Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án hóa bài axit cacboxylic...

Tài liệu Giáo án hóa bài axit cacboxylic

.PDF
6
864
100

Mô tả:

BÀI: AXIT CACBOXYLIC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nêu được:  Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp.  Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước; Liên kết hiđro.  Ứng dụng của axit cacboxylic.  Giải thích được đặc điểm cấu tạo phân tử,từ đó có thể dự đoán tính chất hóa học của axit cacboxylic: + Tính axit. + Phản ứng thế nhóm –OH. 2. Kĩ năng:  Quan sát mô hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo.  Biết cách viết CTCT và gọi tên một số axit đồng phân.  Viết các phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học của axit cacboxylic.  Giải được bài tập: Xác định CTPT của một axit,hỗn hợp hai axit… 3. Phát triển năng lực:  Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. + Biết cách nghiên cứu BTNT để phát hiện được mâu thuẫn và vấn đề cần giải quyết. + Đề xuất được các giả thuyết đúng hướng. + Xây dựng quy trình giải BTNT thành công.  Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.  Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.  Năng lực thực hành hóa học.  Phát triển năng lực sáng tạo. + Biết tự nghiên cứu,tự phát hiện được vấn đề cần giải quyết. + Biết đề xuất nhiều phương án giải quyết mới lạ đúng hướng để giải quyết vấn đề. + Biết tự xây dựng quy trình mới,nhiều quy trình khác nhau dể giải quyết BTNT thành công. II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp:  Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.  Phương pháp dạy học: đàm thoại phát hiện. 2. Đồ dùng dạy học:  Máy chiếu, máy tính, thiết bị thông minh kết nối máy chiếu.  Mô hình phân tử axit axetic.  Bộ dụng cụ điều chế este trong phòng thí nghiệm.  Hóa chất: Zn, CaCO3, ZnO. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1. - Nêu mục đích đạt được của bài học. Hoạt động 2 - Nghiên cứu về định nghĩa. - Viết CTCT của axit axetic. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu: - Cho một số công thức hữu cơ: CH2=CHCH2COOH;C2H5COOH;HCHO; C6H5COOH, C2H5OH, HOOC-COOH,HOOC- (CH2)4-COOH, - Nêu những chất có nhóm chức giống axit axetic? ? Định nghĩa về axit cacboxylic. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Tìm hiểu được những mục đích chính của bài học. I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP - Hs viết CTCT của axit axetic->đồng đẳng của axit axetic. - Xây dựng CTPT chung dựa vào công thức của axit axetic (no,đơn chức) CnH2nO2 (n>1 hoặc =1). - Viết được CTCT của axit cacboxylic no đơn chức. - Qua ví dụ bên hs định nghĩa được axit cacboxylic. 1. Định nghĩa Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. Hoạt động 3: Phân loại Mục tiêu: Biết các loại axit cacboxylic, phân biệt được các axit Hoạt động 3 1. Phân loại: - Hs dựa vào đặc điểm gốc hiđrocacbon và số lượng nhóm –COOH->phân loại axit Cho một số công thức hữu cơ cacboxylic theo 4 cách chính: CH2=CH- Axit no, mạch hở, đơn chức: Có 1 nhóm CH2COOH;CH3COOH; HCOOH; cacboxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử C6H5COOH hidro hoặc gốc ankyl. HOOC-COOH,HOOC(CH2)4- - Axit không no: Gốc hiđro cacbon trong COOH phân tử axit có chứa liên kết đôi hoăc liên Hãy phân loại các chất trên và giải kết 3. thích sự phân loại đó? - Axit thơm: Gốc hiđrocacbon là vòng thơm. - Axit đa chức: Phân tử có nhiều nhóm cacboxyl. Hoạt động 4: Danh pháp Hoạt động 4 Dựa vào cách gọi tên của andehid no đơn chức,hãy gọi tên của axit cacboxylic no đơn chức (đổi đuôi –al thành -oic( tên thay thế). 3. Danh pháp. Tên thông thường: (SGK) Tên thay thế: Axit + tên của hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính (mạch chính bắt đầu từ nguyên tử cacbon của nhóm –COOH + oic) Thí dụ: HCOOH axit metanoic Hs gọi tên cho các CTCT axit CH3COOH axit etanoic… cacboxylic trên. 1 CH3 CH CH2 COOH CH3 axit 3 - metylbutanoic Hoạt động 5: Đặc điểm cấu tạo Hoạt động 5: II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Cho các chất: CH3COOH , C2H5OH Chất nào tác dụng được với Hs biết nhóm cacboxyl (-COOH) là sự kết hợp dung dịch NaOH? bởi nhóm cacbonyl(>C=O) và nhóm hydroxyl (-OH). ?Tại sao axit cacboxylic có Nhóm –OH và nhóm >C=O lại có ảnh hưởng phản ứng với NaOH còn ancol qua lại lẫn nhau: thì không mặc dù cả hai đều có O R C nhóm OH O Tương tự như ở ancol và anđehit, các liên kết O-H và C=O luôn luôn phân cực về phía các nguyên tử oxi. Ngoài ra nhóm –OH và nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau cặp electron tự do của oxi trong .. nhóm -O H liên hợp với cặp electron  của nhóm C=O làm cho mật độ electron chuyển dịch về phía nhóm C=O.Vì vậy, liên kết OH đã phân cực lại càng phân cực mạnh hơn. Nguyên tử H trong OH trong H Liên kết giữa H và O trong nhóm –OH phân cực mạnh, nguyên tử H linh động hơn trong ancol, anđehit và xeton có cùng số nguyên tử C. axit linh động hơn trong ancol và phenol. Hoạt động 5: Tính chất vật lí Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của axit - GV Căn cứ vào bảng 9.2 SGK III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ. trang 206 từ đó HS xác định trang - Ở điều kiện thường các axit cacboxylic thái của các axit cacboxylic. đều là những chất lỏng hoặc rắn. - GV nhận xét hoàn chỉnh nội dung + Độ tan giảm khi M tăng. kiến thức. + Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng M và cao hơn các ancol có cùng M nguyên nhân là do giữa các phân tử axit cacboxylic có liên kết hiđro (dưới dạng đime hoặc polime) bền hơn giữa các phân tử ancol. - Sự tạo liên kết hiđro ở trạng thái hơi: CH3- C O...H-O O-H...O C- CH3 - Sự tạo liên kết hiđro ở trạng thái lỏng ...O H H3C C=O...H -O CH3 C = O...H - O C = O... CH3 - Sự tạo liên kết hiđro với phân tử H2O H H 4. Củng cố:  Gọi tên một số axit.  Đặc điểm cấu tạo của axit.  Tính chất vật lí của axit cacboxylic. H3C O...H -O C = O...H H O... 5. Dặn dò:  Học bài.  Làm bài tập SGK.  Chuẩn bị phần còn lại. 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan