Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án khối mầm non nhỡ 5 tháng đến 7 tháng chủ đề cây xanh...

Tài liệu Giáo án khối mầm non nhỡ 5 tháng đến 7 tháng chủ đề cây xanh

.DOCX
19
3
125

Mô tả:

KẾẾ HOẠCH TUẦẦN 2 SAU DỊCH BỆNH CHỦ ĐẾẦ: CẦY XANH Thời gian thực hiện: Từ ngày 11/5 đếến ngày 15/5/2020 NỘI Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 DUNG Đón trẻ - Trẻ nghe tuyên truyêền phòng chốống dịch bệnh COVID-19 qua phát thanh trường. - Giáo dục trẻ chào cố, chào bạn, chào bốố mẹ. - Rữa tay sát khuẩn trước khi vào lớp. TCS Trò chuyện với trẻ thường xuyên vệ sinh tay sạch seẽ phòng chốống dịch bệnh. Trò chuyện vêề một sốố loài hoa. Tập theo bài hát: Hoa trường em. Thể 1. Khởi động: dục - Đi đổi tốc độ theo hiệu lệnh, sáng 2. Trọng động: BTPTC: - Tập các động tác ( 4lx4N) - Hô hấp 4: Thổi bóng bay. - Tay 3: Đưa lên cao, ra phía trước sang ngang. - Bụng 2: Đứng quay người sang hai bên. - Chân 3 : Đứng, nhún chân, khuỵus gối. 3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở quanh sân quanh sân. PTTC PTNT PTTM PTNN PTNT Tung và bắt ( KPKH) Vẽ cây xanh PTNT Thơ: Hoa với T/c về một ( ĐT) Hoạt bóng Sắp xếp kết trái động người đối số cây xanh xen kẻ 2 đối diện học tượng theo quy tắc 1-1 HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ HĐCĐ HĐCCĐ - Quan sát - Nhặt lá, - Hát: Hoa Veẽ trên sân - Quan sát Cây bàng sỏi theo yêu trường em. theo ý thích bồn hoa câều của cố. Hoạt TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ động TCVĐ ngoài - Lộn câều - Mèo đuổi - Gà đi ngủ - Trời nắống - Mèo đuổi chuột vốềng chuột - Kéo co trời mưa, trời - Ô tố và - Gieo hạt - Lộn câều - Vuốt hột nổ chim seẽ vốềng CTD CTD: CTD: CTD CTD với với Chơi Chơi với Chơi với Chơi với Chơi các đốề chơi các đốề chơi các đốề chơi các đốề chơi các đốề chơi . Hoạt động góc cố chuẩn bị cố chuẩn bị cố chuẩn bị cố chuẩn bị cố chuẩn bị 1. Nội dung: - Góc XD: Xây dựng công viên cây xanh. - Góc PV: Bác sỹ, bán hàng, nấu ăn. - Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, bồi đắp cây xanh. - Góc học tập: Xem tranh sách, lô tô, xếp số - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, chơi với đất, đá, cát, sỏi 2. Mục tiêu: - Trẻ biết được sử dụng các đồ dùng để lắp ghép, xây dựng công viên cây xanh. - Trẻ thể hiện được vai chơi, mẹ con, nấu ăn, bán hàng ....biết nói cám ơn, xin lổi... - Trẻ biết dùng bút màu, len vụn... để bồi đắp. - Trẻ biết về lợi ích và cách chăm sóc bảo vệ cây xanh. xếp hình, xếp số - Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cây, in hình các con vật trên cát. 3. Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi - Góc xây dựng: Các khối gỗ, cây xanh, hoa, cỏ, gạch, ống lắp ghép. - Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, nấu ăn, bác sỹ, bán hàng.... - Góc học tập: Sách, số, hột hạt , que xếp hình - Góc nghệ thuật: Giấy a4 , bút màu, len vụn, đất nặn.... - Góc thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình đựng các con vật để trẻ in hình. 4. Tiến hành: * Thỏa thuận trước khi chơi: - Hát : " Em yêu cây xanh" - Giờ hoạt động góc hôm nay cô cũng chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi đấy. ở góc phân vai các con chơi nấu ăn, chơi bác sỹ, chơi bán hàng, chơi mẹ con. Góc XD hôm nay sẽ chơi gì? Cần có NVL gì vậy? - Góc xây dựng các con hãy đến đó cùng nhau xây dựng nên công viên cây xanh thật đẹp nhé. Các con bố trí khuôn viên, đường đi lối lại, xây hàng rào và trồng thật nhiều cây xanh. - Còn ở góc nghệ thuật các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình bồi đắp, vẽ , tô màu những cây xanh nữa nhé. - Góc học tập có tranh ảnh, lô tô, sách về cây xanh. Ngoài ra các xếp số xếp hinh - Góc thiên nhiên có cát, nước, có cây, có hoa các con hãy đến đó chăm sóc cây như tưới nước, in hình trên cát nhé. * Quá trình chơi: - Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi. - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi. - Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà mình đã chọn - Bao quát xử lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ. * Nhận xét chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi, thu dọn đồ chơi. - Cho trẻ tham quan các góc chơi có điểm nổi bật. - Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. Vệ sinh - Rèn kỷ năng cho trẻ rửa tay bằng xà phòng. - Hướng dẫn trẻ VS đúng nơi quy định - Chờ đến lượt lên xúc cơm, giúp đỡ cô một số công việc đơn giản Ăn như lau bàn ăn, thu dọn dĩa, dọn khăn…. - Nghe hát ru dân ca Ngủ Hoạt Hướng LQ bài thơ: - Dạy KN: - Vở 5 điêều - Biểu diễn hoa nhận biêốt Bác Hốề dạy văn nghệ động dâẽn trò Dán cuối tuần chiếều chơi mới tặng mẹ một sốố - SH: cuốối “Mèo đuổi biểu hiện tuâền chuột " khi ốốm và cách phòng tránh đơn giản. Trả trẻ - Hướng dâẽn trẻ mang khẩu trang. - Giáo dục trẻ chào cố, chào bạn, chào bốố mẹ. KẾẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 (11 /05 /2020) NỘI DUNG MỤC TIẾU TIẾẾN HÀNH HĐH (PTTC) - Tung và bắốt bóng với người đốối diện - Trẻ biêốt tung bắốt bóng bắềng hai tay, sau đó tung lại cho người đốối diện với khoảng cách 2m. - Biêốt phốối hợp với cố giáo và các bạn để tung bóng và bắốt bóng. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học. I. Chuẩn bị: - Sân tập sạch seẽ, rộng rãi - Mốẽi trẻ một mũ hoa, gậy thể dục, bóng. - Vạch có khoảng cách 2m. - Máy tính, loa, quâền áo trẻ gọn gàng II. Tiếến hành * HĐ 1: 1. Khởi động: - Để đảm bảo cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì?. - Trẻ đi vòng tròn trên nêền nhạc bài hát: “ Cho tối đi làm mưa với”, đi các kiểu đi chân sau đó đứng vào 3 hàng ngang. * HĐ 2: 2. Trọng động: + BTPTC: Tập kêốt hợp với gậy - KQ: 90-92% HĐNT HĐCĐ: - Quan sát Cây bàng TCVĐ - Lộn câều vốềng - Ô tố và chim seẽ - Trẻ biêốt tên gọi và 1 sốố đặc điểm nổi bật của cây bàng - Trẻ hứng thú than gia trò chơi, thực hiện đúng cách chơi, luật chơi - Trẻ tập các động tác thể dục kêốt hợp với bài “nắống sớm”: Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao 6lx4n. Bụng: Hai tay lên cao, nghiêng sang phải, trái 4lx4n. Chân: Ngốềi xổm đứng dậy 4lx4n + Vận động cơ bản: Tung và bắốt bóng với người đốối diện. - Cố làm mâẽu lâền 1: Khống giải thích - Cố làm mâẽu lâền 2: Vừa thực hiện vừa giải thích động tác: “Khi có hiệu lệnh vào chốẽ chuẩn bị, đứng trước vạch chuẩn, hai tay câềm bóng, khi có hiệu lệnh tung bóng thì dung lực của đối tay và tung bóng thẳng sang người đốối diện, còn người đốối diện phải chú ý nhìn vào người đốối diện để bắốt được bóng ”. - Cố mời lâền lượt từng trẻ lên thực hiện tung và bắốt bóng cùng cố giáo. - Lâền lượt 2 trẻ lên tập: Cố bao quát trẻ, động viên sửa sai cho trẻ. * HĐ 3: Trò chơi vận động: Bật qua suốối đi lâốy nước. - Cố phổ biêốn cách chơi, luật chơi: Lâền lượt từng trẻ bật qua một con suốối ( Khoảng cách 35 – 40cm) lên múc nước vào xố, kêốt thúc thời gian đội nào múc được nhiêều nước đội đó dành chiêốn thắống. - Tổ chức chơi: Cố động viên trẻ chơi. 3. Hồềi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở thả lỏng. I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch seẽ. - Bóng, phâốn, lá cây, chong chóng các đốề dùng cố đã chuẩn bi sắẽn. II. Tiếến hành: HĐCĐ: - Quan sát Cây bàng - Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” - Cô hướng cho trẻ quan sát cây bàng và hỏi trẻ: CTD: Chơi với các đốề chơi cố chuẩn bị SHC Hướng dẫn trò chơi “Mèo đuổi chuột” - Trẻ biết cách chơi luật chơi - Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn, khéo léo,tính chủ động và mạnh dạn. - Trẻ vui chơi đoàn kết - Đây là cây gì? - Cô phát âm - Cho cả lớp phát âm 2-3 lâần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Cây bàng có những đặc điểm gì? Gôốc cây bàng đâu? - Gôốc cây bàng có gì? - Đây là gì của cây bàng? - Thân cây bàng màu gì? - Tán lá bàng đâu? - Tán lá bàng màu gì? - Trôầng cây bàng để làm gì? - Cây bàng phát triển và lớn lên nhờ vào những gì? - Cô khái quát lại vêầ cây bàng. =>Giáo dục trẻ phải biêốt chăm sóc, bảo vệ, tưới nước, không bứt lá, bẻ cành cây… 2. TCVĐ: Lộn câều vốềng - Ô tố và chim seẽ - Cố giới thiệu tên trò chơi - Nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lâền mốẽi trò chơi - Nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Chơi tự do: - Cố cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đốề chơi cố đã chuẩn bị - Giáo dục trẻ: Khi chơi biêốt bảo vệ các đốề dùng đốề chơi cẩn thận. - Sau khi chơi xong các con vệ sinh sạch seẽ.. I. Chuẩn bị : Sân bãi đủ rộng, an toàn. II. Tiến hành : - Cô giơí thiệu trò chơi - Nêu cách chơi luật chơi Luật chơi: Chuột chạy hang nào thì mèo chạy hang đó. Chú chuột bị bắt sẽ đổi làm mèo Cách chơi: Một trẻ làm Mèo, một trẻ làm chuột, những trẻ còn lại đứng vòng tròn cầm tay nhau giơ cao, khi có hiệu lện chủa cô thì mèo chạy đuổi bắt chuột - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần - Kết thúc nhận xét tuyên dương Đánh giá hàng ngày : ......................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... .............................................................................. Thứ 3 (12/05/2020) NỘI DUNG MỤC TIẾU TIẾẾN HÀNH PTNT Tìm hiểu một số loại cây - Trẻ biết tên, gọi, đặc điểm bên ngoài, ích lợi và điều kiện sống của cây, tác hại của môi trường sống khi không có cây xanh. - Trẻ biết so sánh, nhận xét được những điểm giống và khác nhau của hai loại cây. - Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, nhận xét cho trẻ. - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, bảo vệ cây. -Kết quả mong đợi: 90-95% trẻ đạt I. Chuẩn bị: - Máy tính, tivi. - Bài thơ: “Cây xanh” - Trò chơi: gieo hạt. II. Tiến hành: HĐ 1: Ổn định Đọc bài thơ: “Cây xanh”. + Ở nhà các con có những loại cây gì? + Xem hình ảnh trên màn hình. Cho trẻ quan sát và đọc tên các loại cây. - Cây xanh có rất nhiều lợi ích. Vì thế các con phải biết trồng, chăm sóc và bảo vệ cây nhé. HĐ2: Nội dung * Trò chuyện về các bộ phận của cây - Các con xem cô có hình ảnh gì đây? Cho trẻ đọc từ: “Cây non” - Cây non có những bộ phận nào? - Cho trẻ phát âm tên các bộ phận của cây. (Rễ, thân cây, lá mầm, lá) - Để cho cây được tươi tốt các con phải làm gì? - Cho trẻ xem hình ảnh giàn bầu trữu quả khi được chăm sóc tốt. * Trò chuyện về lợi ích của cây xanh. - Cây xanh có những lợi ích gì? - Đọc câu đố: Mẹ con đều mặc áo vàng Sinh nở đồng làng, họ hàng đông vui? ( Là cây gì) - Cây lúa thuộc nhóm cây gì? (Cây lương thực) - Cây lương thực còn có những loại cây gì? ( Trẻ kể tên) - Cho trẻ quan sát hình ảnh cây lúa, cây bắp ngô, cây khoai lang và sản phẩm của chúng. - Ngoài cây cho lương thực ra còn có cây cho gì nữa? ( Rau, củ) - Cho trẻ xem hình ảnh một số loại cây: cà chua, su hào, bắp cải, rau cải xanh. Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của cây? - Cây xanh còn cho ta gì nữa? (Bóng mát) - Hãy kể tên một số loại cây cho bóng mát mà các con biết? (Trẻ kể) - Cho trẻ xem hình ảnh một số loại cây: Cây bàng, cây đa. - Cây xanh còn cho ta gỗ nữa đấy các con ạ. (Trẻ kể) - Cho trẻ xem hình ảnh một số cây lấy gỗ: Cây xoan, cây bằng lăng,... - Chúng ta lấy gỗ để làm gì? Cho trẻ xem hình ảnh gỗ làm nhà, làm bàn ghế,... - Ngoài ra cây xanh còn cho ta gì nữa? - Hãy kể tên một số loại cây cho hoa nào? Cho trẻ xem hình ảnh một số loại cây cho hoa và phát âm tên các loại cây. - Cây còn cho ta quả để ăn bạn nào có thể kể tên các loại cây cho quả nào? - Các con có nhận xét gì về những loại cây ăn quả. (Cây có quả dài, quả tròn, quả to, quả nhỏ, quả chua, quả ngọt,...) - Cây xanh còn có lợi ích khác là làm thuốc đó các con. Hãy giúp cô kể tên các loại cây làm thuốc? Cho trẻ xem hình ảnh kết hợp đọc tên cây. * So sánh - Vừa rồi các con đã được tìm hiểu về một số loại cây rồi, bây gờ bạn nào giỏi có thể so sánh sự giống và khác nhau giữa cây lấy gỗ và lương thực nào? + Giống nhau: đều gọi là cây xanh HĐNT HĐCĐ - Nhặt lá, sỏi theo yêu câều của cố. TCVĐ - Mèo đuổi chuột - Gieo hạt CTD Chơi với các đốề chơi cố chuẩn bị - Trẻ biết nhặt lá, sỏi để đếm và xếp thành cây - Hứng thú tham gia trò chơi, biết cách chơi, luật chơi. - Chơi với đồ chơi mà cô đó chuẩn bị trẻ chơi vui vẽ đoàn kết + Khác nhau: Cây lấy gỗ: thân to, cành lá sum suê, thường để lấy gỗ + Cây lương thực: thân cây nhỏ, có nhiều quả hạt, thường dùng để ăn. * Sự phát triển của cây - Để cây xanh được phát triển tốt tươi cần có những yếu tố nào? Cây phát triển như thế nào. Sau đây mời các con cùng hướng lên màn hình xem sự phát triển của cây nhé. + Muốn cây phát triển tươi tốt cần có những yếu tố nào? * Bé biết gì về cây xanh - Lợi ích của cây xanh: cây cho hoa, cây cho quả, cây cho gỗ,.. trẻ lấy theo yêu cầu Trò chơi: “Chung sức” Cách chơi: Chia lớp làm 3 đội Khi cô đọc câu hỏi, các đội suy nghĩ và đưa thẻ trả lời . Nếu đội nào trả lời đúng sẽ được 1 bông hoa điểm thưởng. Luật chơi: Khi nào cô đọc xong câu hỏi mới được đưa ra tín hiệu trả lời. - Cô nhận xét, tuyên bố tổ thắng cuộc. HĐ 3: Kết thúc: Lớp làm động tác ngửi hoa. I. Chuẩn bị : - Đồ chơi ngoài trời: Bóng, xe ô tô, xích đu, cầu trượt, bập bênh. II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: Nhặt lá, sỏi theo yêu câều của cố. - Cho trẻ xem hình cây xanh, đàm thoại về bức tranh. - Thân cây như thế nào? Tán cây như thế nào? Lá cây như thế nào? Cô cho trẻ nhặt các loại lá, hạt sỏi trên sân và đếm sau đó hướng dẫn trẻ xếp hình cây xanh. Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ. 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi SHC LQ bài thơ: Dán hoa tặng mẹ - Trẻ biết được tên bài thơ, biết đọc thơ theo cô - Trẻ biết cách chơi và luật chơi. - Chơi vui vẻ, đoàn kết, không tranh dành đồ chơi của nhau.100 % trẻ tham gia chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Chơi tự do: - Chơi với máy bay, lá, giấy và đồ chơi có sẵn trong sân trường.. I. Chuẩn bị : - Lớp học thoáng mát sạch sẽ II. Tiến hành : I. Chuẩn bị: - PP minh họa nội dung bài thơ II. Tiến hành: * Làm quen bài thơ: Dán hoa tặng mẹ. Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. Cô đọc bài thơ cho cả lớp nghe 2lần Cả lớp đọc theo cô 2-3 lần. Mời cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc. Cả lớp đọc lại. - Nhận xét- tuyên dương Đánh giá hàng ngày : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 4 (13/05/2020) NỘI DUNG LVPTTM Vẽẽ cây xanh ( ĐT) MỤC TIẾU TIẾẾN HÀNH - Trẻ biêốt sử dụng các kyẽ nắng veẽ nét thẳng, nét cong tròn để tạo ra sản phẩm. - Trẻ biêốt veẽ nhiêều loại cây xanh( Cây ắn quả, cây tỏa bóng mát…) - Trẻ biêốt sáng I. Chuẩn bị: - Giâốy A4, bút màu, bảng, bàn ghêố - Tranh veẽ các loại cây - Bài hát: “ Lý cây xanh, Em yêu cây xanh” II. Tiếến hành: HĐ1 : Ôn định tổ chức. - Hát bài: Lá xanh - Trò chuyện với trẻ vêề chủ đêề cây xanh. + Cố gợi hỏi trẻ kể tên một sốố loại cây xanh mà trẻ biêốt. + Cố cho trẻ xem trình chiêốu PP 1 sốố loại cây xanh và gợi hỏi trẻ các bộ phận của cây. tạo, biêốt sắốp xêốp bốố cục tranh đẹp - Trẻ biêốt yêu quý sản phẩm do mình tạo ra. + Để cây có thể sinh trưởng và phát triển thì câền có những điêều kiện nào? Giáo dục trẻ yêu quý các loại cây xanh mong muốốn được chắm sóc và bảo vệ cây xanh, sử dụng nắng lượng tiêốt kiệm trong quá trình trốềng và chắm sóc cây. - Giới thiệu bài học: Veẽ cây xanh HĐ2 : Nội dung * Quan sát tranh - Tranh 1: Cây bàng +Tranh có gì? Cây trong tranh có những b ộ phận nào? + Thân cây có màu gì? Tán lá có màu gì? + Để có được bức tranh này cố sử dụng kyẽ nắng gì? + Để veẽ thân cây cố dùng kyẽ nắng veẽ gì? + Để veẽ tán cây cố dùng kyẽ nắng gì? + Bốố cục bức tranh như thêố nào? - Tranh 2: Cây cam + Lá cây, Quả có màu gì? + Để veẽ quả cố dùng kyẽ nắng gì? - Tranh 3: Cây dừa + Hình dáng của các cây dừa ra sao? Quả mọc trên cây như thêố nào? + Thân cây dừa như thêố nào? Lá cây dừa * Giải thích và giao nhiệm vụ: Các con vừa được quan sát được râốt nhiêều loại cây xanh, cây cho ta bóng mát, cây cho ta ắn quả - Các con thích veẽ cây gì? - Để veẽ được cây xanh đó con dùng kyẽ nắng gì? + Cố nhắốc lại kyẽ nắng veẽ, cố nhắốc trẻ bốố c ục tranh đẹp, khuyêốn khích trẻ sáng tạo thêm. + Cố nhắốc trẻ tư thêố ngốềi,cách câềm bút. * Trẻ thực hiện: - Cố mở nhạc bài hát: “ Em yêu cây xanh” trong lúc trẻ veẽ. - Cố chú ý bao quát trẻ veẽ, giúp đỡ trẻ lúng túng trong khi veẽ. HĐNT HĐCĐ - Hát: Hoa trường em. TCVĐ - Gà đi ngủ - Kéo co CTD Chơi với các đốề chơi cố chuẩn bị - Trẻ hát thuộc lời đúng giai điệu bài hát. - Trẻ biết cách chơi và luật chơi của mỗi trò chơi. - 100 % trẻ tham gia chơi và chơi đoàn kết. SHC - Dạy KN: nhận biêốt một sốố biểu hiện khi ốốm vàcách phòng tránh đơn giản. - Trẻ nhận biết một số dấu hiệuvề một số loạibệnh thôngthường - Biết nói với người lớn khi bị ốm, không tự ýuống thuốc. Biết bệnh phải khám bệnhuống thuốc vàăn uống điều độ * Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ mang sản phẩm lên giá treo. - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn - Mời 1 sốố trẻ giới thiệu sản phẩm của mình. - Cố nhận xét chung. HĐ3: Kêốt thúc: - Cố nhận xét và tuyên dương II. Chuẩn bị : - Bài hát - Bóng, dốề chơi III. Tiếến hành *TCVĐ: Gà đi ngủ - Kéo co - Cố giới thiệu tên trò chơi - Cố nêu cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhắốc lại. - Cố tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lâền (trong quá trình trẻ chơi cố chú ý động viên trẻ chơi tốốt.) * HĐCĐ: Hát: Hoa trường em - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần - Cả lớp hát lại 2-3 lần. - Hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cả lớp hát lại. *Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ố tố, xích đu, câều trượt, bập bênh. Cố bao quát trẻ I. Chuẩn bị: Tranh lô tô hành động đúng, sai Nhạc nền bài hát “ Tôi bị ốm/ Mời bạn ăn” Rối bạn mập, ốm Đàn; Bảng từ II. Tiến hành: 1: Bé soi gương ( Đứng 3 tổ ) Các con ơi!: Các con có cách nào mà cho mình nhìn thấy mình không ?(Chụp hình/ Soi gương) Chụp hình/ Soi gương. Các con chọn cách nào? + Cho trẻ đứng thành cặp để soi gương - Khi soi gương con thấy những gì? (Con thấy đầu, mình, tay, chân…) - - Có kỹ năngnhận ra một số bệnh: Cảm, ho, sổ mũi - - Biết tự VS, chăm sóc cho mình khi bịbệnh: Ho, sổ mũi… - - GD cháu không sợ khi khám bệnh, chích thuốc - Trẻ thích tham gia hoạt động cánhân, nhóm, đôibạn và tổ - - TC soi gương đã giúp các con thấy được các bộ phận trên cơ thể con người đều giống nhau. Nhưng cũng có khác nhau về giới tính, sở thích, hình dáng, tính tình …nữa đấy 2: Xem ai thông minh ( Đội hình 2 hàng ngang) Cho nhóm có tranh việc nên làm để BV mắt ( Mũi, miệng, tai, tay, chân… lên giới thiệu … Cứ sau một nhóm GV cho lớp lập lại “Việc nên làm, không nên làm để BV mắt” 3: Sức khỏe bé thế nào? ( Đội hình 4 nhóm) Mập + Ốm: Cơ thể khỏe mạnh thì ai cũng thấy vui/ Còn cơ thể ốm yếu thì hay bị bệnh. Trẻ: Bệnh gì, bệnh gì ? - Chúng mình nghe bài hát này sẽ biết ngay thôi Cháu lắng nghe bài hát “ Tôi bị ốm” ( 2 lần) - Bài hát nói về những bệnh gì? Cho nhóm thảo luận và trả lời từng nhóm + Nhóm 1: Dường như vai tôi thấy đau ( Tất cả: Đau vai ) + Nhóm 2: Cái đầu gối ôi nhức ghê ( Tất cả: Đau gối ) + Nhóm 3: Bụng tôi đau đau quá thôi ( Tất cả: Đau bụng ) + Nhóm 4: Cái họng tôi rát ghê ( Tất cả: Viêm họng ) - Lớp hát 2 lần - Mỗi nhóm hát một câu/ Đến câu “ Vì sao…ốm rồi” hát chung - 4: Bé biết những bệnh gì? ( Đội hình tự do ) Những dấu hiệu nào cho biết con bị bệnh? + Cá nhân: Con chảy nước mũi, nghẹt mũi + Cả lớp: Bệnh sổ mũi + Cá nhân: Con nhảy mũi, hắt hơi + Cả lớp: Bệnh cảm + CN: Con làm biếng ăn/ không muốn chơi + Cả lớp: SDD + CN: Con thấy mắt đỏ, đau rát + Cả lớp: Bệnh đau mắt - - - - + CN: Con ngứa cổ, đau họng + Cả lớp: Bệnh ho Hát “ Hay là hay…” về 2 nhóm 5: Bé bảo vệ cơ thể ( Nhóm trai, nhóm gái) - Bé sẽ làm gì khi bị ốm? Đi khám bệnh; Không sợ khi gặp bác sĩ; Nói với ba mẹ, người lớn; Không sợ thuốc đắng; Chích thuốc không khóc; Không tự uống thuốc; Không nhõng nhẽo với ba mẹ - Để có sức khỏe tốt bé nên làm gì? Ăn đủ chất; Không ăn thức ăn hết hạn sử dụng; Uống nước đun sôi; Không ăn thức ăn ôi thiu; Không ăn lá, quả lạ; Mặc ấm khi trời lạnh; Không ăn nhiều chất béo; Siêng năng vận động; Không uống nhiều nước có gas - Cơ thể con người đều có đầu, mình, tay chân, và các giác quan, mỗi giác quan đều có chức năng khác nhau để giúp cho con người hoạt động dễ dàng. Nhưng để có một cơ thể khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn thì mọi người cần phải rèn luyện cho mình có một số thói quen ăn, uống, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân và siêng năng vận động. Trẻ: Hát “ Mời bạn ăn” 6: Đoán xem tôi bệnh gì?( Ngồi 3 tổ) + Mục đích: Trẻ nhận ra dấu hiệu của một số bệnh thông thường + Cách chơi: Cho trẻ ngồi 3 tổ. Một lần chơi cô chọn 4 – 5 bạn. Mỗi bạn sẽ làm một động tác, điệu bộ của người bệnh, cho cả lớp quan sát sau đó GV hỏi: Trong 4 bạn này ai bệnh Đau bụng . Cho đôi bạn thảo luận và cô cho tín hiệu để trả lời 1,2,3 “ Bạn …bệnh đau bụng”. Tiếp tục cho trẻ chơi 3 – 4 lần Đánh giá hàng ngày : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 5 (14/05/2020) NỘI DUNG MỤC TIÊU TIẾN HÀNH HĐH ( LVPTNT ) Sắp xếp xen kẽ 2 đối tượng theo quy tắc 1-1 - Trẻ nhận biết một số quy tắc sắp xếp xen kẽ 1-1 - Trẻ phát hiện và nêu lên quy tắc sắp xếp xen kẽ 1-1 - Giáo dục trẻ biết kính trọng mọi người - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. - KQ; 90-93% I. Chuẩn bị: - Đôầ dùng cho cô và trẻ. II. Tiếến hành: * HĐ1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cố và trẻ cùng VĐ bài hát "Lắốc bàn tay” - Cố đốố trẻ hốm nay cố có đốề dùng gì m ới ? Đốề dùng của cố có gì đặc biệt ? * HĐ 2. Nhận ra qui tắếc sắếp xếếp : - Cố cho trẻ quan sát và nói lên cách sắốp xêốp trên các đốề dùng - Đây là cái gì? - Bên trên có những gì? - Chúng được sắốp xêốp như thêố nào? - Tâốt cả những đốề dùng này đêều được sắốp xêốp giốống nhau: cứ 1 hoa lại đêốn 1 lá - Cố hướng dâẽn trẻ cùng cố sắốp xêốp 1 đốề dùng giốống như mâẽu. - Cố làm mâẽu, vừa thao tác vừa giải thích và cho trẻ làm cùng với cố. - Cố xêốp gì đâều tiên ? Sau đó thì cố phải xêốp gì? Ai lâốy giúp cố tiêốp nào ? - Cho trẻ nhắốc lại cách cố và trẻ vừa sắốp xêốp: cứ 1 hoa lại đêốn 1 lá, - Cố gợi ý trẻ có thể sắốp xêốp đốề dùng giốống cố để tạo nên những chiêốc vòng, dây thắốt lưng và cavat thật đẹp. - Cố giới thiệu nguyên vật liệu trên các bàn cho trẻ lựa chọn. - Cố mời trẻ vêề bàn và làm tạo ra sản phẩm mà trẻ theo ý thích. Cố bật khống lời cho trẻ thực hiện - Trong quá trình trẻ làm, cố quan sát giúp đỡ trẻ nêốu câền. * HĐ 3. Kếết thúc: - Cố goi cả lớp cùng nhau quan sát thưởng thức thành quả của mình và của bạn. + Con sắốp xêốp gì thêố? Con sắốp xêốp chúng như thêố nào? HĐNT HĐCĐ Veẽ trên sân theo ý thích TCVĐ - Trời nắống trời mưa, - Lộn câều vốềng CTD Chơi với các đốề chơi cố chuẩn bị - Trẻ biết thể hiện ý thích của mình qua các nét vẽ xuống sân và biết chơi trò chơi. - Trẻ hứng thú với hoạt động, với trò chơi biết chơi cùng các bạn. - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn. - Trẻ biết nhận HĐC - Vở 5 điêều xét về hành Bác Hốề dạy động của bạn nhỏ trong tranh - Biết nối bức tranh theo yêu cầu + Cố cho trẻ nhắốc lại quy tắốc sắốp xêốp - Cho trẻ đi khoe những thành quả của mình với các bác, các cố và chụp ảnh lưu niệm. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. I. Chuẩn bị: - Bóng, máy bay chông chôống - Sân bãi sạch seẽ II. Tiếến hành: 1. HĐCĐ: Vẽẽ trến sân thẽo ý thích - Hôm nay cô seẽ cho các con veẽ theo ý thích xuôống sân. - Con thích veẽ gì? - Để veẽ được cây... dùng kỷ năng gì? - Cây xanh cho chúng ta nhiêầu bóng mát để các con vui chơi khi trời năống...nên các con hãy veẽ thật nhiêầu cây và thật đẹp chúng mình chó chôẽ vui chơi nhé. - Cho trẻ veẽ. - Cô bao quát hướng dâẽn thêm và động viên trẻ thực hiện. 2. TCVĐ: - Cô hướng dâẽn luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho môẽi trẻ được chơi 3-4 lâần môẽi trò chơi. - Nhận xét sau môẽi lâần chơi. 3. CTD : Chơi với đôầ chơi có săẽn - Cho trẻ chơi tự do với hột hạt - Cô bao quát trẻ - Cũng côố nhận xét, tuyên dương trẻ I. Chuẩn bị: Vở “Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.” II. Tiến hành: - Cô cho trẻ mở trang 10 quyển vở - Trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh - Hướng dẫn trẻ chọn và nối bức tranh theo yêu cầu - Trẻ thực hiện - Cô bao quát hướng dẫn trẻ - Nhận xét tuyên dương Đánh giá hàng ngày : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 6 (15/05/2020) NỘI DUNG MỤC TIẾU TIẾẾN HÀNH HĐH LVPTNN - Thơ: Hoa kêốt trái - Trẻ biêốt tên bài thơ, tên tác giả và đọc thuộc bài thơ hiểu được nội dung bài thơ. - Rèn cho trẻ kĩ nắng đọc diêẽn cảm bài thơ , đọc rõ ràng lưu loát - Yêu mêốn và bảo vệ thiên nhiên khống ngắốt lá, hoa, khống bẻ cành . - KQ: 90-95% I. Chuẩn bị: - Hình ảnh các loại hoa minh hoạ cho bài thơ trên máy - Các loại quả hoa lá bắềng xốốp để chơi trò chơi - Bài hát : Ra chơi vườn hoa , Hoa trong vườn II. Tiếến hành. * HĐ 1: Ổn định - Cố và trẻ cùng chơi trò chơi : Gieo hạt - Các con ơi, hạt cho ta râốt nhiêều hoa và tạo thành một vườn hoa đẹp đâốy các con, nào cố cháu mình cùng đi xem đó là những hoa gì nào. - Cố cho trẻ xem hình ảnh vêề một sốố loại hoa - Cố và trẻ cùng gọi tên những loại hoa được nhìn thâốy - Các con ơi, hoa góp phâền tố điểm cho cuộc sốống chúng ta thêm đẹp , chính vì thêố mà vẻ đẹp của hoa được tác giả Thu Hà viêốt râốt là hay được thể hiện qua bài thơ” Hoa kêốt trái “ * HĐ 2: Dạy trẻ đọc thơ - Cố đọc mâẽu lâền 1 - Nội dung : Bài thơ nói vêề các loài hoa có các màu sắốc khác nhau và mốẽi loại hoa kêốt thành các loại quả - Cố đọc mâẽu lâền 2: kêốt hợp cho trẻ xem hình ảnh trên máy và trích dâẽn - Cố vừa đọc cho c/c nghe bài thơ gì ? - Bài thơ do ai sáng tác ? HĐNT HĐCCĐ - Quan sát bôần hoa TCVĐ - Mèo đuổi - Trẻ biết tên, đặc điểm màu sắc của các loài hoa. - Rèn luyện khả năng quan sát - Trong bài thơ có những loại hoa nào ? - Con có nhận xét gì vêề hoa cà ? - Hoa mướp có màu gì ? - Hoa lựu đỏ giốống như cái gì ?được thể hiện qua những câu thơ nào ? - Cố giải thích từ : chói chang, đỏ rực - Ngoài hoa cà hoa mướp hoa lựu thì trong bài thơ còn có những loại hoa nào nữa? - Các con biêốt khống? Hoa vừng thì nho nhỏ trống râốt nhỏ nhắốn dêẽ thương . Hoa đốẽ thì xinh xinh trống thật là duyên dáng . Hoa m ận trắống tinh một màu trắống râốt đẹp . Trong bài thơ tác giả dùng nhiêều từ láy làm cho ta thâốy hoa nào cũng đẹp hoa nào cũng nhỏ nhắốn dêẽ thương . - Vì sao các bạn nhỏ lại khống được hái hoa? Sau khi ra hoa thì hoa seẽ tạo thành cái gì? Con biêốt những hoa nào sau khi ra hoa seẽ kêốt thành quả ? - Bài thơ khuyên c/c điêều gì ? - Các con ạ, các loại hoa này đêều kêốt thành các loại quả,mổi loại quả đêều có cống dụng khác nhau.Vậy để bảo vệ các loài hoa các con câền làm gì ? + Đọc thơ : - Cố cho trẻ thể hiện bài thơ - Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau đọc thơ. * HĐ 3: Kếết thúc - Qua bài thơ chúng ta biêốt được rắềng để có những trái ngon quả ngọt chúng ta phải biêốt chắm sóc và bảo vệ các loại cây. - Nào các con bây giờ cố cháu mình cùng ra sân ngắốm những bống hoa xinh đẹp nào ! I. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân chơi băầng phẳng, sạch seẽ và an toàn cho trẻ. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dêẽ vận động. chuột - Vuôốt hột nổ CTD: Chơi với các đốề chơi cố chuẩn bị cho trẻ. - Trẻ biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc các loài hoa. Không bẻ cành ngắt hoa, không dẫm lên vườn hoa - Biêt cách chơi luật chơi hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ vui chơi đoàn kêt 100% trẻ tham gia SHC - Biểu diêẽn vắn nghệ. Nêu gương trả trẻ. Trẻ biêốt biểu diêẽn những bài đã học nhịp nhàng nhí nhãnh. Biêốt bạn nào ngoan trong tuâền bình bâều thi đua - Vườn hoa trong trường . - bóng, Phâốn, bảng, giâốy, đôầ chơi ngoài trời..... II.Tiếến hành: HĐCĐ: Quan sá bồồn hoa - Sân trường của chúng ta vừa mới trôầng được râốt nhiêầu loài hoa đẹp, đủ mọi màu săốc sặc sỡ, Các con có muôốn cùng cô ra quan sát vườn hoa trường mình không? hoạt động ngoài trời hôm nay cô cùng các con quan sát bôần hoa nhé - Cô dăốt trẻ đêốn gâần vườn hoa và hỏi trẻ: - Đây là vườn gì? Có những loài hoa nào? (Cho trẻ kể tên 1 sôố loài hoa) - Cô chỉ vào từng loài hoa và hỏi trẻ: Các con có biêốt đây là hoa gì không? - Các con thâốy bông hoa này có màu gì ? - Các con có biêốt trôầng hoa để làm gì không? * Giáo dục: Các con ạ! Hoa mang lại râốt nhiêầu ích lợi cho chúng ta.Vậy muôốn có nhiêầu hoa chúng ta phải làm gì? (Phải trôầng cây, chăm sóc và bảo vệ hoa, không bẻ cành ngăốt hoa, không dâẽm lên vườn hoa.. 2 TCVĐ: Mèo đuổi chuộ́ - Vuồế́ hộ́ nổ - Cố giới thiệu tên trò chơi. - Cố nêu luật chơi và cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lâền. - Cố quan sát và hướng dâẽn thêm cho trẻ. 3. Chơi tự do: Chống chốống, máy bay, bóng -Trẻ chơi cố bao quát trẻ. I. Chuẩn bị: - Các bài hát vêề chủ điểm. II. Tiếến hành: - Cố làm dâẽn chương trình, cho trẻ hát những bài hát có trong chủ đêề. - Cố và trẻ cùng hát, mở nhạc cho trẻ nghe. - Nhận xét quá trình tổ chức buổi biểu diêẽn vắn nghệ. * Vệ sinh: Cho trẻ vệ sinh. * Nêu gương cuốối tuâền tặng hoa bé ngoan. Đánh giá hàng ngày : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan