độ thích, gợi hỏi bạn nặn được quả gì? con thích ở chổ nào, cho trẻ nhận xét kỹ năng khi tạo thành sản phẩm. - Giáo viên nhận xét 1 vài sản phẩm đẹp, có sáng tạo và bổ sung một vài sản phẩm chưa hoàn chỉnh. HĐ 3: Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, bài hát: “Bé chúc tết” II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: - Cô giới bài hát " Bé chúc tết " - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. - Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ lên hát. - Cô bao quát nhắc trẻ hát đúng lời và giai điệu bài hát. - Nhận xét hoạt động và giáo dục trẻ . 2. TCVĐ: Cây nào quả ấy - Nu na nu nống - Cô giới thiêu tên trò chơi. - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi. - Trẻ nhắc lại - Cho trẻ chơi 3-4 lần mỗi trò chơi. 3. CTD: Cho trẻ chơi tự do ở trên sân với đồ dùng đã chuẩn bi sẵn. - Cô bao quát trẻ. - Cô nhắc trẻ vê sinh sau khi chơi. I. Chuẩn bị: Tranh lô tô hành động đúng, sai Nhạc nền bài hát “ Tôi bị ốm/ Mời bạn ăn” Rối bạn mập, ốm Đàn; Bảng từ II. Tiến hành: 1: Bé soi gương ( Đứng 3 tổ ) Các con ơi!: Các con có cách nào mà cho mình nhìn thấy mình không ?(Chụp hình/ Soi gương) Chụp hình/ Soi gương. Các con chọn cách nào? + Cho trẻ đứng thành cặp để soi gương - Khi soi gương con thấy những gì? (Con thấy đầu, mình, tay, chân…) - - Có kỹ năng nhận ra một số bệnh: Cảm, ho, sổ mũi - - Biết tự VS, chăm sóc cho mình khi bị bệnh: Ho, sổ mũi… - - GD cháu không sợ khi khám bệnh, chích thuốc - Trẻ thích tham gia hoạt động cánhân, nhóm, đôibạn và tổ - - TC soi gương đã giúp các con thấy được các bộ phận trên cơ thể con người đều giống nhau. Nhưng cũng có khác nhau về giới tính, sở thích, hình dáng, tính tình …nữa đấy 2: Xem ai thông minh ( Đội hình 2 hàng ngang) Cho nhóm có tranh việc nên làm để BV mắt ( Mũi, miệng, tai, tay, chân… lên giới thiệu … Cứ sau một nhóm GV cho lớp lập lại “Việc nên làm, không nên làm để BV mắt” 3: Sức khỏe bé thế nào? ( Đội hình 4 nhóm) Mập + Ốm: Cơ thể khỏe mạnh thì ai cũng thấy vui/ Còn cơ thể ốm yếu thì hay bị bệnh. Trẻ: Bệnh gì, bệnh gì ? - Chúng mình nghe bài hát này sẽ biết ngay thôi Cháu lắng nghe bài hát “ Tôi bị ốm” ( 2 lần) - Bài hát nói về những bệnh gì? Cho nhóm thảo luận và trả lời từng nhóm + Nhóm 1: Dường như vai tôi thấy đau ( Tất cả: Đau vai ) + Nhóm 2: Cái đầu gối ôi nhức ghê ( Tất cả: Đau gối ) + Nhóm 3: Bụng tôi đau đau quá thôi ( Tất cả: Đau bụng ) + Nhóm 4: Cái họng tôi rát ghê ( Tất cả: Viêm họng ) - Lớp hát 2 lần - Mỗi nhóm hát một câu/ Đến câu “ Vì sao…ốm rồi” hát chung - 4: Bé biết những bệnh gì? ( Đội hình tự do ) Những dấu hiệu nào cho biết con bị bệnh? + Cá nhân: Con chảy nước mũi, nghẹt mũi + Cả lớp: Bệnh sổ mũi + Cá nhân: Con nhảy mũi, hắt hơi + Cả lớp: Bệnh cảm + CN: Con làm biếng ăn/ không muốn chơi + Cả lớp: SDD + CN: Con thấy mắt đỏ, đau rát + Cả lớp: Bệnh đau mắt + CN: Con ngứa cổ, đau họng - - - - + Cả lớp: Bệnh ho Hát “ Hay là hay…” về 2 nhóm 5: Bé bảo vệ cơ thể ( Nhóm trai, nhóm gái) - Bé sẽ làm gì khi bị ốm? Đi khám bệnh; Không sợ khi gặp bác sĩ; Nói với ba mẹ, người lớn; Không sợ thuốc đắng; Chích thuốc không khóc; Không tự uống thuốc; Không nhõng nhẽo với ba mẹ - Để có sức khỏe tốt bé nên làm gì? Ăn đủ chất; Không ăn thức ăn hết hạn sử dụng; Uống nước đun sôi; Không ăn thức ăn ôi thiu; Không ăn lá, quả lạ; Mặc ấm khi trời lạnh; Không ăn nhiều chất béo; Siêng năng vận động; Không uống nhiều nước có gas - Cơ thể con người đều có đầu, mình, tay chân, và các giác quan, mỗi giác quan đều có chức năng khác nhau để giúp cho con người hoạt động dễ dàng. Nhưng để có một cơ thể khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn thì mọi người cần phải rèn luyện cho mình có một số thói quen ăn, uống, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân và siêng năng vận động. Trẻ: Hát “ Mời bạn ăn” 6: Đoán xem tôi bệnh gì?( Ngồi 3 tổ) + Mục đích: Trẻ nhận ra dấu hiệu của một số bệnh thông thường + Cách chơi: Cho trẻ ngồi 3 tổ. Một lần chơi cô chọn 4 – 5 bạn. Mỗi bạn sẽ làm một động tác, điệu bộ của người bệnh, cho cả lớp quan sát sau đó GV hỏi: Trong 4 bạn này ai bệnh Đau bụng . Cho đôi bạn thảo luận và cô cho tín hiệu để trả lời 1,2,3 “ Bạn …bệnh đau bụng”. Tiếp tục cho trẻ chơi 3 – 4 lần * Đánh giá hằng ngày: .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 5 (23 / 01 /2020) NỘI DUNG HĐH (LVPTNT) Đo độ dài một vật bằng một đơn vị đo MỤC TIÊU TIẾN HÀNH - Trẻ biết cách đo chiều dài của một đối tượng bằng một đơn vị đo theo sự hướng dẫn của cô, trẻ biết nhận xét kết quả - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, tư duy, khả năng so sánh chiều dài của các đối tượng trong không gian - Trẻ tập trung hứng thú trong họat động - 93 - 95% trẻ đạt mục tiêu . I. Chuẩn bị - Chuẩn bị của cô: thước đo, băng giấy dài, thẻ số - Chuẩn bị của trẻ: thước đo, băng giấy nhỏ hơn của cô II. Tiến hành HĐ 1: Gây hứng thú - Cho trẻ đọc bài thơ "Lúa mới" - Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ và giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại cây trồng HĐ 2: Nội dung a, Đo chiều dài của một đơn vị đo - Cô cho trẻ quan sát băng giấy và hỏi trẻ: Đây là gì? + Các con hãy nhận xét băng giấy này như thế nào? Dài hay ngắn? Muốn biết băng giấy dài bao nhiêu bây giờ các con hãy cùng quan sát xem cô đo và kết quả như thế nào nhé. - Cô hưóng dẫn trẻ đo chiều dài băng giấy cho trẻ quan sát: Đặt đầu thước trùng với đầu của băng giấy, dùng bút chì đánh dấu vào điểm cuối sau đó nhấc thước đo và đặt đầu thước đo vào nơi đánh dấu. Cứ lần lượt đo đến khi hết, sau khi đo xong dùng thẻ số gắn để xác định kết quả đo. - Cô đo 2 lần để trẻ quan sát b, Trẻ thực hành đo - Chia trẻ thành 3 nhóm, cô phát cho mỗi trẻ 1 băng giấy, yêu cầu trẻ đo và gắn thẻ số + Băng giấy dài bằng bao nhiêu lần thước đo? - Cô bao quát và sửa sai cho trẻ c, Củng cố - Cho trẻ thực hành đo chiều dài của một số đồ vật trong lớp - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ đo và nhận xét kết quả của trẻ HĐ 3: Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ HĐNT HĐCCĐ LQ bài thơ: Tết đang vào nhà TCVĐ -. Chạy tiếp cờ - Gieo hạt CTD Cho trẻ chơi tự do với những đồ chơi có sẵn - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu được nội dung bài thơ. -Trẻ hứng thú tham gia trò chơi biết cách chơi và luật chơi. - Trẻ chơi trật tự không dành đồ chơi của bạn HĐC - Trẻ thực hiện - Làm vở đúng theo yêu toán trang cầu của vỡ. 14 - Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ. Trẻ biết nối số5 với các nhóm có số lượng 5. Trẻ ngồi đúng tư thế. I. Chuẩn bị: - Bài đồng dao II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: Làm quen bài thơ “Tết đang vào nhà” - Cô giới thiệu bài thơ, tên tác giả - Đọc cho trẻ nghe 2 lần - Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả? - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm cá nhân - Cả lớp đọc lại 1 lần. 2.TCVĐ: Chạy tiếp cờ - Gieo hạt - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi 3-4 lần. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. 3.CTD: - Chơi với những đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn. - Cô bao quát trẻ chơi an toàn sạch sẽ I. Chuẩn bị: - Vỡ toán, bút màu cho trẻ. - Tranh mẫu của cô. II. Hướng dẫn: - Cô hướng dẫn cho trẻ cách giở vở. - Cho trẻ đếm số ngón tay, phát âm chữ số 5. - Hướng dẫn kĩ năng tô màu theo yêu cầu của sách. - Hướng dẫn trẻ nối các nhóm con vật có số lượng 5 với chữ số 5 - Cô chú ý quan sát hướng dẫn trẻ. Giúp đỡ những trẻ làm còn han chế. * Kết thúc: - Cô tuyên duơng nhắc nhở trẻ, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. - Vê sinh nêu gương cuối ngày và trả trẻ * Đánh giá hằng ngày: .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 6 (24 /01/ 2020) NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH - Trẻ nhớ tên bài thơ “Tết (LVPTNN) đang vào Thơ: Tết nhà”,tên tác giả: đang vào Nguyễn Hồng nhà. Kiên. -Trẻ đọc thuộc điễn cảm bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, thể hiện các động tác minh họa khi đọc thơ. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. -Trẻ thích đọc thơ,có thái độ tập trung chú ý khi đọc. I. Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ II. Tiến hành: *HĐ1: Ổn định - giới thiệu bài - Cô cùng trẻ hát bài: Mùa xuân” - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Giới thiệu bài hát: Tết đang vào nhà. Tác giả Nguyễn Hồng. *HĐ2: Nội dung - Đọc thơ cho trẻ nghe. + Cô đọc diễn cảm 1 lần + Cô đọc kết hợp tranh minh họa. - Đàm thoại - trích dẫn + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ do ai sáng tác? Bài thơ nói đến không khí đón tết rất nhộn nhịp “Hoa đào trước ngõ Cười vui sáng hồng Hoa mai trong vườn Rung rinh cánh trắng” + Hoa đào trước ngõ thì như thế nào? +Thế còn hoa mai trong vườn? Các loại hoa trong vườn thì đua nhau khoe sắc. +Thế ở trong nhà mẹ và ông đang làm gì? +Còn em bé giúp mẹ và ông làm gì? KQMĐ: 95-96 “Sân nhà đầy nắng Mẹ phơi áo hoa % Em dán tranh gà Ông treo câu đố Tết đang vào nhà Sắp thêm một tuổi Đất trời nở hoa” +Thế tết đến thì các con được thêm gì? +Còn đất trời thì như thế nào? - Tết đến thì các loại hoa đua nhau khoe sắc, bạn nào được thêm một tuổi .Vì thế bước sang năm mới các nhớ phảI biết lễ phép,vâng lời ông bà.để mọi người vui lòng. - Dạy trẻ đọc thơ: + Lớp đọc cùng cô 2 lần +Luân phiên tổ,nhóm,đọc, cá nhân. HĐNT HĐCĐ - Quan sát bầu trời + TCVĐ: - Mèo và chim sẽ - vuốt hột nổ + CTD: - Chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị - Trẻ biết quan sát bầu trời, biết đươc bầu trời có sự thay đổi so với hôm trước. - Trẻ hứng thú tham gi vào trò chơi - Trẻ chơi trật tự không tranh dành đồ chơi của bạn SHC Biểu diễn văn nghệ - sinh hoạt nêu gương cuối ngày Trẻ biết biểu diễn những bài đã học nhịp nhàng nhí nhãnh. Biết bạn nào ngoan trong tuần bình bầu thi đua +Cô chú ý sửa sai cho trẻ. +Cả lớp đọc lại cùng cô 1 lần. *HĐ3: Kết thúc Nhận xét - tuyên dương - cắm hoa I. Chuẩn bị: - Chong chóng, máy bay, bóng. II. Tiến hành: 1. HĐCCĐ: Quan sát bầu trời - Các con quan sát xem hôm nay bầu trời như thế nào? - Trên bầu trời có những gì các con? - Trời hôm nay có nắng không các con? - Trời có lạnh không các con? - Vậy có nhiều gió không các con? - Khi đi dưới bầu trời các con thường làm gì? 2 TCVĐ: - Mèo và chim sẽ - vuốt hột nổ - Cô nêu luật chơi và cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ. 3 Chơi tự do: - Chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị - Cô bao quát trẻ chơi an toàn sạch sẽ I. Chuẩn bị: - Các bài hát về chủ điểm. II. Tiến hành: - Cô làm dẫn chương trình, cho trẻ hát những bài hát có trong chủ đề. - Cô và trẻ cùng hát, mở nhạc cho trẻ nghe. * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với chong chóng máy bay, bóng * Vệ sinh: Cho trẻ vệ sinh. * Nêu gương cuối tuần tặng hoa bé ngoan. * Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan