Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án khối mầm non nhỡ chủ đề côn trùng, chim...

Tài liệu Giáo án khối mầm non nhỡ chủ đề côn trùng, chim

.DOC
18
5
131

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 20 CHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNG, CHIM Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ -Trẻ nghe các bài hát thiếu nhi, dân ca, hò khoan Lệ Thủy. - Đón trẻ GD trẻ biết chào hỏi lễ phép. - Dạy trẻ biết mang tất, đi dép trong nhà về mùa đông TCS Trò chuyện với trẻ chủ đề Thể dục sáng Tập theo bài hát: “Con cào cào, con chuồn chuồn, chim mẹ chim con 1. Khởi động: - Phát triên cơ và hô hấp 2. Trọng động: BTPTC: - Tập các động tác ( 4lx4N) - Hô hấp 4: Thổi bóng bay. - Tay 3: Đưa lên cao, ra phía trước sang ngang. - Bụng 2: Đứng quay người sang hai bên. - Chân 3 : Đứng, nhún chân, khụy gối. 3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở quanh sân quanh sân. Hoạt động PTTC PTNT PTTM PTNT PTNN - Trèo lên ( KPKH) Vẽ con Tách, gộp Thơ: Chim học T/c về một bướm (M) xuống 5 các nhóm chích bông gióng thang số loài côn đối tượng trùng trong phạm vi 4 Hoạt động HĐNT HĐNT HĐNT HĐNT HĐCCĐ: - Nhă ̣t lá ngoài trời HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ vàng rơi. - Xem các - Tham Quan sát Làm quen TCVĐ: hình ảnh về quan vườn bồn hoa. bài thơ: các loài côn rau. TCVĐ TCVĐ Chim chích Đua ngựa Chi chi trùng. - Mèo đuổi - Cưởi ngựa bông chành TCVĐ chuột nhong TCVĐ chành - Bịt mắt - Lộn cầu nhong. - Cưỡi ngựa CTD:trẻ bắt dê. vòng - Gieo hạt nhong chơi với đồ - Dung CTD CTD nhong. chơi cô đã dăng dung - Chơi với - Chơi với - Lộn cầu chuẩn bị dẻ ô tô, bóng, phấn, vòng sẵn CTD Phấn, bảng, đồ chơi CTD - Chơi với giấy ngoài trời... - Chơi theo bóng, ý thích,tàu, Phấn, bảng, máy bay... giấy, đồ chơi ngoài trời..... Hoạt động I. Nội dung: góc - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ - Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa cho các loại côn trùng hút mật. - Góc nghệ thuật: Bồi đắp tranh côn trùng, gấp con bướm, nặn . - Góc học tập: làm sách, đếm theo khả năng, làm ở vở toán. - Góc thiên nhiên: Chơi với cát, in hình, tưới nước, chăm sóc cây. II. Mục tiêu: - Góc phân vai: Trẻ biết thê hiện các vai chơi như bán hàng, bác sỹ, nấu ăn. - Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu đê xây dựng vườn hoa cho các loài côn trùng hút mật. - Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng các kỷ năng đê vẽ, nặn, cắt dán, bồi đắp. - Góc học tập: Trẻ biết phết keo vào mặt sau đê làm sách tranh, biết đếm theo khả năng và biết làm trong vở toán. - Góc thiên nhiên: Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cây và in hinh lên cát. III. Chuẩn bị: - Góc phân vai : Đồ chơi nấu ăn , đồ chơi bán hàng, đồ chơi bác sỹ. - Góc xây dựng: gạch, lắp ghép, cây xanh, hoa, cây xanh... - Góc nghệ thuật: bút sáp, giấy, đất nặn, giấy màu, keo... - Góc học tập: hình ảnh các loài côn trùng, sách, số, vở toán... - Góc thiên nhiên: Cây xanh,cây hoa, nước, bình tưới, khuôn in, cát nước. IV. Tiến hành: *HĐ1: Ổn định, * HĐ2: Nội dung B1: Thỏa thuận : + Giới thiệu các góc chơi Giờ hoạt động góc hôm nay cô sẽ cho các con về góc đê vui chơi. Ở góc phân vai các con chơi nấu ăn, chơi bán hàng, chơi khám bệnh cho mọi người. - Ở góc xây dựng các con hãy cùng nhau xây dựng vườn hoa cho các loài côn trùng hút mật. - Còn ở góc nghệ thuật các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình đê vẽ, nặn, cắt dán , bồi đắp tranh cho các loài côn trùng... - Góc học tập các con sẽ làm sách, đếm theo khả năng và làm trong vở toán. - Ở góc thiên nhiên các con sẽ được chăm sóc cây hoa và in hình lên cát. Khi chơi ở các góc thì các con nhớ không tranh giành đồ chơi của bạn, phải đoàn kết và giữ trật tự trong khi chơi nhé. B2: Trẻ chơi ( Trẻ về góc chơi) - Cô đến từng góc chơi gợi ý vai chơi cùng trẻ. - Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà mình đã chọn. - Bao quát xử lý tình huống khi chơi, tạo mối quan hệ giao lưu giữa các nhóm chơi, các cá nhân. B3: Nhận xét - Cô đến từng góc chơi nhận xét Cuối cùng tập trung cháu lại ở góc có sản phẩm nổi bật nhận xét lại. HĐ3: Nhận xét, Tập trung trẻ lại nhận xét giờ chơi. - Tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ chơi. - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Vệ sinh - Hướng dẫn trẻ tập đánh răng, lau mặt. - Hướng dẫn thao tác rửa tay bằng xà phòng. - Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định - GD trẻ biết tiết kiệm khi sử dụng. Ăn - Trò chuyện: giới thiệu tên món ăn trong bữa ăn. - Trò chuyện: ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất. Ngủ - Nghe hò khoan Lệ Thủy Sinh hoạt Giới thiệu - Làm vở Nghe Hò - Làm vở Biêu diên toán trang 4 khoan Lệ chiều trò chơi chữ cái văn nghệ. Thủy ( Hò trang 19 mới: Nêu gương Mái Xắp): "Chi chi cuối tuần. chành chành". Trả trẻ - Giáo dục trẻ xin lỗi khi có lỗi , biết cảm ơn, biết chào cô, chào bạn, chào bố mẹ.. - Trả trẻ nghe bài thơ, đồng dao trong chủ đề KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 13 tháng 1 năm 2020 NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH PTTC - Trèo lên xuống 5 gióng thang - Trẻ biết trèo lên xuống 5 giống thang đúng kỹ thuật. - Biết thực hiện theo hiệu lệnh của cô. - Rèn kỹ năng khéo léo trong vận động cho trẻ. - Phát triên các cơ vận động cho trẻ. - Biết chấp hành kỷ luật trong học tập - Kết quả mong đợi 90-92% I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, thang . II. Tiến hành: HĐ 1: * ổn định: - Tập trung trẻ thành 3 hàng dọc. - Các con ơi đê cơ thê khỏe mạnh ngoài ăn uống đủ chất các con cần tâ ̣p luyê ̣n thê dục nữa đấy. Nào các con hãy cùng khởi đô ̣ng với cô trước khi vào bài tâ ̣p. HĐ 2: Tiến hành. 1. Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiêu đi theo hiê ̣u lê ̣nh của cô và chuyên đội hình thành 3 hàng ngang. 2. Trọng động: * BTPTC: Cho trẻ chuyên đội hình thành 3 hàng ngang và tập bài tập PTC. - Trẻ tập các động tác: X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Tay: Hai tay giang ngang gập khỷu tay. ( 4l x 4n) + Bụng: nghiêng người sang hai bên. ( 6l x 4n) + Chân: 1 chân đưa ra trước khuỵ gối chân sau thẳng ( 4lx4n) - Cho trẻ chuyên từ 3 hàng ngang thành 2 hàng ngang đối diện nhau. * VĐCB:Giới thiệu bài mới “Trèo lên xuống 5 giống thang” - Làm mẫu: + Trẻ làm mẫu lần 1; Trẻ chú ý bạn làm mẫu. + Trẻ làm mẫu lần 2: Cô quan sát trẻ làm vừa giải thích - TTCB: Bạn đứng trước vạch xuất phát mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh trèo thì bạn nhìn về phía trước hai tay cùng bám vào giống thang thứ 3, đặt chân phải lên giống thang đầu tiên và trèo lên, tiếp tục đặt chân trái lên giống thang thứ 2 và tay phải bám vào giống thang tiếp, cứ như vậy bạn trèo liên tục chân nọ tay kia lên 5 gióng thang thì dừng lại ở đó và trèo xuống cũng thực hiện chân nọ tay kia. Thực hiện xong bạn về đứng ở cuối hàng. + Trẻ làm mẫu lần 3: Toàn phần - Cho 2 trẻ lên làm thử. - Trẻ thực hiện: + Lần 1: Gọi lần lượt từng trẻ ở 2 hàng lên làm. Cô chú ý sữa sai cho trẻ và động viên trẻ. + Lần 2: cho 2 đội thi đua nhau xem đội nào trèo đúng. - Các con đã thực hiê ̣n rất giỏi rồi giờ cô sẽ thưởng cho lớp mình mô ̣t trò chơi các con có đồng ý không nào. * TCVĐ:" Chuyền bóng qua đầu”. - Cô giới thiệu tên trò chơi. Luâ ̣t chơi, cach chơi: 3: Hồi tỉnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu. HĐ3: Kết thúc - Củng cố bài học. - Cô nhận xét. tuyên dương. HĐNT - Trẻ biết và kê I. Chuẩn bị : HĐCĐ tên một số con - Tranh một số con côn trùng. - Xem các côn trùng. - Bóng, lá cây và đồ chơi trong sân trường. hình ảnh về - Tham gia tốt II. Tiến hành : các loài côn vào trò chơi, 1. Hoạt động chủ đích: trùng. chơi đúng luật - Hôm nay cô cùng các con tìm hiêu về các loại TCVĐ chơi cách chơi. côn trùng nhé. - Bịt mắt - 100 % trẻ tham - Bạn nào giỏi kê cho cô một số con côn trùng bắt dê. gia vào trò chơi mà các con biết? - Dung - Những con côn trùng nào có ích? dăng dung - Những con côn trùng nò có hại? dẻ - Có ích thì chúng ta phải làm gì? CTD - Có hại thì chúng ta phải làm gì? - Chơi với - Giáo dục trẻ bảo vệ các loại côn trùng có ích. bóng, 2. Trò chơi vận động: Phấn, bảng, - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi. giấy, đồ - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mỗi trò chơi. chơi ngoài - Trẻ chơi vui vẻ. trời..... - Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. HĐC - Hướng dẫn trò chơi mới "Chi chi chành chành". - Trẻ nhớ tên trò chơi biết cách chơi luật chơi - Luyện cho trẻ cách khéo léo, nhanh nhẹn trong khi chơi. - Giáo dục tính tập thê 3. Hoạt động tự do: - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị và đồ chơi trong sân trường như xích đu, cầu trượt... I. Chuẩn bị: - Sân rông rãi. II. Tiến hành : - Cô giới thiệu trò chơi "Chi chi chành chành". + Cách chơi: Cho một trẻ đứng xòe bàn tay ra, các trẻ còn lại giơ một ngón tay trỏ ra đặt vào lòng bàn tay đó rồi đọc nhanh: "Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba vương ngũ đế Chấp dế đi tìm Ù à ù ập." Đến chữ "ập" thì trẻ nắm tay lại, còn mọi người thì cố gắng rút tay thật mạnh. + Luật chơi: - Trẻ nào rút không kịp bị nắm trúng thì xòe ra, đọc câu đồng dao cho các bạn khác chơi. - Cho lớp chơi 3-4 lần. + Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ. Đánh giá trẻ cuối ngày: ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................... Thứ 3 ngày 14 tháng 1 năm 2020 NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH (LVPTNT) Trò chuyện về một số loài côn trùng. - Trẻ biết được một số con côn trùng có lợi và có hại, biết được một số đặc điêm nổi bật của chúng. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ và phát triên ngôn ngữ cho I. Chuẩn bị: - Hình ảnh: Con ong, con châu chấu, con muỗi. II. Tiến hành: * HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú: - Cho trẻ đọc bài thơ “Ong và bướm”? - Các con vừa đọc xong bài thơ gì? - Bài thơ nói về con vật gì? - Con ong và con bướm là con vật gì? - Cho trẻ kê về một số con côn trùng mà trẻ biết? - Muốn biết các con côn trùng sống như thế nào, trẻ. - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. - Kết quả mong đợi: 90-92% chúng ăn gì giờ học hôm nay cô con mình cùng tìm hiêu và khám phá về loài côn trùng nhé. * HĐ 2: Nhận thức. + Quan sát con châu chấu: - Cô có một câu đố các con lắng nghe xem câu đố nói về con gì nhé! Mình mặc áo xanh Thân dài đầu nhỏ Thích ăn lá cỏ Hay đậu cành tre Đố các con đó là con gì? - Cho trẻ xem tranh con châu chấu? - Châu chấu có những bộ phận nào? - Đầu con châu chấu có bộ phận gì? - Trên mình con châu chấu có gì? - Con châu chấu có mấy cánh? - Cánh của nó như thế nào? - Có mấy chân? => Con châu chấu là con côn trùng có hại nó thường ăn cỏ, lúa, có hai mắt, có 6 chân và 4 cánh. + Quan sát tranh con ong - Lắng nghe, lắng nghe? - Các con lắng nghe cô hát một câu xem câu hát nói về con gì nhé. “Chị bay đi tìm nhụy Làm mật ong nuôi đời” - Đố các con đấy là con gì? - Con ong có đặc điêm gì? - Con ong có mấy phần? - Phần đầu con ong cò những bộ phận nào? - Cánh của nó như thế nào? - Con ong thích làm gì? => Con ong là con côn trùng có lợi, nó sống ở trong các lùm cây và thường làm tổ trên cây. Nó bay rất nhanh nhờ có đôi cánh mỏng. Trên đầu có hai cái dâu dài. Con ong thường hay bay tới các vườn hoa đê hút nhụy làm mật. - Cho cả lớp đứng dậy làm chú ong bay? + Quan sát tranh con muỗi - Cho trẻ chơi trò chơi con muỗi. - Cô vừa đọc đoan thơ vừa vận động chân tay đê chơi: Có con muỗi Vo ve, vo ve HĐNT HĐCĐ Tham quan vườn rau. TCVĐ - Mèo đuổi chuột - Lộn cầu vòng - Trẻ biết kê các loại rau và biết rau cung cấp nhiều Vitamin. - Trẻ hứng thú với trò chơi biết chơi cùng các bạn. - Giáo dục trẻ không tranh .................... Muỗi xẹp. - Các con đã nhìn thấy con muỗi chưa? - Con muỗi có đặc điêm gì? - Ai có nhận xét gì về thân của con muỗi? - Chân của nó như thế nào? - Con muỗi nó thường làm gì? - Nó sống ở đâu? => Con muỗi là con côn trùng có hại, nó thường đốt đê hút máu người, các con vật. Con muỗi rất nhỏ, nó sống trong các bụi rậm, xó nhà, những chỗ có rác bẩn. Muỗi còn gây bệnh cho con người như bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết. Vì vậy khi ngủ chúng ta phải mắc màn đê tránh muỗi đốt nhé. + Mở rộng: Ngoài những con ong, con châu chấu, con muỗi các con còn biết những con côn trùng nào khác nữa? - Cho trẻ xem tranh các con côn trùng khác như: Con bọ ngựa, con kiến, con chuồn chuồn Trò chơi luyện tập “Thi xem đội nào nhanh” + Cách chơi: - Cô đã chuẩn bị rất nhiều lô tô về các con côn trùng. Nhiệm vụ của các con mỗi bạn trong mỗi đội là lên chọn đúng lô tô vẽ về con côn trùng. Mỗi bạn chỉ được gắn một lô tô gắn xong các con chạy về thì bạn khác mới đợc lên. + Luật chơi: - Mỗi lượt chỉ đựơc một bạn lên chơi, lô tô nào chọn sai sẽ không đợc tính. - Cho trẻ chơi 1-2 lần? - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, * HĐ 3: Kết thúc Nhận xét tuyên dương I. Chuẩn bị : - Bóng, lá, giấy, phấn... - Vườn rau trường. II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: - Hôm nay cô cùng các con tham quan vườn rau của trường mình nhé. - Các cô dinh dưỡng đã trồng rất nhiều loại rau và rất xanh tốt. - Ai biết trong vườn rau có những loại rau gì? CTD giành đồ chơi - Đây là rau gì? - Chơi với với bạn. - Đê rau xanh tốt thì các cô dinh dưỡng đã làm ô tô, gì? Phấn, bảng, - Ăn rau cung cấp gì? giấy - Nhờ có vườn rau xanh tốt như thế này nên các con đã có những bữa ăn sạch và ngon lành đấy 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 23 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Cho trẻ chơi với bóng, lá, giấy, đồ chơi có sẵn ở trên sân. - Cô bao quát trẻ chơi . SHC - Trẻ biết so I.Chuẩn bị: - Làm vở sánh và gọi tên - Vỡ toán cho trẻ, tranh hướng dẫn của cô, bút toán trang 4 các đồ vật chì, bút sáp, bàn ghế. - vẽ mũi tên nối II. Tách hành: từ đồ vật nhỏ Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú hơn đến đồ vật Ổn định: Hát tập đếm. to hơn Hoạt động 2: To, nhỏ - dài ngắn Vẽ thêm bút chì 1. Quan sát tranh hướng dẫn dài hơn hai - Trẻ biết so sánh và gọi tên các đồ vật chiêcs bút chì đã - vẽ mũi tên nối từ đồ vật nhỏ hơn đến đồ vật to có. hơn -Rèn kỹ năng tô Vẽ thêm bút chì dài hơn hai chiêcs bút chì đã màu không có. nhem ra ngoài. 2.Trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn trẻ. - Giáo dục trẻ Giáo dục trẻ giữ gìn vỡ. giữ gìn vỡ. Kết thúc cho trẻ nhận xét vỡ đẹp. KQMĐ: Hoạt động 3 90 – 92% Cũng cố, tuyên dương nhắc nhỡ. Đánh giá trẻ cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................. ….. Thứ 4 ngày 15 tháng 1 năm 2020 NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH LVPTTM Vẽ con bướm (mẫu) - Trẻ biết một số đặc điêm bên ngoài của con bướm. - Trẻ biết vẽ hình dạng của con bướm bằng những nét cong, nét uốn. - Trẻ có kỹ năng vẽ những nét cong, nét uốn. - Trẻ biết cầm bút đúng cách và tô màu đều. - Trẻ biết yêu quý và giữ gìn những sản phẩm mình làm ra. KQMĐ: 90 -93 % I. Chuẩn bị : + Tranh mẫu, giấy A3, bút màu… + Nhạc bài hát theo chủ đề. - Vở, bút màu cho trẻ. II. Tiến hành : 1.Ổn định giới thiệu bài: - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài hát “Ong và bướm” cô trò truyện với trẻ về nội dung bài * 1.Cho trẻ quan sát tranh mẫu. - Con bướm có những bộ phận gì? - Thân con bướm có hình dạng như thế nào? - Đầu con bướm có hình dạng hình gì? - Ngoài ra con bướm còn có gì đây? - Bức tranh con bướm thật đẹp phải không các con? Các con có muốn vẽ con bướm đẹp như trong tranh không? 2. Cô vẽ mẫu - Trước tiên cô vẽ nét cong tròn đê tạo thành thân của con bướm, sau đó cô vẽ hình tròn nhỏ bên trên đê tạo thành đầu của con bướm, sau đó cô vẽ những nét cong nhỏ đê tạo thành cánh của con bướm. Con bướm còn thiếu gì? Cô sẽ vẽ hai nét uốn trên đầu đê tạo thành vòi hút mật của con bướm, sau đó cô chấm nhỏ đê tạo thành mắt của bướm. Vẽ song cô tô mầu cho bức tranh thêm đẹp. - Vậy là cô đã vẽ xong con bướm rồi - Bạn nào có thê nhắc lại cho cô cách vẽ con bướm nào? 3.Trẻ thực hiện + Cô bật nhạc bài hát “Ong và bướm” khi trẻ vẽ. - Cô đi từng nhóm hướng dẫn trẻ cách vẽ, cô giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện được. - Cô bao quát¸hướng dẫn những trẻ còn lúng túng. 4. Nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày sản phẩm của mình. - Cô nhận xét chung. + Con thích nhất bài nào? + Vì sao con thích? HĐNT HĐCĐ Quan sát bồn hoa. TCVĐ Cưởi ngựa nhong nhong. - Gieo hạt CTD - Chơi với bóng, phấn, đồ chơi ngoài trời... - Trẻ biết quan sát bồn hoa và biết trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ hứng thú với trò chơi biết chơi cùng các bạn. - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn. SHC Nghe Hò khoan Lệ Thủy ( Hò Mái Xắp): Trẻ biết chú ý Lắng nghe cảm nhận được làn điệu mái xắp biết xố theo làn + Mời một trẻ tự giới thiệu về bài vẽ của mình. - Cô nhận xét sản phẩm, động viên, khuyến khích những trẻ chưa thực hiện được. - Giáo dục: trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình làm ra. 3. Kết thúc: Cả lớp hát bài hát “Cá vàng bơi” và đi về góc chơi. I. Chuẩn bị : - Bóng, lá, giấy, phấn... - Bồn hoa. II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: - Cho trẻ hát bài " Ra vườn hoa" đi ra ngoài - Chúng mình đang đứng ở đâu ? - Trước mặt các con là bồn hoa của lớp chúng mình đấy - Các con xem bồn hoa có màu gì? - Lá hoa như thế nào? - Trồng các loài hoa này đê làm gì ? - Đê có những cay hoa đẹp chúng mình phải làm gì? - Đê có được nhiều hoa đẹp thì chúng mình phải trồng hoa, chăm sóc cho hoa không được ngắt lá bẻ cành hoa các con nhớ chưa? 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 23 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Cho trẻ chơi với bóng, lá, giấy, đồ chơi có sẵn ở trên sân. - Cô bao quát trẻ chơi . - Nhận xét , tuyên dương . I. Chuẩn bị: - bài tổ khúc dân ca em là cô giáo mầm non. - soong loan II. Tiến hành: Ổn định Cô giới thiệu làn điệu Hò khoan Lệ điệu. Thủy “Em là cô giáo mầm non” theo điệu hò mái xắp Cô mở băng cho trẻ nghe Lần 2 cô hò cho trẻ xố Cô hỏi trẻ nghe làn điệu gì? GD:Làn điệu Hò khoan Lệ Thủy đã chính thức được công nhận Phi vật thê cấp Quốc gia là giá trị truyền thống của điệu hò sông nước. Góp phần lưu giữ và bảo tồn những giá trị văn hóa lâu đời của cha ông, chúng ta biết giữ gìn và phát huy. Đánh giá trẻ cuối ngày: .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 16tháng 1 năm 2020 NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH PTNT Tách, gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 4 - Trẻ biết tách, gộp các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 4 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau (1 - 3; 2 - 2) Nói được kết quả sau mỗi lần tách, gộp. -Rèn kỹ năng đếm đến 4, nhận biết chữ số 4, rèn kỹ năng tách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 4. -Phát triên tư duy và trí nhớ tưởng tượng cho trẻ. - Giáo dục II/ Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Giáo án, bài giảng PowerPoint. - Các đồ dùng đồ chơi có số lượng 4 ( mủ, búp bê, hộp quà, gấu bông, bóng…) đê trẻ đếm và chơi trò chơi. * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một rổ có 4 cái áo, 4 hạt, các thẻ số từ 1 - 4, bảng đê tách gộp. II.Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú Hôm nay là 1 ngày rất đặc biệt, các con biết đó là ngày gì không, đó là ngày sinh nhật của bạn Lan và bạn Nam, chúng ta cùng hát chúc mừng 2 bạn! Cho trẻ hát bài: “ Mừng sinh nhật” 2. Hoạt động 2: Nội dung a. Phần 1 Ôn thêm bớt Chọn quà tặng bạn b. Phần 2: Tach, gộp số lượng 4 thành 2 phần bằng nhiều cach. + Xếp số lượng nhóm, đếm Các con hãy đưa áo ra đê kiêm tra xem có bao trẻ có nề nếp và thói quen, chú ý trong giờ học, tích cực tham gia các trò chơi do cô tổ chức, biết phối hợp, đoàn kết cùng bạn khi chơi. - Kết Quả mong đợi: 90-92 nhiêu cái. - 4 cái áo tương ứng với số mấy? Cho trẻ tìm số tương ứng đặt vào. + Tách theo hướng dẫn của cô - Bây giờ 4 cái áo cô muốn chia cho 2 bạn, vậy bạn nào biết cách chia giúp cô nào? - Vừa rồi 2 bạn có ý định chia quà rất là hay cô cũng đồng ý chia giống 2 bạn đấy. Cô chia bạn Lan 1 cái áo, số áo còn lại chia cho bạn Nam mấy cái các con? - Các con thực hiện chia giống cô nào? - Bạn Lan có mấy cái áo các con, còn bạn Nam? - Đây là cách chia thứ nhất: 1 và 3. - Số áo của bạn Lan và Nam Gộp lại là mấy các con? - Bây giờ cô muốn chia số áo này cho 2 bạn bằng cách chia khác, bạn nào biết giúp cô. - Cô sẻ chia cho bạn Lan và bạn Nam có số lượng áo bằng nhau đấy. - Mỗi bạn có mấy cái áo các con? - Các con cùng chia cho 2 bạn đi. - Đây là cách chia thứ hai: 2 và 2. - Gộp số áo 2 bạn có tất cả mấy cái các con? + Tách theo ý thích * Ngoài các cách chia của cô và các con bạn nào có cách chia khác nữa nào? Bạn nói đúng rồi đây, nhưng cách chia 3 và 1 cũng giống như cách chia 1 và 3 đấy các con ạ. + Khái quát kết quả chia. ( mở rộng) + Vậy chia 4 đối tượng làm 2 phần chúng ta có những cách chia nào? (trẻ trả lời cô cho xuất hiện các cách theo trẻ nhắc) Đến dự SN của bạn hôm nay ai cũng nhận được quà, các con xem đó quà gì nào? Đê buổi SN vui vẻ hơn bây giờ cô sẻ tổ chức cho các con chơi trò chơi: * Trò chơi: “ Tập tầm vong” Cách chơi: Mỗi trẻ có 4 hạt đậu, 2 trẻ quay mặt lại với nhau, chia số hạt đậu ra 2 tay bằng các cách khác nhau, vừa chơi vừa hát “ tập tầm vong”. Khi bài hát kết thúc, trẻ ngửa 2 tay và đố HĐNT HĐCĐ Làm quen bài thơ: Chim chích - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và hiêu nội dung bài thơ. - Trẻ hứng thú bạn cùng chơi. - Luật chơi: tay nào cũng phải có hạt đậu. Cô đến hỏi trẻ: + Tay trái của con có mấy hạt? Tay phải của con có mấy hạt? Ai có cách chia như bạn? Cả 2 tay gộp lại được bao nhiêu hạt? Bây giờ các con hãy giúp 2 bạn xếp dọn đồ chơi vào tủ,đê đồ chơi xếp theo ý muốn của bạn cô sẻ tổ chức cho các con tập làm “ Bé khéo tay”. c. Phần 3: Luyện tập * Đê thực hiện tập làm: “ Bé khéo tay” các con hãy lắng nge cách thực hiện như sau: - Luật chơi: Bật bằng 2 chân qua 3 vòng, mỗi trẻ chỉ được chọn 1 đồ chơi đê xếp vào ngăn tủ. - Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, mỗi đội có 01 cái tủ, trên mỗi tủ cô chuẩn bị các đồ chơi có số lượng là 4. Khi có hiệu lệnh của cô, 3 trẻ đứng ở đầu hàng sẽ nhảy bật qua các vòng, lên chọn 01 đồ chơi và xếp vào ngăn tủ theo yêu cầu của cô. Trong hời gian 1 phút, đội nào xếp nhanh, đẹp và đúng theo yêu cầu của cô sẽ được thưởng một tràng pháo tay. - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. Lần 1: Yêu cầu trẻ xếp ngăn tủ thứ nhất có 01 đồ chơi, số đ/c còn lại đê ngăn tủ thứ 2 Lần 2: Yêu cầu trẻ xếp đồ chơi 2 ngăn tủ bằng nhau Lần 3: Yêu cầu trẻ xếp ngăn tủ thứ nhất 3 đ/c, số đ/c còn lại xếp vào ngăn tủ thứ 2. Sau mỗi lần chơi cô kiêm tra kết quả và hỏi trẻ đ/c của 2 ngăn tủ gộp lại. * Hoạt động 3 Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Giáo dục trẻ biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn. I. Chuẩn bị : - Bóng, lá, giấy, phấn... - Bài hát. II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: bông. TCVĐ Cưỡi ngựa nhong nhong. - Lộn cầu vòng CTD - Chơi theo ý thích,tàu, máy bay... với trò chơi biết chơi cùng các bạn. - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn. SHC - Làm vở chữ cái trang 19 - Hôm nay cô cùng các con làm quen bài thơ: Chim chích bông. - Cô đọc cho cả lớp nghe 2 lần. - Cô đọc từng câu cho cả lớp nghe. - Cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần. - Cho nhóm, cá nhân trẻ lên đọc. - Các con vừa đọc bài thơ gì? Sáng tác của ai? - Giáo dục trẻ. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi 23 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Cho trẻ chơi với bóng, lá, giấy, đồ chơi có sẵn ở trên sân. - Cô bao quát trẻ chơi . - Nhận xét , tuyên dương . I. Chuẩn bị: Vỡ, bút màu, bàn ghế cho trẻ II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú Ổn định: Đọc bài thơ thăm nhà bà. Hoạt động 2: Nội dung 1.Xem tranh : trò chuyện nội dung Trẻ tô tô nét cong trái, nét cong phải và chữ caí b,d, đ theo nét chấm Tô chữ cái b,d,đ theo nét chấm trong các từ Trẻ thực hiện cô quan sát bao quát trẻ Hoạt động 3 Kết thúc: cho trẻ nhận xét vỡ cô nhận xét tuyên dương. + Trẻ tô tô nét cong trái, nét cong phải và chữ caí b,d, đ theo nét chấm -Tô chữ cái b,d,đ theo nét chấm trong các từ. - Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu. - Giáo dục trẻ giữ gìn vở Đánh giá trẻ cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 17 tháng 1 năm 2020 NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH (LVPTTM) Thơ: Chim chích bông. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và đọc thuộc bài thơ.. - Trẻ thê hiện được cảm xúc khi đọc thơ. - Giáo dục yêu quý và bảo vệ các loài chim. - Kết quả mong đợi: 90-92% I. Chuẩn bị: - PP bài thơ. II.Tiến hành: * HĐ 1: Ổn định: - Cho trẻ kê tên một số loài chim mà trẻ biết. - Nhà thơ Nguyễn Viết Bình cũng sáng tác bài thơ nói về chú chIm đó là bài tho "Chim chích bông" mà hôm nay cô dạy các con. * HĐ 2: Dạy trẻ đọc thơ. Cô đọc diễn cảm - Các con cùng lắng nghe cô đọc bài thơ đó nhé. - Cô đọc thơ giới thiệu tên bài thơ tên tác giả. + Đàm thoại nội dung. - Bài thơ kê về một chú chim nhỏ nhắn đáng yêu và đây là hình ảnh chú chim chích bông và cô còn có từ “chim chích bông”đấy. Cả lớp đọc cùng cô nào và đây cũng là tên của bài thơ “ chim chích bông” của tác giả Nguyễn Viết Bình đấy các con ạ. - Trong thế giới các loài chim thì chim chích bông là loài chim rất nhỏ bé . - Đúng rồi đấy các con ạ chim chích bông rất nhỏ bé chính vì vậy nên tác giả đã miêu tả chú chim chích bông “bé tẻo teo”. “Bé tẻo teo” có nghĩa là rất bé, cả lớp đọc từ “ bé tẻo teo” nào - Chú chim chích bông bé nhỏ đang vui vẻ nhảy nhót trên cành cây “ Từ cành na Sang cành bưởi Qua bụi duối…” - Đang say sưa vui vẻ chuyền cành thì có tiếng gọi “ Chích bông ơi” đó là tiếng gọi của ai vậy? - Bạn nhỏ gọi chim chích bông xuống đê làm gì? - Những luống rau đang xanh non tươi tốt thì bị lũ sâu đáng ghét phá hoại nên bạn nhỏ nhờ chim chích bông xuống diệt lũ sâu bọ. Sâu bọ cũng chính là loại thức ăn mà chim chích bông rất yêu thích. Chú chim chích bông sà xuống luống rau diệt hết lũ sau bọ giúp cho luống rau xanh non tươi tốt trở lại “ Chú chích bông Liền sà xuống HĐNT HĐCCĐ: - Nhă ̣t lá vàng rơi. TCVĐ: Đua ngựa Chi chi chành chành CTD:trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn - Trẻ biết nhă ̣t lá vàng trên sân giữ gìn vê ̣ sinh môi trường. -Trẻ chơi được trò chơi và thích thú chơi -Trẻ thích chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị 100% trẻ tham gia Bắt sâu cùng Và luôn mồm Thích, thích, thích”. - Theo các con thì chim chích bông là loài chim có ích hay có hại? - Chim chích bông là loài chim có ích cho con người, cho thiên nhiên. Con người cần làm gì với những loài chim có ích? Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho tre đọc cả lớp - Đọc tổ. - Nhóm trẻ đọc. - Cá nhân trẻ đọc. - Cô chú ý sửa sai khuyến khích động viên trẻ đọc. * HĐ 3: Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, - Các dụng cụ như: bảng con. phấn, giấy, máy bay, chong chóng. II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: Nhă ̣t lá vàng rơi. - Trẻ đứng quanh cô: Hôm nay cô cùng các con sẽ dạo xung quanh sân trường nhă ̣t lá vàng rơi đê giữ gìn vê ̣ sinh môi trường. - Cô cho trẻ nhă ̣t lá vàng trên sân bỏ vào giỏ rác. - Vừa nhă ̣t cô vừa giáo dục trẻ. - Cho trẻ rửa tay. - Nhận xét, khen trẻ. 2. TCVĐ: Đua ngựa Chi chi chành chành - Cô giới thiêu tên trò chơi. - Cô nêu cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 -4 lần. - Cô nhận xét. 3.Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi cô đã chuẩn bị Giáo dục trẻ: Khi chơi biết bảo vệ các đồ dùng đồ chơi cẩn thận. - Sau khi chơi xong các con vệ sinh sạch sẽ. SHC - Trẻ biết biêu I. Chuẩn bị : Biêu diên diên những bài - Trang phục, sân khấu, nhạc cụ, mũ âm nhạc. văn nghệ. hát theo chương II. Tiến hành: Nêu gương trình văn nghệ. - Hôm nay là ngày cuối tuần lớp lớn tổ chức một cuối tuần. chương trình văn nghệ đê chia tay cô và các bạn qua một tuần học. - Mở đầu chương trình mời từng bạn lên hát kết hợp vận động múa bài hát "Rửa mặt như mèo". - Cô đọc lời dẫn chương trình và mời nhóm trẻ hát múa, cá nhân trẻ hát múa .... - Cũng cố, nhận xét, tuyên dương. + Vui chơi tự do. + Nêu gương phát bé ngoan cho trẻ và trả trẻ. Đánh giá trẻ cuối ngày: ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................... .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan