Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án khối mầm non nhỡ chủ đề cơ thể tôi...

Tài liệu Giáo án khối mầm non nhỡ chủ đề cơ thể tôi

.DOC
20
6
86

Mô tả:

TUẦN 6 CHỦ ĐỀ: CƠ THỂ TÔI Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Nghe hò khoan Lệ Thủy. - Dạy trẻ thói quen không mang ăn quà vặt vào lớp, - Dạy trẻ thói quen bỏ rác đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ biết chào cô, chào bạn, chào bố mẹ lễ phép Trò chuyện - Giáo dục trẻ biết xin lỗi khi có lỗi , biết cảm ơn khi người khác giúp sáng đỡ hoặc cho quà - T/C chủ đề đang học. Thể dục a. Khởi động: Cho trẻ chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Đi bàn chân, sáng kết hợp với nhạc bài hát “Mời bé ăn” b. Trọng động: BTPTC: - Hô hấp 4: Thổi bóng bay. + Tay 2: Đưa 2 tay đưa ra phía trước phía sau vỗ vào nhau (4l x 4 n) + BL1: Đứng quay người sang 2 bên (4l x 4n) + Chân 3: Đứng nhún chân, khụy gối . (4l x 4n) c. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng giữa sân. Hoạt động PTTC KPKH PTNN PTNT PTTM học - Bò chui qua Trò chuyện Thơ: Tâm sự Xác định vị DVĐ: Cái cổng một số bộ của cái mũi trí Phía mũi phận trên cơ trên, phía NH: Năm thể bé. dưới-trước ngón tay sau củ đồ ngoan. vật so với Trò chơi: bản thân Nhìn hình ảnh đoán tên bài hát. HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ - Trò chuyện - LQBT: - Đếm trong - Dạy trẻ - Quan sát Hoạt động về các giác Tâm sự của phạm vi 3. nhặt rác và bồn hoa. ngoài trời quan. cái mũi. đếm theo bỏ đúng nơi TCVĐ TCVĐ TCVĐ khả năng quy định. - Kéo co - Thả đĩa bà - Kéo co. TCVĐ TCVĐ - Gieo hạt ba - Gieo hạt. - Kéo co - Kéo co CTD -Gieo hạt CTD - Hái hoa. - Hái hoa. - Chơi với CTD - Chơi với CTD CTD đồ chơi cô - Chơi với đồ đồ chơi cô - Chơi với - Chơi với đã chuẩn bị chơi cô đã đã chuẩn bị. đồ chơi cô đồ chơi cô chuẩn bị, đã chuẩn bị đã chuẩn bị Hoạt động góc * Góc xây dựng: Xây dựng Công viên của bé. * Góc phân vai: Mẹ con, bác sĩ, bán hàng * Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu và xé dán các bộ phận trên cơ thẻ bé. Hát múa các bài hát nói về chủ đề bản thân. * Góc học tập: Chơi lô tô số lượng, phân loại đồ dùng giới thiệu sách chủ đề, làm sách tranh, nhận biết các phía trên dưới, trước sau của bản thân trẻ. * Góc thiên nhiên: Chơi với cát, in hình bàn tay, bàn chân, tưới nước, chăm sóc cây. I. Mục tiêu - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng công viên của bé - Trẻ biết thể hiện vai chơi, mẹ con, bác sĩ, bán hàng, biết nói lời cảm ơn xin lỗi. Chế biến các món ăn. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau: sáp màu, đất nặn, màu nước … để tạo ra sản phẩm - Biết cách xem sách , giữ gìn bảo vệ sách - Biết chăm sóc cây, biết cách gieo hạt. - Trao đổi với nhau trong khi chơi II. Chuẩn bị - Trẻ chơi xây dựng, chuẩn bị cho trẻ các bộ lắp ghép như: ống, gạch, … cây xanh, hàng rào. - Chơi đóng vai gia đình: soong nồi, hoa quả, thực phẩm - Chơi ở góc nghệ thuật: giấy A4, bút màu, đất nặn, màu nước, len…xắc xô, băng đĩa - Góc học tập: Lô tô, tranh ảnh về chủ đề bản thân, các đồ chơi có số lượng 1 và 2, trên, dưới, trước sau so với trẻ. - Góc thiên nhiên: cây xanh, nước, cát, bình tưới. III. Tiến hành * Thỏa thuận trước khi chơi - Cả lớp hát bài: Mừng sinh nhật - Các con vừa hát bài hát gì? ( Mừng sinh nhật) - Các con đang học chủ đề gì?( Bản thân) - Để mừng sinh nhật của bạn. Hôm nay ở góc chơi cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi để các con làm quà tặng bạn nhân ngày sinh nhật lần thứ 4 của bạn, các con có đồng ý không nào? - Ở góc xây dựng: Các con hãy đến lắp ghép xây dựng công viên của bé - Góc phân vai: Các con hãy chơi vai mẹ con, bán hàng, bác sĩ, các con hãy đến đó nấu những món ăn thật ngon và hấp dẩn. Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ NỘI DUNG - Ở góc nghệ thuật: Các con hãy vẽ, tô màu, xé dán các bộ phận trên cơ thể bé. Các con hãy xem và hát múa về các bài trong chủ đề. - Ở góc học tập: Các con hãy xem sách, làm sách, chơi lôtô đếm các nhóm đồ chơi về chủ đề bản thân. - Ở góc thiên nhiên: Các con hãy chăm sóc cây cảnh để cây xanh tốt nhé. * Trong quá trình chơi : - Cho trẻ về góc chơi để chơi, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi, hướng dẫn trẻ thực hiện đúng vai của mình và chơi ở góc mình đã chọn. Bao quát xử lí tình huống khi chơi và chơi với trẻ * Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét từng góc chơi. - Cô cho trẻ tham quan các góc chơi có điểm nổi bật. - Cho trẻ thu giọn đồ chơi ở các góc. - Hướng dẫn trẻ tập đánh răng, lau mặt. - Hướng dẫn thao tác rửa tay bằng xà phòng. - Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định. - GD trẻ biết tiết kiệm khi sử dụng nước. - Trò chuyện: giới thiệu tên món ăn trong bữa ăn. - Trò chuyện: ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất. Nghe: Dân ca - Hướng dấn - Làm vở - Làm vở Dạy cho trẻ Biểu diễn trò chơi mới: chữ cái trang toán trang 22 kỹ năng văn nghệ 7 Kéo co “Biết gọi - Nêu gưong người lớn cuối tuần. khi gặp trường hợp khẩn cấp gọi người giúp đỡ”. - Nghe đồng dao, nhạc thiếu nhi - Giáo dục trẻ biết chào cô, chào bạn, chào bố mẹ lễ phép KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2019. MỤC TIÊU HÌNH THỨC TỔ CHỨC PTTC + Bò chui qua cổng Tc: Chuyền bóng qua đầu HĐNT + Trẻ biết thể hiện nhanh nhẹn, khéo léo, bò chui qua cổng đúng kỹ năng. bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng không chạm người vào cổng + Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ. + Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động. - Kết quả mong đợi: 93 - 95% trẻ thực hiện tốt - Kết quả mong đợi 90-95% I. Chuẩn bị: - Lớp học thoáng mát sạch sẽ. - 6 cổng thể dục, bóng cho trẻ. II. Tiến hành: *Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú 1– Khởi động Khởi động đi vòng tròn đi các kiểu đi trên nền nhạc Bé tập thể dục *Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung trên nền nhạc “Mời bé ăn”: ĐH 3 hàng ngang +Tay 2: Đưa 2 tay đưa ra phía trước phía sau vỗ vào nhau (6l x 4 n) + BL1: Đứng quay người sang 2 bên (4l x 4n) + Chân 3: Đứng nhún chân, khụy gối . (6l x 4n) chuyển 2 hàng ngang đối diện b. Vận động cơ bản: Bò chui qua cổng - Cô làm mẫu lần 1 ( không giải thích ) - Cô làm mẫu lần 2 ( giải thích cách làm ) TTCB : Cô đến trước vạch chuẩn, 2 tay đặt trước vạch chuẩn không chạm vạch. Khi nghe hiệu lệnh: “Bò” thì cô bò bàn tay caửng chân phối hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng, bò đến cổng chui qua cổng không chạm vào cổng, sau đó đứng dậy về đứng cuối hàng. - Cho hai trẻ lên làm mẫu + Trẻ thực hiện : - Cô mời lần lượt 2 trẻ của 2 đội lên bò ( Mỗi lần cô mời 2 trẻ lên thực hiện vận động - Cô chú ý sữa sai cho trẻ. - Lần 2 cô đặt 2 cổng cho 2 đội thi đua nhau bò. - Củng cố : Cho cả lớp nhắc lại vận động. c. Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần. khen động viên trẻ kịp thời * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh: - Cho cả lớp đi 1, 2 vòng nhẹ nhàng  - Cô nhận xét, tuyên dương - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: chức năng các - Bảng, phấn, bóng, giấy, đồ chơi ngoài trời.... HĐCĐ - Trò chuyện về các giác quan. TCVĐ - Thả đĩa bà ba -Gieo hạt CTD - Chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị, phấn, chong chóng, giấy HĐC - Hướng dấn trò chơi mới: Kéo co giác quan.. - Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô và các bạn. - Chơi được trò chơi và hứng thú tham gia trò chơi. 100% trẻ tham gia - Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi và hứng thi khi tham gia trò chơi. II. Tiến hành 1. HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về các giác quan Trò chuyện về về các giác quan. - Cho trẻ xem tranh 1 bạn trai, 1 bạn gái - Cô hỏi về các giác quan - Cô cho trẻ lên giới thiệu nêu các chức năng - Cô chú ý giúp đỡ trẻ khi trẻ giới thiệu - Nhận xét tuyên dương trẻ 2. TCVĐ: - Thả đĩa bà ba - Gieo hạt - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát hướng dẫn động viên trẻ chơi - Nhận xét chung trong khi chơi. 3. CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn. - Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ chơi cẩn thận. I. Chuẩn bị: - Dây kéo co. II. Tiến hành: - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. TTCB mỗi nhóm chọn 1 bạn khỏe nhất đứng đầu hàng, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh "Kéo" thì 2 đội kéo mạnh dây về phía mình . - Luật Chơi: Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn ( hoặc ngã) trước là đội đó thua cuộc. - Trẻ chơi 3-4 lần. * Nhận xét, tuyên dương. * Đánh giá cuối ngày : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2019 PTNT KPKH - Trò chuyện - Trẻ biết gọi tên I. Chuẩn bị: các bộ phận trên - Máy chiếu, máy tính, các slide hình ảnh về các bộ cơ thể của mình. phận trên cơ thể. một số bộ phận biết các chức trên cơ thể bé. năng của các bộ . phận. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ lời, mạch lạc. - Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể. - Kết quả mong đợi: 90- 92 %. II. Tiến hành: * Cho trẻ hát và vận động bài: "Nào chúng ta cùng tập thể dục".Hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về cái gì? - Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện và khám phá về các bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng. * Cho trẻ quan sát các hình ảnh các bộ phận qua máy chiếu.. Đầu. - Hỏi trẻ: + Đây là bộ phận nào trên cơ thể? + Đầu có gì? Đôi mắt. + Đây là gì? + Có bao nhiêu con mắt? + Vậy mắt làm nhiệm vụ gì ? + Lông mi có tác dụng gì ? + Khi nhắm mắt lại các con có nhìn thấy gì không? + Mở mắt ra các con thấy gì? + Muốn giữ cho đôi mắt luôn sáng các con phải làm gì? Cái mũi. - Cho trẻ chơi: Ngửi hoa. + Cho trẻ xem hình ảnh cái mũi và hỏi trẻ đây là bộ phận gì? + Mũi có tác dụng gì? + Các con phải làm gì để giữ vệ sinh mũi luôn được sạch sẽ? Cái miệng. - Cho trẻ chơi: Uống nước. + Hỏi trẻ: Các con vừa uống nước bằng gì? - Cho trẻ quan sát hình ảnh cái miệng. + Hỏi trẻ: Miệng ở đâu? + Miệng để làm gì? + Trong miệng có gì? + Răng để làm gì? + Các con phải làm gì để bảo vệ răng, miệng. - Cho trẻ quan sát hình ảnh răng, lưỡi. Tai. + Cô gõ xắc xô và hỏi trẻ nghe thấy gì? + Nhờ bộ phận nào mà các con nghe được? - Cho trẻ xem hình ảnh tai. + Tai của chúng mình ở đâu? + Tai có tác dụng gì? + Các con thử bịt tai lại xem có nghe gì không ? Cổ. - Cho trẻ chơi trò chơi: Nghiêng đầu sang phải, trái, ngẩng lên, cúi xuống. + Nhờ có bộ phận nào mà chúng ta có thể quay được dể dàng như vậy? - Cho trẻ quan sát hình ảnh cổ. Tay. - Cho trẻ chơi trò chơi: Dấu tay. - Cho trẻ quan sát hình ảnh đôi tay. + Tay để làm gì? + Chúng mình cầm thìa xúc ăn bằng gì? + Có mấy tay? + Trên mỗi bàn tay có mấy ngón? - Cô nói cho trẻ biết đặc điểm của tay kết hợp cho trẻ xem hình ảnh: Bắp tay, khuỷu tay, cổ tay, bàn tay, ngón tay, móng tay. Chân. + Đố các con biết mình đi được là nhờ cái gì? - Cho trẻ quan sát hình ảnh đôi chân. - Chân đâu, chân đâu. + Ai có thể nói lên tác dụng của chân? Cho một số trẻ trả lời - Cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận.Mỗi bộ phận có chức năng khác nhau và chúng đều rất cần thiết để chúng ta hoạt động hàng ngày. Vì vậy muốn cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các con phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tắm rửa cơ thể sạch sẽ, thường xuyên taaph luyện thể dục thể thao. * Chơi TC 1: “ Chỉ nhanh các bộ phận trên cơ thể” - Cô nói tên bộ phận trẻ chỉ nhanh và gọi tên bộ phận đó + Đầu đâu, đầu đâu? + Tay đâu, tay đâu? + Chân đâu, chân đâu? * Chơi Tc 2 “ Làm theo hiệu lệnh” - Cô nói trẻ quay đầu theo hướng nào thì trẻ quay đầu theo hướng đó. + Nghiêng đầu sang trái, phải, cúi xuống, ngẩng lên. Kết thúc : Cô cũng cố giáo dục - Nhận xét- khen trẻ. HĐNT - Trẻ hiểu biết I. Chuẩn bị: - LQBT: Tâm tên bài thơ, tên - Sân bãi sạch sẽ sự của cái mũi. tác giả. - Bài thơ. Đồ chơi ngoài trời TCVĐ - Chơi được trò II. Tiến hành: - Kéo co chơi và hứng 1. HĐCCĐ: Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô - Gieo hạt. thú tham gia trò cùng các con làm quen bài thơ "Tâm sự của của cái CTD chơi mũi" của nhà thơ Phạm Hổ. - Chơi với đồ - 90-95% trẻ đạt - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. chơi cô đã yêu cầu. - Các con vừa được nghe bài thơ gì? chuẩn bị. Sáng tác của ai? - Giờ các con cùng đọc với cô nhé. 2. TCVĐ: kéo co; Gieo hạt. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô bao quát hướng dẫn động viên trẻ chơi - Nhận xét chung trong khi chơi. 3. CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn. - Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ chơi cẩn thận. - Khi chơi thấy người lạ không được đi theo. - Chơi xong phải thu dọn đồ chơi. * Nhận xét, tuyên dương. SHC - Làm vở chữ cái trang 7 + Trẻ nhận biết chữ cái a,ă,â, Khoanh tròn a,ă,â,trong các I. Chuẩn bị: Vỡ, bút màu, bàn ghế cho trẻ II. Tiến hành: từ và tô chữ a,ă,â,rõng . -Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu. Xem tranh : trò chuyện nội dung Đọc chữ a,ă,â, Khoanh tròn, a,ă,â, Tô chữ a,ă,â, rỗng. Giáo dục trẻ giữ Các con hãy tô màu hoàn thiện cho bức tranh. gìn vở. - Trẻ thực hiện cô quan sát bao quát trẻ Kết thúc: cho trẻ nhận xét vỡ cô nhận xét tuyên dương. * Đánh giá cuối ngày : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2019 PTNN Thơ: Tâm sự - Trẻ biết tên bài của cái mũi thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ. - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, phát âm rõ ràng cho trẻ. - Giáo dục cháu biết giữ gìn và vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Kết quả mong đợi: 93 95% trẻ thực hiện tốt. I. Chuẩn bị: - PP tâm sự của cái mũi, hình ảnh minh họa nội dung bài thơ. - Nhạc: Cái mũi. - Ty vi, máy tính, xắc xô, que chỉ... - Ba dĩa quả ( Nhãn, Cam, Mít) được cắt ra để vào 3 hộp. II. Tiến hành: * HĐ 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Chào mừng các con đến với câu lạc bộ “ Bé yêu thơ” . Đến với câu lạc bộ “ Bé yêu thơ” hôm nay / chúng ta rất vinh dự / chào đón các cô ở các trường bạn đến dự. Một tràng pháo tay chào đón các cô nào! Giới thiệu bài thơ “Tâm sự cái mũi” của nhà thơ Phạm Hỗ mà câu lạc bộ “Bé yêu thơ” muốn gửi tặng các con trong giờ hoạt động hôm nay. * HĐ 2: Nội dung - Ai đã biết về bài thơ “Tâm sự của cái mũi” rồi? - Cô mời bạn hãy đọc bài thơ cho cả lớp nghe Cô thấy bạn .... đã biết về bài thơ nhưng còn một số từ bạn đọc chưa chính xác như từ ....... và còn rất nhiều bạn chưa biết về bài thơ. Vậy giờ hoạt động hôm nay cô sẽ dạy cho các con học bài thơ “Tâm sự cái mũi” của nhà thơ Phạm Hỗ nhé! - Cô đọc bài thơ 1 lần (đọc diễn cảm) Qua bài thơ “ Tâm sự của cái mũi” nhà thơ Phạm Hỗ muốn giúp các con biết cái mũi dùng để ngửi và để thở. Và nhắc nhở các con biết giữ gìn cho chiếc mũi được sạch sẽ và thêm xinh nhé. Giờ cô mời các con hãy đi về chỗ ngồi để lắng nghe cô đọc bài thơ lần nữa nhé! Cô đọc lần 1 Lần 2 cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ qua màn hình. - Các con hãy gọi tên cho cô nào! (Trẻ đọc tên bài thơ 2 lần). + Trích dẫn làm rõ ý. - Bài thơ cô vừa đọc có tên là gì? Nhà thơ nào sáng tác?. - Nhà thơ Phạm Hỗ đã cho chúng ta biết tác dụng của cái mũi qua các câu thơ sau. các con lắng nghe nhé: “Tôi là chiếc mũi xinh Giúp bạn biết bao điều Ngửi hương thơm của lúa Hương ngạt ngào của hoa Giúp bạn thở nữa đấy” - Như vậy “cái mũi” có tác dụng gì các con? (để thở và để ngửi và phân biệt được các mùi khác nhau) Bây giờ cô muốn các con cùng đọc lại các câu thơ nói về tác dụng của “cái mũi”. Trẻ đọc cùng cô 1 lần.“Tôi là chiếc mũi xinh Giúp bạn biết bao điều Ngửi hương thơm của lúa Hương ngạt ngào của hoa Giúp bạn thở nữa đấy” Mũi có tác dụng như vậy nên nhà thơ Phạm Hỗ muốn nhắc nhỡ chúng ta qua hai câu thơ: Chúng ta cùng giữ sạch Để chiếc mũi thêm xinh - Theo các con, chúng ta phải làm gì để giúp chiếc mũi sạch sẽ và thêm xinh? (ăn uống đủ chất, không để tay bẩn, không để các vật vào mũi....) Cô KQ: không đi chơi nắng để không bị sỗ mũi, không bị ốm Giáo dục: À đúng rồi, như vậy để chiếc mũi thêm xinh các con phải ăn uống đủ chất để cơ thể luôn khỏe mạnh các con nhớ chưa nào! + Dạy trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc hai lần Tổ luân phiên Nhóm, cá nhân Bây giờ cô có yêu cầu nhỏ giành cho các con. Khi cô đưa tay lên cao các con hãy đọc to, khi cô đưa xuống thấp các bạn hãy đọc nhỏ lại nhé! Trẻ thực hiện. đọc lại bài thơ “Tâm sự của cái mũi” của nhà thơ “Phạm Hỗ”. cả lớp đọc Ai có thể nhắc lại tên bài thơ, tên tác giã bài thơ vừa đọc. (mời 3-4 trẻ) + Trò chơi * Trò chơi thứ nhất: Bịt mũi: Khi cô hô đến 3 bắt đầu: các con dùng 2 ngón tay bịt mũi lại nhé. Khi cô hô mở ra các con thả tay ra nhé. Các con thấy như thế nào khi bịt mũi. (khó thở) Như nhà thơ Phạm Hỗ nói rất đúng phải không nào (mũi dùng để thở) * Trò chơi thứ 2 giành cho các con có tên gọi: “ Ngửi mùi đoán quả”. Để chơi tốt trò chơi này cô chia lớp mình làm 3 đội. - Cách chơi: Cô sẽ mang tặng mỗi đội 1 hộp quà. Trong mỗi hộp quà sẽ có một loại quả. Nhiệm vụ các con là dùng mũi của mình để ngửi và cho biết đó mùi thơm của loại quả gì. - Luật chơi: Sau một bản nhạc đội nào đoán đúng sẽ dành chiến thắng. Nếu đoán chưa đúng hai đội khác có quyền ngửi và trả lời. Cho trẻ chơi nhận biết 3 loại quả. * HĐ 3: Nhận xét, tuyên dương, kết thúc Kết thúc giờ hoạt động hôm nay cô mời các con đứng dậy vận động bài “Cái mũi” . HĐNT - Nhặt lá, rụng đếm 3. TCVĐ - Kéo co - Hái hoa. CTD - Chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị - Trẻ biết đếm theo khả năng thứ tự từ 1đến 3. - Trẻ biết cách chơi luật chơi của trò chơi. - Rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo. - 100% trẻ tham gia vào hoạt động . SHC - Làm vở toán trang 22 - Trẻ biết gọi tên tô màu hồng cho các đồ chơi ở ngăn tủ trên. Gọi tên tô màu xanh cho các đồ chơi ở ngăn tủ I. Chuẩn bị: - Trẻ ra các góc cây. - Đồ chơi cô chuẩn bị sẵn: Ô tô, bóng, phấn, giấy.... II. Tiến hành 1. HĐCĐ: Nhặt lá, rụng đếm 3. - Cô dẫn trẻ ra sân ngồi đứng quanh cô. - Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ cho các nhặt cho cô mỗi bạn 3 chiếc lá - Mời cá nhân trẻ đếm và nói kết quả - Cô đếm cho cả lớp cùng kiểm tra - Cả lớp đếm lại - Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ - Nhận xét tuyên dương. 2. TCVĐ: - Kéo co - Hái hoa - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát hướng dẫn, động viên trẻ chơi tốt. - Nhận xét chung trong khi chơi. 3. CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đó chuẩn bị sẵn. - Khi chơi các con phải bảo vệ giữ gìn đồ chơi cẩn thận. - Chơi xong phải thu dọn đồ chơi. - Nhận xét chung buổi hoạt động I.Chuẩn bị: - Vỡ toán cho trẻ, tranh hướng dẫn của cô, bút chì, bút sáp, bàn ghế. II. Tách hành: Ổn định: Hát tập đếm. Quan sát tranh hướng dẫn Cho trẻ đếm số lượng các nhóm phía dưới Trẻ gọi tên tô màu hồng cho các đồ chơi ở ngăn tủ -Rèn kỹ năng tô trên. màu không Gọi tên tô màu xanh cho các đồ chơi ở ngăn tủ phía nhem ra ngoài. dưới - Giáo dục trẻ Trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn trẻ. giữ gìn vỡ. Giáo dục trẻ giữ gìn vỡ. KQMĐ: Kết thúc cho trẻ nhận xét vỡ đẹp. 90 – 92% Tuyên dương nhắc nhỡ. * Đánh giá cuối ngày : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2019 PTNN - Xác định vị trí Phía trên, phía dướitrước sau củ đồ vật so với bản thân - Trẻ phân biệt được các phía trên-dưới; Trước- sau của bản thân mình. - Rèn luyện khả năng định hướng trong không gian - Rèn kĩ năng diễn đạt ngôn ngữ - Giáo dục trẻ ý thức trong giờ học,biết lắng nghe lời cô. - Trẻ hứng thú với giờ học,có ý thức thi đua trong tập thể - Kết quả mong đợi 90 -92% I. Chuẩn bị: - Chùm bóng treo cao trên đầu trẻ. - Những bông hoa dưới nền nhà - Cô và mỗi trẻ có 1 đồ chơi nhỏ cầm tay - Bài hát : Vui đến trường II. Tiến hành: * HĐ 1. + Ổn định, gây hứng thú: - Trò chuyện với trẻ về cơ thể của mình. - Để vẽ, nặn, ăn cơm được các con cần có gì? - Vậy hàng ngày ăn cơm các con cầm thìa bằng tay gì? - Cô cho trẻ giơ lên. - Còn tay kia các con làm gì ? - Cô nói tay phải, tay trái và trẻ giơ lên tay đó theo yêu cầu của cô và cho trẻ nhắc lại. * HĐ 2: Nhận thức - Xác định phía trên- dưới; Trước - sau của bản thân. + Phía trên. - Hôm nay đến lớp các con thấy có gì mới ? - Chùm bóng treo ở đâu ? - Làm thế nào mà các con nhìn được chùm bóng ? - Vì sao phải ngẩng đầu lên các con mới nhìn thấy? - Đúng rồi, muốn nhìn thấy bóng chúng ta phải ngẩng đầu lên vì chùm bóng ở “phía trên” - Cô cho trẻ nhắc lại “Phía trên”. + Phía dưới. - Bạn nào giỏi phát hiện trong lớp hôm nay còn có gì mới nữa ? - Để nhìn được những bông hoa các con phải làm gì? - Muốn nhìn thấy những bông hoa phải cúi đầu xuống vì những bông hoa ở “phía dưới”. - Cho trẻ nhắc lại “Phía dưới” + Phía trước - phía sau. - Các con học giỏi,cô sẽ thưởng cho các con 1 đồ chơi (Cô phát cho mỗi trẻ 1 đồ chơi) - Cho trẻ chơi “Giấu đồ chơi” - Các con có nhìn thấy đồ chơi không ? - Vì sao con không nhì thấy được đò chơi ? - Đúng rồi, các con không thấy đồ chơi vì đồ chơi giấu ở phía sau lưng. - Cho trẻ nhắc lại “Phía sau” - Cô hỏi: Đồ chơi đâu ? - Các con có nhìn thấy đồ chơi không ? - Vì sao thấy ? - Nó ở phía nào ? - Các con nhìn thấy đồ chơi vì đồ chơi ở phía trước - Cho trẻ nhắc lại “Phía trước” - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. + Luyện tập. - Cô cho chơi “Thi xem ai nhanh”. - Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi. - Cô nói tên vị trí nào,trẻ giơ đồ chơi theo vị trí đó. - Cho trẻ chơi 2 -3 lần - Cô bao quát,hướng dẫn,động viên trẻ. * HĐ 3: Kết thúc + Củng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nêu gương: Khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa HĐNT - Trẻ biết bỏ rác I. Chuẩn bị: HĐCĐ - Dạy trẻ nhặt rác và bỏ đúng nơi quy định. TCVĐ - Kéo co - Hái hoa. CTD - Chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị đúng nơi quy ở mọi lúc mọi nơi giữ gìn vệ sinh môi trường. - Tích cực đoàn kết tham gia trò chơi. - Sân bãi sạch sẽ - Bóng, phấn, đồ chơi ngoài trời.... II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: Dạy trẻ nhặt rác và bỏ đúng nơi quy định. - Khi đến lớp con thấy có bạn ăn bim bim hoặc uống sữa mà vứt ra lớp con sẽ nói với bạn như thế nào? ( bạn bỏ vào thùng rác). - Còn khi về nhà thì sao? - Vứt rác bừa bãi là thói quen như thế nào? - Sau khi ăn bánh kẹo, uống sữa thì các con phải bỏ vỏ vào đâu? ( thùng rác) * Giáo dục : à đúng rồi đấy các con ạ để có được môi trường xanh sạch đẹp thì việc đầu tiên là các con phải biết gữi gìn môi trường sống của chúng ta sạch sẽ, không được vứt rác bừa bãi mà phải bỏ rác đúng nơi quy định.và khi thấy ai đó vứt rác lung tung ra ngoài thì các con phải nhắc nhở là bỏ vào thùng rác nhé. - Bây giờ chúng ta gom hết rác mà bạn vừa vứt ra bỏ vào thùng rác nhé. SHC Dạy cho trẻ kỹ năng “Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp gọi người giúp đỡ”. 2. TCVĐ: + Kéo co + Haí hoa - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Nhận xét chung trong khi chơi. 3. CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn. - Khi chơi giữ gìn đồ chơi cẩn thận, chơi xong thu dọn đồ chơi Kết thúc cô nhận xét tuyên dương I. Chuẩn bị: + Trẻ biết và nhận ra một số - Video: Bạn nhỏ bị lạc, có người lạ đến nhà trường hợp khẩn - Nhạc: Bé bị lạc, Video đám cháy cấp gọi người giúp đỡ”. - Lớp học gọn gàng sạch sẽ + Trẻ biết một II. Tiến hành: số cách sử lý khi Hoạt động 1: Một số trường hợp khẩn cấp và gọi gặp các tình huống Nhờ người sự giúp đỡ hoặc gọi số điện thoại - Trẻ sử dụng ngôn ngữ lưu loát để trả lời các câu hỏi của cô người giúp đỡ * Trường hợp 1: Bị lạc ( Cho trẻ xem đoạn video đến đoạn Bo bị lạc mẹ và khóc ) - Vì sao bạn Bo khóc? - Nếu con là bạn Bo khi bị lạc mẹ con sẽ làm như thế nào? + Biết bình tĩnh để tìm cách giải quyết khi gặp các trường hợp khẩn cấp - Cô thấy ý kiến của tất cả các bạn đều hợp lý và có nhiều cách làm các bạn đưa ra khi bị lạc mẹ vậy bây giờ cùng xem bạn Bo sẽ làm như thế nào? Kết quả mong đợi 90 -92% - Khi có người giúp đỡ chúng mình phải nói như thế nào? - Bạn Bo đã được ai giúp đỡ? - Trong lớp chúng mình bạn nào nhớ được số điện thoại của bố mẹ nào? ( 2-3 trẻ ) - Ngoài nhớ được số điện thoại ra thì chúng mình còn phải nhớ địa chỉ của ai? ( Cô kiểm chứng lại số điện thoại và địa chỉ nhà ) - Trong đoạn video vì sao bạn Bo lại bị lạc mẹ? - Để không bao giờ bị lạc bố mẹ khi đi ra đường, đi chợ hay đi siêu thị chúng mình phải làm gì? - Khi nhận được sự giúp đỡ thì chúng mình phải nói gì? - Và bây giờ chúng mình cùng xem tiếp đoạn video xem bạn Bo tìm thấy mẹ của mình chưa nhé * Trường hợp 2: Người lạ đến nhà - Vậy là bạn Bo đã tìm được mẹ rồi nhưng về đến nhà mẹ bạn Bo lại đi có việc bạn Bo ở nhà cùng với chị của mình chúng mình xem điều gì sảy ra khi Bo ở nhà không có mẹ nhá. ( Cho trẻ xem đến đoạn gõ cửa thì dừng video ) - Chúng mình cùng đoán xem bạn bo sẽ làm gì khi có người gõ cửa? - Nếu là con thì con sẽ làm gì? - Vì sao người lạ con lại không ra mở cửa? - Vừa rồi các con đã đoán rất nhiều ý kiến xem bạn Bo đã làm gì khi có tiếng gõ cửa của người lạ rồi để kiểm chứng xem bạn Bo đã làm gì thì chúng mình cùng xem tiếp nào? - Các con ạ không chỉ ở nhà đâu mà ở trên lớp khi có người lạ đến đón thì chúng mình sẽ làm gì? - Và khi ra đường có người lạ cho kẹo rủ đi cùng thì chúng mình sẽ làm gì? - Nếu người lạ cố tình dắt con đi con phải làm như thế nào? - Các bạn sẽ kêu lên như thế nào? * Giáo dục trẻ: Các bạn nhớ nhé khi có người lạ đến lớp đón hay có người lạ đến nhà thì chúng mình không được mở cửa hay theo đi. Nếu người lạ vẫn cố kéo chúng mình theo thì chúng mình phải kêu lên và nhờ sự giúp đỡ của mọi người xung quanh các bạn đã nhớ chưa nào. - Vừa rồi các con đã được cùng trải nghiệm với bạn Bo trong chương trình con đã lớn khôn chúng mình đã được biết về 2 trường hợp khẩn cấp cần người giúp đỡ ngoài ra trong cuộc sống còn rất nhiều các trường hợp nguy hiểm khác bạn nào thử kể tên các trường hợp nguy hiểm khác cho cô biết nào? Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa. * Đánh giá cuối ngày : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... PTTM DVĐ: Cái mũi NH: Năm ngón tay ngoan. Trò chơi: Nhìn hình ảnh đoán - Trẻ biết hát đúng giai điệu và biết vận động minh hoạ theo lời bài hát “Cái mũi”. - Trẻ cảm nhận Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2019 I. Chuẩn bị: Ti vi, máy tính có trò chơi “Nhìn hình ảnh đoán tên bài hát”. - Nhạc bài: “Cái mũi”; “Năm ngón tay ngoan” II. Tiến hành: 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ chơi trò chơi với các giác quan, trò tên bài hát. và biết hưởng ứng theo giai điệu bài hát - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học, biết thể hiện cảm xúc của mình khi hát - Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn các giác quan trên cơ thể. Kết quả mong đợi 90 – 93% chuyện về tên gọi và ích lợi của các giác quan. - Cho trẻ nghe 1 đoạn giai điệu bài hát “Cái mũi” để trẻ nhớ ra giai điệu và đoán đúng tên bài hát “Cái mũi”. 2. Dạy VĐMH “Cái mũi”- Nhạc nước ngoài, lời Việt Lê Đức – Thu Hiền. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Cô mời cả lớp hát cùng cô bài hát “Cái mũi” 1 lần. - Cô giới thiệu bài hát “Cái mũi” sẽ hay hơn khi kết hợp vận động minh hoạ đấy. Các con ngồi ngoan quan sát cô vận động mẫu nhé! - Cô VĐMH mẫu cho trẻ quan sát lần 1. - Lần 2: Cô đọc lời + phân tích động tác. Nào bạn ơi ra đây ta xem Tay trái đưa ra phía sau tay phải đưa ra phía trước vẫy vẫy. Một cái mũi 2 tay chỉ vào mũi. Nào bạn ơi ra đây xem tôi Tay trái đưa ra phía sau tay phải đưa ra phía trước vẫy . Phình cái mũi 2 tay chỉ vào mũi. Thở làm sao……Như quả bóng tròn Hai tay vung dưới lên hình vòng cung Là nơi ……….. đúng mũi rồi. 2 tay đưng đưa phía trên. - Cô 1 hát + cô 2 làm VĐMH mẫu cho cả lớp quan sát. - Cô mời cả lớp đứng lên hát + VĐMH. - Cô mời tổ, nhóm trẻ lên hát+ VĐMH . - Cô mời cá nhân trẻ lên hát+ VĐMH. - Cô nhận xét, khen động viên trẻ. 3. Nghe hát: “Năm ngón tay ngoan”- Nhạc và lời: Trần Văn Thụ - Các con vừa rồi đã hát và VĐMH bài hát “Cái mũi” rất hay rồi, bây giờ cô sẽ hát tặng các con 1 bài hát rất hay nói về anh em các ngón tay, đó chính là bài hát “Năm ngón tay ngoan” – do nhạc sĩ Trần Văn Thụ sáng tác. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần cùng đàn + giao lưu với trẻ. + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? + Bài hát này do ai sáng tác? + Bài hát nói về ai?( nói về anh em các ngón tay) HĐNT HĐCĐ - Quan sát bồn hoa. TCVĐ - Kéo co - Gieo hạt CTD - Chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị - Cô cho trẻ xem đoạn video bài hát “Năm ngón tay ngoan” do các anh chị thiếu nhi biểu diễn. - Giáo dục: Hôm nay các con đã được hát, được vận động và nghe cô hát những bài hát rất hay về các giác quan trên cơ thể của chúng mình rồi. Các con ạ, mỗi giác quan đều giữ 1 nhiệm vụ rất quan trọng, vì vậy các con nhớ giữ vệ sinh và bảo vệ các giác quan của chúng mình thật sạch sẽ nhé! 4. Trò chơi: Nhìn hình ảnh đoán tên bài hát. - Cách chơi: Cô cho trẻ thành 2 tổ. Cho trẻ quan sát hình ảnh có nội dung liên quan đến 1 bài hát ,bạn đội trưởng sẽ lắc xắc xô giành quyền trả lời và đoán tên bài hát liên quan đến hình ảnh đó. Mỗi câu trả lời đúng sẽ giành được 1 bông hoa. Hết trò chơi, đội nào giành được nhiều hoa hơn thì thắng. - Cô tổ choc cho trẻ chơi. 5. Kết thúc: Tuyên dương nhắc nhỡ cho trẻ cắm hoa. - Trẻ biết quan I. Chuẩn bị: sát biết sự phát - Sân bãi sạch sẽ triển của hoa - Bóng, phấn, đồ chơi ngoài trời.... biết chăm sóc và II. Tiến hành: bảo vệ 1. HĐCĐ: Cô cho trẻ ra sâu đúng quang bồn hoa - Trẻ hiểu cách cúc và hát bài hát "Ra vườn hoa". chơi và luật chơi - Chúng ta đang đứng ở đâu các con? của trò chơi. - Bồn hoa của chúng ta rất đẹp. Vậy ai giỏi cho cô - Chơi với đồ biết các bông hoa có màu gì? chơi mà cô đã - Cánh hoa như thế nào? chuẩn bị - Lá hoa màu gì? - 100% trẻ tham - Để bồn hoa luôn luôn xanh tốt thì chúng ta phải gia vào hoạt làm gì? động - Các con phải chăm sóc, nhổ cỏ, bắt sâu cho hoa để hoa luôn xanh tốt và cho chúng ta những bông hoa đẹp nhé. 2. TCVĐ: + Kéo co + Gieo hạt - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Nhận xét chung trong khi chơi. 3. CTD: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn. - Khi chơi giữ gìn đồ chơi cẩn thận, chơi xong thu SHC Biểu diễn văn nghệ Nhận xét tuyên dương cuối tuần - Trẻ biết diễn diễn các bài trong chủ đề đã được học - Biết được bạn nào trong tuần ngoan và chưa ngoan. dọn đồ chơi - Khi chơi thấy người lạ không được đi theo - Nhận xét chung buổi chơi. I. Chuẩn bị: - Các loại nhạc cụ - Phiếu bé ngoan. II. Tiến hành - Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ để sinh hoạt cuối tuần - Trẻ lên biểu diễn phải cúi chào khán giả. Khán giả phải vỗ tay hoan nghênh - Tổ chức trò chơi : Nghe âm thanh đoán nhạc cụ * Bình bầu phiếu bé ngoan: - Cô nhận xét – tuyên dương - Tặng phiếu bé ngoan. - Vệ sinh trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan